Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano dihydroartemisinin bao phức hợp chitosan và acid folic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 50 trang )

BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

-----  ------

NGUYỄN THỊ HÒA

NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TIỂU PHÂN
NANO DIHYDROARTEMISININ
BAO PHỨC HỢP
CHITOSAN VÀ ACID FOLIC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ

HÀ NỘI - 2018


BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

-----  ------

NGUYỄN THỊ HÒA
MÃ SINH VIÊN: 1301159

NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ TIỂU PHÂN
NANO DIHYDROARTEMISININ

BAO PHỨC HỢP
CHITOSAN VÀ ACID FOLIC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ
Người hướng dẫn:


1. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Chiến
2. DS. Phạm Hữu Phong
Nơi thực hiện:
1. Viện Công nghệ Dƣợc Phẩm Quốc Gia
2. Bộ môn Bào chế

HÀ NỘI - 2018


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin tỏ lòng biết ơn chân thành nhất và sâu sắc đối với:
PGS. TS. Nguyễn Ngọc Chiến
DS. Phạm Hữu Phong
Những người thầy giàu kinh nghiệm và đầy nhiệt huyết, đã hướng dẫn, định
hướng và t o m i đi u kiện thu n l i gi p đỡ tôi thực hiện kh

lu n này.

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới ThS. Trần Ngọc Bảo cùng các thầy cô, các nh
chị kỹ thu t viên thuộc Viện Công nghệ Dư c phẩm Quốc gia, Bộ môn Công nghiệp
Dư c, Bộ môn Bào chế đã t o đi u kiện v thiết bị, máy m c, h

chất, gi p đỡ tôi

trong quá tr nh làm thực nghiệm.
Tôi xin phép cảm ơn B n giám hiệu nhà trường, Phòng Đào t o và các Phòng
b n khác, các thầy cô và cán bộ nhân viên trường Đ i h c Dư c Hà Nội đã đào t o và
gi p đỡ tôi hoàn thành kh

h c t i trường.


Cuối cùng, tôi xin đư c cảm ơn đ c biệt đến gi đ nh và b n b tôi, những
người luôn ng hộ, động viên, gi p đỡ tôi trong suốt quãng thời gi n h c t p và nghiên
c uv

qu .

Hà Nội, ngày 18 tháng 5 năm 2018
Sinh viên

Nguyễn Th H a


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
ĐẶT VẤN ĐỀ.......................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .................................................................................. 2
1.1. Tổng quan v dihydroartemisinin ................................................................. 2
1.1.1. Công thức cấu tạo.................................................................................... 2
1.1.2. Tính chất lý hóa ....................................................................................... 2
1.1.3. Định lượng ............................................................................................... 2
1.1.4. Dược động học......................................................................................... 3
1.1.5. Tác dụng dược lý ..................................................................................... 3
1.2. Vài nét v PLGA ........................................................................................... 4
1.1.2. Cấu trúc, tính chất, ứng dụng .................................................................. 4
1.2.2. hược đi

c a


G

hi sử dụng là chất mang thuốc ..................... 5

1.3. Vài nét v chitosan ......................................................................................... 5
1.3.1. Nguồn gốc và cấu trúc ............................................................................ 5
1.3.2. Tính chất c a chitosan ............................................................................. 5
1.4. Vài nét v

cid folic và thụ thể folat .............................................................. 6

1.4.1. Cấu tạo, tính chất và ứng dụng ............................................................... 6
1.4.2. Thụ th folat ............................................................................................. 7
1.5. Vài nét v tổng h p ph c h p CS-FA............................................................ 7
1.6. Một số nghiên c u bào chế hệ tiểu phân n no liên quan .............................. 9
1.6.1. ghiên cứu về nano DHA ........................................................................ 9
1.6.2. ghiên cứu về nano sử dụng phức hợp chitosan-acid folic .................. 10
1.7. Tổng quan v tiểu phân n no polyme ......................................................... 11
1.7.1. Đặc đi m ................................................................................................ 11
1.7.2. hương pháp bào chế ti u phân nano poly e ...................................... 11
1.7.3. Cải biến bề

ặt ti u phân nano poly e hi sử dụng đư ng tiê

t nh

ạch ................................................................................................................. 12
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 14
2.1. Nguyên v t liệu, thiết bị ............................................................................... 14



2.1.1. guyên liệu ............................................................................................ 14
2.1.2. Thiết bị ................................................................................................... 15
2.2. Nội dung nghiên c u .................................................................................... 15
2.3. Phương pháp nghiên c u.............................................................................. 16
2.3.1. hương pháp bào chế ............................................................................ 16
2.3.2. Các phương pháp đánh giá ................................................................... 18
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN……………...…20
3.1. Kết quả khảo sát phương pháp định lư ng .................................................. 22
3.2. Kết quả nghiên c u xây dựng công th c bào chế hệ tiểu phân n no DHAPLGA/CS-FA. ..................................................................................................... 22
3.2.1. Ảnh hưởng c a một số yếu tố quy trình đến đặc tính c a hệ ti u phân
nano DHA-PLGA. ............................................................................................ 22
3.2.2. Ảnh hưởng c a tỷ lệ phức CS-FA so với PLGA tới đặc tính c a hệ ti u
phân nano DH -PLGA/CS-FA. ....................................................................... 24
3.2.3. Ảnh hư ng c a tỉ lệ th tích pha dung dịch CS-FA/ pha hỗn dịch nano
đến đặc tính c a hệ ti u phân nano DHA-PLGA/CS-FA. ............................... 26
3.2.4. Ảnh hưởng c a nhiệt độ trong giai đoạn hấp phụ phức hóa học CS-FA
lên bề mặt ti u phân nano DH -PLGA/CS-FA. .............................................. 27
3.3. Đánh giá một số đ c tính c a hệ tiểu phân n no .......................................... 29
3.3.1. Đánh giá hiệu suất mang thuốc (EE) và hả năng nạp thuốc (LC) ...... 29
3.3.2. Đánh giá hả năng giải phóng dược chất c a ti u phân nano ............. 29
3.3.3. Đánh giá tương tác giữa CS-F và xác định sự có ặt c a F , CS trên
bề ặt ti u phân nano ..................................................................................... 31
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ACN

