Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Phương pháp tính chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.62 KB, 100 trang )

Chuyên đề thực tập
lời nói Đầu
Gía cả ra đời khi có sự trao đổi, mua bán hàng hoá trên thị trờng. Trong nền
kinh tế thị trờng, giá cả là một trong những công cụ điều tiết nền kinh tế.
Gía cả luôn biến đổi lên, xuống phức tạp kéo theo sự thay đổi mọi mặt của nền
kinh tế xã hội. Do vậy, việc phân tích sự biến động của giá cả là rất cần thiết, tìm ra
nguyên nhân của sự biến động giá cả, giúp Nhà nớc có những chính sách, biện pháp
điều tiết giá cả cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của đất nớc trong từng thời
kỳ.
Để phân tích sự biến động của giá cả, cần phải tính chỉ số giá trong đó có chỉ
số giá tiêu dùng.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của việc tính chỉ số giá nói chung và chỉ số giá
tiêu dùng nói riêng. Trong thời gian thực tập tại Cục thống kê Bắc Ninh em đã chọn
đề tài: Phơng pháp tính chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam , để viết chuyên đề thực
tập
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, chuyên đề gồm 3 chơng:
- Chơng I: Những vấn đề lí luận chung về chỉ số giá và chỉ số giá tiêu
dùng.
- Chơng II: Phơng pháp tính chỉ số giá tiêu dùng ở Việt Nam.
Chơng III: Vận dụng phơng pháp chỉ số giá tiêu dùng ở Cục Thống kê
Bắc Ninh.
N
gô Thị Thu Hiền - TK 40A
1
Chuyên đề thực tập
Chơng I
Những vấn đề chung về chỉ số giá cả
và chỉ số giá tiêu dùng.
i- Giá cả và các loại giá ở Việt Nam hiện nay.
1. Khái niệm giá cả và các loại giá cả ở Việt Nam hiện nay.
1.1. Khái niệm giá cả .


Giá cả là một phạm trù kinh tế khách quan, ra đời và phát triển cùng với sự ra
đời và phát triển của sản xuất hàng hóa. Mỗi một giai đoạn, một thời kỳ có những
khái niệm khác nhau về giá cả.
Trong điều kiện sản xuất hàng hoá giản đơn, giá cả chỉ phản ánh giá trị của sản
xuất hàng hoá và đợc định nghĩa nh sau:
Các nhà kinh tế học cổ điển nh A.Smith và D. Ricardo cho rằng: giá trị thực
hiện (hay còn gọi là giá cả nh hiện nay) là biểu hiện bằng tiền của giá trị tự nhiên
(hiện nay gọi là giá trị hàng hoá).
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mac- Lênin đã kế thừa và phát huy t tởng đó
và đa ra khái niệm: Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá.
Khi nền kinh tế sản xuất hàng hoá phát triển, giá cả không chỉ đơn thuần là
giá trị hàng hoá mà nó còn là tổng hoà của nhiều mối quan hệ kinh tế xã hội nh:
cung, cầu hàng hoá, tích luỹ và tiêu dùng trong, ngoài nớc
Giá cả phản ánh lợi ích kinh tế giữa ngời mua và ngời bán, giữa các nhà sản
xuất kinh doanh với nhau. Thông qua giá cả, mâu thuẫn giữa ngời mua và ngời bán
đợc giải quyết, các doanh nghiệp xác định đợc kết qủa sản xuất kinh doanh và thực
hiện sự cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.
1.2. Các loại giá ở Việt Nam hiện nay.
N
gô Thị Thu Hiền - TK 40A
2
Chuyên đề thực tập
Trông nền kinh tế thị trờng, hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng ngày càng
phong phú và đa dạng về chủng loại, quy cách, phẩm chất. Mỗi loại hàng hoá và dịch
vụ, mỗi nhóm hàng hoá và dịch vụ đều có giá cả riêng. Căn cứ vào tính chất kinh tế
và yêu cầu quản lí, hiện nay giá cả đợc chia làm 6 loại:
Gía tiêu dùng,
Gía bán sản phẩm của ngời sản xuất,
Gía bán vật t cho sản xuất,
Gía cớc vận tải hàng hoá,

Giá xuất, nhập khẩu hàng hoá,
Giá vàng và ngoại tệ.
a.Gía tiêu dùng( giá sử dụng cuối cùng).
Gía tiêu dùng là giá mà ngời tiêu dùng mua hàng hoá và chi trả các dịch vụ
trực tiếp cho đời sống hàng ngày, đợc biểu hiện bằng giá bán lẻ hàng hoá trên thị tr-
ờng và dịch vụ phục vụ sinh hoạt, đời sống dân c, không bao gồm giá hàng hoá cho
sản xuất và các công việc có tính chất sản xuất kinh doanh.
b.Gía bán sản phẩm của ngời sản xuất (giá sản xuất).
Giá sản xuất là giá mà ngời sản xuất trực tiếp bán sản phẩm của mình trên thị
trờng. Gía sản phẩm của ngời sản xuất chia làm hai loại:
Gía bán sản phẩm của ngời sản xuất hàng nông, lâm, thuỷ sản,
Gía bán sản phẩm của ngời sản xuất hàng công nghiệp,
c.Gía bán vật t cho sản xuất( giá cả sử dụng trung gian).
Gía bán vật t cho sản xuất là giá của tổ chức kinh doanh vật t bán trực tiếp cho
ngời sản xuất để sản xuất, chế biến ra sản phẩm. Theo quy định của Tổng cục Thống
kê, giá cả này không bao gồm chi phí vận chuyển và chi phí khác.
d.Gía cớc vận tải hàng hoá.
N
gô Thị Thu Hiền - TK 40A
3
Chuyên đề thực tập
Gía cớc vận tải hàng hoá là giá cớc mà ngời thuê vận chuyển hàng hoá trả cho
các đơn vị vận tải hàng hoá. Nó đợc xác định thông qua sự thoả thuận giữa đơn vị
vận tải hàng hoá và chủ hàng hoá dới hình thức hợp đồng vận chuyển hàng hoá.
e.Gía xuất, nhập khẩu.
Gía xuất khẩu là giá bán hàng hoá trực tiếp cho tổ chức nớc ngoài và đợc tính
theo điều kiện giao hàng tại biên giới Việt Nam ( giá FOB ) khi không muốn tính đến
xuất khẩu dịch vụ vận tải, bảo hiểm...và tính theo điều kiện tại biên giới nớc nhập
(giá CIF) nếu muốn tính cả xuất khẩu dịch vụ vận tải, bảo hiểm...
Gía nhập khẩu là giá nớc ta mua trực tiếp của nớc ngoài, tính theo điều kiện

