BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
DƯƠNG THỊ KIM OANH
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI
TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC:
PGS.TS. PHAN THỊ NGỌC THUẬN
HÀ NỘI - 2005
DƯƠNG TH
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
DƯƠNG THỊ KIM OANH
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI
TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP QUỐC TẾ
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH
HÀ NỘI - 2005
Luận văn Thạc sĩ
Chiến l-ợc phát triển Tr-ờng ĐHHH trong điều kiện hội nhập quốc tế
Mục lục
Nội dung
Trang
Mở đầu
03
Ch-ơng 1. Cơ sở lý luận
08
1.1. Khái niệm chiến l-ợc và phân loại chiến l-ợc
09
1.2. Quy trình hoạch định chiến l-ợc
13
1.3. Vị trí đặc điểm đào tạo ngành Hàng hải trong hệ thống
15
đào tạo đại học
1.4. Những quy định về luật giáo dục
16
1.5. Các dạng hợp tác quốc tế trong điều kiện hội nhập trong
18
lĩnh vực đào tạo
1.6. Lý luận chung về quản trị doanh nghiệp vận tải biển và
19
hoạt động khai thác tàu
1.7. Doanh nghiệp vận tải biển và đặc điểm hoạt động của
20
doanh nghiệp vận tải biển
Ch-ơng 2. Phân tích thực trạng hoạt động của Tr-ờng
24
ĐHHH
2.1. Quyết định thành lập Tr-ờng Đại học Hàng hải
25
2.2. Quy định phân phối tài chính trong Tr-ờng ĐHHH
25
2.3. Giới thiệu Tr-ờng Đại học Hàng hải
25
2.4. Đào tạo, huấn luyện và ngành nghề kinh doanh
30
2.5. Về nhân sự của Tr-ờng ĐHHH
41
2.6. Cơ sở vật chất
42
2.7. Qui mô đào tạo và huấn luyện
47
2.8. Phân tích tính hấp dẫn và thiết thực các chuyên ngành
48
đào tạo
D-ơng Thị Kim Oanh
1
Luận văn Thạc sĩ
Chiến l-ợc phát triển Tr-ờng ĐHHH trong điều kiện hội nhập quốc tế
2.9. Tình hình xây dựng và thực hiện phát triển của Tr-ờng
61
ĐHHH trong những năm qua
Ch-ơng 3. Xây dựng Chiến l-ợc phát triển Tr-ờng
65
ĐHHH trong ®iỊu kiƯn héi nhËp qc tÕ
3.1. Dù b¸o vỊ nhu cầu phát triển của Tr-ờng ĐHHH
66
3.2. Xây dựng Chiến l-ợc phát triển cho Tr-ờng ĐHHH
78
Kết luận
96
Tài liệu tham khảo
97
Phụ lục
98
bảng các chữ viết tắt trong luận văn
STT
Từ viết tắt
Tên đầy đủ
01
TĐHHH
Tr-ờng Đại học Hàng hải
02
AFTA
Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam á
03
ASEAN
Hiệp hội các n-ớc Đông Nam á
04
DWT
Trọng tải tấn
05
ESCAP
Châu á-Thái Bình D-ơng
06
IMO
Tổ chức Hàng hải quốc tế
07
ISO
Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá
08
STCW 95 code Công -ớc tiêu chuẩn huấn luyện trực ca 78/95
09
SWOT
Các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ.
10
VIMARU
Tr-ờng Đại học Hàng hải Việt nam
11
WTO
Tổ chức th-ơng mại thế giới
D-ơng Thị Kim Oanh
2
Luận văn Thạc sĩ
Chiến l-ợc phát triển Tr-ờng ĐHHH trong ®iỊu kiƯn héi nhËp qc tÕ
MỞ ĐẦU
1.1. Tính thời sự và nhu cầu cấp thiết của đề tài
Thực hiện chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng
và nhà nước, cũng như nhiệm vụ mà Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giao
thông Vận tải, Bộ Khoa học Công nghệ giao cho Trường. Trong những
năm qua, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã không ngừng phát
triển, đổi mới vươn lên, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Đã góp
phần đáng kể đào tạo được nguồn nhân lực cho ngành Hàng hải đáp ứng
công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Với nhận thức sâu sắc về vị trí, vai trị nguồn nhân lực con người,
yếu tố cơ bản quan trọng bậc nhất quyết định sự thành cơng hay thất bại
của q trình phát triển kinh tế - xã hội, cũng như mục đích và ý nghĩa,
nhu cầu của việc không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo là
vấn đề cốt lõi. Nhiệm vụ thường xuyên quan trọng trong suốt quá trình
tồn tại, phát triển của nhà trường và là sự bức xúc của toàn xã hội. Đặc
biệt điều đó càng có ý nghĩa hơn trong điều kiện hội nhập quốc tế.
Khoa học và công nghệ đã và đang phát triển mạnh mẽ như vũ
bão, những thành tựa của nó được ứng dụng vào mọi lĩnh vực khoa học
trong đó có ngành hàng hải. Đặc biệt công nghệ thông tin ứng dụng rộng
rãi, mức độ tự động hố ngày càng cao.
Xu thế hội nhập, tồn cầu hoá nền kinh tế đã và đang diễn ra trên
toàn thế giới. Khi Việt Nam quốc gia thành viên của IMO đã có tên
trong “Danh sách trắng” với ý nghĩa thực tế thực hiện “đầy đủ và toàn
diện” STCW 95 code.