Acetonitril

CS

Chitosan

CS-FA

Ph c h p chitos n và cid folic

CP2010

Dư c điển Trung Quốc 2010

Da

Dalton

DA

De cetyl h

DC

Dư c chất

DCM


Dicloromethan

DCC

Dicyclohexyl carbodiimid

DHA

Dihydroartemisinin

DMSO

Dimethyl sulfoxid

D/N

Dầu Nước

EDAC

1-ethyl-3-(3-dimetylaminopropyl) carbodiimid

EE

Hiệu suất m ng thuốc Enc psul tion efficiency)

EMA

Cơ qu n quản lý thuốc châu Âu Europe n Medicines Agency)


EPR

Tăng tính thấm và thời gi n lưu Enh nced Permeability and Retention)

FA

Acid folic

FR

Thụ thể fol t

FT-IR

Phổ h ng ngo i chuyển d ng Fourier
(Fourier transform infrared spectroscopy)

HPLC

Sắc ký lỏng hiệu năng c o High-performance liquid chromatography)

kl/kl

Khối lư ng khối lư ng

KLPT

Khối lư ng phân tử

KT


Kích thước

KTTP

Kích thước tiểu phân

KTTPTB

Kích thước tiểu phân trung b nh

kl/tt

Khối lư ng thể tích

LC

Khả năng n p thuốc c

MPS

Hệ thống thực bào đơn nhân

NC

Nghiên c u

NHS

N- hydroxysuccinimid


hệ Lo ding capacity)


NHS-FA

Este c

N-hydroxysuccinimid và cid folic

NPs

Nanoparticles

PACA

Poly (alkylcyanoacrylat)

PCL

Polycaprolacton

PDI

Chỉ số đ phân tán Polydiversity index)

PEG

Poly (ethylen glycol)


PGA

Poly (acid glycolic)

PLA

Poly (acid lactic)

PLGA

Poly (acid lactic-co-glycolic)

PNPs

Tiểu phân n no polyme Polymeric n nop rticles)

PVA

Polyvinyl alcol

TB

Trung b nh

TCCS

Tiêu chuẩn cơ sở

tt/tt


Thể tích thể tích

US-FDA

Cục Quản lý Thực phẩm và Dư c phẩm Ho Kỳ United St tes- Food and
Drug Administration)


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Nguyên liệu sử dụng trong quá tr nh thực nghiệm ................................ 14
Bảng 3.1. Mối tương qu n giữa diện tích pic và n ng độ DHA ............................ 22
Bảng 3.2. Ảnh hưởng c a thời gi n siêu âm tới đ c tính c a hệ tiểu phân n no
DHA-PLGA ............................................................................................................ 23
Bảng 3.3. Ảnh hưởng c

công suất siêu âm tới đ c tính c a hệ tiểu phân n no

DHA-PLGA .......................................................................................................... 233
Bảng 3.4. Ảnh hưởng c a tỉ lệ CS-FA/PLGA đến đ c tính hệ tiểu phân n no DHAPLGA/CS-FA ....................................................................................................... 244
Bảng 3.5. Ảnh hưởng c a tỉ lệ thể tích ph dung dịch CS-FA/pha hỗn dịch nano
đến đ c tính c a hệ tiểu phân n no DHA-PLGA/CS-FA ..................................... 266
Bảng 3.6. Ảnh hưởng c a nhiệt độ trong gi i đo n hấp phụ CS-FA đến đ c tính hệ
tiểu phân n no DHA-PLGA/CS-FA ....................................................................... 28
Bảng 3.7. Kết quả hiệu suất mang thuốc EE) và khả năng n p thuốc (LC) ......... 29
Bảng 3.8. Kết quả phần trăm giải ph ng c

DHA theo thời gi n t hệ n no DHA-

PLGA, DHA-PLGA/CS-FA. .................................................................................. 30



DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
H nh 1.1. Công th c cấu t o c a dihydroartemisinin ............................................... 2
H nh 1.2. Cấu tr c h

h c và sự th y phân c a PLGA .......................................... 4

H nh 1.3. Cấu tr c h

h cc

chitin và chitos n ................................................... 5

H nh 1.4. Công th c cấu t o c a acid folic .............................................................. 6
H nh 1.5. Quy tr nh tổng h p ph c h p CS-FA theo cách trực tiếp ........................ 8
H nh 1.6. Quy tr nh tổng h p CS với FA thông qu chất trung gian PEG............... 9
H nh 1.7. H nh ảnh siêu vi n ng và siêu vi cầu ...................................................... 11
H nh 2.1. Sơ đ mô tả quy tr nh bào chế tiểu phân n no DHA-PLGA/CS-FA…...17
H nh 3.1. Đ thị biểu diễn mối tương qu n giữa diện tích pic và n ng độ DHA .. 22
H nh 3.2. Đ thị ảnh hưởng tỉ lệ CS-FA PLGA đến đ c tính hệ tiểu phân n no
DHA-PLGA/CS-FA ............................................................................................... 25
H nh 3.3. Đ thị ảnh hưởng c a tỉ lệ thể tích ph dung dịch CS-FA/pha hỗn dịch
nano đến đ c tính c a hệ tiểu phân n no DHA-PLGA/CS-FA .............................. 27
H nh 3.4. Đ thị ảnh hưởng c a nhiệt độ gi i đo n hấp phụ CS-FA đến đ c tính c a
hệ tiểu phân n no DHA-PLGA/CS-FA .................................................................. 28
H nh 3.5. Đ thị thể hiện phần trăm giải ph ng c

DHA theo thời gi n t hệ tiểu

phân nano .............................................................................................................. 300

H nh 3.6. Phổ hấp thụ UV-VIS c a CS, FA, ph c h p h

h c CS-FA, nano DHA-

PLGA/CS, DHA-PLGA/CS-FA ........................................................................... 311
H nh 3.7. Phổ IR c a nano DHA-PLGA/CS-FA, ph c h p CS-FA, hỗn h p v t lý
và các nguyên liệu ................................................................................................ 333


ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư là căn bệnh đe d a m ng sống, là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong.
Các phác đ đi u trị ung thư hiện t i thường biết đến với m c độ độc tính c o. Do đ
để tăng hiệu quả đi u trị, cần phải phát triển các thuốc ung thư hướng đích c tác dụng
hiệu quả c o trên tế bào ung thư và ít ho c không c phản ng phụ đối với tế bào b nh
thường.
Dihydroartemisinin (DHA) là một trong những dẫn xuất chính c a artemisinin.
DHA đã đư c chấp thu n và sử dụng trên lâm sàng như là một thuốc đi u trị sốt rét và
c tác dụng phụ không đáng kể [22], [34], [35]. Theo những báo cáo gần đây, DHA
đư c bào chế ở kích thước nano cho thấy ho t tính kháng ung thư m nh trên nhi u
dòng tế bào [10].
Hệ tiểu phân n no ngày càng đư c sử dụng rộng rãi như một hệ v n chuyển
thuốc hướng đích. Trong đ tiểu phân n no polyme đư c bào chế bằng cách sử dụng
poly (acid lactic-co-glycolic) PLGA) c nhi u ưu điểm như phân h y sinh h c, gi p
bảo vệ dư c chất khỏi tác động c a enzym, kiểm soát giải ph ng dư c chất [23], [27],
[38]. Để tăng tác dụng v n chuyển thuốc hướng đích, chitos n CS) đư c sử dụng rộng
rãi để cải tiến b m t c a nano PLGA, tăng khả năng bám dính tế bào, tăng tính hướng
đích, kéo dài thời gi n bán thải [18].
Theo nghiên c u, các thụ thể folat đã đư c t m thấy ở hầu hết các tế bào ung
thư nên các chất phối tử folat đư c sử dụng phổ biến với mục đích v n chuyển thuốc
hướng đích. Acid folic FA) là một trong những phối tử folat điển h nh đư c sử dụng

để tăng tác dụng hướng đích cho hệ tiểu phân n no v ái lực cao với các thụ thể folat
trên tế bào ung thư, không gây độc, ổn định khi bảo quản và lưu thông [25], [29].
Chính v v y, ch ng tôi tiến hành thực hiện đ tài “Nghiên cứu bào chế hệ tiểu
phân nano dihydroartemisinin bao phức hợp chitosan và acid folic” với mục tiêu
sau:
1. Xây dựng công th c bào chế hệ tiểu phân n no DHA-PLGA/CS-FA.
2. Đánh giá một số đ c tính c a hệ tiểu phân n no bào chế đư c.

1


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 . Tổng quan về dihydroartemisinin
1.1.1. Công thức cấu tạo

Hình 1.1. Công thức cấu tạo c a dihydroartemisinin
- Tên kho

h c: (3R,5aS,6R,8aS,9R,10S,12R,12aR)-Decahydro-3,6,9-trimetyl-3,12-

epoxy-12H-pyrano[33]-1,2-benzodioxepin-10-ol.
- Công th c phân tử c a DHA: C15H24O5.
- Khối lư ng phân tử c a DHA: 284,35 g/mol.
1.1.2. Tính chất lý hóa
- H nh th c: DHA là những tinh thể h nh kim màu trắng, vị đắng, không mùi.
- Độ tan: rất ít t n trong nước, ít t n trong dầu, tan tốt trong eth nol 95°, t n đư c
trong các dung môi như ete, cloroform.
- Nhiệt độ n ng chảy: 145 - 150°C.
- Năng suất quay cực [α] 20 = 140 - 146 (C = 1,0026 trong cloroform).
- DHA là dẫn xuất c


rtemisinin đã đư c thay thế nh m l cton ở vị trí C12 bằng

nh m bán cet l. Chính hệ thống 3 vòng cùng nh m bán cet l ở C12 đã làm cho
DHA t n t i ở 2 d ng α và β và ch ng c thể chuyển h

lẫn nhau [19], [35].

1.1.3. Định lượng
DHA đư c định lư ng bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng c o. Một số
nghiên c u đã định lư ng DHA như s u:
Shabana Ali và cộng sự tiến hành định lư ng đ ng thời DHA và artemethe bằng
HPLC-UV sử dụng C18 (Zorbax SB-Ciano, 150 × 4,6 mm, 5 µm), pha động
ACN:0,05% strifluoroacetic acid (60:40), thể tích tiêm là 20 µl, bước s ng 210 nm
[36].
DHA đư c Wang Lu và cộng sự tiến hành định lư ng theo hệ thống HPLC
Agilent 1200 với detector DAD sử dụng cột C18 (Agilent XDB, 4,6×150 mm, 5 µm),
2


ph động ACN:đệm phosphat (NaH2PO4) pH 3 (50:50), thể tích tiêm là 20 µl, bước
s ng 210 nm, tốc độ dòng 1 ml ph t [32].
1.1.4. Dược động học
Nghiên c u trên động v t thực nghiệm: DHA hấp thu tốt qu đường uống, tỷ lệ
liên kết với protein huyết tương là 50%. Với li u uống là 20 mg kg kết quả cho thấy
thời gi n bán thải là 2,1 giờ. DHA phân bố đến khắp các cơ qu n, đ c biệt phân bố
nh nh đến g n và tim. DHA c ái lực với h ng cầu bị nhiễm P.falciparum c o hơn so
với h ng cầu b nh thường. DHA thải tr nguyên d ng qu nước tiểu (82,7%) và một
phần qu phân. Khi dùng DHA đ ng thời với các thuốc khác c tỷ lệ liên kết với
protein huyết tương c o nh n thấy độc tính không tăng lên.

Nghiên c u trên cơ thể người: DHA hấp thu tốt qu đường uống với li u 1,1 mg
và 2,2 mg kg, n ng độ trong huyết tương c o nhất đ t đư c sau 1,33 giờ và t1/2 là 1,631,57 giờ. Sinh khả dụng c a ART chỉ bằng 1,62 - 10,08% sinh khả dụng c a DHA.
1.1.5. Tác dụng dược lý
DHA là chất c tác dụng diệt kí sinh trùng sốt rét rất hiệu quả đ c biệt đối với ký
sinh trùng P. falciparum [35]. Các h p chất rtemisinin trong đ c DHA tiêu diệt kí
sinh trùng một cách nh nh ch ng gần như ng y l p t c nhờ cơ chế liên kết với hem t o
r các gốc tự do trung tâm c rbon, các gốc tự do này sẽ lkyl h
sự phát triển c

protein cần thiết cho

kí sinh trùng [7].

