Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

nguyên lý khoa học môi trường - ngập lụt đô thị thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 27 trang )

Thuvienvatly.com
TIỂU LUẬN MÔN HỌC: NGUYÊN LÝ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
NGUYÊN LÝ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG –
NGẬP LỤT ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Học viên: Nguyễn Thị Diễm Trang
GVHD: PGS.TS Vũ Chí Hiếu
I. MỞ ĐẦU
II. TỔNG QUAN VỀ TP HỒ CHÍ MINH
III. NGẬP LỤT ĐÔ THỊ TẠI TP. HCM
IV. GIẢI PHÁP
Thuvienvatly.com
MỤC
LỤC
-
Tập trung dân cư mật độ cao; hoạt động trong
lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp,
-
Trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế, văn
hoá hoặc chuyên ngành;
-
Thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của
một địa phương;
-
Bao gồm nội thành, ngoại thành của thành
phố; nội thị, ngoại thị của thị xã; thị trấn.
Sự mở rộng của đô thị
Khái niệm
Đô thị
Đô thị hóa
Thuvienvatly.com
I. MỞ ĐẦU


VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ
-Các tác nhân gây bệnh sinh học, hóa học, vật lý
- Các tác nhân gây bệnh sinh học, hóa học, vật lý, hiện
tượng đảo nhiệt, suy thoái tài nguyên, ô nhiễm, cạn kiệt
tài nguyên.
Trong nhà, nơi làm việc
Bên ngoài- Đô thị, TP lớn
Satterthwaite, David (1999), The Links between Poverty and the
Environment in Urban Areas of Africa, Asia and Latin America, United
Nations Development Programme (UNDP) and the European Commission
(EC), New York.
I. MỞ ĐẦU
Hình 1.2 BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Nguồn: Sở NN&PTNT thành phố Hồ Chí Minh – 2007

-
Tọa độ: 10°10' – 10°38' Bắc và 106°22' –
106°54' Đông;
-
19 quận, 5 huyện;
-
Diện tích 2.095,01 km
2
;
-
Dân số:
-
Chiếm 21,3% GDP; 29,38% tổng thu ngân
sách cả nước.
-

Tốc độ đô thị hóa bình quân 3,95%/năm.
-
Vùng chuyển tiếp từ vùng gò đồi Đông Nam
Bộ xuống Tây Nam bộ;
-
Cao trình: +30m đến +0,5m.
II. TỔNG QUAN VỀ TP HỒ CHÍ MINH
-
Sông ngòi kênh rạch
đa dạng; 4.795km.
-
Chịu ảnh hưởng của
chế độ bán nhật triều.
-
Sông Đồng Nai:
ngườn cung cấp nước
ngọt.
(WWF): Dhaka (Bangladesh), Manila
(Philippines) và Jakarta (Indonesia)
đứng đầu danh sách.
TP.HCM cùng Bangkok được xếp ở
nhóm có nguy cơ trung bình
BÀI TOÁN NGẬP LỤT
NGUYÊN NHÂN
Nguyên nhân
chủ quan
Nguyên nhân
khách quan


Sông Đồng Nai: lưu lượng bình quân 20-500 m³/s, hàng năm
cung cấp 15 tỷ m³ nước.

Sông Sài Gòn có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m³/s

trong mùa kiệt công trình Dầu Tiếng phải xả xuống hạ lưu 1
lưu lượng bắt buộc là 20 m3/s; Công trình Trị An phải xả 200
m3/s để duy trì điều kiện môi trường hạ lưu.

Lưu lượng xả lớn nhất qua Dầu Tiếng: 600 m
3
/s (năm 2000);
Trị An: 2.551 m
3
/s (năm 2000) gây ngập lụt phía hạ du.
THƯỢNG NGUỒN,
ĐỊA HÌNH
(Tài liệu Viện QHTL Miền Nam).
Theo tác giả Hồ Long
Phi thì trong thời kỳ
1990-2007:
- Vũng Tàu: hầu như
không tăng.
-
Phú An, Nhà Bè tăng
1,45 cm/năm và 1,17
cm/năm.
-
các trạm khác như
Thủ Dầu Một, Bến

Lức, Tân An cũng có
xu thế tăng rõ nét.
Thuvienvatly.com
THƯỢNG NGUỒN,
ĐỊA HÌNH
-
Ảnh hưởng của thượng nguồn đối với mực
nước cao nhất hàng năm tại Phú An tỏ ra
quan trọng hơn tác động từ phía biển
-
Mực nước cao nhất hàng năm bên trong
nội địa đều có tương quan rất chặt chẽ
với mực nước trên sông Sài Gòn tại
Phú An.
Kênh rạch

