Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

BÁO cáo TỔNG kết 10 năm THỰC HIỆN CHỈ THỊ 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.87 KB, 5 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN
XÃ ..................

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Số: 16/BC-UBND

.................., ngày 23 tháng 3 năm 2018

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO
Tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 24-CT/TW, ngày 04/07/2008 của Ban Bí
thư về phát triển Đơng y và Hội đơng y Việt Nam
trong tình hình mới hiện nay
__________________
Thực hiện Cơng văn số 117-CV/BTGHU, ngày 07/03/2018 của Ban Tun
giáo huyện ủy về việc báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Chỉ thị 24-CT/TW, ngày
04/07/2008 của Ban Bí thư về phát triển Đơng y và Hội đơng y Việt Nam hiện nay.
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
.................. là xã miền núi địa hình trải dài từ Bắc xuống Nam nằm giữa của
huyện .................., trung tâm hành chính của xã cặp tỉnh lộ 955B. Diện tích tự
nhiên của xã là 4.115 ha chiếm 6,7 % diện tích tồn huyện. Tồn xã chia thành 8 ấp
gồm: An Thành, An Nhơn, Tà Miệt, An Ninh, Tà Dung, Sà Lơn, An Lương, Ơ Tà
Sóc. .................. với tổng dân số: 2.669 hộ với 10.357 nhân khẩu, trong đó đồng
bào người dân tộc khmer chiếm 30% dân số. Đời sống nhân dân chủ yếu dựa vào
sản xuất nơng nghiệp là chính, trong đó tập trung là sản xuất lúa, hoa màu các loại
và chăn ni bò. Tuy nhiên, về vật chất và tinh thần của một bộ phận khơng nhỏ
trong nhân dân (nhất là trong đồng dân tộc khmer) còn gặp nhiều khó khăn, mặt
bằng dân trí thấp, tỷ lệ hộ nghèo còn cao, số hộ nghèo 173 hộ, chiếm tỷ lệ 6,47%;
hộ cận nghèo 287 hộ, chiếm tỷ lệ 10,73%.


Trong những năm qua, Cùng với tiến trình phát triển chung
của xã, hoạt động Hội đơng Y xã luôn được Cấp ủy Đảng, UBND
xã quan tâm củng cố, hoạt động khám chữa bệnh cho
nhân dân được chú trọng và nâng lên trong tình hình
mới. Những họat động, việc làm thiết thực của Hội đã
góp phần cùng đòa phương đáp ứng được nhu cầu chăm
lo sức khỏe cho nhân dân theo Nghò quyết của Đảng bộ
đề ra.
II. VỀ CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG:
- Cán bộ hội viên nhất trí cao và quán triệt sâu sắc
đường lối của Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh “Thừa kế,
phát huy nền y học Việt Nam, kết hợp y học cổ truyền dân
tộc và y học hiện đại”. Xây dựng nền Y học Việt Nam Xã
Hội Chủ Nghóa mang tính khoa học và đại chúng, tâm
niệm lời dạy của Bác Hồ kính yêu “Lương y như từ
mẫu”. Đó là thước đo đánh giá, phẩm chất đạo đức
người thầy thuốc cũng là cơ sở để CB-HV ra sức phấn
đấu nâng cao chất lượng hiệu quả công tác chăm lo
1


sức khỏe nhân dân theo mục tiêu và nhiệm vụ của
Cấp ủy, chính quyền, y tế tin tưởng giao cho.
- Cán bộ hội viên chấp hành tốt pháp luật Nhà
nước, quán triệt Nghò quyết, chỉ thò, chương trình hành
động của Tỉnh ủy về công tác bảo vệ, chăm sóc và
nâng cao sức khỏe nhân dân trong tình hình mới. Đồng
thời thống nhất mục tiêu cơ bản xây dựng Hội “Vững
về tư tưởng chính trò, mạnh về tổ chức, giỏi về
chuyên môn, đẹp về y đức” trong những năm qua nhằm

