Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

HỒ SƠ KÝ KẾT NHÓM NGHIÊN CỨU CHUYÊN SÂU VỀ CẤU TRÚC XÃ HỘI NÔNG THÔN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.5 KB, 21 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY OF AGRICULTURE

HỒ SƠ KÝ KẾT

NHÓM NGHIÊN CỨU CHUYÊN SÂU
VỀ CẤU TRÚC XÃ HỘI NÔNG THÔN

Hà Nội - 2017

1


DANH MỤC HỒ SƠ

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.


Mục tiêu
Quyết định thành lập nhóm
Bản cam kết thực hiện
Danh sách nhóm nghiên cứu
Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên trong nhóm
Danh mục các đề tài trong và ngoài nước đã và đang thực hiện
Danh mục các chuyên gia thuộc lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu
Kế hoạch ngắn hạn và dự kiến kết quả
Kế hoạch tổ chức seminar
Gói giờ nghiên cứu khoa học của nhóm
Sản phẩm của nhóm nghiên cứu
Quy định quản lý, hoạt động
Tiêu chí đánh giá hoạt động của nhóm nghiên cứu
Nhật ký làm việc
Biên bản nghiệm thu mức độ hoàn thành của nhóm chuyển sâu.


MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung
Nhóm nghiên cứu về Cấu trúc xã hội nông thôn được thành lập với mục tiêu
nghiên cứu các vấn đề xã hội đặc biệt là xã hội nông thôn hiện nay nhằm tư vấn, đề
xuất các giải pháp giải quyết các vấn đề xã hội.
2. Mục tiêu cụ thể
- Tập hợp các nhà khoa học cùng lĩnh vực hợp tác giải quyết các vấn đề khoa
học và thực tiễn.
- Hình thành nhóm nghiên cứu mạnh để tham gia đấu thầu các chương trình/dự
án trong nước và quốc tế.
- Góp phần nâng cao thương hiệu Học viện Nông nghiệp Việt Nam bằng sản
phẩm khoa học công nghệ và các công bố khoa học trong nước và quốc tế.



BỘ NÔNG NGHIỆP
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Độclập - Tự do - Hạnhphúc
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
Số:

/QĐ-HVN

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

QUYẾT ĐỊNH
V/v Thành lập Nhóm nghiên cứu chuyên sâu về Cấu trúc xã hội
nông thôn
GIÁM ĐỐC HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Căn cứ Quyết định số 441/QĐ-TTg ngày 28/3/2014 của Thủ tướng Chính phủ về
việc thành lập Học viện Nông nghiệp Việt Nam trên cơ sở tổ chức lại Trường Đại học
Nông nghiệp Hà Nội;
Căn cứ Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ
về việc ban hành Điều lệ trường đại học;
Căn cứ Quyết định số 1026/QĐ-BNN-TCCB ngày 13/05/2014 của Bộ trưởng Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của Học viện Nông nghiệp Việt Nam;
Căn cứ Quyết định số 873/QĐ-TTg ngày 17/6/2015 của Thủ tướng Chính phủ về

việc phê duyệt Đề án thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động của Học viện Nông nghiệp Việt
Nam giai đoạn 2015 - 2017;
Căn cứ Quyết định số 4177/QĐ-HVN ngày 24/12/2015 về việc phê duyệt Chiến lược
phát triển Học viện Nông nghiệp Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050.
Căn cứ Quyết định số 02/QĐ-NNH ngày 02/01/2013 của Hiệu trưởng Trường Đại
học Nông nghiệp Hà Nội (nay là Học viện Nông nghiệp Việt Nam) ban hành quy định về
quản lý hoạt động khoa học - công nghệ;
Xét đề nghị của Trưởng Ban Khoa học và Công nghệ.

QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Thành lập "Nhóm nghiên cứu chuyên sâu về Cấu trúc xã hội nông thôn trong
khuôn khổ Đề án Quy hoạch nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của Học viện Nông
nghiệp Việt Nam (có danh sách kèm theo).
Điều 2. Nhóm có nhiệm vụ tổ chức và thực hiện các nội dung nghiên cứu trong đề
án phê duyệt. Nhiệm vụ cụ thể của từng thành viên trong nhóm do Trưởng nhóm phân
công.
Điều 3. Quyền lợi và chế độ khác của các thành viên trong nhóm xây dựng đề án
được thực hiện theo quy định hiện hành.
Điều 4. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký.Các ông (bà) Trưởng ban Khoa
học và Công nghệ, Văn phòng Học viện, Tài chính - Kế toán, Phó khoa phụ trách khoa Lý
luận chính trị và Xã hội, ông (bà) có tên trong danh sách ở điều 1 và cá nhân liên quan
chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./.
Nơi nhận:
GIÁM ĐỐC
- Như điều 4;
- Lưu: VT, KHCN (8).