Nền kinh tế đất nước đang trên đà tăng trng phỏt trin, lng
D-ơng Thị Kim Oanh
3
Luận văn Thạc sĩ
Chiến l-ợc phát triển Tr-ờng ĐHHH trong ®iỊu kiƯn héi nhËp qc tÕ
hàng hố xuất nhập khẩu, hàng hố thơng qua cảng biển, sản lượng vận
tải, thị phần vận tải . . . hàng năm tăng theo. Xuất phát từ đó địi hỏi năng
lực vận tải biển cần phải tăng theo tương ứng.
Sự thiết hụt thuyền viên và nhu cầu thuê thuyền viên của thế giới
ngày càng trở lên cấp bách.
Từ những lý do nêu trên đòi hỏi đội ngũ sỹ quan, thuyền viên Việt
Nam không những tăng về số lượng, mà còn giỏi về chất lượng, tinh
thông về nghiệp vụ và ngoại ngữ . . . đạt tiêu chuẩn quốc tế, nhằm đáp
ứng, thỏa mãn nhu cầu của sự phát triển nền kinh tế đất nước, làm chủ
được sự tiến bộ khoa học và công nghệ đảm đương được đội tàu vận
chuyển lớn của quốc gia và cung cấp thuyền viên cho đội tàu thế giới.
Tuy nhiên, qua hội nhập và thực tiễn cho thấy: Đội ngũ sỹ quan,
thuyền viên này cịn lộ nhiều thiếu sót về chuyên môn nghiệp vụ, kỹ
năng thực hành, ngoại ngữ khi làm việc trên các con tàu tàu mới, hiện
đại hoặc tàu đa quốc tịch... Điều đó cũng nói lên phần nào về công tác
đào tạo, huấn luyện nguồn nhân lực hàng hải của Trường Đại học Hàng
hải Việt Nam còn những khiếm khuyết, chưa đáp ứng nhu cầu của thực
tế, chưa thỏa mãn yêu cầu của STCW 95 code.
Chương trình đào tạo hiện nay đang áp dụng tại Trường Đại học
Hàng hải Việt Nam đã được áp dụng từ lâu. Cơ sở vật chất phục vụ đào
tạo, huấn luyện trong thời gian qua đã được bổ sung, nhiều yêu cầu mới
về các công ước quốc tế hàng hải được sửa đổi, xu thế phát triển ngành
hàng hải trong nước và quốc tế có nhiều thay đổi ... Qúa trình áp dụng đã
và đang bộc lộ những thiếu sót bất cp, khụng ng b, khụng thng
nht ...
D-ơng Thị Kim Oanh
4
Luận văn Thạc sĩ
Chiến l-ợc phát triển Tr-ờng ĐHHH trong ®iỊu kiƯn héi nhËp qc tÕ
Cũng chính từ những lý do nêu trên, đặt ra một yêu cầu cấp bách
cần sớm đánh giá, xem xét một cách nghiêm túc chương trình đào tạo.
1.2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nâng cao việc đào tạo giáo dục đại học, đào tạo huấn luyện thuyền
viên của nhà trường có hiệu quả nhằm bảo đảm uy tín trong khu vực và
hội nhập quốc tế.
Đưa ra khả năng cạnh tranh quốc tế của xuất khẩu thuyền viên
Việt hiện hành, để Trường Đại học Hàng hải Việt Nam đào tạo nguồn
nhân lực đạt chuẩn quốc tế cung cấp cho đội tàu trong nước và thị
trường thuê thuyền viên thế giới, phuc vụ đắc lực công cuộc xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc.
Đưa ra các giải pháp và chiến lược phát triển của Trường Đai học
Hàng hải đến năm 2020.
1.3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được áp dụng với đề tài là thống kê, tổng
hợp, phân tích, so sánh, nghiên cứu thực tiễn, phân tích biện chứng và
suy luận logic.
Tiến hành nghiên cứu khoa học kỹ lưỡng tỉ mỉ từng vấn đề cụ thể.
Từ những nghiên cứu trên, tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng
chương trình đào tạo hiện hành, kết hợp tham khảo chương trình của một
số quốc gia trên thế giới, áp dụng phương pháp tiếp cận mục tiêu để đổi
mới tồn diện chương trình đào tạo cho phù hợp với thực tế để hội nhập
khu vực và quốc tế.
1.4. Những úng gúp ca ti
D-ơng Thị Kim Oanh
5
Luận văn Thạc sĩ
Chiến l-ợc phát triển Tr-ờng ĐHHH trong ®iỊu kiƯn héi nhËp qc tÕ
Giúp cho các nhà quản lý, các doanh nghiệp về xuất khẩu lao động
nói chung, xuất khẩu thuyền viên có một cái nhìn tổng thể về cơng tác
này.
Đóng góp những ý kiến, kiến nghị quan trọng trong lĩnh vực quản
lý và đào tạo cho các ngành chức năng nhằm nâng cao chất lượng đào
tạo
và hiệu quả kinh doanh trong vấn đề xuất khẩu thuyền viên.
1.5. Nội dung nghiên cứu của đề tài
a) Nội dung chính của đề tài
Phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh, đánh giá chất lượng đào tạo
hiện nay thông qua thị hiếu của thị truờng. Mở đa ngành nghề đào tạo
theo xu thế hội nhập quốc tế, ở đây đề tài được chú trọng trong lĩnh vực
đào tạo bồi dưỡng những ngành nghề đi biển. Đó là đặc thù riêng biệt
của Trường Đại học Hàng hải Việt Nam.
Thông tin về thị trường thuyền viên, kinh nghiệm đào tạo huấn
luyện, quản lý trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước.
Biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo và mở rộng số lượng
thuyền viên Việt Nam, khả năng cạnh tranh quốc tế của xuất khẩu
thuyền viên Việt Nam tới năm 2020.
b) Kết cấu của luận văn
Luận văn bao gồm 141 trang gồm:
Mở đầu.
Chương 1. Cơ sở lý luận.
Chương 2. Phân tích thực trạng hoạt động của Trường ĐHHH.
Chương 3. Xây dựng Chiến lược phát triển Trường ĐHHH trong
điều kiện hội nhp quc t.
D-ơng Thị Kim Oanh
6
Luận văn Thạc sĩ
Chiến l-ợc phát triển Tr-ờng ĐHHH trong ®iỊu kiƯn héi nhËp qc tÕ
Kết luận.
Do trình độ và thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn cịn nhiều
hạn chế và khơng tránh khỏi sự sai sót. Vì vậy tác giả rất mong nhận
được các ý kiến đóng góp của Q Thầy Cơ, các Chun gia trong
ngành, Lãnh đạo cơ quan và các anh chị, các bạn học viên lớp Quản trị
Kinh doanh cao học khóa 2003 tại Hải Phòng cũng như các anh chị và
các bạn đồng nghiệp nhằm giúp luận văn hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn Cô giáo PGS. TS. Phan Thị Ngọc Thuận,
Quý Thầy Cô Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Quý Thầy Cô và các
cán bộ quản lý các Khoa, Trung tâm, Công ty thuộc Trường Đại Học
Hàng hải, các chuyên gia và các bạn đồng nghiệp đã tận tình cung cấp số
liệu, tài liệu và giúp đỡ tác giả hoàn thiện bản luận văn này.
Hà nội, tháng 9 năm 2005.
D-¬ng ThÞ Kim Oanh
7
Luận văn Thạc sĩ
Chiến l-ợc phát triển Tr-ờng ĐHHH trong ®iỊu kiƯn héi nhËp qc tÕ
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN
D-¬ng ThÞ Kim Oanh
8
Luận văn Thạc sĩ
Chiến l-ợc phát triển Tr-ờng ĐHHH trong ®iỊu kiƯn héi nhËp qc tÕ
1.1. Khái niệm chiến lược và phân loại chiến lược
1.1.1. Khái niệm chiến lược
1.1.1.1. Khái niệm chiến lược nói chung
Chiến lược được hiểu là những kế hoạch được thiết lập hoặc
những hành động được thực hiện trong nỗ lực nhằm đạt tới các mục đích
của tổ chức. Như vậy chiến lược được xem là những kế hoạch cho tương
lai, bao gồm những mục tiêu đã dự định và những hành động thực hiện
mục tiêu.
Micheal Proter (1996) đưa ra ba luận điểm về chiến lược:
Thứ nhất, chiến lược là sáng tạo, tạo ra vị thế có giá trị độc đáo
bao gồm các hoạt động khác biệt. Điểm mấu chốt của thiết lập vị thế
chiến lược là việc chọn lựa các hoạt động khác với đối thủ cạnh tranh.
Sự khác biệt này có thể đựơc hiểu là những hoạt động khác biệt so với
các đối thủ cạnh tranh hoặc những hoạt động tương tự với cách thức
khác biệt.
Thứ hai, chiến lược là sự lựa chọn, đánh đổi trong cạnh tranh, có
nghĩa là lựa chọn những gì cần thực hiện và những gì khơng thực hiện.
Thứ ba, chiến lược là tạo ra sự phù hợp giữa tất cả các hoạt động
của Công ty hay doanh nghiệp. Sự thành công của chiến lược phụ thuộc
vào việc thực hiện các hoạt động và sự hội nhập của chúng.
1.1.1.2. Khái niệm chin lc kinh doanh
D-ơng Thị Kim Oanh
9
Luận văn Thạc sĩ
Chiến l-ợc phát triển Tr-ờng ĐHHH trong ®iỊu kiƯn héi nhËp qc tÕ
Chiến lược là một phương thức mà các doanh nghiệp sử dụng để
định hướng tương lai nhằm đạt được những thành công.
Chiến lược kinh doanh là chiến lược nhằm bảo đảm sự thành công
của Công ty. Thực chất chiến lược kinh doanh là gì? Cái gì phân biệt nó
trong tất cả các loại hình khác của kế hoạch hố kinh doanh? Có thể nói
gọn trong hai câu là lợi thế cạnh tranh. Nếu khơng có người cạnh tranh
thì khơng cần có chiến lược. Để đạt được mục tiêu này cần kế hoạch hoá
chiến lược. Doanh nghiệp cần phải có hướng đi đúng đắn và nhận thức
sâu sắc tầm quan trọng trong vị thế hội nhập khu vực và Quốc tế.
Mục tiêu tối thiểu của mỗi doanh nghiệp là phải làm sao tiếp tục
tồn tại được, Sự yếu kém tồn tại hoặc vô hiệu quả thường có thể chịu
đựng được trong một thời gian nhất định. Những sự sa sút vị trí so với
đối thủ cạnh tranh có thể gây nguy cơ ngay lập tức cho sự tồn tại của
doanh nghiệp. Kết quả là đối thủ cạnh tranh có thể kiểm sốt doanh lợi
của cơng ty và gây ra một tình hình nan giải, trong đó việc quản lý lành
mạnh đối với một doanh nghiệp không thể tồn tại được nữa.
Một chiến lược kinh doanh tốt là chiến lược trong đó một cơng ty
chiếm được lợi thế chắc chắn so với đối thủ cạnh tranh với chi phí có thể
chấp nhận được.
