Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

GIAO AN giáo dục môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.58 KB, 42 trang )

Ngày soạn: 14/5/2018
Tiết 1 Chương 1: Giới thiệu về khoa học môi trường
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực:
- HV phân tích được các khái niệm MT. Phân biệt được MT sống của sinh vật với
MT sống của con người.
- HV mô tả được đối tượng và nhiệm vụ của khoa học MT.
2. Phẩm chất:
Hình thành và củng cố lí tưởng nghề nghiệp, thế giới quan khoa học và thái độ, đạo
đức gương mẫu của người giáo viên.
II. PHƯƠNG TIỆN
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu đa năng .
III. NỘI DUNG - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của GV - HV
* Thực tiễn:
- Bài 11, 12 SGK Tự nhiên và xã hội 2, Tr.65, 71.
HV báo cáo kết quả chuẩn bị ở
- Bài 40, 41 SGK Tự nhiên và xã hội lớp 3, Tr. 96, nhà
98.
- Các bài 62 đến 69, Tr.128, 142 SGK Khoa học lớp
5.
- Liên hệ thực tiễn, trình bày những hiểu biết của HV
về các vấn đề MT, có hình ảnh mô phỏng, minh họa.
* Kiến thức học phần:
1. Định nghĩa về MT
Hoạt động cá nhân: Mỗi Học
MT là tập hợp tất cả các ĐK bên ngoài có ảnh hưởng viên tự nghiên cứu các định
tới mọi vật thể, một sự kiện hạy một cơ thể sống. Bất nghĩa về môi trường, phân loại
cứ một vật thể, một sự kiện hay một cơ thể sống nào môi trường.
cũng tồn tại và biến đổi trong một MT nhất định.


* Phân loại MT:
- MT sống của sinh vật: Là tập hợp tất cả các điều
kiện bên ngoài có ảnh hưởng tới đời sống, sự sinh
trưởng, phát triển của cơ thể. Bao gồm MT đất, MT
nước, MT không khívà MT sinh vật.
- MT sống của con người: là cả vũ trụ, bao gồm MT
tự nhiên và MT văn hoá xã hội và MT nhân tạo
+ MT tự nhiên: gồm các yếu tố tự nhiên: vật lí, hoá
học, sinh học tồn tại khách quan ngoài ý muốn của
con người.
+ MT xã hội: gồm các MQH giữa người với người.
+ MT nhân tạo: gồm những nhân tố vật lí, sinh học ,
xã hội do con người tạo nên và chịu sự chi phối của
con ngươì.
* Các định nghĩa về MT (6ĐN-SGT-Tr10)
2. Giới thiệu về khoa học MT
a. Tính liên nghành của khoa học MT
- Khoa học MT là khoa học tổng hợp của nhiều Hoạt động nhóm: Nghiên
nghành khoa học tự nhiên: Sinh học, toán học, vật lí, cứu thảo luận các vấn đề sau:
1


hoá học, địa lí tự nhiên, thổ nhưỡng, khí tượng thuỷ
văn, địa chất và khoa học nhân văn: Lịch sử, xã hội
học,dân tộc học, dân số học. Khoa học MT sử dụng
tất cả các phương pháp nghiên cứu của các ngành
khoa học trên, tuy nhiên chỉ sử dụng những PPNC
đặc trưng liên quan đến nội dung và mục đích nghiên
cứu riêng ở các MT khác nhau.
b. Đối tượng của khoa học MT

Đối tượng nghiên cứu của khoa học MT là nghiên
cứu về MT sống của con người và mối quan hệ tương
hỗ giữa con người với MT.
c. Nhiệm vụ của KHMT
Là tìm ra những qui luật về MT và vận dụng
vào MT cụ thể để giải thích được nhữnghoàn cảnh cụ
thể của từng MT, tạo cơ sở khoa học cho những
nguyên tắc, phương pháp bảo vệ MT, phát triển MT
bền vững cho hiện tại và tương lai.
d. Vị trí của KHMT.
Là môn khoa học mới , nảy sinh trên nền tảng
của sinh thái học và do yêu cầu thúc bách của loài
người là bảo vệ được MT trong quá trình tồn tại và
phát triển của mình.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc BVMT,
Việt Nam đã tham gia vào nhiều Công ước Quốc tế
về BVMT, bảo vệ đa dạng sinh học. Năm 1991 đã
thông qua kế hoạch hành động quốc gia về MT phát
triển bền vững. Luật BVMT được Quốc hội thông
qua và công bố ngày 10-1-1994 tạo điều kiện cụ thể
hoá điều 29 Hiến phpá năm 1992 trong việc quản lí
nhà nước về MT. Ngày 25-6-1998, ban chấp hành
Trung ương Đảng ban hành chỉ thị 36CT/TW về “
Tăng cường công tác BVMT trong thời kì công
nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước”. Đó là những cơ
sở pháp lí cho công tác BVMT.
C. Thực hành, ứng dụng, mở rộng
- Phân biệt MT sống của sinh vật với MT sống
của con người.
- Tổng hợp các định nghĩa về MT và đưa ra

những dấu hiệu bản chất nhất về khái niệm MT của
con người.

- Đánh giá, phân tích các ĐN
về môi trường
- Môi trường sống của HV
khác MT sống của con người
ở những điểm nào
- Định nghĩa về MT sống của
con người.
- Đối tượng, nhiệm vụ và vị trí
của KHMT.

Yêu cầu học viên liên hệ thực
tế lấy thêm ví dụ về những
tấm gương ý thức trách nhiệm
của con người trong việc
BVMT.
Phân tích nội dung các bài
học: Bài 62, 63, 64, Tr. 128,
142 SGK Khoa học lớp 5.

III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu chủ đề 2: Các thành phần cơ bản của MT
- Tìm hiểu sự xuất hiện của sinh thái quyển và các nhân tố sinh thái của MT.
- Tìm hiểu MT đất, nước, không khí và các MT sinh thái trên cạn.
2


Ngày soạn: 14/5/2018

Tiết 2 - 5 Chương 2: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực:
- HV biết được lịch sử hình thành sinh thái quyển, các thành phần cơ bản của MT.
- HV biết mô được các nhân tố sinh thái có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến
đời sống của sinh vật và con người .
2. Phẩm chất:
Hình thành và củng cố lí tưởng nghề nghiệp, thế giới quan khoa học và thái độ, đạo
đức gương mẫu của người giáo viên.
II. PHƯƠNG TIỆN
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu đa năng
III. NỘI DUNG - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của GV - SV
* Thực tiễn:
- Bài 20, SGK Khoa học lớp 4, Tr. 41
HV báo cáo kết quả chuẩn bị ở
- Bài 23, SGK Khoa học lớp 4, Tr. 48
nhà
- Bài 24, SGK Khoa học lớp 4, Tr. 50
- Bài 26, GK Khoa học lớp 4, Tr. 54
- Các bài 62 đến 69 trang 128-142 SGK Khoa học lớp
5.
- HV tìm kiếm các video, tranh ảnh về các nhân tố
sinh thái môi trường trên mạng internet.
* Kiến thức học phần:
I. Sự xuất hiện của sinh thái quyển và các nhân tố
sinh thái của MT
Hoạt động cá nhân:
1. Lịch sử hình thành và phát triển của sinh thái Nghiên cứu các thông tin

quyển.
trong bảng 1-TR.13.
a. Lịch sử hình thành sinh thái quyển
Bảng 1-SGT-T13
Quá trình hình thành sinh quyển là quá trình
tiến hoá của vật chất từ thể vô cơ tiến tới hữu cơ rồi Hoạt động nhóm
hình thành các cơ thể sống và đạt tới đỉnh cao hiện nay Thảo luận các vấn đề sau:
là trí tuệ của con người.
- Quá trình tiến hoá của vật
b. Khái niệm về sinh quyển.
chất,
Sinh quyển là một bộ phận của vỏ hành tinh đặc điểm của vật chất và sinh
chứa đầy vật chất sống (toàn bộ các cơ thể sống) và vật ở các giai đoạn tiến hoá.
các sản phẩm do hoạt động sống của chúng sinh ra.
- Vai trò của các cơ thể sinh
c. Thành phần vật chất của sinh quyển. Bao gồm:
vật trong quá trình tiến hoá
- Vật chất sống: Bao gồm tất cả các cơ thể sinh vật kể của vật chất trong sinh quyển.
cả các bào tử và các vi rut bay lơ lửng trong không - Khái niệm và phạm vi của
gian.
sinh quyển.
- Vật chất có nguồn gốc sinh vật: than đá, dầu mỏ, khí
đốt…
(Thời gian thảo luận 10 phút)
- Vật chất được hình thành do tác động của các cơ thể sau đó yêu cầu đại diện 1
sinh vật: lớp vỏ phong hoá,lớp phủ thổ nhưỡng, không nhóm trình bày, các nhóm
khí trong tầng đối lưu…
khác trao đổi thảo luận, đóng
3



d. Phạm vi của sinh quyển.
Tuỳ thuộc vào giới hạn phân bố của sinh vật:
- Giới hạn trên là nơi tiếp giáp với tầng ozon của khí
quyển, cách mặt đất từ 25-30Km trong tầng bình lưu.
Các bào tử có thể tồn tại trong độ cao này.
- Giới hạn dưới xuống tới đáy đại dương và trong lớp
vỏ phong hoá ở các lục địa.
Như vậy, giới hạn của sinh quyển bao gồm toàn bộ
MT không khí tầng đối lưu, môi trương nước, MT đất
và lớp vỏ phong hoá của thạch quyển có độ sâu trung
bình 60m.
Sự tương tác qua lại giữa các cơ thể sống với MT sống
của chúng có ảnh hưởng rất lớn đến sự tồ tại và phát
triển của các MT sống: MT nước, MT đất và MT
không khí. Vì vậy, bảo vệ đa dạng sinh học không chỉ
bảo vệ vốn gen mà còn bảo vệ sự cân bằng sinh thái
và bảo vệ MT sống của chúng.
2. Các nhân tố sinh thái.(NTST)
- Bao gồm: Nhân tố vô sinh, nhân tố hữu sinh và nhân
tố con người. Các NTST có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau, sự thay đổi của NTST này sẽ góp phần làm thay
đổi NTST kia và ngược lại. VD: Ánh sáng sẽ làm thay
đổi nhiệt độ , độ ẩm của không khí.
- Mỗi NTST của MT có ảnh hưởng khác nhau tới các
loài sinh vật. Phần lớn các nhân tố khí hậu như ánh
sáng, nhiệt độ, độ ẩm, gió và các nhân tố khác như
thức ăn luôn thay đổi theo thời gian và không gian.
Những thay đổi của các NTST có thể theo chu kì hoặc
không có tính chu kì rõ ràng. Chúng tác động đến cơ

thể sinh vật theo những qui luật khác nhau.
- Nhân tố con người được tách khỏi NT hữu sinh
thành một nhân tố độc lập. Do có sự phát triển của trí
tuệ nên con người đã tác động vào thiên nhiên bằng
các hoạt động của mình thông qua chế độ xã hội.
Trông quá trình tồn tại con người không chỉ khai thác
thiên nhiên mà còn cải tạo thiên nhiên, vì vậy hoạt
động của con người đã làm thay đổi mạnh mẽ MT.
II. MT đất và các MT sinh thái trên cạn.
1.Nguồn gốc, thành phần, cấu trúc của lớp đất bề
mặt.
a. Nguồn gốc: Đất là vật thể thiên nhiên được hình
thành do quá trình phong hoá các lớp đá gốc dưới tác
động của quá trình biến đổi địa chất và khí hậu lâu dài
của trái đất.
b. Thành phần.
- Thành phần của MT đất gồm: nước, không khí, chất
vô cơ (khoáng vật) và chất hữu cơ.
- Nguồn gốc, thành phần, vai trò của chất vô cơ, hữu
4

góp ý kiến. GV chốt ý cuối
cùng

Đọc SGT kết hợp với các kiến
thức đã học trong sách sinh
học 11:
? Cho biết các nhân tố sinh
thái bao gồm những bộ phận
nào?