Hệ thống sông rạch thành phố Hồ Chí Minh có vai trò quan trọng
trong tiêu thoát nước cho thành phố. Lưu vực thoát nước nội thành
rộng hơn 14 000 ha, trong đó bao gồm các lưu lực thoát nước chính
như sau:

Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè dài 31,7km, lưu vực 3.320 ha

Kênh Tân Hoá - Ông Buông - Lò Gốm dài 7,7 km, lưu vực 1.500 ha

Kênh Tàu Hũ - Bến Nghé, Kinh Đôi-Tẻ dài 25,8 km, lưu vực 3.065
ha

Kênh Tham Lương – Bến Cát - dài 32,95 km, lưu vực 3.000 ha


Các tuyến kênh rạch trong nội thành đã bị lấn chiếm rất nghiêm
trọng. Có khoảng trên 30.000 căn hộ xây cất lấn chiếm kênh rạch.

Kênh rạch ngày càng bị mất dần do đô thị hoá gây ảnh hưởng
nghiêm trọng đến việc giải quyết thoát nước.
Thuvienvatly.com

Sông Đồng Nai – Sài Gòn chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều nên
trong 1 ngày ta cũng có 2 lần dòng triều lên và 2 lần dòng triều xuống
xen kẽ nhau. Chu kỳ dòng triều cũng thay đổi theo chu kỳ mức nước

Khi các vùng trũng bị ngăn lại do các đê bao hoặc vùng trũng bị san
lấp dòng triều, năng lượng triều không bị điều tiết dọc sông nên xâm
nhập sâu hơn vào nội địa.

Tất cả các vùng địa hình của Thành phố thấp hơn + 1.5m đều
bị ngập triều vào thời gian triều cường. Ảnh hưởng của ngập
triều thực tế còn cao hơn (1.8 – 2.0m) do động năng của thủy
triều.
TRIỀU
TRIỀU
Mưa

Lượng mưa năm và tháng phân bố không đều. Mùa
mưa ngắn, độ biến động lớn. Lượng mưa năm bình
quân tại Nhà Bè là 1.500mm, Tân Sơn Nhất
1.850mm.

Trong mùa mưa, lượng mưa chiếm 85% tổng lượng
mưa năm.


Các cơn mưa mang tính chất cực đoan gây ngập
thường tập trung trong thời gian từ tháng VI đến
tháng X.
Thuvienvatly.com
MƯA,
HT THOÁT
NƯỚC
Thời kỳ/
ngưỡng
1982-1986 1987-1991 1992-1996 1997-2001 2002-2006
50mm 18 30 32 36 33
80mm 3 6 6 9 9
100mm 1 1 2 5 4
thống kê số lần xuất hiện của những trận mưa
có vũ lượng lớn tại trạm Tân Sơn Hòa
Thuvienvatly.com
Nguyên nhân chủ quan

Hệ thống cống thoát nước:

Hiện trạng các cống thoát nước còn nhỏ, chưa đồng bộ

Trục thoát nước dài, xuống cấp, tiết diện nhỏ

cùng với việc san lấp, lấn chiếm kênh rạch và không còn hồ trữ
nước khu vực nội thị

kết hợp với những trận mưa có vũ lượng xuất hiện ngày càng
thường xuyên làm cho hệ thống thoát nước không đáp ứng đủ và

hậu quả là tình trạng ngập lụt trở nên trầm trọng
Thuvienvatly.com
ĐÔ THỊ HÓA
Sử dụng đất/Năm 1989 2002 Tăng/giảm
Đất dân cư, xây dựng 28.162 ha 43.507 ha 15.345 ha
Đất nông nghiệp 108.832 ha 94.135 ha 14.697 ha
Thuvienvatly.com

Nâng cấp, cải tạo hệ thống thoát nước và xây dựng hệ thống thu
gom nước thải;

Xây dựng tuyến đê bao, cống kiểm soát mực nước;

Giải pháp thoát nước mưa bằng bơm: Một số khu vực đất thấp
nằm ven lưu vực trung tâm cần phải xây dựng trạm bơm cục bộ.

Cải tạo kênh rạch: nạo vét và mở rộng dòng chảy để điều tiết lũ,
đồng thời nghiên cứu xây dựng các hồ điều tiết nước;

Lựa chọn phương án phân tán để thu gom và xử lý nước bẩn,
toàn bộ thành phố; Xây dựng công trình xử lý nước thải

Quy hoạch xây dựng các hồ điều tiết: Khu vực điều tiết tự nhiên:
Tại khu vực Đông Bắc thuộc huyện Thủ Đức sẽ xây dựng hồ
điều hòa có tổng dung tích 100.000 m3, với diện tích mặt bằng
khoảng 40.000 m2.
Giải pháp công trình

×