Gần đây, DHA đư c nghiên c u với tác dụng diệt tế bào ung thư thông qu h i
cơ chế. Cơ chế th nhất, nhờ việc t o r các gốc tự do thông qu sự phân cắt đ ng nhất
c a cầu endoperoxid yếu (R-O-O-R'). Cơ chế th hai, thông qu sự phân chi dị h p
c a cầu nối endoperoxid và nước, dẫn đến sự h nh thành hydroperoxid ho c gốc
hydroxyl dự trên phản ng Fenton. Các gốc tự do c thể oxy h

lipid, gây tổn

thương màng, protein và DNA, gây r sự tự chết c a tế bào ung thư [31].
Ngoài r , DHA đã đư c ch ng minh c tác dụng kháng l i các tế bào ung thư u
thần kinh đệm, tế bào ung thư v , ruột kết, phổi, bu ng tr ng và tuyến tụy, đ i trực
tràng [10].

3


1.2 . Vài nét về PLGA

1.1.2. Cấu trúc, tính chất, ứng dụng

Hình 1.2. Cấu trúc hóa học và sự th y phân c a PLGA
Poly (acid lactic-co-glycolic) PLGA) là một copolyme đư c tổng h p bằng
phương pháp đ ng polyme h
vòng 1,4-dioxan-2,5-dion) c

mở vòng ngẫu nhiên c

2 monome khác nh u, dime

cid glycolic và cid l ctic. Các PLGA khác nh u bởi

tỷ lệ các monome sử dụng và khối lư ng phân tử KLPT), ví dụ PLGA 75:25 ch a
75% cid l ctic và 25% cid glycolic [37].
PLGA là một trong những polyme phân h y sinh h c hiệu quả nhất trong phát
triển các d ng thuốc nano do n c khả năng kiểm soát và duy tr giải ph ng dư c
chất, độc tính thấp, tương thích sinh h c với nhi u mô và tế bào. Ngoài r n no PLGA
đ ng đư c nghiên c u ng dụng trong liệu pháp chẩn đoán h nh ảnh và trong đi u trị
ung thư. Trong nước, PLGA th y phân liên kết este giải ph ng cid l ctic và cid
glycolic. Cả h i monome này đư c chuyển h

thông qu chu tr nh Krebs, r i đào thải

dễ dàng s u khi chuyển đổi thành CO2 và nước do đ các hệ đư thuốc sử dụng PLGA
thường c m c độc tính thấp [37]. US-FDA và EMA cho phép sử dụng PLGA trong
nhi u d ng bào chế dư c phẩm. Trên thương m i, PLGA c nhi u lo i khác nh u v
tr ng lư ng phân tử và tỷ lệ thành phần các monome [23].
Aicd l ctic thân dầu hơn cid glycolic, do đ các PLGA giàu thành phần cid
l ctic kém thân nước hơn và phân h y ch m hơn. Quá tr nh phân h y polyme in vitro

và in vivo bị ảnh hưởng bởi nhi u yếu tố như phương pháp tổng h p, sự c m t c a
các thành phần phân tử lư ng thấp (monome, oligome, chất x c tác), KT, h nh d ng và
h nh thái b m t, các đ c tính vốn c c a polyme (KLPT, cấu tr c h
nước, tr ng thái kết tinh, nhiệt độ chuyển h
độ, lực ion c

th y tinh, các thông số lý h

môi trường), đích sử dụng và cơ chế th y phân) [23].

4

h c, tính sơ
pH, nhiệt


1.2.2. Nhược đi

c a

G

hi sử dụng là

chất mang thuốc

Một trong những kh khăn chính c a hệ nano sử dụng chất m ng là PLGA liên
qu n đến khả năng n p thuốc (LC) thấp m c dù hiệu suất mang thuốc (EE) thân dầu
cao [16].
Khi sử dụng PLGA làm chất mang c sự giải ph ng dư c chất trải qua hai giai

đo n, trong đ gi i đo n đầu c sự giải ph ng “bùng nổ,

t” do xảy r quá tr nh hò

t n và ăn mòn ở b m t. Đi u này làm cho phân tử thuốc c thể không đến đư c đích
tác dụng là các tế bào, mô bệnh lý do đ làm mất hiệu quả đi u trị [16], [23].
M t khác các tiểu phân n no PLGA dễ bị bắt giữ bởi hệ thống thực bào và tương
tác không đ c hiệu với protein và tế bào làm giảm hiệu quả đi u trị và tăng tác dụng
phụ. Do đ , nhi u nghiên c u nhằm th y đổi các đ c tính lý h

b m t c a tiểu phân

nano PLGA đã đư c thực hiện như b o tiểu phân với polyme thân nước (PEG,
chitos n) để kéo dài thời gian tuần hoàn do tiểu phân thân nước c khả năng tuần hoàn
trong máu lâu hơn và bị tích lũy ở gan ở m c độ tối thiểu [23].
1.3. Vài nét về chitosan
1.3.1. Nguồn gốc và cấu trúc
Chitosan (CS) (poly 1,4-β-D-glucosamin) là một polysaccarid tự nhiên, g m
nhi u polyme khác nh u v khối lư ng phân tử (50 - 2000 kD ) và m c độ cetyl h
(40 - 98%). CS đư c sản xuất bằng cách N-de cetyl h

chitin lấy t vỏ c

động v t

giáp xác như tôm, cu …

Chitosan

Chitin


Hình 1.3. Cấu trúc hóa học c a chitin và chitosan
1.3.2. Tính chất c a chitosan
Tính chất vật lý: CS c tính b se yếu, pK khoảng 6,3 - 7,0. Không t n trong các
dung dịch pH trung tính và ki m, t n trong hầu hết các dung dịch acid hữu cơ ở pH <
6,5 như cid formic, cid cetic, cid t rtric và cid citric, nhưng không t n trong cid
sulfuric và cid phosphoric…Các muối c

CS đ u t n trong nước, độ t n phụ thuộc
5


vào m c độ DA và pH dung dịch. Sự c m t c

các muối trong dung dịch cũng ảnh

hưởng đến độ t n c

CS. Lực ion càng lớn, độ t n càng giảm do các ion c nh tr nh độ

t n dẫn đến sự kết t

CS trong dung dịch [18], [26].

Tính chất hóa học: Trong phân tử CS c các nh m ch c: -OH, -NH2, -NHCOCH3
nên c thể coi CS v

là lcol, v

là min, v


là mid. Phản ng h

h c c thể xảy

ra ở các vị trí nh m ch c t o ra dẫn xuất thế O-, dẫn xuất thế N-… Do các monome
c

CS đư c nối với nhau bởi các liên kết β-(1-4)-glycosid nên dễ bị cắt m ch bởi các

chất h

h c như: cid, b se, tác nhân oxy h

và các enzym th y phân [18].