Ảnh hưởng của các nhân tố
đến nhau như thế nào?
(Thời gian tự đọc 5 phút)
GV gọi 1 HV trả lời

? Đọc SGT / 16, 17 cho biết
nguồn gốc và thành phần, cấu
trúc của môi trường sinh thái
trên cạn
Thành phần chất vô cơ, hữu
cơ trong đất, nước, không khí.
Vai trò?


cơ trong đất, nước, không khí (SGT-Tr 16-17).
c. Cấu trúc
2. Các MT sinh thái trên cạn
Có 8 hệ sinh thái trên cạn (Biome):
- Đồng rêu đới lạnh: Phân bố ở vùng cực lạnh, nước
đóng băng quanh năm. Nhiệt độ trung bình của tháng
nóng nhất không quá 100C. Ngày mùa hạ dài, mặt trời
có những tháng không lặn. Mùa đông đêm kéo dài
hang tháng. Thành phần thực vật nghèo, chủ yếu là
rêu, thân gỗ chỉ có phong lùn và liễu miền cực . Động
vật chỉ có gấu bắc cực
- Rừng lá nhọn phương Bắc: Gồm chủ yếu các cây lá
nhọn. Mùa đông dài, khí hậu lạnh, nhiệt độ trung bình
tháng 7 trên 100C, mưa 300 – 500mm. Hệ động vật
nghèo: Hươu canada, nai sừng tấm, gấu, chó sói và
cáo.

- Rừng lá rộng ôn đới: Thời tiết mùa hè ấm, lượng
mưa vừa phải song mùa đông khí hậu khắc nghiệt làm
cho lá cây rụng. Có nhiều tâng sinh thải.
- Rừng địa Trung Hải: Ở chấu Aau nay đã bị suy thoái,
trừ một số nơi được ưu tiên bảo vệ: Sồi xanh, sồi bần.
- Thảo nguyên (đồng cỏ ôn đới): Mùa hạ dài và nóng.
Mùa đông đỡ lạnh và có ít tuyết. Thực vật có cỏ thảo
khô; động vật: bò bisông; ngựa hoang, lừa, sóc, chó
sói.
- Hoang mạc: Có ở miền nhiệt đới và ôn đới: Về mùa
hè nhiệt độ ở hoang mạc ôn đới và nhiệt đới gần như
nhau, mùa đông hoang mạc ở ôn đới rất lạnh, mưa
hiếm. Giới thực vật nghèo chỉ có một số cây bụi xơ
xác, lá cây nhỏ và gần như biến thành gai nhọn, song
có những cây mọng nước. động vật: Lạc đà,các loài
gặm nhấm.
- Savan: Mưa ít, mùa mưa ngắn còn mùa khô dài. Cỏ
mọc thành rừng. Động vật: Linh dương, báo, sư tử, đà
điểu….
- Rừng rậm nhiệt đới: Phát triển ở những vùng có khí
hậu nhiệt đới nóng và ẩm, nhiệt độ trung bình 23 –
300C và gần như ổn định quanh năm; lượng mưa lớn:
1800 – 2000mmm. Rừng nhiệt đới không rụng lá theo
mùa, quanh năm xanh tốt, rậm rạp, tạo thành nhiều
tầng, hệ động vật, thực vật phong phú…
III. MT nước và MT không khí
1. Vai trò của nước đối với cơ thể thực vật:
Nước là thành phần không thể thiếu của tất cả các tế
bào sống và chiếm 80 – 95% khối lượng của các mô
sinh trưởng. Tham gia vào hầu hết cá hoạt động sống

của cơ thể sinh vật: là nguyên liệu cho quá trình quang
hợp, phương tiện trao đổi khoáng trong cây,…
5

Đọc sách giáo trình trang 18,
19. Thảo luận theo nhóm 8
người về các vấn đề sau:
Khái niệm về Biome
Điền vào các ô trống để
hoàn thành bảng sau:

Biome
Điều kiện khí hậu
Thành phần thực vật
Thành phần động vật
Đồng rêu đới lạnh
Rừng lá nhọn phương bắc


….
Yêu cầu các nhóm treo sản
phẩm của mình ra các góc
trống trong lớp, các nhóm
tham quan lẫn nhau
Yêu cầu một nhóm nêu kết
quả, các nhóm khác nhận xét
đối chiếu
GV chốt ý
? Bằng hiểu biết của mình qua
đọc sách và thông tin trên

mạng
Cho biết nước có vai trò như
thế nào đối với cơ thể sinh vật

? Sinh vật sống trong nước có
những đặc điểm thích nghi cơ
bản nào?
Lấy VD minh họa


2. Những đặc điểm cơ bản của MT nước và sự thích
nghi của sinh vật
MT nước có độ đậm đặc lớn hơn MT không khí nên
có tác dụng nâng đỡ, thực vật có mô cơ kém phát
triển, nhiều loài sinh vật có cơ thể thuôn nhọn để hạn
chế sức cản của nước và có hệ cơ phát triển: cá trích,
cá thu, cá mập, …
Nhiệt độ trong nước có biên độ dao động hẹp. Sinh vật
sống trong nước có giới hạn hẹp về nhiệt độ hơn với
sinh vật sống trên cạn
Ánh sáng: Sự phân bố của AS sẽ dẫn đến sự phân bố
khác nhau của thành phần thực vật theo độ sâu của
nước
Lượng oxi trong nước: Lượng oxi ít hơn nhiều so với
ngoài không khí, nên hô haaos của sinh vật trong nước
tương đối phức tạp
Tỉ trọng của nước: Cao nhất ở 40C
Áp suất của nước: Thay độ theo độ sâu: Vì thế các loài
cá ở tầng trên, giữa và tầng đáy có cấu tạo và đặc điểm
hình thái cấu tạo khác nhau

Dòng chảy: Để thích ứng với các tốc độ nước chảy
khác nhay, một số loài cá có cấu tạo thay đổi: nơi
nước chảy, cá có đầu thường dẹp theo hướng lưng
bong, nơi nước đứng, đàu ít dẹp hơn.
Các chất lơ lửng trong MT nước: ảnh hưởng đến sinh
vật sống trong nước
3. Những đặc điểm cơ bản của MT không khí và sự
thích nghi của SV
Không khí có vai trò quan trọng đối với cơ thể sống.
Không khí cung cấp oxi cho các sinh vật hô hấp, sản
ra năng lượng cho cơ thể hoạt động. Áp suất không
khí gần mặt đất tương đối ổn định đảm bảo cho sự
sống diễn ra bình thường. Dòng không khí lưu thông
yếu có vai trò quan trọng trong việc phát tán vi sinh
vật, bào tử, phấn hoa, quả, hạt thực vật và nhiều động
vật. Vì vậy khi không khí bị ô nhiễm hoặc gió quá
mạnh cũng gây tác động không nhỏ đến cơ thể sinh
vật
KK được đặc trưng bởi: thành phần, độ đậm đặc, áp
suất.
- Độ đậm đặc của không khí thấp hoen nước. Sinh vật
sống trên đất có cấu tạo riêng: Mô cơ của thực vật và
hệ cơ xương ở động vật phát triển. Động vật trên cạn
di chuyển trên cạn ít chịu lực cản nên 75% số loài
động vật sống trên mặt đát biết bay
- Áp suất và nhiệt độ không khí giảm khi lên cao, càng
lên cao số loài sinh vật càng ít. Trên cao áp suất giảm,
làm tăng nhịp hô hấp và động vật bị mất nhiều nước
6


? Không khí có vai trò gì đối
với sinh vật

? Trình bày đặc trưng của môi
trường không khí và sự thích
nghi của sinh vật đối với môi
trường không khí
? Tại sao 75% động vật sống
trên cạn có thể bay được

? Khi không khí bị ô nhiễm
gay ra những tác hại gì đối với
cơ thể sinh vật.


- Thành phần không khí ở tầng đối lưu tương đối đồng
đều. Trong không khí nước tuy chiếm tỉ trọng rất nhỏ
nhưng tạo ra độ ẩm không khí. Cơ thể sống trên cạn
luôn có phản ứng chống sự mất nước, nhưng nhu cầu
về độ ẩm của không khí của các loài không giống
nhau
Hoạt động sinh lí của cơ thể sv bị ảnh hưởng khi MT
không khí bị ô nhiễm
C. Thực hành, ứng dụng, mở rộng
Tóm tắt nội dung các bài học
Sưu tầm tranh ảnh, tin tức trên báo, trên mạng về các thành phần cơ bản của
về các dạng tài nguyên thiên nhiên, thuyết trình cho môi trường: Bài 20, 23 - SGK
các bức ảnh tìm kiếm được
Khoa học lớp 4, Tr. 41, 48.
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU

Trả lời các câu hỏi sau: Nước có vai trò như thế nào đối với con người?
Mô tả đặc điểm của hệ sinh thái dưới nước
Trình bày vai trò của không khí đối với đời sống của sinh vật và cho ví dụ.