phục vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân.
III. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI:
1. CHĂM LO PHÁT TRIỂN TỔ CHỨC HỘI VIÊN GẮN LIỀN VỚI
CƠ SỞ CHUN MƠN - ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG LỰC LƯỢNG KẾ
THỪA:
1.1. Chăm lo phát triển hội viên gắn liền với cơ
sở chuyên môn:
- Từ 26 hội viên nhiệm kỳ I đến nay Hội đã kết nạp
thêm 21 hội viên mới, nâng tổng số Hội viên hiện có 47
hội viên.
- Song song với việc phát triển hội viên, Hội thường
xuyên tổ chức cho Hội viên sinh hoạt, học tập quán
triệt Chủ trương, đường lối của Đảng – pháp luật nhà
nước; qui chế hành nghề, điều lệ Hội đã được sửa đổi
theo BCH.TW Hội Đông Y Việt Nam lần thứ XI, nhằm nâng
cao trình độ nhận thức về tư tưởng chính trò nghiệp vụ
và quan tâm chăm lo đội ngũ CB-HV lương y trẻ có tâm
huyết để tạo lực lượng kế thừa. Hội mạnh dạn đưa ra
những Hội viên tiêu cực, trong nhiệm kỳ chưa có trường
hợp Hội viên nào bò kỷ luật và khai trừ khỏi Hội.
1.2. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ kế thừa:
Chú trọng việc đào tạo, tập huấn nâng cao kiến
thức kỹ năng y học dân tộc cổ truyền – quản lý nghiệp vụ
cho CB-HV và Hội viên hành nghề y học cổ truyền là công
tác của Hội. Đã có 05 CB-HV dự lớp bồi dưỡng chuyên
môn về y học cổ truyền, 01 CB chủ chốt Hội dự lớp Quản
lý Hội 07 ngày do Tỉnh hội tổ chức, đưa đi học 05 học viên
dự lớp bồi dưỡng kỹ năng chuyên môn khám chữa
bệnh do Trung tâm châm cứu Đông y tỉnh An Giang tổ
chức.

1.3. Củng cố và cải tiến phương cách làm
việc:
Từ năm 2009 đến nay BCH Hội được cũng cố vững
chắc ổn đònh, công tác hoạt động đi vào nề nếp, có
hiệu quả nhất là trong công tác khám chữa bệnh, tạo được
2


niềm tin trong nhân dân - cộng đồng. Đồng thời cũng tạo
được niềm tin của Cấp ủy, chính quyền đòa phương giao
nhiệm vụ, thu hút các tầng lớp trong xã hội tham gia việc
chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân bằng y học
dân tộc cổ truyền.
2. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HIỆU QUẢ CHUN MƠN, ĐẨY
MẠNH HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH THEO PHƯƠNG CHĂM “
THẦY TẠI CHỖ, THUỐC TẠI CHỖ”:
Với những hoạt động thiết thực công tác chăm sóc
bảo vệ sức khỏe của Hội đã trở thành phong trào sâu
rộng, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp chăm sóc
và bảo vệ sức khỏe nhân dân với phương châm
“Thầy tại chỗ, thuốc tại nhà”. Từ năm 2009 đến năm 2017,
Phòng khám Đơng y của xã đã khám cho tổng số 21.918 lượt bệnh nhân, trong đó
kê đơn bốc thuốc 62.008 tháng và châm cứu 14.417 lượt.
Sau 10 năm thực hiện nhiệm vụ cơng tác bảo vệ sức khỏe nhân dân bằng
phương pháp đơng y đạt được nhiều thành tích đáng kể góp phần phần phát triển
kinh tế xã hội của địa phương.
Trong những nhăm qua, được sự quan tâm của Đảng ủy và chính quyền địa
phương hỗ trợ kinh phí hoạt động. Hội đã tham mưu với UBND về giới thiệu cho
hội chun chở thuốc nam từ nơi khác về và vận động mạnh thường qn hỗ trợ
gạo cho lương y. Hội vận động hội viên tham gia sưu tầm và trồng nhiều cây dược

liệu q hiếm để phục vụ cho phòng thuốc nam tại xã.
Tham dự hội thảo do tỉnh tổ chức trao đổi kinh nghiệm trong việc điều trị;
Khám và điều trị bằng đơng tây y kết hợp khơng dùng thuốc như châm cứu, xoa
bóp, bấm huyệt… đem lại sức khỏe cho nhân dân trong và ngồi xã. Kết quả hoạt
động của Hội như sau:
Năm
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017

Tổng số lần khám
1.968
2.198
2.852
2.238
2.314
2.960
2.710
2.544
2.134

Số thang
4.819
5.263

8.427
6.514
6.819
8.803
8.076
7.655
5.632

Châm cứu
1.265
1.326
1.851
1.675
1.387
1.908
1.893
1.656
1.456

IV. TỰ LỰC PHẤN ĐẤU TẠO NGUỒN TÀI CHÍNH XÂY DỰNG
QUỸ HỘI:
Nguồn tài chánh ở cơ sở Hội chủ yếu là do người
dân tự nguyện đóng góp theo mục tiêu khám chữa bệnh
3


từ thiện xã hội, trong nguồn thu 90% từ kết quả vận
động của các mạnh thường quân, các nhà hảo tâm
và sự ủng hộ đóng góp của người dân, chủ yếu chi
cho việc nâng cấp chỉnh trang cơ sở, mua thuốc, tổ

