Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

thuyết minh đồ án cấp nước đô thị thành phố móng cái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (575.5 KB, 53 trang )

Móng cái thị xã cửa khẩu
Thị xã Móng Cái Tỉnh Quảng Ninh Miền đất địa đầu
của Tổ quốc, là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi và đồng bằng
ven biển. Một trong 5 cửa khẩu quan trọng nhất ở phía bắc Việt
Nam và là một đỉnh của của tam giác
tăng trởng kinh tế Hà Nội Hải Phòng - Quảng Ninh. Là một trong
các cử ngõ quan trọng của đồng bằng, trung du, miền núi phía
Bắc nói riêng và của cả nớc mói chung.
Thị xã Móng Cáinawmf giữa ngã ba sông Ka Long và sông
Bắc Luân, giáp thị trấn Đông Hng tỉnh Quảng Tây Trung Quốc.
Với chiều dài đờng biên giới trên 70 km, phía Đông - Đông Nam giáp
biển cá bờ biển dài 50km. Phía Tây Bắc giáp huyện Quang Hà,
có diện tích tự nhiên 520km2, dân số 52051 ngời, mật độ trung
bình 100 ngời/km2. Từ thị xã về thành phố Hạ Long là 175km theo
đờng quốc lộ 18A và 125km theo đờng biển, cách thủ đô Hà Nội
340km.
Là khu vực có tiềm năng về đất đai, rừng biển khoáng sản
và cảnh quan du lịch, cảng biển, giao lu thuận lợi với các tỉnh
miền núi phía Bắc, các tỉnh ven biển vùng đồng bằng sông
Hồng, từ thị xã Móng Cái bằng đờng bộ, đờng sông rất rễ dàng
giao lu với Trung Quốc và đặc biệt bằng đờng biển giao lu thuận
lợi với các nớc trong khu vực Châu á Thái Bình Dơng.
Sau hơn 20 năm khiêm nhờng từ một thị trấn huyện lị nhỏ
bé bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh biên giwowis phía Bắc,
thì luồng gió mới thổi đến, Móng Cái sôi động hẳn lên, bắt

1


nhịp với sự thay đổi tong ngày, từng giờ của đất nớc. Các hoạt
động thơng mại , du lịch, xuất nhập khẩu diễn ra mạnh mẽ ngày


càng phát triển.
Cử khẩu Quốc tế Móng Cái, nằm sát các tỉnh phát triển mạnh
mẽ của các vùng kinh tế phía Nam Trung Quốc, trực tiếp là thị
trấn Đông Hng đang đợc Chính phủ Trung Quốc cho phép thành
lập khu khai phá Đông Hng với những chính sách khai phá đặc
biệt. Đó là tiền thân của một đặc khu kinh tế
Cùng với Đong Hng, các khu vực Giang Bình, Phong Thành,
Bắc Hải cũng đang đợc xây dựng và phát triển kinh tế vùng
duyên hải và khu vực biên giới cử Trung Quốc. Trung Quốc coi đó là
bàn đạp đẻ phát triển ản hởng xuốc các nớc khu vực Đông Nam á.
Sự phát triển mạnh mẽ đó đã tác động rất lớn vào thị xã Móng Cái,
đồng thời tạo ra những thách thức to lớn trong sự phát triển kinh
tế xã hội cử thị xã. Với lợi thế về mặt địa lý, tiềm năng tự nhiên,
thị xã Móng Cái đã và đang cùng với thành phố Hạ Long hình
thành hai trung tâm thơng mại lớn phục vụ cho tam giác tăng trởng kinh tế. Hai trung tâm này tạo thành trục xơng liên kết, tạo
động lực phát triển cho các thành phần khác không chỉ trong
phạm vi tỉnh mà còn mang tính vùng.
Móng Cái có ý nghĩa to lớn về mặt chinhhs trị, kinh tế và an
ninh quốc phòng. Chính vì vậy, thị xã Móng Cái cần có quy hoạc
tổng thể, tận dụng tối đa cácmlợi thế đó nhằm đảm bảo cho
thị xã phát triển bền vững, xứng đáng là khu vực kinh tế thơng
mại cửa khẩu và du lịch dịch vụ, góp phàn quan trọng vào kinh
tế của cả nớc.

2


3



Chơng I
Tổng quan về điều kiện tự nhiên và quy hoạch thị Xã
móng cái tỉnh quảng ninh đến năm 2030
1.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên thị xã Móng Cái.
1.1.1. Đặc điểm tự nhiên
1.1.1.1. Vị trí địa lí
Móng Cái là một thị xã biên giới nằm ở phía Tây Bắc của
tỉnh Quảng Ninh với toạ độ địa lý:
- Vĩ độ bắc từ 2102 đến 21038
- Kinh độ đông từ 10709 đến 1080 07
Phía Bắc giáp Đông Hng tỉnh Quảng Tây nớc CHND Trung
Hoa.Có đờng biên giới trên đất liền 50km và đờng biên giới biển
với nớc CHND Trung Hoa, phía Đông - Đông Nam giáp biển Đông với
bờ biển dài 50 km, phía Tây Bắc giáp huyện Quảng Hà, phía
Nam có đảo Vĩnh Thực.
1.1.1.2. Đặc điểm địa hình
Móng Cái Trà Cổ là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi và trung
du vơn ra biển: độ dốc đều từ Bắc xuống Nam, đợc chia thành
3 vùng:
- Vùng núi có cao độ trung bình từ 300 866m bao gồm các
xã biên giới Hải Sơn, Quảng Nghĩa.
- Vùng trung du và đồng bằng ven biển bao gồm các xã phờng: Hải Tiến, Hải Đông, Hải Yên, Hải Xuân, Bình Ngọc, Vạn Ninh,
Hải Hoà và Ninh Dơng. Cao độ trung bình tại trung tâm thị Xã
Móng Cái là 6.0m. Xen kẽ các thung lũng là các dải đồi thấp, cao
độ từ 20 35m.
- Vùng đảo Vĩnh Thực và Vĩnh Trung là vùng núi thấp, cao
độ trung bình 40 -160m.