DANH SÁCH NHÓM NGHIÊN CỨU CHUYÊN SÂU VỀ
CẤU TRÚC XÃ HỘI NÔNG THÔN

(Kèm theo Quyết định số
/QĐ-HVN ngày
tháng
năm 2017)
Trưởng nhóm: TS. Nguyễn Thị Diễn
Thư ký: ThS. Nguyễn Thị Thu Hà
TT
1

Họ và tên

Đơn vị

TS. Nguyễn Thị Diễn

Khoa Lý luận chính trị và Xã hội, HVNNVN

ThS. Nguyễn Thị Thu Hà

Khoa Lý luận chính trị và Xã hội, HVNNVN

ThS. Ngô Trung Thành

Khoa Lý luận chính trị và Xã hội, HVNNVN

ThS. Nguyễn Thị Minh Khuê

Khoa Lý luận chính trị và Xã hội, HVNNVN

ThS. Nguyễn Thị Lập Thu


Khoa Lý luận chính trị và Xã hội, HVNNVN

ThS. Trần Thanh Hương

Khoa Lý luận chính trị và Xã hội, HVNNVN

ThS. Lê Thị Xuân

Khoa Lý luận chính trị và Xã hội, HVNNVN

ThS. Nguyễn Đắc Dũng

Khoa Lý luận chính trị và Xã hội, HVNNVN

ThS. Trần Thị Mai

Khoa Lý luận chính trị và Xã hội, HVNNVN

10
11

ThS. Nguyễn Thị Ngân

Khoa Lý luận chính trị và Xã hội, HVNNVN

ThS. Trịnh Thị Ngọc Anh

Khoa Lý luận chính trị và Xã hội, HVNNVN


12

ThS. Vũ Thị Thu Hà

Khoa Lý luận chính trị và Xã hội, HVNNVN

13

ThS. Hà Thị Hồng Yến

Khoa Lý luận chính trị và Xã hội, HVNNVN

14

Phạm Thị Thu Hà

Khoa Lý luận chính trị và Xã hội, HVNNVN

15

Trần Linh Chi

2
3
4
5
6
7
8
9


Khoa Lý luận chính trị và Xã hội, HVNNVN
(Danh sách này có 15 thành viên)


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2017

BẢN CAM KẾT
THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU CHUYÊN
SÂU
VỀ CẤU TRÚC XÃ HỘI NÔNG THÔN
Kính gửi : Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chúng tôi gồm: Đại diện nhóm nghiên cứu chuyên sâu về Cấu trúc xã hội nông thôn
do TS. Nguyễn Thị Diễn làm trưởng nhóm xin cam kết:
1. Tổ chức và thực hiện các nội dung, hoạt động trong đề án đã được phê duyệt,
chịu sự kiểm tra đánh giá định kỳ, đột xuất theo yêu cầu Giám đốc Học viện.
2. Xây dựng nội quy, quy chế hoạt động của nhóm, sử dụng kinh phí đúng mục
đích; Phân bổ giờ NCKH cho các thành viên; Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về kết quả
hoạt động của nhóm.
3. Quy hoạch, đào tạo đội ngũ cán bộ trong nhóm hoàn thành các nhiệm vụ do
Giám đốc Học viện giao.
4. Sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất được giao theo quy định của Khoa và Học
viện;
5. Tổ chức thực hiện hội nghị, hội thảo đúng tiến độ theo kế hoạch và theo đặt

hàng đột xuất của Học viện.
6. Hoàn thành các sản phẩm đăng ký với Học viện (Bảng 8)
7. Tổ chức nghiên cứu, đóng góp ý kiến đối với những vấn đề mới, đột xuất theo
yêu cầu của Khoa và Học viện.
NHÓM NGHIÊN CỨU
TRƯỞNG NHÓM

TS. Nguyễn Thị Diễn


Bảng 1. Danh sách nhóm nghiên cứu
TT

Họ và tên

1

Nguyễn Thị Diễn

2

Nguyễn Thị Thu Hà

3

Ngô Trung Thành

4

Nguyễn Thị Minh Khuê


5

Nguyễn Thị Lập Thu

6

Trần Thanh Hương

7

Phạm Thị Thu Hà

8

Trần Linh Chi

9

Lê Thị Xuân

10

Nguyễn Đắc Dũng

11

Trần Thị Mai

12


Nguyễn Thị Ngân

13

Trịnh Thị Ngọc Anh

14

Vũ Thị Thu Hà

15

Hà Thị Hồng Yến

Đơn vị
Khoa LLCT&XH
Khoa LLCT&XH
Khoa LLCT&XH
Khoa LLCT&XH
Khoa LLCT&XH
Khoa LLCT&XH
Khoa LLCT&XH
Khoa LLCT&XH
Khoa LLCT&XH
Khoa LLCT&XH
Khoa LLCT&XH
Khoa LLCT&XH
Khoa LLCT&XH
Khoa LLCT&XH