giao hàng tại biên giới Việt Nam ( giá CIF) nếu muốn tính đến nhập khẩu dịch vụ vận
tải, bảo hiểm... và theo điều kiện biên giới nớc xuất ( giá FOB) nếu không muốn tính
đến nhập khẩu dịch vụ vận tải, bảo hiểm ...
f.Giá vàng và ngoại tệ.
Vàng là hàng hoá đặc biệt có giá cả riêng. Giá cả của hàng hoá đặt biệt này thể
hiện giá trị của nó tại thời điểm đang xét, là giá trị của lao động kết tinh trong hàng
hoá này. Trên thị trờng, giá vàng là giá mà tổ chức t nhân hay nhà nớc bán ra tại một
thời điểm nhất định.
Giá ngoại tệ cũng đợc coi là hàng hoá đặc biệt và có giá cả riêng. Giá ngoại tệ
trên thị trờng hàng hoá là giá bán ngoại tệ của các tổ chức t nhân và Nhà nớc.
Việc phân chia giá cả làm 6 loại nh trên là hết sức cần thiết và rất khoa học,
giúp cho công tác thu thập giá cả ở nớc ta hiện naydễ dàng , có hệ thống, góp phần
nâng cao hiệu quả của công tác thống kê giá cả và quản lí của Nhà nớc về giá cả.
2. Khái niệm chỉ số giá cả và hệ thống chỉ số giá cả ở nớc ta hiện nay.
2.1. Khái niệm chỉ số giá cả.
Chỉ số giá cả là chỉ tiêu tơng đối ( đợc tính bằng lần hoặc %), là chỉ tiêu phản
ánh sự biến động giá cả qua các khoảng thời gian khác nhau (tuần , tháng, quý, năm)
hoặc qua các vùng không gian khác nhau (vùng, địa phơng, quốc gia, khu vực...).
N
gô Thị Thu Hiền - TK 40A
4
Chuyên đề thực tập
2.2. Hệ thống chỉ số giá hiện nay.
Theo quyết định số 302/TCTK QĐ ngày 30 tháng 10 năm 1995 của Tổng
cục thống kê, hệ thống chỉ số giá ở Việt Nam bao gồm 6 loại:
+ Chỉ số giá tiêu dùng,
+ Chỉ số giá bán sản phẩm của ngời sản xuất,
+ Chỉ số giá bán vật t cho sản xuất,
+ Chỉ số giá cớc vận tải hàng hoá,
+ Chỉ số giá xuất khẩu hàng hoá và chỉ số giá nhập khẩu hàng hoá,

+ Chỉ số giá vàng và ngoại tệ.
* Chỉ số giá têu dùng: là chỉ tiêu tơng đối phản ánh xu hớng và mức độ biến
động của giá tiêu dùng cho sinh hoạt đời sống cá nhân và gia đình.
* Chỉ số giá bán sản phẩm của ngời sản xuất: bao gồm chỉ số giá bán sản
phẩm của ngời sản xuất hàng nông, lâm nghiệp và thuỷ sản và chỉ số giá bán sản
phẩm của ngời sản xuất hàng công nghiệp.
Chỉ số bán sản phẩm của ngời sản xuất là chỉ tiêu tơng đối, phản ánh xu hớng
và mức độ biến động của giá bán ra các sản phẩm của ngời sản xuất hàng nông, lâm
nghiệp, thuỷ sản và hàng công nghiệp.
* Chỉ số giá bán vật t cho sản xuất: là chỉ tiêu tơng đối phản ánh xu hớng và
mức độ biến động của giá bán vật t cho sản xuất.
* Chỉ số giá cớc vận tải hàng hoá: là chỉ tiêu tơng đối, phản ánh xu hớng và
mức độ biến động của giá cớc vận tải hàng hoá( chỉ số này đã bao gồm trong chỉ số
giá tiêu dùng).
* Chỉ số giá xuất khẩu hàng hoá và chỉ số giá nhập khẩu hàng hoá: là chỉ
tiêu tơng đối, phản ánh xu hớng và mức độ biến động của giá xuất khẩu hàng hoá.
N
gô Thị Thu Hiền - TK 40A
5
Chuyên đề thực tập
Chỉ số giá nhập khẩu hàng hóa là chỉ tiêu tơng đối, phản ánh xu hớng và mức
độ biến động của giá nhập khẩu hàng hoá.
* Chỉ số giá vàng và ngoại tệ: Chỉ số giá vàng là chỉ tiêu tơng đối phản ánh xu
hớng và mức độ biến động của giá vàng, giá vàng thống nhất trong cả nớc là giá bán
ra của vàng 99,9%.
Chỉ số giá ngoại tệ là chỉ tiêu tơng đối, phản ánh xu hớng và mức độ biến động
của giá ngoại tệ. Gía đô la Mỹ là giá đại diện đợc thu thập để tính chỉ số giá ngoại tệ.
Mỗi loại chỉ số giá đều có mục đích và ý nghĩa riêng nhng chúng đều là công
cụ hữu hiệu để phân tích dự biến động của giá cả hàng hoá và dịch vụ.
3. Sự cần thiết khách quan của việc tính chỉ số giá cả.

