Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây nghệ đắng (curcuma zedoaroides a chav tanee), họ gừng (zingiberaceae)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 64 trang )

(Curcuma zedoaroides A. Chav.
& Tanee),

(Zingiberaceae)

H

-2018


1402024

Curcuma zedoaroides A. Chav.
&

)

-2018


L I CẢ

Ơ

Để hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp dược sĩ này tôi đã nhận được rất
nhiều sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô giáo, các chuyên gia, các đồng nghiệp
và gia đình.
rước hết tôi xin hết lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguy n Hoàng
Tu n, là người đã tận tình hướng dẫn chuyên môn và tạo điều kiện thuận lợi
nhất để tôi thực hiện khóa luận đầy đủ nội dung cần thiết.
Cảm ơn DS. Nguy n Thanh Tùng, giảng viên bộ môn Dược liệu đã có


những hướng dẫn và giúp đỡ trực tiếp trong quá trình thực hiện các nội dung sắc
ký của khóa luận.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và chị em kỹ thuật viên bộ môn Dược
liệu, trường Đại học Dược Hà Nội đã dành cho tôi những điều kiện tốt nhất về
hướng dẫn, góp ý chuyên môn, tạo điều kiện thời gian, động viên tinh thần cũng
như các điều kiện hóa chất thiết bị để tôi thực hiện công việc nghiên cứu khóa
luận này.
Xin biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, vợ con, anh em, bạn bè 4 năm qua đã động
viên và tạo điều kiện giúp đỡ cho tôi yên tâm dành thời gian học tập và thực
hiện khóa luận
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn tới tất cả những sự giúp đỡ quý báu
đó của mọi người!
Sinh viên

Nguy

ă

ò


Trang



Ơ

.......................................................................................

1


...............................................................

3

..................................

3

ị tr phân loại........................................................... .......

3

1.1.
1.1.1

1.1.2 Đ c điểm thực vật họ

ng...............................................

3

hân loại thực vật họ

ng...............................................

3

Curcuma.......................................................


6

ịch s chi Curcuma...........................................................

6

ghiên cứu về thực vật chi Curcuma.................................

7

1.2.3 hân ố và ứng d ng các loài thuộc chi Curcuma..............

9

1.2.4 hành phần hóa học của chi Curcuma................................

13

Ơ

14

1.1.3
1.2.

2.2

2

Ơ

u..........................................

14

Đối tượng nghiên cứu...........................................................

14

hương tiện nghiên cứu........................................................

14

...............................................................

15

hương pháp nghiên cứu cảm quan....................................

15

hương pháp giám định tên khoa học.................................

15

hương pháp nghiên cứu hiển vi.........................................

16

4 hương pháp hóa học..........................................................


16

hương pháp sắc k lớp m ng............................................

23

hương pháp xác định hàm m...........................................

23

hương pháp xác định hàm lượng tinh dầu trong dược


liệu................................................................................................

24

hương pháp sắc k kh kết hợp khối ph ..........................

24

Ơ



...............

26

..................................................................


26

Đ c điểm thực vật ..............................................................

26

o sánh đ c điểm của mẫu nghiên cứu với một số loài có
hình thái gần nhất.........................................................................

29

.......................................

31

Đ c điểm vi phẫu lá...........................................................

32

Đ c điểm vi phẫu thân r ...................................................

32

...................................................

33

ột lá..................................................................................


33

ột thân r ..........................................................................

34

................................................

35

....................

37

3.6

...........................

39

3.7.

........................................

40

3.8




42

3.9.

.........................................................................................

45

ề thực vật và vi học.........................................................

45

ề thành phần hóa học ......................................................

46

......................................

48

..........................................................................................

48

........................................................................................

48

3


3.5.

m

Ơ




DD

Dung dịch
Dược điển iệt

GC-MS
KT

am

as chromatography – mass spectrometry sắc k kh kết hợp
khối ph
ch thước

SKLM

ắc k lớp m ng

TT

huốc th


UV

Ultra violet


ẢNG
Trang

………………………..

4

urcuma………..

10

urcuma
zedoaria (Berg). Rosc.

zedoaroides A. Chaveerach

& T. Tanee……………………………………………………
3.2.

K

3.3.

h c Ngh


ng

29
35

m
…………………………

38

3.4.

K

……………………………………

40

3.5.

K

…………….

40

...................................................................................

41


g....................................................................................

43

....................................................................................

44

6.

h

7.

ng 3.8.




