Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

BAI TAP NHOM DA DANG HE SINH THAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 67 trang )

ĐA DẠNG HỆ
SINH THÁI
1


I. HỆ SINH THÁI
Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm các sinh
vật tác động qua lại với môi trường bằng các dòng
năng lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng nhất định
đa dạng về loài và các chu trình vật chất.
Đa dạng hệ sinh thái là tất cả mọi sinh cảnh, mọi
quần xã sinh vật và mọi quá trình sinh thái khác
nhau, cũng như sự biến đổi trong từng hệ sinh thái.
Đa dạng hệ sinh thái là sự phong phú về các kiểu
hệ sinh thái khác nhau ở cạn cũng như ở nước tại
một vùng nào đó.
2


I. HỆ SINH THÁI
Đa dạng hệ sinh thái thể hiện bằng sự khác nhau
của các kiểu quần xã sinh vật tạo nên. Các cơ thể
sinh vật và các điều kiện sống của chúng (đất,
nước, khí hậu, địa hình …) nằm trong mối quan hệ
tương hỗ và tác động hữu cơ lẫn nhau tạo thành
các hệ sinh thái.
Do tầm quan trọng của các yếu tố này khác
nhau khi đánh giá tính đa dạng của các khu vực
khác nhau nên không có một chỉ số có căn cứ chính
xác cho việc đánh giá tính đa dạng.
Điều này rõ ràng có ý nghĩa quan trọng đối với


việc xếp hạng các khu vực khác nhau.
3


II. CÁC HỆ SINH THÁI

Cuộc sống của chúng ta đang phải hoàn toàn
phụ thuộc vào các hệ sinh thái để tồn tại như: nước
uống, lương thực ...
Các hệ sinh thái trên cạn và hệ sinh thái dưới
nước thường gặp: Hệ sinh thái rừng; Hệ sinh thái
nông nghiệp; Hệ sinh thái đô thị; Hệ sinh thái đồng
cỏ; sa mạc; Hệ sinh thái ao hồ; Hệ sinh thái cửa
sông; Hệ sinh thái biển …
4


HỆ SINH THÁI RỪNG

Rừng bạch đàn

Rừng ở Bắc Mỹ

rừng nhiệt đới

Rừng Bao báp ở
Madagascar
5



II. CÁC HỆ SINH THÁI
1. Rừng mưa nhiệt đới:
Xuất hiện ở vùng gần xích đạo.
Các loài sinh vật ở đây rất phong phú và phần
lớn trong số chúng là chưa được xác định.
2. Rừng ôn đới:
Phân bố ở miền Đông của Bắc Mỹ, Đông Á và
Châu Âu. Lượng mưa nhiều (750-1500 mm).
Các loài thực vật ưu thế bao gồm sồi và những
cây gỗ lớn lá rụng khác.
Động vật phân bố như: côn trùng, chim, gặm
nhấm là thức ăn cho linh miêu, chó sói và cáo. 6


II. CÁC HỆ SINH THÁI
3. Rừng lá kim:
Phân bố rộng ở phía Bắc của Bắc Âu và Bắc Mỹ.
Có đặc trưng bởi các loài cây chịu lạnh, thẳng
như vân sam, lãnh sam, thiết sam và thông.
Các khu rừng lá kim hạn chế với các loài cây
tầng thấp và bề mặt đất được bao phủ bởi một lớp
rêu và địa y.
Chó sói, gấu Bắc Mỹ và Tuần lộc là các loài động
vật phổ biến.
7


II. CÁC HỆ SINH THÁI
4. Rừng cây lá rụng:
Nằm ở bắc bán cầu: Bắc Mỹ, Châu Âu, một

phần Trung Quốc, Nhật Bản, Châu Đại Dương.
Đặc trưng là lượng mưa trung bình khá đều
trong năm, lớp đất bề mặt giàu dinh dưỡng.
Thành phần loài thực vật khá đa dạng: thông
trắng, thông đỏ, sến … ở Bắc Mỹ.
Động vật giàu về giống loài, phong phú về số
lượng, từ côn trùng đến thú lớn nhưng không có
loài nào chiếm ưu thế.
8


II. CÁC HỆ SINH THÁI
5. Rừng trồng nhân tạo:
Rừng đơn ưu thế cây bạch
đàn
Hiện nay nước trồng rừng
nhiều nhất thế giới là Indonesia,
Braxin.
Việt Nam cũng là một trong
những nước có diện tích rừng
trồng chiếm tỷ lệ cao.