7


Ngày soạn: 14/5/2018
Tiết 6 - 9 Chương 3: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
1. Về năng lực
- Nêu và phân tích được các khái niệm về tài nguyên thiên nhiên, các cách phân loại tài
nguyên thiên nhiên và lấy được VD về các loại tài nguyên thiên nhiên đó.
- Trình bày được mục đích, nội dung, nhiệm vụ và những lưu ý khi đánh giá tài
nguyên thiên nhiên
- Phân biệt được các nhóm của loại tài nguyên khoáng sản; hiện trạng sử dụng tài
nguyên khoáng sản, hậu quả của việc khai thác và chế biến khoáng sản, những giải pháp
khắc phục.
- Nêu được các dạng tài nguyên năng lượng, đánh giá ưu và nhược điểm của từng
loại năng lượng.
- Phân tích được vai trò, hiện trạng sử dụng, nguyên nhân của sự suy thoái hay ô nhiễm,
biệp pháp khắc phục hoặc cải tạo các loại tài nguyên: đất, rừng, khí hậu.
2. Về phẩm chất
- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực.
- Có ý thức bảo vệ MT, tiết kiệm trong sử dụng các loại tài nguyên (tiết kiệm điện,
nước sạch,…), bảo vệ các loại tài nguyên: rừng, đất,…
- Tích cực tham gia vào các hoạt động đoàn thể về bảo vệ MT.
- Tích cực lồng ghép giáo dục MT trong giảng dạy các môn có liên quan.
II. PHƯƠNG TIỆN
Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu đa năng

III. NỘI DUNG - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của GV - SV
* Thực tiễn:
1. Các bài 23 đến 26 trang 48 – 54 SGK Khoa học 5.
HV báo cáo kết quả chuẩn bị ở
- Các bài 40 đến 50 trang 82 – 100 SGK Khoa học 5.
nhà
2. Điều tra, liên hệ thực tế gia đình, địa phương về các
nguồn năng lượng đang được sử dụng. Trình bày
những hiểu biết của bản thân về các nguồn năng lượng
đó, có hình ảnh mô phỏng, minh họa.
3. Sưu tầm, phân loại tranh, ảnh về tài nguyên thiên
nhiên: Khoáng sản, năng lượng, đất, nước, khí hậu, tài
nguyên biển và đại dương.
* Kiến thức học phần:
I. Khái niệm phân loại và đánh giá tài nguyên thiên
nhiên
1. Khái niệm tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên là nguồn vật liệu, năng lượng và thông tin ? Đọc SGT/26 và đọc sách
ở tráI đất và trong vũ trụ mà con người có thể sử dụng tham khảo cho biết tài nguyên
để phục vụ cho cuộc sống và sự phát triển của mình.
là gì tài nguyên thiên thiên
Có hai nhóm tài nguyên: Tài nguyên thiên nhiên nhiên là gì?
(khoáng sản, đất đai, nước, sinh vật…); tài nguyên
nhân văn (còn gọi là tài nguyên con người) gắn liền
với con người và xã hội: lao động, trí tuệ, thông tin,… So sánh khái niệm tài nguyên
Tài nguyên thiên nhiên là các vật thể và lực lượng tự và tài nguyên thiên nhiên
8



nhiên được sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu của xã
hội.
2. Phân loại tài nguyên thiên nhiên
2.1. Phân loại theo thuộc tính của chúng:
- Tài nguyên đất đai
- Tài nguyên nước
- Tài nguyên khí hậu
- Tài nguyên sinh vật
- Tài nguyên khoáng sản
- Tài nguyên năng lượng
- Tài nguyên biển và đại dương
2.2. Theo khả năng bảo tồn, táI tạo và tính chất hao
kiệt
- Tài nguyên không bị hao kiệt: là những loại có trữ
lượng rất lớn: năng lượng mặt trời, gió, không khí,
nước…tuy nhiên nếu sử dụng không hợp lí sẽ gây ô
nhiễm MT
- Tài nguyên có thể bị hao kiệt: là những vật thể và
hiện tượng tự nhiên mà số lượng và chất lượng của
chúng thay đổi một cách căn bản trong quá trình sử
dụng:
+ Tài nguyên phục hồi: là các tài nguyên mà thiên
nhiên có thể tạo ra liên tục và được con người sử dụng
lâu dài như: rừng, động vật, độ phì của đất, nước
ngọt…. Ví dụ việc bón phân, canh tác hợp lí và trồng
cây họ đậu làm tăng độ phì của đất, việc lai tạo và
chuyển đổi gen làm tăng số lượng các loài sinh vật.
2.3. Phân loại theo mục đích sử dụng tài nguyên thiên
nhiên

- Tài nguyên thiên nhiên cho các ngành sản xuất vật
chất: công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp…
- Tài nguyên thiên nhiên cho lĩnh vực không sản xuất
vật chất
3. Đánh giá tài nguyên thiên nhiên
Mục đích của việc đánh giá tài nguyên thiên nhiên là:
- Sử dụng hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên, MT để thoả mãn nhu cầu của con người và phát
triển nền kinh tế quốc dân
- Đảm bảo hiệu quả sử dụng tài nguyên cao nhất
- Kết hợp những lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài
về sử dụng tài nguyên thiên nhiên
Nội dung của đánh giá tài nguyên thiên nhiên là xác
định: chủng loại và chữ lượng tài nguyên, chất lượng,
thành phần và tỉ lệ các thành phần có ích, các điều
kiện khai thác tài nguyên thiên nhiên, chi phí tài
nguyên cho một đơn vị sản xuất ra,…
Khi đánh giá tài nguyên, cần chú ý kết hợp sử dụng
các loại tài nguyên khác nhau trền một diện tích lãnh
thổ nhất định, khả năng sử dụng tổng hợp tài nguyên
thiên nhiên, cùng ảnh hưởng của việc khai thác, sử
dụng tài nguyên này đối với MT.
9

Đọc thông tin trong SGT trang
27, 28
Thảo luận theo 4 nhóm:
Dùng sơ đồ tư duy để
phân loại tài nguyên thiên
nhiên.

Sau đó các nhóm hoàn
thành phiếu học tập 1
Thời gian thảo luận: 10 phút.
Sau đó đại diện 1 nhóm báo
cáo
Loại tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên không hao
kiệt Tài nguyên hao kiệ
Có thể phục hồi
Không phục hồi
Rừng
Nước ngọt
Độ phì của đất
Động vật
Khoáng sản
Không khí
Năng lượng mặt trời
Nước trên trái đất
Nhiên liệu
Năng lượng gió
Năng lượng thủy triều
Năng lượng sóng biển
Địa nhiệt
Phiếu 1: Đánh dấu (X) vào các
cột của bảng phân loại tài
nguyên thiên nhiên sau đây:

? Đọc SGT theo nhóm bàn cho
biết:
- Mục đích của việc đánh giá

tài nguyên thiên nhiên
- Nội dung của đánh giá tài
nguyên thiên nhiên


II. Tài nguyên khoáng sản và năng lượng
1. Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản là các thành tạo hoá - lí tự nhiên được trực
tiếp sử dụng hoặc có thể lấy chúng ra từ kim loại và
các khoáng vật dùng cho các ngành công nghiệp.
Khoáng sản chia thành 4 nhóm:
- Khoáng sản nhiên liệu: dầu mỏ, than…
- Khoáng sản kim loại: quặng sắt, đồng
- Khoáng sản không kim loại: secpentin, photphorit,…
Trữ lượng khoáng sane của tráI đất là một đại lượng
hữu hạn. Khai thác khoáng sản sinh ra một khối lượng
đất bóc và phế thải. Chính khối lượng đất bóc và phế
thảI này lại cần một diện tích lớn để chứa và gây nhiều
tác động đối với MT. Khai thấc khoáng sản tạo ra các
moong sâu, thay đổi địa hình, đảo lộn cần bằng nước
ngầm…Việc chế luyện thải ra một lượng lớn các khi
độc hại…
Để sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản, cần phải
thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp:
- Hoàn chỉnh các phương pháp thăm dò, tính toàn và
lập bản đồ địa chất – khoáng sản.
- Đổi mới công nghệ thiết kế khai thác các mỏ, tăng
hiệu suất và chất lượng khoáng sản lấy ra từ lòng đất
- Xây dựng và hoàn chỉnh công nghệ chế biến đê cho
phép thu hồi tất cả các hợp phần có ích chứa trong

quặng, chế biến quặng nghèo, quặng tận thu và các
chất thải của sản xuất
- Sử dụng công nghệ tạo ra ít chất thải, công nghệ sạch
hay công nghệ thân thiện với MT. Đặc biệt cần nghiên
cứu tìm những vật liệu mới để thay thế
- Tiết kiệm trong quá trình khai thác, sàng tuyển, sử
dụng khoáng sản và tìm kiếm thêm các nguồn khoáng
sản mới ở đáy đại dương
2. Tài nguyên năng lượng
Năng lượng trên tài đất có nguồn gốc chủ yếu từ năng
lượng mặt trời (bức xạ mặt trời, năng lượng sinh học
dưới dạng sinh khối, năng lượng chuyển động của khí
quyển, thuỷ quyển) và năng lượng tàn dư trong lòng
đất: nguồn nước nóng, năng lượng núi lửa, năng lượng
phóng xạ,…
Tài nguyên năng lượng tráI đất có thể chia như sau:
- Các dạng tài nguyên năng lượng táI tạo và vĩnh cửu:
bức xạ mặt trời, năng lượng gió, dòng chảy và sóng
biển và năng lượng sinh khối.
- Các dạng năng lượng không tái tạo và vĩnh cửu,
năng lượng địa nhiệt, năng lượng nguyên tử và hạt
nhân
- Các dạng năng lượng không tái tạo và có giới hạn:
10

- Khi đánh giá tài nguyên, cần
chú ý gì
(Sau 3 phút yêu cầu 1 HV
đứng tại chỗ trả lời)
Thảo luận trước ở nhà theo 4

nhóm
Nhóm 1: về tài nguyên khoáng
sản:
- Phân loại tài nguyên khoáng
sản
- Tình hình sử dụng và khai
thác khoáng sản
- Hậu quả của việc khai thác
và chế biến khoáng sản
- Giải pháp để sử dụng hợp lí
tài nguyên khoáng sản
Sưu tầm tranh ảnh có liên
quan
Liên hệ với Lào Cai
(Lên lớp đại diện nhóm trình
bày sản phẩm ở nhà, Các
nhóm khác lắng nghe, nhận,
xét, trao đổi và thảo luận)

