Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

GIẢI BAI TÂP VẬT LÝ LƠP 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.63 KB, 37 trang )

1.2.1 B

1.2.14 C

1.2.17 A

1.2. 20 A

1.2.2 B

1.2.15 D

1.2.18 C

1.2. 21 C

1.2.8 C

1.2.16 A

1.2.19 C

1.2. 24 C

1.2. 25 B

1.2.10
Đo đường kính quả bóng bàn: đặt 2 vỏ bao diêm tiếp xúc với hai bên quả bóng bàn và
song song với nhau. Dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa hai bao diêm, đó chính là
đường kính quả bóng bàn.
- Do chu vi quả bóng bàn: dùng băng giấy quấn một vòng theo đường hàn giữa hai nửa


quả bóng bàn (đánh dấu độ dài một vòng này trên băng giấy). dùng thước nhựa đo độ
dài đã đánh dấu trên băng giấy, đó chính là chu vi quả bóng bàn.
1.2.11
Xác định chu vi của bút chì: dùng sợi chỉ quấn sát nhau xung quanh bút chì 1 hoặc 10
vòng,… (đánh dấu độ dài tất cả các vòng dây này trên sợi chỉ). Dùng thước có ĐCNN
phù hợp (1mm) để đo độ dài đã đánh dấu. Lấy kết quả đó chia cho số vòng dây, em
được chu vi của bút chì.
-Xác định đường kính sợi chỉ; tương tự quấn 10 hoặc 20 vòng sát nhau xung quanh bút
chì (đánh dấu độ dài đã quấn được trên sợi chỉ). Dùng thước có ĐCNN phù hợp dể đo độ
dài đã đánh dấu. Lấy kết quả chia cho số vòng dây, em được đường kính sợi chỉ

Bài 1-2.12*
Có nhiều cách để đo đường kính của vòi nước máy hoặc ống tre, đường kính vung nồi
của gia đình em, sau đây là một trong các cách để xác định đo độ dài đường kính các vật
nêu trên:
- Xác định đường kính của vòi nước hoặc ống tre: dùng mực bôi vào miệng vòi nước
hoặc đầu ống tre ( đầu ống phải vuông góc với ống tre) rồi in lên mặt giấy để có hình tròn
tương đương với miệng vòi nước máy hoặc đầu ống tre. Sau đó cắt theo đường tròn
miệng vòi nước hoặc đầu ống tre, gấp đôi hình tròn vừa cắt. Đo độ dài đường gấp là ta
xác định được đường kính của vòi nước hoặc ống tre
- Xác định đường kính của vung nồi nấu cơm: tương tự em có thể dùng cách như trên
hoặc đặt vung nồi cơm lên một tờ giấy, dùng bút kẻ hai đường thẳng song song tiếp xúc
với vung nồi cơm. Đo khoảng cách giữa hai đường thẳng là em xác định được đường
kính của vung nồi nấu cơm
Bài 1-2.13*.

1


Có nhiều cách để đo độ dài quãng đường em đi từ nhà đến trường, và đây là một trong

các cách dễ nhất để xác định gần đúng: trước tiên, em đo chiều dài của một bước chân
rồi lấy số bước chân đi được từ nhà đến trường nhân với độ dài mỗi bước chân
Bài 1-2.22.
a. Bạn đó lấy 1 sợi dây dài đo chiều dài sân trường rồi đánh dấu sợi dây đó. Dùng thước
đo 1m trên sợi dây rồi gập sợi dây lại theo chiều dài 1m. Đếm được bao nhiêu đoạn thì
suy ra chiều dài sân trường
b. Kết quả bạn thu được không chính xác lắm vì cách đo lại chiều dài sợi dây và cách
đọc kết quả không chính xác
Bài 1-2.23.
Dùng sợi chỉ dài 20cm quấn một vòng quanh đồng tiền. Đánh dấu chiều dài 1 vòng của
sợi chỉ
- Dùng thước thẳng đo chiều dài sợi chỉ vừa đánh dấu
 Đó là chu vi của đồng tiền
Bài 1-2.26.
- Ba đoạn dài bằng nhau
- Sự ước lượng của mắt không chính xác

Bài 3.1. B

Bài 3..4 C

Bài 3.9 C

Bài 3.2 C

Bài 3.8 C

Bài 3. 10 B

Bài 3.6.

Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu,
nước mắm, bia…
- Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí
nghiệm
- Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm,…
Bài 3.7.

