Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

QHROPHI 6 15 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541.04 KB, 47 trang )

Mở Đầu
Cá rô phi là tên gọi chung của khoảng 80 loài cá thuộc họ
Cichlidae, có nguồn gốc Châu Phi. Cá có khả năng thích ứng rộng,
có thể nuôi ở các hệ thống nuôi khác nhau ở các vùng nớc ngọt, lợ,
và mặn. Theo ớc tính có hơn 100 quốc gia trên thế giới nuôi cá rô
phi. Sản lợng cá rô phi toàn thế giới năm 2005 ớc tính đạt 2,5 triệu
tấn, trong đó khoảng 2 triệu tấn từ các vùng nuôi cá rô phi và 0,5
triệu tấn là cá rô phi khai thác từ các vực nớc tự nhiên. Cá rô phi đợc coi là đối tợng nuôi thuỷ sản có tiềm năng to lớn trong thế kỷ
21.
Cá rô phi là loài cá nhập nội vào nớc ta từ những năm 50 của
thế kỷ trớc, cá thể hiện khả năng thích ứng tốt trong các điều
kiện nuôi có chế độ thâm canh khác nhau, đợc nhiều địa phơng trong cả nớc quan tâm. Cá rô phi đợc coi là đối tợng nuôi
tiềm năng ở cả vùng nớc nội địa và ven biển, nuôi cá rô phi góp
phần đảm bảo an ninh thực phẩm và tăng thu nhập của ngời
dân.
Thủ tớng Chính phủ đã phê duyệt Chơng trình phát triển
nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 1999-2010 với mục tiêu đến năm
2010 nớc ta đạt sản lợng nuôi trồng thuỷ sản 2 triệu tấn, giá trị
kim ngạch xuất khẩu đạt trên 2,5 tỷ USD, góp phần đảm bảo an
ninh thực phẩm và tăng nguồn thu ngoại tệ, phát triển kinh tế
đất nớc. Cá rô phi đợc coi là một trong những đối tợng cá nuôi
quan trọng trong chơng trình phát triển nuôi trồng thuỷ sản của
nớc ta. Tuy nhiên đến nay nuôi cá rô phi ở nớc ta còn phân tán,
hiệu quả và tính bền vững cha cao, chúng ta cha có quy hoạch
tổng thể phát triển nuôi cá rô phi. Để phát triển nuôi cá rô phi có
hiệu quả, bền vững, đáp ứng nhu cầu đảm bảo an ninh thực
1


phẩm và tạo sản phẩm hàng hoá việc xây dựng quy hoạch phát
triển nuôi cá rô phi là hết sức cần thiết, có giá trị thực tiễn.


Thực hiện Quyết định 694/QĐ-BTS ngày 14 tháng 6 năm
2005 của Bộ trởng Bộ Thuỷ sản phê duyệt đề cơng và giao Viện
nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I chủ trì xây dựng Quy hoạch
phát triển nuôi cá rô phi giai đoạn 2006-2015, Viện đã tiến hành
phối hợp với các đơn vị trong và ngoài ngành thu thập số liệu,
khảo sát bổ sung về hiện trạng, tiềm năng mặt nớc, cơ cấu, kỹ
thuật và chất lợng giống cá, mùa vụ và công nghệ nuôi, nguồn thức
ăn, vấn đề môi trờng và phòng trị bệnh cá, thị trờng tiêu thụ,
vốn và các chính sách liên quan làm cơ sở xây dựng quy hoạch
phát triển nuôi cá rô phi giai đoạn 2006-2015.
Dự thảo quy hoạch cũng đã nhận đợc nhiều góp ý bổ sung
của các cơ quan nghiên cứu và quản lý, các địa phơng, các
chuyên gia nuôi trồng thuỷ sản và quy hoạch nông thôn có liên
quan để hoàn chỉnh.
Tập thể các tác giả xin trân trọng cám ơn.

2


Phần I. Hiện trạng Phát triển nuôi cá rô phi
1.1 Tình hình kinh tế-xã hội, iu kin t nhiên
Việt nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ở Đông Nam
Châu á có bờ biển dài hơn 3260 km từ Móng Cái (Quảng Ninh)
đến Hà Tiên ( Kiên Giang) trải qua 13 vĩ độ từ 8 0 23 Bắc đến
210 29 Bắc. Diện tích vùng nớc nội địa và lãnh hải rộng 226
nghìn km2. vùng biển đặc quyền kinh tế rộng trên 1 triệu km 2.
Biển Việt Nam còn có nhiếu vịnh. đầm phá. cửa sông và trên
400 ngàn hecta rừng ngập mặn. Đó là tiềm năng to lớn cho việc
tái tạo nguồn lợi, khai thác. và nuôi trồng thuỷ sản.
Việt Nam thuộc khu vực nhiệt đới gần xích đạo. Khí hậu

điều hòa. ẩm. thuận lợi cho sự phát triển của sinh vật. Miền Bắc.
khí hậu ẩm. độ chênh lớn: ở Hà Nội, nhiệt độ trung bình tháng
lạnh nhất là 12,5oC, nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất là
29,3oC. Miền Trung, tại Huế nhiệt độ chênh lệch dao động 20-

3


30oC. ở thành phố Hồ Chí Minh, nhiệt độ chênh lệch giảm dần
dao động giữa 26 - 29.8 oC. Những tháng 6,7, 8 ở Bắc và Trung
bộ là tháng nóng nhất. Khi đó ở Nam bộ nhiệt độ điều hòa hơn.
Mùa xuân, mùa hạ, ma nhiều, lợng nớc ma trong năm có khi lên rất
cao: Hà Nội năm 1926 là 2.741 mm, Huế lợng ma trung bình là
2.900 mm, thành phố Hồ Chí Minh trung bình là 2.000 mm mỗi
năm.
Việt Nam có tiềm năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản ở
khắp mọi miền đất nớc cả về nuôi biển, nuôi nớc lợ và nuôi nớc
ngọt. Đến năm 2005, diện tích sử dụng nuôi trồng thuỷ sản là
971.490 ha, trong đó 626.914 ha nớc mặn, lợ và 344.576 ha nớc
ngọt.
Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê, GDP của ngành Thuỷ
sản giai đoạn 1995 - 2003 tăng từ 6.664 tỷ đồng lên 24.125 tỷ
đồng. Ngành Thuỷ sản có tốc độ tăng trởng rất nhanh so với các
ngành kinh tế khác. Tỷ trọng GDP của ngành Thuỷ sản trong tổng
GDP toàn quốc liên tục tăng. từ 2.9% (năm 1995) lên 3.4% (năm
2000) và đạt 3.93% vào năm 2003. Năm 2005, giá trị xuất khẩu
thuỷ sản đạt 2,76 tỷ USD, tăng gần 13% so với 2004, đa Việt
Nam lên vị trí thứ 7 trong danh sách các nớc xuất khẩu thuỷ sản
lớn nhất thế giới.
Bảng 1. Diện tích mặt nớc và diện tích nuôi trồng thủy sản

theo vùng sinh thái
Vùng/Khu
vực
Toàn quốc
Đ.B.Sông

Diện tích mặt nớc (ha)
Lợ/mặ
Tổng
Nớc ngọt
n
1.852.0 891.30 960.753
61
8
191.682 53.986

