Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

DU AN DAU TU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.31 KB, 31 trang )

Trang1
Chương 1

THỜI GIÁ TIỀN TỆ
Trong nền kinh tế thò trường một đồng hôm nay có giá trò
hơn một đồng ở thời điểm trong tương lai. Điều này hàm ý
rằng tiền tệ có giá trò theo thời gian, tức là một đồng
hôm nay có thể được đầu tư để tạo ra thu nhập trong tương
lai. Tỷ suất của tiền lãi chính là thước đo giá trò của đồng
tiền theo thời gian.
I. Lãi suất và lãi tức
Nếu có một khoản tiền ban đầu là P đem gởi vào ngân
hàng sau một thời gian sẽ thu được một khoản tiền là P’ (P’
> P). Ta nói rằng đồng tiền có giá trò thay đổi theo thời gian.
Giá trò của đồng tiền thay đổi theo thời gian được biểu hiện
qua lãi tức. Nó phụ thuộc vào số lượng tiền đầu tư ban
đầu và khoản thời gian đầu tư.
Vậy, lãi tức chính là số vốn tích luỹ theo thời gian trừ đi
vốn đầu tư ban đầu.
Lãi suất (interest rate)là lãi tức trong một đơn vò thời gian
chia cho vốn đầu tư ban đầu tính theo phần trăm.
Lãi tức trong một đơn vò
thời gian
Lãi
100
Vốn đầu tư ban đầu
suất =
%
1. Lãi tức đơn (Lãi đơn): Là tiền lãi được tính trên phần
vốn gốc ban đầu.
Gọi:



+ P: Vốn gốc ban đầu.

+ i : Lãi suất đơn một năm.
+ n: Số thời đoạn trước khi rút vốn đầu tư.
+ I : Lãi tức đơn.
Ta có: I = P x i x n
Gọi Fn: Giá trò tương lai sau n năm đầu tư tính theo lãi đơn.
• Ta có số tiền sau năm đầu tư thứ nhất: F1= P + P x i =
P (1 + i )
• Số tiền sau năm đầu tư thứ hai: F2= P + P x i + P x i = P
(1 + 2 i)
Tương tự: Số tiền thu được sau n năm đầu tư: Fn= P (1 + n
xi)


Trang2
2. Lãi kép (lãi gộp): Là lãi được tính không những trên
phần vốn đầu tư ban đầu mà còn tính trên phần lãi vừa
mới tạo được trong khoản thời gian trước đó.
Như vậy, ta có thể hiểu rằng một khi khoản đầu tư với
lãi kép, mỗi lần thanh toán lãi là phần đó lại tái đầu tư.
II. XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TƯƠNG LAI CỦA TIỀN TỆ
1. Xác đònh giá trò tương lai của một lượng tiền tệ
Gọi:
+ PV (Present Value): Giá trò hiện tại của tiền tệ (Vốn
đầu tư ban đầu)
+ FVn (Future Value): Giá trò tiền thu được trong tương lai
(gốc và lãi)
+ i (interest rate): Lãi suất tiền gởi mỗi kỳ

+ n : Số kỳ hạn đầu tư
Ta có số tiền thu được là:
Sau 1 kỳ đầu tư: FV1 = PV + PV x i = PV ( 1 + i )
Sau 2 kỳ đầu tư: FV2 = FV1+ FV1 x i = FV1 ( 1 + i ) = PV (1 + i)2

Vậy, sau n kỳ đầu tư:

FVn =

PV ( 1 + i )n

(1)

Đặt ( 1 + i )n = FVF (i,n) : Thừa số giá trò tương lai của tiền
tệ (The Future Value Factor). Thừa số này được tra ở bảng tài
chính số 1. Do đó, công thức (1) được viết lại như sau.
FVn =

PV x FVF (i , n ) (1’)

* Xác đònh tổng số tiền lãi thu được sau n kỳ
đầu tư theo lãi kép
Gọi I (Interest): Tổng số tiền lãi thu được sau n kỳ đầu tư
theo lãi kép.
Ta có
hay

I
I =


= FVn

- PV

PV [ (1 + i )n - 1]

Ví dụ: Đầu năm 2000 gởi tiền vào ngân hàng số tiền là
1.000 với lãi suất 5%/năm thì sau 8 năm nhà đầu tư nhận
được tổng số tiền thu được (gốc và lãi) và tiền lãi là bao
nhiêu?
Giải
- Tổng số tiền thu được sau 8 năm đầu tư:
Ta có FV8 = PV x FVF (5%, 8)
= 1.000 x 1,4775


Trang3
= 1.477,5
- Số tiền lãi thu được:
I = 1.477,5 - 1.000
= 477,5

2. Giá trò tương lai của dòng tiền
* Dòng tiền: Trong dự án đầu tư các khoản thu nhập
và chi phí thường xuyên xuất hiện ở những thời điểm khác
nhau tạo thành một dòng tiền tệ (chuỗi tiền tệ) và được
biểu diễn trên sơ đồ sau:
Thời
0
1

2
gian 3
4
... n
+ Thời gian được chia làm nhiều thời đoạn, gốc biểu đồ
dòng tiền tại 0, lượng tiền tệ xuất hiện tại thời điểm này
được coi là giá trò hiện tại của tiền tệ.
+ Các khoản tiền tệ xuất hiện ở các thời điểm khác
nhau trong cùng một thời đoạn đều được xem như xuất hiện
ở cuối thời đoạn để tính toán.
+ Lượng tiền xuất hiện tại các thời điểm 1, 2, ... n được
xem là lượng tiền tệ ở trong tương lai.
a. Phương pháp xác đònh giá trò tương lai của dòng
tiền đều
- Điều kiện của dòng tiền đều để xác đònh giá trò
tương lai: Thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau:
+ Lượng tiền tệ phải xuất phát tại thời điểm xác
đònh giá trò tương lai.
+ Giá trò tiền tệ xuất hiện tại các thời điểm phải
liên tục và bằng nhau.
- Phương pháp xác đònh giá trò tương lai của dòng tiền
đều:
Gọi CF (Cash Flows): Là lượng tiền thu và hay chi ra tại thời
điểm t.
FVA (The Future Value of an Annuity): Giá trò tương lai của
dòng tiền đều.
Công thức:


Trang4

FVA = CF + CF x (1+i) + CF x (1+i)2 + … + CF x (1+i)n-1 + CF x
(1+i)n
1

FVA = CF [1 + (1+i)1 + (1+i)2 + … + (1+i)n-1 + (1+i)n ]
FVA =

CF x

( 1 + i )n
- 1

(3)

i
Đặt [( 1 + i )n - 1]/i = FVFA (i,n): Thừa số giá trò tương lai
của dòng tiền đều (The Future Value Factor of an Annuity) và tra
bảng tài chính số 3. Ta viết lại công thức 3 như sau:
FVA= CF x FVFA(i,n) (3’)
Ví dụ: Để thành lập một số vốn, công ty ký gửi vào 1
tài khoản cuối mỗi năm với số tiền không đổi là 50trđ
và hưởng lãi suất là 8%/năm. Hãy xác đònh tổng số tiền
thu được sau 6 năm ký gửi đó?
Giải
FVA = 50 FVFA(8%,6)
= 50 x 7,3359
= 36,6795 trđ
b. Xác đònh giá trò tương lai của dòng tiền biến đổi
Gọi CFt là lượng tiền thu vào hoặc chi ra tại thời điểm t.
Công thức xác đònh giá trò tương lai của dòng tiền biến

