Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm cho chuỗi giá trị tôm tỉnh bến tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 149 trang )

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
------------------

LÊ MINH TRUYỀN

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ÁP DỤNG
CHO CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM TỈNH BẾN TRE

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2016


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
-----------------

LÊ MINH TRUYỀN

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM CHO
CHUỖI GIÁ TRỊ TÔM TỈNH BẾN TRE

Chuyên ngành
Mã số

:
:


Quản lý công
60340403

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS TS. TRẦN TIẾN KHAI

TP. Hồ Chí Minh - Năm 2016


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU………………………………………………………..... 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài…………………………………………………... 1
1.2. Mục đích và nội dung nghiên cứu………………………………………..

4

1.2.1. Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… 4
1.2.2. Nội dung nghiên cứu………………………………………………………...

4

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu………………………………………..

5

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………

5


1.3.2. Phạm vị nghiên cứu…………………………………………………………

5

1.4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………

5

1.5. Đối tượng khảo sát……………………………………………………….

5

1.6. Dữ liệu phân tích………………………………………………………….

6

1.7. Những đóng góp của luận văn nghiên cứu………………………………

6

1.8. Kết cấu luận văn………………………………………………………….

6

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC BÀI NGHIÊN
CỨU TRƯỚC………………………………………………………………….

7


2.1. Tổng quan cơ sở lý thuyết………………………………………………… 7
2.1.1. Khái niệm về chuỗi giá trị…………………………………………………

7

2.1.2. Chuỗi giá trị thủy sản tôm nuôi……………………………………………

14

2.1.3 Chính sách quản lý vệ sinh thực phẩm trong chuỗi giá trị của nhà
nước…………………………………………………………………………………… ..

16

2.2. Các nghiên cứu trong nước và nước ngoài………………………………

17

2.2.1. Nghiên cứu trong nước………………………………………………………

17

2.2.2. Nghiên cứu tại nước ngoài…………………………………………………

20

CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU……………………………………

24


3.1 Khung phân tích và tiêu chí đánh giá……………………………………

24


3.2 Các thông tin cần thu thập………………………………………………

24

3.2.1 Nguồn thông tin thu thập từ cấp TW ………………………………………

24

3.2.2 Nguồn thông tin thu thập từ cấp tỉnh………………………………………

26

3.2.3 Nguồn thông tin thu thập từ các tác nhân tham gia trong chuỗi………

27

3.3. Phương pháp thu thập……………………………………………………

28

3.3.1 Phương pháp phỏng vấn chuyên gia………………………………………

27

3.3.2 Phương pháp phỏng vấn đại diện các tác nhân liên quan trong chuỗi... 29

3.4 Phương pháp phân tích xử lý dữ liệu……………………………………

30

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………

32

4.1. Tổng quan về tình hình phát triển ngành nuôi tôm và các chính sách
QLVSATTP từ phía nhà nước………………………………………………

32

4.1.1. Tình hình phát triển ngành thủy sản và nuôi tôm tại Việt Nam………

32

4.1.2. Các chính sách QLVSATTP với ngành thủy sản đối với chuỗi giá trị
tôm nuôi…………………………………………………………………………………

36

4.2. Tổng quan về các chính sách QL VSATTP đối với ngành TS và ngành
tôm tại tỉnh Bến Tre hiện nay…………………………………………………

40

4.3 Thực trạng quản lý an toàn về sinh thực phẩm trong chuỗi giá trị tôm
nuôi tại tỉnh Bến Tre…………………………………………………………


42

4.3.1. Vai trò, chức năng, nhiệm vụ, hoạt động thực thi chính sách
QLVSATTP của các cơ quan chức năng……………………………………………

42

4.3.2 Vai trò, chức năng, năng lực kiểm soát VSATTP của các tác nhân
trong chuỗi………………………………………………………………………………

52

4.4 Đánh giá tổng hợp vấn đề về QL VSATTP ở chuỗi giá trị tôm Bến
Tre………………………………………………………………………………

59

4.4.1. Những rủi ro trong công tác quản lý VSATTP đối với các khâu của
chuỗi giá trị tôm Bến Tre………………………………………………………………

59

4.4.2 Sơ đồ quản lý VSATTP cho chuỗi giá trị tôm ở Bến Tre………………… 64


CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH………………

66

5.1. Kết luận……………………………………………………………………


66

5.2. Giải pháp chính sách……………………………………………………… 67
5.2.1. Đối với các nguồn cung cấp đầu vào và các hộ nuôi tôm giống, tôm
thương phẩm…………………………………………………………………………….