DA

Trang
3. 1

…………………………… ..... 28

3.2

…………………………………..... 32


3.3

……………………………… .... 33

3.4

…………………………… ....... 34

3.5

……………………………… ..... 35

3.6
3.7

l

..... 38
h

………

41


hi ghệ Curcuma thuộc họ

ng


ingi eraceae là một chi có giá trị

làm thuốc và s d ng với các m c đ ch khác nhau của người iệt
nước nhiệt đới và cận nhiệt đới châu
luận án tiến sĩ

guy n

iệt

uốc ình

am, các

am hiện có 27 loài [3], theo

[2] đã được mô tả 19 loài và ghi nhận

một số loài Curcuma d ng làm thuốc dân gian và hiện đại, với các m c đ ch s
d ng lấy tinh dầu, làm gia vị, thực ph m và thuốc chữa ệnh

inh dầu của các

loài này có giá trị cao nên được ứng d ng làm mỹ ph m, dược ph m, y học
hiều loài d ng ồi

cơ thể, ho c kết hợp với các vị thuốc khác để chữa ệnh

về tiêu hóa, ệnh do thời tiết, đau dạ dày, hô hấp, xương khớp [6]. Điển hình là
ghệ C. longa


chữa th huyết, ra máu cam, tiểu tiện ra máu, ệnh nhiệt hôn

mê, c n được làm thuốc nhuộm vàng ột cary hay nhuộm len, nhuộm tơ, nhuộm
màu trong dược học và công nghệ thực ph m. Curcumin trong Nghệ có tác d ng
rất tốt trong h trợ điều trị ung thư, khối u [6]
erg

ghệ đen Curcuma zedoaria

osc được d ng làm thuốc chữa ung thư c t cung [6]

(Curcuma aromatica alis

chữa ho gà, các ệnh đau nhức

v ng ngực, đau

liên sườn dưới khó th , ngâm rượu xoa óp ong gân sai khớp [6]
(C. zanthorrhiza Roxb. chữa

ghệ trắng
ghệ vàng

tiểu tiện, s i mật, lên men mật, ệnh đường

niệu, d ng nhiều làm gia vị, d ng làm gia vị trong các món ăn có m i tanh như
cá để kh m i

ghệ piere Curcuma pierreana Gagnep.) d ng lấy ột làm


miến, chế iến thực ph m [6]

ới những ứng d ng đa dạng và hữu ch đó, việc

nghiên cứu về các loài thuộc chi ghệ là vô c ng cần thiết.
ua điều tra dược liệu tại xã

inh

ập, huyện Đồng

, t nh

hái

Nguyên chúng tôi đã phát hiện một loài thuộc chi Curcuma được người dân địa
phương gọi là Nghệ đắng, s d ng với m c đ ch chữa các ệnh viêm đường tiêu
hóa
liệu

iêm dạ dày, viêm đại tràng
iệt

ua tra cứu các tài liệu trên thế giới, và tài

am chúng tôi nhận thấy loài này chưa t ng được công bố tại Việt

Nam và mang những đ c điểm ph hợp với loài Curcuma zedoaroides A. Chav.
& T. Tanee., họ


ng

ingi eraceae , được công ố là loài mới trên tạp ch
1


“Journal of

Systematics and Evolution” năm

[14]

ì vậy khóa luận



N

ng

(Curcuma zedoaroides
được thực hiện với m c đ ch giám định tên khoa học, xác định thành phần hóa
học của loài phát hiện, làm cơ s cho việc nghiên cứu phát triển và xây dựng
tiêu chu n kiểm nghiệm cho dược liệu sau này
Khóa luận được tiến hành với các m c tiêu sau:
-

ác định các đ c điểm hình thái, giám định tên khoa học, đ c điểm vi


phẫu lá, thân r , đ c điểm ột lá và thân r của mẫu nghiên cứu
- Định t nh sơ ộ các nhóm chất hữu cơ có trong thân r và lá của mẫu
nghiên cứu thông qua các phản ứng hóa học và
-

ác định hàm lượng tinh dầu trong thân r và lá mẫu nghiên cứu và xác

định thành phần cấu t tinh dầu trong thân r và lá mẫu nghiên cứu
kh kết hợp khối ph (GC-MS).