đổi:
FV = CF0 + CF1x (1+i)1 + CF2x (1+i)2 + … + CFn-1 x (1+i)n-1 +
CFn x (1+i)n
n

FV = ∑ CFt
n-t
(1+i)
III. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ HIỆN TẠI CỦA TIỀN
TỆ
1. Phương pháp xác đònh giá trò hiện tai của một
lượng tiền tệ
Từ công thức (1) ta suy ra:
FVn
(1 + i )n
PV
(2
=
)
Đặt 1/ (1 + i )n = PVF (i, n): Thừa số giá trò hiện tại của
tiền tệ (The Present Value Factor) và nó được tra ở bảng tài
chính số (2). Do đó, công thức (2) được viết lại như sau.
PV =

FVn x PVF (i , n)

(2’)


Trang5

Ví dụ: Để nhận được số tiền là 1.000 vào cuối năm
2010 thì ở đầu năm 2001 nhà đầu tư bỏ vốn vào ngân
hàng với số tiền là bao nhiêu? Biết lãi suất i = 12%/năm.
Giải
Ta có:

PV = FV10 x PVF (12% , 10)
=

1.000 x 0,322

= 1.322
2. Giá trò hiện tại của dòng tiền
a. Giá trò hiện tại của dòng tiền đều
- Điều kiện của một dòng tiền đều để xác đònh giá trò
hiện tại: Thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau:
+ Lượng tiền tệ phải xuất phát tại thời điểm cuối kỳ
thứ 1.
+ Giá trò tiền tệ xuất hiện tại các thời điểm phải
liên tục và bằng nhau.
- Phương pháp xác đònh giá trò hiện tại của dòng tiền
đều:
Gọi PVA (The Present Value of an Annuity): giá trò hiện tại
của dòng tiền đều.
PVA = CF x (1+i)-1 + CF x (1+i)-2 + CF x (1+i)-3 +
(1+i)-n
= CF [ (1+i)-1 + (1+i)-2 + (1+i)-3 +
PVA =

CF x


1- ( 1 +
i )-n

… + CF x

… + (1+i)-n ]
(4)

i
Đặt [1 - ( 1 + i )-n ]/i = PVFA (i,n): Thừa số giá trò hiện tại
của dòng tiền đều ((The Present Value Factor of an Annuity) và
tra bảng tài chính số 4. Ta viết lại công thức 4 như sau:
PVA

= CF x PVFA(i,n)

(4’)

Ví dụ: Hãy xác đònh số tiền có thể vay được vào đầu
năm. Biết khách hàng trả góp trong 12 tháng và trả vào
cuối mỗi tháng là 2trđ. Biết lãi suất trả góp là 1%/tháng.
Giải
PVA = 2 x PVFA(1%,12)
= 2 x 11,2251
= 22,4502trđ
b. Xác đònh giá trò hiện tại của dòng tiền biến đổi


Trang6

Gọi CFt là lượng tiền thu vào hoặc chi ra tại thời điểm t.
Công thức xác đònh giá trò tương lai của dòng tiền
biến đổi:
PV = CF1 x (1+i)-1 + CF2 x (1+i)-2 + CF3 x (1+i)-3 +
CFn x (1+i)-n

… +

n

PV = ∑ CFt
(1+i )-t
t =1

Chương 2

ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN ĐẦU TƯ
I. ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ DÀI HẠN
1. Khái niệm về đầu tư
- Xét góc độ chung: Đầu tư là sự bỏ vốn hôm nay hy vọng
thu được lợi nhuận trong tương lai.
- Xét góc độ đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh:
Đầu tư là hoạt động sử dụng tiền vốn, tài nguyên để sản
xuất kinh doanh trong một thời gian tương đối dài nhằm thu
về lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội.
* Đặc trưng của đầu tư
- Phải bỏ vốn. Vốn có thể bằng tiền, bằng các loại tài
sản khác như máy móc thiết bò, nhà xưởng, công trình xây
dựng khác... Vốn có thể là vốn nhà nước, vốn tư nhân,
vốn góp, vốn cổ phần, vốn vay dài hạn, trung hạn, ngắn

hạn.
- Chấp nhận mạo hiểm. Vì các dự án đầu tư thường có
thời gian tương đối dài (Từ 2 năm trở lên, có thể 50 năm,
nhưng tối đa không quá 70 năm), trong khi đó nền kinh tế
luôn thay đổi, lạm phát xảy ra, đồng tiền lại bò mất giá,


Trang7
cũng như các nguyên nhân chủ quan và khách quan khác
cũng ảnh hưởng đến dự án. Thời hạn đầu tư được ghi rõ
trong quyết đònh đầu tư hoặc giấy phép đầu tư được gọi là
đời sống của dự án đầu tư.
- Đầu tư phải có hiệu quả: Hiệu quả mà dự án mang lại
được biểu hiện trên hai mặt:
+Lợi ích về mặt tài chính: Thông qua lợi nhuận gắn liền
với quyền lợi của chủ đầu tư.
+Lợi ích về mặt xã hội: Thông qua các chỉ tiêu kinh tế
xã hội ảnh hưởng đến quyền lợi của xã hội hay cộng
đồng.
* Phân biệt đầu tư tài chính và đầu tư thực:
- Đầu tư tài chính: là đầu tư một khoản tiền ra ngoài
doanh nghiệp nhằm sử dụng hợp lý nguồn vốn, tăng thêm
thu nhập cho người lao động và nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp như cho vay, mua bán
chứng khoán, cho thuê tài sản...
- Đầu tư thực: là đầu tư một khoản tiền để hình thành
và làm gia tăng khối lượng sản phẩm sản xuất hoặc dòch
vụ trong tương lai.
Trong phần này, chỉ nghiên cứu những khoản đầu tư
thực gọi tắt là đầu tư.