Khoa LLCT&XH

Nước
đào tạo

Trình độ

Ngành đào tạo

Điện thoại

Email

Tiến sĩ

Bỉ

Kinh tế nông thôn và
Xã hội học

0914873585



Thạc sĩ

Việt Nam

Xã hội học


0944249900



Thạc sĩ

Việt Nam –
Thuỵ Điển

Phát triển nông thôn

0965169078



Thạc sĩ

Hà Lan

Xã hội học nông thôn

0948808358



Thạc sĩ

Việt Nam – Bỉ

Kinh tế phát triển và

xã hội học nông thôn

0969401468



Thạc sĩ

Việt Nam

Xã hội học

0986060192



Cử nhân

Việt Nam

Xã hội học

01649615217



Cử nhân

Việt Nam


Xã hội học

01677844093



Thạc sĩ

Việt Nam – Bỉ

Kinh tế và xã hội học

0989586941



Thạc sĩ

Việt Nam

Chính trị học

0914675335



Thạc sĩ

Việt Nam


Chính trị học

0916423708



Thạc sĩ

Việt Nam

Pháp luật

0912876750



Thạc sĩ

Việt Nam

Pháp luật

0912082959



Thạc sĩ

Việt Nam


Lịch sử Đảng

0978742945



Thạc sĩ

Việt Nam

Lịch sử Đảng

0985104022



Bảng 2. Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm


Phân công cán bộ
Họ và tên

Nguyễn Thị Diễn

Nguyễn Thị Thu Hà

Ngô Trung Thành

Nguyễn Thị Minh Khuê
Nguyễn Thị Lập Thu

Trần Thanh Hương
Phạm Thị Thu Hà
Trần Linh Chi
Lê Thị Xuân

Lĩnh vực phụ trách
- Phân tầng xã hội
- Xã hội học phát triển
-Tâm lý nông dân và khả năng thích
ứng trước biến đổi khí hậu
- Gia đình và sự biến đổi gia đình
- Giới trong phát triển
- Tâm lý nông dân và khả năng thích
ứng trước biến đổi khí hậu
- Di cư nông thôn đô thị
- Nông thôn mới
- Xã hội dân sự
- Sinh kế nông thôn
- Quan hệ đất đai trong nông thôn
- An ninh lương thực và an toàn thực
phẩm
- Di dân và biến đổi xã hội
- Nông dân ly hương
- Giới trong phát triển
- Tổ chức xã hội nông thôn
- Thiết chế xã hội nông thôn
- Văn hóa và tôn giáo
- Nông thôn mới
- Di cư và sản xuất nông nghiệp
- Mạng lưới xã hội

- Lao động việc làm

Đề xuất nâng cao năng lực
Định hướng nghiên cứu

- Nghiên cứu thực trạng các vấn
đề xã hội đặc biệt xã hội nông
thôn;
- Sử dụng các công cụ, phương
pháp điều tra mới trong các dự án
phát triển nông thôn;
- Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng
tới các vấn đề chính trị, xã hội
nông thôn;
- Thể chế nông thôn, văn hóa làng
xã, nông thôn mới, những vấn đề
về nông dân ly hương;
- Tổ chức xã hội nông thôn, tâm
lý nông dân và khả năng thích ứng
trước biến đổi khí hậu;
- Đề ra các giải pháp, kiến nghị
nhằm giải quyết các xung đột xã
hội, phát triển xã hội nông thôn
hiện nay.