67

5.2.2. Đối với các công ty chê biến xuất nhập khẩu……………………………

69

5.2.3. Đối với các tổ chức, cơ quan hỗ trợ có liên quan………………………

70

5.2.4. Đối với các cơ quan quản lý nhà nước về VSATTP……………………

71

5.3 Hạn chế của đề tài…………………………………………………………
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

72


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về vệ sinh an

toàn thực phẩm áp dụng cho chuỗi giá trị tôm Bến Tre” là công trình nghiên cứu
của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Trần Tiến Khai. Các số liệu sơ cấp,
thứ cấp được trình bày trong đề tài là trung thực và kết quả nghiên cứu trong đề tài
chưa từng được công bố trong bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 9 năm 2016
Người thực hiện

Lê Minh Truyền


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt
Chế biến thủy sản

CBTS
GAP

Good Agricultural Practices

Thực hành nông nghiệp tốt

GHP

Good Hygiene Practices

Thực hành vệ sinh tốt


GMP

Good Manufacturing Practices Thực hành sản xuất tốt

GTTS

Giá trị thủy sản

GTZ

Tổ chức hợp tác kỹ thuật của Đức

HACCP

Hazard Analysis and Critical

Phân tích nguy cơ và kiểm soát

Control Point

điểm tới hạn

National Agro-ForestryNAFIQAD

Fisheries Quality Assurance
Department

thôn
Thủy sản


TS

Truy xuất nguồn gốc

TXNG
United Nations Development

Chương trình Phát triển Liên Hợp

Programme

Quốc

Vietnam Association of
VASEP

Seafood Exporters and
Producers

VLFEP
VSATTP
XK

Lâm sản và Thủy sản
Nông nghiệp và Phát triển nông

NN&PTNT

UNDP


Cục Quản lý Chất lượng Nông

Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu
thủy sản Việt Nam

Viet Nam Institute of Fisheries Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy
Economics and Planning

sản
Vệ sinh an toàn thực phẩm
Xuất khẩu


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Kết quả sản xuất thủy sản năm 2015………………………………………..32
Bảng 4.2 Bảng tổng hợp tình hình kiểm tra điều kiện đảm bảo ATTP nông, thủy
sảnnăm 2015…………………………………………………………………………….45


DANH MUC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Sản lượng thủy sản Việt Nam từ 1995 – 2015……………………………….31
Hình 4.2.Chuỗi giá trị ngành nuôi trồng thủy sản (Nguồn: VASEP, năm2015)………34
Hình 4.3. Mối liên kết dọc giữa các chủ thể trong ngành TS (Nguồn: VASEP, năm
2015)………………………………………………………………………………………34
Hình 4.4. Sơ đồ quản lý VSATTP đối với khâu cung cấp con giống……………………58
Hình 4.5.Sơ đồ quản lý VSATTP đối với khâu cung cấp thức ăn, thuốc thú y thủy sản,
hóa chất đến người nuôi…………………………………………………………………59
Hình 4.6. Sơ đồ quản lý VSATTP đối với khâu thu mua……………………………….61
Hình 4.7.Sơ đồ quản lý VSATTP đối với khâu chế biến đến tiêu thụ………………….62


Hình 4.8.Sơ đồ quản lý VSATTP cho chuỗi giá trị tôm ở Bến Tre……………..63


1

CHƯƠNG I.: MỞ ĐẦU

Style Definition: Heading 1: Font: (Default)
Times New Roman, Vietnamese
Style Definition: Heading 2: Space Before:
pt

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, tổng giá trị xuất khẩu tôm của Việt Nam
trong 10 tháng đầu năm nay đạt 2,5 tỷ USD; giảm 26,7% so với cùng kỳ năm 2014.
Xuất khẩu tôm Việt Nam trong tháng 10/2015 đạt trên 327 triệu USD, tăng 7,3% so
với tháng 9/2015, tuy nhiên vẫn giảm 21,7% so với cùng kỳ năm 2014. Theo Bộ

Style Definition: Heading 4: Font: (Default)
Times New Roman, Indent: First line: 0.39",
Space After: 6 pt
Formatted: Width: 8.27", Height: 11.69",
Header distance from edge: 0.75"
Formatted: Font: 16 pt, Bold, Kern at 16 pt
Formatted: Indent: First line: 0.39"

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), năm 2015 là năm khó khăn đối
với ngành thủy sản (TS), cả người nuôi lẫn doanh nghiệp (DN) xuất khẩu đều
không đạt kết quả như mong muốn. Kim ngạch xuất khẩu TS cả nước năm 2015

ước khoảng 6,7 tỉ USD, giảm 14,5% so năm 2014. Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu
TS Việt Nam (VASEP) nhìn nhận, đây là lần đầu tiên cả 3 mặt hàng chính (cá tra,
cá ngừ, tôm) của xuất khẩu TS Việt Nam đều tuột dốc; riêng con tôm chỉ về đích
hơn 3 tỉ USD, giảm khoảng 1 tỉ USD so năm 2014.
Thủy sản Việt Nam đã bộc lộ nhiều lỗ hổng lớn trong dây chuyền sản xuất,
công nghệ chế biến và bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, đảm bảo chất lượng và vệ
sinh an toàn thực phẩm.Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 9 tháng đầu
năm có tới 35 lô hàng thủy sản của Việt Nam khi xuất khẩu (XK) vào thị trường
Hoa Kỳ bị cảnh báo vi phạm chỉ tiêu hóa chất, kháng sinh. Vi phạm này tăng 6 lần
so với năm 2014. Bên cạnh đó, ở thị trường Australia , EU và Nhật Bản cũng có 30
lô hàng bị cảnh báo nhiễm hóa chất và kháng sinh. Hơn nữa, số lượng hàng bị cảnh
báo có các chỉ tiêu hóa chất, kháng sinh cấm như Chloramphenicol, Enro
floxacin…tăng gấp nhiều lần so với các năm trước. Một phần nguyên nhân của tình
trạng mất vệ sinh an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTPVSATTP) được phía
NAFIQAD chỉ ra. Theo cơ quan này, phần lớn những lô hàng bị cảnh báo dư chất
kháng sinh được các doanh nghiệp, đại lý thu gom từ nhiều cơ sở nuôi nhỏ lẻ nên
khó kiểm soát. Các cơ sở nuôi trồng thủy sản chưa tuân thủ thời gian ngừng sử dụng
thuốc trước ngày thu hoạch, lạm dụng kháng sinh cấm để điều trị bệnh hay cho vào
thức ăn chăn nuôi. Theo Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản và Thủy sản