4



1.1.1.3. Đặc điểm khí hậu
Nhìn chung, khí hậu Móng Cái khá ôn hoà và mang tính
chất nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hởng của biển nên nóng ẩm và
ma nhiều.
- Nhiệt độ trung bình tháng: 22.40C.
- Nhiệt độ cực đại trung bình: 260
- Nhiệt độ cực tiểu trung bình: 19.60C.
- Độ ẩm trung bình tháng: 83%.
- Lợng ma: Móng Cái là vùng có lợng ma lớn trong toàn quốc.
Bình quân 2.7888 mm, cao nhất là 4.110mm. Ma tập trung nhất
là tháng 7 và 8. lợng ma ngày cao nhất là 335mm.
- Lợng bốc hơi trung bình: 850mm.
- Chế độ gió: Thịnh hành theo hai hớng chính là Đông Bắc và
Đông Nam. Ngoài ra, còn có gió Nam vào tháng 5 - 7.
+ Vận tốc gió trung bình theo hớng Đông Bắc là:
2,3m/s.
+ Vận tốc gió mạnh nhất là: 45m/s.
Bão: Quảng Ninh là vùng có nhiều ảnh hởng của bão, đặc
biệt là vào tháng 8 hàng năm là tháng có nhiều ma, tốc độ gió lớn
gây ra úng ngập cục bộ.
1.1.1.4. Thuỷ văn, hải văn, thuỷ lợi
a. Thuỷ văn
Sông Ka Long dài 70km, chảy dọc theo biên giới Việt Trung,
đoạn trên đất Quảng Ninh dài 65km. Diện tích lu vực khoảng
773km2, phần Quảng Ninh 99km2, bắt nguồn ở độ cao 700m và
chảy theo hớng Tây Bắc, Đông Nam đổ ra vịnh Bắc Bộ tại Móng
Cái. Sông Ka Long có 5 nhánh tơng đối lớn chảy trên đất Việt
Nam là Bắc Luân, Lục Lầm, Ka Long, Vạn Ninh và Xuân Ninh
thuộc thị xã Móng Cái.


5


Thợng lu sông nhỏ, độ dốc lớn, nhiều thác ghềnh, hạ lu lòng sông
rộng, độ dốc nhỏ, thoát lũ nhanh nên ít khi bị ngập úng.
Sông Ka Long bắt nguồn từ Trung Quốc, có 5 nhánh lớn chảy
qua Việt Nam, qua Móng Cái 2 nhánh là Ka Long và Bắc Luân.
Sông Ka Long thuộc Móng Cái có diện tích lu vực là: 99km2.
Lu lợng mùa lũ là: 7000m3/s.
Lu lợng mùa kiệt là: 12,1m3/s.
b. Hải văn
- Chế độ thuỷ triều: Là nhật triều thuần nhất, mực nớc biển
giao động lên xuống khá đều đặn trong một ngày đêm.
- Độ cao sóng trung bình là: 0,5 m, lớn nhất: 2,5 m. Chiều dài
sóng: 50- 80m.
c. Thuỷ lợi
- Tại Móng Cái có 3 trạm bơm tới: Trạm Đoan Tích: 3 máy, trạm
Vạn Xuân, trạm Xuân Hoà.
- Các tuyến đê ngăn mặn đã xuống cấp.
1.1.1.5. Địa chất công trình và địa chất thuỷ văn
- Qua một số lỗ khoan ta thấy khu vực đất đá (lớp 4 đến
11m) có cờng độ chịu lực tốt. Đây là điều kiện thuận lợi cho
việc xây dựng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất phục vụ cho việc
phát triển thị xã Móng Cái ở quy mô lớn.
- Phạm vi phân bố tầng chứa nớc đợc kẹp giữa sông KaLong
và sông Bắc Luân rồi kéo dài ra biển.
- Do ma nhiều và bốc hơi ít nên nguồn nớc mặt bổ xung
cho nớc ngầm tơng đối dồi dào.
1.1.1.6. Địa chấn

Móng Cái trà Cổ nằm trong vùng dự báo chấn động đất
cấp 7 (Theo bản đồ phân vùng địa chất Việt Nam của Viện vật
lý địa cầu).

6


2.2. Đặc điểm hiện trạng kinh tế xã hội thị xã Móng Cái.
2.2.1.lịch sử hình thành và phát triển đô thị :
trớc đây ( thời Pháp thuộc ) Móng Cái là là thị xã tỉnh lỵ
tỉnh Hải Ninh . Đã thời nơi đây buôn bán sầm uất. Sau khi sát
nhập hai tỉnh Hồng Quảng và Hải ninh thành tỉnh Quảng Ninh,
Móng Cái trở thành thị trấn huyện lỵ huyện Hải Ninh. Huyện Hải
Ninh lúc bấy giờ có 12 xã và 2 thị trấn là Hải Sơn và Móng Cái.
Các đơn vị hành chính này tồn tại từ năm 1997.
Năm 1979, chiến tranh biên giới,Móng Cái bị phá huỷ gần nh
toàn bộ.
T năm 1998 Móng Cái trở thành thị xã thuộc tỉnh Quảng Ninh
(Nghị định số 52/1998/NĐ-CP, ngày 20/07/1998). Thành lập thị
xã Móng Cái trên cơ sở toàn diện tích và dân số của huyện Hải
Ninh. Bao gồm 5 phờng: Kalong, Trần Phú, Hoà Lạc, Ninh Dơng và
Trà Cổ; 11xax: Hải Sơn, Hải Yừn, Hải Xân, Hải Hoà, Bình Ngọc,
Quảng Nghĩa,Hải Tiến, Vạn Ninh, Hải Đông, Vĩnh Thực và Vĩnh
Trung.
2.2.2. Hiện trạng dân số và lao động:
a. Dân số:
Hiện trạng dân số tính đến ngày 1/12/2001 có 71.647 ngời,
trong đó dân số nội thị có 25.247 ngời.
Nhận xét: Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của Móng Cái trong
những năm vừa qua có xu hớng giảm dần do làm tốt kế hoạch hoá