Tính chất sinh học: CS là một polyme phân h y sinh h c gi p tăng v n chuyển
các thuốc phân cực qua b m t biểu mô, c tương thích sinh h c và khả năng phân h y
sinh h c. Nhờ vào tính chất tích điện dương gi p cho CS ho t động như một chất bám
dính sinh h c, c khả năng bám vào các b m t tích điện âm như màng nhầy. Ngoài r ,
CS còn c nhi u tác dụng sinh h c như c chế vi khuẩn và vi nấm, giảm lipid máu,
kháng ung thư và kích thích miễn dịch [18], [26].
1.4. Vài nét về acid folic và thụ thể folat
1.4.1. Cấu tạo, tính chất và ứng dụng

Hình 1.4. Công thức cấu tạo c a acid folic
Tính chất: Là bột kết tinh màu hơi vàng, không mùi, không t n trong nước l nh,
tan tốt trong ki m, acid loãng, nhiệt độ n ng chảy 250ºC. Acid folic dễ bị phân h y
mất ho t tính dưới tác dụng c


ánh sáng, chất oxy h , chất khử, acid, ki m ho c khi

đun n ng.
Ứng dụng: Ngoài việc liên kết ch t chẽ với các thụ thể folat, FA đư c sử dụng
với mục tiêu hướng đích không chỉ trong đi u trị các bệnh ung thư mà còn là một lo t
các bệnh viêm nhiễm khác. FA c thể hò t n trong nước, c tr ng lư ng phân tử
tương đối thấp, c thể dễ dàng sử dụng và c khả năng lưu giữ tốt, ngoài r n c các
6


tính chất liên h p đơn giản. Nhi u nghiên c u cho thấy rằng sự liên kết c

các đ i

phân tử khác nh u đã đư c cải thiện b m t bởi FA với thụ thể folat tương đương với
sự liên kết c a FA tự do với thụ thể folat. Ngoài r , trong nh m các phối tử fol t th
FA c l i thế hơn so với các phối tử khác ví dụ IgG monoclonal, peptid, hormon…).
Chính v v y việc sử dụng FA làm mục tiêu v n chuyển thuốc hướng đích tới các tế
bào bị bệnh trở nên phổ biến hơn so với các nh m phối khác [12], [21], [25], [29].
1.4.2. Thụ th folat
Thông thường, thụ thể folat ở người xuất hiện ở một số mô b nh thường trong
ngưỡng cho phép. Tuy nhiên các thụ thể folat thường xuất hiện ở n ng độ cao t i
những tế bào ác tính. Trong đ , thụ thể FRβ phần lớn đư c biểu hiện các khối u không
c biểu mô như b ch cầu. Thụ thể FRα ở các tế bào ác tính như bu ng tr ng, nội m c
tử cung, đ i trực tràng, v , phổi, th n, di căn não, ung thư biểu mô thần kinh. Dự vào
đây, c thể chẩn đoán chính xác bệnh ung thư thông qu xét nghiệm t m FR [25].
B nh thường, các thụ thể fol t không thể tiếp c n đư c với máu nên không c khả
năng gắn acid folic. Tuy nhiên khi tế bào chuyển thành ác tính thụ thể fol t c thể tiếp
c n đư c với máu, đây là đi u kiện lý tưởng để đư thuốc hướng đích thụ thể folat qua
trung gian acid folic [15].

1.5. Vài nét về tổng hợp phức hợp CS-FA
 Phƣơng pháp vật lý:
Trong môi trường c pH thích h p, nh m NH2 c a CS và COOH c

FA điện ly

t o thành các ion trái dấu tương ng -NH3+ và -COO-. Khi đ CS liên kết với FA ch
yếu theo tương tác tĩnh điện. Tỉ lệ FA/CS, pH c a dung dich CS, pH c a dung dịch FA
là các yếu tố quyết định đến độ liên kết c a ph c h p CS-FA [33].
Ưu điểm c a phương pháp là cách tiến hành đơn giản, thời gian hấp phụ nhanh
do đ giảm nguy cơ th y phân, cắt m ch polyme làm phá vỡ cấu tr c tiểu phân n no
polyme phân h y sinh h c. Tuy nhiên bản chất liên kết giữa CS và FA là liên kết tĩnh
điện nên c thể liên kết không ch t chẽ, lỏng lẻo.
 Phƣơng pháp hóa học:
Ph c h p CS-FA đư c tổng h p bằng phản ng h

h c giữ các nh m -NH2 c a

CS và nh m -COOH c a FA để t o thành liên kết đ ng h

trị.

Dimethylsulfoxid (DMSO) là một dung môi lý tưởng để hò t n FA và là một
môi trường thích h p để thực hiện các phản ng h
7

h c. Trong khi đ , CS là một


glucosamin tan trong dung dịch acid và không t n trong dung môi hữu cơ. Do đ , việc

t o ph c h p CS-FA bằng phương pháp h

h c thường đư c thực hiện trong các

dung môi đ ng tan với nước ví dụ: 2- (N-morpholino) ethanesulfonic acid ho c đệm
phosphat) ho c trong hỗn h p dung môi hữu cơ và nước [28], [30].
Ph c h p CS-FA c thể đư c tổng h p bằng 2 cách:
Cách 1: Cho FA phản ng trực tiếp với CS bằng cách ho t h
c a FA với các tác nhân h

nh m -COOH

h c như: N, N'-dicyclohexylcarbodiimid (DCC) ho c 1-

ethyl-3-(3-dimetylaminopropyl) carbodiimid với N-hydroxysuccinimid (NHS). Este
NHS-FA thu đư c cho phản ng với các nh m min tự do c a CS trong dung dịch
nước ở pH thấp hơn 6 ho c trong DMSO để t o thành một liên kết amid ổn định giữa
FA và CS [30]. Quá tr nh tổng h p ph c h p CS-FA bằng cách trực tiếp đư c thể
hiện trên h nh vẽ:

Hình 1.5. Quy trình tổng hợp phức hợp CS-FA theo cách trực tiếp
Cách 2: FA đư c liên kết với CS thông qu chất trung gi n như PEG, Ocarboxymethylat chitosan, trimethylat chitosan, N-succynyl chitosan, deoxycholic
acid-O-carboxymethylat chitosan,… [9], [28] với các tác nhân h

h c như là 2,2’-(

ethylenedioxy)-bis-(ethyamin), 1-ethyl-3-(3-dimethyl-aminopropyl) carbodiimid, 4dimethylamino-pyridin…Ví dụ quy tr nh tổng h p CS với FA thông qu chất trung
gian là PEG với tác nhân h

h c là 1-ethyl-3-(3-dimetylaminopropyl) carbodiimid


(EDAC) và N-hydroxysuccinimid (NHS) đư c thể hiện qu h nh 1.6 dưới [30]:
8


Hình 1.6. Quy trình tổng hợp CS với F thông qua chất trung gian PEG
Ưu điểm c

phương pháp h

h c là t o liên kết b n vững giữ CS và FA.