Tìm kiếm một cách thức hành động: Đó là nhiệm vụ cụ thể của
nhà chiến lược, làm sao để chuẩn bị hành động nhằm thắng lợi trong
cạnh tranh? Phương pháp thông thường mà các công ty chuẩn bị chiến
lược được gọi là kế hoạch hoá chiến lược, hay hoạch định chiến lược.
Kế hoạch hoá chiến lược là q trình hình thành chiến lược. Có hai
phương phỏp k hoch hoỏ chin lc, ú l:
D-ơng Thị Kim Oanh
10
Luận văn Thạc sĩ
Chiến l-ợc phát triển Tr-ờng ĐHHH trong ®iỊu kiƯn héi nhËp qc tÕ
Kế hoạch hố chiến lược phi hình thể (khơng chính thức) là xây
dựng chiến lược kinh doanh trên cơ sở cảm tính hương phấn và các hành
vi sáng tạo nảy sinh trong đầu óc sáng tạo của nhà quản trị kinh doanh.
Kế hoạch hóa hình thể (là chính thức) dựa vào phân tích thơng tin
và sử dụng các biện pháp kỹ thuật ra quyết định.
Hai phương pháp này song song tồn tại bổ trợ cho nhau. Tỉ trọng
của hai phương pháp kế hoạch hoá này trong một tổ chức phụ thuộc vào
mức độ phát triển, qui mơ, vào tính đa dạng của hoạt động kinh doanh và
môi trường hoạt động của công ty, phong cách của lãnh đạo cao cấp của
công ty.
1.1.1.3. Khái niệm chiến lược phát triển tổ chức
Chiến lược phát triển tổ chức vạch ra mục tiêu và các giải pháp,
biện pháp để thực hiện mục tiêu đó. Việc thực hiện chiến lược kinh
doanh bắt đầu bằng tổ chức thực hiện danh mục các biện pháp đã đưa
vào kế hoạch khoa học công nghệ để áp dụng năm kế hoạch. Nếu các
biện pháp sau khi áp dụng đạt hiệu qủa kinh tế mong đợi thì có nghĩa là
các giải pháp lựa chọn đúng đắn.
1.1.1.4. Phân loại chiến lược
Mỗi chiến lược đều hoạch định trong tương lai phát triển của tổ
chức. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp vạch ra mục tiêu phát
triển của doanh nghiệp trong thời gian dài, đó là chiến lược tổng quát.
Chiến lược tổng quát bao gồm nội dung sau (còn gọi là các mục
tiêu chiến lược):
Tăng khả năng sinh lợi.
Tạo thế lực trên thị trường.
Bảo đảm an toàn trong kinh doanh.
D-ơng Thị Kim Oanh
11
Luận văn Thạc sĩ
Chiến l-ợc phát triển Tr-ờng ĐHHH trong ®iỊu kiƯn héi nhËp qc tÕ
Trong trường hợp khơng có đối thủ cạnh tranh thì mọi doanh
nghiệp đều muốn tối đa lợi nhuận và chi phí bỏ thêm cho nó càng ít càng
tốt. Mục tiêu tỉ lệ sinh lời của đồng vốn và lợi nhuận càng cao càng tốt là
mục tiêu tổng quát của mọi doanh nghiệp.
Tạo thế lực trên thị truờng: Doanh nghiệp có thể đầu tư thêm
nhiều vốn và tỉ lệ sinh lợi thấp nếu nó bỏ qua mục tiêu nóng bỏng đầu
tiên để đạt được mục đích thứ hai. Doanh nghiệp muốn tìm cho mình vị
trí tốt.
Thực hiện chiến lược kinh doanh luôn gắn liền với may rủi. Chiến
lược kinh doanh càng táo bạo, cạnh tranh càng khốc liệt thì khả năng thu
lợi nhuận càng lớn nhưng rủi ro cũng thường gặp do:
Thiếu kiến thức và kỹ năng quản lý kinh doanh.
Thiếu thích nghi với mơi trường cạnh tranh.
Thiếu thông tin kinh tế.
Do nguyên nhân khách quan khi cơ chế quản lý vĩ mô thay đổi,
lạm phát cao và khủng hoảng kinh tế trầm trọng. Luật pháp thay đổi và
chính trị khơng ổn định. Rủi ro sự bất trắc không mong đợt nhưng các
nhà chiến lược khi xây dựng chiến lược chấp nhận nó thì sẽ tìm cách
ngăn ngừa, né tránh, hạn chế, nếu chính sách ngăn ngừa tốt thì thiệt hại
sẽ ở mức thấp nhất.
Mỗi doanh nghiệp có thể đặt cho mình cùng một lúc cả ba mục
tiêu chiến lược nói trên cho một khoảng thời gian, cũng có thể chỉ đặt
một hay hai mục tiêu đó. Để đạt được mục tiêu chiến lược tổng quát có
thể vạch ra và tổ chức thực hiện các chiến lược bộ phận. Chiến lược bộ
phận lại bao gồm rất nhiều loại như chiến lược dựa vào bản thân của
doanh nghiệp hay khách hàng để đạt được mục tiêu tổng quỏt, hoc
D-ơng Thị Kim Oanh
12
Luận văn Thạc sĩ
Chiến l-ợc phát triển Tr-ờng ĐHHH trong ®iỊu kiƯn héi nhËp qc tÕ
chiến lược Marketing. Đây thực sự là việc tìm kiếm cách thức hành động
của doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp đều phải hoạch định chiến lược bộ
phận để đạt được mục tiêu đó.