Đào tạo
(1)

Seminar/
Hội thảo

(2)

- Đào tạo ngắn Không
hạn về các
nguồn sinh kế,
mô hình sinh
kế.
- Tập huấn về
phương pháp
điều tra Xã hội
học.
- Lồng ghép
giới và thanh
niên
trong
chuỗi giá trị
nông sản

Cơ sở
vật
chất
(3)
Máy
tính,
máy in

Đề
xuất
khác
(4)

Không


Nguyễn Đắc Dũng
Trần Thị Mai

Nguyễn Thị Ngân

Trịnh Thị Ngọc Anh

Phân công cán bộ
- Tổ chức xã hội chính trị
- Văn hóa nông thôn
- Thể chế nông thôn
- Văn hóa làng xã
- Biến đổi của đời sống đạo đức
- Chính sách xã hội đối với phụ nữ
nông thôn
- Việc làm cho lao động nông thôn
- Những vấn đề di dân, thu nhập cho
lao động nông thôn
- Bất bình đẳng giới
- Quy tắc, phong tục tập quán tác động
đến quan hệ hôn nhân – gia đình
- Tện nạn xã hội hội
- Văn hóa nông thôn
- Chính sách xã hội đối với phụ nữ
nông thôn
- Việc làm cho lao động nông thôn
- Những vấn đề di dân, thu nhập cho

lao động nông thôn
- Bất bình đẳng giới
- Quy tắc, phong tục tập quán tác động
đến quan hệ hôn nhân – gia đình
- Tện nạn xã hội hội
- Văn hóa nông thôn

Vũ Thị Thu Hà

- Tổ chức chính trị ở nông thôn

Hà Thị Hồng Yến

- Nông thôn mới

Đề xuất nâng cao năng lực
Định hướng nghiên cứu


Bảng 3: Danh mục các đề tài trong và ngoài nước đã, đang thực hiện 1
TT

Tên đề tài

Thời
gian

Thuộc
chương
trình


Nội dung

- Mạng lưới quan hệ xã hội của sinh viên trên mạng xã hội
Thực trạng mạng lưới quan hệ xã 3/2017
trực tuyến
Đề tài cấp
hội của sinh viên trên mạng xã hội

-Vai trò của mạng lưới quan hệ xã hội của sinh viên trên
Học viện
trực tuyến
3/2018
mạng xã hội trực tuyến
- Đề xuất giải pháp
Hành vi ứng dụng tiến bộ kỹ thuật
- Thực trạng sản xuất rau an toàn
trong sản xuất rau an toàn ở các hộ
- Thực trạng áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất rau an
3/2017
gia đình nông thôn hiện nay
Đề tài cấp toàn

(nghiên cứu trường hợp xã Văn
Học viện
- Thuận lợi, khó khăn trong việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật
3/2018
Đức, huyện Gia Lâm, thành phố Hà
trong sản xuất rau an toàn
Nội)

- Đề xuất giải pháp
- Khả năng thích ứng cây sacho ichi
Nghiên cứu khả năng thích ứng, 1/2016
Đề tài cấp - Mô hình trình diễn cây sach Ichi
xây dựng mô hình trình diễn cây

Tỉnh
- Đánh giá tác động kinh tế xã hội của mô hình tới địa
sacha inchi tại Thái Bình
1/2017
phương
- Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp
Lồng ghép giới trong sử dụng đất
5/2014
Đề tài hợp - Phân công lao động trong sản xuất nông nghiệp
nông nghiệp và di cư lao động nông

tác
- Thực trạng di cư lao động nông thôn – thành thị
thôn với phân tầng xã hội ở vùng
5/2016
Việt - Bỉ
- Phân tầng xã hội ở nông thôn
Đồng bằng Sông Hồng, Việt Nam
- Đề xuất giải pháp
Thực hiện đánh giá tác động xã hội
- Thực trạng sản xuất nông nghiệp của các nhóm dân tộc
của Dự án ODA của WB “Tăng
thiểu số
9/2016

cường năng lực KHCN và đào tạo
Dự án ODA - Các mô hình – sản phẩm nghiên cứu của Học viện Nông

nguồn nhân lực phục vụ tái cơ cấu
của WB
nghiệp Việt Nam và mong muốn của nhóm dân tộc thiểu số
11/2016
nông nghiệp và xây dựng nông
- Giải pháp để giảm thiểu các tác động tiêu cực của các mô
thôn mới”
hình sản phẩm nghiên cứu của Học viện Nông nghiệp Việt

1

2

3

4

5

1

Nhóm sửa đổi, bổ sung các đề tài dự án, nội dung và kết quả thực hiện.