chức sưu tầm dược liệu trên nguyên tắc “vận động
được bao nhiêu, chi bấy nhiêu” nên không có điều kiện
tích lũy.
Việc chăm lo cải thiện đời sống Lương y – Hội viên
đang trực tiếp tham gia khám chữa bệnh miễn phí tại phòng
thuốc của Hội trong nhiệm kỳ qua còn rất hạn chế. Khơng có
kinh phí hỗ trợ cho lương y và trợ y thường là do những nhà hảo tâm và các mạnh
thường qn đóng góp.
V. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ:
1. Những mặt đã làm được:
Qua 10 năm hoạt động Hội Đơng y có những nét nổi bật như sau:
- Cơng tác khám chữa bệnh cho nhân dân địa phương về phương pháp y học
cổ truyền tốt được bà con đến khám nhiều, ngồi ra cũng được bà con ở các nơi
khác đến khám và rất thích chữa trị bằng phương pháp này.
- Vận động người dân nói chung người ngồi địa phương nói riêng đã làm
tốt cơng tác duy trì và phát triển cây dược liệu.
2. Những mặt còn hạn chế:
- Các hội viên ít tham gia cơng tác sưu tầm dược liệu.
- Do khơng có kinh phí cho cán bộ hội + lương y nên rất hạn chế nhiều mặt
về hoạt động của hội chủ yếu là do nhân dân tự nguyện đóng góp, tự vận động,tự
trang trãi...
VI. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ TRONG NHỮNG NĂM TỚI.
- Nâng cao nhận thức vai trò của cấp ủy đảng chính quyền, các đồn thể xã
hội, cộng đồng và người dân, tạo sự chuyển biến về nhận thức tầm quan trọng của
Đơng y trong việc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân.
- Cần đào đạo đội ngũ lương y có trình độ chun mơn, có kế thừa, có biên
chế để lương y phục vụ lâu dài.
- Qn triệt đến thành viên, hội viên các nghị quyết, chỉ thị của Đảng và Nhà
nước và nghị quyết của hội Đơng y trong nhiệm kỳ 2014 - 2019.
- Đổi mới nâng cao chất lượng sinh hoạt hội; thực hiện chế độ về cơ sở để

tìm hiểu tâm tư nguyện vọng cán bộ hội viên, tình hình hoạt động của các chi hội
ấp nhằm kịp thời tham mưu, giúp cán bộ hội viên và cơ sở phát huy khả năng, giải
quyết khó khăn tại cơ sở.
- Cũng cố lại ban chấp hành và hội viên, phát triển hội viên mới.
- 100% cán bộ quản lý hội, cán bộ điều hành cơ sở được thơng qua lớp tập
huấn nghiệp vụ chun mơn.
- Củng cố mọi hoạt động của hội; Tổ chức phòng chẩn trị hoạt động lồng
ghép với Trạm Y tế xã theo chuẩn quốc gia.
4


- Tham gia các lớp tập huấn về kỹ năng quản lý công tác hội thực hiện chính
sách quốc gia về y dược học cổ truyền.
- Tạo điều kiện cho hội viên tham gia học tập các lớp do huyện hội đông y tổ
chức nhằm nâng cao tay nghề y dược học cổ truyền.
+ Vận động các nguồn thu từ sự ủng hộ của hội viên, các ngành, các cấp, các
nhà hảo tâm, các mạnh thường quân; để cho hội duy trì hoạt động có hiệu quả.
- Duy trì tổ chức tổng kết đánh giá công tác hội hàng năm.
VII.TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
1. Ban chấp hành hội tiếp thu ý kiến trên cơ sở chỉ đạo của Hội Đông Y
huyện, Đảng Uỷ – UBND xã và các ý kiến đóng góp bổ sung hoàn chỉnh phương
hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, chỉ tiêu và giải pháp phát triển hội trong nhiệm kỳ
(năm 2014 – 2019). Hằng năm xây dựng kế hoạch hoạt động Hội Đông Y dựa trên
phương hướng hoạt động cả nhiệm kỳ.
2. Hướng dẫn, khuyến khích cán bộ hội viên, nhân dân tham gia cuộc vận
động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống ở khu dân cư, xây dựng hộ gia đình văn
hoá, sức khoẻ, ủng hộ các hội viên có điều kiện nâng cao hiệu quả khám chữa bệnh
cộng đồng, góp phần tiết kiệm chỉ tiêu hợp lý, nâng cao sức khoẻ của nhân dân.
3. Phát động thi đua xây dựng và nhân rộng điển hình các gương tiên tiến,
không làm hình thức; tôn vinh và trân trọng tâm huyết, trí tuệ, công sức của cán bộ

hội viên, các vị lão thành cách mạng, nhân dân tự nguyện cống hiến vào sự nghiệp
chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
4. Ban chấp hành có trách nhiệm báo cáo triển khai nhiệm vụ đến từng hội
viên. Hàng tháng, quí, năm tổ chức họp đánh giá những mặt làm được và chưa
được, nguyên nhân, báo cáo về trên đúng định kỳ.
Trên đây là báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện theo Chỉ thị số 24-CT/TW
ngày 04/07/2008 của Ban Bí thư về phát triển Đông y và Hội đông y Việt Nam
trong tình hình mới hiện nay./.

Nơi nhận:

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH

- Ban Tuyến giáo huyện ủy;
- TT. Đảng ủy – UBND xã;
- Lưu: VT.

5



×