Dựa vào căn cứ để xây dựng chiến lược
Dựa vào căn cứ để xây dựng chiến lược có thể chia ra 3 loại:
Chiến lược dựa vào khách hàng.
Chiến lược dựa vào đối thủ cạnh tranh.
Chiến lược dựa vào thế mạnh của bản thân công ty.
Dựa vào nội dung của chiến lược
Dựa vào nội dung của chiến lược có thể chia ra:
Chiến lược khai thác các tiềm năng.
Chiến lược tập trung vào yếu tố then chốt.
Chiến lược tạo ra các ưu thế tương đối.
Chiến lược sáng tạo tấn công.
Dựa vào các hoạt động tiếp thị có hệ thống
Căn cứ vào các hoạt động tiếp thị có hệ thống có thể chia ra:
Nếu hoạch định chiến lược bộ phận “khai thác khả năng tiềm
tàng” thì phải hoạch định giải pháp thực thực chiến lược. Bản thân chiến
lược này cịn gọi là chiến lược tìm kiếm cơ hội thuận lợi của thị trường.
Xâm nhập thị trường.
Phát triển thị trường (phát triển thêm thị trường mới trong ngoài
nước).
Đa dạng hố các ngành kinh doanh.
1.2. Qui trình hoạch định chiến lược
Hoạch định chiến lược kinh doanh đi theo trình t sau (hỡnh 1.1):
Bc 1: Phõn tớch chin lc
D-ơng Thị Kim Oanh
13
Luận văn Thạc sĩ
Chiến l-ợc phát triển Tr-ờng ĐHHH trong ®iỊu kiƯn héi nhËp qc tÕ
Bước 2: Lập ma trận SWOT để xác định điểm mạnh (S) điểm yếu
(W), cơ hội (O), và rủi ro (T).
Ma trận này giúp ta phát triển bốn loại chiến lược:
- Chiến lược điểm mạnh - cơ hội (SO);
- Chiến lược điễm yếu - cơ hội (SW);
- Chiến lược điểm mạnh - nguy cơ (ST);
- Chiến lược điểm yếu - nguy cơ (WT);
Bước 3: - Hình thành chiến lược.
Bước này được thực hiện tuần tự các công việc sau:
a, Đề xuất chiến lược tổng quát, tức vạch ra mục tiêu chiến lược tổng
quát;
b) Đưa ra chiến lược bộ phận (một hay một vài chiến lược bộ phận) dựa
vào ma trận SWOT;
Chiến lược tổng quát
Tối đa hoá lợi nhuận
Tạo thế lực trên thị trường
Bảo đảm an ton trong
kinh doanh
Chin lc b phn
Phõn
Chin
Lc
Da
Vo
i
Th
Cnh
Tranh
Chin
Lc
Da
Vo
Bn
Thõn
Cụng
Ty
Chin
Lc
Tp
Trung
Vo
Yu
T
Then
Cht
Chin
Lc
Khai
Thỏc
Kh
Nng
Tim
Tng
Chin
Lc
To
Ra
u
Th
Tng
i
Chin
Lc
Sỏng
To
Tn
Cụng
Chin
Lc
Sn
Phm
Chin
Lc
Giỏ
C
14
D-ơng Thị Kim Oanh
Gii phỏp 1
Theo hoạt
động
marketing
Theo nội dung
chiến lược
Theo căn cứ xây
dựng chiến lược
Chiến
Lược
Dựa
Vào
Khách
Hàng
loại
Giải pháp 2
Giải pháp 3
Giải pháp 4
Chiến
Lược
Phân
Phối
Chiến
Lược
Giao
Tiếp
Khuyế
ch
Trươn
g
Luận văn Thạc sĩ
Chiến l-ợc phát triển Tr-ờng ĐHHH trong ®iỊu kiƯn héi nhËp qc tÕ
Hình 1.1. Quy trình hoạch định chiến lược.
c) Đưa ra giải pháp thực hiện chiến lược đã chọn;
d) Đưa ra các biện pháp cụ thể để triển khai giải pháp (đưa ra kế hoạch
hành động);
e) Tính hiệu quả kinh tế của biện pháp;
f) Quyết định áp dụng biện pháp để triển khai ý đồ chiến lược (thực chất
là đưa biện pháp vào kế hoạch khoa học- cơng nghệ để chuẩn bị áp
dụng).
1.3. Vị trí đặc điểm đào tạo ngành hàng hải trong hệ thống đào tạo
đại học
Đào tạo ngành Hàng hải nằm trong hệ thống đào tạo đại học. Các
mơn cơ sở cơ bản thì sinh viên Hàng hải cũng được học như các ngành
nghề trên bờ khác theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo cịn các
mơn chun ngành (ngành đi biển) cú c thự riờng, khụng ging nh
D-ơng Thị Kim Oanh
15
Luận văn Thạc sĩ
Chiến l-ợc phát triển Tr-ờng ĐHHH trong ®iỊu kiƯn héi nhËp qc tÕ
đào tạo các ngành nghề khác trên bờ. Sinh viên sau khi hồn thành khóa
đào tạo thường là các kỹ sư thực hành trực tiếp tham gia vào các công
việc ở trên tàu, sẽ làm việc độc lập, xa đất liền, xa mọi quan hệ, điều
kiện làm việc rất nặng nề. Bởi vậy, cần đào tạo học viên vừa có đủ trình
độ chun mơn vừa có tính độc lập phán quyết các cơng việc, chịu đựng
các yếu tố tác động đến tinh thần, có sức khỏe tốt để có thể làm việc
trong điều kiện nặng nhọn trên tàu. Trang thiết bị trên tàu thường là
những trang thiết bị được chế tạo tốt và có hướng dẫn rất tỉ mĩ sao cho
việc sử dụng là đơn giản nhất nên nhiều khi trong tuyển sinh nhà trường
chỉ chú trọng tới sức khỏe của học viên cịn trình độ có thể là thứ yếu.
