Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ ĐỘ NHỚT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 16 trang )

TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐH
ĐH BÀ
BÀ RỊA
RỊA –
– VŨNG
VŨNG TÀU
TÀU
KHOA
KHOA HÓA
HÓA HỌC
HỌC VÀ
VÀ CÔNG
CÔNG NGHỆ
NGHỆ THỰC
THỰC PHẨM
PHẨM
ĐỀ TÀI :

PHƯƠNG PHÁP TÍNH CHỈ SỐ ĐỘ NHỚT

GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN TOÀN
LỚP : DH10H1
NHÓM 9:
HOÀNG THIỆN VỸ
NGUYỄN THANH NAM
PHAN ANH TUẤN
HUỲNH NHO TOÀN
HOÀNG THANH TÙNG
NGUYỄN VĂN SỸ



Nội dung

1

Chỉ số độ nhớt

2

Phương pháp tính

3

Sử dụng giản đồ


1. CHỈ SỐ ĐỘ NHỚT

Chỉ số độ nhớt (VI): là chỉ số chuyên dùng để đánh giá sự thay đổi độ nhớt của dầu bôi trơn theo
nhiệt độ.

 Phân loại dầu nhờn theo chỉ số độ nhớt ( VI ):
Chỉ số độ nhớt cao (HVI)



VI > 85

Chỉ số độ nhớt trung bình
( MVI)




30 < VI < 85

Chỉ số độ nhớt thấp (LVI)



VI < 30


1. CHỈ SỐ ĐỘ NHỚT

∗ Xác định VI: So sánh sự thay đổi độ nhớt của dầu theo nhiệt độ với sự thay đổi độ
nhớt của hai loại dầu chuẩn.

Quy ước:

 Dầu gốc Parafin có độ nhớt ít thay đổi theo nhiệt độ, VI = 100 (H)
 Dầu gốc Naphten có độ nhớt thay đổi nhiều theo nhiệt độ, VI = 0 (L)

Xác định chỉ số độ nhớt


2. Phương pháp tính

Xác định chỉ số độ nhớt theo ASTM D2270

1. Dầu có chỉ số độ nhớt nhỏ hơn 100


2. Dầu có chỉ số độ nhớt cao hơn hoặc bằng 100


1. Dầu có chỉ số độ nhớt nhỏ hơn 100
 

Công thức:

Trong đó:




0
2
U – độ nhớt động học ở 40 C của dầu có chỉ số độ nhớt đang cần tính toán, mm /giây (cSt).
0
0
L – độ nhớt động học ở 40 C của dầu có chỉ số độ nhớt bằng 0, có cùng độ nhớt động học ở 100 C với dầu
2
đang cần tính toán chỉ số độ nhớt, mm /giây (cSt).



0
0
H – độ nhớt động học ở 40 C của dầu có chỉ số độ nhớt bằng 100, có cùng đô nhớt động học ở 100 C với
2
dầu đang cần tính toán chỉ số độ nhớt, mm /giây (cSt).



1. Dầu có chỉ số độ nhớt nhỏ hơn 100
 

 Độ nhớt động học của dầu ở C
- Độ nhớt động học nhỏ hơn 2 cSt không được xác định và có thể không được báo cáo.
- Nếu nhỏ hơn hoặc bằng 70 cSt thì tra H và L từ bảng giá trị
- Nếu lớn hơn 70 cSt thì xác định L và H theo công thức:
L
H
Y – độ nhớt động học ở C của dầu có chỉ số độ nhớt cần tính, cSt



1. Dầu có chỉ số độ nhớt nhỏ hơn 100

Ví dụ về tính toán
∗Độ  nhớt

đo được tại C của dầu cần tính chỉ số độ nhớt là 73,3 cSt, độ nhớt

động học ở C của dầu là 8,86 cSt.
Tra bảng 1 (bằng cách nội suy):
L = 119,94
H = 69,48



2. Dầu có chỉ số độ nhớt cao hơn hoặc bằng 100

 

Công thức

VI
N
Trong đó:




U – độ nhớt động học ở 400C của dầu có chỉ số độ nhớt đang cần tính toán, mm 2/giây (cSt).



H – độ nhớt động học ở 400C của dầu có chỉ số độ nhớt bằng 100,có cùng đô nhớt động học ở 100 0C với
dầu đang cần tính toán chỉ số độ nhớt, mm 2/giây (cSt).

L – độ nhớt động học ở 400C của dầu có chỉ số độ nhớt bằng 0, có cùng độ nhớt động học ở 100 0C với dầu
đang cần tính toán chỉ số độ nhớt, mm 2/giây (cSt).


2. Dầu có chỉ số độ nhớt cao hơn hoặc bằng 100

Độ nhớt động học của dầu ở C
- Độ nhớt động học nhỏ hơn 2 cSt không được xác định và có thể không được báo
cáo.
- Nếu nhỏ hơn hoặc bằng 70 cSt tra H và L từ bảng giá trị
- Nếu lớn hơn 70 cSt thì xác định H theo  công thức:
H

Y – độ nhớt động học ở C của dầu có chỉ số độ nhớt cần tính, cSt


2. Dầu có chỉ số độ nhớt cao hơn hoặc bằng 100

Ví dụ về tính toán
 

Độ nhớt đo được tại C của dầu cần tính chỉ số độ nhớt là 22,83 cSt, độ nhớt động học ở C
của dầu là 5,05 cSt

bảng 1(bằng cách nội suy): H = 28,97
∗ Từ
 
Thay vào công thức:
N

 

VI

=


3

Sử dụng giản đồ

Xác định chỉ số độ nhớt bằng giản đồ
điểm

∗∗ Ưu
 

- Xác định thuận tiện hơn
Nhược điểm
- Chỉ đặc trưng cho dầu nhờn trong vùng nhiệt độ từ 40 - Khả năng sai số lớn





Thank you for
watching



×