Nhóm 2: về tài nguyên Năng
lượng
- Các dạng năng lượng
- Ưu và nhược điểm của các
dạng năng lượng đó
Sưu tầm tranh ảnh có liên
quan
Liên hệ với Lào Cai
(Lên lớp đại diện nhóm trình
bày sản phẩm ở nhà, Các
nhóm khác lắng nghe, nhận,

xét, trao đổi và thảo luận)


năng lượng của nhiên liệu (than, dầu mỏ, khí đốt,…)
- Năng lượng điện
III. Tài nguyên đất, rừng và khí hậu
1. Tài nguyên đất
Đất là vật hể tự nhiên được hình thành do kết quả tác
động tổng hợp của các yếu tố: đá mẹ, động vật, khí
hậu, địa hình và thời gian
Đất có các chức năng cơ bản sau đây:
- Là MT để con người và sinh vật trên cạn sinh trưởng
và phát triển.
- Là địa bàn cho các quá trình biến đổi và phân huỷ
các phế thải khoáng và hữu cơ
- Là nơi cư chú cho các động, thực vật trong đất
- Là địa bàn để xây dựng các công trình kinh tế, cư
trú, văn hoá, an ninh và quốc phòng
- Là địa bàn để lọc và cung cấp nước
Đất là loại tài nguyên có giới hạn về diện tích và một
trong những tính chất độc đáo của đất là độ phì nhiêu.
Độ phì nhiêu của đất có thể phục hồi được nhờ chế độ
canh tác hợp lí
*Hiện trạng sử dụng đất của thế giới (theo FAO) như
sau:
- 20% diện tích đất ở vùng quá lạnh không sản xuất
được
- 20% diện tích đất ở vùng quá khô hay hoang mạc
không sản xuất được
- 20% diện tích đất ở vùng quá dốc không canh tác

nông nghiệp được
- 10% diện tích đất ở vùng có tầng đất mỏng
-10% diện tích đang trồng trọt
- 20% đang làm đồng cỏ
Quỹ đất đang bị giảm nhanh cả về mặt diện tích lẫn
chất lượng do qua trình công nghiệp hoá, đô thị hoá,
gia tăng dân số và canh tác không hợp lí
Để sử dụng hợp lí vốn đất cần phải:
- Thực hiện thâm canh để tăng năng suất cây trồng
- Sử dụng cả những lớp đất sâu bằng cách thay đổi
hoặc trồng sen các loại cây trồng có rễ ăn sâu các lớp
đất khác nhau
- Tăng cường bón phân cho đất và áp dụng chế độ
canh tác hợp lí. Nếu sử dụng quá mức phân hoá học và
các nguồn thuốc sâu bệnh, cỏ dại,…cũng sẽ gây ô
nhiễm MT đất.
- Tích cực tróng xói mòn, chống quá trình hoang mạc
hoá, mặn hoá
- Tiết kiệm trong quá trình sử dụng đất
2. Tài nguyên rừng
Tài nguyên rừng có vai trò rất lớn đối với con người
11

Nhóm 3: về tài nguyên đất
- Các yếu tố cấu thành tài
nguyên đất
- Tác dụng của đất
- Hiện trạng sử dụng đất của
thế giới
- Giải pháp để sử dụng hợp lí

tài nguyên đất
Sưu tầm tranh ảnh có liên
quan
Liên hệ với Lào Cai
(Lên lớp đại diện nhóm trình
bày sản phẩm ở nhà, Các
nhóm khác lắng nghe, nhận,
xét, trao đổi và thảo luận)


và MT:
- Rừng là nguồn cung cấp gỗ dùng làm nhiên liệu, vật
liệu xây dựng và nguyên liệu cho các ngành công
nghiệp khác nhau
- Ngoài ý nghĩa về tài nguyên động, thực vật, rngf có
vai trò cực kì quan trọng, tạo cảnh quan và có tác động
mạnh mẽ đến khí hậu, đất đai và thuỷ văn. Rừng
khong chỉ có chức năng kinh tế mà còn bảo vệ MT
- Rừng có ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm không khí,
thành phần khí quyển và điều hoá khí hậu. Rừn làm
sạch không khí và có ảnh hưởng đến chu trình C trong
tự nhiên.
- Hiện tượng thoát hơi nước sinh học từ rừng có tác
dụng điều tiết khí hậu, tạo mây, mưa. Rừng làm giảm
nhiệt độ và tăng độ ẩm không khí
Rừng có vai trò bảo vệ nguồn nước, ngăn chặn lũ tập
trung quá nhanh. Rừng bảo vệ đất, chống xói mòn,
cung cấp chất dinh dưỡng, khoáng, mùn làm tăng độ
phì cho đất. Diện tích rừng hiện nay của thế giới
không ngừng giảm sút

Nguyên nhân: do nạn chặt phá rừng để lấy củi và gỗ,
mở rộng đồng cỏ để chăn gia súc,…
Tác hại: Các loại động vật bị tuyệt chủng, đa dạng
sinh học bị giảm sút, cân bằng sinh thái bị phá vỡ,
nguồn nước bị hao kiệt,…khí hậu trái đất sẽ nóng lên,
MT không khí bị ô nhiễm nặng…
Cần: Khôi phục lại vốn rừng, khai thác hợp lí tài
nguyên rừng, hình thành các khu bảo tồn sinh quyển,
bảo tồn thiên nhiên, tiết kiệm trong khai tác vận
chuyển…
3. Tài nguyên khí hậu
Khí hậu là trạng thái của khí quyển ở một nơi nào đó
và được đặc trưng bởi cá trị số trung bình nhiều năm
về nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, lượng nước bốc hơi,
lượng mây, gió…
Tài nguyên khí hậu là những nguồn lợi về ánh sáng,
nhiệt, ẩm, gió, mưa của một lãnh thổ nào đó có thể
khai thác nhằm thúc đẩy sự phát triển, tăng năng suất
cây trồng vật nuôi và phục vụ sự phát triển kinh tế, xã
hội
Khí hậu là nguồn tài nguyên vô tận.
Bức xạ mặt trời: là tổng thể năng lượng vật chất của
mặt trời tới trái đất, là nguồn năng lượng chính của tất
cả các quá trình trong xã hội
Lượng mây là tập hợp các loại mây quan trắc được
trên bầu trời tại thời điểm quan trắc.
Khí áp (áp suất khí quyển): Lực tác động do trọng
lượng cột không khí trong khí quyển lên một đơn vị
12


Nhóm 4: về tài nguyên rừng
- Vai trò của tài nguyên rừng
- hiện trạng của sự suy thoái
tài nguyên rừng
- Nguyên nhân và Giải pháp
để sử dụng hợp lí tài nguyên
rừng
Sưu tầm tranh ảnh có liên
quan
Liên hệ với Lào Cai
(Lên lớp đại diện nhóm trình
bày sản phẩm ở nhà, Các
nhóm khác lắng nghe, nhận,
xét, trao đổi và thảo luận)
GV tổ chức cho các nhóm trao
đổi và thảo luận, hỏi thêm các
câu hỏi có liên quan để lớp
hiểu sâu hơn.
GV nhận xét và chốt ý cuối
cùng

? Khí hậu là gì? Tài nguyên
khí hậu là gì? Các loại thời tiết
sẽ ảnh hưởng như thế nào đến
cơ cấu cây trồng và cơ cấu
mùa vụ


diện tích gọi là khí áp
Tốc độ và hướng gió, Nhiệt độ không khí, lượng mưa

rơI, bốc hơI và độ ẩm không khí
Các loại thời tiết trên đều ảnh hưởng đến cơ cấu cây
trồng và cơ cấu mùa vụ. Vấn đề bảo vệ bầu khí quyển
và chống các tác nhân phá hoại nguồn tài nguyên khí
hậu là một vấn đề đặt ra trên phạm vi toàn cầu.
IV. Tài nguyên nước, tài nguyên biển và đại dương
1. Tài nguyên nước
Tài nguyên nước bao gồm nước trong khí quyển, nước
mặt, nước dưới đất, nước biển và đại dương.
Tổng lượng nước trên hành tinh là 1,4 tỉ km3. Trong
đó hơn 97% là nước mặn, gần 3% là nước ngọt.
Khoảng 75% nước ngọt tồn tại ở các dạng băng hà,
các lớp tuyết vĩnh viễn và băng ngầm dưới đất. Trong
25% lượng nước ngọt còn lại, còn khoảng 90% tồn tại
dưới dạng nước ngầm.
Nước là tài nguyên tá tạo được, sau môt thời gian nhất
định được dùng lại. Nước là thành phần cấu tạo nên
sinh quyển và tác động trực tiếp đến thạch quyển.
Nước có vai trò rất quan trọng đối với con người và
MT. Đối với MT, nước tạo độ ẩm, mây mưa trong khí
quyển, là nhân tố hình thành các dạng địa hình, tham
gia vào các q.trình h.thành biến đổi đất, là nhân tố
q.định sự hình thành, tồn tại phát triển của giới sinh
vật. Đối với con người, nước cần thiết cho hoạt động
sản xuất, giao thông và nhu cầu sinh hoạt hàng ngày
Việt Nam có nguồn tài nguyên nước phong phú. Tuy
nhiên phân bố không đều theo lãnh thổ
Nguồn nước sạch trên hành tinh đang bị đe doạ bởi
tình trạng thảI các chất độc hại của công nghiệp sinh
hoạt, các hoá chất gây các xung đột chính trị ở vùng

Trung Đông,..Bởi vậy tiết kiệm nước sạch, không
thảIicác chất bẩn vào nước, tái sử dụng nước, phân bố
lại nguồn nước, giáo dục MT…cần được thực hiện ở
mọi quốc gia.
2. Tài nguyên biển và đại dương
Biển và đại dương có diện tích 361,3.106 km2, chiếm
gần 71% diện tích bề mặt Trái Đất.
Biển và đại dương là kho tài nguyên sinh vật, khoáng
sản và năng lượng phong phú. Biển và đại dương trên
160.000 loài động vật và 10000 loài thực vật. Trong
lòng đất dưới đáy biển có đủ các loại khoáng sản.
Trong nước biển chứa trên 70 loại nguyên tố khác
nhau. Biển và đại dương nối các lục địa với nhau là
nguồn cung cấp năng lượng vô tận.
Vùng ven biển có sự đa dạng sinh học rất cao và năng
suất sinh học lớn. Hoạt động của con người đã làm
13

GV thuyết trình: Hiện nay khí
hậu thường mất ổn định gây
ảnh hưởng xấu đến sinh hoạt
và sản xuất của con người. Do
đó vấn đề bảo vệ bầu khí
quyển và chống các tác nhân
phá hoại nguồn tài nguyên khí
hậu là một vấn đề đặt ra trên
phạm vi toàn cầu.