7

Formatted: Indent: First line: 0.39", Space
Before: 6 pt


2
(NAFIQAD), trong 9 tháng đầu năm, Việt Nam có tới 165 lô hàng thủy sản bị phát
hiện vi phạm quy định đảm bảo vệ sinh An toàn vệ sinh an toàn thực phẩm
(ATVSTPVSATTP). Như vậy, tổng số vi phạm VSATTPATVSTP chỉ trong 9

tháng đầu năm 2015 đã cao hơn cả năm 2014. Bên cạnh đó, tổng số lô hàng thủy
sản bị cảnh báo tại thị trường các nước đã gần bằng cả năm ngoái (181 lô so với 187
lô). Cũng theo cơ quan này, tính từ năm 2014 đến nay đã có gần 32.000 tấn hàng bị
trả về. Riêng 9 tháng đầu năm nay, Việt Nam có đến 582 lô hàng bị 38 nước trả lại.
Có nhiều nguyên nhân khiến hàng thủy sản Việt Nam bị trả về, một phần

Formatted: Space Before: 6 pt

nguyên nhân của tình trạng mất VSATTPATVSTP được phía NAFIQAD chỉ ra.
Theo cơ quan này, phần lớn những lô hàng bị cảnh báo dư chất kháng sinh được các
doanh nghiệp, đại lý thu gom từ nhiều cơ sở nuôi nhỏ lẻ nên khó kiểm soát. Các cơ
sở nuôi trồng thủy sản chưa tuân thủ thời gian ngừng sử dụng thuốc trước ngày thu
hoạch, lạm dụng kháng sinh cấm để điều trị bệnh hay cho vào thức ăn chăn nuôi…
Trong khi đó, nhiều doanh nghiệp có hệ thống tự kiểm soát nhưng hoạt động
không hiệu quả, nhiều khi chỉ mang tính hình thức.
Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), các
đối tượng nuôi thủy sản chủ lực của tỉnh Bến Tre như tôm biển, cá tra, nghêu, sò
đều phát triển khá mạnh. 5 năm qua, diện tích nuôi trồng thủy sản tăng từ 42.407ha
lên 46.800ha, sản lượng ước đạt 251.500 tấn (tăng 49%), giá trị ước đạt 7.904 tỷ
đồng, tăng 52,03%. Trong đó, tôm chân trắng phát triển vượt bậc trong giai đoạn
2010 - 2015, từ 528ha năm 2010 đến nay là 7.500ha, đánh dấu bước phát triển mạnh
về con tôm chân trắng, hình thành những vùng sản xuất chuyên canh tập trung, tay
nghề kỹ thuật của người nuôi ngày một nâng cao, chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu
cầu phục vụ chế biến xuất khẩu. Nhuyễn thể phát triển ổn định thông qua hình thức
quản lý cộng đồng và đã được Hội đồng Biển quốc tế cấp chứng nhận MSC. Tôm
càng xanh phát triển khá mạnh với hình thức nuôi mới là bán thâm canh và phương
thức nuôi truyền thống trong mương vườn, xen lúa, góp phần nâng cao hiệu quả sử
dụng đất đai, nâng cao thu nhập cho người dân.