2. Khái niệm và phân loại dự án đầu tư
a. Khái niệm về dự án đầu tư: Dự án đầu tư là 1
tập hợp các đề xuất việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng
hoặc cải tạo những đối tượng nhất đònh nằm đạt được sự
tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất
lượng của sản phẩm hay dòch vụ nào đó trong một khoảng
thời gian xác đònh.
* Đặc trưng của dự án đầu tư:
- Có mục tiêu, mục đích cụ thể.
- Có 1 hình thức tổ chức xác đònh (một cơ quan cụ thể)
để thực hiện dự án đầu tư.
- Có 1 nguồn tài chính xác đònh để tiến hành hoạt động
đầu tư.
- Có một khoảng thời gian nhất đònh để thực hiện mục
tiêu dự án.
b. Phân loại dự án đầu tư: Có nhiều cách phân loại
dự án đầu tư, ở đây chỉ nghiên cứu 2 cách phân loại sau:


Trang8
b1. Phân loại theo mục đích đầu tư: Đầu tư được chia thành
các nhóm sau:
• Nhóm dự án đầu tư xây dựng cơ bản.
• Nhóm dự án đầu tư sử dụng cơ sở hạ tầng.
• Nhóm dự án đầu tư sản xuất kinh doanh.
• Nhóm dự án đầu tư dòch vụ và kinh doanh.
•Nhóm dự án đầu tư tư mở rộng nhằm tạo ra dòng sản
phẩm mới cho thò trường.
•Nhóm dự án đầu tư mở rộng nhằm tăng năng lực sản

xuất để hình thành nhà máy mới, phân xưởng mới...
•Các hình thức đầu tư khác như đầu tư mở rộng thò
trường, đầu tư chống ô nhiểm...
b2. Phân loại theo mối quan hệ giữa các dự án đầu tư:
Cách phân loại này nhằm đánh giá khả năng sinh lời của
dự án, đồng thời đưa ra quyết đònh lựa chọn dự án đầu tư
trong trường hợp có nhiều dự án được đánh giá cùng một
thời điểm. Theo cách phân loại này, dự án đầu tư được chia
thành các loại sau:
- Các dự án độc lập: Hai dự án được gọi là độc lập
về mặt kinh tế nếu như việc chấp nhận hoặc từ bỏ một
dự án này không ảnh hưởng đến lưu lượng tiền tệ của dự
án kia. Khi cả hai dự án là độc lập về mặt kinh tế, việc
đánh giá chấp nhận hoặc từ bỏ một dự án này không
tác động đến quyết đònh chấp nhận hoặc từ bỏ dự án
khác.
- Các dự án phụ thuộc lẫn nhau: Hai dự án được gọi là
phụ thuộc về mặt kinh tế nếu như lưu lượng tiền tệ của dự
án này chòu sự tác động của một quyết đònh chấp nhận
hay từ chối dự án đầu tư kia. Dự án đầu tư thứ nhất được
gọi là dự án phụ thuộc về mặt kinh tế vào dự án đầu tư
thứ hai.
Trong thực tế, các dự án thường phụ thuộc lẫn nhau về
mặt kinh tế, tức là một dự án này phụ thuộc vào một hay
nhiều dự án khác và ngược lại, nó cũng có ảnh hưởng
nhất đònh đối với các dự án mà nó phụ thuộc.
- Các dự án loại trừ nhau: Hai dự án được gọi là loại trừ
nhau nếu như việc chấp nhận một dự án này sẽ làm triệt
tiêu hoàn toàn những khoản lợi nhuận tiềm tàng thu được
từ dự án kia. Việc chấp nhận một trong hai hay nhiều dự án

thì những các dự án còn lại sẽ bò loại bỏ.
Ví dụ: Doanh nghiệp cần một xe tải chở hàng thì nên mua
xe mới hay thuê bên ngoài.
3. Chi phí sử dụng vốn (Lãi suất chiết khấu - i )


Trang9
Bất kỳ một lượng vốn bỏ ra để đầu tư đều phải chòu chi
phí cho việc sử dụng nguồn vốn đầu tư đó. Mặt khác, một
dự án đầu tư lại có thể sử dụng nhiều nguồn vốn khác
nhau, mỗi nguồn vốn khác nhau lại có chi phí sử dụng khác
nhau. Do đó, để đánh giá và chọn lựa dự án đầu tư thì
phải tính đến chi phí sử dụng vốn hay còn gọi là lãi suất
chiết khấu. Để xác đònh chi phí sử dụng vốn, người ta
thường sử dụng phương pháp tính chi phí sử dụng vốn bình
quân bằng cách xác đònh theo công thức sau:
n
WACC = ∑ kj x tj
j=1
Trong đó:
WACC : Chi phí sử dụng vốn bình quân.
kj : Lãi suất của từng nguồn vốn.
tj : Tỉ trọng của từng nguồn trong tổng số nguồn vốn
đầu tư.
II. XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN
Vấn đề quan trọng đầu tiên trong công tác thẩm đònh dự
án là thẩm đònh việc xây dựng dòng tiền.
1. Khái niệm : Dòng tiền thể hiện sự vận động (thu
vào, chi ra) của tiền tệ trong một dự án đầu tư. Nói khác
đi, là phần chênh lệch giữa số tiền nhận được và lượng

tiền đã chi ra của một dự án.
2. Nguyên tắc trong xây dựng và đánh giá dòng
tiền
Việc xác đònh dòng tiền liên quan đến nhiều nhân tố
mà chúng ta cần phải cân nhắc, đó là việc dự báo doanh
thu liên quan đến các nhân tố như khuynh hướng tăng
trưởng kinh tế, giá cả, thái độ của người tiêu dùng, độ co
giãn của cầu theo giá, phản ứng của đối thủ cạnh tranh,
ảnh hưởng đến chiến dòch quảng cáo của công ty… Những
sai lầm trong việc xác đònh dòng tiền dẫn đến những kết
luận sai về việc chấp nhận hay loại bỏ dự án. Vì vậy, khi
xác đònh dòng tiền cần phải dựa trên các nguyên tắc sau
đây :
a. Đánh giá dự án phải dựa trên dòng tiền chứ
không dựa vào lợi nhuận
Bởi lẽ dòng tiền giúp cho các nhà đầu tư ước lượng được
số tiền thực có ở tại các thời điểm khác nhau, còn lợi
nhuận có một số nhược điểm sau :


Trang10
- Lợi nhuận luôn là con số ảo, không thực do lợi nhuận
phụ thuộc rất lớn vào tính chủ quan của doanh nghiệp, vào
phương thức hạch toán kế toán của doanh nghiệp.
- Khi xác đònh lợi nhuận bao gồm cả phần doanh thu bán
chòu đã làm cho doanh nghiệp có thể có lợi nhuận nhưng
không có tiền.
- Do chọn phương pháp khấu hao tài sản cố đònh khác
nhau: Khấu hao là một bộ phận của chi phí sản xuất kinh
doanh nhưng không thực chi bằng tiền. Hiện nay các doanh