Kết quả đạt được

- 01 báo cáo
- 01 bài báo trong nước


- 01 báo cáo
- 01 bài báo trong nước
- 01 báo cáo
- 01 bài báo trong nước
- 01 báo cáo
- 01 bài báo trong nước
- 01 bài báo quốc tế
- 05 bài tham luận tại
các Hội thảo quốc tế
- 01 báo cáo


Nam đến dân tộc thiểu số

6

7

Quan hệ giới trong nuôi trồng thủy
sản ở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam
định

1/2015

1/2016

Việc làm bền vững cho lao động
12/2015
nông thôn sau đào tạo nghề tại xã


Phùng Chí Kiên, Huyện Mỹ Hào,
12/2016
tỉnh Hưng yên

Đề tài trọng
điểm cấp
Học viện

Đề tài cấp
Học viện

8

Ảnh hưởng từ mạng xã hội đến quá 12/2015
trình học tập của sinh viên tại Học

viện Nông nghiệp Việt Nam
12/2016

9

Vai trò của mạng lưới xã hội trong
lựa chọn điểm đến của người di cư 12/2014
từ nông thôn ra thành thị- Nghiên

cứu trường hợp tại xã Thư Phú, 12/2015
Thường Tín, Hà Nội

Đề tài cấp

Học viện

10

Thực trạng đời sống của giảng viên 12/2014
trẻ tại trường Đại học Nông Nghiệp

Hà Nội
12/2015

Đề tài cấp
Học viện

11

Nghiên cứu thực trạng phát triển
con người vùng Đông Bắc giai
đoạn 1999 – 2009

2013 –
2015

Đề tài cấp
Học viện

Đề tài cấp
Bộ

- Thực trạng nuôi trồng thủy sản ở Hải Hậu, Nam Định
- Phân công lao động theo giới trong nuôi trồng thủy sản

- Các yếu tố ảnh hưởng tới phân công lao động theo giới
trong nuôi trồng thủy sản
- Đề xuất giải pháp
- Thực trạng việc làm của lao động nông thôn sau đào tạo
nghề
- Thuận lợi, khó khăn trong tìm kiếm việc làm của lao động
nông thôn sau đào tạo nghề
- Đề xuất giải pháp
- Thực trạng sử dụng mạng xã hội của sinh viên
- Ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội tới kết quả học
tập của sinh viên
- Yếu tố ảnh hưởng tới việc sử dụng mạng xã hội của sinh
viên
- Đề xuất giải pháp
- Mạng lưới xã hội của lao động di cư từ nông thôn ra
thành thị
- Sự hỗ trợ từ mạng lưới xã hội đối với lao động di cư tại
điểm đến
- Đánh giá hiệu quả của mạng lưới xã hội tới quyết định
điểm đến của ngưởi di cư
- Thực trạng đời sống vật chất của giảng viên
- Thực trạng đời sống tinh thần của giảng viên
- Đề xuất giải pháp
- Thực trạng phát triển con người ở vùng Đông Bắc
- Các yếu tố ảnh hưởng tới việc pháp triển con người ở
vùng Đông Bắc
- Đề xuất giải pháp

- 01 báo cáo
- 01 bài báo trong nước

- 02 bài tham luận tại
các Hội thảo quốc tế
- 01 báo cáo
- 01 bài báo trong nước

- 01 báo cáo
- 01 bài báo trong nước

- 01 báo cáo
- 01 bài báo trong nước

- 01 báo cáo
- 01 bải báo trong nước
- 01 bài báo
- 01 bài báo trong nước
- 03 bài hội thảo trong
nước


Bảng 4. Danh mục các chuyên gia thuộc lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu nhóm nghiên cứu 2
TT

2

Tên chuyên gia

Lĩnh vực
chuyên sâu

Địa chỉ nơi công tác


ĐT/Email

Đã
hợp tác

1

GS.TS. Đặng Cảnh Khanh

Xã hội học

Viện nghiên cứu truyền thống và phát triển

0913525312

X

2

GS.TS. Lê Thị Quý

Xã hội học

Viện nghiên cứu giới và phát triển

0913300237

X


3

PGS.TS. Nguyễn Đức Chiện

Xã hội học

Viện Xã hội học

0904415255

X

4

PGS.TS. Trịnh Anh Tùng

Xã hội học

Đại học KHXH&NV

0983294778

X

5

TS. Nguyễn Đức Vinh

Xã hội học


Viện Xã hội học

0904903999

X

6

TS. Nguyễn Tiến Nam

Công tác xã hội

Đại học Thăng Long

0915170715

X

Nhóm bổ sung các chuyên gia thuộc lĩnh vực nghiên cứu;
Đánh dấu (X) vào cột Đã hợp tác/ Chưa hợp tác : đối với các chuyên gia nhóm đã hợp tác/ chưa hợp tác