7


Formatted: Indent: First line: 0.39", Space
Before: 6 pt


3
Năm qua, tổng diện tích thiệt hại trên tôm biển nuôi thâm canh, bán thâm canh
chiếm gần 20% nên sản lượng chỉ đạt 47.400 tấn, giảm gần 13% so với năm 2014.
Theo dự báo, hiện tượng Elnino sẽ gây hạn hán kéo dài, độ mặn tăng cao ảnh hưởng
trực tiếp đến hoạt động nuôi trồng thủy sản trong năm 2016. Bên cạnh đó, theo nhận
định của Hiệp hội chế biến thủy sản Việt Nam (VASEP), mặt hàng thủy sản đang
trong vòng điều chỉnh mặt bằng giá xuống thấp, do cạnh tranh nguồn cung tăng.
Trong quá trình phát triển, nhiều tiêu chuẩn ngành và tiêu chuẩn quốc tế được
đưa vào áp dụng trong nuôi trồng thủy sản, nhiều cơ sở nuôi đã được chứng nhận
đạt tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, ASC, BAP, AquaGAP và MSC.
Tuy nhiên, trong thời gian qua, tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm trên địa
bàn tỉnh diễn biến rất phức tạp. Rất nhiều loại thực phẩm không bảo đảm vệ sinh,
không an toàn đang được lưu hành trên thị trường, ảnh hưởng không tốt đến sức
khỏe người tiêu dùng như sữa nhiễm melamine, rượu chứa nhiều methanol, ô mai,
xí muội nhiễm chì (Pb), thịt đông lạnh nhập khẩu không rõ nguồn gốc, nhiễm vi
sinh vật và có nhiều tạp chất, hết hạn sử dụng vẫn tiêu thụ trên thị trường; việc giết
mổ và chế biến các loại gia súc, gia cầm không bảo đảm điều kiện vệ sinh; việc sử
dụng hóa chất ngoài danh mục cho phép trong sản xuất chế biến thực phẩm, tình
trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc kháng sinh trong nông nghiệp không
đúng quy định còn khá phổ biến.
Nuôi tôm ở Bến Tre phát triển nhanh, song một số nơi còn mang tính tự phát
trong khi hàng loạt các vấn đề phục vụ sản xuất chưa đáp ứng kịp, đã dẫn đến tôm
nuôi thường xuyên bị bệnh. Cho nên để thu được kết quả thì người nuôi phải sử
dụng thuốc kháng sinh phòng trị bệnh cho tôm. Hiện nay, các nước nhập khẩu đã sử
dụng hàng rào kỹ thuật đưa vấn đề dư lượng kháng sinh trong sản phẩm. Chính vì

vậy, muốn sản phẩm tôm xuất khẩu được thì phải thực hiện các biện pháp sau để
vượt qua rào cản này.Việc kiểm soát VSATTP hiện nay đang là vấn đề khó khăn,
các cấp chính quyền phải tăng cường sự chỉ đạo, kiểm tra, cần có sự phối hợp đồng
bộ chặt chẽ giữa ba ngành Y tế - Công thương – Nông nghiệp và PTNT, xác định rõ

7

Formatted: Indent: First line: 0.39", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt


4
vai trò của từng ngành, tăng cường giáo dục tuyên truyền, phổ biến rộng rãi trong
nhân dân pháp luật và kiến thức về VSATTP. Để từng người dân thấy được lợi ích
thiết thực mà có hành vi ứng xử thích hợp. Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh việc tập
huấn kỹ thuật, phổ biến rộng rãi mô hình sản xuất thực phẩm an toàn, thực phẩm
sạch cho người dân.
Qua đó cho thấy được vai trò của chính quyền địa phương và các ban ngành
có liên quan tại tỉnh Bến Tre về vấn đề VSATVSTP là rất quan trọng để cải thiện
thực trạng mất VSATVSTP hiện nay tại tỉnh Bến Tre nhằm nâng cao giá trị sản
phẩm tôm nuôi trong chuỗi giá trị tôm tại tỉnh Bến Tre.Chính vì vậy tôi đã chọn đề
tài “Đánh giáHoàn thiện công tác quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực
phẩm áp dụng cho chuỗi giá trị tôm tỉnh Bến Tre” làm đề tài nghiên cứu cho luận
văn của mình.
1.2. Mục đích tiêu và nhiệm vụnội dung nghiên cứu
1.2.1. Mục đích tiêu nghiên cứu

Formatted: Font: (Default) Times New Roma

Luận văn đưa ra các giải pháp nhằm gia tăng giá trị sản phẩm tôm nuôi trong

chuỗi giá trị tôm nuôi tại tỉnh Bến Tre

Formatted: Indent: First line: 0.2", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt

- Đánh giá thực trạng về quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm áp
dụng trong lĩnh vực thủy sản và chuỗi giá trị tôm tại tỉnh BếnTre.
- Đưa ra một số giải pháp nhằm gia tăng quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh
thực phẩm áp dụng cho chuỗi giá trị tôm nuôi của tỉnh Bến Tre

Formatted: Font: (Default) Times New Roma

1.2.2. Nhiệm vụNội dung nghiên cứu
Luận văn tập trung vào các nhiệm vụnội dung nghiên cứu sau:
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về chuỗi giá trị áp dụng cho ngành thủy sản
và đặc biệt là tôm nuôi để từ đó có cái nhìn tổng quan về lĩnh vực này.
- Nghiên cứu chính sách quản lý nhà nước hiện hành về an toàn vệ sinh thực
phẩm áp dụng chochuỗi giá trị thủy sản và tôm nuôi tại tỉnh Bến Tre

7

Formatted: Indent: First line: 0.2", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt


5

- , từ đó pPhân tích đưa ra những thành quả và những hạn chế hiện đang còn
tồn đọng tại của hệ thống quản lý nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm ở Bến Tre
làm kìm hãm sự gia tăng phát triển của chuỗi giá trị tôm nuôi tại Bến Tre.
- Đưa ra các đề xuất giải pháp nhằm gia tăng hiệu quả quản lý nhà nước về
VSATTP áp dụng cho chuỗi giá trị tôm tỉnh Bến Tre.
- Đưa ra các đtrản lý nhà nước về VSATTP áp dụng cho chuỗi giá trị tôm tỉnh

Formatted: English (U.S.)
Formatted: Font color: Red

Bến Tre.g chochuỗi giá trị thủy sản và tôm nuôi tại tỉnh Bến Treực này.m

1.3 Đối tượng nghiên cứu

Formatted: Font: Bold

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

Formatted: Font: Italic
Formatted: Font: Italic

1.3. Đra các đcác đng ngh giuôi tớc

Formatted: Font: Bold, Italic, English (U.S.)
Formatted: Font color: Text 1

1.3.1. Đ các đng nghiên cgh

Formatted: Font color: Text 1, English (U.S.)