2

ng sắc k


Ơ
1.1


ng

ingi eraceae , là một họ thảo mộc sống lâu năm với thân r

ngang hay tạo thành củ, ao gồm khoảng 3 chi và hơn
khắp các v ng nhiệt đới châu hi, châu

ỹ, chủ yếu là

loài [2], phân ố
am


và Đông am

heo thực vật ch Đông Dương [21] và hệ thống phân loại của akhtajan [9],
vị tr của họ

ng

ingi eraceae trong giới thực vật như sau

(Kingdom)

(Planta)

(Division)

(Magnoliophyta)

(Class)

(Liliopsida)
(Subclass)

(Liliidae)

(Order)

(Zingiberales)

(Family)


(Zingiberaceae)

ây thảo sống nhiều năm [21]; hân r kh e, nạc, đôi khi phồng lên thành
củ

hân kh sinh không có ho c do các ẹ lá ôm ch t với nhau tạo thành

đơn, nguyên, xếp thành hai dãy song song
lá có gân chạy song song
hay mọc

ẹ lá k o dài thành lưỡi nh

m hoa dạng ông, ch m, mọc

ngọn t thân kh sinh

á

hiến

gốc t thân r

oa có nhiều màu sắc, đôi khi lớn và đẹp,

không đều, đối xứng hai ên, lưỡng t nh Đài , d nh nhau tạo thành ống, trên
chia

th y


th y ên

ràng d nh nhau tạo thành ống, chia
hị , ao phấn

th y, th y giữa lớn hơn hai

ô, ch nhị nạc, hình l ng máng

nhị thoái hóa d nh

nhau tạo thành môi lớn, màu sắc s c sỡ, hai nhị c n lại tiêu giảm mức độ khác
nhau, có khi lớn hơn cánh hoa, hay thành dạng rìu
có khi tiêu giảm hoàn toàn

hai ên gốc ch nhị hữu th ,

ộ nh y hai lá noãn, có khi ch c n

th ra ngoài, hai v i c n lại không sinh sản, tiêu giảm
nang, t khi có quả mọng

ạt có nội nhũ và ngoại nhũ

3

ô

gốc v i hữu th


i nh y
uả


ohn

ress đã đề nghị cách phân loại vào tháng

nghị chuyên đề lần

năm

, tại hội

về ingi eraceae t chức tại hái an Đây là hệ thống

phân loại đầy đủ và tiên tiến nhất hiện nay, dựa trên phân t ch phân t sinh học
và hình thái học để xác định mối liên hệ giữa các taxon, ph hợp với nguyên tắc
phân loại hiện đại, có ưu điểm vượt trội so với các hệ thống phân loại họ
trước đây


heo hệ thống phân loại này thì họ

iphonochiloideae,

amijoideae,

ng


ng được xếp thành 4 phân họ

lpinioideae và

ingi eroideae với

chi

và tông [2].
iệt

am, các chi trong họ

ng được sắp xếp trong

phân họ và

tông như sau

[2]
Tông 1. Alpinieae

Tông 2. Zingibereae

Tông 3. Gobbeae

1. Alpinia

9. Zingiber


18. Globba

2. Siliquamomum

10. Stahlianthus

19. Gagnepainia

3. Hornstedtia

11. Curcuma

4. Etlingera

12. Hedychium

5. Amomum

13. Caulokaempferia

6. Geostachys

14. Cautleya

7. Elettaria

15. Boesenbergia

8. Elettariopsis


16. Disticchochlamys
17. Kaempferia

thể khóa định loại các chi họ

ng

iệt

am như sau

1A. Nhị l p ên tiêu giảm hay dạng răng, dạng d i, hiếm khi là dạng trứng hẹp
hân họ

Alpinioideae) (Tông. 1. Alpinieae)

m hoa trên ngọn thân có lá
hị l p ên tiêu giảm hay dang răng, dạng d i quả hình ầu d c, cầu,
hiếm khi là hình thoi

........1. Alpinia
4


hị l p ên hình trứng ngược hẹp quả dạng quả cải

..2. Siliquamomum

m hoa mọc t thân r , riêng với thân có lá

4

oa nhiều, xếp s t nhau trên c m hoa các lá ắc xếp lợp lên nhau

5A. á ắc con hình trứng, m đến gốc......................................3. Honstesdtia
á ắc con hình ống, không m
ác hoa xếp theo hình tr n đồng tâm

.........4. Etlingera

ác hoa dếp dọc theo tr c c m hoa cánh môi hình tr n, trứng hay hình
bầu d c
4

...............5. Amomum
oa t, xếp thưa trên tr c cum hoa các lá ắc không xếp lợp lên nhau
á ắc con hình ống

hần trên đài x một ên

........6. Geostachys

á ắc con m đến gốc phần trên đài x thành - răng ngắn
r c c m hoa mảnh, dài, cong xuống lá ắc ao c m nh có -4
hoa.........................................................................................................7. Elettaria
r c c m hoa rất ngắn, th ng lá ắc ao c m nh có -2
hoa...................................................................................................8. Elettariopsis
hị l p ên dạng cánh tràng, hiếm khi là dạng d i phân họ 2.
Zingiberoideae)
ầu