2


Tùy theo dụng cụ đo thể tích mà em chọn để đo dung tích ( sức chứa) của vật dùng đựng
nước trong gia đình em
Ví dụ: để đo thể tích ấm đun nước, ta cần có các dụng cụ: 1 vỏ chai nước suối 0,5l
Bài 3.11.
ĐCNN của các bình chia độ đã được dùng là:
+) Bạn Bắc: V=63cm3 -> ĐCNN: 1cm3
+) Bạn Trung: V=62,7cm3 -> ĐCNN: 0,1cm3
+) Bạn Nam: V=62,5cm3 -> ĐCNN: 0,5cm3 hoặc 0,1cm3
Bài 3.12.
a. Số ghi trên can có ý nghĩa: chỉ sức chứa của can
b. Phải dùng ít nhất là 14cm vì: 20:1,5=13,3
Bài 3.13*.
Đổ nước từ can 10 lít vào đầy can 8 lít. Trong can 10 lít còn lại 2 lít nước. Đổ nước từ
can 8 lít vào đầy can 5 lít. Trong can 8 lít còn lại 3 lít nước. Đổ nước trong can 5 lít vào
can 10 lít. Trong can 10 lít có: 2 lít + 5 lít =7 lít

Bài 4..1
C

Bài 4. 7

C

Bài 4. 9
C

Bài 4.11
A

Bài 4.13
D

Bài 4.
16 D

Bài 4. 2
C

Bài 4. 8
D

Bài 4.
10 A

Bài 4.12
C

Bài 4.15
A

Bài 4.17

C

Bài 4.3.
- Cách 1: Lấy bát đặt trên đĩa, đổ nước vào bát thật đầy. Thả trứng vào bát, nước tràn ra
đĩa. Đổ nước từ đĩa vào bình chia độ, số chỉ đo được là thể tích của quả trứng
- Cách 2: đổ nước đầy bát, sau đó đổ nước từ bát vào bình chia độ (V1), bỏ trứng vào
bát, đổ nước từ bình chia độ vào bát cho đầy, thể tích nước còn lại trong bình chia độ là
thể tích quả trứng
Bài 4.4*

3


Buộc hòn đá và quả bóng bàn với nhau, như vậy có thể làm chìm trong nước. Đo thể tích
Bài
Bài
5. 7
D và đo thể
Bàitích
5. 9hòn
D đá cùngBài
5.13tích
C
hòn 5.1
đá C
và quả bóng
bàn
(Vo)
dây5.11.
buộcA(V1). TaBài

có thể
của quả bóng bàn:
Bài 5..6 A
Bài 5. 8 B
Bài 5. 10 D
Bài 5.12 C
Bài 5. 14 C
V0 – V1= Vbóng bàn
Bài 5.2.
Bài 4.5*.
Số 397 gam chỉ khối lượng sữa trong hộp. Lượng gạo đó nhỏ hơn 397g. Một miệng bơ
gạo
chứa
240 gam
đến 260
gạo vào bình chia độ để đo thể tích viên phấn +
Lấy đất
sétkhoảng
bao quanh
kín viên
phấngam
rồi cho
đất sét. Sau đó bóc phần đất sét ra và cho vào bình chia độ để đo thể tích đất sét. Từ đó
Bài
suy 5.3.
ra thể tích viên phấn
a.Biển
C
Bài 4.6*.


b.biển B

c.Biển A

d.Biển
e.độ
Biển
C Đổ nước bằng ½ độ cao vừa đo được
- Cách B
1: ta đô
caoA bằngf.Biển
thước.
Bài
Cách5.4.
2: đổ nước vào đầy ca. Chia đôi lượng nước trong ca như sau:
Đặt
vậtnước
lên đĩa
cânsang
xembình
cân chia
chỉ bao
Sauchứa
đó thay
cần cân
một nước
số quảtrong
cân
a. Đổ
từ ca

độ. nhiêu.
Nếu bình
hết vật
ca nước,
thìbằng
một nửa
bình
chính
một
nữa
nước
thích chia
hợp độ
sao
cho là
kim
cân
chỉcađúng
như cũ. Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa
cân
bằng
khối
lượng
của 3vật
cần
cânca vẫn còn nước, ta tiếp tục chia để lấy một nửa số
b. Nếu
bình
chứa
100cm

, mà
trong
nước còn lại trong ca theo cách trên. CUối cùng tổng lượng nước trong các lần chia
chính
là một nửa ca nước
Bài 5.5*
-Em
Cách
đổ một
nước
( khoảng
hơnsố
nửa
dầnđãcabiết.
từ từ
cho
mực
thử3:cân
sốvào
quảcacân
hoặc một
vậtca).
có Nghiêng
khối lượng
Đặt
lênđến
đĩakhi
cân
so
nước trùng với đường thẳng nối điểm cao nhất của đáy ca và điểm thấp của miệng ca.

sánh với số chỉ của cân và khối lượng các quả cân đã biết và rút ra kết luận đúng sai
Bài 4.14.
Bài 5.11.Chọn A
Cách bố trí dụng cụ thí nghiệm: Bình chứa dùng để hứng nước từ bình tràn. Các bước
tiến hành
SGK
Vật líthí6 nghiệm:
có khối lượng rất nhỏ trong khoảng từ 100g đến 200g. Muốn cân cuốn SGK
ta
sử chìm
dụng vật
cânrắn
Rô-vào
bécvantràn,
thoạt
ta nước
điều chỉnh
sao
chưa cân, đòn cân phải
- Thả
bình
lấyđầu
phần
tràn ra
từ cho
bìnhkhi
chứa
nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa. Đặt cuốn sách lên đĩa cân bên trái. Đặt lên
- Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ để đo thể tích nước đó, cũng chính là thể tích
vật rắn