Chỉ số giá là một trong những chỉ tiêu quan trọng cả trong lĩnh vực vi mô lẫn
lĩnh vực vĩ mô.
3.1. Trong lĩnh vực vi mô.
Chỉ số giá là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nàh sản xuất
kinh doanh và ngời tiêu dùng.
Đối với các doanh nghiệp, mục tiêu hàng đầu là lợi nhuận nên bất cứ doanh
nghiệp nào khi tiến hành sản xuất kinh doanh cũng đều quan tâm đến các vấn đề nh:
lựa chọn mặt hàng, hạch toán chi phí, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh chỉ số
giá là chỉ tiêu giúp các doanh nghiệp lựa chọn mặt hàng kinh doanh và đánh giá hiệu
quả sản xuất kinh doanh.
Nhìn vào chỉ số giá có thể biết đợc tốc độ tăng giảm của giá cả các loại hàng
hoá và dịch vụ. Các doanh nghiệp thờng so sánh tốc độ tăng giảm của giá cả các loịa
hàng hoá và dịch vụ để lựa chọn mặt hàng kinh doanh sao co có lợi nhất.
Chỉ số giá giúp các doanh nghiệp đánh giá chính xác hiệu quả của sản xuất
kinh doanh. Nhìn và chỉ số giá , doanh nghiệp biết đợc mức giá mà doanh nghiệp dự
kiến có sát với giá cả thị trờng hay không, từ đó có biện pháp điều chỉnh cho phù hợp.
N
gô Thị Thu Hiền - TK 40A
6
Chuyên đề thực tập
Chỉ số giá có liên quan đến các quyết định đầu t vào sản xuất kinh doanh của
các chủ đầu t. Khi chỉ số giá tăng hoặc giảm nhiều, thị trờng giá cả bất ổn định, các
chủ đầu t trong và ngoài nớc hạn chế đầu t cho sản xuất kinh doanh vì mức đọ rủi ro
cao. Ngợc lại, khi chỉ số giá giao động nhẹ, thị trờng giá cả ổn định thì đầu t cho sản
xuất kinh doanh lại tăng lên.
Đối với ngời tiêu dùng, họ sẽ theo dõi chỉ số giá để quyết định mua mặt hàng
nào, thay thế tiêu dùng một mặt hàng nào đó bằng mặt hàng nào, với số lợng bao
nhiêu thì có lợi nhất. Ngoài ra, dựa vào công thức:
Lãi thực = lãi suất tiền gửi tỉ lệ lạm phát, ngời tiêu dùng sẽ xem xét có nên gửi tiền
tiết kiệm hay không và gửi vào thời điểm nào thì có lãi.

3.2. Trong lĩnh vực vĩ mô.
Chỉ số giá là chỉ tiêu phản ánh thực trạng của nên kinh tế, nhìn vào chỉ số giá
ta có thể biết đợc thị trờng giá cả có ổn định hay không. Khi chỉ số giá dao động nhẹ
có nghĩa thị trờng giá cả ổn định, mức độ rủi ro trong kinh doanh thấp, đầu t tăng lên,
sản xuất kinh doanh trong nớc phát triển. Ngợc lại, khi giá cả giao động mạnh, rủi ro
trong kinh doanh lớn làm hạn chế đầu t cho sản xuất kinh doanh dẫn đến chênh lệch
giữa cung và cầu lớn, nền kinh tế bất ổn định.
Một trong những mục tiêu quan trọng của Nhà nớc ta là chính sách ổn định giá
cả thị trờng. Chính vì vậy mà Chính phủ cũng nh các cấp lãnh đạo địa phơng luôn
phải theo dõi chỉ số giá để nắm bắt đợc diễn biến giá cả trên thị trờng, đa ra các biện
pháp điều chỉnh phù hợp, kịp thời để giữ cho giá cả luôn ổn định.
4. Các phơng pháp tính chỉ số giá .
Ngay từ thế kỉ XVI, ngời ta đã dùng phơng pháp tính chỉ số để phân tích biến
động giá cả. Tuy nhiên, phơng pháp tính chỉ số giá không hoàn chỉnh ngay từ đầu mà
nó đợc phát triển và hoàn thiện dần, phơng pháp sau hình thành trên cơ sở kế tục và
khắc phục nhợc điểm của phơng pháp trớc. Chuyên đề này chỉ đề cập đến những ph-
ơng pháp tính chỉ số giá hiện đang đợc sử dụng phổ biến.
N
gô Thị Thu Hiền - TK 40A
7
Chuyên đề thực tập
Trớc khi đa ra phơng pháp tính chỉ số giá, ta phải phân loại chúng. Có 3 cách
phân loại chỉ số giá:
- Theo phạm vi tính toán, chỉ số giá đợc phân thành: chỉ số đơn về giá cả và chỉ
số tổng hợp về giá cả.
- Theo đối tợng chỉ số phản ánh, chỉ số giá đợc phân thành: chỉ số phát triển,
chỉ số không gian và chỉ số kế hoạch về giá cả.
4.1. Chỉ số phát triển của giá cả.
4.1.1. Chỉ số đơn về giá cả
Chỉ số đơn về giá cả là chỉ số phản ánh sự biến động của từng mặt hàng.

Công thức tính:
i
p
=
Trong đó:
+ ip là chỉ số đơn về giá cả
+ p
1
là giá cả kỳ nghiên cứu
+p
0
là giá cả kỳ gốc
+ ip > 1 có nghĩa là giá cả hàng hoá nào đó kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc
và ngợc lại với ip < 1 .
Vídụ:
I
p
= = 1.5 lần hay 150%, có nghĩa là giá cả hàng hoá A kỳ nghiên
cứu so với kỳ gốc tăng 50%.
4.1.2. Chỉ số tổng hợp.
Chỉ số đơn về giá cả không phản ánh đợc sự biến động giá cả của toàn bộ hàng hoá
trên thị trờng. Vì vậy, ta phải tính chỉ số tổng hợp về giá cả hàng hoá.
N
gô Thị Thu Hiền - TK 40A
8
Chuyên đề thực tập
Khái niệm: Chỉ số tổng hợp về giá cả là chỉ số phản ánh sự biến động chung của các
mặt hàng đại diện trên thị trờng. Ký hiệu: Ip.
+Ip > 1 nói lên giá cả chung kỳ nghiên cứu tăng so với kỳ gốc và ngợc lại với Ip < 1.
Ví dụ: Ip = 1.3 nói lên giá cả chung kỳ nghiên cứu tăng 30% so với kỳ gốc. Ta

không thể tính: Ip = = vì nó đều không chú ý đến lợng hàng hoá tiêu thụ khác
nhau của các loại hàng hoá mà sự khác nhau này có ảnh hởng khác nhau đến sự biến
động chung của giá cả.
Để tính chỉ số tổng hợp về giá cả, ta cần chọn quyền số thích hợp.
Quyền số là một nhân tố cố định, nó giống nhau cả ở tử và mẫu số.
Ví dụ: D = p x q
Trong đó:
+ D: là doanh số
+ p: là giá cả hàng hoá
+ q: là lợng hàng hoá .
Doanh số chịu tác động của giá và lợng. Do đó để nghiên cứu sự biến động của
nhân tố giá thì ta phải cố định nhân tố lợng hàng hoá tiêu thụ ở một thời kỳ nhất định.
Vậy lợng hàng hoá tiêu thụ là quyền số của chỉ số tổng hợp về giá cả.
Tuỳ theo việc lựa chọn thời kỳ quyền số mà chúng ta có các chỉ số tổng hợp về
giá sau:
a. Chỉ số tổng hợp về giá cả của Laspayres.
Năm 1871, nhà kinh tế học Laspayres đa ra công thức:
Ip =
Trong đó:
+ p
1
: giá cả kỳ nghiên cứu
N
gô Thị Thu Hiền - TK 40A
9
Chuyên đề thực tập
+ p
0
: giá cả kỳ gốc
+ q