ô, noãn đ nh tr giữa

ông. 2. Zingibereae)

hị l p ên dạng cánh tràng d nh với cánh môi v i nh y được ao
i phần ph trung đới của ao phấn k o dài

.............9. Zingiber

hị l p ên dạng cánh tràng không d nh với cánh môi v i nh y
không được ao

i phần ph trung đới của ao phấn k o dài

m hoa được ao

i lá ắc hình chuông

m hoa không được ao

i lá ắc hình chuông

ác lá ắc d nh với nhau

.......10. Stahlianthus

n a dưới làm thành dạng túi…… 11. Curcuma

ác lá ắc không d nh nhau


n a dưới và không thành dạng túi

m hoa trên ngọn thân có lá
4

á ắc con hình ống

4

á ắc con không hình ống, m đến gốc hay tiêu giảm

.......12. Hedychium

5


á ắc hình mũi mác hẹp, ao một c m nh có -4 hoa gốc th y tràng
ên không d nh với cánh môi

.................13. Caulokaempferia

á ắc dạng thuyền ch ao hoa gốc hai th y tràng d nh với cánh
môi......................................................................................................14. Cautleya
m hoa mọc

ên hay giữa các lá

ác lá ắc xếp hai tràng
ánh môi thường l m hình túi, m p lượn sóng, đầu không x th y .......

..............................................................................................15. Boesenbergia
ánh môi không l m hình túi, m p th ng, đầu x thành

th y

................................................................................................16. Distichochlamys
ác lá ắc xếp xoắn
ầu

ô, noãn đ nh vách

...... 17. Kaempferia
ông 3. Globbeae)

ánh môi khía m p hay chia th y, không có th y giữa c m hoa trên
ngọn thân có lá

.........18. Globba

ánh môi chia th y, th y giữa nh như ch ,
c m hoa mọc t gốc thân

ên th y dạng cánh hoa,
...............19. Gagnepainia

1.2
1.2.1
Chi Curcuma được Linnaeus thành lập năm
loài


ào năm

Thái Lan [16].

Malay trên tạp ch “ he
Lan, irirugsa đã công ố

,

olttum đã công ố 9 loài

arens Bulletin of Singapore” [18]
loài trong đó

[17]. Theo thực vật chí Trung Quốc năm
Curcuma có 12 loài

ăm

[15]. Gồm 60 loài, 34
ăm

[20], khóa phân loại thực vật chi

, a u liệt kê 20 loài phân bố

nam Ấn Độ trong

ình [2] [3], chi Curcuma có khoảng 120 loài phân bố


và cận nhiệt đới châu Á, châu Phi đ c biệt là

6

guy n

vùng nhiệt đới

Nam Á và Đông am

Nam, hiện nay có tới 27 loài, phân bố rải rác t Bắc vào Nam.
1.2.2

Thái

chưa xác định được tên khoa học

cuốn sách “Zingiberaceae và Costaceae của Nam Ấn Độ” [16]. Theo
uốc

án đảo

Việt


Sinh thái chi Curcuma:

ây ưa óng, mọc dưới tán r ng m, ven suối,

ven nương rẫy, sinh trư ng tốt trên đất giàu dinh dưỡng, đất phù sa nhiều mùn

m, thoát nước, không chịu được úng.
Đ c điểm thực vật của chi Curcuma [21]: Cây thảo, cao 0,5-2 m, r phần
lớn dạng ống, thân r có nhánh, dày, nạc, có m i thơm

á có phiến hình mác

rộng hay thuôn, hiếm khi là hình dải hẹp; cuống lá thường dài lưỡi ngắn. C m
hoa mọc t thân r hay giữa các bẹ lá, thường hoa xuất hiện sau khi có lá, đôi
khi hoa xuất hiện c ng lá hay trước lá. Các lá bắc dính với nhau nhiều hay ít
ph a dưới và làm thành dạng túi, phần trên xòe ra, m i lá bắc chứa một c m nh
(Cincinus) có 2- hoa, ph a đầu các lá bắc có màu sắc khác nhau, các lá bắc con
m đến gốc. Hoa có phần dưới đài hình ống hay chuông ngắn, trên x sâu 1 bên,
đầu x thành 2 ho c 3 thùy dạng răng nh ; ống tràng dạng ph u hẹp, trên chia 3
thùy, các thùy gần b ng nhau hay thùy giữa hơi dài hơn hai th y ên, đầu dạng


ộ nhị có ch nhị ngắn, rộng; bao phấn 2 ô, gốc ô bao phấn kéo dài xuống

ph a dưới thành dạng cựa hay không, phần ph trung đới kéo dài lên trên thành
mào hay không; cánh môi có phần giữa dày, m ng hơn
Curcuma

hai bên. ầu ô.

