Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giải pháp phát huy nhân tố con người ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.13 KB, 11 trang )

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong điều kiện hiện nay Việt Nam đã là thành viên của tổ chức thương
mại thế giới WTO xu hướng toàn cầu hoá đang dần chiếm ưu thế, cạnh tranh
ngày càng diễn ra gay gắt, vấn đề xây dựng và phát triển nguồn nhân lực có
chất lượng ngày càng cao để có thể đáp ứng quá trình hộI nhập quốc tế và xây
dựng thành công chủ nghĩa xã hộI đang là yêu cầu bức thiết đốI vớI nước ta.
Đảng và Nhà nước ta đã và đang phát huy và sử dụng nhân tố con ngườI vớI
tư cách là động lực chính của sự phát triển kinh tế xã hội.
Thành công của các nước công nghiệp mớI (NIC) ở châu Á cho thấy dù tài
nguyên không nhiều, dân số lạI đông để giảm sức ép giành lợI thế cạnh tranh.
Khai thác tốt nguồn lực nộI sinh thúc đẩy cho giáo dục và khoa học công nghệ
nên đã tạo ra cho mình động lực phát triển toàn diện đất nước họ đặc biệt quan
tâm đầu tư cho giáo dục và khoa học công nghệ nên đã tạo cho mình động lực
phát triển. Điều này chứng tỏ nhân tố con ngườI luôn có một vai trò to lớn
trong sự phát triển bền vững của mọI quốc gia. Đối vớI một số nước mà tốc độ
phát triển còn chậm như nước ta muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hộI
thì phảI phát huy tiềm năng trí tuệ con ngườI Việt Nam xây dựng nguồn nhân
lực Việt Nam ngày càng nâng cao về chất lượng. Muốn thực hiện được điều
đó cần có sự quan tâm ngay trong quá trình đào tạo trong quá trình sử dụng và
phân công lao động xã hội.
Do kiến thức có hạn nên bài viết này còn nhiều hạn chế kính mong thầy cô
nhận xét, góp ý để bài viết này hoàn thiện hơn.
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Phát huy nhân tố con ngườI Việt Nam những năm qua
1
Chủ nghĩa xã hộI có được xây dựng thành công hay không tuỳ thuộc vào
việc chúng ta có phát huy tốt nguồn lực con ngườI hay không. Khi Việt Nam
bước vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hộI Hồ Chí Minh khẳng định
“Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hộI trước hết cần có những con ngườI xã hộI
chủ nghĩa”.
Phát huy nhân tố con ngườI thể hiện ở quá trình đào tạo bồI dưỡng làm


tăng nguồn lực con ngườI về thể lực, trí lực, phẩm chất đạo đức…., quá trình
khai thác có hiệu quả những yếu tố đó trong lao động, học tập, chiến đấu
nhằm phục vụ cho sự nghiệp xây dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc.
Những năm qua kinh tế xã hội Việt Nam ngày càng phát triển năng suất lao
động ngày càng cao đã tạo điều kiện cảI thiện đáng kể đờI sống nhân dân giúp
cho việc chăm sóc con ngườI ngày càng tốt hơn. Đảng và Nhà nước ta đã tạo
những điều kiện thuận lợI cho mọI ngườI dân tham gia đóng góp ý kiến trong
quá trình xây dựng chiến lược phát triển kinh tế của từng địa phương từng cơ
sở sản xuất kinh doanh. Trong nhiều đơn vị kinh tế đã động viên mọI ngườI
dân đóng góp tài năng trí tuệ thực hiện cảI tiến kỹ thuật thay đổI quy trình sản
xuất nhằm tạo ra năng suất lao động và hiệu quả kinh tế cao.
Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm tớI giáo dục đào tạo đã đưa tỷ lệ số
ngườI biết chữ từ 5% trước đây tớI nay gần 90% dân số biết chữ, trình độ dân
trí đã có tiến bộ so vớI trước đây. Nhiều tỉnh đã thực hiện xoá nạn mù chữ phổ
cập tiểu học hay trung học cơ sở. Hiện nay ngân sách nhà nước đầu tư cho
giáo dục đào tạo năm sau cao hơn năm trước. Giáo dục miền núi, vùng sâu,
vùng xa được quan tâm ngày một tốt hơn. Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định
giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu tạo ra điều kiện thuận lợI để “cả
nước trở thành một xã hội học tập”. Trong quá trình giảng dạy, học tập tìm
2
biện pháp để thực hiện “phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của
học sinh, sinh viên, đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện học vấn và tay nghề.
Những năm qua chúng ta đã đào tạo được một đội ngũ tri thức đông đảo
hơn 10 nghìn người có trình độ trên đạI học, hơn một triệu người có trình độ
đại học đang công tác trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, họ đã có những
đóng góp to lớn trong kháng chiến giải phóng dân tộc, trong quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội ngày nay đang tích cực đóng góp cho sự nghiệp công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
Việc chăm sóc sức khoẻ cho các tầng lớp nhân dân đã được xã hộI quan
tâm. Những cơ sở khám chữa bệnh được xây dựng tớI tận các xã kể cả vùng