Làm việc cả lớp để trả lời các
câu hỏi sau:

- Các dạng của tài nguyên
nước
- Vai trò của tài nguyên nước

- Xác định các nhân tố gây
tình trạng khan hiếm nước ở
nhiều vùng trên thế giới
- Giải pháp để sử dụng hợp lí
tài nguyên nước
(Yêu cầu các HV trả lời ghi ý
chính lên bảng)
Liên hệ thêm với tài nguyên
nước ở Lào Cai
Hoạt động theo 4 nhóm ở trên


cho các hệ sinh thái và nguồn tài nguyên của vùng ven
biển và đại dương suy thoái nghiêm trọng ở nhiều
nơi.. Sự ô nhiễm MT biển, sự giảm sút năng suất sinh
học…đang là những nhân tố chủ yếu đe hoạ nhân loại
Để ứng phó với những biến đổi trên, nhân loại đã khởi
thảo và thực hiện hàng loạt biến pháp sau:
- Phê chuẩn hoặc tham gia Công ước Quốc tế về luật
biển và những công cụ pháp lí quốc tế trong việc
nghiên cứu, trao đổi thông tin, khai thác và bảo vệ tài
nguyên biển.
- Soạn thảo chính sách quốc gia về vùng duyên hải và
đại dương, thiết lập một cơ chế phối hợp soạn thảo kế
hoạch và phân bố sử dụng vùng ven biển
- Phân chia quyền sử dụng tài nguyên biển một cách

công bằng hơn giữa những người đánh cá thủ công,
công nghiệp và giải trí, làm tăng quyền lợi của các
cộng đồng và các tổ chức ở địa phương
- Sử dụng phương pháp sinh thá trong việc quản lí tài
nguyên biển
- Phát động các chiến dịch thông tin cổ động về vấn đề
bờ biển và biển. Đưa vấn đề đại dương vào chương
trình giáo dục MT ở tất cả các nước.
- Thiết lập các vùng bảo vệ biển và các loài sinh vật
biển đang bị đe doạ.
C. Thực hành, ứng dụng, mở rộng
1.Phân biệt tài nguyên phục hồi và tài nguyên không
phục hồi
2. Liệt kê các loại khoáng sản và dạng năng lượng

lớp về tài nguyên biển và đại
dương:
- Giá trị của biển và đại dương
- Các dạng tài nguyên có ở
biển và đại dương
- Tình trạng của tài nguyên
biển và đại dương hiện nay
như thế nào? Tác hại
- Biện pháp để bảo vệ tài
nguyên biển và đại dương
(Thời gian thảo luận 12’)
Sau đó yêu cầu 1 nhóm trả lời,
các nhóm khác lắng nghe, so
sánh với phần trình bày của
nhóm mình, trao đổi thảo luân

GV chốt ý

1. Trình bày nội dung Các bài
40, 41 trang 82, 84 - SGK
Khoa học 5.
2. Xây dựng kế hoạch tổ chức
cho học sinh tiểu học tìm hiểu
thực tế các tài nguyên thiên
nhiên tại địa phương.

III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU
Xác định các giải pháp để sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản
Trình bày vai trò của khí hậu đất, rừng đối với MT và xã hội
Trình bày vai trò của biển và đại dương đối với con người và MT

14


Ngày soạn: 14/5/2018
Tiết 10-12 Chương 3: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
1. Về năng lực
- Nêu và phân tích được các khái niệm về tài nguyên thiên nhiên, các cách phân loại tài
nguyên thiên nhiên và lấy được VD về các loại tài nguyên thiên nhiên đó.
- Trình bày được mục đích, nội dung, nhiệm vụ và những lưu ý khi đánh giá tài
nguyên thiên nhiên
- Phân biệt được các nhóm của loại tài nguyên khoáng sản; hiện trạng sử dụng tài
nguyên khoáng sản, hậu quả của việc khai thác và chế biến khoáng sản, những giải pháp
khắc phục.
- Nêu được các dạng tài nguyên năng lượng, đánh giá ưu và nhược điểm của từng

loại năng lượng.
- Phân tích được vai trò, hiện trạng sử dụng, nguyên nhân của sự suy thoái hay ô nhiễm,
biệp pháp khắc phục hoặc cải tạo các loại tài nguyên: đất, rừng, khí hậu.
2. Về phẩm chất
- Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực.
- Có ý thức bảo vệ MT, tiết kiệm trong sử dụng các loại tài nguyên (tiết kiệm điện,
nước sạch,…), bảo vệ các loại tài nguyên: rừng, đất,…
- Tích cực tham gia vào các hoạt động đoàn thể về bảo vệ MT.
- Tích cực lồng ghép giáo dục MT trong giảng dạy các môn có liên quan.
II. PHƯƠNG TIỆN
Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu đa năng
III. NỘI DUNG - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của GV - SV
* Thực tiễn:
1. Các bài 23 đến 26 trang 48 – 54 SGK Khoa học 5.
HV báo cáo kết quả chuẩn bị
- Các bài 40 đến 50 trang 82 – 100 SGK Khoa học 5.
ở nhà
2. Điều tra, liên hệ thực tế gia đình, địa phương về các
nguồn năng lượng đang được sử dụng. Trình bày
những hiểu biết của bản thân về các nguồn năng lượng
đó, có hình ảnh mô phỏng, minh họa.
3. Sưu tầm, phân loại tranh, ảnh về tài nguyên thiên
nhiên: Khoáng sản, năng lượng, đất, nước, khí hậu, tài
nguyên biển và đại dương.
* Kiến thức học phần:
I. KN phân loại và đánh giá tài nguyên thiên nhiên
1. Khái niệm tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên là nguồn vật liệu, năng lượng và thông tin

ở tráI đất và trong vũ trụ mà con người có thể sử dụng ? Đọc SGT/26 và đọc sách
để phục vụ cho cuộc sống và sự phát triển của mình.
tham khảo cho biết tài
Có hai nhóm tài nguyên: Tài nguyên thiên nhiên nguyên là gì tài nguyên thiên
(khoáng sản, đất đai, nước, sinh vật…); tài nguyên thiên nhiên là gì?
nhân văn (còn gọi là tài nguyên con người) gắn liền
với con người và xã hội: lao động, trí tuệ, thông tin,…
Tài nguyên thiên nhiên là các vật thể và lực lượng tự So sánh khái niệm tài nguyên
15


nhiên được sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu của xã
hội.
2. Phân loại tài nguyên thiên nhiên
2.1. Phân loại theo thuộc tính của chúng:
- Tài nguyên đất đai
- Tài nguyên nước
- Tài nguyên khí hậu
- Tài nguyên sinh vật
- Tài nguyên khoáng sản
- Tài nguyên năng lượng
- Tài nguyên biển và đại dương
2.2. Theo khả năng bảo tồn, táI tạo và tính chất hao
kiệt
- Tài nguyên không bị hao kiệt: là những loại có trữ
lượng rất lớn: năng lượng mặt trời, gió, không khí,
nước…tuy nhiên nếu sử dụng không hợp lí sẽ gây ô
nhiễm môi trường
- Tài nguyên có thể bị hao kiệt: là những vật thể và
hiện tượng tự nhiên mà số lượng và chất lượng của

chúng thay đổi một cách căn bản trong quá trình sử
dụng:
+ Tài nguyên phục hồi: là các tài nguyên mà thiên
nhiên có thể tạo ra liên tục và được con người sử dụng
lâu dài như: rừng, động vật, độ phì của đất, nước
ngọt…. Ví dụ việc bón phân, canh tác hợp lí và trồng
cây họ đậu làm tăng độ phì của đất, việc lai tạo và
chuyển đổi gen làm tăng số lượng các loài sinh vật.
2.3. Phân loại theo mục đích sử dụng tài nguyên thiên
nhiên
- Tài nguyên thiên nhiên cho các ngành sản xuất vật
chất: công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp…
- Tài nguyên thiên nhiên cho lĩnh vực không sản xuất
vật chất
3. Đánh giá tài nguyên thiên nhiên
Mục đích của việc đánh giá tài nguyên thiên nhiên là:
- Sử dụng hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên thiên
nhiên, môi trường để thoả mãn nhu cầu của con người
và phát triển nền kinh tế quốc dân
- Đảm bảo hiệu quả sử dụng tài nguyên cao nhất
- Kết hợp những lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài
về sử dụng tài nguyên thiên nhiên
Nội dung của đánh giá tài nguyên thiên nhiên là xác
định: chủng loại và chữ lượng tài nguyên, chất lượng,
thành phần và tỉ lệ các thành phần có ích, các điều
kiện khai thác tài nguyên thiên nhiên, chi phí tài
nguyên cho một đơn vị sản xuất ra,…
Khi đánh giá tài nguyên, cần chú ý kết hợp sử dụng
các loại tài nguyên khác nhau trền một diện tích lãnh
thổ nhất định, khả năng sử dụng tổng hợp tài nguyên

thiên nhiên, cùng ảnh hưởng của việc khai thác, sử
dụng tài nguyên này đối với môi trường.
16

và tài nguyên thiên nhiên

Đọc thông tin trong SGT
trang 27, 28
Thảo luận theo 4 nhóm:
Dùng sơ đồ tư duy để
phân loại tài nguyên thiên
nhiên.
Sau đó các nhóm hoàn
thành phiếu học tập 1
Thời gian thảo luận: 10 phút.
Sau đó đại diện 1 nhóm báo
cáo
Loại tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên không hao
kiệt Tài nguyên hao kiệ
Có thể phục hồi
Không phục hồi
Rừng
Nước ngọt
Độ phì của đất
Động vật
Khoáng sản
Không khí
Năng lượng mặt trời
Nước trên trái đất

Nhiên liệu
Năng lượng gió
Năng lượng thủy triều
Năng lượng sóng biển
Địa nhiệt
Phiếu 1: Đánh dấu (X) vào
các cột của bảng phân loại tài
nguyên thiên nhiên sau đây:

? Đọc SGT theo nhóm bàn
cho biết:
- Mục đích của việc đánh giá
tài nguyên thiên nhiên
- Nội dung của đánh giá tài


II. Tài nguyên khoáng sản và năng lượng
1. Tài nguyên khoáng sản
Khoáng sản là các thành tạo hoá - lí tự nhiên được trực
tiếp sử dụng hoặc có thể lấy chúng ra từ kim loại và
các khoáng vật dùng cho các ngành công nghiệp.
Khoáng sản chia thành 4 nhóm:
- Khoáng sản nhiên liệu: dầu mỏ, than…
- Khoáng sản kim loại: quặng sắt, đồng
- Khoáng sản không kim loại: secpentin, photphorit,…
Trữ lượng khoáng sane của tráI đất là một đại lượng
hữu hạn. Khai thác khoáng sản sinh ra một khối lượng
đất bóc và phế thải. Chính khối lượng đất bóc và phế
thảI này lại cần một diện tích lớn để chứa và gây nhiều
tác động đối với môi trường. Khai thấc khoáng sản tạo

ra các moong sâu, thay đổi địa hình, đảo lộn cần bằng
nước ngầm…Việc chế luyện thải ra một lượng lớn các
khi độc hại…
Để sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản, cần phải
thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp:
- Hoàn chỉnh các phương pháp thăm dò, tính toàn và
lập bản đồ địa chất – khoáng sản.
- Đổi mới công nghệ thiết kế khai thác các mỏ, tăng
hiệu suất và chất lượng khoáng sản lấy ra từ lòng đất
- Xây dựng và hoàn chỉnh công nghệ chế biến đê cho
phép thu hồi tất cả các hợp phần có ích chứa trong
quặng, chế biến quặng nghèo, quặng tận thu và các
chất thải của sản xuất
- Sử dụng công nghệ tạo ra ít chất thải, công nghệ sạch
hay công nghệ thân thiện với môI trường. Đặc biệt cần
nghiên cứu tìm những vật liệu mới để thay thế
- Tiết kiệm trong quá trình khai thác, sàng tuyển, sử
dụng khoáng sản và tìm kiếm thêm các nguồn khoáng
sản mới ở đáy đại dương
2. Tài nguyên năng lượng
Năng lượng trên tài đất có nguồn gốc chủ yếu từ năng
lượng mặt trời (bức xạ mặt trời, năng lượng sinh học
dưới dạng sinh khối, năng lượng chuyển động của khí
quyển, thuỷ quyển) và năng lượng tàn dư trong lòng
đất: nguồn nước nóng, năng lượng núi lửa, năng lượng
phóng xạ,…
Tài nguyên năng lượng tráI đất có thể chia như sau:
- Các dạng tài nguyên năng lượng táI tạo và vĩnh cửu:
bức xạ mặt trời, năng lượng gió, dòng chảy và sóng
biển và năng lượng sinh khối.

