Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

cua bien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.38 KB, 3 trang )

Tình hình nghiên cứu và khai thác cua biển
Trước năm 1949, tất cả các loài cua biển thuộc giống Scylla serrata (Forsk). Nhà
nghiên cứu Estampador (1949) trog khi xeeos chia thành 4 dạng, được phân biệt
bằng các đặc điểm hình thái và màu sắc khác nhau (từ lâu các ngư dân ven biển
nước ta cũng thường phân biệt chúng như vậy).
Trong các loài cua sống ở môi trường nước mặn-lợ ven biển, thì cua biển có giá trị
co tiêu dùng và xuất khẩu. Cua biển thường có kích thước lớn, dễ nuôi và có tốc độ
tăng trưởng nhanh được nuôi phổ biến ở Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Nhật,
Philippin, Malaysia, Singapo, Ấn Độ, Sri Lanka... Ở Việt Nam, nhân dân thường
nuôi cùng với tôm cá, rong biển kinh tế. Con giống có trong nguồn nước ngoài bãi
triều, được lấn qua cửa cống và ap đầm nuôi. Sau đó được nuôi nhốt, quản lý và
chăm sóc vài ba tháng rồi thu tỉa dần hay dùng lưới dọn thu hoạch lẫn cùng với
tôm cá vào lúc cuối vụ. Do trước đây, chỉ tiêu dùng nội địa và giá trị chưa cao nên
việc đầu tư cho nuôi cua có nhiều hạn chế và thực tế cua chỉ được xem là các sản
phẩm phụ.
Tuy nhiên, trong 10 năm gần đây do có sự thay đổi về nhu cầu và cơ cấu các mặt
hàng thủy sản cũng như thay đổi về giá, cua biển trở thành măt hàng có giá trị cả ở
thị trường trong và ngoài nước. Điều này đã khuyến khích người dân vùng ven
biển đầu tư và chuyển dịch nhiều diện tích đất nông nghiệp kém hiệu quả sang nuôi
trồng thủy sản với nhiều hình thức nuôi khác nhau, trong đó có nuôi chuyên canh,
thâm canh cua biển. Lợi ích đem lai từ các hoạt động nuôi trồng thủy sản này là tạo
ra một số lượng coog việc lớn, tăng thu nhập, từng bước xóa đói giảm nghèo và đa
dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu ở nhiều vùng ven biển nước ta.
Có thể nói rằng từ năm 1998 trở về trước, ở Việt Nam có rấ ít công trình nghiên
cứu đầy đủ về nuôi cua xanh thương phẩm để tạo ra nguồn ngguyeen liệu lớn cho
xất khẩu, đặc biệt là nuôi cua từ nguồn cua giống sinh sản nhân tạo, chưa có quy
trình công nghệ nuôi cua xanh dạ năng suất cao và ổn định.
XUất phát từ nhu cầu thực tế về cua giống phục vụ sản xuất, trong giai đoạn 98 –
2003, thông qua chương trình KC.06, Nhà nước đã đầ tư kinh phí để nghiên cứu
sinh sản nhân tạo cua xanh và thực hiện dự án sản xuất thử cua giống nhân tạo
nhằm hoàn thiện dự án sản xuất thử cua gióng nhân tạo nhằm hoàn thiện quy trình