[2]:

m hoa giữa các lá
ốc ao phấn có cựa
hiến lá dạng dài hay mũi mác hẹp, chiều dài hơn chiều rộng -


lần hay

hơn
4

á ắc ất th

ph a trên, màu hồng t m, lá ắc hữu th

xanh l c cánh môi màu t m
4

ph a dưới màu

..............1. C. alismatifolia

ất cả các lá ắc đều có màu t m hồng cánh môi màu vàng

có màu t m

giữa, không

.................2. C. sparganifolia

hiến lá dạng trái xoan, ầu d c rộng hay dạng trứng, chiều dài hơn chiều
rộng , - , lần
t dưới phiến lá có lông
7



ây cao đến

m phiến lá dài

-60 cm trung đới không k o dài thành

mào

................3. C. kwangsiensis

6B. Cây cao 40-60 cm phiến lá dài

-30 cm trung đới k o dài lên ph a trên

thành mào ngắn
uống c m hoa dài 4-5 cm c m hoa hình trứng, dài , -6 cm


.................4. C. cochinchinensis
uống c m hoa dài

-25 cm c m hoa hình tr , dài

-16 cm

............................................................................................................5. C. thorelii
á nh n cả hai m t
rung đới không dài lên ph a trên thành mào
ất cả các lá ắc đều chứa hoa, màu xanh


.......6. C. harmandii

ó lá ắc chứa hoa, có lá ắc không chứa hoa, màu trắng – xanh hay
trắng hồng

.............7. C. longa
rung đới k o dài lên thành mào
ây cao , - , m cuống c m hoa dài đến cm

.......8. C. rhomba

10B. Cây cao 20-40 cm
ây cao đến

cm cánh môi màu trắng, gân giữa màu vàng

........................................................................................................9. C. pierreana
ây cao

-4 cm cánh môi vàng

.......10. C. stenochila

ốc ao phấn không có cựa
12A. Phiến lá dạng dài, chiều dài hơn chiều rộng 6-18 lần……11. C. gracillima
phiến lá dạng trứng hay xoan, chiều dài hơn chiều rộng không quá -4
lần

......12. C. parviflora
m hoa mọc


ên, riêng với thân có lá

Dọc hai ên gân lá m t trên màu nâu đ
14A.

á không cuống thân r cắt ngang có màu xanh xám ………………

....................................................................................................13. C. aeruginosa
4

á có cuống, cuống dài -

cm thân r cắt ngang màu vàng hay vàng

da cam
8


á ắc chứa hoa dài , - cm, ngắn hơn chiều rộng, màu xanh tối
.................................................................................................14. C. zanthorrhiza
á ắc chứa hoa dài 4- cm, dạng trái xoan hay mũi mác, màu xanh tái,
m p màu đ

...............15. C. zedoaria

Dọc hai ên gân giữa lá m t trên không có màu nâu đ
ây cao đến

cm, phiến lá dài


17A. Cuống lá dài
d c, dài

-30

- cm th y trắng dài , - , cm, cánh môi hình ầu

-11 mm....................................................................16. C. angustifolia
uống lá không có th y trắng dài

mm cánh môi gần tr n, đường

k nh -8 mm.............................................................................17. C. trichosantha
16B. Cây cao 1m hay hơn phiến lá dài

-100 cm

18A. Lá ắc hữu th gần tr n, đường k nh 5-6 cm............................8. C. elata
á ắc hữu th trái xoan, cỡ 4, -5 x 2-2,5.....................19. C. aromatica
1.2.3

.
iệt

khảo

am các nhà thực vật nghi nhận có 27 loài Curcuma [3].

điển cây thuốc


vật làm thuốc

iệt

iệt am của

ham

ăn hi [6], sách ây thuốc và động

am [13] và một số tài liệu khoa học khác, phân ố và ứng

d ng của các loài Curcuma được t ng hợp theo ảng sau

9


Curcuma:
TT

[2], [3], [6]

[6], [13]

[2]
Curcuma
alismatifolia
Gagnep.


ghệ lá t cô

2

Curcuma
sparganifolia
Gagnep.

ghệ trắng hắc
tim lang

3

Curcuma
kwangsiensis
S.G
Lee & C.F. Liang.

ghệ r ng

4

Curcuma
cochinchinensis
Gagnep.

ghệ nam ộ

ao ng, ạng ơn, uảng rị,
on um, ia ai, Đắk ắk, à ịa

ũng àu, hái an

5

Curcuma
Gagnep.

ghệ thorel

ơn a, h a hiên – uế, Đắk
ắk,
ồ h inh, Thái an,
ào, ampuchia

6

Curcuma harmandii
Gagnep.