- Các dạng năng lượng không tái tạo và vĩnh cửu, năng
lượng địa nhiệt, năng lượng nguyên tử và hạt nhân
- Các dạng năng lượng không tái tạo và có giới hạn:
năng lượng của nhiên liệu (than, dầu mỏ, khí đốt,…)
17

nguyên thiên nhiên
- Khi đánh giá tài nguyên,
cần chú ý gì
(Sau 3 phút yêu cầu 1 SV
đứng tại chỗ trả lời)
Thảo luận trước ở nhà theo 4
nhóm
Nhóm 1: về tài nguyên
khoáng sản:
- Phân loại tài nguyên
khoáng sản
- Tình hình sử dụng và khai
thác khoáng sản
- Hậu quả của việc khai thác
và chế biến khoáng sản
- Giải pháp để sử dụng hợp lí
tài nguyên khoáng sản
Sưu tầm tranh ảnh có liên
quan
Liên hệ với Lào Cai
(Lên lớp đại diện nhóm trình
bày sản phẩm ở nhà, Các
nhóm khác lắng nghe, nhận,
xét, trao đổi và thảo luận)


Nhóm 2: về tài nguyên Năng
lượng
- Các dạng năng lượng
- Ưu và nhược điểm của các
dạng năng lượng đó
Sưu tầm tranh ảnh có liên
quan
Liên hệ với Lào Cai
(Lên lớp đại diện nhóm trình
bày sản phẩm ở nhà, Các
nhóm khác lắng nghe, nhận,
xét, trao đổi và thảo luận)


- Năng lượng điện
III. Tài nguyên đất, rừng và khí hậu
1. Tài nguyên đất
Đất là vật hể tự nhiên được hình thành do kết quả tác
động tổng hợp của các yếu tố: đá mẹ, động vật, khí
hậu, địa hình và thời gian
Đất có các chức năng cơ bản sau đây:
- Là môi trường để con người và sinh vật trên cạn sinh
trưởng và phát triển.
- Là địa bàn cho các quá trình biến đổi và phân huỷ
các phế thải khoáng và hữu cơ
- Là nơi cư chú cho các động, thực vật trong đất
- Là địa bàn để xây dựng các công trình kinh tế, cư trú,
văn hoá, an ninh và quốc phòng
- Là địa bàn để lọc và cung cấp nước

Đất là loại tài nguyên có giới hạn về diện tích và một
trong những tính chất độc đáo của đất là độ phì nhiêu.
Độ phì nhiêu của đất có thể phục hồi được nhờ chế độ
canh tác hợp lí
*Hiện trạng sử dụng đất của thế giới (theo FAO) như
sau:
- 20% diện tích đất ở vùng quá lạnh không sản xuất
được
- 20% diện tích đất ở vùng quá khô hay hoang mạc
không sản xuất được
- 20% diện tích đất ở vùng quá dốc không canh tác
nông nghiệp được
- 10% diện tích đất ở vùng có tầng đất mỏng
-10% diện tích đang trồng trọt
- 20% đang làm đồng cỏ
Quỹ đất đang bị giảm nhanh cả về mặt diện tích lẫn
chất lượng do qua trình công nghiệp hoá, đô thị hoá,
gia tăng dân số và canh tác không hợp lí
Để sử dụng hợp lí vốn đất cần phải:
- Thực hiện thâm canh để tăng năng suất cây trồng
- Sử dụng cả những lớp đất sâu bằng cách thay đổi
hoặc trồng sen các loại cây trồng có rễ ăn sâu các lớp
đất khác nhau
- Tăng cường bón phân cho đất và áp dụng chế độ
canh tác hợp lí. Nếu sử dụng quá mức phân hoá học và
các nguồn thuốc sâu bệnh, cỏ dại,…cũng sẽ gây ô
nhiễm môi trường đất.
- Tích cực tróng xói mòn, chống quá trình hoang mạc
hoá, mặn hoá
- Tiết kiệm trong quá trình sử dụng đất

2. Tài nguyên rừng
Tài nguyên rừng có vai trò rất lớn đối với con người
và môi trường:
18

Nhóm 3: về tài nguyên đất
- Các yếu tố cấu thành tài
nguyên đất
- Tác dụng của đất
- Hiện trạng sử dụng đất của
thế giới
- Giải pháp để sử dụng hợp lí
tài nguyên đất
Sưu tầm tranh ảnh có liên
quan
Liên hệ với Lào Cai
(Lên lớp đại diện nhóm trình
bày sản phẩm ở nhà, Các
nhóm khác lắng nghe, nhận,
xét, trao đổi và thảo luận)


- Rừng là nguồn cung cấp gỗ dùng làm nhiên liệu, vật
liệu xây dựng và nguyên liệu cho các ngành công
nghiệp khác nhau
- Ngoài ý nghĩa về tài nguyên động, thực vật, rngf có
vai trò cực kì quan trọng, tạo cảnh quan và có tác động
mạnh mẽ đến khí hậu, đất đai và thuỷ văn. Rừng
khong chỉ có chức năng kinh tế mà còn bảo vệ môI
trường

- Rừng có ảnh hưởng đến nhiệt độ, độ ẩm không khí,
thành phần khí quyển và điều hoá khí hậu. Rừn làm
sạch không khí và có ảnh hưởng đến chu trình C trong
tự nhiên.
- Hiện tượng thoát hơi nước sinh học từ rừng có tác
dụng điều tiết khí hậu, tạo mây, mưa. Rừng làm giảm
nhiệt độ và tăng độ ẩm không khí
Rừng có vai trò bảo vệ nguồn nước, ngăn chặn lũ tập
trung quá nhanh. Rừng bảo vệ đất, chống xói mòn,
cung cấp chất dinh dưỡng, khoáng, mùn làm tăng độ
phì cho đất.
Diện tích rừng hiện nay của thế giới không ngừng
giảm sút
Nguyên nhân: do nạn chặt phá rừng để lấy củi và gỗ,
mở rộng đồng cỏ để chăn gia súc,…
Tác hại: Các loại động vật bị tuyệt chủng, đa dạng
sinh học bị giảm sút, cân bằng sinh thái bị phá vỡ,
nguồn nước bị hao kiệt,…khí hậu trái đất sẽ nóng lên,
môi trường không khí bị ô nhiễm nặng…
Cần:
KhôI phục lại vốn rừng, khai thác hợp lí tài nguyên
rừng, hình thành các khu bảo tồn sinh quyển, bảo tồn
thiên nhiên, tiết kiệm trong khai tác vận chuyển…
3. Tài nguyên khí hậu
Khí hậu là trạng thái của khí quyển ở một nơi nào đó
và được đặc trưng bởi cá trị số trung bình nhiều năm
về nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, lượng nước bốc hơi,
lượng mây, gió…
Tài nguyên khí hậu là những nguồn lợi về ánh sáng,
nhiệt, ẩm, gió, mưa của một lãnh thổ nào đó có thể

khai thác nhằm thúc đẩy sự phát triển, tăng năng suất
cây trồng vật nuôi và phục vụ sự phát triển kinh tế, xã
hội
Khí hậu là nguồn tài nguyên vô tận.
Bức xạ mặt trời: là tổng thể năng lượng vật chất của
mặt trời tới trái đất, là nguồn năng lượng chính của tất
cả các quá trình trong xã hội
Lượng mây là tập hợp các loại mây quan trắc được
trên bầu trời tại thời điểm quan trắc.
19

Nhóm 4: về tài nguyên rừng
- Vai trò của tài nguyên rừng
- hiện trạng của sự suy thoái
tài nguyên rừng
- Nguyên nhân và Giải pháp
để sử dụng hợp lí tài nguyên
rừng
Sưu tầm tranh ảnh có liên
quan
Liên hệ với Lào Cai
(Lên lớp đại diện nhóm trình
bày sản phẩm ở nhà, Các
nhóm khác lắng nghe, nhận,
xét, trao đổi và thảo luận)
GV tổ chức cho các nhóm
trao đổi và thảo luận, hỏi
thêm các câu hỏi có liên
quan để lớp hiểu sâu hơn.
GV nhận xét và chốt ý cuối

cùng

? Khí hậu là gì? Tài nguyên
khí hậu là gì? Các loại thời
tiết sẽ ảnh hưởng như thế nào
đến cơ cấu cây trồng và cơ
cấu mùa vụ