137.696

Diện tích NTTS (ha)
Tổng

Lợ/mặn

Nớc ngọt

971.49

626.91

344.576


0
90.923

4
22.315

68.608

4


Hồng
Đông

99.470 16.883

82.587

61.015

8.255

52.760

Bộ
Tây Bắc Bộ 46.081
Bắc Trung 144.858 39.045

46.081

105.813

14.457
50.815

17.820

14.457
32.995

69.950 40.535

29.415

23.128

14.293

8.835

Bộ
Tây Nguyên 38.040
Đông
Nam 192.522 61.354

38.040
131.168

7.021
54.317


18.562

7.021
35.755

Bộ
Đ.B.Cửu

389.953 669.814 545.669

124.145

Bộ
Nam

Long

Bắc

Trung

1.069.4 679.50
58

5

Trong các hoạt động của ngành, nuôi trồng thuỷ sản đang
ngày càng có vai trò quan trọng hơn khai thác thuỷ sản cả về sản
lợng. chất lợng cũng nh tính chủ động trong sản xuất. Điều này tất

yếu dẫn đến sự chuyển đổi về cơ cấu sản xuất - u tiên phát
triển các hoạt động kinh tế mũi nhọn. đem lại hiệu quả kinh tế
cao.
Trong 8 vùng sinh thái thì vùng Đồng bằng sông Cửu Long là
vùng có tiềm năng phát triển lĩnh vực khai thác và nuôi trồng thủy
sản mạnh nhất cả nớc, sau đó đến các vùng nh Nam Trung Bộ,
Bắc Trung Bộ và đồng bằng sông Hồng. Tốc độ tăng trởng GDP
lĩnh vực khai thác và nuôi trồng thủy sản nhìn chung không
đồng đều giữa các vùng. Vùng có tốc độ tăng trởng cao về phát
triển thủy sản là vùng Đồng bằng sông Cửu Long là 15.9% và đây
cũng là vùng có sản luợng cao nhất về thủy sản.
Ngành thuỷ sản với sự phát triển nhanh đã tạo ra hàng loạt
việc làm, thu hút một lực lợng lao động đông đảo tham gia vào
tất cả các công đoạn sản xuất, góp phần giảm sức ép thiếu việc

5


làm trên phạm vi cả nớc.Thuỷ sản đợc đánh giá là nguồn cung cấp
chính đạm động vật cho ngời dân.

Bảng 2. Cơ cấu GDP và tốc độ tăng trởng thủy sản năm
2001 theo các vùng
Các vùng/khu vực

Cơ cấu GDP

Tốc độ tăng tr-

Đồng bằng sông Hồng

Đông Bắc Bộ
Tây Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung

0.80
0.55
0.50
2.14
6.21

ởng
5.185
3.813
1.969
-0.790
0.997

Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu

0.31
0.66
8.57

-11.20
11.062
15.936


Long

Năm 2002. mức tiêu thụ thuỷ sản của mỗi ngời dân Việt
Nam trung bình là 13.6 kg thấp hơn mức tiêu thụ trung bình sản
phẩm thịt lợn (17,1 kg/ngời) và cao hơn mức tiêu thụ thịt gia cầm
(3,9 kg/ngời). Cũng giống nh một số nớc châu á khác. thu nhập
tăng đã khiến ngời dân có xu hớng chuyển sang tiêu dùng nhiều
hơn mặt hàng thuỷ sản. Có thể nói ngành thuỷ sản có đóng góp
không nhỏ trong việc bảo đảm an ninh thực phẩm quốc gia.
Bảng 3. Mức tiêu thụ thủy sản năm 2002 ở các vùng nông thôn nớc
ta
Vùng/khu vực

Mức tiêu thụ (Kg/ngời/năm)

Đồng bằng sông Hồng
7,5

6


Đông Bắc Bộ
5,8
Tây Bắc Bộ
3,7
Bắc Trung Bộ
10,2
Duyên hải Nam Trung Bộ
16,7

Tây Nguyên
18,0
Đông Nam Bộ
7,4
Đồng bằng sông Cửu Long
26,4
Toàn quốc

13,6

Mức tiêu thụ khẩu phần thức ăn thủy sản bình quân toàn
quốc năm 2005 theo ớc tính đạt 22 Kg/ngời/năm. Mức tiêu thụ
thủy sản có sự dao động khá rõ rệt theo vùng sinh thái: vùng ven
biển Bắc Trung Bộ. duyên hải Nam Trung Bộ. và Đồng Bằng sông
Cửu Long mức tiêu thụ khá lớn. Ngợc lại ở một số vùng trung du
miền núi nh Tây Bắc. Tây Nguyên, Đông Bắc do sản lợng thủy
sản không nhiều, địa hình phức tạp, giá cả cao và lu thông mặt
hàng thủy sản ở những vùng này khó khăn. Do đó mức tiêu thụ
thủy sản bình quân theo đầu ngời ở các vùng này rất thấp và
đây cũng là vùng có tỷ lệ ngời dân thiếu dinh dỡng cao nhất.
1.2 Tình hình nuôi cá rô phi
1.2.1 Tình hình nuôi cá rô phi trên thế giới
Cá rô phi có nguồn gốc Châu phi, nhng đợc di giống và nuôi
rộng rãi trên thế giới, hiện có hơn 100 nớc đang nuôi cá rô phi. Cá
rô phi hiện là đối tợng nuôi quan trọng thứ hai, chỉ đứng sau
nhóm cá chép. Sản lợng cá rô phi nuôi trên thế giới tăng nhanh,

7



trong 20 năm gần đây sản lợng cá rô phi nuôi trên thế giới tăng
gần 8 lần, từ 200.000 tấn năm 1980, đến 400.000 tấn năm 1991
và đạt gần 1,6 triệu tấn năm 2003, giá trị ớc tính khoảng 2,5 tỷ
USD, dự đoán năm 2010 tổng giá trị cá rô phi nuôi toàn cầu đạt
4 tỷ USD. Trong khi đó sản lợng cá rô phi khai thác từ tự nhiên
trong nhiều năm ổn định ở mức 500.000 tấn/năm. Châu á là
nơi nuôi nhiều cá rô phi nhất trên thế giới, tập trung chủ yếu ở các
nớc vùng Đông á và Đông Nam á. Năm 2003 sản lợng cá rô phi nuôi ở
Châu á chiếm 80% sản lợng toàn cầu, 20% còn lại là từ các nớc
Châu Phi, Trung- nam Mỹ (Fitzsimmon, 2004).
Trung Quốc là nớc có sản lợng cá rô phi tăng lên nhanh chóng,
năm 1980 sản

lợng cá rô phi nuôi là 9.000 tấn, năm 1985 là

29.000 tấn, năm 1995 là 320.000 tấn chiếm khoảng 45% tổng
sản lợng cá rô phi nuôi ở Châu á (FAO, 1997; Lisifa, 1997), năm
2002 đạt sản lọng cá rô phi nuôi 706.585 tấn. Trung Quốc nuôi cá
rô phi theo các hình thức khác nhau: nuôi ghép, nuôi đơn, nuôi
trong ao hồ, trong ruộng lúa, trong lồng và chủ yếu nuôi ở các
vùng nớc ngọt.