đĩa
cân bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp và điều chỉnh con mã sao cho đòn
cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ. Tổng khối lượng của các quả
cân trên đĩa cân cộng với số chỉ của con mã sẽ là khối lượng của cuốn sách.
Bài 5.15.
a) Khối lượng của 1 gói kẹo:

4


b) Khối lượng của 1 gói sữa bột:

Bài 5.16.
- Lần thứ nhất: đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi
chì
- Lần cân thứ hai: lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên
này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
+ cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt
lên đĩa cân là viên bi chì
+ cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi chì
Bài 5.17*.
Lần cân thứ nhất: mT= mb + mn + mv + m1 (1)
Lần cân thứ hai: mT= mb + (mn – mn) + mv + m2 (2)
Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu,
mb là khối lượng bình, mv là khối lượng vật
Trong phương trình (2),mn là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ
Từ (1), (2) ta có: mn= m2 – m1
- Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị
gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm 3. Thể tích của
phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra

cm3 có độ lớn bằng (m2 – m1)
- Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối
lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do :
+ GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều
+ Cách độc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở
vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân

5


cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều
dài cũng như khối lượng
Bài 6.2.
a.lực nâng

b. lực kéo

c. lực uốn

d. lực đẩy

Bài 6.3
a. Lực cân bằng, em bé
b. Lực cân bằng, em bé, con trâu
c. Lực cân bằng, sợi dây
Bài 6.4.
Ví dụ hai lực cân bằng: Hai đội chơi kéo co, cùng kéo một sợi dây mà sợi dây vẫn đứng
yên. Sợi dây chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
Bài 6.5*.
a. Khi đầu bút bi nhô ra, lò xo nút đã bị nén lại nên đã tác dụng vào ruột bút, cũng như

vào thân bút những lực đẩy. Ta có cảm nhận được lực này khi bấm nhẹ vào núm ở đuôi
bút
b. Khi đầu bút bi thụt vào, lò xo bút bi vẫn bị ném, nên nó vẫn tác dụng vào ruột bút và
thân bút lực đẩy

Bài 6 . 1 D

Bài 6 . 7 B

Bài 6 . 9 D

Bài 6 .
D

Bài 6 . 8 D

Bài 6 . 10
C

6

Bài 6 . 12
D

Bài 6 . 13
D

Bài 6.11.
1.c


2.d

3.a

4.b

Bài 6.12. Chọn D
Vì quyển sách ở trạng thái nằm yên trên bàn ( cân bằng) nên Lực F 1 có phương thẳng
đứng, lực F2 có phương thẳng đứng; lực F 1 có chiều từ trên xuống dưới; lực F 2 có chiều
từ dưới lên trên; lực F1 mạnh bằng lực F2.
Bài 6.13. Chọn D

6


Lực của tay người học sinh đang giữ cho viên phấn đứng yên và trọng lực của viên phân
là hai lực cân bằng. Các trường hợp a, c đều đang chuyển động nên chưa chắc đã cân
bằng. Còn trường hợp b thì hai lực cùng chiều tác dụng lên hai vật khác nhau nên không
cân bằng.

Bài 8.4 D

Bài 8. 7 C

Bài 8.5 B

Bài 8. 8 C

Bài 8. 6 D


Bài 8. 9 D

Bài 8. 10

Bài 8.1.
a. Cân bằng; lực kéo; trọng lực; dây gàu; Trái Đất
b. Trọng lực; cân bằng
c. Trọng lực, biến dạng
Bài 8.2.
Ví dụ quyển sách đặt nằm yên trên bàn. Trọng lực tác dụng lên quyển sách cân bằng với
phản lực của mặt bàn tác dụng lên quyển sách
Bài 8.3*.
Dùng thước đo và vạch lên nền nhà, sát mép bức tường cần treo tranh vạch 3 vạch A’,
B’, C’ nằm ở chân đường thẳng đứng hạ từ A, B, C xuống. Tức là B’ và C’ cách các góc
tường 1m, còn A’ cách đều 2 góc tường 3m
- Làm một sợi dây dọi dài 2,5m. Di chuyển điểm treo sợi dây dọi sao cho điểm dưới của
quả nặng trùng với các điểm B’ và C’. Đánh dấu vào các điểm treo tương ứng của quả
dọi. Đó chính là các điểm B và C
- Tương tự, làm sợi dây dọi dài 2m để đánh dấu điểm A
Bài 8.4*
Chọn D
( chuyển động quay là chuyển động có hướng thay đổi. Muốn chuyển động thay đổi
hướng phải có lực tác dụng)
Bài 8.5. Chọn B

7


Ta thấy nếu chọn đáp án A thì khối lượng 400g = 0,4kg là quá nhỏ so với con người nên
đáp án A sai, nếu chọn đáp án C chiều cao 400mm=0,4m không phù hợp với học sinh