Khí áp (áp suất khí quyển): Lực tác động do trọng
lượng cột không khí trong khí quyển lên một đơn vị
diện tích gọi là khí áp
Tốc độ và hướng gió, Nhiệt độ không khí, lượng mưa
rơI, bốc hơI và độ ẩm không khí
Các loại thời tiết trên đều ảnh hưởng đến cơ cấu cây
trồng và cơ cấu mùa vụ. Vấn đề bảo vệ bầu khí quyển
và chống các tác nhân phá hoại nguồn tài nguyên khí
hậu là một vấn đề đặt ra trên phạm vi toàn cầu.
IV. Tài nguyên nước, tài nguyên biển và đại dương
1. Tài nguyên nước
Tài nguyên nước bao gồm nước trong khí quyển, nước
mặt, nước dưới đất, nước biển và đại dương.
Tổng lượng nước trên hành tinh là 1,4 tỉ km3. Trong
đó hơn 97% là nước mặn, gần 3% là nước ngọt.
Khoảng 75% nước ngọt tồn tại ở các dạng băng hà,
các lớp tuyết vĩnh viễn và băng ngầm dưới đất. Trong
25% lượng nước ngọt còn lại, còn khoảng 90% tồn tại
dưới dạng nước ngầm.
Nước là tài nguyên táI tạo được, sau mọtt thời gian
nhất định được dùng lại. Nước là thành phần cấu tạo

nên sinh quyển và tác động trực tiếp đến thạch quyển
Nước có vai trò rất quan trọng đối với con người và
môi trường. Đối với môi trường, nước tạo độ ẩm, mây
mưa trong khí quyển, là nhân tố hình thành các dạng
địa hình, tham gia vào các quá trình hình thành biến
đổi đất, là nhân tố quyết định sự hình thành, tồn tại
phát triển của giới sinh vật. Đối với con người, nước
cần thiết cho hoạt động sản xuất, giao thông và nhu
cầu sinh hoạt hàng ngày
Việt Nam có nguồn tài nguyên nước phong phú. Tuy
nhiên phân bố không đều theo lãnh thổ
Nguồn nước sạch trên hành tinh đang bị đe doạ bởi
tình trạng thảI các chất độc hại của công nghiệp sinh
hoạt, các hoá chất gây các xung đột chính trị ở vùng
Trung Đông,..Bởi vậy tiết kiệm nước sạch, không
thảIicác chất bẩn vào nước, tái sử dụng nước, phân bố
lại nguồn nước, giáo dục môi trường…cần được thực
hiện ở mọi quốc gia.
2. Tài nguyên biển và đại dương
Biển và đại dương có diện tích 361,3.106 km2, chiếm
gần 71% diện tích bề mặt Trái Đất
Biển và đại dương là kho tài nguyên sinh vật, khoáng
sản và năng lượng phong phú. Biển và đại dương trên
160.000 loài động vật và 10000 loài thực vật. Trong
lòng đất dưới đáy biển có đủ các loại khoáng sản.
Trong nước biển chứa trên 70 loại nguyên tố khác
nhau. Biển và đại dương nối các lục địa với nhau là
20

GV thuyết trình: Hiện nay

khí hậu thường mất ổn định
gây ảnh hưởng xấu đến sinh
hoạt và sản xuất của con
người. Do đó vấn đề bảo vệ
bầu khí quyển và chống các
tác nhân phá hoại nguồn tài
nguyên khí hậu là một vấn đề
đặt ra trên phạm vi toàn cầu.

Làm việc cả lớp để trả lời
các câu hỏi sau:
- Các dạng của tài nguyên
nước
- Vai trò của tài nguyên nước

- Xác định các nhân tố gây
tình trạng khan hiếm nước ở
nhiều vùng trên thế giới
- Giải pháp để sử dụng hợp lí
tài nguyên nước
(Yêu cầu các em SV trả lời
ghi ý chính lên bảng)
Liên hệ thêm với tài nguyên
nước ở Lào Cai


nguồn cung cấp năng lượng vô tận
Hoạt động theo 4 nhóm ở
Vùn ven biển có sự đa dạng sinh học rất cao và năng trên lớp về tài nguyên biển
suất sinh học lớn. Hoạt động của con người đã làm và đại dương:

cho các hệ sinh thái và nguồn tài nguyên của vùng ven - Giá trị của biển và đại
biển và đại dương suy thoáI nghiêm trọng ở nhiều dương
nơi.. Sự ô nhiễm môI trường biển, sự giảm sút năng - Các dạng tài nguyên có ở
suất sinh học…đang là những nhân tố chủ yếu đe hoạ biển và đại dương
nhân loại
- Tình trạng của tài nguyên
Để ứng phó với những biến đổi trên, nhân loại đã khởi biển và đại dương hiện nay
thảo và thực hiện hàng loạt biến pháp sau:
như thế nào? Tác hại
- Phê chuẩn hoặc tham gia Công ước Quốc tế về luật
biển và những công cụ pháp lí quốc tế trong việc - Biện pháp để bảo vệ tài
nghiên cứu, trao đổi thông tin, khai thác và bảo vệ tài nguyên biển và đại dương
nguyên biển.
(Thời gian thảo luận 12’)
- Soạn thảo chính sách quốc gia về vùng duyên hảI và Sau đó yêu cầu 1 nhóm trả
đại dương, thiết lập một cơ chế phối hợp soạn thảo kế lời, các nhóm khác lắng
hoạch và phân bố sử dụng vùng ven biển
nghe, so sánh với phần trình
- Phân chia quyền sử dụng tài nguyên biển một cách bày của nhóm mình, trao đổi
công bằng hơn giữa những người đánh cá thủ công, thảo luân
công nghiệp và giảI trí, làm tăng quyền lợi của các GV chốt ý
cộng đồng và các tổ chức ở địa phương
(Yêu cầu thêm các em hãy
- Sử dụng phương pháp sinh tháI trong việc quản lí tài liên hệ với các vùng biển và
nguyên biển
đại dương của Việt Nam mà
- Phát động các chiến dịch thông tin cổ động về vấn đề em Biết, em sẽ giáo dục học
bờ biển và biển. Đưa vấn đề đại dương vào chương sinh của mình như thế nào để
trình giáo dục môi trường ở tất cả các nước.
bảo vệ tài nguyên biển và đại

- Thiết lập các vùng bảo vệ biển và các loài sinh vật dương)
biển đang bị đe doạ.
* Thực hành, ứng dụng, mở rộng
1.
Phân biệt tài nguyên
1. Trình bày nội dung Các bài 40, 41 trang 82, 84 - phục hồi và tài nguyên không
SGK Khoa học 5.
phục hồi
2. Xây dựng kế hoạch tổ chức cho học sinh tiểu học 2.
Liệt kê các loại
tìm hiểu thực tế các tài nguyên thiên nhiên tại địa khoáng sản và dạng năng
phương
lượng
III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC, TỰ NGHIÊN CỨU
Xác định các giải pháp để sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản
Trình bày vai trò của khí hậu đất, rừng đối với MT và xã hội
Trình bày vai trò của biển và đại dương đối với con người và MT

21


Ngày soạn: 14/5/2018
Tiết 13 - 18 Chương 5: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU:
1. Về năng lực
- HV biết được lịch sử tác động của con người đến MT và những biến đổi của MT
do con người mang lại qua từng thời kì
- Biết được khái niệm về ô nhiễm MT, vấn đề ô nhiễm MT không khí, nước, đất,
tiếng ồn và rác thải…biết được nguyên nhân, hậu quả và biện pháp khắc phục các dạng ô
nhiễm đó.

- Biết được tác hại của hiệu ứng nhà kính và sự nóng lên toàn cầu, nguyên nhân và
biện pháp hạn chế, khắc phục. Biết được sự lắng đọng axit là gì, sự suy thoái ozon ở tầng
bình lưu là gì, nguyên nhân, hậu quả và biện pháp
- Biết liên hệ với Lào Cai, biện pháp cụ thể đối với các dạng ô nhiễm: đất, nước,
không khí ở Lào Cai
- Phân tích nguyên nhân hậu quả của các loại ô nhiễm, so sánh với LCai
2.Về phẩm chất
Thái độ học tập nghiêm túc, có ý thức bảo vệ MT, biết bảo vệ MT đất, nước, không khí,
không vứt rác bừa bài, không gây ồn cho những người xung quanh…
II. PHƯƠNG TIỆN
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu đa năng
II. PHƯƠNG TIỆN
- Chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học: Máy tính, máy chiếu đa năng
III. NỘI DUNG - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Hoạt động của GV - SV
• Lý thuyết (4 tiết)
* Thực tiễn:
Các bài có nội dung về sự tác động của con người HV báo cáo kết quả chuẩn bị ở
đối với môi trường trong SGK Tự nhiên và xã hội 1, nhà
3, SGK Khoa học lớp 4, 5.
- Các bài 11 đến 14 trang 23-30 SGK TNXH lớp 1.
- Các bài 30 đến 32 trang 58-62 SGK TNXH lớp 3.
- Các bài 20 đến 40 trang 41-80, SGK Khoa học 4
- Các bài 62 đến 69 trang 128-142 SGK Khoa học
lớp 5.
* Kiến thức học phần:
I. Tìm hiểu lịch sử tác động của con người đến
môi trường
Thảo luận trước ở nhà về lịch sử

Trong lịch sử phát triển của vỏ trái đất, có 2 sự kiện tác động của con người đến môi
làm thay đổi bộ mặt của trái đất: Sự xuất hiện của sự trường
sống và sau đó là xuất hiện của loài người.
Mức độ tác động của con người
Mức độ tác động của con người vào tự nhiên phụ vào tự nhiên phụ thuộc vào
thuộc vào trình độ phát triển và chế độ xã hội. Trình những yếu tố nào
độ phát triển của khoa học công nghệ càng cao thì
phạm vi và mức độ tác động của con người vào môi Sự tác động của con người qua
trường càng lớn và sâu sắc. Hoạt động của con người các thời kì:
đã tạo ra những biến đổi tự nhiên theo hướng tích Thời kì nguyên thủy
22


cực và tiêu cực
Thời kì nguyên thủy: Con người kiếm sống bằng
cách săn bắt và hái lượm. Trong giai đoạn này dân số
thế giới còn ít, phương tiện săn bắt hái lượm còn thô
sơ, nên lượng khai thác được ít, mức độ tác động của
con người vào tự nhiên còn thấp. Do đó chức năng
của môi trường mau chóng được phục hổi và con
người dễ hòa đồng với tự nhiên
Thời kì nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp tác động
mạnh đến tài nguyên và môi trường đặc biệt tài
nguyên đất nước và không khí.
Để có đất canh tác, con người phải chặt phá, đốt
những cánh rừng rộng lớn. Gây hiện tượng sa mặc
hóa, đất khô cằn không có khả năng phục hồi. Đê có
mùa mạng bội thu con người phải cày xới, thiết lập
hệ thống tưới tiêu làm thay đổi cả tầng đất bề mặt và
chế độ nước ở đó….