Như c điểm là quy tr nh ph c t p và thời gian phản ng kéo dài tăng nguy cơ phá vỡ
cấu tr c các polyme phân h y sinh h c.
1.6. Một số nghiên cứu bào chế hệ tiểu phân nano liên quan
1.6.1. Nghiên cứu về nano DHA
Năm 2010, DHA đư c Zh ng X. và cộng sự tiến hành tối ưu h

và bào chế dưới

d ng tiểu phân n no sử dụng chất m ng thân lipid. Hệ n no đư c bào chế bằng cách
hò t n dư c chất, glycerol monoster t và Myglyol trong hỗn h p dung môi hữu cơ
g m ethanol-aceton (1:1). S u đ phân tán ph dầu vào trong 20 ml dung dịch ch a
Tween 80 và Poloxamer 188 trong 30 ph t dưới tác động c

máy khuấy cơ h c ở tốc

độ 3000 vòng ph t. Thêm HCl 0,1 N vào hỗn dịch t o thành để đi u chỉnh pH v 1,2,
s u đ ly tâm trong 50 ph t. Thu lấy phần rắn và phân tán trở l i vào 10 ml dung dịch
natri dodecyl sulfat 0,3% để lo i bỏ phần dư c chất tự do nằm ngoài tiểu phân n no.

Các tiểu phân n no s u khi lo i phần dư c chất tự do đư c thêm l ctose và glucose và
tiến hành đông khô thu sản phẩm. Kết quả nghiên c u chỉ ra tỉ lệ và hàm lư ng các
thành phần trong công th c tối ưu c a tiểu phân n no DHA như s u: DHA 1 g/l, n ng
độ lipid 1% và tỷ lệ lipid lỏng so với tổng lipid là 0,1:1. Hiệu suất mang thuốc (EE),
khả năng n p thuốc (LC), kích thước trung b nh MPS), chỉ số đ phân tán PDI) và
giá trị thế zet cho công th c tối ưu lần lư t là: 98,97 ± 2,3%, 15,61 ± 1,9%, 198 ± 4,7

9


nm, 0,146 và -21,6 ± 1,3 mV. Kết quả giải ph ng dư c chất trong nghiên c u cho thấy
hệ tiểu phân n no giải ph ng t t trong 48 giờ [35].
Năm 2015, hệ nano DHA-PLC-NPs đã đư c Lu Wang và công sự nghiên c u với
mục đích tăng hiệu suất mang thuốc c

DHA. Trong nghiên c u DHA đư c t o ph c

với phospholipid bằng cách hò t n DHA và phospholipid vào trong cloroform trong
đi u kiện nhiệt độ và thời gi n thích h p, s u đ tiến hành tinh chế và đông khô thu
đư c ph c h p DHA-PLC. Hệ nano DHA-PLC-NPs bào chế theo phương pháp nhũ
h

dung môi khi g m pha dầu (ph c h p DHA-PLC, PLGA, diclometh n) đư c nhỏ

t t vào ph nước (dung dịch PVA) trong đi u kiện nhiệt độ l nh s u đ bốc hơi dung
môi trong đi u kiện chân không với nhiệt độ 30°C, thời gi n 20 ph t. Kết quả hệ tiểu
phân n no thu đư c c kích thước tiểu phân, thế zeta, hiệu suất mang thuốc và khả
năng n p thuốc lần lư t là 265,3 ± 7,9 nm, 21,4 ± 6,3 mV, 74,2 ± 6,5% và 2,80 ±
0,35%. Kết quả đánh giá khả năng giải ph ng c a DHA t hệ nano sau 1 giờ, 4 giờ và
7 ngày lần lư t là 24,47 ± 1,90%, 46,38 ± 1,79%, và 93,54 ± 0,23%. Đi u này cho

thấy hệ nano DHA-PLC-NPs c khả năng kiểm soát giải ph ng [32].
1.6.2. Nghiên cứu về nano sử dụng phức hợp chitosan-acid folic
Nghiên c u v nano bao ph c h p chitosan- cid folic hướng đích c thể kể đến
một số nghiên c u sau:
Năm 2011, Jingou và cộng sự đã đư c tiến hành bào chế tiểu phân n no
methotrexat (MTX) bởi phương pháp gel h

giữa ph c h p CS-FA với tác nhân liên

kết chéo tripolyphosph t (TPP). Kết quả thu đư c hệ nano MTX-CS-FA với kích
thước tiểu phân trong khoảng t 293,9 ± 24,2 đến 401.5 ± 20,4 nm, với chỉ số phân tán
nhỏ hơn 0,25, thế zet các mẫu nano lớn hơn 20 mmV, hiệu suất mang thuốc khoảng
30%, khả năng n p thuốc lên tới 11,54%. Khả năng giải ph ng thuốc in vitro cho thấy
rằng nano MTX giải ph ng

t vào gi i đo n đầu s u đ là gi i đo n giải ph ng

ch m, và các FA trên b m t tiêu phân n no cũng đư c giải ph ng nên c thể làm
giảm tác dụng phụ c a MTX [20].
Năm 2015, Dh s N mdev L. cùng cộng sự đã tiến hành thiết kế và tối ưu công
th c hệ tiểu phân n no bicalutamid-PLGA bao ph c h p chitosan-aicd folic (BLT NPs
bao CS-FA) dùng trong đi u trị ung thư tuyến ti n liệt. Kết quả nano BLT bao CS-FA
cho kết quả như s u: Giá trị kích thước tiểu phân trung b nh, thế zeta, hiệu suất mang
thuốc, khả năng n p thuốc c a BLT NPs bao CS-FA lần lư t là 206,9 nm, +21,7 mV,
10