Chưa
hợp tác


Bảng 5. Kế hoạch ngắn hạn và dự kiến kết quả đạt được đến 6/2018
TT

Nội dung nghiên cứu


1

Xã hội học nông thôn Việt Nam

2

Tu tưởng Hồ Chí Minh về pháp
quyền

3

Những vấn đề trong xây dựng
nông thôn mới hiện nay

4

5

6

Cán bộ phụ trách
Nguyễn Thị Diễn
Nguyễn Thị Thu Hà
Ngô Trung Thành
Nguyễn Thị Minh Khuê
Nguyễn Đắc Dũng
Trần Thị Mai

Ngô Trung Thành
Vũ Thị Thu Hà

Hà Thị Hồng Yến
Phạm Thị Thu Hà
Di cư và sản xuất nông nghiệp
Nguyễn Thị Lập Thu
Nguyễn Thị Minh Khuê
Nguyễn Thị Thu Hà
Trần Linh Chi
Hà Thị Hồng Yến
Mạng lưới quan hệ xã hội
Trần Thanh Hương
Nguyễn Thị Lập Thu
Trịnh Thị Ngọc Anh
Nguyễn Thị Ngân
Lao động việc làm trong lao động Lê Thị Xuân
nông thôn
Nguyễn Thị Diễn
Trịnh Thị Ngọc Anh
Nguyễn Thị Ngân

Đơn vị phối hợp

Dự kiến kết quả đạt được
- 01 seminar
- 01 bài báo tiếng Việt
- 01 bài báo tiếng Anh
- 01 bài hội thảo
- 01 bài báo tiếng Việt
- 01 bài hội thảo
- 02 seminar
- 02 seminar

- 01 bài báo tiếng Việt
- 01 bài hội thảo
- 02 seminar
- 01 bài báo tiếng Việt
- 01 bài hội thảo
- 02 bài tiếng Anh
- 01 seminar
- 01 bài báo tiếng Việt
- 01 bài hội thảo
- 01 seminar
- 01 bài báo tiếng Việt
- 01 bài hội thảo
- 01 bài tổng quan về lao động và
việc làm trong nông thôn hiện nay


Bảng 6. Kế hoạch tổ chức seminar3
ST

Hướng nội dung seminar

T
1

Những vấn đề Xã hội học Nông thôn hiện nay

Tên người trình bày
TS. Nguyễn Thị Diễn

Thời gian

dự kiến
17/8/2017

Bộ môn Xã hội học – Nhà

Địa điểm

2
3

Mạng lưới xã hội của các gia đình nuôi trồng thủy sản
ThS. Nguyễn Thị Thu Hà
Tư tưởng Pháp quyền Hồ Chí Minh: Khái niệm và cơ sở hình ThS. Nguyễn Đắc Dũng

22/9/2017
24/10/2017

HC
Phòng 322 – Nhà HC
Hội trường B – Nhà HC

8

thành
Các yếu tố tác động đến quá trình di cư từ nông thôn đến các khu ThS. Ngô Trung Thành

16/3/2018

Hội trường B – Nhà HC


ThS. Nguyễn Thị Minh

16/3/2018

Hội trường B – Nhà HC

Khuê
Trần Linh Chi
ThS. Trần Thanh Hương
Phạm Thị Thu Hà
ThS. Nguyễn Thị Lập Thu
ThS. Lê Thị Xuân
ThS. Trần Thị Mai
ThS. Trịnh Thị Ngọc Anh
ThS. Nguyễn Thị Ngân
ThS. Hà Thị Hồng Yến
ThS. Vũ Thị Thu Hà

20/4/2018
20/4/2018
20/4/2018
18/5/2018
15/6/2018
15/6/2018
10/8/2018
10/8/2018
10/9/2018
10/9/2018

Hội trường B – Nhà HC

Hội trường B – Nhà HC
Hội trường B – Nhà HC
Hội trường B – Nhà HC
Hội trường B – Nhà HC
Hội trường B – Nhà HC
Hội trường B – Nhà HC
Hội trường B – Nhà HC
Hội trường B – Nhà HC
Hội trường B – Nhà HC

9

công nghiệp
Thanh niên và sản xuất nông nghiệp
Phụ nữ và phát triển nông nghiệp bền vững

4
5
6
7
10
11
12
13
14
15

Ứng dụng tiên bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp
Mạng lưới quan hệ xã hội trên không gian số của sinh viên
Ảnh hưởng của Facebook đến sinh viên

Di cư quốc tế
Đào tạo việc làm cho thanh niên nông thôn
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nông dân
Chính sách việc làm cho phụ nữ nông thôn
Ảnh hưởng của phong tục tập quán tới quan hệ hôn nhân gia đình
Sự tham gia của phụ nữ trong xây dựng Nông thôn mới
Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực trong nông thôn hiện nay