Thời kì công nghiệp và cách mạng khoa học kĩ thuật:
Lượng nhiên liệu tiêu thụ tăng vọt, lượng chất thải
vào môi trường ngày càng lớn, mặt đất bị biến dạng,
diện tích đất trồng trọt suy giảm đáng kể. Nhiều tài
nguyên thiên nhiên được khai thác với số lượng ngày
càng lớn do sức sản xuất phát triển. Nhiều nơi có tình
trạng suy kiệt tài nguyên thiên nhiên đã ở mức báo
động, lượng chất thải đưa vào môi trường ngày càng
lớn và phức tạp hơn, gây ô nhiễm môi trường.
Thời kì công nghiệp hóa trước đây cũng là thời kì
chủ nghĩa thực dân phát triển mạnh mẽ. Các nước
thuộc địa trở thành nơi bị bọn đế quốc bóc lột sức lao
động và vơ vét tài nguyên. Trong chiến tranh môi
trường bị tàn phá trực tiếp, bị suy thoái và gây hại lâu
dài vào thời kì sau chiến tranh.
II. Tìm hiểu khái niệm ô nhiễm môi trường và vấn
đề ô nhiễm môi trường không khí
1. Khái niệm ô nhiễm môi trường
Ô nhiễm môi trường làm thay đổi cả về tính chất vật
lí hóa học, sinh học của môi trường, làm thay đổi tính
chất của môi trường, phạm vi tiêu chuẩn của môi
trường không có lợi cho môi trường sống. Nó gây
nguy hại đến sức khỏe của con người, đồng thời ảnh
hưởng đến nhiều quá trình sản xuất khác nhau, làm
tổn hại văn hóa gây tổn thất hoặc hủy hoại tài nguyên
dự trữ của trái đất
Nguồn gây ô nhiễm phát sinh từ tự nhiên và các hoạt
động của con người. Các nhân tố chính gây ô nhiễm
gồm có: CO, SOx, NOx, CFC,…các chất hóa học
độc hại chức trong nước thải công nghiệp, các tại nạn

của nhà máy hóa chất, tàu trở dầu
23

Thời kì nông nghiệp
Thời kì công nghiệp và cách
mạng khoa học kĩ thuật
Thời kì công nghiệp hóa trước
đây cũng là thời kì chủ nghĩa
thực dân phát triển mạnh mẽ
(Đại diện 1 nhóm trình bày bài
thảo luận)

? Đọc SGT cho biết thế nào là ô
nhiễm môi trường? Ô nhiễm môi
trường gây ra những tác hại gì
đối với sức khỏe và đời sống con
người
?Liệt kê các nguồn gây ô nhiễm
tự nhiên và nhân tạo
Thảo luận theo 4 nhóm trước ở
nhà về các vấn đề và giao nhiệm
vụ báo cáo trước từng phần cho
từng nhóm(tiết trước)
Nhóm 1: trình bày Vấn đề ô


2. Vấn đề ô nhiễm môi trường không khí:
Ô nhiễm không khí là sự có mặt của chất lạ hoặc sự
biến đổi quan trọng trong thành phần không khí làm
cho không khí không sạch, có mùi khó chịu, bụi làm

giảm tầm nhìn,…
Các nhân tố tự nhiên gây ô nhiễm không khí: cát bay,
bụi của núi lửa phun, khói do cháy rừng, quá trình
phân hủy xác các sinh vật,…Các nhân tố nhân tạo
gây ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu do hoạt
động công nghiệp, đốt cháy các nhiên liệu hóa thạch,
hoạt động của phương tiện giao thông vận tải gây ra.
Các tác nhân gây ô nhiễm không khí bao gồm:
Các loại oxit: CO, SOx, NOx; H2S; các khí halogel
Các phần lơ lửng như các hạt bụi rắn, bụi lỏng, vi
sinh vật, khói, sương mù, muội,….
Các hạt bụi nặng như bụi đất đá, kim loại,…
Các khí quan hóa như: NOx, ozon, etylen,…
Các khí thải phóng xạ, nhiệt
Ô nhiễm không khí mang tính toàn cầu vì chúng lan
truyền rất nhanh theo gió. Đồng thời gây nhiều tác
động xấu cho các hoạt động sản xuất, môi trường và
sức khỏe con người.
Một số biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí:
- Quản lí và kiểm soát chất lượng môi trường không
khí bằng các luật lệ, chỉ thị, tiêu chuẩn chất lượng
môi trường không khí.
- Quy hoạch xây dựng đô thị và khu công nghiệp trên
quan điểm hạn chế sự ô nhiễm không khí khu dân cư
- Xây dựng công viên, hàng rào, cây trồng 2 bên
đường để hạn chế tiếng ồn, bụi, cải thiện chất lượng
không khí thông qua sự hấp thụ CO2 trong quang
hợp
- Áp dụng các biện pháp công nghệ, lắp đặt các thiết
bị thu lọc bụi và xử lí khí độc hại trước khi thải ra

không khí. Phát triển các công nghệ “không khói”
III. Ô nhiễm môi trường nước và đất
1. Ô nhiễm môi trường nước: Ô nhiễm môi trường
nước là một biến đổi chủ yếu do con người gây ra đối
với chất lượng nước, làm ô nhiễm nước, gây nguy
hại cho việc sử dụng, công nghiệp, nông nghiệp, nuôi
cá, nghỉ ngơi – giải trí, cho động vật nuôi cũng như
các loài hoang dại
Khi sự thay đổi thành phần và tính chaasrt của nước
vượt quá ngưỡng cho phép, thì ô nhiễm nước đã ở
mức quá nguy hiểm gây ra 1 số bệnh nguy hiểm cho
người khi sử dụng: dịch tả, kiết lị, viêm ruột, thương
hàn, viem gan, bại liệt, kiết lị do amip
Trên thế giới, nước sử dụng cho sản xuất công
24

nhiễm môi trường không khí
- Ô nhiễm môi trường không khí
là gì
- Các nhân tố tự nhiên và nhân
tạo gây ra ô nhiễm môi trường
không khí
- Các tác nhân gây ô nhiễm môi
trường không khí
- Tác hại của ô nhiễm môi
trường không khí
- Biện pháp phòng ngừa ô nhiễm
môi trường không khí
- Sưu tập tranh ảnh trến báo,
mạng về ô nhiễm môi trường

không khí
- Liên hệ với Lào Cai: nguyên
nhân, biên pháp
(Các nhóm khác lắng nghe, góp
ý, trao đổi và thảo luận)
GV hỏi thêm:
- Là sinh viên các em có các hoạt
động gì đề phòng chống ô nhiễm
môi trường không khí
- Các em sẽ tuyên truyền cho
những người xung quanh như thế
nào để bảo vệ môi trường không
khí

Nhóm 2: trình bày Vấn đề ô
nhiễm môi trường nước
- Ô nhiễm môi trường không
nước là gì
- Nguyên nhân gây ra ô nhiễm
môi trường nước
- Tác hại của ô nhiễm môi
trường nước
- Căn cứ để xác định ô nhiễm
môi trường nước
- Biện pháp phòng ngừa ô nhiễm
môi trường nước
- Sưu tập tranh ảnh trến báo,


nghiệp và các khu dân cư là rất lớn. Và nước dùng

xong phần lớn thải ra các sông, hồ biển. Lượng nước
thải này đều chứa hóa chất độc hại, chất hữu cơ và vi
khuẩn gây bệnh
Dầu mỏ và chất thải công nghiệp gây ra sự nhiễm
bẩn ở đại dương. Ô nhiễm dầu ngày càng tăng do sự
cố tại các dàn khoan và tàu chở dầu bị nạn. Dầu tràn
ra biển tạo ra 1 lớp phủ mỏng ngăn cản quá trình trao
đổi năng lượng, nhiệt và khí giữa khí quyển và nước
đại dương. Sinh vật phù du chết hoặc kém phát triển.
Các cản phẩm dầu hòa tan trong nước làm cá, chim
biển chết hàng loạt. Chất thải công nghiệp và sinh
hoạt đưa ra biển hàng trăm hợp chất hóa học khác
nhau, làm biến mất 1 số loài sinh vật biển, thay đổi
luồng di cư và gây bệnh cho cá.
Để biết được nguồn nước đã bị ô nhiễm hay chưa,
người ta thường căn cứ vào màu sắc, mùi vị, độ đục,
hàm lượng chất lơ lửng, độ cứng, độ pH, độ dẫn
điện,…
Nguy cơ ô nhiễm môi trường nước đang diễn ra trên
quy mô toàn cầu: đặc điểm của ô nhiễm môi trường
nước là do hóa chất, thậm chí với lượng rất nhỏ và
tác động rất chậm, không nhận thấy ngay, nhưng lại
mang tính mãn tính và phổ biến rộng khắp. Cho nên
nhiệm vụ quan trọng là phải có biện pháp phòng
ngừa.
2. Ô nhiễm môi trường đất: là những tác động
biến đổi các yếu tố sinh thái của đất vượt ngoài
phạm vi chống chịu của sinh vật
Nguồn gốc gây ô nhiễm đất có thể là các nhân tố tự
nhiên (núi lửa, ngập úng, đất mặn do thủy triều thâm

nhập, đất bị vùi lấp do cát bay) hay các nhân tố nhân
sinh (chất thải của sinh hoạt, công nghiệp, nông
nghiệp, giao thông)
Các chất thải công nhgieepj có thể ở dạng khác nhau:
rắn, lỏng, khí, vô cơ, hữu cơ, xà phòng, thuốc
nhuộm, kiềm hoặc axit…đặc biệt nguy hiểm nhất là
các kim loại nặng như chì, thủy ngân, asen, fluo. Khi
đất bị ô nhiễm cây cỏ nước uống cho vật nuôi nhiễm
độc, từ đó ảnh hưởng đến con người. Nhiều loài sinh
vật trong đất và nước bị tiêu diệt như giun đất, côn
trùng có ích,…
Các vật tư nông nghiệp: phân hóa học, thuốc trừ sâu
bệnh,…ngày càng được sử dụng nhiều hơn đã gây ô
nhiễm đất ở những mức độ khác nhau tùy từng địa
phương. Thuốc trừ sâu bệnh trừ cỏ,..khi sử dụng
nhiều khi diệt cả những sinh vật có tích, để lại dư
lượng trong nông sản. Những thuốc khó phân giải
25

mạng về ô nhiễm môi trường
nước trên thế giới và Lào Cai
- Liên hệ với Lào Cai: nguyên
nhân, biên pháp
(Các nhóm khác lắng nghe, góp
ý, trao đổi và thảo luận)
GV hỏi thêm:
- Là sinh viên các em có các hoạt
động gì đề phòng chống ô nhiễm
môi trường nước
- Các em sẽ tuyên truyền cho

những người xung quanh như thế
nào để bảo vệ nước
- Trong sinh hoạt của sinh viên
có những nguy cơ nào làm ô
nhiễm môi trường nước
Nhóm 3: trình bày Vấn đề ô
nhiễm môi trường đất
- Ô nhiễm môi trường đất là gì
- Các nguyên nhân gây ra ô
nhiễm môi trường đất
- Tác hại của ô nhiễm môi
trường không khí
- Biện pháp phòng ngừa ô nhiễm
môi trường đất
- Sưu tập tranh ảnh trến báo,
mạng về ô nhiễm môi trường đất
- Liên hệ với Lào Cai: nguyên
nhân, biên pháp
(Các nhóm khác lắng nghe, góp
ý, trao đổi và thảo luận)
GV hỏi thêm:
- Các em sẽ giải thích những gì
cho gia đình và hàng xóm về bảo
vệ môi trường đất VD: đất canh
tác nông nghiệp
- Trong sinh hoạt của sinh viên
có những nguy cơ nào làm ô
nhiễm môi trường đất



×