THCS, chọn đáp án D cũng sai vì vòng ngực 400cm là quá lớn so với con người nên đáp
án B trọng lượng 400N nghĩa là khối lượng khoảng 40kg là đáp án đúng.
Bài 8.6. Chọn D
Trọng lực là lực hút của Trái Đất lên các vật đặt xung quanh Trái Đất nên chỉ có thể nói về
trọng lực của hòn đá trên mặt đất.
Bài 8.11*.
a. Hòn bi và tờ giấy đang rơi đều chịu tác dụng của hai lực là trọng lực và lực cản của
không khí. Kích thước của hòn đi nhỏ và trọng lượng của hòn bi lớn hơn nên lực cản của
không khí coi như không đáng kể so với trọng lượng của hòn bi. Do đó hòn bi rơi theo
phương thẳng đứng là phương của trọng lực
Diện tích của tờ giấy lớn hơn còn trọng lực của nó nhỏ nên lực cản của không khí là
đáng kể so với trọng lượng của tờ giấy. Dưới tác dụng của những lực này, tờ giấy không
thể rơi theo phương thẳng đứng là phương của trọng lực
b. Muốn làm cho tờ giấy rơi theo phương thẳng đứng thì phải làm giảm lực cản của
không khí tác dụng lên tờ giấy, bằng cách làm cho diện tích của nó nhỏ lại như vo tờ giấy
lại

Bài 9.1 C

Bài 9.5 C

Bài 9. 7 C

Bài 9.3 (2,5)

Bài 9. 6

Bài 9. 9 C

Bài 9.2.

Để nhận biết một vật có tính đàn đàn hồi: làm cho vật bị biến dạng, khi ngừng tác dụng
lực gây ra biến dạng thì xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không, nếu vật trờ lại
hình dáng ban đầu thì vật có tính chất đàn hồi. Ví dụ: ta dùng tay đè lên một dây cao su,
thấy dây cao su bị biến dạng. Không dùng tay tác động lên dây thì sau một thời gian dây
lại trở lại hình dạng ban đầu
Bài 9.4.
a. Biến dạng; vật có tính chất đàn hồi; lực đàn hồi; lực cân bằng
b. Biến dạng; trọng lượng; vật có tính chất đàn hồi; lực đàn hồi; lực cân bằng
c. Trọng lượng; biến dạng; vật có tính chất đàn hồi; lực đàn hồi; lực cân bằng
Bài 9.6. Chọn C

8


Hướng dẫn: cứ treo thêm 100g thì độ dài thêm của lò xo là 0,5cm
Cứ treo 500g thì độ dài thêm của lò xo là 2,5cm
Vậy chiều dài ban đầu của lò xo là 10,5cm
Bài 9.7*.
Chọn C
Hướng dẫn: Cứ treo 0,5kg thì độ dài thêm của lò xo là 10 - 6 = 4cm
Cứ treo 0,2kg thì độ dài thêm của lò xo là 1,6cm
Vậy chiều dài của lò xo lúc chưa treo vật là 2cm
Vậy: 2 + 1,6 = 3,6cm
Bài 9.8.
a. Dãn ra
b. Lực đàn hồi
c. Trọng lực
d. Cân bằng lẫn nhau
Bài 9.11*.
Nhún nhiều lần để tăng độ mạnh của lực đàn hồi do tấm nhún tác dụng lên người, làm

cho người có thể tung lên cho cao một cách nhẹ nhàng

Bài 10. 1 D

Bài 10. 9 D

Bài 10.11 D

Bài 10. 8 D

Bài 10.10 B

Bài 10. 14 B

Bài 10.2.
a.280000N

b.92g

c.160000 niutơn

Bài 10.3.
Câu đúng: a. cân chỉ khối lượng của túi đường
b.trọng lượng của túi đường làm quay kim của cân
Bài 10.4

9


a.trọng lượng

b.khối lượng
c.trọng lượng
Bài 10.5.
Muốn biết khối lượng của một vật thì dùng cân để đo, còn muốn biết trọng lượng của vật
thì dùng lực kế để đo
Bài 10.6*.
Vì trọng lượng của vật tỉ lệ với khối lượng của nó: P = 10m ( một vật khối lượng 1kg có
trọng lượng 10N), nên trên bảng chia độ của “cân lò xo” đáng lẽ ghi 1N; 1,1N; 1,2N;…thì
có thể ghi 100g, 110g; 120g. Như vậy dùng lực kế có thể xác định được khối lượng
Bài 10.7.
a. Vài trăm niutơn
b. Vài trăm nghìn niutơn
c. Vài phần mười niutơn
d. Vài niutơn
Bài 10.11 Chọn D
Ta có trọng lượng P = 10.m

Bài 10.12
1.c

2.d

3.a

4.b

3.a

4.b


Bài 10. 13
1.d

2.c

Bài 10.14 Chọn B
Nếu m2 = 2m1 thì độ dài thêm ra của lò xo Δl2 = 2Δl1 = 2.3 = 6cm

Nếu m3 =

10

m1 thì độ dài thêm ra của lò xo là Δl3 =

Δl1 =

.3=1cm


Vậy đáp án B là đáp án đúng.
Bài 10.15.*.
a. Ta có đường biểu diễn sự phụ thuộc của độ dài thêm ra của lò xo vào trọng lượng của
các quả cân treo vào lò xo:

P(N)

1

2


3

4

5

6

Δl(cm)

1

2

3

4

5

6

b)Độ dài thêm của lò xo khi treo vật :
22,5 – 19 = 3,5cm
Khi độ dài thêm của lò xo Δl = 3,5cm thì trọng lượng P = 3,5 N
Khối lượng của vật :P = 10.m

Bài 11.1 D

Bài 11. 9 B


Bài 11. 7 C

Bài 11.10 B

Bài 11.8 D

Bài 11. 11 A

Bài 11.2

11

Bài 11.12 D


Bài 11.3
Tóm tắt : V = 10l = 0,01m3 ; m1 = 15kg
a. V = ?; m2= 1 tấn = 1000kg
b. P = ?; V = 3m3

Trọng lượng 1 đống cát 3m3: P = d x V= 10 x 1500 x 3 = 45000N
Bài 11.4.