kỹ thuật sản xuất cua giống. Hiện tại ở Việt Nam đã hình thành một nghề sản xuất
mới đó là: nghề sản xuất cua giống nhân tạo
Ngề nuôi cua xanh ở nước ta đã có từ rát lâu ở một số dịa phương như Hải Phòng,
Quảng Ninh, Thái bình, Nam Định, Thanh hóa, Nghệ An, Huế, Bạc liêu, Cà
Mau...Song, hầu hết diện tích đều nuôi theo hình thức quảng canh cổ truyền, năng
xuất thấp (khoảng 137kg/ha), cua giống that nuôi hoàn toàn dựa vào khai thác tự
nhiên. Từ khi có cua giống nhân tạo, ngề nuôi cua xanh phát trển ở nhiều dạng
hình như: nuôi cua ghép với tôm sú, nuôi cua trong hệ sinh thái rừng ngập mặn,
nuôi chuyên cua đạt năng suất từ 1,5 - 2 tấn/ha.
Ở Việt Nam, hệ thống sông Hồng và sông Mê Kong tạo nên vùng ngập nước mặn
lợ rộng lớn. Theo kết quả điều tra của chúng tôi và tổ chức ACIAR cho thấy: tổng
diện tích mặt nước có khat năng sử dụng để nuôi trồng thủy sản nước lợ, mặn vào
khoảng 858.000ha. Diện tích mặt nước sử dụng nuôi tôm, cua tập trung vào một số
tỉnh như sau:
Ở các tỉnh phía Bắc, do điều kiện khí hậu thời tiết và giá tiêu thụ ca thương phẩm
thuận lợi nên nghề nuôi cua xuất khẩu ở đây rất phát triển, hầu hết diện tích vùng
nước lợ mặn rất thích hơp nuôi một vụ tôm sú một vụ cua xanh đạt hiệu quả kinh tế
cao, sản lượng hàng năm có thể đạt 480 tấn đến 800 tấn cua xuất khẩu (Bob
Lindner, 2005).
Ở các tỉnh miền Nam thuộc vùng châu thổ sông Mê Koong, diện tích nuôi trồng
thủy sản nước lợ mặn rất lớn, điều kiện khí hâu tự nhiên thuận lợi để phát triển
nuôi trồng thủy sản nói chung và cua nnois riêng, tuy nhiên giá cua thương phẩm ở
cùng này thường thấp hơn so với các tỉnh phía Bắc nên phần nào ảnh hưởng đến
khả năng phát triển.
Khu vực ven biển miền Trung, diện tich mặt nước lợ mặn nhỏ cấu tạo chất đáy
phần lớn là cát bùn, độ mặn thường dao động từ 30 – 35%, các yếu tố đó không
phù hợp để phát triển nuôi cua nhưng lại rất thuận lợi để phát triển nghề sản xuất
cua giống nhân tọ

Khó khăn:
Tính đến cuối năm 2004, cả nước có 540.000ha diện tích nuôi tôm, nhiều địa
phương nuôi tôm bị dchj bệnh gây thiệt hại kinh tế rất lớn vì thế người dân dang


chuyển dần diện tích nuôi chuyên tôm sang mô hình nuooikeet hợp tôm
+ cua, tôm + cá... Song khó khăn lớn nhất hiện nay lf khả năng cung cấp cua giống
cho các hộ nuôi cua, nếu chuyển ½ diện tịch hiện có sang nuôi 1 vụ cua thì hàng
năm lương cua giống cần phải đáp ứng từ 133 triệu – 220 triệu con (tính mật độ từ
0,5 đến 1 con/m2
Thuận lợi:
Mặc dầu Việt nam hiện nay có công nghệ sản xuất cua giống được nhiều nuwcs
đánh giá cao, là nước có nhiều trại sản xuất cua giống nhất trong khu vực Đông
Nam Á (có khoảng trên 100 trại sản xuát cua giống), phong trào xây dựng trại sản
xuất cua giống hiện nay đang phát triển rộng khắp ở các tỉnh ven biển trong cả
nước, nhưng khả năng cung cấp cua giống khai thác ngoài tự nhiên và cua giống
sản xuất nhân tạo mới đáp ứng được khoảng trên 100 triệu con, so với nhu cầu từ
133 – 220 triệu con (chưa tính nhu cầu cua giống that nuôi ở diện tích rừng ngập
mặn). Nếu chuyển khoảng 2.600 trại sản xuất tôm sú giống sang sản xuất cua
giống (vừa sản xuất tôm vừa sản xuất cua) thì hàng năm có thể sản xuất được 1 tỷ
con cua giông, đủ đáp ứng cho nhu cầu nuôi cua xuất khẩu và tiêu thụ nội địa.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×