Bài tap chương Nito - photpho
BÀI TẬP TOÁN NITƠ-PHÔTPHO
DẠNG 1: ÁP DỤNG NGUYÊN LÍ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG LƠSATƠLIÊ
Bài 1: Cho phản ứng 2NO + O
2
2NO
2
∆H = -124kJ/mol
Phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều nào nếu
a, Tăng hoặc giảm áp suất của hệ
b, Tăng hoặc giảm nhiệt độ của hệ
Bài 2: ở nhiệt độ thường có hỗn hợp 2 khí NO
2
và N
2
O
4
ở trạng thái cân bằng đựng trong bình kín
2NO
2
N
2
O
4
∆H= -62,8 kJ
màu nâu đỏ ko màu
Màu của hỗn hợp khí đó thay đổi như thế nào khi
a, Nhúng vào bình nước đá
b, Nhúng vào bình nước sôi
Bài 3: Cho cân bằng sau đây N
2
+ 3H
2
2NH
3
+ Q
Khi thay đổi áp suất, nhiệt độ cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào? Giải thích?
DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ AXIT NITRIC
Bài 1: Hoà tan 4,59g Al bằng dung dịch HNO
3
thu được hỗn hợp khí NO và NO
2
Tỷ khối của hỗn hợp khí này so với
hiđro bằng 16,75
Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ở đktc
Bài 2: Hoà tan m gam Cu vào dung dịch HNO
3
thu được 13,44 lit khí (đktc) gồm NO và NO
2
. Tỉ khối của hỗn hợp
khí này so với hiđro bằng 20,23. Tính m?
Bài 3: Cho 6,4 gam Cu vào 200ml dung dịch HNO
3
. Khi Cu tan hoàn toàn thu được hỗn hợp khí gồm NO và NO
2
. Tỉ
khối của hỗn hợp khí này so với He=9. Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO
3
?
Bài 4: Hoà tan hết 10,8g Al trong dung dịch HNO
3
thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO
2
. Tỉ khối của hỗn hợp khí
này so với hiđro bằng 19
a, Tính khối lượng muối thu được
b, Tính thể tích mỗi khí trong X ở đktc?
Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 17,28 g Mg vào dung dịch HNO
3
0,1M thu được dung dịch A và khí X gồm N
2
và NO có
thể tích bằng 1,344l ở O
0
C và 2 atm. Thêm một lượng dư KOH vào dung dịch A, đun nóng được một chất khí. Khí
này tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch H
2
SO
4
0,1M
a, Tính thể tích mỗi khí trong X ở đktc?
b, Tính thể tích dung dịch HNO
3
đã dùng để phản ứng?
Bài 6: Cho 23,7 g hỗn hợp Al và Al
2
O
3
tác dụng đủ với 2,5 lit dung dịch HNO
3
cho bay ra hỗn hợp khí NO và N
2
O.
Tỉ khối của hỗn hợp này so với không khí bằng 1,344. Đổ 0,3 lit dung dịch NH
3
vào dung dịch thu được ở trên để
làm kết tủa hết ion nhôm
a, Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp
b, Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO
3
Bài 7: a, Cho a gam bột nhôm tác dụng đủ với dung dịch HNO
3
loãng thu được dung dịch A và 0,1792 lit hỗn hợp
N
2
và NO có tỉ khối so với hiđro bằng 14,25. Tính a?
b, Cho 6,4 gam Ba, Na vào b gam nước thu được 1,344 lit khí Hiđro thoát ra ở đktc và dung dịch B. Tính b để sao
cho khi phản ứng xong thì nồng độ của dung dịch Ba(OH)
2
trong B là 3,42%. Tính nồng độ phần trăm của NaOH
trong B?
c, Cho 1/2 lượng B vào dung dịch A thu được bao nhiêu gam kết tủa? Sau đó thêm tiếp 1/2 lượng B còn lại thì thu
được bao nhiêu gam kết tủa
Bài 8: Hoà tan hết 48,7 gam hỗn hợp ZnO và Zn cần 2 lít dung dịch HNO
3
thu được dung dịch A và 13,44 lit hỗn
hợp khí B ở đktc gồm NO và NO
2
có khối lượng 24,4 gam
a, Tính % khối lượng của mỗi chất hỗn hợp ban đầu
b, Tính tỉ khối của hỗn hợp khí B so với hiđro
c, Tính nồng độ mol/l của dung dịch HNO
3
đã dùng?