Rừng Bạch đàn

Rừng Đước
9


II. CÁC HỆ SINH THÁI
6. Hệ sinh thái nông nghiệp:

Đặc trưng: hệ sinh thái trên
cạn và hệ sinh thái nước ngọt.
Đa dạng loài động thực vật
phục vụ cho mục đích con người
chiếm ưu thế: trâu, bò, gà, ngũ
cốc …
Động vật chủ yếu của các loài
dưới nước chiếm ưu thế như cá,
giáp xác …
10


II. CÁC HỆ SINH THÁI
7. Hệ sinh thái đô thị:
Đô thị là khu vực có mật độ gia tăng các công
trình kiến trúc do con người xây dựng so với các
khu vực xung quanh nó.
Các đô thị có thể là thành phố, thị xã, trung tâm
dân cư đông đúc.
Các nước khác nhau có cấu trúc đô thị khác
nhau.

11


II. CÁC HỆ SINH THÁI
8. Đồng rêu Tundra:
Bắc cực, Bắc Mỹ và một phần Bắc của Lục địa
Âu-Á.
Khí hậu lạnh và khô, nhiều đầm lầy không có

cây, thường phủ tuyết.
Thực vật: gồm địa y, rêu, lau lách và các loại cây
bụi.
Động vật: gồm chim, thú (thỏ, cáo ...) và một số
loài di cư (chim nước, tuần lộc).
12


II. CÁC HỆ SINH THÁI
9. Hệ sinh thái đồng rêu cỏ ôn đới:
Phân bố chủ yếu ở Nga, Nam Mỹ và Bắc Mỹ.
Lượng mưa thấp hay mùa khô kéo dài.
Các loài cỏ chiếm ưu thế. Các đồng cỏ tự nhiên
bao phủ hơn 40% bề mặt trái đất.
Động vật ăn cỏ và các loài đào hang chiếm ưu
thế: thỏ, chuột, chó đồng, trâu bò, linh dương …
Được tận dụng cho phát triển mùa màng, đặc
biệt lúa mỳ và ngô.
13


II. CÁC HỆ SINH THÁI
10. Đồng cỏ và Sava nhiệt đới
Phân bố chủ yếu ở Trung và Đông phi, Nam Mỹ
và Châu Đại Dương. Lượng mưa không quá thấp,
mùa khô kéo dài.
Thực vật: thân thảo, một ít cây lấy gỗ, thành
phần loài nghèo chủ yếu là cây keo Acatia, tán
thẳng, có gai.
Động vật: Sơn dương, Ngựa vằn, Trâu, thú ăn

thịt như: Sư tử, Báo, Linh cẩu.
14


II. CÁC HỆ SINH THÁI
11. Sa mạc:
Có khoảng trên 30 sa mạc trên thế giới như:
Sahara: 9.100.000 km2, sa mạc lớn nhất thế giới,
nằm tại Bắc Châu Phi; Gobi (Mông Cổ), Bắc Trung
Quốc 1.300.000 km²; Patagonian (Argentina)
670.000 km²; Empty Quarter, bán đảo Ả Rập: sa
mạc cát lớn nhất thế giới và ở đó cũng có nhiều dầu
mỏ …
Thực vật: Cây bộ gai, họ xương rồng.
Động vật: Chân khớp, bò sát, các loài chim chạy
và một vài loài chim thú lớn.
15


II. CÁC HỆ SINH THÁI
12. Hệ sinh thái nước ngọt (hồ)
Trên thế giới có 20 hồ sâu nhất thế giới trên
400m: hồ Laurentia ở Bắc Mỹ; hồ Victoria,
Tanganiyika ở Châu Phi; hồ Baical ở Nga.
Hồ tự nhiên ở nước ta có hồ Ba Bể, hồ Lắk …
Khu sinh học nội địa chiếm 2% diện tích bề mặt
hành tinh, gồm hồ tự nhiên, sông suối.
Thực vật phù du, thực vật đáy, cỏ.
Động vật có động vật phù du, động vật tự bơi,
động vật đáy.

16


II. CÁC HỆ SINH THÁI
13. Hệ sinh thái nước ngọt (sông suối)
Các sông lớn trên thế giới như sông Missisipi ở
Bắc Mỹ; Amazon ở Nam Mỹ; Sông Công Gô, Nil ở
Châu Phi; sông Volga ở Châu Âu; Sông Hằng,
Trường Giang, Hoàng Hà, Mê Kông ở Châu Á.
Là vùng có mức đa dạng sinh học cao, là nơi lưu
giữ nguồn gen cho các lưu vực nội địa.
Khối lượng nước nhỏ chỉ chiếm 9x10 -5% lượng
nước toàn cầu, nước chảy quanh năm cung cấp phù
sa, muối dinh dưỡng cho các hồ, đồng ruộng, biển.
Riêng sông Amazon có tới 1000 loài, sông mekông
có 800 loài, trong đó có nhiều loài có giá trị kinh tế
17
cao.


II. CÁC HỆ SINH THÁI
14. Hệ sinh thái biển
Thái Bình dương là lớn nhất và sâu nhất, thứ
hai về diện tích và độ sâu là Đại Tây Dương, tiếp
theo là Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương còn nhỏ và
nông nhất là Bắc Băng Dương.
Động thực vật rất đa dạng và phong phú: ĐV
và TV phù du, ĐV nekton, ĐV màng nước, ĐV và
TV đáy …
Đến nay ước tính khoảng 200.000 loài.