8


2 ,0 0 0
1 ,8 0 0
S a ỷn l ử ụ ùn g ( n g h ỡ n t a ỏn )

1 ,6 0 0

1 ,4 0 0
1 ,2 0 0
1 ,0 0 0
800
600
400
200

2004

2003

2002

2001

2000

1999

1998

1997

1996

1995

1994


1993

1992

1991

1990

0

N a ờm

Hình 1. Sản lợng cá rô phi nuôi giai đoạn 1991-2004 trên thế
giới
Philippine là một trong những nớc nuôi khá nhiều cá rô phi,
năm 2003 nuôi cá rô phi ở 230.000 ha, đạt sản lợng 135.996 tấn.
Nuôi cá rô phi trong ao và lồng. Nuôi cá trong cả vùng nớc ngọt và
nớc lợ. Sản lợng cá rô phi nuôi ao nớc ngọt chiếm khoảng 56%, nuôi
lồng nớc ngọt là 37% và nuôi ao nớc lợ là 7% tổng sản luợng cá rô
phi nuôi.
Các nớc Châu Mỹ bắt đầu quan tâm đến nuôi cá rô phi
trong vòng hơn 10 năm gần đây, đặc biệt sau các rủi ro của
nghề nuôi tôm do dịch bệnh gây ra. Các nớc vùng Trung-nam Mỹ
nh Mêhicô, Braxil, Ecuador là những nớc sản xuất rô phi chủ yếu ở
khu vực này.
Cá rô phi có nguồn gốc từ Châu Phi, tuy nhiên nghề nuôi cá
rô phi lại chỉ mới bắt đầu phát triển ở châu lục này. Ai Cập là

9



nhà sản xuất cá rô phi lớn nhất ở Châu Phi, năm 2003 đạt sản lợng
200.000 tấn , chiếm 90% sản lợng cá rô phi nuôi của châu lục.
Châu Phi có một sản lợng đáng kể cá rô phi đợc khai thác từ tự
nhiên. Các quốc gia Ghana, Nigiêria, Kenya, Uganda, Tanzania,
Môzămbic, Namibia, Botswana, Angola đều có sản lợng cá rô phi
nuôi không đáng kể và các quốc gia này cũng đang có kế hoạch
phát triển nuôi cá rô phi.
Bảng 4. Sản lợng cá rô phi nuôi ở một số nớc trên thế giới

(Fitzsimmons, 2004)
Đông á

Sản lợng

Năm

Châu Mỹ

706.585

2002

Mêhicô

Đài Loan

90.000

2002


Philippin

122.277

Thái Lan

Trung Quốc

( tấn)

Sản lợng
(tấn)

Năm

110.000

2003

Braxil

75.000

2003

2002

Côlômbia


40.000

2003

100.000

2003

Cuba

39.000

2001

Indônêsia

50.000

2002

Êcuado

27.000

2002

Việt Nam

25.000


2002

Costa Rica

17.000

2002

Malaysia

15.000

2001

Honduras

13.000

2002

Myanma

4.000

2003

Hoa Kỳ

9.200


2003

Hàn Quốc

1.000

2003

Jamaica

5.200

2001

Trung Đông
Ai Cập

Châu Phi
52.755

2001

Zimbabiwe

5.000

2001

Israel


7.000

2001

Nigêria

4.471

2000

Jordan

1.000

2001

Kênya

1.000

2001

Sản lợng cá rô phi nuôi ở châu Âu không đáng kể do có
nhiệt độ thấp không thuận lợi để nuôi cá rô phi. Theo thống kê
của FAO, sản lợng cá rô phi nuôi của châu âu là 270 tấn vào năm
10


1999. Hiện nay, Bỉ là nớc nuôi nhiều cá rô phi nhất với sản lợng
đạt khoảng 300 tấn/năm. Cá rô phi cũng đợc nuôi ở Hà Lan, Thụy

Sỹ, Tây Ban Nha, Pháp và Anh. Hiện nay nhu cầu tiêu thụ cá rô
phi ở các quốc gia này tăng lên, cá rô phi đợc bày bán ở nhà hàng
và hệ thống siêu thị nhằm phục vụ cho một bộ phận dân c có
nguồn gốc từ châu á (Roderick, 2003).
Công nghệ nuôi cá rô phi trên thế giới rất đa dạng, tuỳ thuộc
điều kiện kinh tế xã hội của từng nớc. Các hệ thống nuôi bán
thâm canh phổ biến ở Philippine và vùng đông bắc Thái lan kết
hợp tận dụng thức ăn tự nhiên với bổ sung thức ăn tự chế. Các hệ
thống nuôi thâm canh trong ao, bể, lồng bè trên sông hồ khá phổ
biến ở Trung quốc, Đài loan, Thái Lan, và Israel... . Nuôi thâm
canh với mật độ cao (5-20 con/m 2), cho ăn thức ăn viên nổi, cho
năng suất 15-50 tấn/ha. Năng suất cá rô phi nuôi lồng dao động từ
40-300kg/m3 tuỳ thuộc vào kích thớc lồng và trình độ thâm
canh. Lồng có kích thớc nhỏ sẽ cho năng suất cao hơn lồng nuôi có
kích thớc lớn do khả năng trao đổi nớc trong và ngoài lồng cao
hơn. Lồng nuôi cá rô phi có kích thớc giới hạn từ 5-20m3 là phù hợp
nhất (Schmittou và ctv. 1998). Công nghệ nuôi cá rô phi trên thế
giới ngày càng đợc phát triển nhằm thu đợc năng suất cao và tạo
ra lợng sản phẩm tập trung.
Nuôi cá rô phi trong lồng bè là rất phổ biến ở Đài Loan,
Indonesia, Phillipines, Malaysia, Thái Lan. Đài Loan đã mở đầu phơng thức nuôi rô phi trong lồng nổi, năng suất đạt 4,35,4tấn/lồng/2 vụ/năm. Lồng nổi cỡ mắt lới 1cm đợc thả cá giống cỡ
20-30g/con, mật độ 4.000-5.000 con/lồng, cho ăn tự động với
thức ăn viên 3 lần/ngày, sau 4-5 tháng cá đạt cỡ thơng phẩm
600g/con. Mô hình nuôi lồng phát triển ở Inđonexia trong hồ nớc
11


ngọt lớn ở Java. Tại đây Công ty Aquafarm Nusantara sản xuất
gần 5.000 tấn/năm. Philippines nuôi cá rô phi vằn trong lồng trên
các hồ chứa. Năm 1999 có 2.000 lồng, sản xuất 31.114 tấn cá. Mật