Đối tượng nghiên cứu của luận văn là phương thức đánh giá công tác quản lý
VSATTP trong chuỗi giá trị tôm tỉnh Bến Tre.

Formatted: Font: (Default) Times New Roma

Formatted: Font: (Default) Times New Roma
Not Bold, Not Italic, Font color: Text 1

Nghiên cứu về chuỗi giá trị tôm nuôi tại tỉnh Bến Tre và quản lý nhà nước ảnh
hưởng tới việc gia tăng quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh thực phẩm áp dụng cho
chuỗi giá trị tôm nuôi.

Formatted: Font: (Default) Times New Roma

1.3.2. Phạm vị vi nghiên cứu
- Giới hạn về không gian: Luận văn nghiên cứu áp dụng tại các tác nhân tham
gia chuỗi giá trị tôm nuôi tại địa bàn tỉnh Bến Tre.
- Giới hạn về mặt thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu chuỗi giá trị tôm
nuôi tại tỉnh Bến Tre trong giai đoạn từ năm 2011-2015, các giải pháp gia tăng
chuỗi giá trị trong thời gian 2016-2020.
- Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Luận văn chỉ áp dụng chính sách gia tăng
chuỗi giá trị tôm nuôi trong tỉnh Bến Tre.

7


6
1.4 Phương pháp nghiên cứu

Formatted: Font: Bold


Phương pháp nghiên cứu của đề tài là phương pháp phân tích và tổng hợp:
- Phân tích tình hình thực thi chính sách VSATTP của các cơ quan quản lý nhà

Formatted: Indent: First line: 0", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt

nước và các tách nhân tham gia trong chuỗi giá trị tôm tại tỉnh Bến Tre.
- Tổng hợp các hạn chế công tác quản lý và các nguy cơ mất VSATTP có thể
xảy ra trong chuỗi từ đó đưa ra các chính sách phù hợp nhằm khắc phục những hạn
chế.
1.5 Đối tượng khảo sát

Formatted: Font: Bold

Phỏng vấn các cơ quan quản lý nhà nước về VSATTT: Sở Nông nghiệp và
PTNT Bến Tre, Chi cục quản lý chất lượng nông lâm thủy sản Bến Tre, Chi cục

Formatted: Indent: First line: 0", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt

thủy sản Bến Tre, Thanh tra Sở Nông nghiệp và PTNT Bến Tre.
Phỏng vấn các tác nhân tham gia trong chuỗi: Đại lý cung cấp con giống,
thuốc, hóa chất, thức ăn thủy sản; Đại lý thu mua; Người nuôi; Nhà máy chế biến.
1.6 Dữ liệu phân tích


Formatted: Font: Bold

Dữ liệu thứ cấp: Số liệu của Bộ Nông nghiệp và PTNT, Tổng cục Thủy sản,
Sở Nông nghiệp và PTNT Bến Tre, Chi cục quản lý chất lượng nông lâm thủy sản

Formatted: Indent: First line: 0", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt
Formatted: Font: Not Bold

Bến Tre, Chi cục thủy sản Bến Tre, Thanh tra Sở Nông nghiệp và PTNT Bến Tre.
Dữ liệu sơ cấp: Số liệu điều tra phỏng vấn của tác giả
Formatted: Indent: First line: 0", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt

1.47. Nh: Số liệu điều tra phỏngĐóng góp cố liệu đi nghiên cli
Luận văn góp phần hệ thống hóa và làm sáng tỏ những vấn đề về lý thuyết và
thực tiễn của chuỗi giá trị tôm nuôi, quản lý VSATVSTP của nhà nước trong ngành

Formatted: Font: Bold, English (U.S.)
Formatted: Font: Bold

Formatted: Normal, Space Before: 6 pt, Afte
6 pt
Formatted: Font: Bold
Formatted: Font: Bold

thủy sản và tôm nuôi.