So sánh với nước: Dnước = 1000 kg/m3 ⇒ Dnước < Dkem
Bài 11.5.
D = 1960,8 kg/m3; d = 19608 N/m3
Thể tích thực của hòn gạch: V = 1200 – (192 x 2) = 816 cm 3

Bài 11.6.

Đầu tiên ta đánh dấu mức cát bị lèn chặt trong bình
Sau đó đưa cát lên cân ta được khối lượng m1
Đổ cát ra, đưa bình lên cân được khối lượng m2

12


Đổ một lượng nước vào bình sao cho đến mức ta đánh dấu ở trên, đo thể tích nước đổ
vào là V.
Khối lượng riêng của cát:

Bài 11.8. Chọn D
Ta có khối lượng riêng của gạo là: 1200kg/m3
Trọng lượng riêng của gạo: d = 10 x D = 10 x 1200 = 12000 (N/m 3)
Bài 11.9. Chọn B
Ta có khối lượng riêng của sắt là: D = m/V ⇒ thể tích của sắt là:

Bài 11.10.Chọn B
Ta có 2 lít = 2dm3= 0,002m3
Khối lượng của 2 lít dầu ăn là: m = D.V = 800. 0,002 = 1,6kg.
Trọng lượng P = 10m = 1,6.10 = 16N
Bài 11.12.Chọn D
Đổi :1 lít = 1dm3 = 0,001m3

13


Vậy khối lượng riêng của nước bằng

khối lượng riêng của dầu hỏa.


Bài 11.13.
Không chính xác vì giữa các hạt ngô luôn luôn có 1 khoảng cách lớn nên thể tích đo như
vật là không chính xác
Bài 11.14*.
- Lần cân thứ nhất cho : mT = mb + mn + mv + m1 (1)
- Lần cân thứ hai cho : : mT = mb + mn + m2 (2)
- Lần cân thứ ba cho: : mT = mb + (mn – mn')+ mv + m2 (3)
Từ (1) (2) ⇒ mv = m2 – m1
Từ (1) (3) xác định được thể tích của vật tính ra cm 3. Thể tích của vật tính ra cm 3 có số
đo là (m3- m1).
Vậy khối lượng riêng của vật là:

Bài 11.15

Bài 13.1 D

14

Bài 13.5 C

Bài 13.6 A


Bài 13.7 A

Bài 13.9 D

Bài 13.11 C


Bài 13.8 C

Bài 13. 10 B

Bài 13. 12 D

Bài 13.2.
a) Tấm ván đặt nghiêng.
c) Cái bóc vỏ.
e) Cái cần kéo nước.
g) Cái mở nút chai.
Bài 13.3.
a. Mặt phẳng nghiêng
b. Ròng rọc cố định, ròng rọc động
c. Ròng rọc cố định, đòn bẩy
Bài 13.4*.
Đào bờ mương để tạo mặt phẳng nghiêng, dùng tre làm giàn giáo để mắc hệ thống ròng
rọc, kết hợp với đào bờ mương và đòn bẩy v,v…
Bài 13.10.Chọn B
Vì :
- Một người thợ xây muốn dùng lực khoảng 250N để kéo một bao xi-măng 50kg lên tầng
thứ 10 của tòa nhà đang xây thì người này phải dùng ròng rọc.
- Một học sinh muốn dùng lực lớn hơn 100N để kéo một gàu nước 10kg từ dưới giếng
lên thì học sinh này có thể kéo trực tiếp, không cần dùng máy cơ đơn giản.
- Người nông dân muốn dùng lực khoảng 300N để dịch chuyển một hòn đá 100kg. Muốn
vậy người này phải dùng đòn bẩy

Bài 14.1 B

Bài 14. 8 A


Bài 14.11 A

Bài 14.6 B

Bài 14.9 D

Bài 14. 12 D

Bài 14.7 C

Bài 14.10 B

Bài 14. 13 B

Bài 14.2

15


a. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với một lực nhỏ hơn trọng lượng của vật
b. mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng
càng giảm
c. mặt phẳng nghiêng càng dốc đứng thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng càng
tăng.
Bài 14.3.
Cậu bé đi như vậy là đi theo đường ít nghiêng hơn, nên đỡ tốn lực nâng người lên hơn
Bài 14.4.
Để đỡ tốn lực đưa ô tô lên dốc hơn
Bài 14.5*.