87,11%, và 9,37%. Khả năng giải ph ng thuốc c

công th c BLT NPs bao CS-FA tối


ưu s u 120 giờ là 101,27 ± 1,61%. Nghiên c u độc tính tế bào cho thấy giá trị IC50
c a BLT NPs bao CS-FA < 80 µg ml so với giá trị IC50 c a bicalutamid hỗn dịch là >
80 µg ml. Kết quả c

nghiên c u cũng chỉ ra rằng BLT NPs bao CS-FA ổn định trong

máu, n toàn và c thể đư c dùng trong đi u trị ung thư ti n liệt tuyến [11].
1.7. Tổng quan về tiểu phân nano polyme
1.7.1. Đặc đi m
Các tiểu phân n no polyme đư c bào chế t các polyme tương thích ho c phân
h y sinh h c c kích thước t 1 - 1000 nm t i đ thuốc đư c hò t n, bẫy, b o g i
ho c phân tán trong cốt c a tiểu phân n no. Tùy theo phương pháp bào chế mà thu
đư c siêu vi cầu (nanospheres) ho c siêu vi n ng n noc psules). Siêu vi n ng c cấu
tr c nhân vỏ như vi n ng, còn siêu vi cầu c cấu tr c cốt m trix) đ ng nhất như vi cầu
[2], [24].

Hình 1.7. Hình ảnh siêu vi nang và siêu vi c u
1.7.2.

hương pháp bào chế ti u phân nano poly e
Dựa theo quy tr nh bào chế, c thể chi các phương pháp bào chế nano polyme

làm 2 lo i: 1 gi i đo n và 2 gi i đo n.
Phương pháp 1 gi i đo n: Dự trên sự kết t a c a polyme t một dung dịch
ho c dự trên sự kết t p tự phát c
các ph c h p c

các đ i phân tử để h nh thành các n nogel ho c


các chất đ điện phân polyelectrolyte).

Phương pháp 2 gi i đo n: Bao g m gi i đo n đầu chung cho các phương pháp
là bào chế một nhũ tương và gi i đo n 2 là gi i đo n h nh thành nên tiểu phân nano.
Gi i đo n 2 c thể đư c thực hiện dựa trên phản ng polyme hoá các monome ho c
các quá tr nh kết t , gel hoá c

các polyme [39].
11


Các polyme đư c sử dụng c thể là polyme tự nhiên, các polyme tổng h p, c
sẵn ho c t o thành t các monome. Tuy nhiên, do các polyme t o thành t phản ng
polyme hoá thường ít phân h y sinh h c, các monome t n dư và chất diện ho t đư c
dùng với lư ng lớn c thể gây độc và đòi hỏi quá tr nh tinh chế ph c t p. Do v y, hiện
nay các nghiên c u sử dụng ch yếu các polyme c sẵn như các Eudr git và đ c biệt là
các polyme phân h y sinh h c như PLGA, polylactic acid (PLA), polycaprolacton
PCL),…Bên c nh đ , nhi u nghiên c u sử dụng kết h p các polyme tổng h p và
polyme thiên nhiên như lgin t, chitos n…
Các phương pháp s u thường đư c sử dụng trong đi u chế tiểu phân n no
polyme t các polyme tổng h p c sẵn [24], [39] :
-

Nhũ hoá bốc hơi dung môi.

-

Tự nhũ hoá do khuếch tán dung môi.

-


Thay thế dung môi.

-

Nhũ hoá khuếch tán dung môi.

-

Hoá muối.

-

Gel h

1.7.3. Cải biến bề

h y kết tụ.
ặt ti u phân nano poly e hi sử dụng đường tiê

t nh

ạch

Hiện n y c nhi u mối qu n tâm trong việc phát triển các hệ v n chuyển thuốc c
kích thước đ nhỏ để sử dụng theo đường tĩnh m ch và c thời gian tuần hoàn đ để
c thể giải ph ng thuốc t i đích tác dụng theo cách liên tục ho c c kiểm soát. Tiểu
phân n no polyme là những hệ đư thuốc lý tưởng cho các thuốc tác dụng t i đích theo
đường tĩnh m ch, gi p tăng hiệu quả t i mô bệnh lý và giảm độc tính chung.
S u khi tiêm tĩnh m ch, hệ thống thực bào đơn nhân MPS) trong tuần hoàn coi

tiểu phân như một v t thể l và tiến hành đào thải. Để lưu giữ tiểu phân trong tuần
hoàn lâu hơn, gi p tăng khả năng phân bố tiểu phân đến đích tác dụng, cần phải c các
giải pháp để tránh thực bào như:
- “Ngụy tr ng” tiểu phân nhằm tránh sự nh n biết c

tế bào lympho: B o bên

ngoài với các polyme thân nước và tương thích sinh h c như PEG, poloxamer và
poloxamin, chitosan... [13], [27] gi p bảo vệ tiểu phân n no khỏi sự bắt giữ c
và tăng độ ổn định.

12

MPS


- Biến tính b m t tiểu phân để ngăn cản quá tr nh thực bào: Tiểu phân n no
polyethylen oxyd t o r cấu tr c không gi n c ng k nh, làm giảm thực bào. Tiểu phân
b o chất diện ho t cũng h n chế tỷ lệ thực bào.
- B o tiểu phân bằng tác nhân phân giải màng lysosom.
Ngoài r , để tăng n ng độ dư c chất t i đích tác dụng, c thể gắn lên b m t tiểu
phân các phân tử hướng đích tuy nhiên biến đổi b m t tiểu phân cũng ảnh hưởng đến
sự giải ph ng dư c chất.