Đây là loại hình đào tạo mà phần lớn dựa trên kinh nghiệm của người
dạy, mang tính truyền nghề. Giáo viên giảng dạy phần đơng là các sĩ
quan thuyền viên cao cấp đã làm việc trên các con tàu hiện đại, thâm
niên công tác lâu năm. Số giáo sư tiến sĩ trong ngành đi biển ít thường
tập trung ở các khoa
đào tạo sinh viên học ngành trên bờ. Đào tạo ngành Hàng hải có vị trí
quan trọng trong hệ thống giáo dục đại học.
1.4. Những qui định chung về luật giáo dục
Căn cứ và hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
năm 1992. Luật giáo dục [6] qui định về tổ chức và hoạt động giáo dục.
- Luật giáo dục qui định hệ thống giáo dục quốc dân, nhà trường,
cơ sở giáo dục khác của hệ thống giáo dục quốc dân, của cơ quan hành
chính nhà nước, của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội, của lực
lượng vũ trang nhân dân, tổ chức cá nhân tham gia hoạt động giáo dục.
- Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn
diện, có đạo đức, tri thc, sc kho thm m v ngh nghip, trung
D-ơng Thị Kim Oanh
16
Luận văn Thạc sĩ
Chiến l-ợc phát triển Tr-ờng ĐHHH trong ®iỊu kiƯn héi nhËp qc tÕ
thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Hình thành và
bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất năng lực của người công dân đáp ứng
yêu cầu và bảo vệ Tổ quốc.
- Nền giáo dục Việt Nam là nền giáo dục có tính xã hội chủ nghĩa
có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại lấy chủ nghĩa Mác Lê nin
và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng. Hoạt động giáo dục phải được
thực hiện theo nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao
động sản xuất, lý luận gắn liền với thực
tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã
hội.
- Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính cơ bản, tồn diện, thiết
thực, hiện đại và có hệ thống, coi trọng giáo dục tư tưởng và ý thức công
dân, bảo tồn và phát huy truyền thống tốt đẹp, bản sắc văn hoá dân tộc
tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại phù hợp sự phát triển về tâm sinh lý
lứa tuổi của người học.
- Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động tư duy sáng tạo của người học. Bồi dưỡng năng lực tự học lịng say
mê học tập và ý chí vươn lên.
- Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục, tiêu chuẩn
giáo dục, tiêu chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị trường học, việc biên soạn,
xuất bản in và phát hành sách giáo khoa, giáo trình, qui chế thi cử và cấp
văn bằng.
- Tổ chức bộ máy giáo dục, tổ chức chỉ đạo việc đào tạo, bồi
dưỡng, quản lý nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Huy động, quản lý,
sử dụng các nguồn lực để phát trin s nghip giỏo dc. T chc qun lý
D-ơng Thị Kim Oanh
17
Luận văn Thạc sĩ
Chiến l-ợc phát triển Tr-ờng ĐHHH trong ®iỊu kiƯn héi nhËp qc tÕ
cơng tác nghiên cứu khoa học, công nghệ trong ngành giáo dục. Tổ chức
quản lý công tác quan hệ quốc tế về giáo dục.
- Quy định việc tặng các danh hiệu vinh dự cho những người có
nhiều cơng lao đối với sự nghiệp giáo dục. Thanh tra, kiểm tra việc chấp
hành luật giáo dục, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các hành vi, vi
phạm pháp luật về giáo dục.
* Nội dung và phương pháp đào tạo
- Nội dung đào tạo nghề nghiệp phải tập trung vào đào tạo năng
lực nghề nghiệp, coi trọng giáo dục đạo đức, rèn luyện sức khoẻ, nâng
cao trình độ học vấn theo yêu cầu đào tạo.
- Phương pháp đào tạo phải kết hợp giảng dạy lý thuyết với rèn
luyện kỹ năng thực hành, bảo đảm sau khi tốt nghiệp người học có khả
năng hành nghề tốt trên cương vị mà mình đảm nhận.
* Đổi mới xây dựng chương trình đào tạo.
- Xây dựng chương trình được đổi mới theo hướng chuẩn hoá,
hiện đại hoá, tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực và thế giới. Thực
hiện nguyên lý học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản
xuất, lý luận gắn với thực tiễn ... chú trọng giáo dục thể chất và nhân
cách con người. Hiện đại hoá trang thiết bị giảng dạy và học tập, phịng
thí nghiệm, cơ sở thực hành, nhanh chóng áp dụng cơng nghệ thơng tin
vào giáo dục để đổi mới phương pháp giáo dục và quản lý.
1.5. Các dạng hợp tác quốc tế trong điều kiện hội nhập trong lĩnh vực
đào tạo
Từ những năm 1980, cùng với tiến trình mở cửa của hội nhập
Quốc tế và khu vực của đất nước, Trường Đại học Hàng hải đã tích cực
mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tranh th s giỳp ca bố bn v i
D-ơng Thị Kim Oanh
18
Luận văn Thạc sĩ
Chiến l-ợc phát triển Tr-ờng ĐHHH trong ®iỊu kiƯn héi nhËp qc tÕ
tác trên tồn thế giới. Tính đến nay, nhà trường đã thiết lập được mối
quan hệ mật thiết với Tổ chức Hàng hải Quốc tế (IMO) và nhiều Trường
Đại học Hàng hải trên thế giới như:
Viện Hàn lâm khoa học Nga.