1
Bài tap chương Nito - photpho
Bài 9: Cho một lượng hỗn hợp Cu và Al hoà tan trong dung dịch HNO
3
0,5M thu được 13,44 lit khí NO duy nhất
(đktc). Cũng lượng hỗn hợp này tác dụng với dung dịch HCl thì hết 500ml dung dịch HCl 1,2M và giải phóng khí H
2
Tính thành phần %khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp và thể tích khí H
2
thu được (đktc). Tính thể tích dung
dịch HNO
3
đã dùng?
Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 13,4 gam hỗn hợp bột nhôm và CuO bằng 2 lít dung dịch HNO
3
. Sau phản ứng thu được
4,48lit khí (đktc) duy nhất không màu dễ hoá nâu trong không khí và dung dịch X
a, Tính % khối lượng các chất có trong hỗn hợp ban đầu?
b, Trung hoà dung dịch X cần 400ml dung dịch KOH có pH=13. Tính nồng độ mol/l của dd HNO
3
đã dùng
c, Cho V ml dung dịch NaOH 2M vào 1/2 dd X. Tính V để sau phản ứng thu được lượng kết tủa lớn nhất và nhỏ
nhất?
Bài 11: Một hỗn hợp x (g) gồm bột Fe và Cu cho tác dụng đủ với dung dịch HNO
3
đặc đun nóng, tạo ra 1,568 lit khí
màu nâu duy nhất và một dd A, cô cạn dd A thu được 6,18g muối khan
a, Tính x?
b, Cho vào dd A một lượng dư NH
3
, thấy xuất hiện kết tủa B, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lọc kết tủa B đem
nung ngoài không khí với khối lượng không đổi thu được chất rắn C có khối lượng y gam. Gọi tên chất C và tính y?
Bài 12: Trộn lẫn 20 gam hỗn hợp Cu, Fe, Fe
3
O
4
với 150 ml dung dịch HNO
3
đặc nguội thì có 3,36 lit một chất khí
bay ra (đktc). Sau đó lọc bỏ chất không tan và cân thấy khối lượng chung giảm đi 12,1gam
a, Tính thành phần % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp
b, Tính nồng độ mol/l của các muối trong dd thu được (thể tích dd coi không đổi)
Bài 13: Hoà tan hết 4,431 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO
3
loãng thu được dd A và 1,568 lit (đktc) hỗn hợp 2 khí
đều không màu có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí hoá nâu trong không khí
a, Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
b, Khi cô cạn dd A thì thu được bao nhiêu gam muối khan
Bài 14: Hoà tan hoàn toàn 0,368 gam hỗn hợp Al và Zn cần 25 lit dd HNO
3
0,001M thì vừa đủ. Sau phản ứng thu
được một dung dịch gồm 3 muối
Tính C
M
của dung dịch sau phản ứng coi như phản ứng không làm thay đổi thể tích
Bài 15: Hoà tan một lượng hỗn hợp A gồm Fe
3
O
4
và FeS
2
trong 63 gam dd HNO
3
theo các phản ứng
Fe
3
O
4
+ HNO
3
= Fe(NO
3
)
3
+ NO
2
+ H
2
O
FeS
2
+ HNO
3
= Fe(NO
3
)
3
+ NO
2
+ H
2
SO
4
Thể tích khí NO
2
thoát ra là 1,568 lit (đktc)
Dung dịch thu được cho tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 2M, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi,
được 9,76 g chất rắn
Tính số gam mỗi chất trong A và nồng độ % của dd HNO
3
Bài 16: Cho bột nhôm tác dụng với dd HNO
3