7

Curcuma longa L.

10

1

thorelii

ghệ armand

ghệ,
vàng

ghệ

uảng inh, on Tum, ây inh,
ồ h inh, hái an, ào
iệt

am, hái an, Campuchia

Điện iên,

on um, rung uốc

a ình, am ộ, hái an,
Campuchia

hân r chữa đau

ng

hân r chữa đau dạ dày kinh nghiện
huyện guyên ình, t nh ao ng

hân r , lá, hoa có tinh dầu

hiều nơi
iệt am, Ấn Độ,
hữa kinh nguyệt không đều, ế kinh ứ

akistan, ianma, rung uốc, hái máu, v ng ngực ng kh trướng đau
10


an, ào, ampuchia, ndonesia,
Madagasca, Zambia

nhức, đau liên sườn dưới khó th , sau
khi đ máu xấu không ra. Làm gia vị,
thuốc nhuộm

ghệ hoa cựa Đắk ắk
cong

11

8

Curcuma rhomba K.
Larsen & J. Mood.

9

Curcuma pierreana
Gagnep.

ghệ pierre [ ]

10


Curcuma stenochila
Gagnep.

ghệ hoa vàng

ào ai, hái guyên, hanh óa,
Kon Tum, hái an, ampuchia

11

Curcuma gracillima
Gagnep.

ghệ mảnh

ây inh
n có
Campuchia

12

Curcuma parviflora
Wall.

ghệ hoa nh

âm Đồng
Lan

13


Curcuma aeruginosa
Roxb.

ghệ ten đồng

14

Curcuma
xanthorrhiza Roxb.

ghệ r vàng,
ghệ cà ri

Kon Tum, ần hơ, Ấn Độ, hái
an, rung uốc, alaysia,
Philippin, Indonesia

hữa thiểu năng gan và sung huyết gan,
vàng da tiểu tiện, s i mật tăng
cholesterol-huyết

15

Curcuma zedoaria
(Berg.) Rosc

ghệ đen

hiều nơi

iệt am, Ấn Độ,
Mianma, rung uốc, hái an,
Malaysia, Philippin

ng thư c t cung và âm hộ, ung thư
da đau kinh ế kinh huyết t ch, kinh
nguyệt không đều khó tiêu, đầy ng
nôn

uế, am ộ, hái an

n có

ột củ, thân r làm thuốc, làm gia vị

hái an, ào,
ianma,

hái

ơn a, à iang, Ấn độ, ianma,
hái an, Campuchia, Indonesia

11

hân r trị huyết ứ đau ng, gan lách
sưng to, kinh ế, ăn không tiêu


12


16

Curcuma
angustifolia Roxb.

ghệ lá hẹp

on um, Đắk ắk, ây inh, Ấn
Độ, akistan, êpal, hái an,
Bhutan, Mianma, ào

17

Curcuma
trichosantha
Gagnep.

ghệ sâm

ao

18

Curcuma elata Roxb.

ì tinh r ng

hanh óa, ia ai, âm Đồng,
ianma, hái an, ampuchia, ào,

oa k
awai

19

Curcuma aromatica
Salisb.

ghệ trắng

20

Curuma rotunda L.

hân r được s d ng Ấn Độ làm
thuốc, nhầy dịu và dưỡng tinh ột có
thể thay ột
dong – Maranta
arundinaceae L.

ng, ào

ơn a, ên ái, ao ng, à ội, Nôn ra máu, chảy máu cam, đái ra máu
Ninh ình, âm Đồng, Ấn Độ,
viêm gan mạn, xơ gan đau nhức đau
rilanka, ianma, rung uốc, hái
ng kinh, kinh nguyệt không đều động
Lan, Campuchia
kinh


ồng nga truật
iệt am, Ấn Độ, hái an,
ủ ngải, lưỡi Indonesia, Malaysia
cọp

12

D ng thân r trị đau ng, mồm miệng
như l lo t, miệng khô ợi tiểu, đau dạ
dày, ạch đới và l