Trường Đại học Hàng hải (Gdynia Ba Lan).
Trường Đại học Hàng hải (Hà Lan).
Học viện kỹ thuật Delft (Hà Lan).
Trường Đại học Hàng hải Thế giới (Thụy điển).
Trường Đại học Hàng hải Quốc gia (Hàn Quốc).
Trường Đại học Hàng hải Mokpo (Hàn Quốc).
Trường Đại học Hàng hải Tokyo (Nhật bản).
Trường Cao đẳng Hàng hải Nhật bản (MTC).
Trường Đại học Hàng hải Úc và nhiều đại học khác.
Từ năm 2001 nhà trường đã trở thành “Thành viên” của hiệp hội
các Trường Đại học Hàng hải khu vực Châu Á - Thái Bình Dương. Với
những mối quan hệ này Trường Đại học Hàng hải Việt Nam đã giành
được nhiều sự trợ giúp to lớn như:
1. Chính phủ Nhật bản, thông qua Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật
bản (JICA), viện trợ khơng hồn lại cho Trường 5 triệu USD để nâng
cao chất lượng đào tạo, huấn luyện hàng hải, thực hiện trong 3 năm từ
tháng 10/2001 đến 10/2004.
2. Dự án nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học của
Khoa Cơng trình thuỷ do Ngân hàng thế giới viện trợ với tổng trị gía
500.000 USD.
3. Dự án hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực Công ngh Phn mm
do
D-ơng Thị Kim Oanh
19
Luận văn Thạc sĩ
Chiến l-ợc phát triển Tr-ờng ĐHHH trong ®iỊu kiƯn héi nhËp qc tÕ
chính phủ Ấn Độ tài trợ trị giá 470.000 USD.
4. Dự án vận tải đa phương thức do chính phủ Bỉ tài trợ...
1.6. Lý luận chung về quản trị doanh nghiệp vận tải biển và hoạt
động khai thác tàu
Cạnh tranh trong ngành vận tải biển và kinh doanh khai thác tàu
đang ngày càng trở nên gay gắt. Việc đánh giá và phân tích hiệu quả
khai thác và sử dụng đội tàu của các doanh nghiệp vận tải biển cần phải
đặt trong thị trường năng động và cạnh tranh, nơi mà tầm nhìn, chiến
lược và
các dịch vụ có giá trị gia tăng cao đóng vai trị quyết định đối với thành
công của doanh nghiệp.
Với đà tăng trưởng của nền kinh tế đất nước, lượng hàng hoá xuất
nhập khẩu, lượng hàng hố thơng qua cảng biển, sản lượng vận tải, thị
phần vận tải hàng năm tăng theo. Do đó, địi hỏi năng lực vận tải phải
tăng theo. Thêm vào đó nhu cầu thuê thuyền viên của thế giới ngày càng
trở lên cấp bách... từ những điều đó đòi hỏi yêu cầu về số lượng, chất
lượng sỹ quan, thuyền viên Việt Nam ngày càng trưởng tương ứng thoả
mãn với sự phát triển chung của ngành cũng công tác xuất khẩu thuyền
viên. Để đáp ứng thoả mãn yêu cầu thực tế đòi hỏi ngày càng nâng cao
về mọi mặt nhằm phục vụ đắc lực cho ngành vận tải biển hàng hải.
1.7. Doanh nghiệp vận tải biển và đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
vận tải biển
* Doanh nghiệp vận tải biển
Ngành vận tải nói chung và vận tải biển nói riêng được hiểu là một
loại hình dịch vụ. Đương nhiên, dịch vụ này ở đây hiểu theo nghĩa rộng,
bao gm ton b cỏc hot ng hng hi.
D-ơng Thị Kim Oanh
20
Luận văn Thạc sĩ
Chiến l-ợc phát triển Tr-ờng ĐHHH trong ®iỊu kiƯn héi nhËp qc tÕ
Vận tải biển hàng hải là một bộ phận sản xuất vận tải nhưng có
những đặc trưng khác biệt với những phương thức vận tải khác, chẳng
hạn như vận tải đường bộ, đường sắt và đường khơng. Các tiểu hệ thống
của q trình sản xuất hàng hải bao gồm: quá trình vận chuyển, quá trình
xếp dỡ, quá trình phục vụ cho hai quá trình chủ yếu đó. Các q trình
trên có thể diễn ra trong phạm vi ở một quốc gia hay nhiều quốc gia,
tương ứng với các q trình sản xuất đó trong ngành hàng hải có các
lĩnh vực kinh doanh khai thác tàu, kinh doanh khai thác cảng và kinh
doanh dịch vụ hàng hải là những hoạt động hỗ trợ cho quá trình vận
chuyển và bốc xếp, bao gồm địa lý và môi giới hàng hải, mua bán tàu,
mua bán trang thiết bị hàng hải, phục vụ tàu tại cảng, địa lý vận tải đa
phương thức, tư vấn hàng hải.
Doanh nghiệp vận tải là một đơn vị tài chính và pháp lý, có tư
cách pháp nhân độc lập chịu sự điều tiết theo luật định với chức năng
hoạt động là tổ chức khai thác vận chuyển hàng hố và hành khách với
mục đích kinh doanh thu lợi nhuận.