Formatted: Condensed by 0.2 pt


Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến việc quản lý VSATTPATVSTP của
nhà nước nhằm gia tăng hiệu quả quản lý VSATTPATVSTP cho chuỗi giá trị tôm

7

Formatted: Indent: First line: 0.39", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt
Formatted: Condensed by 0.2 pt


7
nuôi tại tỉnh Bến Tre trong mối quan hệ mật thiết với hiệu quả kinh tế và khả năng
cạnh tranh của sản phẩm tôm nuôi.
Chỉ ra những hạn chế và bất cập về dòng thông tin, về quan hệ liên kết hợp tác
giữa chính quyền địa phương và hộ nuôi tôm, quá trình tạo giá trị và sự bất hợp lý
trong quá trình quản lý VSATTPATVSTP đối với ngành, làm sáng tỏ những
nguyên nhân dẫn đến sự thua thiệt của sản phẩm tôm nuôi trong quá trình phân
phối.
Trên cơ sở đó, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao tính

Formatted: Condensed by 0.3 pt

qhiệu quả quản lý VSATTPATVSTP của nhà nước với ngành thủy sản và tôm nuôi tại
tỉnh Bến Tre.
1.58. Kết cấu luận văn
Bố cục của luận văn:
Chương 1: Mở đầu – - Bối cảnh vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Tổng quan cơ sở lý thuyết và các bài nghiên cứu trước
Chương 3: Thiết kế nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Formatted: English (U.S.)
Formatted: Indent: First line: 0.5"

7


8

Formatted: Heading 1

CHƯƠNG 2.: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC
BÀI NGHIÊN CỨU TRƯỚC
2.1. Tổng quan cơ sở lý thuyết

Formatted: Font: (Default) Times New Roma

2.1.1. Khái niệm về chuỗi giá trị

Formatted: Indent: First line: 0.2", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt

2.1.1.1. Khái niệm chuỗi giá trị
Ý tưởng về chuỗi giá trị hoàn toàn mang tính trực giác. Chuỗi giá trị nói đến
tất cả những hoạt động cần thiết để biến một sản phẩm (hoặc một dịch vụ) từ lúc
còn là khái niệm, thông qua các giai đoạn sản xuất khác nhau đến khi phân phối đến
người tiêu dùng cuối cùng và vứt bỏ sau khi đã sử dụng (Kaplinsky 1999, trang 121;
Kaplinsky và Morris 2001, trang 4). Tiếp đó, một chuỗi giá trị tồn tại khi tất cả
những người tham gia trong chuỗi hoạt động để tạo ra tối đa giá trị trong toàn chuỗi.

Định nghĩa này có thể giải thích theo nghĩa hẹp hoặc rộng.
Theo nghĩa hẹp là một chuỗi giá trị gồm một loạt các hoạt động thực hiện
trong một công ty để sản xuất ra một sản phẩm nhất định. Các hoạt động này có thể
gồm: giai đoạn xây dựng khái niệm và thiết kế, quá trình mua vật tư đầu vào, sản
xuất tiếp thị và phân phối, thực hiện các dịch vụ hậu mãi… Tất cả những hoạt động
này tạo thành một “chuỗi” kết nối người sản xuất với người tiêu dùng.
Chuỗi giá trị theo nghĩa rộng là một phức hợp những hoạt động do nhiều
người tham gia khác nhau thực hiện (người sản xuất sơ cấp, người chế biến, thương
nhân, người cung cấp dịch vụ ...) để biến một nguyên liệu thô thành sản phẩm được
bán lẻ. Chuỗi giá trị rộng bắt đầu từ hệ thống sản xuất nguyên liệu thô và chuyển
đổi theo các mối liên kết với các doanh nghiệp khác trong kinh doanh lắp ráp, chế
biến… Cách tiếp cận theo nghĩa rộng không xem xét các hoạt động do một doanh

7

Formatted: Indent: First line: 0.39", Space
After: 6 pt


9
nghiệp duy nhất tiến hành mà nó xem xét cả các mối liên kết ngược và xuôi cho đến
khi nguyên liệu thô được sản xuất, được kết nối đến người tiêu dùng cuối cùng.
Khái niệm chuỗi giá trị bao hàm cả các vấn đề về tổ chức và điều phối, các chiến
lược và quan hệ quyền lực của những người tham gia khác nhau trong chuỗi.
Khái niệm chuỗi giá trị (value chain) được Michaeếal Porter đưa ra lần đầu
vào năm 1985, ông cho rằng công cụ quan trọng của doanh nghiệp để tạo ra giá trị

Formatted: Indent: First line: 0.39", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt


lớn hơn cho khách hàng chính là chuỗi giá trị.Về thực chất, đây là một tập hợp các
hoạt động nhằm thiết kế, sản xuất, bán hàng, giao hàng và hỗ trợ sản phẩm của
doanh nghiệp. Chuỗi giá trị bao gồm 9 hoạt động tương ứng về chiến lược tạo ra giá
trị cho khách hàng, trong đó, chia ra 5 hoạt động chính (cung ứng đầu vào, quá trình
sản xuất, phân phối sản phẩm, marketing - bán hàng và dịch vụ) và 4 hoạt động hỗ
trợ (quản trị tổng quát, quản trị nhân sự, phát triển công nghệ và hoạt động thu
mua). Tiếp đó, Kaplinsky và Morris (2006) mở rộng khái niệm và cho rằng: chuỗi
giá trị là nói đến một loạt những hoạt động cần thiết để biến một sản phẩm (hoặc
một dịch vụ) từ lúc còn là ý tưởng, thông qua các giai đoạn sản xuất khác nhau, đến
khi phân phối tới người tiêu dùng cuối cùng và loại bỏ sau khi đã sử dụng. Một khái
niệm liên quan tới chuỗi giá trị là chuỗi cung ứng (supply chain) xuất hiện từ những
năm 60 của thế kỉ XX. Chuỗi cung ứng là sự liên kết các công ty nhằm đưa sản
phẩm hay dịch vụ vào thị trường (Lambert và Cooper, 2000).
Một cách khái quát “Chuỗi giá trị” có nghĩa là:

Formatted: Indent: First line: 0.39", Space
After: 6 pt

- Một chuỗi các quá trình sản xuất (các chức năng) từ cung cấp các đầu vào cho

Formatted: Condensed by 0.2 pt

một sản phẩm cụ thể tới sản xuất sơ bộ, chế biến, marketing và tiêu thụ cuối cùng.
- Sự sắp xếp có tổ chức, kết nối và điều phối nhà sản xuất, thương gia và nhà
phân phối liên quan đến một sản phẩm cụ thể.
- Một mô hình kinh tế trong đó kết nối việc lựa chọn sản phẩm và công nghệ
thích hợp, với cách thức tổ chức các đối tượng liên quan để tiếp cận thị trường.
Có ba luồng nghiên cứu chính về khái niệm chuỗi giá trị:

7



10
- Phương pháp filiere
- Khung khái niệm do Porter lập ra (1985)
- Phương pháp toàn cầu do Kaplinsky đề xuất (1999), Gereffi (1994; 1999;
2003), Gereffi và Korzeniewics (1994).
Phương pháp chuỗi giá trị chủ yếu là một công cụ mô tả để xem xét các tương tác

Formatted: Condensed by 0.3 pt

giữa những người tham gia khác nhau. Là một công cụ có tính mô tả, nó có những lợi thế
khác nhau ở chỗ nó buộc người phân tích phải xem xét cả các khía cạnh vi mô và vĩ mô
trong các hoạt động sản xuất và trao đổi. Phân tích trên các cơ sở các hàng hoá có thể cho
biết nhiều hơn về cơ cấu tổ chức và chiến lược của những người tham gia khác nhau.


Phương pháp Filiere

Formatted: Indent: First line: 0.39"

Cách tiếp cận theo phương pháp “filière”– Phân tích ngành hàng CCA –
Commodity Chain Analysiscó các đặc điểm chính là: 1) tập trung vào những vấn đề

Formatted: Indent: First line: 0.39", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt

của các mối quan hệ định lượng và vật chất trong chuỗi; 2) sơ đồ hóa các dòng chảy
của hàng hóa vật chất và 3) sơ đồ hóa các quan hệ chuyển dạng sản phẩm.Trong
phương pháp phân tích ngành hàng có hai đường lối phân tích chính. Đường lối thứ

nhất tập trung vào đánh giá kinh tế và tài chính, mà chủ yếu là tập trung vào phân
tích việc tạo ra thu nhập và phân phối thu nhập trong ngành hàng, tách chi phí và
thu nhập giữa các thành phần thương mại địa phương và quốc tế, và phân tích vai
trò của ngành hàng đối với nền kinh tế quốc gia và sự đóng góp của nó vào GDP.
Đường lối thứ hai tập trung vào phân tích chiến lược, đánh giá sự ảnh hưởng lẫn
nhau của các mục tiêu, sự ràng buộc và kết quả của từng tác nhân tham gia ngành
hàng; xây dựng các chiến lược cá nhân và tập thể.


Khung phân tích của Porter

Formatted: Indent: First line: 0.39"

Porter (1985) đã dùng khung phân tích chuỗi giá trị để đánh giá xem một công
ty nên tự định vị mình như thế nào trên thị trường và trong mối quan hệ với các nhà
cung cấp, khách hàng và các đối thủ cạnh tranh. Ý tưởng về lợi thế cạnh tranh của
một doanh nghiệp có thể được tóm tắt như sau: Một công ty có thể cung cấp cho
khách hàng một mặt hàng (hoặc dịch vụ) có giá trị tương đương với đối thủ cạnh
7


11
tranh của mình nhưng với chi phí thấp hơn (chiến lược giảm chi phí) như thế nào?
Cách khác là làm thế nào để một doanh nghiệp có thể sản xuất một mặt hàng mà
khách hàng muốn mua với giá cao hơn (chiến lược tạo sự khác biệt)?
Trong bối cảnh này, khái niệm chuỗi giá trị được sử dụng như một khung khái
niệm mà các doanh nghiệp có thể dùng để tìm ra các nguồn lợi thế cạnh tranh (thực
tế và tiềm tàng) của mình. Đặc biệt, Porter lập luận rằng các nguồn lợi thế cạnh
tranh không thể tìm ra nếu nhìn vào công ty như một tổng thể. Một công ty cần
được phân tách thành một loạt các hoạt động và có thể tìm thấy lợi thế cạnh tranh

trong một (hoặc nhiều hơn) những hoạt động đó. Porter phân biệt giữa các hoạt
động sơ cấp, trực tiếp góp phần tăng thêm giá trị cho sản xuất hàng hoá (hoặc dịch
vụ) và các hoạt động hỗ trợ có ảnh hưởng gián tiếp đến giá trị cuối cùng của sản
phẩm. Trong khung phân tích của Porter, khái niệm chuỗi giá trị không trùng với ý
tưởng về chuyển đổi vật chất.
Porter giới thiệu ý tưởng, theo đó tính cạnh tranh của một công ty không chỉ liên
quan đến quy trình sản xuất. Tính cạnh tranh của doanh nghiệp có thể phân tích bằng