0
: lợng tiêu thụ kỳ gốc
+ p
1
q
0
: là tổng doanh thu kỳ nghiên cứu tính theo lợng kỳ gốc
+ p
0
q
0
: Tổng doanh thu kỳ gốc
Chỉ số này nói lên ảnh hởng của giá cả tới doanh thu với quyền số là lợng hàng
hóa tiêu thụ kỳ gốc. Nếu ta lấy tử số trừ đi mẫu số của công thức (1) thì ta sẽ có lợng
tăng hoặc giảm tuyệt đối của doanh thu tính theo lợng kỳ gốc.
Nh ta đã biết:: i
p
= p = i
p
p
0

(1) = i
p
.d
o
với d
o
=
= với D

o
= x 100
d
0
: là tỷ trọng (hay kết cấu) doanh thu kỳ gốc, đơn vị tính lần.
D
0
: là tỷ trọng(hay kết cấu) doanh thu kỳ gốc, đơn vị tính %.
Nhợc điểm của phơng pháp này là láy quyền số là lợng kỳ gốc nên cha phản
ánh sát thực tế về lợng tiêu thụ từng mặt hàng đại diện cũng nh kết cấu hàng hoá tiêu
dùng thực tế năm nghiên cứu mà hàng năm thì lợng tiêu dùng từng mặt hàng cũng
nh kết cấu tiêu dùng của chúng có sự thay đổi và sự thay đổi này có liên quan đến giá
cả, chẳng hạn: khi giá tăng thì sức mua giảm (hay lợng hàng hoá tiêu thụ giảm) và
ngợc lại khi giá giảm thì sức mua tăng (hay lợng hàng hoá tiêu thụ tăng)... Mặt khác,
nếu ta lấy tử trừ mẫu số ta sẽ đợc lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối của doanh thu kỳ
nghiên cứ so với kỳ gốc tính theo lợng kỳ gốc và nh vậy cha sát với thực tế vì nó
không phản ánh lợng kỳ nghiên cứu mà nó phản ánh lợng kỳ gốc.
b. Chỉ số tổng hợp về giá cả của Pasche :
Năm 1871, nhà kinh tế học ngời Đức Pasche đa ra công thức
I
p
P
=

Trong đó :
N
gô Thị Thu Hiền - TK 40A
10
Chuyên đề thực tập
+ p

1
q
1
: là tổng doanh thu kỳ nghiên cứu .
+ p
0
q
1
: Tổng doanh thu kỳ gốc tính theo lợng kỳ nghiên cứu .
Chỉ số này nói lên ảnh hởng của giá cả với quyền số là lợng hàng hoá tiêu thụ kỳ
nghiên cứu.
Với p
o
=
(2) = Với d
o
=
= Với D
o
= x 100
Trong đó:
d
0
: là tỷ trọng ( kết cấu) doanh thu kỳ nghiên cứu tính bằng lần.
D
o
: là tỷ trọng ( kết cấu) doanh thu kỳ nghiên cứu tính bằng %.
Chỉ số Laspeyres và chỉ số Paasche theo t duy lô gíc khác nhau: chỉ số
Laspeyres so sánh giá cả hai kỳ khác nhau theo lợng tiêu thụ kỳ gốc còn chỉ số
Paasche so sánh giá cả hai kỳ khác nhau theo lợng tiêu thụ kỳ nghiên cứu.Trớc đây,

ta hay dùng công thức Laspeyres vì nó không đòi hỏi phải tính ngay p
1
.q
1
và thờng
sẵn có khối lợng kỳ gốc. Nhng giờ đây, khi máy tính đã hoàn thiện, ngời ta hay dùng
công thức Paasche, nó có tính hiện thực hơn vì khi sử dụng quyền số là lợng kỳ
nghiên cứu thì hệ thống quyền số thờng xuyên phải thu thập, tính toán nên sát với
thực tế hơn, phản ánh đúng kết cấu hàng hoá tiêu dùng thực tế của dân c hơn. Khi ta
lấy tử trừ đi mẫu thì sẽ phản ánh đúng thực tế lợng tăng hoặc giảm tuyệt đối của
doanh thu kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc.
Tuy nhiên, việc tính theo công thức này trong thực tế lại gặp khó khăn đó là
trong phạm vi nghiên cứu rộng( tỉnh, thành phố, cả nớc) việc tính chỉ số giá trong thời
gian ngắn khó đảm bảo tính kịp thời trong công tác nghiên cứu biến động giá cả và
đòi hỏi khối lợng công việc tăng lên vì phải thu thập giá cả thờng xuyên do đó tốn
thời gian, công sức và chi phí hơn.
c. Chỉ số tổng hợp về giá cả của Fisher.
N
gô Thị Thu Hiền - TK 40A
11
Chuyên đề thực tập
Một hạn chế của hai công thức trên mà Fisher phát hiện là nó không có tính
nghịch đảo và tính liên hoàn. Để khắc phục nhợc điểm này, Fisher đề nghị dùng công
thức:

I
P
=
Chỉ số này là trung bình nhân của hai chỉ số Laspayres và chỉ số Passche. Nó
đợc sử dụng khi hai chỉ số: Laspayres và Passche có sự chênh lệch quá lớn nh chỉ số

Laspayres lớn hơn 1 còn chỉ số Passche nhỏ hơn 1 hoặc ngợc lại.
Tuy nhiên, điểm hạn chế của công thức này là chỉ quan tâm đến những tiêu
chuẩn toán học mà quên đi nội dung kinh tế và nó cũng mắc phải hạn chế nh công
thức (2) đó là gặp phải khó khăn trong khâu tính toán hệ thống quyền số kỳ báo cáo ở
phạm vi rộng. Hơn nữa, chỉ số này cũng không có ý nghĩa kinh tế nên ít đợc sử dụng.
Hiện nay, hai công thức tính chỉ số giá của: Laspayres và Passche vẫn đợc các nớc
trên thế giới sử dụng phổ biến hơn.
4.2. Chỉ số không gian về giá cả.
4.2.1. Chỉ số đơn
Khái niệm: Chỉ số không gian đơn về giá cả là chỉ số phản ánh sự khác nhau
về giá cả của một mặt hàng ở hai loại thị trờng khác nhau.
Công thức tính:
i
p(A/B)
=
Trong đó:
i
p(A/B
: là chỉ số giá của một hàng hoá nào đó của thị trờng A so với thị tr-
ờng B,
P
A
: là giá cả hàng hoá đó cuả thị trờng A,
P
B
: là giá cả hàng hoá đó cuả thị trờng B.
i
P(A/B)
> 1 có nghĩa giá cả mặt hàng này ở thị trờng A lớn hơn giá cả của nó ở
thị trờng B và ngợc lại với i