độ cá thả là 15-45 con/m 2 trong lồng cố định, và 55-80 con/m 2
trong lồng nổi, cỡ cá thả 0,5-2,0g/con, sau 3-5 tháng nuôi đạt
năng suất 4-25kg/m2, cỡ cá 150-250g/con, tỷ lệ sống đạt 80-90%.
Thái Lan nuôi cá rô phi trong lồng phát triển rộng khắp miền
Bắc và Miền Trung. Lồng nuôi cá có kích cỡ 13-62m 3. Cá giống cỡ
25-50g/con, thả 29-97 con/m3. Sau thời gian nuôi 90-120 ngày cá
đạt cỡ 600-700g và 120-150 ngày cá đạt cỡ 800-900g với tỷ lệ
sống 80-90%, hệ số thức ăn là 1,0-1,8. Nuôi cá rô phi trong hệ
thống nớc chảy cho năng suất tơng đơng với nuôi trong lồng bè,
song cần đầu t nhiều về cơ sở hạ tầng và kỹ thuật nên ít đợc áp
dụng.
800

S a ỷn l ử ụ ùn g ( n g h ỡ n t a ỏn )

700
600
500
400
300
200
100

K h a ực

M yừ

C o s ta R i c a

E cua do r


V i e ọt N a m

Q u o ỏc g ia

C uba

C o lo m b ia

I n d o n e s ia

B ra z i l

ẹ a ứi l o a n

T h a ựi L a n

M e x ic o

P h ilip in

A i C a ọp

T r u n g Q u o ỏc

0

Hình 2. Sản lợng cá rô phi nuôi ở các nớc và vùng lãnh thổ
(Fitzsimmons v Gonzalez, 2005)


12


Nuôi cá rô phi trong ao nuôi tôm cũng phát triển ở nhiều nớc
trên thế giới theo các hình thức: Nuôi luân canh, xen canh và
nuôi lồng. Nuôi ghép xen canh thả cá rô phi nuôi chung với tôm
trong ao. Nuôi luân canh là nuôi vụ cá sau đó là vụ tôm trong
cùng ao. Nuôi lồng là sử dụng lồng nổi hoặc quây đăng lới sát
đáy ao để nuôi cá rô phi, còn tôm thả nuôi trong phần ao còn lại,
dùng quạt nớc hoặc sục khí để lu thông nớc qua lồng.
Kết quả điều tra nuôi ghép tôm-cá rô phi ở 12 tỉnh của
Thái Lan năm 2002 cho thấy cá rô phi nuôi theo các hình thức
chủ yếu sau: nuôi ghép tôm-cá rô phi, nuôi luân canh 1 vụ tôm, 1
vụ cá rô phi. Kết quả ở hệ thống nuôi ghép và nuôi luân canh, lợi
nhuận tăng thêm từ 3.280 đến 5.187 USD/ha/vụ so với nuôi đơn.
Êcuađo là nớc điển hình thực hiện thành công nuôi ghép tôm-cá
rô phi, các ao nuôi có độ mặn trung bình 17 và mật độ thả
giống 0,2 con/m2, lãi gộp của các trại nuôi tăng hơn 6 USD/ngày
trong mỗi chu trình nuôi 120 ngày. Năm 2001, trại nuôi tôm El
Rosario có khoảng 700 ha nuôi cá rô phi, đến 2002 nuôi thêm
500ha nhằm đạt sản lợng trên 9.000 tấn cá rô phi.
Nuôi cá rô phi trong các ao nuôi tôm đang phát triển ở các nớc nh Mêhicô, Pê ru . Nuôi ghép cá rô phi trong ao nuôi tôm đợc coi
là biện pháp sinh học quản lí hữu hiệu môi trờng nớc ao nuôi tôm,
nuôi rô phi trong ao sau vụ nuôi tôm có tác dụng làm sạch ao sau
vụ nuôi, hạn chế dịch bệnh tăng cờng tính bền vững của các
vùng nuôi tôm ven biển.
1.2.2 Tình hình nuôi cá rô phi trong nớc
Nuôi cá rô phi ở nớc ta có lịch sử hơn 50 năm, khởi đầu từ
khi nhập nội cá rô phi đen (O. mossambicus) vào nớc ta đầu
13



những năm 1950s. Những thập niên 50 và 60 của thế kỷ trớc cá rô
phi đợc nuôi chủ yếu ở hình thức quảng canh và bán thâm canh,
dùng cá giống hỗn hợp giới tính. Do ảnh hởng của chất lợng giống
nên thời kỳ 1970-1990 cá rô phi ít đợc chú ý nuôi, đặc biệt ở các
tỉnh phía Bắc. Phong trào nuôi cá rô phi đợc khôi phục và phát
triển dần từ những năm đầu của thập kỷ 90. Cá đợc nuôi ở nhiều
địa phơng, nuôi theo các hình thức khác nhau: nuôi đơn, nuôi
ghép, với mức độ thâm canh từ quảng canh, bán thâm canh
đến thâm canh.
Theo thống kê năm 2005 diện tích nuôi cá rô phi của cả nớc
là 29.717 ha chiếm 3% tổng diện tích nuôi trồng thủy sản, trong
đó nuôi nớc lợ, mặn là 5.184 ha và nuôi nớc ngọt là 24.533 ha
(Bảng 5). Tổng sản lợng cá rô phi ớc tính đạt 54.486,8 tấn, chiếm
9,08% tổng sản lợng cá nuôi. Phần lớn diện tích nuôi tập trung ở
đồng bằng sông Cửu Long (14.314 ha chiếm 48.2%), kế đến là
vùng đồng bằng sông Hồng và vùng Đông Bắc bộ. Cả nớc có 16
tỉnh có nuôi cá rô phi trong lồng, với tổng số 2.036 lồng, trong đó
miền Bắc có 748 lồng, kích cỡ lồng nhỏ giao động từ 12-19m 3,
miền Trung có 158 lồng, kích cỡ lồng giao động 10-36m 3, miền
Nam có 1.130 lồng-bè với tổng thể tích khoảng 75.000 m 3, các
lồng bè có kích thớc giao động rất lớn, từ 5 - 1.250m3 .
Hiện nay các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long và đồng
bằng sông Hồng là hai vùng nuôi cá rô phi chủ yếu, lần lợt chiếm
58,4% và 17,6% tổng sản lợng cá rô phi nuôi toàn quốc. Các tỉnh
vùng núi phía bắc, miền Trung và Tây nguyên chỉ sản xuất một
lợng nhỏ cá rô phi, mỗi vùng hằng năm cung cấp 4,1- 9,1% tổng
sản lợng cá rô phi nuôi (miền núi phía bắc 5,3%, Miền trung;
9,1%, Tây Nguyên; 4,1%). Sản lợng cá rô phi nuôi của cả nớc gồm