loãng dư thu được dd A, khí N
2
O. Cho NaOH dư vào dung dịch A
được dd B, khí C. Cho dung dịch H
2
SO
4
loãng vào B đến dư. Viết các PTPU xảy ra
Bài 17:1, Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (có hoá trị không đổi) trong dd HCl dư thì thu được
1,008 lit khí đktc và dd chứa 4,575 g muối khan. Tính m
2, Hoà tan hết cũng lượng hỗn hợp A như trên trong dd chứa hỗn hợp HNO
3
đặc và H
2
SO
4
ở nhiệt độ thích hợp thì
thu được 1,8816 lit hỗn hợp 2 khí ở đktc có tỉ khối hơI so với khí H
2
là 25,25. Xác định kim loại M
Bài 18: Hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị II không đổi. Hoà tan hết 13,4 gam hỗn hợp X vào dung dịch
H
2
SO
4
loãng ta thu được 4,928 lit khí và dd A. Mặt khác khi cho 13,4 gam hỗn hợp X hoà tan hết trong ddH
2
SO
4
đặc
nóng thì thu được dung dịch và chỉ cho 6,048 lit khí SO
2
bay ra
Xác định kim loại M và khối lượng từng kim loại trong 13,4 gam hỗn hợp X
Bài 19: Hoà tan hết hỗn hợp bột 2 kim loại Ma và Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp chứa HCl 1M và H
2
SO
4
0,28
M thu được dd A và 8,736 lit khí H
2
(273
0
K, 1atm). Cho rằng các axit phản ứng đông thời với 2 kim loại
a, Tính tổng khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
b, Cho ddA phản ứng với V lit dd hỗn hợp gồm NaOH 1M và Ba(OH)
2
2M. Tính thể tích V cần dùng để phản ứng
thu được lượng kết tủa nhỏ nhất, lớn nhất. Tính lượng kết tủa đó
2
Bài tap chương Nito - photpho
Bài 20: Hoà tan 13,09 gam hỗn hợp A gồm Al, Mg, Cu bằng V(ml) dd HNO
3
có nồng độ 5M vừa đủ, giải phóng ra
20,16 lit NO
2
duy nhất (đktc) và ddB. Thêm NaOH dư vào B, lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao được chất rắn D, dẫn
một luồng H
2
dư đi qua D thu được 14,4 gam chất rắn E
1. Viết PTPU, tính tổng khối lượng muối tạo thành trong B
2. Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong A
3. Tính V?
Bài 21: Một hỗn hợp M gồm Mg và MgO được chia làm 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với ddHCl thu
được 3,136 lit khí (đktc). Cô cạn dung dịch và làm khô thu được 14,25 gam chất rắn A
Cho phần 2 tác dụng hết với dd HNO
3
thì thu được 0,448 lit khí X nguyên chất (đktc). Cô cạn dung dịch và làm khô
thu được 23 gam chất rắn B
- Xác định thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp M
- Xác định CTPT của khí X
Bài 22: Cho một lượng dư bột Fe tác dụng với 250 ml ddHNO
3
4M, đun nóng và khuấy đều hỗn hợp. Phản ứng xảy
ra hoàn toàn và giải phóng khí NO duy nhất. Sau khi phản ứng kết thúc đem lọc bỏ kết tủa thu được dd A. Làm bay
hơi cẩn thận dd A thu được m
1
gam muối khan. Nung nóng lượng muối khanđó ở nhiệt độ cao để phản ứng nhiệt
phân xảy ra hoàn toàn, thu được m
2
gam chất rắn và V lit(đktc) hỗn hợp gồm 2 khí
a, Viết PTPU xảy ra
b, Tính khối lượng m
1
, m
2
và thể tích V?