nghiệp được quyền chọn lựa phương pháp khấu hao tài sản
cố đònh của mình theo các phương pháp khấu hao khác nhau
nên có ảnh hưởng đến lợi nhuận.
b. Đánh giá dự án phải dựa vào dòng tiền tăng
thêm
Theo nguyên tắc này, dòng tiền nên được đo lường trên
cơ sở tăng thêm, tức là lấy hiệu số giữa dòng tiền thu
vào so với dòng tiền chi ra, và dự án được thực hiện và
tiến hành thẩm đònh dựa trên dòng tiền này.
c. Đánh giá dự án phải dự vào dòng tiền sau
thuế và phải tách quyết đònh đầu tư ra khỏi quyết
đònh tài trợ.
d. Không được tính chi phí chìm vào dòng tiền tăng
thêm
Chi phí chìm là chi phí của quá khứ, không thay đổi được
và luôn xảy ra trước phân tích và đánh giá dự án. Để
biết một chi phí có phải là chi phí chìm hay không, ta đặt
câu hỏi "Nếu dự án không được thực hiện thì có tốn chi phí
này hay không?". Nếu trả lời là "có"ù thì đó là chi phí chìm
và ngược lại.
e. Phải tính chi phí cơ hội vào dòng tiền tăng
thêm khi đánh giá dự án
Chi phí cơ hội là giá trò tốt nhất mà nhà đầu tư đã bỏ
qua do chọn cơ hội đầu tư này mà bỏ qua cơ hội để đầu tư
khác. Chi phí cơ hội ở đây muốn nói đến chính là chi phí cơ
hội của những tài sản hiện có mà dòng tiền của những
tài sản này có thể tạo ra nếu chúng không được sử dụng
trong dự án.
f. Phải tính đến yếu tố lạm phát khi đánh giá
dòng tiền

3. Trình tự xây dựng dòng tiền
a. Giai đoạn bỏ vốn đầu tư: Thông thường trong giai
đoạn này doanh nghiệp chỉ có chi chứ chưa có thu. Toàn bộ
số tiền chi này tạo nên vốn đầu tư của doanh nghiệp. Vốn


Trang11
đầu tư có thể bỏ ra rải rác trong nhiều năm, cũng có thể
bỏ ra một lần (phương thức chìa khoá trao tay). Vốn đầu tư
bao gồm các khoản chi phí sau:
-

Chi phí mua sắm tài sản được dùng cho dự án.

-

Các chi phí liên quan đến tài sản vừa được mua sắm như
chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử…

-

Chi phí đầu tư vào vốn lưu động.

-

Loại trừ những khoản thu được do bán tài sản khi đầu
tư.

-


Cộng hoặc trừ thuế phải nộp hay được giảm trừ.

b. Giai đoạn thu hồi vốn và có lãi: Trong giai đoạn
này doanh nghiệp có doanh thu và phát sinh thêm chi phí.
-

Xác đònh doanh thu dựa trên cơ sở nghiên cứu thò
trường, từ đó xây dựng nhu cầu và dự kiến giá bán
để xác đònh doanh thu.

-

Xác đònh chi phí sản xuất kinh doanh: Bao gồm toàn bộ
chi phí biến đổi và chi phí cố đònh trong quá trình sản
xuất kinh doanh.

-

Trên cơ sở doanh thu, chi phí của dự án, xác đònh lợi
nhuận trước thuế và sau thuế của dự án mang lại.

Xác đònh thu nhập mỗi năm của dự án theo công thức
sau:
CF = Lợi nhuận sau thuế mỗi năm + Khấu hao mỗi
năm
Ví dụ: Công ty có dự kiến đầu tư một phân xưởng sản
xuất mới có vốn đầu tư vào TSCĐ là 10tỷđ, vốn lưu động
là 2tỷđ, toàn bộ vốn đầu tư 1 lần. Đời sống kinh tế của
dự án là 5 năm. Doanh thu mỗi năm 10tỷđ, biến phí chiếm
50% doanh thu, đònh phí mỗi năm chưa có khấu hao là 0,8tỷđ.

Riêng 2 năm đầu đi vào hoạt động, doanh thu chỉ đạt 7tỷđ.
Khi hết thời gian sử dụng, tài sản cố đònh có thể bán được
0,5tỷđ. Hai năm đầu công ty được miễn thuế thu nhập doanh
nghiệp. Công ty chòu thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế
suất 28% và khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.
Giải
Khấu hao mỗi năm: 10 / 5 = 2tỷđ.
-

Bảng tính thu nhập mỗi năm của dự án
ĐVT: Tỷđ
Chỉ tiêu
1. Vốn đầu tư
2. Doanh thu

0
12

1

2

7,0

7,0

3

4


5

10,0

10,0

10,0


Trang12
3. Khấu hao
2,0
4. Đònh phí chưa có khấu
0,8
hao
5.Biến phí
3,5
6. Lợi nhuận trước thuế
0,7
7. Thuế TNDN
-

2,0
0,8

2,0
0,8

2,0
0,8


2,0
0,8

3,5
0,7
-

5,0
2.2
0,61
6
1,38
4

5,0
2.2
0,61
6
1,38
4

5,0
2.2
0,61
6
1,38
4
2,5


3,38
4

3,38
4

5,88
4

8. Lợi nhuận sau thuế

0,7

0,7

9.Thu hồi VLĐ và thanh
lý TSCĐ
10. Thu nhập

2,7

2,7

IV. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ VÀ LỰA CHỌN DỰ ÁN
ĐẦU TƯ
Tuỳ theo mục tiêu của dự ầnm có nhiều phương pháp
khác nhau để lựa chọn dự án đầu tăng. Thông thường mục
tiêu cuối cùng của dự án đầu tư là lợi nhuận sao cho hiệu
quả của dự án mang lại là cao nhất. Do đó lựa chọn dự án
đầu tư chủ yếu là đánh giá khả năng sinh lời của từng

dự án, tức là xác đònh tỷ lệ lợi nhuận so với vốn đầu tư.
Sau đây là các phương pháp giúp các nhà đầu tư đánh giá
và chọn lựa dự án đầu tư.
1. Phương pháp giá trò hiện tại thuần (Net Present
Value - NPV)
Theo phương pháp này, các khoản thu nhập đạt được trong
tương lai kể cả các khoản vốn đầu tư đều phải qui về giá
trò hiện tại theo một lãi suất nhất đònh. Trên cơ sở đó tính
hiệu số giữa hiện giá của thu nhập và vốn đầu tư . Nếu
hiệu số này dương chứng tỏ dự án này có mang lại hiệu
quả kinh tế.
a. Khái niệm: Giá trò hiện tại thuần (NPV) của một dự
án là giá trò hiện tại của lưu lượng tiền tệ dự kiến trong
tương lai trừ đi giá trò hiện tại của lượng vốn đầu tư dự kiến
ban đầu của dự án.
b. Phương pháp tính NPV
Gọi : + Ct : Vốn đầu tư thực hiện ở năm thứ t.
+ n: Đời sống kinh tế của dự án (Thời hạn hoạt
động của dự án).
+ i: Lãi suất chiết khấu hay tỷ suất sinh lời của dự
án
+ CFt: Lượng tiền thu vào ở thời điểm t.
n

NPV =

(1+i)

-t


∑ CFt x
t=0

m
-

∑ Ct x

(1+i)-t
t=0


Trang13
(I)
- Trường hợp nếu dự án được đầu tư một lần và sau đó
mới đi vào hoạt động có lợi nhuận thì công thức (I) được
viết lại như sau:
n