14


nuôi trong ao/đầm là 37.931,8 tấn, lồng bè 10.182 tấn và nuôi
các hình thức khác là 6.373 tấn. Sản lợng cá rô phi nuôi lồng bè tập
trung chủ yếu ở các tỉnh Nam Bộ, đạt 9.683 tấn, chiếm 95,1%
sản lợng cá rô phi nuôi lồng /bè của cả nớc. Đông nam bộ là vùng
nuôi lồng bè tập trung hơn 90% tổng số lồng bè ở Nam bộ, chủ
yếu nuôi cá rô phi hồng.
Bảng 5. Hiện trạng diện tích, số lợng lồng bè nuôi cá rô phi ở
các vùng

Diện tích nuôi cá rô phi (ha)
Vùng/Khu vực

Toàn quốc

Tổng

Nớc lợ/mặn

Nớc ngọt

29.717

5.184

24.533

ĐB Bắc Bộ


3.612

-

3.612

Ven biển Bắc Bộ

4.552

2.136

2.416

Trung du Miền núi

2.355

-

2.355

Bắc Trung Bộ

1.685

660

1.025


Nam Trung Bộ

672

47

625

Tây Nguyên

1.570

-

1.570

Đông Nam Bộ

957

210

747

Tây Nam bộ

14.314

2.130,5


12.183,5

Một số tỉnh hiện có diện tích nuôi cá rô phi khá lớn là: Long
An (4.000 ha), Vĩnh Long (2.000 ha), Hậu giang (1.667 ha), Tiền
giang (1.200 ha), Hải dơng (1.100 ha), nhng hầu hết ở hình thức
nuôi thả ghép. Diện tích nuôi đơn, thâm canh còn rất ít, ớc
tính ít hơn 10% diện tích nuôi cá. Nuôi cá rô phi ở nớc ta khá đa
dạng về hình thức và mức độ thâm canh, bao gồm nuôi quảng
canh, bán thâm canh và thâm canh, nuôi đơn cá rô phi và nuôi

15


ghép cá rô phi với các loài cá khác và nuôi ghép với tôm nớc lợ. Nuôi
quảng canh tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên, chủ yếu ở các vùng
nớc có diện tích lớn, đầm nớc lợ, nuôi xen với tôm sú, năng suất đạt
0,1 1,82 tấn/ha. Nuôi bán thâm canh là hình thức nuôi phổ
biến, mật độ cá thả 0,3-2 con/m 2, tận dụng nguồn thức ăn tự
nhiên sẵn có trong ao, có cho ăn bổ sung là các loại thức ăn có
sẵn hoặc thức ăn chế biến, năng suất đạt 4-10 tấn/ha. Nuôi
thâm canh cá rô phi trong ao đầm và lồng bè sử dụng hoàn toàn
thức ăn cung cấp trực tiếp, năng suất nuôi thâm canh cá rô phi
trong ao đạt 12-25 tấn/ha.
Bảng 6. Sản lợng cá nuôi và cá rô phi nuôi ở các vùng trong cả nớc
năm 2005
Vùng/Khu vực

Tổng sản lợng
cá nuôi (tấn)


Cả nớc
Đồng bằng Sông Hồng

Sản Lợng cá rô phi nuôi (tấn)
Tổng

Ao/Đầm

Lồng/Bè

600.388,5 54.486,8 37.931,8 10.182,0

Khác
6.373,0

136.974,0

9.571,8

9.164,8

7,0

400,0

Đông Bắc Bộ

30.311,5


2.665,0

2.397,0

25,0

243,0

Tây Bắc Bộ

5.872,0

235,0

198,0

7,0

30,0

Bắc Trung Bộ

43.964

4367

4178

189,0


-

Nam Trung bộ

5.220,0

611,0

412,0

79,0

120,0

Tây Nguyên

7.940,0

2.260,0

2.068,0

192,0

-

Đông Nam Bộ

5.678,0


2.980,0

981,0

1.999,0

-

364.429,0 31.797,0 18.533,0

7.684,0

5.580,0

ĐB Sông Cửu Long

Nuôi cá rô phi trong lồng bè phát triển tập trung ở đồng bằng
sông Cửu long, và rải rác ở các tỉnh miền Bắc, miền Trung. Năng
suất nuôi lồng cũng biến động theo thể tích lồng nuôi từ 10100kg/m3. Năng suất bình quân đạt 42kg/m3, năng suất trung
16


bình cao nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu long là 78kg/m 3.
Cá rô phi có khả năng chịu đựng tốt hơn các điều kiện môi
trờng không thuận lợi so với nhiều loài nuôi thủy sản khác, cá đợc
nuôi rộng khắp, ít có dịch bệnh. Tuy nhiên, đã phát sinh một số
bệnh ảnh hởng trực tiếp đến nuôi cá rô phi, đặc biệt khi nuôi cá
với mật độ cao. Một số bệnh thờng gặp ở cá rô phi ở các giai
đoạn nuôi khác nhau, chẳng hạn nh bệnh xuất huyết, viêm ruột,
bệnh trùng bánh xe, trùng quả da, bệnh sán lá đơn chủ và bệnh

rận cá.
Bảng 7. Năng suất nuôi cá rô phi theo các hình
thức khác nhau
Vùng/Khu vực Nuôi ao đầm (tấn/ha)
Thấp

Cả nớc
ĐB Sông Hồng
Đông Bắc Bộ
Tây Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
ĐB Cửu Long

Trung

nhất
bình
0,10
4,82

Nuôi lồng bè (kg/m3)

Cao nhất Thấp

Trung

nhất


Hình thức khác (tấn/ha)

Cao nhất

Thấp nhất Trung bìnhCao

27,00

10

bình
42

100

0,08

1,82

nhất
6,00

0,10

6,25

15,00

20


30

40

1,00

2,50

4,00

1,00

4,36

10,00

35

50

55

0,08

0,28

0,50

2,00


4,00

8,00

-

20

-

-

-

-

0,70

4,50

18,00

20

35

50

0,50


1,00

1,50

0,40

4,73

15,00

10

23

35

0,50

2,10

6,00

0,50

1,85

15,00

-


-

-

-

-

-

0,90

2,60

10,00

30

57

83

-

-

-

1,00


10,25

27,00

40

78

100

0,15

3,24

6,00

Do ảnh hởng của thời tiết, cá rô phi có thể nuôi quanh năm ở
các tỉnh phía nam, khi đó các tỉnh phía bắc do có mùa đông
lạnh nên vụ nuôi thờng ngắn hơn, thờng vụ nuôi từ đầu tháng 4
và kết thúc trung tuần tháng12 hàng năm.
Nhìn chung nuôi cá rô phi ở nớc ta có lịch sử phát triển hơn
nửa thế kỷ, ngày càng đợc nuôi phổ biến, cá rô phi đợc coi là đối
tợng nuôi thích hợp với nhiều vùng nớc khác nhau, cá dễ nuôi, ít
dịch bệnh, do vậy it rủi ro cho ngời nuôi cá. Tuy cá đã đợc nuôi
khá phổ biến ở nhiều địa phơng, nhng vùng nuôi phần lớn còn
17


phân tán, quy mô nhỏ, vùng sản xuất hàng hóa có quy mô còn ít.

