Tải bản đầy đủ (.pptx) (112 trang)

ĐỌC THÊM các bào QUAN 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.88 MB, 112 trang )

BÀO QUAN
CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG
TS. Lê Nguyễn Uyên Chi
Bộ môn Sinh – ĐHYD TpHCM

1


Mục lục
VII.
Peroxisome
I. Tế bào chất, bào quan
VIII.
Ti
thể
II. Ribosome
III. Lưới nội sinh chất

IX. Lục lạp

IV. Bộ Golgi

X. Không bào

V. Tiêu thể

XI. Trung thể

VI. Proteasome

XII. Khung xương tế bào



BS: Ts. Lê Ng. Uyên Chi – ĐHYD TpHCM

22


Tổng quan các loại bào quan
(đại diện: tế bào nhân thật eukaryote)

3


So sánh với tế bào nhân sơ prokaryote
Tế bào chất

Nhân
Vỏ nhầy (capsule)
Vách (wall)
Màng sinh chất
Ribosome
Lông
Roi
BS: Ts. Lê Ng. Uyên Chi – ĐHYD TpHCM

4


2) Bào quan (tt)
Phân nhóm theo chức năng (SHĐC, Bộ YT, 2012)


Nhóm 1: thuộc hệ nội màng
 Lưới nội sinh chất, Bộ Golgi
 Tiêu thể, Peroxysome, Không bào

Nhóm 2: sản sinh năng lượng
 Ti thể, Lạp thể

Proteasome
Khung xương tế bào
Trung thể

Nhóm 3: tham gia biểu hiện gen
 Nhân, ribosome
BS: Ts. Lê Ng. Uyên Chi – ĐHYD TpHCM

5


II. RIBOSOME

BS: Ts. Lê Ng. Uyên Chi – ĐHYD TpHCM

6


II. Ribosome

1) Cấu trúc: 2 tiểu đơn vị lớn và nhỏ

BS: Ts. Lê Ng. Uyên Chi – ĐHYD TpHCM


7


II. Ribosome

1) Cấu trúc: rRNA + protein
protein
rRNA

BS: Ts. Lê Ng. Uyên Chi – ĐHYD TpHCM

8


II. Ribosome

1) Cấu trúc: Hệ số lắng S (Svedberg)

9


II. Ribosome

2) Vị trí:
trên màng nhân
trên LNSC nhám

tự do
10



II. Ribosome

2) Vị trí: Polysome khi tổng hợp protein

BS: Ts. Lê Ng. Uyên Chi – ĐHYD TpHCM

11


II. Ribosome

3) Chức năng: Nơi tổng hợp protein

BS: Ts. Lê Ng. Uyên Chi – ĐHYD TpHCM

12


III. LƯỚI NỘI SINH CHẤT
(ER)

BS: Ts. Lê Ng. Uyên Chi – ĐHYD TpHCM

13


RER: Lưới NSC nhám,


BS: Ts. Lê Ng. Uyên Chi – ĐHYD TpHCM

SER: Lưới NSC nhẵn

14


RER gần nhân với hạt Rb ở mặt ngoài
lớp màng

BS: Ts. Lê Ng. Uyên Chi – ĐHYD TpHCM

15


Chức năng của RER
Nơi tổng hợp, bảo quản và phân phối protein

16


Thuyết tín hiệu:
RER và sự tổng hợp protein kiểu vận chuyển
đồng giải mã

Ribophorin

BS: Ts. Lê Ng. Uyên Chi – ĐHYD TpHCM

17



Chức năng của SER:
Sự giải độc Barbiturates ở gan

Men gan CYP450

BS: Ts. Lê Ng. Uyên Chi – ĐHYD TpHCM

18


IV. BỘ GOLGI

19


IV. Bộ Golgi

Camillo Golgi
BS: Ts. Lê Ng. Uyên Chi – ĐHYD TpHCM

20


IV. Bộ Golgi

1) Vị trí: Gần nhân và LNSC nhám
Số lượng: phụ thuộc cấu trúc, chức năng TB
Nhân


21


IV. Bộ Golgi

2) Cấu tạo:

( thể đậm)
BS: Ts. Lê Ng. Uyên Chi – ĐHYD TpHCM

22


IV. Bộ Golgi

3) Sự hình thành


Túi dẹt mặt cis hình thành từ các nang
vận chuyển (thể đậm) nảy ra từ đoạn
chuyển tiếp của LNSC nhám.



Sự tồn tại của bộ Golgi phụ thuộc nhân.

BS: Ts. Lê Ng. Uyên Chi – ĐHYD TpHCM

23



IV. Bộ Golgi

4) Chức năng: Chuyển hóa, chế biến và phân
phối chất

24


V. TIÊU THỂ (LYSOSOME)

BS: Ts. Lê Ng. Uyên Chi – ĐHYD TpHCM

25


×