sâu vùng xa. Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam đã tăng lên nhiều so với
trước đây. Trang thiết bị trong các bệnh viện trong các cơ sở khám chữa bệnh
viện trong các cơ sở khám chữa bệnh ngày một đầy đủ và hiện đại.
Trình độ học vấn của người Việt Nam được nâng lên, quan hệ xã hội giao
lưu quốc tế ngày càng mở rộng cho nên tính tích cực xã hộI tính tự chủ sự
năng động sáng tạo của con ngườI Việt Nam đã được nâng lên so vớI trước
đây.
Nhìn chung trong những năm qua Đảng nước ta đã chăm lo tớI việc bồI
dưỡng nguồn nhân lực của đất nước cả sức khoẻ tri thức năng lực phẩm chất
đạo đức thực hiện cảI cách bộ máy Nhà nước về mọi mặt, tạo điều kiện để mỗi
người phát huy được khả năng của mình đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Tuy nhiên, việc phát huy nhân tố con người ở nước ta cũng có những hạn
chế. Trước hết chúng ta quá đề cao mặt xã hội, năng động viên tinh thần, nhẹ
mặt tự nhiên, không quan tâm đúng mức tới nhu cầu vật chất, chưa thực sự
chú ý tới lợi ích cá nhân người lao động, có lúc có nơi đã đồng nhất lợi ích cá
3
nhân với chủ nghĩa cá nhân nên không phát huy mạnh mẽ được tính tích cực
xã hội của người lao động, vai trò của cá nhân bị lu mờ, tài năng cá nhân
không được khuyến khích, tính cách riêng của cá nhân không được thừa nhận.
Hai là, có lúc chúng ta đề cao quá mức tính giai cấp coi nhẹ tính nhân
loại không chú ý kế thừa những giá trị truyền thống dân tộc, chưa làm theo
đúng tính quy luật mà chủ nghĩa Mác – Lênin đã chỉ ra: CNXH là sự nối tiếp
quá trình phát triển của nhân loại, phải biết tiếp thu những di sản của quá khứ
một cách có chọn lọc nâng lên tầm cao mới. Con người trong xã hội thuộc một
giai cấp một dân tộc nhất định, là cá nhân của một cộng đồng nhân loại trong
nó mang dấu ấn của thời đại những nét đặc trung của dân tộc và mang bản
chất của một giai cấp nhất định. Con người muốn phát triển nhân cách một
cách đầy đủ phải kết hợp một cách hài hoà tất cả những phẩm chất không
được quá nhấn mạnh yếu tố này đi đến phủ nhận những yếu tố khác. Những

khuyết điểm trên dẫn tới sự phát triển khiếm khuyết về nhân cách trong không
ít người Việt Nam. Sự hiểu biết về truyền thống văn hoá dân tộc, tinh hoa văn
hoá nhân loại trong nhiều người Việt Nam còn hạn chế. Điều đó đang gây ra
những khó khăn trong quá trình hội nhập quốc tế của nước ta hiện nay.
Ba là, tình trạng quan liêu trong bộ máy nhà nước một bộ phận cán bộ
tham nhũng cửa quyền vi phạm quyền tự do dân chủ của công dân đang làm
biến dạng nhân cách con người làm cho con người bị phân thân, không ít kẻ
cơ hội, hữu khuynh chui vào tổ chức Đảng, cơ quan nhà nước gây ra những
tác động xấu làm xói mòn lòng tin của quần chúng đối với Đảng và Nhà nước
ta. “Tình trạng tham nhũng suy thoái về tư tuởng chính trị đạo đức lối sống ở
một bộ phận không nhỏ cán bộ đảng viên là rất nghiên trọng”
(3)
đang làm
giảm nhiệt tình hăng say lao động hạn chế sức sáng tạo trong một bộ phận
4
những người lao động, tác động không nhở tới niềm tin và sự tư dưỡng rèn
luyện phấn đấu trau dồi đạo đức cách mạng của thế hệ trẻ hôm nay.
Cơ cấu đào tạo giữa các ngành giữa các bậc học chưa hợp lý vì vậy dẫn
tới tình trạng vừa thừa vừa thiếu cán bộ hiện nay. Nhìn chung việc đào tạo và
sử dụng cán bộ ở nước ta hiện nay còn nhiều bất cập. Tình trạng thiếu việc
làm trong một bộ phận thanh niên đang tạo ra sức ép lớn cho xã hội.
Bốn là, sự kết hợp các nguồn lực ở nước ta còn nhiều hạn chế. Khí hậ u
Việt Nam có nhiều thuận lợi cho việc trồng các loại cây nông, công nghiệp
vùng nhiệt đới, nhưng hiệu quả khai khác đất đai ở nước ta còn thấp trong khi
đó sức lao động Việt Nam còn dôi dư khá nhiều. Tình trạng thiếu việc làm ở
nông thôn, một bộ phận người lao động thất nghiệp ở thành phố đang gay ra
sự lãng phí lớn về nguồn lực con người ở nước ta hiện nay.
Năm là, lực lượng lao động của người lao động Việt Nam còn hạn chế.
Số người lao động qua đào tạo còn ở mức thấp so với các nước trong khu vực.
Những người lao động được đào tạo còn có sự tách rời giữa lý luận và thực

tiễn. Người lao động còn mang nặng tư duy ý thức tác phong của người sản
xuất nhỏ, thiếu ý thức tổ chức kỉ luật…Theo điều tra của Bộ giáo dục và đào
tạo năm 2006 cho thấy cả nước có tới 63% số sinh viên ra trường không có
việc làm, 37% có việc làm thì hầu hết phải đào tạo lại và có nhiều người
không làm đúng nghề mình đã học trong khi đó nhiều doanh nghiệp kể cả
những doanh nghiệp có FDI và nhiều dự án kinh tế quan trọng khác rất nhiếu
nguồn lực chuyên nghiệp. Khoảng 2/3 số người có học vị tiến sĩ trong cả nước
không làm khoa học mà đang làm công tác quản lý.
(4)
Theo điều tra của diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) năm 2005 nguồn nhân
lực Việt Nam về chất lượng được xếp hạng 53/59 quốc gia được khảo sát song
mất cân đối nghiêm trọng. Ở Việt Nam cứ 1 cán bộ tố nghiệp Đại học có 1,16
5

×