1.2.4 T
- Tinh d u:
Theo

hạm

uân

rường

miền ắc, thành phần trong cả

[10], Đã nghiên cứu

loài nghệ có

loài đều có tinh dầu được định lượng trong các


ộ phận trước và sau thời k ra hoa Thành phần ch nh trong tinh dầu của loài
Curcuma trichosantha Gagnep., Curcuma harmandii

agnep là curdion và

curcumol. Thành phần hóa học trong tinh dầu chi Curcuma rất đa dạng, những
thành phần chính chủ yếu thường g p là các chất: Turmeron, ar-tumeron,
caryophyllen oxyd, turmerol, ar-curcumen, curdion, curzerenon, 1,8-cineol,
camphor, isoborneol, β-bisabolen, cis-β-elemen và furanogermenon.
- Curcumin: Curcumin là thành phần ch nh được chiết xuất phân lập t loài
Nghệ vàng (Curcuma longa L.) [1], [11].
- Flavonoid: Trong thân r một số loài như C. longa L. có quercetin, Curcuma
zedoaria có naringenin. Lá bắc trên của T cô (Curcuma alismatifolia Gagnep.)
có anthocyanin [19].
- Alcaloid
R Nghệ vàng (C. longa L.) có aurantiamide, r của C. wenyujin
Y.H.Chen & C.Ling có curcuminol [19].
- Các h p ch t hữ
Ngoài ra trong thân r các loài Nghệ còn có chất màu, amin, chất

o,

đường kh , glycosid và acid hữu cơ [11] [7]. diphenylalkanoids, dẫn xuất
phenylpropene, terpenoids, steroid... [19].

13


Ơ


Ơ
n

Đối tượng nghiên cứu là phần trên m t đất lá, thân giả, c m hoa và phần
dưới m t đất thân r
guyên

được thu hái tại xã

inh ập, huyện Đồng

iêu ản thực vật có cuống lá, phiến lá, c m hoa và hoa đang được lưu

giữ tại ảo tàng inh học, khoa sinh học, đại học
uốc gia

à

tháng 3/2017

ội với mã số tiêu ản

hoa học tự nhiên, đại học
ác mẫu được thu hái vào

au khi thu hái, mẫu lá, thân r được ảo quản trong ethanol 50%

để làm tiêu ản thực vật và vi phẫu
400


, t nh hái

đến độ m 4

ột phần mẫu lá và thân r được sấy

rồi ảo quản trong túi k n để làm các phản ứng định t nh

và làm vi học.

- óa chất cho vi phẫu
son ph n, xanh methylen
- Định t nh

ước javen, cloralhydrat

, acid acetic



, glycerin.

ng phản ứng hóa học

ước cất, cồn 90%, các thuốc th

định tính
- ắc k lớp m ng Methanol, aceton, toluen, acid acetic, n-hexan, bản
m ng silicagen...
- ất cả các hóa chất, dung môi đạt tiêu chu n DĐ

2.

c
- D ng c
D ng c

ng thủy tinh cốc có m , ph u, ình gạn

ml, pipet các

loại, ống nghiệm to nh , đũa thủy tinh, ình nón
+ D ng c cắt vi phẫu cầm tay microtome, dao, đá mài.
+ Các d ng c khác trong ph ng th nghiệm

huyền tán, cối, chày, át

sứ, khay tráng men
ộ d ng c định lượng tinh dầu theo dược điển
-

áy móc thiết ị
14

ỹ.


ủ sấy, ếp hồng ngoại, ếp ảo ôn, đ n cồn.
ân kỹ thuật và cân phân t ch.
áy sắc k kh kết hợp khối ph
ệ thống sắc k


gilent echnologies

ản m ng án tự động (HPTLC CAMAG LIMONAT 5)

nh hiển vi hai mắt eica DMLS
áy xác định hàm m theo phương pháp sấy (OHAUS MB25)
2.

-

ô tả đ c điểm hình thái của mẫu nghiên cứu, xác định tên khoa học

của mẫu nghiên cứu
-

ô tả đ c điểm vi học của mẫu nghiên cứu.
i phẫu
ột

á, thân r .

á, thân r .

