NAM CAO
Áp phích phim: “Làng Vũ Đại ngày ấy”
I. GIỚI THIỆU
1. Nhan đề :
- Tên ban đầu : “Cái lò gạch cũ”
- 1941 : “Đôi lứa xứng đôi”
- 1946 : “Chí Phèo”
2. Đề tài :
Người nông dân nghèo ở nông thôn Việt
Nam trước CMT8 khai thác ở hướng
mới : họ bị tàn phá về tâm hồn, bị huỷ diệt
cả nhân tính nhưng cuối cùng thức tỉnh.
3. Tóm tắt :
Chí Phèo đi tù Chí Phèo lưu manh
(Quá trình tha hóa)
Không được thèm lương thiện gặp Thị Nở
(Quá trình thức tỉnh)
Chết
II. PHÂN TÍCH
1. Làng Vũ Đại
- Địa lí : thế “quần ngư tranh thực” đàn cá
tranh mồi
- Thành phần cư dân : phức tạp, chia thành
nhiều loại:
+ Vai vế bề trên : Bá Kiến, tư Đạm, đội Tảo,
bát Tùng
+ Cùng đinh tha hóa : Chí Phèo, Năm Thọ,
Binh Chức
+ Dân làng : người lao động hiền lành, an
phận.
1. Làng Vũ Đại:
- Quan hệ xã hội :
+ Thống trị > < thống trị : hai mặt, gầm ghè
nhau
giữ thế giữ miếng
+ Thống trị > < bị trị : áp bức, bóc lột
đối kháng gay gắt
+ Bị trị - bị trị : ghét lôi thôi, nặng định kiến
thờ ơ, thiếu cảm thông
Làng xã phong kiến khép kín, tù đọng,
ngột ngạt, không ổn định.
Hình ảnh chân thực thu nhỏ của xã hội
nông thôn Việt Nam trước CMT8.
2. Nhân vật Bá Kiến
- Đặc điểm con người :
+ Giọng quát rất sang
+ Tiếng cười Tào Tháo
+ Lối nói ngọt nhạt
đầy cá tính, rất ấn tượng.
- Phương châm, thủ đoạn thống trị :
+ “Mềm nắn rắn buông”
+ “Thứ nhất sợ kẻ anh hùng - Thứ hai sợ kẻ cố cùng
liều thân”
+ “Bám thằng có tóc, ai bám thằng trọc đầu”
+ “Già néo đứt dây - Hãy ngấm ngầm đẩy người ta
xuống sông, nhưng rồi lại dắt nó lên để nó đền ơn...”
Khôn ngoan, xảo quyệt
2. Nhân vật Bá Kiến :
- Chính sách dùng người :
+ Biết mềm biết cứng
+ Trị không lợi thì dùng
+ Dùng thằng đầu bò trị thằng đầu bò
+ Thu dụng những thằng bạt mạng, không
sợ chết và không sợ đi tù
Cáo già thâm độc
Tính cách gian hùng - “Con hổ biết cười”
- Đời tư : 4 vợ, ghen tuông thảm hại mà lại
sợ vợ, gỡ gạc đê tiện, bỉ ổi, thối nát.
Vạch trần bộ mặt tàn ác, xấu xa của bọn
cường hào ác bá
Nhân vật điển hình cho
giai cấp thống trị đương thời.
2. Nhân vật Bá Kiến :
* Bá Kiến chết : thái độ mọi người :
+ mừng
+ ngờ vực
phản ánh thực trạng xã hội không ổn
định
Giá trị hiện thực và ý nghĩa phê phán rất
sâu sắc.
Chí Phèo - Thị Nở
Tranh “Cái mặt” và “Đêm trăng”