18


II. CÁC HỆ SINH THÁI
15. Hệ sinh thái Rừng ngập mặn, cửa sông
Điều kiện môi trường rất đặc biệt, là hệ sinh
thái trung gian giữa hệ sinh thái thủy vực với hệ
sinh thái trên cạn, hệ sinh thái nước ngọt và hệ
sinh thái nước mặn.
Cung cấp thức ăn và nơi trú ngụ cho nhiều loài
thủy sinh, cá và các động vật có xương sống khác.
Là vùng nuôi dưỡng cho con non và con trưởng
thành các loài giáp xác, thân mềm và cá.
Độ muối ở vùng cửa sông từ 1 đến 300/00
Là nơi trú ngụ và sinh sản của các loài chim 19


II. CÁC HỆ SINH THÁI
16. San hô:
Phân bố ở những vùng biển nông, ấm nhiệt đới
và cận nhiệt đới.
Rạn san hô great basries Breef ở Tây Úc, rộng
349.000 km2 có 350 loài SH cứng, 4.000 loài thân
mềm, 1.500 loài cá và nhiều ĐVKX sống khác.
Tam giác san hô trải dài từ Indonesia,
Philippines, Papua New Ghine, quần đảo ở Đông
Timo với diện tích 5,4 triệu km2.
Ở Khánh Hòa có rạn san hô Hòn Mun là nơi
trú ngụ nhiều loài thủy sinh.
20



III. ĐA DẠNG SINH HỌC CÁC HỆ SINH THÁI
Các hệ sinh thái là sự tập hợp của các sinh vật có
ảnh hưởng lẫn nhau và môi trường vật lý trong đó
chúng sinh sống.
1. Các yếu tố và sự tương tác
Các gen, các loài và các thành phần khác của đa
dạng sinh học trên thế giới không thể bị tách rời
khỏi các quá trình của sự sống mà các thành phần
này tạo ra giữa chúng, chẳng hạn sự sinh sản, sự
tiêu thụ, sự tiến hoá.
21


III. ĐA DẠNG SINH HỌC CÁC HỆ SINH THÁI

Đối với các cá thể và quần thể sinh vật, những
tương tác này bao gồm các cơ chế như: vật dữ - con
mồi, cạnh tranh, ký sinh và hỗ sinh.
Một dạng tương tác khác, loài tác động lên môi
trường vật lý của chúng thông qua hoặc là quá
trình tạo ra sản phẩm sơ cấp.
Hoặc là quá trình phân huỷ hoặc là sự tham gia
vào chu trình sinh địa hoá.
22


III. ĐA DẠNG SINH HỌC CÁC HỆ SINH THÁI
2. Các quá trình sinh thái học

Trong một hệ sinh thái xác định, cũng không có
mối quan hệ đơn giản nào giữa một biến đổi về đa
dạng sinh học và biến đổi về các quá trình sinh thái
học mà nó gây ra.
Thực ra, những biến đổi này tuỳ thuộc vào các
loài và các hệ sinh thái khác.
Đa dạng loài cũng không có tương quan gần gũi
với tính ổn định của hệ sinh thái, tức là khả năng
chống chịu đối với những xáo động và tốc độ hồi
phục của hệ sinh thái.
23


III. ĐA DẠNG SINH HỌC CÁC HỆ SINH THÁI
3. Các động lực sinh thái học
Tính đa dạng đặc thù có thể tăng do việc bổ sung
các loài ngoại lai hoặc tạo ra những xáo trộn vừa
phải.
Ngược lại, tính đa dạng này có thể giảm thông
qua các thay đổi như sự suy giảm loài hoặc ngăn
cản các mô hình tự nhiên của sự xáo trộn và sự
xâm lấn.
Tính đa dạng đặc thù của một hệ sinh thái có thể
bị biến đổi để thay đổi các mục đích sử dụng mà hệ
sinh thái cung cấp.
24


IV. ĐA DẠNG SINH HỌC HỆ SINH THÁI NƯỚC
NGỌT

1. Nơi cư trú
Các nền văn hoá của trên thế giới xưa và nay
đều tập trung trên các nơi cư trú nước ngọt,
Babylon được xây dựng ở vùng châu thổ giữa sông
Tigris và Euphrates, Ai Cập bên cạnh sông Nile,
thành Rome bên cạnh sông Tiber.
Các sông, hồ, ao, suối, các vùng đất ngập nước
trên thế giới đã cung cấp phần lớn nước sinh hoạt,
sản xuất nông nghiệp, công nghiệp cũng như một
số lượng lớn cá và các thuỷ sản khác cho con người
trên toàn thế giới.
25


×