Hình thức nuôi gồm nuôi đơn và nuôi ghép, nuôi quảng canh,
bán thâm canh và nuôi thâm canh. Nuôi ghép và nuôi bán thâm
canh là các hình thức nuôi phổ biến hơn cả. Nuôi thâm canh cá
rô phi còn chiếm tỷ lệ nhỏ. Phần lớn diện tích và sản lợng cá rô
phi nuôi ở nớc ta là từ các vùng nớc ngọt, nuôi cá rô phi vùng nớc lợ
mặn đã bắt đầu đợc quan tâm, nhng còn tiềm năng to lớn về
mặt nớc cha đợc sử dụng.
1.3 Tình hình sn xut và công ngh sn xut ging cá rô
phi
1.3.1 Trên thế giới
Cá rô phi là tên gọi chung của khoảng 80 loài cá thuộc 3
giống: Tilapia, Sarotherondon và Oreochromis thuộc họ Cichlidae.
Giống Tilapia- gồm các loài cá đẻ có giá thể, Sarotherodon- gồm
các loài cá đẻ cả con đực và con cái ấp trứng trong miệng và
Giống Oreochromis- gồm các loài cá chỉ con cái ấp trứng trong
miệng. Trong 3 giống thì các loài cá rô phi đợc nuôi nhiều nhất
trên thế giới thuộc giống Oreochromis.
Trong giống Oreochromis cá rô phi vằn O. niloticus, cá rô phi
xanh O. aureus và cá rô phi hồng Oreochromis sp. với khả năng
thích ứng tốt trong các điều kiện môi trờng nuôi khác nhau, có
tốc độ lớn tơng đối nhanh, là những loài cá rô phi đang đợc nuôi
phổ biến nhất trên thế giới.
Cá rô phi do đặc tính dễ sinh sản, sinh sản tự nhiên trong
vực nớc, nên nguồn cá rô phi giống cung cấp cho ngời nuôi cá ban
đầu đợc thu từ các vực nớc tự nhiên có cá rô phi phân bố. Nhu cầu
giống nuôi ngày càng gia tăng, việc nuôi vỗ cá bố mẹ, cho đẻ

18



trong các ao đất đợc hình thành. Các ao sinh sản thờng có diện
tích 1.000 3.000 m2, ao sau khi đợc tát cạn, tẩy vôi, lấy nớc sạch,
cá bố mẹ cỡ 150 -300 g/con đợc thả vào ao với mật độ 1-2 con/m 2,
với tỷ lệ cá đực cái là 1:3. Sau khi thả cá bố mẹ khoảng 3 tuần cá
sinh sản, xuất hiện cá con trong ao. Cá con có thể đợc thu vớt
hàng ngày đem ơng ở ao riêng biệt hoặc cá bố mẹ sẽ đợc kéo lới
chuyển sang ao khác, còn cá rô phi con đợc để lại trong ao ơng
tiếp trong khoảng thời gian 25-30 ngày thành cá giống. Mỗi chu
kỳ có thể sản xuất 400 1.000 kg cá rô phi giống/ha. Sản xuất cá
rô phi giống trong các ao đất do kỹ thuật đơn giản, dễ áp dụng,
giá thành sản xuất giống rẻ nên hiện vẫn là phơng pháp sản xuất
cá rô phi giống phổ biến đợc áp dụng ở nhiều nớc trên thế giới nh
ở Trung quốc, Thái Lan, Phillipines...
Cá rô phi do thành thục sớm, dễ đẻ, sinh sản tự nhiên do vậy
để nâng cao năng suất và hiệu quả nuôi cá rô phi ngời nuôi cá
rất quan tâm đến sử dụng các đàn cá rô phi đơn tính đực.
Nuôi cá rô phi đơn tính do cá không có khả năng sinh sản, giúp
kiểm sóat đợc quần đàn cá trong hệ thống nuôi, cá có thể tận
dụng tốt dinh dỡng đợc cung cấp vào sinh trởng, nhất là ở giai
đọan sau khi thành thục sinh dục. Để tạo quần đàn cá rô phi đơn
tính đực có nhiều phơng pháp khác nhau, đó là: (i) tách cá đực,
cá cái riêng biệt dựa vào khác biệt hình thái giữa cá đực và cá
cái, (ii) công nghệ chuyển giới tính cá, (iii) công nghệ lai xa và (iv)
công nghệ tạo cá siêu đực.
Tách riêng cá đực, cá cái dựa vào khác biệt hình thái giữa
cá đực và cá cái là phơng pháp sơ khai, đơn giản, nhng tốn
nhiều nhân công và chỉ thực hiện khi đã phân biệt rõ cá đực
cá cái bằng hình thái ngoài (khi cá đạt cỡ 5-10 g/con). Phơng pháp

19



này hiện nay còn rất ít cơ sở sản xuất cá rô phi giống sử dụng.
Sản xuất cá rô phi đơn tính đực bằng công nghệ chuyển
giới tính đợc áp dụng rộng rãi trên thế giới trong vòng 20 năm gần
đây, cá rô phi 5-7 ngày tuổi sau khi tiêu hết noãn hoàng đợc cho
ăn thức ăn có trộn hóc môn (thờng dùng 17-methyltestosterone với
hàm lợng 40-60 mg/kg thức ăn) trong khoảng thời gian từ 20-30
ngày. Công nghệ tơng đối đơn giản, dễ áp dụng, đầu t thấp.
kết quả cho tỷ lệ cá đực trong đàn cá giống khá cao, đạt 95100% đực, và khá ổn định. Hiện công nghệ này đợc áp dụng
khá phổ biến trong sản xuất cá rô phi đơn tính đực ở Thái Lan,
Phillippines, Braxil, Israel, Trung quốc. Phần lớn cá đơn tính đực
trên thế giới hịên đang đợc sản xuất bằng phơng pháp này.
Tuy công nghệ chuyển giới tính dễ thực hiện, kết quả tạo cá
đơn tính cao và khá ổn định, nhng những lo ngại về ảnh hởng
của hóc môn sử dụng đến môi trờng và sức khỏe con ngời đã
thúc đẩy việc tìm kiếm các công nghệ khác tạo cá rô phi đơn
tính đực ít sử dụng hóc môn, áp dụng công nghệ di truyền.
Công nghệ lai xa và công nghệ cá siêu đực đợc xây dựng
trên cơ sở khoa học về di truyền điều khiển giới tính ở cá rô phi.
Công nghệ lai xa thờng sử dụng cá cái cá rô phi vằn O. niloticus
sinh sản với cá đực cá rô phi xanh O. aureus, tỷ lệ cá đực ở đàn
con lai có biến động khá lớn, phụ thuộc vào mức độ thuần
chủng, có sự khác biệt khi sử dụng các quần đàn cá khác nhau.
Đài Loan, Israel, Trung quốc đã đạt đợc những kết quả đáng kể
trong việc áp dụng công nghệ lai xa sản xuất cá rô phi đơn tính.
Tuy nhiên ở phạm vi sản xuất đại trà thờng tỷ lệ cá đực trong
đàn con lai còn có sự biến động lớn, giao động 70-100%, trung
bình tỷ lệ cá đực đạt 85%. Do vậy ngay ở Trung quốc, Đài loan