DẠNG 3: BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU SUẤT
Bai 1: Cần lấy bao nhiêu lit N
2
và H
2
(đktc) để điều chế được 51 gam NH
3
, biết hiệu suất phản ứng là 25%
Bài 2: Cho 4 lit N
2
và 14 lit H
2
vàp bình phản ứng. Hỗn hợp thu được sau phản ứng có thể tích bằng 16,4 lit(thể tích
các chất được đo ở đktc). Tính thể tích NH
3
tạo thành và hiệu suất phản ứng
Bài 3: Trong bình phản ứng có 100 mol N
2
và H
2
theo tỉ lệ 1:4 áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 200 atm và của
hỗn hợp sau phản ứng là 192 atm. Nhiệt độ trong bình giữ không đổi
a, Tính số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng
b, Tính hiệu suất phản ứng
Bài 4: Một hỗn hợp A gồm 2 khí N
2
và H
2
theo tỉ lệ 1:3. Tạo phản ứng giữa N
2
và H
2
cho ra NH
3
. Sau phản ứng thu
được hỗn hợp khí B. Tỉ khối hơi của A đối với B là 0,6
a, Tính hiệu suất của phản ứng
b, Cho hỗn hợp khí B qua nước thì còn lại hỗn hợp khí C. Tính tỉ khối của A đối với C
Bài 5: Trộn 3 lit NO với 10 lit không khí. Tính thể tích NO
2
tạo thành và thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng?(biết O
2
chiếm 1/5 thể tích không khí, phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích các khí đo ở cùng điều kiện)
Bài 6: Trộn 50 ml hỗn hợp NO và N
2
với 25 ml không khí, thu được hỗn hợp khí có thể tích bằng 70 ml. Thêm vào
hỗn hợp này 145 ml không khí thì thể tích bằng 200 ml. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp đầu
Bài 7: Dẫn 1 lít hỗn hợp NH
3
và O
2
có tỉ lệ thể tích 1:1 về số mol đi qua ống đựng xúc tác Pt nung nóng. Khí nào
không phản ứng hết, còn thừa bao nhiêu lít?
Bài 8: Đun nóng hỗn hợp gồm 200 g NH
4
Cl và 200 g CaO. Từ lượng khí NH
3
tạo ra, điều chế được 224 ml dung
dịch NH
3
30% (D=0,892 g/ml). Tính hiệu suất phản ứng?
Bài 9: Từ 10m
3
hỗn hợp N
2
và H
2
lấy theo tỉ lệ 1:3 về thể tích có thể sản xuất được bao nhiêu m
3
NH
3
? Cho biết thực
tế hiệu suất chuyển hoá là 95% (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất)
Bài 10: Hỗn hợp N
2
và H
2
có tỉ khối so với không khí bằng 0,293. Tính % về thể tích của hỗn hợp
Bai 11: Từ 2m
3
(đo ở đktc) hỗn hợp N
2
và H
2
(tỉ lệ 1:3) thu được một lượng NH
3
đủ để điều chế 3,914 l dung dịch
NH
3
20% (D=0,923 g/ml). Tính hiệu suất của quá trình chuyển hoá?
Bài 12: Trong bình phản ứng có 40 mol N
2
và 160 mol H
2
. áp suất của hỗn hợp khí lúc đầu là 400 atm, nhiệt độ
trong bình được giữ không đổi. Biết hiệu suất của phản ứng là 25% tính:
a, Số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng?
b, áp suất của hỗn hợp khí sau phản ứng?
Bài 13: Hỗn hợp N
2
và H
2
có tỉ lệ số mol là 1:3 được lấy vào bình phản ứng có dung tích 20 lit. áp suất của hỗn hợp
khí lúc đầu là 372 at và nhiệt độ là 427
0
C
3
Bài tap chương Nito - photpho
a, Tính số mol N
2
và H
2
có lúc đầu?
b, Tính số mol các khí trong hỗn hợp sau phản ứng biết hiệu suất của phản ứng tổng hợp là 20%
c, Tính áp suất của hỗn hợp khí sau phản ứng, biết nhiệt độ trong bình giữ không đổi
Bài 14: Nung 15,04 g Cu(NO
3
)
2
sau 1 thời gian thu được 8,56 g chất rắn
a, Tính hiệu suất phản ứng?
b, Tính phần trăm khối lượng các chất có trong hỗn hợp rắn sau phản ứng?