P(A/B)
< 1; với i
P(A/B)
= 1 tức giá cả
hai thị trờng bằng nhau.
N
gô Thị Thu Hiền - TK 40A
12
Chuyên đề thực tập
i
P(A/B)
= = 1.5 có nghĩa giá cả thị trờng A cao hơn thị trờng B: 0.5 lần hay 50%.
Phơng pháp này chuyên dùng trong thống kê và đợc áp dụng khi chúng ta
không quan tâm đến phơng thức thanh toán mà chỉ quan tâm đến giá cả hàng hoá đơn
thuần hoặc trong trờng hợp thanh toán ngay. Nếu chúng ta cần xét đến phơng thức
thanh toán trong việc tính chỉ số giá, công thức sau sẽ đề cập đến phơng pháp tính chỉ
số giá theo phơng thức trả dần tính theo lãi suất gọi là phơng pháp so sánh hiện giá
mua (bán) hàng hoá cùng loại ở hai thị trờng với cùng thời gian và chỉ số này gọi là
chỉ số hiện giá.
Công thức tính tổng quát :
I
P
=
Trong đó: I
P
: Là chỉ số hiện giá,
G(x): là hiện giá hàng hoá ở thị trờng x,
G(y): là hiện giá hàng hoá ở thị trờng y.
I
P

> 1 hay G(x) - G(y) > 0 có nghĩa hiện giá của thị trờng x lớn hơn hiện
giá của thị trờng y và ngợc lại, với I
P
> = 1 thì hiện giá của hai thị trờng bằng nhau.
G(x) - G(y) chính là lợng chênh lệch hiện giá của hai thị trờng.
Hiện giá là giá của hàng hoá mà ngời mua phải trả cho ngời bán theo ph-
ơng thức trả dần (trả chậm) tính theo lãi suất. Nó chính là giá cả của một đơn vị hàng
hoá quy về hiện tại. Để hiểu rõ phơng pháp tính hiện giá ta xét ví dụ sau:
Công ty X chào giá (giá giao ngay) 1000 USD, phơng thức thanh toán trả dần 4
năm. Ngay sau khi giao hàng thanh toán 20%, một năm sau thanh toán 20%, ba năm
sau thanh toán số còn lại.
Công ty Y chào giá 800 USD, phơng thức thanh toán trả đần trong 2 năm, ngay
sau khi giao hàng trả ngay 50%, sau một năm trả 30%, số còn lại trả nốt vào năm thứ
hai.
Với lãi xuất trả dần là 10%.
Vậy, hiện giá hai mặt hàng của hai công ty trên đợc tính nh sau:
G(x) = 1000 x 0.2 + x = 717 USD
G(y) = 800 x 0.5 + + = 730 USD
N
gô Thị Thu Hiền - TK 40A
13
Chuyên đề thực tập

I
P
= = 0.9821 hay 98.21%

Số tuyệt đối G(x) - G(y) = -13 USD
Nh vậy theo chỉ số hiện giá thì hiện giá của công ty X rẻ hơn hiện giá của công
ty Y là 1.79% hay 13 USD. Song nếu chỉ chú ý đến giá giao ngay thì giá cả của công

ty X đắt hơn công ty y.
4.2.2. Chỉ số tổng hợp về giá cả.
Khái niệm: chỉ số tổng hợp về giá cả là chỉ số phản ánh sự biến động chung về
giá của hai thị trờng.
Công thức tính tổng quát :
Ip
( A/B )
=
Trong đó: Ip
( A/B )
: là chỉ số giá tổng hợp,
P
A
: là giá cả từng loại hàng hoá của thị trờng A,
P
B
: là giá cả từng loại hàng hoá của thị trờng B,
Q: là lợng hàng hoá tiêu thụ từng loại hàng hoá của hai thị
trờng A và B.
Với Ip
( A/B )
> 1: nói lên giá cả chung của thị trờng A lớn hơn thị trờng B và ng-
ợc lại và với Ip
( A/B )
= 1 thì giá cả của hai thị trờng là bằng nhau.Và nếu lấy tử trừ đi
mẫu số ta sẽ có số tiền mà thị trờng A lợi hơn (nếu là số dơng) hoặc thiệt hơn (nếu là
số âm) so với thị trờng B.
Ví dụ:
I
p(A/B)

= = 1,13 lần hay 113%. Kết
quả này nói lên rằng giá cả chung của thị trờng A cao hơn giá cả chung của thị trờng
B 0,13 lần hay 13%.
Công thức (6) cha tính đến tốc độ trợt giá của thị trờng và thờng áp dụng cho trờng
hợp thanh toán ngay, việc mua, bán hàng hoá thực hiện trong thời gian ngắn, giá cả ở
thị trờng đó ổn định. Còn nếu không có các điều kiện trên , chúng ta phải tính đến tốc
độ trợt giá của thị trờng.
N
gô Thị Thu Hiền - TK 40A
14
Chuyên đề thực tập
Tốc độ trợt giá của thị trờng là tốc độ tăng hoặc giảm giá hàng hoá của thị tr-
ờng đó trong thời gian thực hiện hợp đồn mua, bán.
Công thức tính tổng quát :
Ip
( A/B )
=
Trong đó:
I
P
: Là chỉ số giá có tính đến tốc độ trợt giá,
K
X
: là tốc độ trợt giá hàng hoá của thị trờng x trong kỳ
nghiên cứu,
K
Y:
là tốc độ trợt giá hàng hoá của thị trờng y trong kỳ
nghiên cứu.
Công thức này có u điểm hơn công thức trên đó là cố tính đến sức mua của