Dùng một tờ giấy hình tam giác vuông có dạng mặt phẳng nghiêng và quấn quanh một
chiếc bút chì như hình trong sách bài tập để được hình 2. Đặt thẳng đứng hình 2 để có
dạng cái đinh vít, mũi khoan trục xoắn ốc. Sản phẩm chúng ta làm ra đều là mặt phẳng
nghiêng
Bài 14.9.Chọn D
Sàn nhà cao hơn mặt đường 50cm tương ứng sử dụng mặt phẳng nghiêng có độ cao h =
50cm và chiều dài của mặt phẳng l > 50cm.
Bài 14.11. Chọn A
Ta có lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật số lần: 2000:500 = 4 (lần)
Vậy chiều dài l phải lớn hơn độ cao h là 4 lần: l ≥ 4.1,2 = 4,8(m)
Bài 14.14.Chọn A
Khi vật đang ở trạng thái đứng yên thì ta có : l A > lB nên độ lớn lực kéo FA > FB. Trong
trường hợp này thì độ lớn lực kéo bằng trọng lượng của vật ta có : P A > PB ⇔ 10.mA >
10.mB ⇔ mA > mB.
Bài 14.15.
Lò xo dãn ra. Khi tăng độ nghiêng của tấm ván AB, lực do vật nặng tác dụng lên lò xo
tăng làm cho lò xo dãn thêm ra

Bài 15.2 A

Bài 15.7 D

Bài 15.9 D

Bài 15.6 B

Bài 15.8 B

Bài 15.10 B


16


Bài 15. 11 B

Bài 15. 13 A

Bài 15.1.
a. đòn bẩy luôn có một điểm tựa và có lực tác dụng vào nó
b. khi khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của người lớn hơn khoảng cách từ
điểm tựa tới điểm tác dụng của vật cần nâng thì dùng đòn bẩy này được lợi về lực
Bài 15.4
Dùng thìa sẽ mở được nắp hộp dễ hơn. Vì khoảng cách từ điểm tựa ( cạnh của hộp) đến
điểm tác dụng của vật ( chỗ nắp hộp đè lên thìa hoặc đồng xu) khi dùng thìa và đồng xu
là như nhau, nhưng khoảng cách từ điểm tựa ( cạnh của hộp) đến điểm tác dụng của
người ( chỗ tay cầm) ở thìa lớn hơn đồng xu
Bài 15.5*.
Các xương ngón tay, ngón chân, bàn tay ( hoặc bàn chân), cánh tay ( hoặc đùi)…có thể
còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể em
- các khớp ngón tay, ngòn chân, khớp bàn tay, bàn chân ; khớp khuỷu tay, khuỷu chân,
khớp vai, khớp háng…là điểm tựa
- các vật nào đó tì vào ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…là lực tác
dụng của vật lên đòn bẩy
- các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay, đùi…chuyển
động tạo nên lực tác dụng của người
Bài 15.10.Chọn B
Ta có: F2 = 500N ; F1 = 2000N, F2 nhỏ hơn F1 là 4 lần nên O2O > 4O1O
Bài 15.11Chọn B
Trọng lượng của thùng thứ nhất là: P1 = 10.m = 10.20 = 200N
Trọng lượng của thùng thứ hai là: P2 = 10.m = 10.30 = 300N

Để gánh nước cân bằng thì :P1d1 = P2d2 ⇒ 200.90 = 300.60
Vậy OO1 và OO2 có giá trị OO1 = 90cm, OO2 = 60cm.
. Bài 15.12*.

17


Bài 15.13.Chọn A
Nếu gọi F1 là lực ở hình 15.8a, F2 là lực ở hình 15.8b thì vì B1O1 < B2O2 và A1O1 =
A2O2 nên F1 > F2.
Bài 15.14.
Lực kéo của tay người ở hình 15.9b có cường độ lớn hơn vì khoảng cách từ vai người
đó( điểm tựa) đến tay ngắn hơn nên lực kéo của tay sẽ lớn hơn.

Bài 16.1B

Bài 16. 8 D

Bài 16. 11 A

Bài 16.3 A

Bài 16. 9 C

Bài 16.12 C

Bài 16. 7 D

Bài 16. 10 D


Bài 16. 13 D

Bài 16. 14 C

Bài 16.2
Ròng rọc động; ròng rọc cố định
Bài 16.4.
a. gồm 1 ròng rọc cố định ở B và 1 đòn bẩy có điểm tựa ở F và 1 đòn bẩy có điểm tựa H
b. khi kéo dây ở A thì các điểm C, D, E dịch chuyển về phía cửa, điểm G dịch chuyển về
phía chuông
Bài 16.5*
Tùy vào khả năng hiểu biết và sáng tạo của các em mà thiết kế một hệ thống chuông cho
nhà thờ vừa tiện lợi vừa kinh tế. Học sinh tự vẽ sơ đồ
Bài 16.6*.