NPV =

(1+i)

-t

∑ CFt x

C0

t=1án được đầu tư một lần và sau đó

- Trường hợp nếu dự
mới đi vào hoạt động có lợi nhuận và các khoản thu nhập
trong tương lai đều bằng nhau qua các kỳ, tức là CF 1 = CF2 = ...
= CFn = CF thì từ công thức (I), ta viết lại :
NPV = - C0 + CF x PVFA(i,n)
c. ng dụng phương pháp NPV trong việc đánh giá
và chọn lựa dự án đầu tư
- Nếu các dự án là độc lập với nhau:
+ Nếu NPV > 0 : Chấp nhận dự án.
+ Nếu NPV < 0 : Từ chối dự án.
+ Nếu NPV = 0 : Tuỳ theo quan điểm của nhà đầu tư.
- Nếu các dự án loại trừ nhau: Kết hợp hai điều kiện:
NPV >0 và NPVmax
d. Đánh giá phương pháp
-Ưu điểm
+ Đo lường trực tiếp phần lợi nhuận mà dự án đóng
góp.
+ Sử dụng chi phí cơ hội về sử dụng vốn làm tỷ lệ
chiết khấu.
+ Quyết đònh chấp nhận hay từ chối và xếp hạng các
dự án phù hợp với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.
- Nhược điểm
+ Không thể so sánh được các dự án nếu thời gian của
các dự án không bằng nhau.
+ NPV không trình bày được tỷ lệ %.
2. Phương pháp tỷ lệ hoàn vốn - Tỷ suất thu nhập
nội bộ (Internal Rate of Return - IRR)
Tỷ suất thu nhập nội bộ là lãi suất riêng của dự án.
Nó được coi như là doanh lợi vốn đầu tư hứa hẹn sẽ đạt được
trong thời gian tồn tại dự án. Với lãi suất này thì tổng hiện



Trang14
giá của các khoản thu nhập trong tương lai của dự án bằng
tổng hiện giá của các khoản vốn đầu tư. Điều đó cũng
có nghóa là với lãi suất này thì hiện giá thuần sẽ bằng 0.
a. Khái niệm: Tỷ suất thu nhập nội bộ là lãi suất
mà tại đó giá trò hiện tại thuần của dự án bằng 0.
b. Phương pháp xác đònh IRR.
Để tìm IRR của một dự án, ta cho phương trình NPV = 0. Sau
đó sử dụng phương pháp nội suy hay dùng cách thử để
xác đònh IRR của
khi NPV=0 thì
n dự án. Tức là
n
(II)
∑ CFt x
= ∑ Ct x

(1+i)-t

(1+i)-t

t=0dự án có các
- Trường hợp
t=0 khoản thu nhập mỗi kỳ
bằng nhau và vốn đầu tư bỏ vào một lần, phương trình (II)
được viết lại như sau:
PVFA(i,n) = C0 / CF
Từ phương trình trên, ta suy ra được i dựa vào bảng tra tài

chính. Lúc này i chính là tỷ suất thu nhập nội bộ (IRR).
Chú ý: Nếu giá trò PVFA(i,n) nằm giữa hai giá trò có trên
bảng toán tài chính với hai lãi suất khác là i 1 và i2 thì cần
tính NPV theo hai lãi suất i1 và i2. Sau đó tính giá trò gần đúng
của IRR theo công thức.
NPV1 (i2 – i1)
IRR = i1
+

/NPV1/ +
/NPV2 /

(*)

- Trường hợp dự án đầu tư có những khoản thu nhập và
vốn đầu tư không bằng nhau:
p dụng phương pháp nội suy nhằm tìm ra hai tỷ lệ chiết
khấu i1 và i2 sao cho NPV có giá trò dương (+) và âm (-), sau
đó sử dụng công thức (*) để xác đònh IRR.
Các bước tiến hành như sau:
Bước 1: Chọn một lãi suất tuỳ ý rồi tính NPV. Nếu NPV
dương thì hãy tính lại NPV bằng một lãi suất chiết khấu lớn
hơn để có một NPV mới. Nếu NPV vẫn dương thì ta tiếp tục
tăng lãi suất chiết khấu sao cho thu được giá trò dương của
NPV tiến tới 0. Lãi suất ciết khấu làm cho NPV dương trên
dần tới 0 được ký hiệu i1 và NPV dương dần tới 0 được ký
hiệu NPV1.
Bước 2: Tiếp tục tăng tỷ suất chiết khấu cho tới khi đạt
được NPV âm. Nếu con số âm đó qua nhỏ thì giảm tỷ lệ
chiết khấu cho tới khi có NPV âm gần bằng 0. Lãi suất



Trang15
chiết khấu làm cho NPV âm gần bằng 0 được ký hiệu là i 2
và NPV âm gần bằng 0 được ký hiệu NPV2.
Bước 3: Tính IRR theo công thức (*)
Minh hoạ bằng đồ thò:
NPV+
A
NPV1 >0
i1
i2

i (%)
IRR

NPV2 <0
B
Từ đồ thò trên ta thấy: Khi nối NPV 1 và NPV2 , đường thẳng
C
AC sẽ cắt trục hoành. Giao điểm giữa đường thẳng AC và
trục hoành chính là IRR.
* Nhận xét:
- Nếu tỷ lệ chiết khấu i < IRR thì NPV > 0 và ngược lại
nếu khi tỷ lệ chiết khấu i > IRR thì NPV< 0. Điều này có
nghóa rằng khi chúng ta chấp nhận những dự án có tỷ lệ
chiết khấu i < IRR, thì NPV của những dự án đó cũng lớn
hơn không.
- Trường hợp tỷ lệ chiết khấu i = IRR thì các khoản thu
nhập của dự án chỉ đủ hoàn trả phần vốn gốc đã đầu

tư cho đự án và trả lãi mà dự án này không có lãi.
Chú ý: Nếu i1 và i2 càng gần nhau thì độ chính xác của
IRR càng cao.
c. Ứng dụng IRR trong đánh giá chọn lựa dự án đầu
tư:
- Trường hợp dự án độc lập:
+ Nếu IRR > k (tỷ suất hoàn vốn cho trước) : chấp nhận
dự án
+ Nếu IRR < k : không chấp nhận dự án
+ Nếu IRR = k : tùy quan điểm của nhà đầu tư.
- Trường hợp các dự án loại trừ nhau: dự án được chọn
bảo đảm hai điều kiện sau:
+ IRR > k