20


và Israel công nghệ lai xa mới sử dụng ở một phạm vi nhất định,
để có đàn cá toàn đực thờng vẫn phải kết hợp lai xa với công
nghệ chuyển giới tính có điều chỉnh về thời gian và hàm lợng
hóc môn sử dụng hoặc tiến hành tách riêng cá đực cá cái ở đàn
cá lai khi cá giống đạt tới kích cỡ 10-20 g/con khá dễ dàng phân
tách cá đực, cá cái dựa vào hình thái ngoài.
Công nghệ cá siêu đực đợc phát triển trong vòng 15 năm
gần đây, dựa trên cơ chế di truyền điều khiển giới tính ở cá rô
phi, bằng việc tạo ra các cá cái giả và kỹ thuật lai phân tích hớng
tới tạo hàng loạt cá rô phi đực có kiểu di truyền YY, khi sử dụng cá
đực YY sinh sản với cá cái thờng (XX) tạo đàn cá tòan đực (XY).
Mô hình công nghệ đã đợc chứng minh trong thực tế, các đàn cá
rô phi siêu đực đã đợc tạo ra trên cá rô phi vằn dòng Swansea,
dòng Thái Lan, dòng GIFT, các đàn cá rô phi tòan đực đã đợc sản
xuất từ cá siêu đực trong phạm vi hạn chế ở Anh, ấn Độ,
Philippines, Việt nam. Tuy nhiên công nghệ cá siêu đực cha đợc sử
dụng rộng rãi trong sản xuất cá rô phi đơn tính, do công nghệ cha ổn định, đàn cá rô phi con tạo ra từ cá siêu đực thờng có tỷ lệ
đực biến động lớn, và thờng thấp hơn tỷ lệ toàn đực mong đợi
từ ngời nuôi cá.
Trong vòng 20 năm gần đây, nhiều nớc trên thế giới

rất

quan tâm tới việc nâng cao chât lợng giống cá rô phi, đặc biệt
nâng cao tốc độ sinh trởng, khả năng chịu lạnh và khả năng
chịu mặn của cá thông qua chọn giống. Một số phẩm giống cá rô
phi có sức sống cao, tốc độ sinh trởng nâng cao đã đợc tạo ra và

sử dụng khá rộng rãi làm giống nuôi ở nhiều nớc trên thế giới. Tổ
chức ICLARM với sự hỗ trợ tài chính của UNDP và ADB trong gần 10
năm (1986-1995) đã tiến hành chơng trình chọn giống nâng

21


cao tốc độ sinh trởng cá rô phi vằn dựa trên chọn lọc gia đình đã
tạo cá rô phi vằn dòng GIFT, cá rô phi vằn dòng GIFT đã đợc nuôi
thử nghiệm và đợc dùng làm giống nuôi ở nhiều nớc trên thế giới,
cá thể hiện tốc độ sinh trởng vợt trội hơn các dòng cá rô phi hiện
có ở một số nớc Châu á và Châu Phi. Kết hợp các phơng pháp
chọn giống truyền thống với trợ giúp của các marker phân tử trong
chọn giống, Công ty Geno-Mar đã chọn giống nâng cao sức sinh
trởng của cá rô phi, tạo cá rô phi GENOMAR có tốc độ sinh trởng
nâng cao, khi nuôi thử nghiệm ở nhiều vùng nớc khác nhau ở
Châu á cá thể hiện những u điểm nổi trội, đợc nhiều ngời nuôi
cá quan tâm.
Nhìn chung trên thế giới cá rô phi vằn, rô phi xanh và cá rô
phi hồng là các giống cá rô phi đợc nuôi phổ biến nhất. Cá rô phi
hỗn hợp giới tính và cá rô phi đơn tính đực đợc sử dụng nuôi, tùy
theo mục đích mà ngời nuôi cá có sự lựa chọn thích hợp. Cá rô
phi đơn tính đực sản xuất bằng công nghệ chuyển giới tính
hiện vẫn đợc áp dụng rộng rãi, phổ biến, sản xuất phần lớn số lợng
cá rô phi đơn tính hiện dùng trên thế giới. Tuy nhiên những e ngại
về ảnh hởng đối với môi trờng và đòi hỏi ngày càng cao của ngời
tiêu dùng về an toàn, vệ sinh thực phẩm đòi hỏi cần sớm có các
giải pháp thân thiện môi trờng và an tòan sinh học hơn thay thế
công nghệ chuyển giới tính dùng hóc môn trong sản xuất cá rô phi
đơn tính. Các công nghệ lai xa, công nghệ tạo cá siêu đực đã đợc phát triển, đợc ứng dụng ở quy mô hạn chế ở một số nớc, tuy

nhiên tính ổn định của các công nghệ này cần những nghiên
cứu tiếp tục để hòan thiện. Bằng các công nghệ di truyền chọn
giống, một số phẩm giống cá rô phi có tốc độ sinh trởng, chụi
lạnh.. đã đợc tạo ra, giống cá rô phi đợc nâng cao chất lợng di