DẠNG 4: BÀI TẬP TÍNH OXI HOÁ CỦA ION NO
3
-
Chú ý: *Gốc NO
3
-
trong môi trường trung tính không có tính oxi hóa
*Trong môi trường axit có tính oxi hoá giống HNO
3
*Trong môi trường kiềm Al, Zn bị khử đến NH
3
Bài 1: Hoà tan 5,76 gam Cu trong 80 ml dung dịch HNO
3
2M chỉ thu được NO. Sau khi phản ứng kết thúc cho thêm
lượng dư H
2
SO
4
vào dung dịch thu được lại có NO bay ra. Giải thích và tính thể tích khí NO bay ra ở đktc sau khi
thêm H
2
SO
4
Bài 2:a, Nếu cho 9,6 g Cu tác dụng với 180 ml dung dịch HNO
3
1M thu được V
1
lit khí NO và dung dịch A
b, Còn nếu cho 9,6 gam Cu tác dụng với 180 ml hỗn hợp gồm HNO
3
1M và H
2
SO
4
0,5M thì thu được V
2
lit khí NO
và dung dịch B
Tính tỉ số V
1
: V
2
và khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch B (biết thể tích các khí đo ở đktc, NO là
khí duy nhất sinh ra trong phản ứng)
Bài 3: Cho 7,02 gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al, Fe, Cu vào bình A chứa dung dịch HCl dư, còn lại chất rắn B.
Lượng khí thoát ra được dẫn qua ống chứa CuO nung nóng, thấy làm giảm khối lượng của ống đi 2,72g. Thêm vào
bình A một lượng dư muối Natri, đun nóng nhẹ thì được 0,896 lit (đktc) một chất khí không màu hoá nâu trong
không khí
1. Viết PTPU đã xảy ra dạng phân tử và ion thu gọn. Xác định muối natri đã dùng
2. Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp
3. Tính khối lượng muối natri tối thiểu để hoà tan hết chất rắn B trong bình A
Bài 4: Cho hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với 200 ml dd H
2
SO
4
loãng dư thu được 1,12 lit H
2
(0
0
C, 2atm) một dung dịch
A và một chất không tan B. Để oxi hoá hỗn hợp sau phản ứng người ta thêm vào đó đúng 10,1 gam KNO
3
. Sau khi
phản ứng xảy ra người ta thu được một khí không màu hoá nâu trong không khí và một dd C. Để trung hoà axit dư
trong dung dịch người ta cần 200 ml dd NaOH 1M
a, Viết các PTPU xảy ra
b, Tính % khối lượng mỗi kim loại và thể tích khí không màu sinh ra ở 0
0
C, 0,5 atm
c, Tính nồng độ % của dung dịch H
2
SO
4
biết d=1,25 g/ml
DẠNG 5: BÀI TẬP VÈ NHIỆT PHÂN MUỐI VÀ TÌM CÔNG THỨC CỦA MUỐI
Bài 1: Dung dịch B chứâ H
2
SO
4
và Cu(NO
3
)
2
. Cho 500 ml dung dịch B phản ứng vừa đủ với 31,25 ml dung dịch
NaOH 16% (d=1,12g/ml). Lọc kết tủa sau phản ứng đến khối lượng không đổi thu được 1,6 g chất rắn
a, Tính nồng độ mol/l của dd B
b, Cho 2,4 gam Cu vào dung dịch B chỉ có NO thoát ra. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính thể tích NO thoát ra ở
đktc
Bài 2: Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO
3
và Cu(NO
3
)
2
. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào 89,2 ml
nước thấy có 1,12 lit khí không bị hấp thụ thoát ra ở đktc. Coi lượng oxi hoà tan vào nước không đáng kể
a, Tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu
b, Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit trong dung dịch sau phản ứng
Bài 3: Nung 6,58 gam Cu(NO
3
)
2
trong bình kín, sau một thời gian thu được 4,96 g chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp
thụ hoàn toàn hỗn hợp X vào nước được 300 ml dd Y. Viết PTPU và tính pH của dd Y
Bài 4: Sục khí CO
2
vào dung dịch amoniac thu được 2 muối X và Y. Đem cô cạn dung dịch được 2 muối rồi thực
hiện phản ứng nhiệt phân hết 2 muối thu được hỗn hợp khí và hơi nước, trong đó CO
2
chiếm 30% về thể tích của khí
và hơi nước. Tính % khối lượng của X và Y trong hỗn hợp?
4