đồng tiền. Tuỳ từng mục đích và yêu cầu cụ thể mà ta lựa chọn công thức cho phù
hợp. Tuy nhiên, trong lĩnh vực thống kê thờng sử dụng công thức (6). Còn công thức
(7) áp dụng trong những trờng hợp nh: lựa chọn thị trờng buôn bán: nếu Ip
( A/B )
> 1
hay p
X
QK
X
-

p
B
QK
Y
> 0: có nghĩa là bán hàng hoá ở thị trờng x sẽ có lợi hơn bán
hàng hoá ở thị trờng y và ngợc lại, còn nếu Ip
( A/B )
= 1 thì mua hoặc bán ở thị trờng
nào cũng đem lại lợi ích nh nhau.
Hai công thức (6) và (7) cho kết quả khác nhau. Để chứng minh sự khác nhau
đó ta lấy ví dụ cụ thể sau:
Tên
hàn
g
đơn
Vị
tính
Khối lợng
hàng hoá

bán ra
P
X
(USD) K
X
(%) P
Y
(USD) K
Y
(%)
A
B
C
Tấn
Kg
m
500
100.000
500.000
200
100
50
105
102
100
97
105
120
p
X

Q = 30.625.000 USD
p
Y
Q = 35.100.000 USD
p
X
QK
X
= 35.521.250 USD
p
Y
QK
Y
= 35.305.000 USD
Nếu tính theo (6) ta có:
N
gô Thị Thu Hiền - TK 40A
15
Chuyên đề thực tập
I = = 1,1461 lần hay 114,61%
Kết quả này cho ta thấy, nếu loại bỏ yếu tố trợt giá thì giá của thị trờng X tăng
14,61% so với thị trờng Y, làm cho doanh thu thị trờng X lớn hơn thị trờng Y 4.475
USD.
Nếu tính theo cong thức (7) ta có:
I = = 0.9939 lần hay 99.39%.
Nh vậy, nếu tính đến yếu tố trợt giá thì giá thị trờng X giảm 0,61% và doanh
thu thị trờng X giảm 31.752.875 USD so với thị trờng Y.
II. Chỉ số giá tiêu dùng: khái niệm và sự cần thiết khách
quan của việc tính chỉ số giá tiêu dùng.
1. Khái niệm chỉ số giá tiêu dùng (CPI).

Chỉ số giá tiêu dùng: là chỉ tiêu thống kê, biểu hiện bằng số tơng đối (lần hay
%), phản ánh xu hớng và mức độ biến động chung của giá cả hàng hoá và dịch vụ
tiêu dùng phục vụ đời sống dân c trong một thời gian và không gian nhất định. CPI đ-
ợc tính theo định kỳ hàng tháng và cả năm, tính chung cho cả nớc và cho từng khu
vực, từng địa phơng; tính cho tất cả các hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ phục vụ đời
sống của dân c, tính cho từng nhóm hàng và ngành hàng.
Giá hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng gọi tắt là giá tiêu dùng, gía tiêu dùng đợc
biểu hiện bằng giá bán lẻ hàng hoá trên thị trờng và giá dịch vụ phục vụ sinh hoạt đời
sống dân c của tất cả các thành phần kinh tế tham gia bán lẻ hàng hoá và sản xuất,
kinh doanh dịch vụ phục vụ đời sống dân c trên thị trờng, không bao gồm giá hàng
hoá cho sản xuất là các công việc có tính chất sản xuất kinh doanh.
Gía tiêu dùng đợc thống kê trên các mặt hàng và dịch vụ tiêu dùng đại diện.
Cục Thống kê tỉnh, thành phố căn cứ vào tình hình tiêu dùng và thị hiếu tiêu dùng của
địa phơng mình, đối chiếu với danh mục mặt hàng và dịch vụ đại diện, chọn các mặt
N
gô Thị Thu Hiền - TK 40A
16
Chuyên đề thực tập
hàng có quy cách, phẩm chất làm danh mục hàng hoá, dịch vụ đại diện cho địa phơng
mình.
2. Sự cần thiết khách quan của việc tính chỉ số giá tiêu dùng.
Chỉ số giá tiêu dùng là một trong những chỉ số giá quan trọng trong hệ thống
chỉ số giá của nớc ta. Nó là chỉ tiêu chất lợng đợc nhiều cấp, nhiều ngành quan tâm.
Để đo lờng tỉ lệ lạm phát nhiều quốc gia trên thế giới sử dụng chỉ số giá tiêu
dùng làm thớc đo tỉ lệ lạm phát trong đó có nớc ta.
Chỉ số giá tiêu dùng là cơ sở đẻ Chính phủ điều chỉnh chính sáh lơng cho công
nhân viên chức: để xác định mức lơng tối thiểu, Chính phủ ta căn cứ vào lợng hàng
hoá tối thiểu mà ngời công nhân cần mua để đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho cuộc sống
của họ. Khi giá tiêu dùng tăng lên, Chíh ohủ phải tăng mức lơng cho phù hợp. Việc
xác định mức lơng tối thiểu trở lên khó khăn khi giá tiêu dùng không ổn định.

Chỉ số giá tiêu dùng là công cụ gián tiếp phản ánh tình hình sản xuất kinh
doanh và tiêu dùng. Khi giá cả hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng giảm, khả năng thanh
toán , chi trả cho hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng tăng lên, ngời tiêu dùng sẽ mua sắm
nhiều hơn, dẫn đến cầu về hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng tăng lên, cầu tăng lại đẩy
giá tăng lên, thúc đẩy sản xuất phát triển.
Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh mức sống dân c: Trong cuộc sống, con ngời có
hai nhu cầu cơ bản đó là nhu cầu về vật chất và nhu cầu về tinh thần. Nhu cầu về tinh
thần chỉ đợc thoả mãn khi nhu cầu về vật chất đã đợc thoả mãn. Khi mức sống dân c
tăng lên, họ sẽ quan tâm hơn đến các dịch vụ du lịch, vui chơi giải trí, văn hoá, thể
dục thể thao... để thoả mãn nhu cầu tinh thần của mình, thúc đẩy cầu về các loại dịch
vụ này tăng lên làm cho giá cả của chúng tăng lên.
Chỉ số giá tiêu dùng cũng là một trong những chi tiêu mà căn cứ vào đó Nhà n-
ớc đa ra các chính sách tác động đến lợi ích của các tầng lớp dân c, rút ngắn khoảng
cách giàu nghèo. Ví dụ, để nâng cao mức sống của tầng lớp nông dân, chính phủ tìm
N
gô Thị Thu Hiền - TK 40A
17
Chuyên đề thực tập
mọi cách nâng giá sản phẩm nông nghiệp lên, gía nông sản tăng làm tăng thu nhập
cho họ và mức sống của họ đợc cải thiện.
Nh vậy, chỉ số giá tiêu dùng không những chỉ liên quan đến lĩnh vực sản xuất
kinh doanh và tiêu dùng mà nó còn liên quan đến lĩnh vực tài chính, tiền tệ của một
quốc gia. Việc tính và tính toán một cách chính xác chỉ số giá tiêu dùng rất cần thiết,
giúp cho các cấp lãnh đạo đánh giá đúng thực trạng nên kinh tế từ đó có những biện
pháp điều chỉnh phù hợp góp phần làm ổn định, tăng trởng và phát triển kinh tế.
Chơng II
Phơng pháp tính chỉ số giá tiêu dùng
ở Việt Nam.
I. Phạm vi mặt hàng và giá cả tính chỉ số giá tiêu dùng.
1. Phạm vi mặt hàng.