gia đình.
Tỷ lệ tăng cơ học giảm dần.
2.2.3. Hiện trạng phát triển kinh tế.
Trớc năm 1979: Hải Ninh là huyện có kinh tế phát triển về
nông lâm, ng nghiệp và các nghành tiểu thủ công nghiệp, là một
7


trong những huyện trọng điểm nông nghiệp của tỉnh Quảng
Ninh.
Giai đoạn từ năm 1991 đến năm 2002 tăng trởng kinh tế với
tốc độ cao và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng
nhanh thơng mại, du lịch và dịch vụ.
Từ năm 1992 đến năm 1996, kinh tế tăng trởng theo tốc độ
trung bình 22.3%, gấp 3 lần tốc độ tawjg trởng kinh tế chung
của cả nớc, và gấp 2 lânf tốc độ tăng trởng của tỉnh Quảng Ninh
trong cùng thời kỳ.
Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hớng tăng nhanh tỷ
trọng thơng mại, dịch vụ và công nghiệp xây dựng, giảm tỷ
trọng lâm nghiệp:
a. HIện trạng sản xuất công ngiệp
Nhìn chung công nghiệp ở Móng Cái còn manh mún, trang
thiết bị lạc hậu, công nhân tay nghề còn thấp, sản phẩm chất
lợng cha cao, chiếm tỷ trọng tơng đối nhỏ trong nền kinh tế
của tỉnh. Năm 1996 khoảng 8%, nghành công nghiệp truyền
thống sản xuất vật liệu xây dựng (gạch, gốm sứ), chế biến hải
sản chủ yếu dựa trên vật liệu sẵn có của thị xã hầu hết ngừng
hoạt động do chiến tranh, hiện chỉ có một số cơ sở sản xuất
vật liệu xây dựng, một số cơ sở chế biến gỗ, sử chữa cơ khí
với quy mô nhỏ. Hiện nay, một số nhà máy sản xuất thuỷ tinh,

dệt, vật ;iệu xây dựng, chế biến lâm sản đợc xây dựng và
đi vào hoạt động thu hút một số nguồn lao động đáng kể cho
thị xã. Giá trị sản lợng công nghiệp của thị xã tăng 25,6% bính
quân năm.
b. Hiện trạng thơng mại, dịch vị và du lịch
8


Trong những năm gần đây, đặc biệt từ khi quan hệ giữa
hai nớc Việt Trung đợc bình thờng hoá, việc chính thức khai
thông cửa khẩu Móng Cái cùng với việc áp dụng cơ chế thị trờng có sự điều tiết của hai nớc đã tạo cho thị xã một của khẩu
vó nhiều vị trí thuận lợi, thành một cửa khẩu quốc tế có du
lịch và thơng amij phát triển.
Thông qua cửa khẩu quốc tế, nhiều loại hàng hoá với khối lợng
lớn đã đợc buôn bán trao đổi. Tỷ trọng xuất nhập khẩu tăng
nhanh, nghành du lịch phát triển mạnh mẽ và còn có rất nhiều
tiềm năng.
2.4. Hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị:
2.2.1. Giao thông đô thị.
So với nhiều thị xã, huyện biên giới, mạng lới giao thông vận
tải của thị xã Móng Cái khá tốt và đa dạng.
- Thị xã Móng Cái có quốc lộ 18A ối trung tâm thị xã Móng
Cái với thành phố Hạ Long dài 175Km, đã đợc cải tạo và nâng
cấp với mặt đờng rộng 6mtrong đó đoạn đờng từ Km 15
mặt cắt đờng là 25m.
- Xây dựng tuyến đại lộ Hoà Bình từ càu Bắc Luân đến
cầu mới Ka Long (Cầu Hoà Bình). Tuyến đại lộ Hoà Bình
Tây Ka Long đang đợc xây dựng.
- Đang xây dựng cầu Hoà Bình bắc qua sông Ka Long.
- Đã cải tạo nâng cấp tuyến đờng từ trung tâm Móng Cái đi

Trà Cổ, Mũi Ngọc ài 12Km mặt cắt trung bình rộng 20m.
- Bến xe đối ngoại phía Tây sông Ka Lông, có quy mô diện
tích 0.7ha
- các bãi đậu xe quá cảnh trớc cửa khẩu Bắc Luân.
9


- Ngoài ra Móng Cái còn có hệ thống giao thông đờng thuỷ,
hàng không tơng đối phát triển.
2.2.2. Hiện trạng chuẩn bị kỹ thuật
1.1.2.1. Hiện trạng thoát nớc ma:
Khu vực trung tâm thị xã ven Tây và Đông sông Ka Long đã có
hệ thốmg thoát nớc chung.
- Kết cấu chủ yếu là mơng hộp kín.
- Kích thớc trung bình tuyến mơng 600 x 800mm.
- Tổng chiều dài toàn bộ hệ thống là 14,6km, nằm tập trung
tại khu vực thị xã cũ.
- Các khu vực còn lại cha có hệ thống thoát nớc, nớc mặt chảy tự
nhiên từ các dải đồi bát úp, dồn về các trục tiêu chính, thoát vào
các sông hồ nh sông Ka Long, sông Thín Coóng, sông Pạt Cạp để
ra biển.
- Về mùa lũ, tập trung nhất là vào thánh 7 và 8, tình trạng úng
nội đồng vẫn thờng xảy ra. Tuy nhiên chỉ trong vài giờ do địa
hình ven biển nên lũ giải toả nhanh.
1.1.2.2.Hiện trạng thoát nớc bẩn và vệ sinh môi trờng