Trang16
+ IRRmax
d. Đánh giá phương pháp:
- Ưu điểm:
+ Quyết đònh chấp nhận hay từ chối đối với các dự án
độc lập phù hợp với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.
+ Đo lường bằng tỷ lệ % nên dễ dàng so sánh với tỷ
suất hoàn vốn.
- Nhược điểm:
+ Không đo lường trực tiếp lợi nhuận của một dự án.
+ Xếp hạng các dự án không phù hợp với mục tiêu tối
đa hoá lợi nhuận (ví dụ: có trường hợp IRR có giá trò cao,
nhưng lợi nhuận của dự án lại thấp)
3. Phương pháp chỉ số sinh lời (PROFITABILITY INDEX PI)
Phương pháp IRR có nhiều ưu điểm nhưng vẫn còn có

nhược điểm trong việc chọn lựa dự án đầu tư. Vì vậy thông
thường các nhà đầu tư thường sử dụng thêm phương pháp
chỉ số sinh lời để chọn dự án.
a. Khái niệm: Chỉ số sinh lời (PI) là giá trò hiện tại
của lưu lượng tiền tệ thu vào của dự án so với chi phí đầu
tư ban đầu.
b. Phương pháp tính chỉ số sinh lời
Công thức tổng quát:
n

PI =

∑ CFt x (1 + i)
t =0
m

∑ Ct x (1 + i)

-t

-t

t =0

* Nếu doanh nghiệp bỏ vốn đầu tư 1 lần:
n

PI =

∑ CFt x (1 + i)


-t

t =0

C0

Trong đó: C0 : Chi phí đầu tư ban đầu (Vốn đầu tư 1lần).
Ta có:

Do đó:

NPV = - C0
CFt x (1+i)-t
PI

+ CFt x (1+i)-t

= NPV + C0

= 1 + NPV/ C0


Trang17
c. ng dụng phương pháp PI trong thẩm đònh dự án
đầu tư:
- Trường hợp dự án độc lập với nhau:
+ Nếu PI > 1: chấp nhận dự án.
+ Nếu PI < 1: không chấp nhận dự án.
+ Nếu PI = 1: tuỳ quan điểm của nhà đầu tư

- Trường hợp dự án loại trừ nhau: dự án được chọn nếu
thoã mãn hai điều kiện:
PI > 1 và

PImax

d. Đánh giá phương pháp:
- Ưu điểm:
+ Quyết đònh hay từ chối dự án phù hợp với mục đích
tối đa hoá lợi nhuận.
+ Giả đònh tỷ lệ tái đầu tư do NPV tạo ra.
+ Diễn đạt mối liên hệ giữa NPV với khoảng tiền đầu
tư ban đầu.
- Nhược điểm:
+ Không đo lường trực tiếp tác động của một dự án
đối với lợi nhuận của các chủ sở hữu (không đánh giá
được sự khác nhau về quy mô).
+ Xếp hạng các dự án không phù hợp với mục tiêu tối
đa hoá lợi nhuận.
4. Phương pháp thời gian hoàn vốn (Payback Period PP)
a. Khái niệm: Thời gian hoàn vốn của dự án là khoản
thời gian để thu hồi lại vốn đầu tư ban đầu của dự án.
Như vậy, theo phương pháp này thời gian hoàn vốn càng
ngắn thì hiệu quả của dự án càng cao.
Để xác đònh thời gian hoàn vốn, ta sử dụng công thức
sau:
(∑PV)ce - (∑ PV)ppn-1
x 12
PP = (∑ PV)ppn - (∑ PV)ppn-1 tháng
Trong đó:

n: Là năm mà tại đó luỹ kế của hiện giá thu nhập
bắt đầu lớn hơn luỹ kế của hiện giá vốn đầu tư.
( ∑PV)ce: Luỹ kế của hiện giá vốn đầu tư tính đến năm
cuối cùng còn bỏ vốn.


Trang18
(∑ PV) n-1: Luỹ kế của hiện giá thu nhập tại năm (n-1).
pp

(∑ PV)ppn: Luỹ kế của hiện giá thu nhập tại năm n.
Ngoài công thức trên, trong thực tế người ta còn sử dụng
công thức sau:
Vốn đầu tư
PP
=

Lợi nhuận sau thuế + khấu
hao hàng năm

b. ng dụng phương pháp PP trong thẩm đònh dự án
đầu tư
- Trường hợp các dự án độc lập với nhau:
+ Nếu PP < Thời gian qui đònh: Chấp nhận dự án.
+ Nếu PP > Thời gian qui đònh: Từ chối dự án.
- Trường hợp các dự án loại trừ lẫn nhau: Dự án được
chấp nhận nếu thoả mãn hai điều kiện sau: Nếu PP ( Thời
gian qui đònh và PPmin)
c. Đánh giá phương pháp:
- Ưu điểm: Đơn giản, dễ sử dụng.

-Nhược điểm:
+ Không đưa yếu tố thời giá của tiền tệ vào đánh
giá dự án.
+ Bỏ qua những khoản thu nhập ngoài thời gian hoàn
vốn của dự án.
+ Không đo lường tác động trực tiếp của dự án đối
với thu nhập.
+Xếp hạng các dự án không phù hợp với mục tiêu
tối đa hoá lợi nhuận.
Tóm lại: Trong các phương pháp, để đánh giá và quyết
đònh đầu tư thì phương pháp thời gian hoàn vốn có tính khoa
học thấp nhất so với các phương pháp khác. Nó dùng để
phân tích mang tính tham khảo.
V. CHỌN LỰA D ÁN ĐẦU TƯ TRONG CÁC TRƯỜNG HP
ĐẶC BIỆT
1. Các dự án có mâu thuẫn giữa hai phương pháp
đánh giá NPV và IRR
Bài toán :. Có các dự án đầu tư sau, hãy đánh giá
và lựa chọn dự án.
Năm


Trang19
2

0

1

23.00

-8.000

10.00
0
7.000

10.00
0
2.000

10.00
0
1.000

NPV
i=10%
1.869
768

15.00
Nhận xét:

3.000

8.000

9.000

1.101


Dự
án
X
Y
X-Y

3

IRR
(%)
14.5
6
17.7
6
13.5
3

Quy mô của dự án X lớn hơn dự án Y, trong khi đó lưu
lượng tiền tệ của dự án X không thay đổi theo thời gian thì
dự án Y có lưu lượng tiền tệ giảm dần.
Với chi phí sử dụng vốn là 10%, dự án X có NPV cao hơn dự
án Y. Do đó theo phương pháp NPV thì dự án X tốt hơn dự án
Y. Nếu xét theo phương pháp IRR thì dự án Y có IRR= 17,7%
cao hơn dự án X nên dự án Y lại tốt hơn dự án X.
Vậy, để quyết đònh chọn lựa dự án ta xét thêm một dự
án (X-Y).
Ta có NPV(X-Y)= NPVX - NPVY = 1.869 - 768 = 1.101$
và IRR(X-Y) = 13,5% > i=10%.
Qua đây ta thấy lưu lượng tiền tệ của dự án X bao gồm lưu
lượng tiền tệ của dự án Y cộng thêm lưu lượng tiền tệ của