1.1. Mặt hàng đại diện.
Từ khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, quá trình buôn bán diễn ra tự do trên
thị trờng và hàng hoá bán trên thị trờng ngay một phong phú và đa dạng với nhiều
chủng loại, quy cách và phẩm chất khác nhau. Có hàng hoá bán trên thị trờng một
cách thờng xuyên, liên tục trên thị trờng nhng có loại hàng hoá lại bán theo mùa, theo
thời vụ... Trong quá trình thu thập giá tiêu dùng, chúng ta không thể và cũng không
cần thiết phải theo dõi, thu thập gía của tất cả các mặt hàng buôn bán trên thị trờng
N
gô Thị Thu Hiền - TK 40A
18
Chuyên đề thực tập
mà chỉ cần chọn ra các mặt hàng đại diện cho nhóm hàng, ngành hàng của chúng.
Một mặt hàng đại diện phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Đó là các loại hàng chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong phân nhóm hàng hoặc
nhóm hàng mà nó đại diện, có doanh số chiếm 70% trong lên trong doanh số chung,
- Tiêu thụ chủ yếu trên nhiều địa phơng,
- ổn định giữa cung và cầu,
- Có thời gian lu thông dài nhất so với các hàng hoá cùng phân nhóm,
- Sự biến động về giá của các mặt hàng đại diện sẽ ảnh hởng đến tất cả các mặt
hàng cùng nhóm ở trên thị trờng,
- Mặt hàng để chọn làm giá nói chung phải có phẩm cấp trung bình.
1.2. Danh mục hàng hoá và dịch vụ thống kê giá tiêu dùng.
Gía bán lẻ đợc thu thập trên cơ sở 236 mặt hàng và 64 dịch vụ đại diện của cả
nớc. Bao gồm các mặt hàng và dịch vụ đại diện sau:
Tên hàng, quy cách phẩm chất, nhãn hiệu Mã số Đơn vị tính giá
A B C
I-lơng thực, thực phẩm
A1
1- lơng thực
A11

1/ Thóc gạo
0101
- Thóc tẻ thờng 01012 đ/kg
- Gạo tẻ trắng hạt dài 01013 đ/kg
...
2/ Lơng thực khác
0102
Ngô hạt vàng 01021 đ/kg
- khoai lang tơi 01023 đ/kg
...
3/ Lơng thực chế biến
0103
- Mỳ ăn liền 01031 đ/gói
- Miến dong 01032 đ/kg
...
2- Thực phẩm
02
4/ Thịt gia súc tơi sống
0204
- thịt lợn mông sấn 02041 đ/kg
- thịt bò bắp 02042 đ/kg
N
gô Thị Thu Hiền - TK 40A
19
Chuyên đề thực tập
...
5/ Thịt gia cầm tơi sống
0205
- Gà mái ta còn sống 1kg trở lên 02051 đ/kg
...

6/ Thịt chế biến
0206
- chả quế 02063 đ/kg
Gìo lụa 02064 đ/kg
...
7/ Trứng
0207
- Trứng gà ta 02071 đ/quả
...
8/ 'Dỗu mỡ ăn
0208
- Mỡ lợn 02081 đ/kg
...
9/ Thuỷ sản, hải sản tơi sống
0209
- Cá quả loại 3 con/kg 02091 đ/kg
...
10/ thuỷ, hải sản chế biến
0210
- Cá cơm khô 02101
... đ/kg
A B C
11/ 'Nớc mắm, nớc chấm
0211
-Nớc mắm 15 độ đạm 02111 đ/lít
...
12/ Các loại đậu và hạt
0212
-Đậu xanh hạt loại 1 02121 đ/kg
...

13/ Rau các loại
0213
- bắp cải 02133 đ/kg
...
14/ Qủa các loại
0214
-Chuối tiêu 02142 đ/nải
...
15/ Gia vị
0215
- Bột canh 02152 đ/gói
...
16/ Đờng ăn
0216
- Đờng trắng kết tinh nội 02161 đ/kg
...
17/ Sữa và sản phẩm từ sữa
0217
- Sữa đặc hộp nhãn ông thọ 02171 đ/hộp
...
18/ Bánh, mứt, kẹo
0218
N
gô Thị Thu Hiền - TK 40A
20
Chuyên đề thực tập
- Bánh quy bơ 02181 đ/gói
...
19/ Cà phê, chè
0219

- Chè búp khô 02191 đ/kg
...
20/'Thực phẩm khác
0220
- Măng khô 02201 đ/kg
...
3- Chất đốt dùng cho nấu ăn
03
21/ Chất đốt dùng cho nấu ăn
0301
- Gas 03011 đ/bình
...
4- Ăn uống ngoài gia đình
04
22/ Ăn uống ngoài gia đình
0422
- Phở bò tái 04221 đ/bát
...
II- Uống và hút
1
1- Đồ uống không cồn
11
23/ Đồ uống không cồn
1123
- Nớc cocacola lon ngoại 11231 đ/lon
A B C
...
2- Rợu và bia
12
24/ Rợu các loại

1224
- Rợu trắng 35 độ 12241 đ/lít
...
25/ Bia các loại
1225
- Bia hơi địa phơng 12251 đ/lít
...
3- Thuốc hút
13
26/ Thuốc hút
1326
- Thuốc lá 555, vuông, sản xuất tại Việt Nam 13261 đ/bao
...
III- May mặc, mũ nón, giầy dép
2
1- May mặc
21
27/ Vải các loại
2127
- Vải nội may áo 21271 đ/m
...
28/ Quần áo may sẵn
2128
- Aó sơ mi nam dài tay 21281 đ/chiếc
...
29/ May mặc khác
2129
- Len đan 21291 đ/kg
N
gô Thị Thu Hiền - TK 40A