*Hiện nay đã có hệ thống thoát nớc chung, nhng mới chỉ
tập trung ở khu trung tâm thị xã, gồm 3 phờng: Hoà Lạc, Ka
Long, Trần Phú. Các đờng cống đợc xây dựng từ năm 1994
trở lại đây, chủ yếu là cống hộp. Hớng thoát nớc chính đổ ra

cánh đồng phía Đông thị xá và một phần xuống sông Ka
Long. Cống có kích thớc 600mm x 800mm đến
2000x3000mm. Tổng chiều dài mạng lới cống toàn thị xã là
14,6km. Nớc bẩn mới đợc xử lý sơ bộ qua bể tự hoại đặt trong
từng công trình. Vì vậy tại các cửa xả bị ô nhiễm nghiêm
trọng.
Qua kết quả khảo sát cho thấy: Việc thải nớc sinh hoạt từ
các hộ gia đình chủ yếu theo hai hình thái: Bể xí tự hoại
(bể phốt) đợc sử dụng rộng rãi ở các khu dân c tập trung,
10


mức thu nhập ổn định. Hố xí hai ngăn đợc sử dụng ở các hộ
dân c phân bố rải rác, có điều kiện về đất đai. Cũng có
không ít hộ chỉ dùng hố phân đơn giản cho nớc thải thoát ra
phần đất thấp trong sân vờn gia đình hoặc các khu đất
lân cận. Việc thoát nớc thiếu an toàn nh vậy gây nguy cơ về
phơng tiện vệ sinh môi trờng, chất lợng nguồn nớc ngầm và
có thể dẫn tới rủi ro nghiêm trọng về sức khoẻ con ngời.
*Về vấn đề thu gom và xử lý rác, hiện nay số lợng rác
thu gom hàng ngày của thị xã Móng Cái đợc khoảng
60m3/ngày chiếm 3/4 lợng rác của khu vực nội thị. Các khu
vực ven thị cha đợc thu gom, rác tồn đọng lâu ngày tại các
ngõ xóm ven đờng làm ô nhiễm khu vực xung quanh.
Rác đợc xử lý tại báI rác Lục Lằn, diện tích 6ha. Tại dây
rác đợc phân loại. Các chất khô rễ cháy đem đốt, còn lại các
chất khác rắc vôi bột chất đống để rác tự phân huỷ. Do đó
khu vực xung quanh ít bị o nhiễm.
2.2.3. cấp nớc:
Khu vực thị xã Móng Cái (gồm 3 phờng nội thị) đợc đầu t

cấp nớc từ nhà máy cấp nớc công suất 5.400 m3/ngđ dùng nguồn
nớc sông Ka Long. Trạm bơm I đặt tại trạm bơm thuỷ lọi Đoan
Tĩnh, trong trạm đặt hai bơm với công suất mỗi máy là 102
m3/h. Nhà máy xử lý nớc đợc xây dựng trên đồi Đoan Tĩnh ở cốt
+24m. Các công trình đợc xây dựng trong khu xử lý gồm 2 bể
lắng BTCT dung tích mỗi bể 300 m3, một bể lọc dung tích
200m3. nớc sau khi xử lý tự chảy vào mạng lới đờng ống .
Đài nớc 500 m3 mới xây dựng bàng BTCT có cốt đáy dài
+30m trên huyện đội, trạm bơm tăng áp dới chân đồi công
suất 342 m3/h có nhiệm vụ bơm nớc lên đài điều hoà. Số lợng

11


dùng nớc hiện nay là 1000 hộ với tiêu chuẩn cấp nớc là 100 l/ngời
ngđ, lợng nuwowcs thất thoát là 20%.
Mạng lới đờng ống cấp nớc có đờng kính từ 110mm đến
300mm với tổng chiều dài 12.270m. Trong đó 300:
1.480m; 250: 1.040m; 200: 4.160; 100: 5.590m.
Ngoài ra một số cơ quan và nhân dân trong khu vực thị xã
dùng nớc giếng khoan mạch nông với độ sâu các giếng khoảng
20 ữ 25m. Chất lọng nớc không đảm bảo vì không đợc xử lý.
2.2.4. Hiện trạng cấp điện:
a. Nguồng điện: Thị xã Móng Cái đang đợc cấp điện từ lới
điện từ lới điện Quốc gia 110KV khu vực mền bắc.
b. Lới điện: Từ trạm 110KV xuất phát 5 tuyến điện nổi 10KV và
22 KV đi cấp điện cho các hộ phụ tải của thị xã Móng Cái.
2.2.5. Thoát nớc bẩn và vệ sinh môi trờng:
a.Hiện trạng thoát nớc bẩn :
hiện nay đã có hệ thống thoát nớc chung, nhng mới chỉ tập

chung ở khu chung tâm thị xã gồm 3 phờng Hoà Lạc, KaLong,
Trần Phú. Các đờng ống đợc xây dựng từ năm 1994 trở lại
đây, chủ hiếu là cống hộp.
c. Thu gom và xử lý rác:
Số lợng rác thu gom hàng ngày của thị xã Móng Cái đợc
khoảng 60 m3/ngày chiếm 3/4 lợng rác của nội thị (3phờng).
Các khu vực ven thị cha đợc thu gom, rác tồn đọng lâu dài
tại các ngõ xóm, ven dờng làm ô nhiễm khu vực sung quanh.
Rác dợc xử lý tại bãi rác Lục Lâm,diện tích 6 ha.
d. Hiện trạng môi trờng môi đô thị:

12


+ Môi trờng không khí: Nồng độ trung bình của các chất
khí độc hại trong môi trờng không khí tại khu vực Móng Cái Hải Ninh đều dới tiêu chuẩn qui định cuar TCVN 5937 1995.
Riêng nồng độ bụi SPM trung bình tại các điểm đều vợt quá
tiêu chuẩn cho phép.
+Tiếng ồn: Tại đờng Hùng Vơng cos áp âm từ 69,8 dBA ữ
96,0 dBA, trung bình 69,5 dBA nh vậy tiếng ồn của thị xã
Móng Cái xấp xỉ tiêu chuẩn cho phép.
+ Nghĩa địa: Hiện tại thị xã Móng Cái đang sử dụng nghĩa
địa Long Châu Hà, diện tích khoảng 15 ha. Hiện nay có dự
án mở rộng với qui mô 100 ha

Chơng ii
qui hoạch xây dựng khu vực đô thị
2.1. Dự kiến phát triển kinh tế xã hội và phát triển dân
số đến năm 2030
2.1.1. Vị trí và tác động của mối quan hệ vùng

Xây dựng tỉnh trở thành trung tâm công nghiệp thơng mại
dịch vụ du lịch là một trong cửa mở lớn ở phía Bắc, để cùng

13


với các tỉnh thanh phố khác hợp thành khu kinh tế trọng điểm,
thúc đẩy kinh tế toàn vùng và cả nớc.
- Xây dựng và phát triển kinh cơ cấu kinh tế hợp lý, hớng về
xuất khẩu.
- Đẩy mạnh việc phát triển công nghiệp, thơng mại, du lịch
và dịch vụ
- Xây dựng và đẩy mạnh từng bớc hiện đại hệ thống cảng
biển đảm bảo giao lu từng vùng.
- Phát triển công nghiệp chiếm 43,58% GDP, thơng mại,
dịch vụ chiếm 43,5% nông nghiệp chiếm 8,63%.
- Xây dựng 2 trung tâm thơng mại lớn: Hạ Long và Móng Cái.
- GDP bình quân đầu ngời năm 2000 trên 350 USD, tốc độ
tăng trởng GDP bình quân trên địa bàn Quảng Ninh đạt
trên 11% năm.
- Du lịch năm 2000 tăng 10% lợt khách, doanh thu tăng 22.6%
b. Các dự án, trơng trình phát triển liên quan đến
khu vực nghiên cứu :
- Dự án khu công nghiệp Ninh Dơng
- Dự án qui hoạch chi tiết khu trung tâm hành chính, chính
trị thị.
- Dự án qui hoạch chi tiết khu trung tâm thong mại đại lộ
Hữu Nghị.
c. Vị trí và tác động của mối quan hệ vùng:
- Thị xã Móng Cái thuộc tỉnh Quảng Ninh, Bắc giáp thị trấn

Đông Hng tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc, Nam giáp biển,
cách thành phố Hạ Long 175km, cách Hà Nội 340km là một
thị xã cửa khẩu quốc gia có tầm quan trọng quốc tế.
14


- Thị xã giao lu thuận tiện với các tỉnh miền núi phía bắc,
các tỉnh ven biển đồng bằng sông hồng cũng nh thủ đô Hà
Nội và các nớc Đông Nam á nh Philippine, Nhật Bản, Hàn Quốc
đặc biệt quan trọng là ngời bạn láng giềng Trung Quốc.
- Thị xã là đầu mối giao thông quan trọng của vùng vơi hệ
thống đờng bộ đờng thuỷ không những ở trong nớc mà còn
mang tính Quốc tế.
- Thị xã Móng Cái là khu vực có nhiều tiềm năng về đất đai,
rừng, biển nên có điều kiện phát triển công nghiệp vật liệu
xây dựng, chế biến lâm sản.
- Là thị xã cửa khẩu cho nên rất thuận lợi trong việc buôn bán.
- Là một khu du lịch, nghỉ mát trong nớc và quốc tế với bãi
biển trà cổ
- Thị xã Móng Cái còn có vị trí quốc phòng quan trọng.
d. Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội
+ Nâng cao hệ thống cơ sở hạ tầng từng bớc chỉnh trang
xây dựng đô thi trở thành đô thị cửa khẩu phát triển giàu
đẹp văn minh.
+ Xây dựng thị xã thành trung tâm thơng mại, xuất nhập
khẩu, du lịch và công nghiệp thứ 2 sau thành phố Hạ Long.
+Đẩy nhanh tốc độ tăng trởng GDP đa giá trị tăng trởng của
nghành thơng mại và dịch vụ, du lịch, công nghiệp chế tác lên
cao, gắn với mục tiêu phát triển kinh tế với ổn định xã hội và
an ninh quốc phòng, cải thiện môi trờng sinh thái, xứng đáng là

bộ mặt kinh tế đối ngoại của tỉnh.