3

Nhóm xây dựng kế hoạch chi tiết cho buổi seminar: Tên seminar, người trình bày,nộp cho Ban KHCN trước 15/1 và 15/6.
Tối thiểu 1 seminar/ 1 thành viên


Bảng 7. Gói giờ nghiên cứu khoa học của nhóm nghiên cứu chuyên sâu
(1/2018 – 1/2019)4

I
1

Hoạt động/sản phẩm KHCN của nhóm
nghiên cứu
Quy định tính giờ
Seminar (1 seminar/Thành viên)

2

Hội thảo (2 hội thảo/nhóm/năm)

TT


Bài báo tiếng Anh tạp chí Học viện (5 thành
viên/bài/nhóm/năm)
Bài báo tiếng Việt (Tiến sĩ trở lên 1 bài/thanh
viên/năm, thạc sĩ 3 thành viên/bài)
Bài tham luận hội thảo (1 bài/2 thành
viên/năm)
Bài tổng quan (1 bài/5 thành viên/năm hoặc
1 bài/lĩnh vực chuyên sâu)
Hướng dẫn kỹ thuật (2 hướng dẫn kỹ
thuật/thành viên/năm)
Quy trình kỹ thuật được công nhận cấp cơ sở
(1 quy trình kỹ thuật/1 thành viên)
Đề xuất nghiên cứu (2 đề xuất/thành
viên/năm) đề xuất được đưa vào danh mục
của HV
Thuyết minh được phê duyệt (2 thuyết
minh/nhóm/năm)

3
4
5
6
7
8
9
10

Định mức giờ
NCKH


Số lượng

Giờ tối thiểu

20

16

320

100

02

200

120

03

360

80

06

480

30


08

240

50

01

50

5

00

00

10

00

00

40

30

1200

10.1


Nhà nước

250

00

00

10.2

Bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp

150

00

00

10.3

Hợp tác quốc tế

150

00

00

10.4


Cấp Học viện Trọng điểm

70

00

00

10.5

Cấp Học viện

50

02

100

50

02

100

30

02

60


Hội đồng tư vấn khoa học/tư vấn định hướng
nghiên cứu (2 hội đồng/nhóm/năm)
Mời chuyên gia Semina (2
semina/năm/nhóm)

11
12

TỔNG GIỜ NCKH
II

Giải pháp hỗ trợ

1

Hỗ trợ kinh phí (đồng/năm)

5

Hỗ trợ vượt giờ (đồng/100 giờ vượt) Chỉ tính
thưởng khi 100% các tiêu chỉ ở mục 1 đạt tối
thiểu 70%.

Ghi chú

3110
ĐVT

Số lượng


Tổng

VNĐ/nhóm/năm

50,000,000

50,000,000

VNĐ/100 giờ
vượt

5,000,000

5,000,000

Tổng số cán bộ nghiên cứu tham gia nhóm: 16 Thành viên (trong đó GS/PGS: 00; TS/GVC:
01 và ThS.GV: 13, GV: 02)
Tổng số giờ nghiên cứu theo quy định: 3110

4

Phần thuyết minh được phê duyệt tạm tính theo 3 mức cao nhất)


Bảng 8. Sản phẩm của nhóm nghiên cứu 5

5

Ngoài các sản phẩm trên nhóm có trách nhiệm tham gia, giải quyết các công việc đột xuất do Học viện yêu cầu.



TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Hoạt động/sản phẩm KHCN của
nhóm nghiên cứu
Semina
Hội thảo
Bài báo tiếng Anh tạp chí Học viện
Bài báo tiếng Việt
Bài tham luận hội thảo
Bài tổng quan
Hướng dẫn kỹ thuật
Quy trình kỹ thuật được công nhận
cấp cơ sở
Đề xuất nghiên cứu được đưa vào
danh mục của HV
Thuyết minh được phê duyệt

Đơn vị tính


Số lượng

Semina /nhóm
Hội thảo/nhóm
Bài/nhóm
Bài/nhóm
Bài/nhóm
Bài/nhóm
Bản/nhóm

16

Quy trình/nhóm

00

Đề xuất/nhóm

30

02
03
06
08
01
00

02


Thuyết
minh/nhóm
Hội đồng tư vấn khoa học/tư vấn Hội đồng
định hướng nghiên cứu
Chuyên gia
Mời chuyên gia Semina

11
12

Quy định quản lý, hoạt động

Ghi chú

02
02
6

1. Nhóm được họp 1 lần/tháng; thời gian, địa điểm và khách mời do trưởng
nhóm quyết định. Trước mỗi buổi họp, trưởng nhóm có nhiệm vụ thông
báo tới toàn bộ thành viên trong nhóm.
2. Thư kí phải ghi đầy đủ nhật kí hoạt động của nhóm.
3. Mọi thành viên phải tham gia đầy đủ các hoạt động của nhóm. Trong
trường hợp vắng mặt (lý do chính đáng) phải thông báo trước với trưởng
nhóm.
4. Nếu không hoàn thành các hoạt động của nhóm, thành viên vi phạm sẽ bị
xử lý theo quy định của Học viện.