21
Chuyên đề thực tập
... 22
30/ Mũ, nón
2230
- Mũ bò levis nội, nam 22301 đ/chiếc
...
3- Giầy, dép
23
31/ Giầy, dép
2331
- Giầy da nam, nội, cỡ 40 23311 đ/đôi
...
32/ Dịch vụ may mặc, mũ, nón, giầy dép
2332
- May áo sơ mi nam dài tay thờng
23321 đ/chiếc
...
IV- Nhà ở
3
1- Nhà
31
33/ Thuê nhà
3133
- Tiền thuê nhà cấp 2 31331 đ/m
2
/tháng
34/ Vật liệu sửa nhà
3134
A B C

- xi măng đen PC40 Hoàng thạch 31341 đ/kg
...
35/ Dịch vụ sửa nhà
3135
- Công quýet vôi 1 m
2
tờng 31351 đ/m
2
...
36/ Dịch vụ vệ sinh
3136
- Lệ phí đổ rác 31361 đ/lần
...
37/ Cây con, vật cảnh và dịch vụ
3137
- Hoa hồng 31371 đ/10 bông
...
2- Nớc, dịch vụ nớc
32
38/ Nớc sinh hoạt
3238
- Nớc máy sinh hoạt 32381 đ/m
3
39/ Dịch vu nớc sinh hoạt
3239
- công lắp 1 đồng hồ điện nớc 32391 đ/lần
3- Điện và dịch vụ điện sinh hoạt
33
40/ Điện sinh hoạt
3340

N
gô Thị Thu Hiền - TK 40A
22
Chuyên đề thực tập
- điện sinh hoạt
33401 đ/Kwh
41/ Dịch vụ điện
3341
- công lắp 1 đồng hồ điện 33411 đ/lần
4- NhiÊn liệu dùng cho sinh hoạt
34
42/ Dầu hoả
3442
- dầu hoả
34421 đ/lít
V- Thiết bị và đồ dùng gia đình
4
1- Thiết Bị
41
43/ Điều hoà không khí và độ ẩm
4143
- Máy điều hoà nhiệt độ
41431 1000đ/chiếc
44/ Thiết bị nấu ăn
4144
- Bếp dầu tráng men lớn 41441 đ/chiếc
...
45/ Tủ lạnh
4145
- Tủ lạnh 41451 1000đ/chiếc

46/ Máy giặt
4146
- Máy giặt
41461 1000đ/chiếc
A B C
47/ Máy khâu
4147
- máy khâu 41471 1000đ/chiếc
48/ Thiết bị khác trong gia đình
4148
- đồng hồ treo tờng
41481 đ/chiếc
...
2- Đồ dùng trong nhà
42
49/ Đồ điện
4249
- Quạt đứng
42491 đ/chiếc
...
50/ Giờng, tủ, bàn, ghế
4250
- Giờng đôi gỗ thờng
42501 1000đ/chiếc
...
51/ Đồ dùng bằng kim loại
4251
- Nồi nhôm
42511 đ/chiếc
...

52/ Đồ nhựa và cao su
4252
- Làn nhựa
42523 đ/chiếc
...
N
gô Thị Thu Hiền - TK 40A
23
Chuyên đề thực tập
53/ Đồ dung bằng thuỷ tinh, sành sứ
4253
- phích nớc nóng trung quốc 2,5 lít
42531 đ/chiếc
...
54/ Dụng cụ đồ nghề
4254
- búa đinh nội
42541 đ/chiếc
...
55/ Hàng dệt dùng trong gia đình
4255
- chăn len
42551 đ/chiếc
...
56/ Xà phòng và chất tẩy rửa
4256
- bột giặt vi so loại gói 500g
42561 đ/kg
...
57/ Đồ dùng khác trong gia đình

4257
- pin
42571 đ/cục
...
3- Các loại dịch vụ khác trong gia đình
43
A B C
58/ Sửa chữa thiết bị và đồ dùng gia đình
4358
- công sửa ti vi màu
43581 đ/lần
...
59/ Dịch vụ khác trong gia đình
4359
- tiền công thuê nhà nội trợ không kể ăn 43591 đ/rháng
VI- Ytế, chăm sóc sức khoẻ:
5
1- CáC loại thuốc bổ, thuốc bệnh
51
60/ CáC loại thuốc bổ, thuốc bệnh
5160
- ampicyline nhộng nội, vỉ 10 viên
51601 đ/vỉ
...
2- Dụng cụ y tế trong gia đình
52
61/ Dụng cụ y tế trong gia đình
5261
- bông y tế gói 100 g
52611

...
đ/gói
3- Dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ
53
62/ Dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ
5362
- công khám mắt
53621 đ/lần
...
VII- ĐI LạI Và BƯU điện
6
N
gô Thị Thu Hiền - TK 40A
24
Chuyên đề thực tập
1- Phơng tiện đi lại và phụ tùng
61
63/ Xe đạp và phụ tùng
6163
- xe đạp nội
61631 đ/chiếc
...
64/ Xe máy và phụ tùng
6164
- xe Drem II đời mới
61641 1000đ/chiếc
...
2- Xăng, dầu( nhớt)
62
65/ Xăng, dầu( nhớt)

6265
- xăng A76
62651 đ/lít
...
3- Dịch vụ giao thông công cộng
63
66/ Dịch vụ giao thông công cộng
6366
- vé xe buýt đi trong nội tỉnh
63661 đ/vé
...
4- Sửa chữa và bảo dỡng phơng tiện
64
67/ Sửa chữa phơng tiện đi lại cá nhân
6467
A B C
- sửa xe máy
64671 đ/lần
...
5- Dịch vụ giao thông khác
65
68/ Dịch vụ giao thông khác
6568
- trông giữ xe đạp
65681 đ/lần
...
6- Bu điện
66
69/ Bu điện
6669

- tem th bình thờng
66691 đ/chiếc
...
VIII - GiáO dục
7
1- Đồ dùng học tập và văn phòng
71
70/ Đồ dùng học tập và văn phòng
7170
- vở học sinh 100 trang
71710 đ/tập
...
2- Dịch vụ giáo dục
72
71/ Dịch vụ giáo dục
7271
- dạy tiếng anh trình độ A
72711 đ/khoá
N
gô Thị Thu Hiền - TK 40A
25

×