18


Những máy cơ đơn giản được sử dụng trong chiếc xe đạp:
- đòn bẩy: 2 bàn đạp và trục xe, ghi đông, phanh
- ròng rọc: tùy loại xe đạp. Có thể có loại xe sử dụng ròng rọc cố định ở các bộ phận của
phanh xe đạp
Bài 16.15.

nên phải dùng 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc cố định tạo thành một palăng
Bài 16.16.

nên phải dùng 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định tạo thành một palăng
Bài 16.17.
a. giống nhau

b. Trong palăng ( hình 16.6a sách bài tập lớp 6), các ròng rọc cố định được mắc vào một
trục, các ròng rọc động được mắc vào một trục; trong palăng vẽ hình 16.6b (sách bài tập
6), các ròng rọc không được mắc đồng trục
c. Mức độ lợi về lực là giống nhau.
Bài 16.18.
Ròng rọc cố định: đổi hướng lực tác dụng
Ròng rọc động: giảm độ lớn lực tác dụng

Bài 18.1. D.

Bài 18. 5 C

Bài 18.2 B

Bài 18. 6 D

Bài 18. 3 C

Bài 18. 7 D

Bài 18.1.Chọn D. Vì D = m/V, V tăng, m không đổi

19

Bài 18. 8 C


Bài 18.3.
1. Chọn C. Vì hai chất này nở vì nhiệt gần giống nhau.
2. Vì thủy tinh chịu lửa nở ra vì nhiệt ít hơn thủy tinh thường tới 3 lần

Bài 18.4.
a. Khi hơ nóng thanh ngang, ta lại không thể đưa được thanh này vào giá đo vì thanh
ngang nở ra vì nhiệt dài hơn giá đo.
b. Muốn đưa thanh ngang đã bị hơ nóng vào giá đo mà không cần phải làm nguội thanh
thì ta hơ nóng giá đo.
Bài 18.5.Chọn C
Ta có: D = m/V trong đó : khối lượng m của vật không đổi, khối lượng riêng (D) tăng thì
thể tích của vật giảm.
Bài 18.6. Chọn D
Khi nung nóng vòng kim loại vẽ ở hình 18.2 thì cả R 1, R2 và d đều tăng.
Bài 18.9.
Bạn đó không tách được quả cầu ra khỏi vòng. Vì khi hơ nóng cả quả cầu bằng nhôm và
vòng bằng sắt, sự nở ra vì nhiệt của nhôm nhiều hơn sắt.
Bài 18.10.
Cho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào
nước nóng để cốc này nở ra. Như vậy sẽ tách được hai cốc bị chồng khít vào nhau.
Bài 18.11.
Vì độ tăng độ dài do nở vì nhiệt tỉ lệ với độ dài ban đầu và độ tăng nhiệt độ của vật nên ta
có:
Độ dài tăng thêm của dây đồng là: 50 x 0,017 x 20 = 17mm = 0,017m
Độ dài của dây đồng ở 40oC là 50,017m

Bài 19.1 C

Bài 19.7 B

Bài 19. 9C

Bài 19. 2B


Bài 19.8 B

Bài 19.10 B

Bài 19.2. Chọn B

20


Ta có khối lượng riêng được tính bằng công thức: D = m/V
Khi đun nóng một lượng chất lỏng, thể tích chất lỏng tăng lên, khối lượng không đổi nên
khối lượng riêng của chất lỏng giảm.
Bài 19.3.
Hình a: bình thủy tinh chứa chất lỏng đặt trên giá, phía dưới đặt 1 đèn cồn
- Hình b: khi đun, ban đầu mực nước trong ống hút tụt xuống một chút, vì khi đun nóng,
bình thủy tinh nhận nhiệt nên nở ra trước
- Hình c: sau đó, nước cũng nóng lên và nở ra. Vì nước nở nhiều hơn thủy tinh, nên mực
nước trong ống lại dâng lên và dâng lên cao hơn mức ban đầu
Bài 19.4.
Vì thể tích của bình phụ thuộc nhiệt độ. Trên bình ghi 20 o C, có nghĩa là các giá trị về thể
tích ghi trên bình đúng ở nhiệt độ trên. Khi đổ chất lỏng ở nhiệt độ khác 20 o C vào bình
thì giá trị đo được không hoàn toàn chính xác. Tuy nhiên sai số này rất nhỏ, không đáng
kể với thí nghiệm không đòi hỏi độ chính xác cao.
Bài 19.5*.
Vì khi đổ đầy nước rồi nút chặt bỏ vào ngăn đá, nước khi đông đặc lại thành nước đá thì
thể tích tăng có thể làm vỡ chai gây nguy hiểm.
Bài 19.6.
1. Tính độ tăng thể tích: ΔV o = 0 cm3
ΔV1 = 11 cm3
ΔV2 = 22 cm

ΔV4 = 44 cm3

3

ΔV3 = 33 cm

3

a. Các dấu chấm nằm trên một đường
thẳng
b. Độ tăng thể tích ở 25oC là 27,5oC
Cách là:
cứ tăng 10oC: ΔV = 11oC
cứ tăng 5oC: ΔV = 5,5oC
Bài 19.7.Chọn B

21

Độ tăng thể tích ở 25oC là:
22 + 5,5 = 27,5 cm3


Vì khi đặt bình vào một chậu đựng nước đá ở 0 oC thì bình và chất lỏng co lại nên mực
nước trong ống thủy tinh hạ xuống. Sau đó khi nhiệt độ tăng từ 4 oC trở lên nước nở ra
nên mực nước dâng lên cao hơn mức ban đầu.
Bài 19.8.Chọn B
Vì khi tăng nhiệt độ thể tích chất lỏng tăng như nhau nhưng d 1 > d2 nên chiều cao h2 > h1.
Bài 19.9.Chọn C
Khi tăng nhiệt độ rượu nở ra vì nhiệt nhiều nhất nên đế thể tích bằng nhau thì bình rượu
có nhiệt độ thấp nhất.