dự án (X-Y), tức là X= Y+(X- Y). Do đó việc lựa chọn dự án X
và Y như là sự lựa chọn bản thân dự án Y cộng thêm một
dự án khác là (X-Y).
Chú ý:
+ Nếu dự án (X-Y) là dự án chấp nhận được thì dự án Y +
(X-Y) phải tốt hơn là Y một mình.
+ Nếu dự án (X-Y) là dự án không chấp nhận được thì dự
án Y một mình lại tốt hơn là dự án Y + (X-Y).
Vậy, theo ví dụ trên ta thấy dự án (X-Y) là một dự án
chấp nhận được nên dự án Y+ (X-Y) tốt hơn dự án Y một
mình, hay nói cách khác là ta chọn dự án X.
Kết luận: Khi có mâu thuẫn xảy ra giữa hai phương pháp
NPV và phương pháp IRR thì phương pháp NPV sẽ thích hợp hơn
nếu mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận.
2. Các dự án đầu tư không đồng nhất về mặt thời
gian và vốn đầu tư
a. Phương pháp quy đổi thời gian theo bội số chung
nhỏ nhất của dòng đời của các dự án.
Khi các dự án là độc lập nhau, sự không đồng nhất về
mặt thời gian là không quan trọng, bởi vì các dự án được
phân tích riêng và bỏ qua lưu lượng tiền tệ của các dự án
khác. Do đó, việc chấp nhận hay loại bỏ dự án tương đối


Trang20
đơn giản. Như khi các dự án là loại trừ lẫn nhau thì sự không
đồng nhất về mặt thời gian của các dự án phải được xem
xét.
Xét bài toán: Công ty phải chọn lựa mua 1 trong 2 máy A
và B có thời gian sử dụng của từng máy là 2 năm và 4

năm. Lưu lượng tiền tệ dự kiến của A và B được cho ở bảng
sau:
Dự
á
n
A
B

Năm
2
900
685

NPV
i=10
%
562
671

0
1
3
4
900
685
685
685
1.500
Với chi phí sử
dụng vốn là 10%/năm, NPV của dự an B lớn

hơn dự án A nên theo phương pháp NPV thì dự án B sẽ được
chọn. Nhưng việc lựa chọn này là chưa hợp lý vì không xét
đến thời gian của từng dự án. Do vậy, việc lựa chọn này
tuỳ thuộc vào tình huống cụ thể.
Nếu công ty cần phải thay thế nột trong hai máy trong
suốt chu kỳ 4 năm thì lựa chọn máy A sẽ được yêu cầu thay
thế sau năm thứ 2.
Giả sử công ty có thể mua may A khác ở cuối năm thứ 2
(dự án này được gọi là A’) và lưu lượng tiền tệ của nó
giống như dự án A. Việc so sánh NPV của máy B và máy (A
+ A’) được xét đồng nhất về mặt thời gian là 4 năm.
Dự
án

0
A
-1.000
A’
A+A -1.000

B
-1.500

1
900
900
685

Năm
2

900
-1.000
-100
685

3
900
900
685

4
900
900
685

NPV
i=10%
562
464
1.026
671

Qua số liệu ta thấy NPV của máy A+A’ là 1.026$ và của
máy B là 672$ và do đó việc chọn máy A +A’ thích hợp hơn.
Như vậy, đối với các dự án không đồng nhất về mặt
thời gian thì thời gian phân tích của dự án phải là bội số
chung nhỏ nhất của dòng đời của các dự án.
b. Phương pháp tính lợi nhuận trung bình hàng năm
Để ra quyết đònh chọn lựa dự án trong trường hợp này,
doanh nghiệp cần sử dụng phương pháp tính lợi nhuận trung

bình hàng năm (Annual Net Worth - ANW).
Phương pháp này bắt nguồn từ cách tiếp nhận khái
niệm chi phí tương đương hàng năm. Xét một dự án có vốn
đầu tư 40trđ với thời gian sử dụng dự kiến 10 năm, như vậy


Trang21
số tiền phải chi phí cho mỗi năm là 4trđ, nhưng cách tính
này bỏ qua yếu tố giá trò của tiền tệ theo thời gian.
Giả sử chi phí sử dụng vốn hàng năm là 5% và ta muốn
thay thế số vốn đầu tư ban đầu 40trđ bằng một chuỗi các
chi phí hàng năm có giá trò hiện tại bằng đúng 40trđ. Do
đó, theo công thức (4) ta có :
PVAn= CF x PVFA(i,n)
Suy ra CF = PVAn / PVFA(i,n)
= 40 / 7,217 = 5,18trđ
Ta thấy không có gì khác biệt giữa doanh nghiệp phải bỏ
ra một lúc 40trđ và mỗi năm phải bỏ ra 5,18trđ trong 10
năm - đây chính là chi phí đều hàng năm của dự án.
Như vậy, khái niệm chuỗi tiền tệ thay thế đều hàng
năm sẽ phát triển rộng ra luôn cho cả lưu lượng tiền tệ
thu vào hoặc chi ra của dự án.
Chuỗi tiền tệ thay thế đều hàng năm có thể được hiểu
như là một chuỗi tiền tệ mà nếu được tiếp tục suốt vòng
đời của dự án, nó sẽ có NPV giống như dự án đó.
* Phương pháp tính
Gọi ANW là chuỗi tiền tệ thay thế đều hàng năm.
Ta có: NPV = ANW x PVFA(i,n)
 ANW = NPV / PVFA(i,n)
* Điều kiện để chọn một phương án tối ưu

-

Các dự án độc lập nhau: Dự án được chọn là dự án
có lợi nhuận bình quân hàng năm lớn hớn không.

-

Trong trường hợp các dự án loại trừ nhau: Dự án được
chọn là dự án có lợi nhuận bình quân hàng năm lớn
hớn không và là dự án có giá trò lớn nhất.

Ví dụ: Lấy lại bài toán không đồng nhất về thời gian, ta
có lợi nhuận trung bình hàng năm của:
- Máy A:

ANWA = NPVA / PVFA(10%,2)
= 562/1,7533
= 324

- Máy A:

ANWB = NPVB / PVFA(10%,4)
= 671/3,1699
= 212

Như vậy, theo phương pháp lợi nhuận trung bình hàng năm
ta chọn dự án A.


Trang22

3. Lựa chọn dự án đầu tư trong điều kiện nguồn vốn
bò giới hạn
Các bài toán trên đều dự trên cơ sở là nguồn vốn
công ty là không hạn chế và do đó, công ty sẽ chấp nhận
tất cả các dự án độc lập nào có NPV dương. Tuy nhiên
nếu như có giới hạn về nguồn vốn đầu tư, nó sẽ ngăn
công ty thực hiện tất cả các dự án như thế. Trong trường
hợp này, chúng ta cần phải lựa chọn 1 tổ hợp các dự án
sao cho các dự án này tạo ra NPV cao nhất trong phạm vi
nguồn vốn của công ty. Trong trường hợp này, để chọn dự
án đầu tư thì phương pháp chỉ số sinh lời (PI) tỏ ra hữu hiệu
hơn. Thông qua chỉ tiêu PI, ta tính tổng NPV của các dự án
trong tổ hợp các dự án được chọn và tổ hợp các dự án
được chọn cuối cùng là tổ hợp có NPV lớn nhất, hay nói
cách khác với một giới hạn ngân sách có thể tạo ra tổng
của cải lớn nhất. Trình tự lựa chọn dự án như sau:
-

Tính toán chỉ số PI cho tất cả các dự án

-

Sắp xếp các dự án theo thứ tự PI từ cao đến thấp

Bắt đầu từ dự án có PI cao nhất, các dự án sẽ
được lựa chọn theo thứ tự cho đến khi toàn bộ ngân sách
vốn đầu tư được dùng hết
Trong trường hợp ngân sách vốn đầu tư không
dùng hết vì dự án cuối cùng có vốn đầu tư lớn hơn ngân
sách vốn đầu tư còn lại, ta có 3 phương án lựa chọn :


Tìm một tổ hợp dự án mới, có thể bao gồm
một vài dự án nhỏ hơn, cho phép sử dụng hết ngân sách,
nhưng NPV cao nhất.