15


+ Kết hợp hài hoà phát triển kinh tế với an ninh quốc phòng,
biến Móng Cái thành cửa khẩu Quốc tế hoà bình, hữu nghị,
vừa tranh thủ hợp tác, vừa đối đầu cạnh tranh.
2.1.2.Cơ sở kinh tế kỹ thuật chính sách phát triển thị xã
cửa khẩu Móng Cái:
1. Cơ sở kinh tế phát triển thị xã cửa khẩu Móng Cái:
Với điều kiện thuận lợi và tiềm năng kinh tế đa dạng khu
vực thị xã cửa khẩu Móng Cái đang thu hút sự chú ý của nhiều
nớc trong khu vực và trên thế giới. Một số nhà đầu t Hồng Kông,
Ma Cao, Đài Loan đã đến khảo sát, tìm hiểu để lập dự án
đầu t vào lĩnh vực du lịch, công nghiệp, chế biến, xây dựng
cơ sở hạ tầng, các khu ngoại quan. Đây là cơ hội thuận lợi để
thu hut nguồn vốn đầu t, mơ rộng quan hệ với các nớc, nhanh
chóng khai thác tiềm năng, thế mạnh kinh tế ở khu vực này. Với
tiềm năng, lợi thế sẵn có phơng hớng phát triển thị xã cửa khẩu
Móng Cái chủ yếu tập trung vào 3 lĩnh vực: Thơng Mại dịch
vụ du lịch và công nghiệp gia công chế biến phục vụ xuất
khẩu.
a. Thơng mại dịch vụ:
Doanh số buôn bán qua cửa khẩu tăng nhanh. Hàng xuất
khẩu chính ngạch ngày một tăng nh hàng mỹ nghệ mây tre
hạt điều, hoa quảhàng nhập khẩu nh vật t vật liệu xây
dựng, thuốc trừ sâu, đầu máy công nông cũng tăng nhanh.
Hoạt động thơng mại tại cửa khẩu gồm nhiều lĩnh vực: Kinh
doanh xuất nhập khẩu trong nớc các mặt hàng gia công, hàng

quá cảnh. Dự kiến xẽ xây dựng một trung tâm thơng mại Quốc

16


tế tại Móng Cái nhằm đẩy mạnh việc buôn bán phục vụ kinh tế
quảng ninh và phát triển cả nớc.
b. Nghành du lịch :
Móng Cái, Trà Cổ, đảo Vĩnh Thực là những điểm du lịch
có liên quan chặt chẽ với vùng duyên hải Đông Bắc Việt Nam
khai thác những lợi thế tắm biển, thăm quan phong cảnh, giải
trí kết hợp với hoạt động thơng mại, du lịch quá cảnh.
Trong những năm vừa qua nghành du lịch nghỉ mát ở Trà
Cổ ngày phát triển một tăng : Năm 1992 đốn 600.000 lợt khách
trong nớc và Quốc tế. Đến năm 1993 tính trung bình mỗi ngày
có 7000 ữ 8000 lợt khách du lịch trung quốc. Ngành kinh doanh
du lịch đang có bớc phát triển, đến năm 2000 khách du lịch
trong và ngoài nớc có 50 vạn khách. Xây dựng khoảng 30004000 giờng khách sạn đạt 70- 80% tiêu chuẩn quốc tế, đạt
doanh thu 25-30 triệu USD.
c. Nghành nông nghiệp và gia công chế biến xuất khẩu:
Tại Móng Cái đã có nghành công nghiệp truyền thống nh
nghành sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ, chế biến hải
sản
Khả năng khai thác nguyên vạt liệu mở rộng thị trờng xuất
nhập, phát triển du lịch dịch vụ sẽ hình thành tại đây một
khu vực sản xuất cac mặt hàng xuất khẩu tơng đói lớn và đa
dạng.
Dự kiến xây dựng các cơ sơ xí nghiệp công nghiệp:
- Các tổ hợp xí nghiệp lắp giáp ô tô, xe máy.
- Các tổ hợp lắp giáp các mặt hàng điện tử, cá thiết bị

điện tử.
17


- Các xí nghiệp chế biến hải sản, hoa quả, thực phẩm.
- Các xí nghiệp sản xuất, gia công tiểu thủ công nghiệp
phục vụ cho xuất khẩu.
- Công nghiệp chế biến gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ mây
tre.
- Công nghệ sản xuất vật liệu xây dựng.
- Cần thiết hoạch định một số khu đất có đầu t hạ tầng kỹ
thuật để có thể thành lập các khu chế xuất khi cần thiết.
2. Cơ sở kỹ thuật hạ tầng để hình thành và phát triển
khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái:
Thời gian gần đay thị xã Móng Cái đã và đang đợc xây
dựng lại một số cơ sở hà tầng kỹ thuật đã dợc hình thành: Giao
thông, thông tin liên lạc, đờng phố, các khu dân c các công
trình công cộng.
- Tuyến đờng Hồng Gai - Móng Cái, Móng Cái Trà Cổ, cầu
Ba Chẽ đợc
nâng cấp, mở rộng xây dựng song, đảm bảo đi lại thuạn tiện
và nhanh chóng.
- Hệ thống vi ba viễn thông đã đợc xây dựng đảm bảo
thông tin liên lạc
trong nớc và Quốc tế.
- Lới điện quốc gia từ Yên Viên về Móng Cái đã và đang đợc
đa về
Móng Cái. Các cơ sở hạ tầng mới xây dựng đang phát huy tác
dụng mang lại nhiều hiệu quả thiết thực, tạo ra sự thay đổi lớn
về kinh tế xã hội cho thị xã.