13


CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nguyên vật liệu, thiết b
2.1.1. Nguyên liệu

Bảng 2.1. Nguyên liệu sử dụng trong quá tr nh thực nghiệm
Tên nguyên liệu

STT
1

Dihydroartemisin

Nguồn gốc
Dư c phẩm Tuấn T
( Việt Nam)

Tiêu chuẩn
CP2010

PLGA 50:50 DLG 2A, KLPT
2

7-17 kD , độ nhớt 0,16-0,24

Evonik Đ c)

dL g dung dịch 0,1% trong

TCCS

cloroform, 25°C)
Chitosan, KLPT 30-45 kDa,
DA=75-85%, độ nhớt 20 –
3


Sigma Aldrich

300 cP n ng độ 1% kl tt)

(Mỹ)

trong acid acetic 1% (tt/tt),

TCCS

25°C
4

Acid folic

Sigma Aldrich

5

Dicloromethan

6

Tween 80

Mỹ

7


Acid acetic

Trung Quốc

Tinh khiết h

8

Kali dihydrophosphat

Merk Đ c)

Tinh khiết phân tích

9

Acid phosphoric đ c

Merk Đ c)

Tinh khiết phân tích

10

Acetonitril

Merk Đ c)

Dùng cho HPLC


11

Natri hydroxyd

Trung Quốc

Tinh khiết h

h c

12

Aceton

Trung Quốc

Tinh khiết h

h c

13

N-hydroxysuccunimid

14

Trung Quốc

TCCS
Tinh khiết h

USP 38

Sigma Aldrich

TCCS

Dicyclohexylcarbodiimid

Merk Đ c)

TCCS

15

Dimethylsulfoxid

Merk Đ c)

TCCS

16

Diethyl ete

Trung Quốc

14

h c


Tinh khiết h

h c

h c


2.1.2. Thiết bị
- Máy đo thế Zet và xác định phân bố KTTP Zetasizer NanoZS90 (Anh).
- Máy khuấy t Ik L bortechnik Đ c).
- Máy sắc ký lỏng hiệu năng c o HPLC Thermo Finnigan (Mỹ).
- Máy ly tâm l nh HERMLE Larbotechnik GmbH – Z326k Đ c).
- Máy siêu âm đầu dò Vibra Cell, Sonics & Materials, INC (Mỹ), công suất
tối đ 130 W, tần số 20 kHz.
- Máy đo phổ h ng ngo i FT/IR 6700 JASCO (Nh t Bản).
-Máy đông khô Alpha 1-2 LDplus, Martin Christ Gefriertrocknungsanlage GmbH
Đ c).
- Máy Vortex Mixer VM-300 Đ c).
- Màng thẩm tích Membr nce Cel kích thước 10000 Da (Mỹ).
- Máy sấy chân không LVO-250, D ih n L btech Co.Ltd Hàn Quốc).
- Máy qu ng phổ UV-VIS U-1900, HITACHI (Nh t Bản).
- Máy l c nước PURELAB classic UV, ELGA (Anh).
- Máy đo pH Eutech instrument pH 510.
- Cân kỹ thu t, cân phân tích, các dụng cụ th y tinh khác.
- Ống ly tâm ch

màng siêu l c 10000Da, Millipore, Billerica, MA (USA).

- T l nh sâu Unicryo Mỹ).
- Bể siêu âm WUC- A06H, D ih n Hàn Quốc).

- Các thiết bị khác cốc c mỏ, pipet, b nh định m c…).
2.2. Nội dung nghiên cứu
- Xây dựng công th c bào chế hệ tiểu phân n no DHA-PLGA/CS-FA: Khảo sát ảnh
hưởng c a một số yếu tố ảnh hưởng đ c tính tiểu phân n no DHA-PLGA/CS-FA như
thời gi n siêu âm, công suất siêu âm, tỉ lệ CS-FA/PLGA, nhiệt độ hấp phụ CS-FA, tỉ lệ
thể tích ph dung dịch CS-FA/pha hỗn dịch nano.
- Đánh giá một số đ c tính tiểu phân n no bào chế đư c như KTTPTB, PDI, thế zeta,
hiệu suất mang thuốc (EE), khả năng n p thuốc (LC), khả năng giải ph ng DC t hệ
tiểu phân n no, đánh giá sự tương tác giữ CS và FA, xác định sự c m t c a CS, FA
trên hệ tiểu phân n no.

15


2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. hương pháp bào chế
2.3.1.1. hương pháp bào chế hệ ti u phân nano DHA-PLGA
Qua tham khảo nghiên c u [1], [2], [3], [32] và kết h p với đi u kiện thực
nghiệm tiến hành bào chế tiểu phân n no DHA-PLGA theo phương pháp nhũ h

bốc

hơi dung môi t nhũ tương D/N.
- Pha dầu: Hò t n 10 mg DHA và 30 mg PLGA vào 5 ml DCM.
- Ph nước: Dung dic Tween 80 n ng độ 1,5% (kl/tt) trong 50 ml nước cất.
- Gi i đo n nhũ h : Nhỏ t t pha dầu vào ph nước (tốc độ khoảng 2,5 ml ph t).
Nhũ tương D N đư c đ ng nhất bằng cách sử dụng đầu siêu âm tần số 20 kHz, công
suất 100% - 130 W). Trong quá tr nh đ ng nhất, duy tr nhiệt độ 0 - 5°C bằng nước đá
và kết h p khuấy t .
- Bốc hơi dung môi: Nhũ tương thu đư c tiếp tục đư c khuấy t nhẹ nhàng trong 3 giờ

ở nhiệt độ phòng để lo i dung môi hữu cơ.
2.3.1.2. hương pháp bao phức hợp CS-F lên hệ ti u phân nano DH -PLGA.
a. Tổng hợp phức CS-FA
Qua tham khảo nghiên c u [11], [30] và kết h p với đi u kiện thực nghiệm tiến
hành tổng h p CS với FA như s u:
- FA, DCC và NHS (theo tỉ lệ mol FA:DCC:NHS = 1:1,2:1,2) đư c hò t n DMSO để
trong l tránh ánh sáng, c khuấy t qu đêm. L c bỏ t a t p lấy dịch trong. Tiến hành
thu t a este NHS-FA bằng cách nhỏ t dung dịch diethyl ete c ch

30% ceton để

l nh vào cho đến khi thấy t a. Thu t a bằng cách ly tâm ở 10000 vòng/ph t trong 5
ph t. Rửa t a nhi u lần với dung dịch diethyl ete (ch a 30% ceton) và sấy khô t a ở
nhiệt độ 35°C.
- NHS-FA đư c hò t n trong DMSO, s u đ cân một lư ng tỉ lệ CS vào dung dịch
DMSO. Duy tr nhiệt độ khoảng 35°C, để khuấy t trong vòng 12 giờ trong đi u kiện
tránh ánh sáng. Đem hỗn dịch đi ly tâm ở tốc độ 10000 vòng ph t trong thời gian 5
ph t để thu t a CS-FA. T a CS-FA đư c rửa nhi u lần với nước cất để lo i bỏ DMSO.
S uđ t

đư c sấy chân không ở nhiệt độ 35°C cho đến khi khô. Thu đư c ph c h p

CS-FA.

16


×