Cố gắng nới lỏng ràng buộc về nguồn vốn
để có đủ vốn chấp nhận dự án sau cùng

Chấp thuận càng nhiều dự án càng tốt, và
đầu tư nguồn vốn thừa vào các chứng khoán ngắn hạn cho
đến thời đoạn sau, hoặc sử dụng nguồn vốn thừa để trả
nợ hoặc giảm cổ phiếu thường đang lưu hành.
Ví dụ: Tại công ty có tài liệu về danh mục dự án đầu tư
như sau:
Dự án
1
2
3
4
5
Vốn đầu tư 300 250 350 650 100
(trđ)
Chỉ số sinh 1,50 1,25 1,20 1,40 1,15
lời

6
250
1,05



Trang23
Trong điều kiện vốn đầu tư của công ty có giới hạn là
1tỷ đồng, công ty nên chọn tổ hợp các dự án nào để đầu
tư ?
Có nhiều phương án để chọn, đó là:
- Phương án 1: Chọn tổ hợp các dự án 1+2+3+5
Dự án
1
2
3
5
Cộng
Vốn đầu tư (trđ)
300 250 350 100 1.000
Chỉ số sinh lời
1,50 1,25 1,20 1,15
Hiện
giá
thu 450, 312, 420, 115, 1.297,
nhập (Trđ)
0
5
0
0
5
Vậy, NPV của tổ hợp các dự án này là 1.297,5 - 1.000 =
297,5trđ
- Phương án 2: Chọn tổ hợp các dự án 3+4
Dự án
3

4
Cộng
Vốn đầu tư (trđ)
350 650 1.000
Chỉ số sinh lời
1,20 1,40
Hiện
giá
thu 420 910 1.330
nhập (Trđ)
Vậy, NPV của tổ hợp các dự án này là 1.330 - 1.000 =
330trđ
- Phương án 3: Chọn tổ hợp các dự án 2+4+5
Dự án

2

4

5

Cộn
g
Vốn đầu tư (trđ)
250 650 100 1.000
Chỉ số sinh lời
1,25 1,40 1,15
Hiện
giá
thu 312, 910, 115, 1.337,

nhập (Trđ)
5
0
0
5
Vậy, NPV của tổ hợp các dự án này là 1.337,5 - 1.000 =
337,5trđ
- Phương án 4: Chọn tổ hợp các dự án 1+4
Dự án
1
4
Cộng
Vốn đầu tư (trđ)
300 650 1.000
Chỉ số sinh lời
1,50 1,40
Hiện
giá
thu 450 910 1.360
nhập (Trđ)
Vậy, NPV của tổ hợp các dự án này là 1.330 - 1.000 =
360trđ
Qua các bảng tính toán trên ta thấy phương án 4 cho hiệu
quả cao nhất. Tuy nhiên phương án này có nhược điểm là
không sử dụng hết số vốn mà công ty có khả năng đáp
ứng. Nếu 50trđ còn lại không nó nơi đầu tư có hiệu quả thì
phương án khác sẽ được chọn là phương án 3.


Trang24


Chương 3

NGUỒN TÀI TR
Chương này vận dụng các khái niệm và công thức tính
của các chương trước để đònh giá các loại chứng khoán
dài hạn bao gồm trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu
thường. Qua chương này học viên không chỉ được làm quen


Trang25
với mô hình đònh giá chứng khoán mà còn biết cách sử
dụng mô hình này trong một số tình huống đònh giá và
phân tích tài chính khác. Tuy nhiên, trước khi bắt đầu đònh
giá chứng khoán cần phân biệt nguồn tài trợ và một số
cặp khái niệm sau đây về giá trò.
I. TÀI TR VÀ PHÂN LOẠI NGUỒN TÀI TR
1. Khái niệm về tài trợ vốn: Quá trình cung ứng các
nguồn vốn cho hoạt động của doanh nghiệp được gọi là sự
tài trợ (financing), bao gồm toàn bộ các hoạt động tạo
nguồn và đảm bảo các nguồn lực tài chính để doanh
nghiệp hoạt động một cách có hiệu quả. Hay nói cách
khác, tài trợ là việc cung ứng nguồn tài chính cho hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Phân loại nguồn tài trợ vốn
a. Căn cứ vào tính chất sở hữu của nguồn tài
trợ
- Nguồn vốn nợ phải trả: Đây là nguồn vốn được hình
thành dưới hình thức vay hay nợ của các tổ chức, cá nhân
như nợ nhà cung cấp, nợ CBCNV, vay từ các tổ chức tài chính

trung gian…
- Nguồn vốn chủ sở hữu: Là nguồn vốn thuộc về các
chủ sở hữu. Đây là nguồn vốn không thể thiếu trong một
doanh nghiệp, nó tạo ra khả năng tự chủ về mặt tài chính
của doanh nghiệp. Nguồn tài trợ này bao gồm vốn điều lệ,
lợi nhuận để lại doanh nghiệp, các loại quỹ trong doanh
nghiệp…
b. Căn cứ vào phạm vi của các nguồn tài trợ
- Nguồn tài trợ bên trong (nội sinh): là các nguồn tài trợ
bên trong nội bộ doanh nghiệp hay còn gọi là khả năng tự
tài trợ. Nguồn tài trợ này bao gồm hai thành phần chính là
khấu hao TSCĐ và lợi nhuận từ quỹ đầu tư phát triển.
- Nguồn tài trợ từ bên ngoài: như khoản phải trả cho nhà
cung cấp, vay của các tổ chức tài chính trung gian, phát
hành trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường.
c. Căn cứ vào thời gian sử dụng của nguồn tài
trợ
- Nguồn tài trợ ngắn hạn: là các nguồn tài trợ mà thời
hạn trả dưới một năm như các khoản phải trả, nợ tích lũy,
vay ngắn hạn và các khoản nợ ngắn hạn khác.
- Nguồn tài trợ trung và dài hạn: là các nguồn tài trợ
mà thời hạn trả trên một năm như vay dài hạn, thuê tài
chính, mua hàng trả chậm và các khoản nợ dài hạn khác.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×