18


3. Quy mô dân số lao động và đất đai thị xã cửa khẩu
Móng Cái:
a. Xác định quy mô dân số:
Cơ sở dự báo:
+ Phân tích quá trình biến đổi của dân c khu vực thị xã từ
khi thành lập
+ Nhu cầu phát triển kinh tế xã hội.
+ Kết hợp phơng pháp tính toán theo tỷ lệ tăng tự nhiên, cơ
học và cân bằng lao động cho kết quả dự báo dân số.
Từ dự báo quy mô lao động, căn cứ vào tiêu chuẩn xây dựng
đô thị Việt Nam ta có dự báo chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cho thị
xã cửa khẩu Móng Cái - đô thị cấp 4.
Đến năm 2030: Dân số toàn thị xã 130.000 ngời, trong đó nội
thị: 80000 ngời.
b. Quy mô đất đai:
Cơ cấu khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái gồm khu Công cộng
dịch vụ đô thị, khu Thơng mại dịch vụ cửa khẩu (khu thơng
mại dịch vụ và kho ngoại ), khu du lịch, khu công nghiệp, khu
dân c, khu cây xanh công viên, TDTT và khu cơ quan,trờng
đại học trung học ngoài đô thị.
Thị xã Móng Cái có tính chất và tầm quan trọng đặc biệt.
Do vậy, các chỉ tiêu, kinh tế, kỹ thuật trong xây dựng đợc
phép áp dụng tiêu chuẩn cao hơn so với tiêu chuẩn nhà nớc ban
hành.
Tiêu chuẩn đất xây dựng cho một dầu ngời:
+ Năm 2005: 577ha, bình quân 175m2/ngời; trong đó đất

dân dụng: 244ha, bình quân 74m2/ngời.
19


+ Năm 2020: 1000ha, bình quân 200m2/ngời; trong đó đất
dân dụng 426ha, bình quân 85.2m2/ngời.
3.2. Định hớng phát triển không gian đô thị thị xã Móng
Cái:

3.2.1. Các phơng án chọn đất:
a. Các nguyên tắc chọn đất phát triển và mở rộng thị
xã:
- Tận dụng đất trống đồi trọc, đất bỏ hoang cha sử
dụng.
- Khai thác triệt để đất đã chuyển đổi choc năng sử
dụng, đất thu hồi, giải toả, đất mật độ xây dựng
thấp, đất có cảnh quan, môi trờng tốt, đất thuận lợi
và kinh tế cho đầu t xây dựng và phát triển cơ sở hạ
tầng kỹ thuật đô thị.
- Khai thác khu đất đã có đầu t xây dựng cơ sở hạ
tầng nh giao thông, điện, nớc, cơ sở dịch vụ công
cộng, dịch vụ du lịch
- Phát triển mở rộng thị xã khắc phục nhợc điểm nội
thị thị xã bị chia cắt bởi một phờng nằm ở phía Trà
Cổ.
- Chọn đất xây dựng và mở rộng nội thị chủ yếu trong
quỹ đất hiện có, nhất là quỹ dất cha sử dụng hoặc sử
dụng kém hiệu quả vào mục đích cải tạo, phát triển
đô thị nhằm tăng hệ số sử dụng đất, tăng thêm diện


20


tích cây xanh, giao thông, hoạt động dịch vụ du lịch
nghỉ mát.
b. Các hớng chọn đất phát triển mở rộng thị xã:
Các phơng án chọn đất phát triển mở rộng thị xã chủ
yếu trong 5 phờng nội thị hiện nay và một phần đất cac
xã ven nội, đồng thời hớng lâu dài tính đến mở rộng thị
xã đến Thín Coóng (Km 15) và phát triển ra đảo Vĩnh
Thực.
Hớng chọn đất chủ yếu phát triển và mở rộng thị xã:
- Hớng phát triển chủ yếu về phía Tây sông Ka Long
trên trục QL18 đến Km15 và một phần về phía Tây
Nam Ninh Dơng, Hải Yừn đó là hớng phát triển chính.
- Hớng về tuyến đờng đi Trà Cổ, Bình Ngọc để nối
liền đô thị thành mooth thể thống nhất, đồng thời có hớng phát triển khai thác vùng đảo Vĩnh Thực.
2.3. Quy hoạch xây dựng thị xã Móng Cái:
Đồ án điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thị xã
Móng Cái năm 2000

- Cơ cấu tổ choc không gian đô thị Thị xã Móng Cái đợc
nghiên cứu trong phạm vi 5 phờng, các xã ven nội hiện nay.

Hiện nay Thị xã Móng Cái có 5 phờng, tơng lai đến năm
2020 thị xã dự kiến tổ choc thành 3 khu đô thị, có tổng
diện tích xây dựng đô thị:
+ Xây dựng đợt đầu năm 2010: 811,3ha.
+ Xây dựng đợt hai năm 2020: 1250 ha


21


Gồm các khu đô thị sau:
- Khu đô thị A: Vị trí phía Đông song Ka Long, thuộc phờng Trần Phú, phờng Hoà Lạc hiện nay, là khu đô thị trung
tâm đợc xây dựng từ năm 1992 trở lại đây.
Khu đô thị trung tâm có cửa khẩu Quốc tế Bắc Luân,
khu chợ 1, 2, 3, trung tâm hành chính chính trị của thị xã,
trung tâm văn hoá thể thao của khu vực, các khu trung
tâm xây dựng mới và các làng xóm đô thị mới và các làng
xóm đô thị hoá. Xây dựng mới khu trung tâm thơng mại
cửa khẩu, trung tâm hội chợ triển lãm, trung tâm giao
dịch Quốc tế, công viên.
- Khu đô thị B: Vị trí phía Tây sông Ka Long, Ninh Dơng, một phần đất Hải Yến hiện nay.
Là khu thơng mại du lịch, trung tâm y tế, các trung
tâm dịch vụ công cộng khu vực, trung tâm giáo dục, khu
công nghiệp , các khu kho ngoại quan, khu cảng sông, các
khu dân c có mật độ cao, các khu biệt thự cao cấp, bãi đỗ
xe qua cảnh, các trờng chuyên nghiệp,
- Khu đô thị C: Vị trí phờng Trà Cổ và xã Bình Ngọc
hiện nay.
Trong tổ choc không gian đô thị Móng Cái đến năm
2020, ngoài đô thị trung tâm sẽ phát triển các đô thị vệ
tinh mang tính chất bổ trợ cho đô thị trung tâm nh đô
thị Vĩnh Thực, đô thị Thính Coóng.
2.4. Định hớng phát triển hạ tầng kỹ thuật:

22



2.4.1. Giao thông:
- QL18: Dự kiến đờng cấp cao. Hiện nay QL18 đi vào
trung tâm Thị xã qua cầu Ka Long. Trong giai đoạn xây
dựng đợt đầu đến năm 2010 QL18 đến ngã 3 đờng Hùng

Vơng và đại lộ Hoà Bình. Mặt cắt ngang đảm bảo cho 6
làn xe cơ giới, rộng 36m.
- Tơng lai đến năm 2020 giao thông đối ngoại của Thị
xã Móng Cái sẽ là đờng vành đai 3 mặt cắt ngang đảm
bảo cho 6 làn xe cơ giới, với mặt cắt ngang rang 49m.
Đờng cao tốc: Dự án quy hoạch tổng thể phát triển giao
thông vận tải tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, dự kiến đờng cao tốc Nội Bài Hạ Long - Móng Cái đến năm 2020, dự
kiến đờng cao tốc Nội Bài Hạ Long - Móng Cái.
- TL35: Móng Cái Trà Cổ Mũi Ngọc. Là đờng đối ngoại từ
Trà Cổ đi cảng Núi Đỏ. Nâng tuyến đờng này đạt tiêu
chuẩn đờng cấp 2 với 4 làn xe, lộ giới 27m, hành lang bảo
vệ 20m mỗi bên. Nâng cấp tuyến đờng liên xã hiện có.
2.4.2. Thoát nớc và vệ sinh môi trờng
Việc đầu t xây dựng phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng
nh cấp nớc, thoát nớc, thu gom và xử lý rác thải, xây dựng các
điểm vui chơi giải trí ở Móng Cái là một yêu cầu bức xúc, làm
cho nghành du lịch Móng Cái thêm sức hấp dẫn hơn.
Đầu t xây dựng một hệ thống xử lý nớc thải sinh hoạt
hoàn thiện đồng bộ và hiện đại là mục tiêu mà Thị xã Móng
Cái cần phải hớng tới để đáp ứng nhu cầu trớc mắt của nhân

23


dân tại Thị xã. Việc đó góp phần làm cho đô thị Móng Cái

trong lành, sạch đẹp

TNH TON THIT K H THNG CP NC CHO TH
MểNG CI-QUNG NINH
CHNG I
XC NH QUY Mễ DNG NC V CễNG SUT CA H
THNG CP NC CHO TH X HNG LNH - H TNH
I.1. CC S LIU C BN.
I.1.1. Ti liu cn c.
o ỏn iu chnh quy hoch chung TP. MểNG CI n nm
2030 do Vin Quy hoch ụ th v nụng thụn lp ó c phờ
duyt.
o Quy hoch tng th phỏt trin kinh t xó hi TP. MểNG CI
n nm 2030.
ỏnh giỏ hin trng TH X MểNG CI - QUNG
NINH
o Quy hoch s dng t TH X MểNG CI - QUNG
NINH Quy hoch h thng giao thụng TH X MểNG CI QUNG NINH
o Quy hoch khụng gian kin trỳc TH X MểNG CI QUNG NINH
o Bn san nn TH X MểNG CI - QUNG NINH
I.1.2. Dõn s.
Tng dõn s tớnh toỏn n nm 2030 theo quy hoch l :
N =130000 (ngi).
I.1.3. Tiờu chun cp nc sinh hot.
Tiờu chun cp nc sinh hot c xỏc inh theo bng 3.1 TCXDVN
33:2006.: qtcSh = 150 (l/ng.ng).
24


Hệ số dùng nước không điều hòa xác định dựa vào điều 3.1

TCXDVN 33:2006, KNgày max =1,2 ÷ 1,4. Ứng với THỊ XÃ MÓNG CÁI QUẢNG NINH chọn KNgày max = 1,4.
I.1.4. Tiêu chuẩn cấp nước cho khu công nghiệp.
+ Khu công nghiệp MÓNG CÁI - QUẢNG NINH có tổng diện
tích F = 96(ha).
Tiêu chuẩn cấp nước cho khu công nghiêp được xác định theo điều
2.4 TCXDVN 33:2006 là : qtcCN = 30 (m3/ha/ngđ).
I.1.5. Tiêu chuẩn cấp nước cho các công trình công cộng.
Các công trình công cộng bao gồm : Trường học, Bệnh viện và các
khu vực công cộng khác. Nước cấp cho các công trình công cộng khác
như khách sạn…lấy bằng 5% QShmax (Bảng 3.1 TCXDVN 33:2006).
I.1.5.1. Trường học.
Tổng số học sinh trên toàn khu đô thị là: 15000 học sinh, theo tiêu
chuẩn cấp nước lấy qtcTr = 20 (l/ng.ngđ)
I.1.5.2. Bệnh viện.
Tổng số giường bệnh là: 1000 giường, theo bảng 1 TCVN 4513 1988 lấy tiêu chuẩn cấp nước là qtcBv = 300 (l/ng.ngđ)
I.1.5.3. Nước tưới cây, rửa đường.
Theo bảng 3.1 TCXDVN 33:2006 lưu lượng nước tưới cây, rửa
đường lấy bằng 10% tổng lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt : Q Tưới =
10% QShmax.
Trong đó :
+ Lưu lượng nước tưới cây lấy bằng 40% tổng lưu lượng nước
tưới cây và rửa đường : QTc = 40%QTưới .
+ Lưu lượng nước rửa đường lấy bằng 60% tổng lưu lượng
nước tưới cây và rửa đường : QRđ = 60%QTưới .
I.2. NHU CẦU DÙNG NƯỚC.

25



×