6


Nhóm tự xây dựng


Bảng 9. Tiêu chí đánh giá hoạt động của nhóm nghiên cứu

TT

Nội dung, tiêu chí

I

Công tác quản lý nhóm

1

Ghi nhật ký hoạt động nhóm

2

Có sổ nhưng không ghi đầy đủ các hoạt động

2

Không có sổ nhật ký ghi chép hoạt động của nhóm

4

4
II
5


III
6

Thang điểm
trừ thành viên
liên quan
(điểm)

Các hoạt động chậm so với kế hoạch đăng ký
+

3

Thang
điểm trừ
trưởng
nhóm
(điểm)

Chậm 1 hoạt động (điểm/lần)

Chậm nộp báo cáo về công tác quản lý nhóm (khi
Giám đốc yêu cầu)
Chậm nộp báo cáo kết quả hoạt động cho Trưởng
nhóm
Xây dựng và phát triển các để tài nghiên cứu

2


2

2
2

Đầu thầu đề tài dự án
Thiếu đề xuất đề tài/dự án

4

2

Không tham gia đấu thầu các đề tài/dự án

2

2

Tổ chức Hội thảo/Seminar
Đăng ký sử dụng không theo quy trình (không có
xác nhận của trưởng đơn vị, không báo lại cho Ban
KH&CN...)

2


7

Không tổ chức đủ Hội thảo/Seminar đã đăng ký
+


Thiếu 1 Hội thảo (điểm/Hội thảo)

4

2

+

Thiếu 1 Seminar (điểm/Seminar)

2

2

2

2

2

2

IV

Không tổ chức Hội thảo/Seminar đúng kế hoạch
đăng ký
Chương trình có chứa nội dung khác với kế hoạch
được duyệt
Công bố khoa học


10

Thiếu 1 bài báo Tiềng Việt (điểm/bài báo)

4

2

11

Thiếu 1 bài báo Tiềng Anh (điểm/bài báo)

2

2

V

Sử dụng cơ sở vật chất/trang thiết bị thí nghiệm
2

2

2

2

8
9


12
13

Không có sổ sách quản lý, theo dõi khi sử dụng thiết
bị, vật tư
Không thực hiện đúng quy trình, nội quy phòng thí
nghiệm/khu thí nghiệm


Bảng 10: Nhật ký làm việc
Ngày/tháng

Nội dung

Địa điểm

Cán bộ thực hiện


BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

--------------------------------------------

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------------------------------------------------------


BIÊN BẢN NGHIỆM THU MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH
CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU CHUYÊN SÂU
A. Thông tin chung
1. Nhóm nghiên cứu: Cấu trúc xã hội nông thôn
Trưởng nhóm: TS.Nguyễn Thị Diễn
Đơn vị: Khoa Lý luận chính trị và Xã hội
2. Thành phần kiểm tra đánh giá:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
(Kèm theo QĐ số:......./QĐ-HVN của Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam)
3. Thời gian kiểm tra:
B. Nội dung và kết quả kiểm tra, đánh giá nghiệm thu
TT

Hoạt động/sản phẩm KHCN của nhóm
nghiên cứu

Số lượng
đăng ký

Thực tế
đạt được

Vướt so với
mức quy đinh

Semina
2

Hội thảo


3

Bài báo tiếng Anh tạp chí Học viện

4

Bài báo tiếng Việt

5

Bài tham luận hội thảo

6

Bài tổng quan

7

Hướng dẫn kỹ thuật

8

Quy trình kỹ thuật được công nhận cấp cơ sở
Đề xuất nghiên cứu được đưa vào danh mục
của HV

9
10
11


Thuyết minh được phê duyệt
Hội đồng tư vấn khoa học/tư vấn định hướng
nghiên cứu

12
Mời chuyên gia Semina
C. Kết luận và đề nghị
1. Về khối lượng:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
2. Về chất lượng:
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
3. Ý kiến về mức độ khó khăn, khi thực hiện nhiệm vụ (nếu có):
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Hà Nội, ngày

TRƯỞNG NHÓM

TRƯỞNG KHOA

tháng

BAN KH&CN

năm 20




×