- Định t nh sơ ộ các nhóm chất hữu cơ có trong thân r và lá
-

ác định hàm lượng tinh dầu trong thân r và lá và xác định thành phần

cấu t của tinh dầu trong lá, thân r


ng phương pháp sắc k kh kết hợp khối

ph (GC-MS).
- Định t nh các thành phần hóa học có trong tinh dầu lá và thân r

ng

sắc k lớp m ng
- Định tính các nhóm chất hữu cơ trong lá và thân r .

uan sát và mô tả cây về các đ c điểm dược liệu, hình dáng, k ch thước,
màu sắc, m i vị và ch p ảnh trong điều kiện có đủ ánh sáng tự nhiên.
iám định tên khoa học của cây trên cơ s phân t ch các đ c điểm hình
thái, đ c điểm của ộ phận sinh sản, so sánh với loài có đ c điểm hình thái loài
gần nhất và tiêu ản mẫu của loài Curcuma zedoaroides A. Chav & T. Tanee.
15


[14], đối chiếu với khóa phân loại thực vật [9], [2], c ng với sự h trợ của các
chuyên gia phân loại thực vật để xác định tên khoa học của loài
- Đ c điểm vi phẫu

ẫu dược liệu lá, thân r

được cắt, t y b ng nước

javen, cloralhydrat 75 %, nhuộm k p xanh methylen và đ son phèn), cố định
tiêu bản


ng bôm Canada, ch p ảnh qua k nh hiển vi [8].

- Đ c điểm ột
ột

á và thân r của dược liệu khô được nghiền nh thành

ng thuyền tán, rây lấy ột mịn, lên tiêu ản và quan sát, ch p ảnh và mô tả

đ c điểm của ột [8]
4
Định t nh các nhóm chất hữu cơ trong dược liệu

ng phản ứng hóa học,

quy ước
- ng nghiệm nh

dung t ch ml.

- ng nghiệm lớn

ml.

2.3.4.1
ấy
ethanol

gam dược liệu cho vào ình nón 50 ml, thêm 4 ml


Đun cách thủy

ọc nóng, dịch lọc thu được đem thực hiện các

phản ứng định t nh sau
-

ho vào ống nghiệm nh

kim loại

h

-5 giọt

ml dịch chiết

hêm khoảng

mg Magnesi

l đậm đ c Để yên vài phút, phản ứng dương t nh

nếu dung dịch trong ông nghiệm chuyển t màu vàng sang đ
- hản ứng với amoniac

h vài giọt dịch chiết lên 2 vị trí trên giấy lọc, sấy

khô, hơ một vết trên miệng lọ đựng amoniac đ c đã m nút, đối chiếu vết
được hơ hơi amoniac với vết không được hơ


ếu vết hơ hơi amoniac có màu

vàng đậm hơn thì phản ứng dương t nh
- Phản ứng với NaOH 10%: Cho vào ống nghiệm nh 1 ml dịch chiết, thêm 2
giọt dung dịch NaOH 10%, lắc đều, phản ứng dương tính nếu dung dịch
trong ống nghiệm vàng đậm hơn so với dịch chiết an đầu.
16


c. Ph n ng v i FeCl3
Cho vào ống nghiệm nh 1 ml dịch chiết. Thêm vài giọt dung dịch FeCl3
5%. Phản ứng dương tính nếu xuất hiện tủa xanh đen
d. Ph n ng diazo hóa
Cho 1 ml dịch chiết vào ống nghiệm, kiềm hóa b ng dung dịch kiềm (dung
dịch NaOH 10%, KOH 10%, Na2CO3 10%), thêm vài giọt thuốc th diazo mới
pha, lắc đều (có thể đun nóng trên nồi cách thủy trong vài phút) phản ứng dương
tinh nếu xuất hiện màu đ .
4
Cân khoảng 1 g bột dược liệu, cho vào một ống nghiệm lớn ho c một bình
nón dung tích 50ml. Thêm 5ml ethanol 90%, quấy đều Đun trong nồi cách thủy
sôi khoảng 3-5 phút. Lọc nóng qua giấy lọc, dịch chiết thu được để làm các phản
ứng định tính.
a. Ph n ng m

ò

- Cho vào 2 ống nghiệm m i ống 1ml dịch chiết
ng 1 thêm 0,5ml dung dịch NaOH 10%
ng để nguyên

- Đun cả 2 ống nghiệm đến sôi Để nguội rồi quan sát
ng 1: Vàng ho c tủa đ c màu vàng
ng 2: Trong suốt
- Thêm vào cả 2 ống nghiệm m i ống ml nước cất. Lắc đều rồi quan sát
ng 1: Trong suốt
ng 2: Có tủa đ c
Acid hóa ống 1 b ng vài giọt

l đ c, ống 1 sẽ tr lại tủa đ c như ống 2.

Dựa vào độ tan trong cồn và trong nước của coumarin để giải thích quá
trình m và đóng v ng lacton
b. Ph n ng diazo hóa
Cho vào ống nghiệm nh 1ml dịch chiết
aO

hêm vào đó ml dung dịch

Đun cách thủy đến sôi rồi để nguội. Nh vài giọt thuốc th Diazo

sẽ có màu đ gạch.
17


×