Bài 19.10. Chọn B
Khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi nhiệt độ tăng từ
4oC trở lên nước mới nở ra. Vì vậy, ở 4 oC nước có trọng lượng riêng lớn nhất và ở thể
lỏng.
Bài 19.11.
Khi tăng thêm 1oC thì thể tích rượu tăng thêm:
Vo = 1/1000 V1= 0,001V1
Khi tăng thêm 50oC thì thể tích rượu tăng thêm:
V = 50Vo = 50 x 0,001V1= 0,05V1
Thể tích rượu ở 50oC: V2= V1 + 0,05V1= 1,05V1

Bài 19.12.
a. Thể tích chất lỏng tăng thêm 5cm3
b. Kết quả đo không thật chính xác vì đã bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình và ống thủy tinh
chứa nước
Bài 19.13.
a. Ở thí nghiệm hình 19.7a nước được đưa tới nhiệt độ 1oC

22


b. Ở thí nghiệm hình 19.7b nước được đưa tới nhiệt độ 4 oC. thể tích của nước giảm từ
thí nghiệm hình 19.7a sang thí nghiệm hình 19.7b.
c. Ở thí nghiệm hình 19.7c nước được đưa tới nhiệt độ 7 oC. thể tích của nước tăng từ thí
nghiệm hình 19.7b sang hình 19.7c.
d. Từ 0oC -> 4oC: nước co lại khi đun nóng
-Từ 4oC trở lên: nước nở ra
Thể tích của nước ở 4oC nhỏ nhất

Bài 20. 1 C


Bài 20. 7 D

Bài 20. 2 C

Bài 20. 8 D

Bài 20.4 C

Bài 20. 9 D

Bài 20. 10 D

Bài 20.3.
Hình 20.1 ( sách bài tập, lớp 6): giọt
nước màu dịch chuyển sang bên phải.
Vì khi áp chặt tay vào bình cầu, tay ta
truyền nhiệt cho bình, không khí trong
bình cầu nóng lên nở ra đẩy giọt nước
màu dịch chuyển

Bài 20.4. Chọn C

23

Hình 20.2 ( sách bài tập vật lí 6): do
không khí nở ra nên có một lượng không
khí thoát ra ở đầu ống thủy tinh, tạo ra
những bọt không khí nổi lên mặt nước



Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên
nóng lên, nở ra, nhẹ đi và bay lên tạo thành mây
Bài 20.5*.
Dùi một lỗ nhỏ ở quả bóng bàn bẹp rồi nhúng vào nước nóng. Khi đó nhựa vẫn nóng
nhưng bóng không phồng lên được.
Bài 20.6*.

Nhận xét : đồ thị là một đường thẳng:
Bài 20.7. Chọn D
Vì khi tăng hay giảm nhiệt độ của bình cầu thì chất khí sẽ nóng lên hoặc co lại. Như vậy
thì đều làm cho giọt nước trong ống thủy tinh dịch chuyển.
Bài 20.8. Chọn D
Khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva ( một chất rắn
hầu như không dãn nỡ vì nhiệt) thì thể tích, khối lượng và khối lượng riêng hầu như
không đổi.
Bài 20.9.Chọn D
Khi xoa hai tay vào nhau rồi áp chặt vào bình cầu thì thấy giọt nước trong nhánh nằm
ngang của ống thủy tinh gắn vào bình cầu mới đầu dịch chuyển sang trái một chút, do
bình thủy tinh tiếp xúc với tay nóng lên nở ra còn chất khí chưa nở kịp, sau đó chất khí
cũng nóng lên và nở nhiều hơn bình nên đẩy giọt nước sang phải.
Bài 20.11

24


Bài 20.12

Bài 21. 7 D


Bài 21. 9 C

Bài 21. 11 B

Bài 21. 8 D

Bài 21.10 B

Bài 21. 12 D

Bài 21.1.
Khi rót nước nóng ra khỏi phích nước thì không khí ở ngoài tràn vào phích gặp nước
nóng, không khí nở ra nên đẩy nút bật ra.
Để tránh hiện tượng này thì khi ta rót nước xong thì để 1 lát rồi mới đậy lại lúc đó không
khí lạnh tràn vào gặp nóng nở ra bay lên bớt thì đậy nút không bị bật ra nữa.
Bài 21.2.
Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên
trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết
quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng,
thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị
vỡ
Bài 21.3.
Nung nóng đỏ rivê thì rivê nở dài ra và mềm ra. DÙng rivê tán đầu còn lại cho bẹt ra. Khi
nguội đinh rivê co lại , giữ chặt hai tấm kim loại
Bài 21.4
Hình 21.2a: khi nhiệt độ tăng

25



×