Đặc điểm của hoạt động doanh nghiệp vận tải biển:
Hoạt động của doanh nghiệp vận tải mang tính dịch vụ, cũng
giống như các ngành vận tải khác, vận tải biển không chỉ hoạt động
trong phạm vi sản xuất (vận chuyển nguyên vật liệu, nhân lực, bán thành
phẩm) mà cịn tham gia cả khâu lưu thơng phân phối, vốn là mạch máu
lưu thông của nền kinh tế quốc dân. Ngồi tính phục vụ trong điều kiện
kinh tế thị trường, doanh nghiệp vận tải phải đảm bảo sản xuất kinh
doanh có hiệu quả kinh tế xã hội, tức là phục vụ trên cơ sở bảo đảm sự
tồn tại và có tích luỹ, trong q trình hoạt động phải ln tính khả năng
đầu tư và tái đầu tư nhằm phục vụ nhu cầu thị trường, tiết kiệm chi phí,
D-¬ng ThÞ Kim Oanh
21
Luận văn Thạc sĩ
Chiến l-ợc phát triển Tr-ờng ĐHHH trong ®iỊu kiƯn héi nhËp qc tÕ
giảm giá thành vận chuyển để góp phần giảm giá thành sản phẩm hàng
hố.
Vận tải biển là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt, tác động lên
đối tượng lao động cũng như có tính chất đặc biệt (khơng làm thay đổi
tính chất lý hố của sản phẩm để tạo ra sản phẩm vận tải). Giữa sản xuất
và tiêu dùng có tính thống nhất, q trình sản xuất cũng đồng thời q
trình lưu thơng, sản xuất đến đâu tiêu thụ đến đấy khơng có sản phẩm dở
dang và khơng có sản phẩm tồn kho. Kết quả của hoạt động vận tải là sự
dịch chuyển của người và hàng hoá từ nơi này sang nơi khác. Tính thống
nhất giữa sản xuất và tiêu thụ được thể hiện đồng nhất trên cả ba mặt
không gian, thời gian và qui mơ.
Doanh nghiệp vận tải biển khơng có sản xuất dự trữ nhằm mục
đích điều tiết sản xuất như các ngành sản xuất vật chất phi vật chất khác.
Hoạt động sản xuất vận tải gắn chặt sản xuất và lưu thơng nên
khơng có khâu hoạt động trung gian như khâu phân loại, đánh giá chất
lượng sản phẩm lưu thông và phân phối.
Hoạt động sản xuất vận tải biển nhìn chung là một hoạt động phức
tạp gồm nhiều khâu đem lại công đoạn gắn kết với nhau từ tổ chức
Marketing, khai thác tìm kiếm thị trường hàng hố, tổ chức vận chuyển
xếp dỡ giao nhận bảo quản, môi giới, thuê phương tiện, phục vụ sửa
chữa, nên địi hỏi có sự liên kết và phối hợp chặt chẽ giữa các khâu nâng
cao hiệu quả hoạt động.
* Hoạt động của doanh nghiệp vận tải biển
Trong thực tiễn, trên thế giới cho thấy các quốc gia đề có thể xây
dựng và phát triển đội tàu vận tải biển thuộc các loại hình sở hữu khác
nhau để tiến hành vận chuyển hàng hoá, hành khỏch cho quc gia mỡnh
D-ơng Thị Kim Oanh
22
Luận văn Thạc sĩ
Chiến l-ợc phát triển Tr-ờng ĐHHH trong ®iỊu kiƯn héi nhËp qc tÕ
hay đi chở th cho nước ngồi với mục đích kinh doanh. Các hình thức
sở hữu tàu và tổ chức Công ty thay đổi và khác nhau giữa các quốc gia
khác nhau, chủ yếu do hệ thống pháp luật và điều kiện địa lý quốc gia đó
quyết định, tuy nhiên, do mang tính quốc tế cao nên kinh doanh khai
thác tàu biển vẫn có đặc điểm chung, có phạm vụ hoạt động sản xuất
rộng, quá trình sản xuất kinh doanh liên quan đến hệ thống pháp luật của
nhiều quốc gia riêng rẽ và chịu sự chi phối của nhiều công ước quốc tế
về kinh doanh thương mại biển và kinh doanh vận tải biển.
Căn cứ vào cách thức tổ chức chuyển đi hay còn gọi là hình thức
tổ chức chạy tàu của các tàu vận tải biển, hoạt động của đội tàu vận tải
biển được chia thành 2 loại:
Vận chuyển theo hình thức tàu chuyến.
Vận chuyển theo hình thức tàu chợ.
Vận tải theo hình thức tàu chuyến là khá linh hoạt, thông thường
chỉ áp dụng đối với vận chuyển hàng hố khơng thường xun và hàng
hóa xuất khẩu. Vận tải theo hình thức này thường tận dụng được hết
trọng tải của tàu trong mỗi chuyến hàng.
Vận tải theo hình thức tàu chợ là hình thức phát triển cao nhất và
hồn thiện hơn của hình thức vận tải tàu chuyến, theo đó các tàu hoạt
động cố định chuyên tuyến giữa các cảng xác định theo lịch vận hành
được cơng bố trước.
Trong vận tải hiện nay, ngồi những tuyến vận tải thường xuyên
được tổ chức theo hình thức khai thác tàu chợ, người ta vẫn khai thác
hình thức vận tải tàu chuyến để đáp ứng nhu cầu vận chuyển cho những
lượng hàng hóa khơng lớn trên thị trường vận tải. Hình thức vận tải tàu
chuyến thường thấy ở những nước kém phát triển, đang phát triển, chỉ cú
D-ơng Thị Kim Oanh
23