22


truyền ngày càng đợc nuôi rộng rãi , góp phần đáng kể tăng năng
suất và hiệu quả nuôi cá rô phi.
1.3.2 ở nớc ta
Cá rô phi đợc di nhập vào nớc ta lần đầu tiên là cá rô phi
đen Oreochromis mossambicus. Cá rô phi en có khả năng thích
ứng cao với các điều kiện nuôi khác nhau, nh có tỷ lệ sống cao ở
môi trờng ao nuôi kể cả khi có hàm lợng oxy hoà tan thấp, cá
thích ứng tốt với môi trờng nớc có mặn cao...tuy nhiên cá chm
ln, sớm và mắn đẻ, kích cỡ cá nh, do vy không đợc ngời
nuôi cá a thích. Nm 1973 cá rô phi vn Oreochromis niloticus
c nhp từ Đài Loan vo nc ta, cá rô phi vằn lớn nhanh, nhịp
đẻ tha hơn so với cá rô phi đen, cá nhanh chóng tr thnh i
tng nuôi có trin vng, đợc nuôi rộng rãi trong cả nớc. Tuy nhiên
do công tác giữ giống thuần không tốt, nên hiện tợng lai tạp giữa
cá rô phi vằn với cá rô phi đen xảy ra khá phổ biến, làm suy giảm
chất lợng cá giống. Nhiều vùng nớc tự nhiên và vùng nuôi ở các địa
phơng trong cả nớc hiện còn tồn tại cá rô phi đen và cá rô phi lai.
Trong thời gian 1993-2000 thông qua các ti nghiên cứu
khoa hc, chng trình hp tác quc t, Vin Nghiên cu nuôi
trng thu sn I đã nhập nội mt s phm ging cá rô phi nh: Cá
rô phi vằn dòng Thái Lan từ Thái Lan, cá rô phi GIFT th h th 5,
cá rô phi vn dòng Swansea, v cá rô phi xanh O. aureus từ

Philippines, cá rô phi hng Oreochromis sp. từ Đài Loan và Thái
Lan. Các giống cá rô phi nhập nội đã qua đánh giá thử nghiệm và
thực tế nuôi ở các cơ sở cho thấy: cá rô phi vằn dòng Thái Lan,
dòng GIFT, và cá rô phi hồng đã thể hiện u thế sinh trởng, thích
ứng với điều kiện nuôi cá nớc ta, đợc ngời nuôi cá quan tâm. Các
dòng cá rô phi vằn dòng GIFT, dòng Thái Lan và cá rô phi hồng

23


hiện đang đợc sử dụng làm giống nuôi ở nhiều vùng nuôi trong cả
nớc. Cá rô phi xanh tuy có khả năng chụi lạnh tốt, nhng hạn chế về
tốc độ sinh trởng so với cá rô phi vằn, do vậy cá rô phi xanh hầu
nh không đợc sử dụng làm giống nuôi tại các cơ sở nuôi cá ở nớc
ta.
Từ năm 1999 Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I đã tiến
hành chơng trình chọn giống nâng cao tốc độ sinh trởng ở cá rô
phi, sử dụng cá rô phi vằn dòng GIFT thế hệ thứ 5 nhập nội từ
Philippines làm vật liệu khởi đầu cho chọn giống, tiến hành chọn
giống theo phơng pháp chọn lọc gia đình, sau 6 thế hệ chọn
giống cá rô phi chọn giống thế hệ thứ 6 có tốc độ sinh trởng tăng
thêm khoảng 36% so với cá GIFT nhập nội ban đầu. Trong các năm
2002-2005 gần 3 triệu cá rô phi chọn giống thuộc các thế hệ
chọn giống thứ 3, thứ 4 và thứ 5 đã đợc Viện nghiên cú nuôi trồng
thuỷ sản I cung cấp cho hầu hết các tỉnh thành trên toàn quốc
làm cá bố mẹ. Cá rô phi chọn giống thể hiện u thế hơn so với các
giống cá rô phi khác hiện có ở các địa phơng về tốc độ sinh trởng, đặc biệt khi nuôi trong môi trờng nớc ngọt và nớc lợ có độ
mặn thấp (<10%o).
Trớc năm 1995 cá rô phi giống dùng nuôi ở nớc ta chỉ có cá rô
phi hỗn hợp giới tính, đợc sản xuất bằng các phơng pháp sản xuất

giống cổ truyền, cá bố mẹ đợc cho đẻ tự nhiên và ơng cá giống
trong ao đất. Trong gần chục năm gần đây ngời nuôi cá rô phi nớc ta bên cạnh sử dụng cá rô phi giống hỗn hợp giới tính đã và đang
sử dụng cá rô phi đơn tính đực.
Cá rô phi hỗn hợp giới tính đợc nhiều ngời nuôi cá tự sản xuất
giống nhằm tự đáp ứng nhu cầu giống cá rô phi nuôi thơng phầm
của chính họ và cung cấp giống cho 1 số hộ nuôi cá khác. Có hai
24


vùng sản xuất cá rô phi hỗn hợp giới tính tập trung đó là khu vực
ngoại thành thuộc Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh. Hiện nay cá
rô phi hỗn hợp giới tính vẫn chiếm phần chủ yếu (80%) trong cơ
cấu giống cá rô phi nuôi ở nớc ta. Hàng năm ớc tính có khoảng 400
triệu cá rô phi hỗn hợp giới tính đợc sản xuất.
Trong gần chục năm gần đây, ngời nuôi cá nớc ta quan tâm
đến nuôi cá rô phi đơn tính đực. Cá rô phi đơn tính đực ở nớc
ta chủ yếu đợc sản xuất bằng công nghệ chuyển giới tính sử
dụng thức ăn có trộn hóc môn, công nghệ khá ổn định, nhu cầu
đầu t không cao, năm 2005 ớc tính khoảng 200 triệu cá rô phi
đơn tính đực đợc sản xuất từ các trại sản xuất cá rô phi đơn
tính trên tòan quốc.
Những năm gần đây, số trại sản xuất giống cá rô phi trên cả
nớc tăng nhanh chóng, năm 2005 số cơ sở sản xuất giống cá rô phi
của cả nớc là 190, trong đó miền Bắc 46 cơ sở, miền Trung 26
cơ sở và miền Nam 118 cở sở. Số cơ sở sản xuất giống cá rô phi
đơn tính của cả nớc tăng nhanh trong mấy năm gần đây, năm
2002 cả nớc có 10 cơ sở đến năm 2005 là 72 cơ sở. Trại sản xuất
cá rô phi đơn tính có diện tích lớn nhất hiện nay thuộc Công ty
Thơng mại Quốc tế Việt Long với diện tích trên 20ha ở tỉnh Bến
Tre, năm 2004 đạt công suất 60 triệu cá đơn tính 21 ngày tuổi.

Tại Thành phố Hồ Chí Minh, Công ty Hải Thanh là cơ sở sản xuất
một lợng đáng kể cá rô phi đơn tính, năm 2004 công ty đã sản
xuất đợc 82 triệu cá rô phi giống các loại, trong đó có 59 triệu cá
rô phi đơn tính 21 ngày tuổi, 16 triệu cá rô phi đơn tính cỡ 3-5
cm, và 7 triệu cá rô phi hỗn hợp giới tính 5-7 ngày tuổi.
Chúng ta đã tiến hành một số nghiên cứu tạo công nghệ sản
xuất cá rô phi đơn tính đực bằng công nghệ di truyền (công
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×