Formatted: Condensed by 0.3 pt
Formatted: Condensed by 0.3 pt

cách xem chuỗi giá trị bao gồm thiết kế sản phẩm, mua vật tư đầu vào, hậu cần, hậu cần
bên ngoài, tiếp thị bán hàng, các dịch vụ hậu mãi và dịch vụ hỗ trợ như lập kế hoạch
chiến lược, quản lý nguồn nhân lực, hoạt động nghiên cứu...Do vậy trong khung phân
tích của Porter, khái niệm chuỗi giá trị chỉ áp dụng trong kinh doanh. Kết quả là phân
tích chuỗi giá trị chủ yếu nhằm hỗ trợ các quyết định quản lý và chiến lược điều hành.


Phương pháp tiếp cận toàn cầu

Gần đây nhất, khái niệm các chuỗi giá trị được áp dụng để phân tích toàn cầu
hoá (Gereffi and Korzeniewicz1994; Kaplinsky 1999). Tài liệu này dùng khung
phân tích chuỗi giá trị để tìm hiểu các cách thức mà các công ty và các quốc gia hội
nhập toàn cầu và để đánh giá các yếu tố quyết định đến phân phối thu nhập toàn cầu
Kaplinsky và Morris (2001) quan sát được rằng trong quá trình toàn cầu hóa khoảng
cách thu nhập trong và giữa các nước tăng lên.
Trong khuôn khổ chuỗi giá trị, các mối quan hệ thương mại quốc tế được coi là
một phần của các mạng lưới những nhà sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu và bán lẻ;
7


Formatted: Indent: First line: 0.39", Space
After: 6 pt


12
trong đó tri thức và quan hệ được phát triển để tiếp cận được các thị trường và các
nhà cung cấp. Trong bối cảnh này, sự thành công của các nước đang phát triển và của
những người tham gia thị trường ở các nước đang phát triển phụ thuộc vào khả năng
tiếp cận các mạng lưới này. Kaplinsky và Morris (2001) nhấn mạnh rằng không có
cách nào “đúng” để phân tích chuỗi giá trị mà phương pháp được chọn chủ yếu dựa
vào câu hỏi nghiên cứu đang tìm câu trả lời. Dù sao, bốn khía cạnh phân tích trong
chuỗi giá trị như được áp dụng trong nông nghiệp cũng rất đáng lưu ý.
Thứ nhất, ở mức độ cơ bản nhất, phân tích chuỗi giá trị bằng cách lập sơ đồ một
cách hệ thống các bên tham gia vào sản xuất, phân phối, tiếp thị và bán một hoặc
nhiều sản phẩm cụ thể. Việc lập sơ đồ này đánh giá các đặc điểm của những người
tham gia, cơ cấu lãi và chi phí, dòng hàng hóa trong chuỗi, đặc điểm việc làm, khối
lượng và điểm đến của hàng hóa được bán trong nước và nước ngoài
(KaplinskyvaMorris Kaplinsky và Morris 2001). Những chi tiết này có thể thu thập
được nhờ kết hợp điều tra thực địa, thảo luận nhóm tập trung, PRA, phỏng vấn thông
tin và số liệu thứ cấp.
Thứ hai là phân tích chuỗi giá trị có vai trò trung tâm trong việc xác định sự
phân phối lợi ích của những người tham gia trong chuỗi.Có nghĩa là, phân tích lợi
nhuận và lợi nhuận biên trên một sản phẩm trong chuỗi để xác định ai được hưởng
lợi nhờ tham gia chuỗi và những người tham gia nào có thể được hưởng lợi nhờ
được tổ chức và hỗ trợ nhiều hơn. Điều này đặc biệt quan trọng trong bối cảnh của
các nước đang phát triển (và đặc biệt là nông nghiệp), với những lo ngại rằng người
nghèo nói riêng dể bị tổn thương trước quá trình toàn cầu hoá (Kaplinsky va và
Morris 2001). Có thể bổ sung phân tích này bằng cách xác định bản chất việc tham
gia trong chuỗi để hiểu được các đặc điểm của những người tham gia.
Thứ ba, phân tích chuỗi giá trị có thể dùng để xác định vai trò của việc nâng

cấp trong chuỗi giá trị. Nâng cấp gồm cải thiện chất lượng và thiết kế sản phẩm
giúp nhà sản xuất thu được giá trị cao hơn hoặc đa dạng hóa dòng sản phẩm. Phân
tích quá trình nâng cấp gồm đánh giá khả năng sinh lợi của các bên tham gia trong

7

Formatted: Condensed by 0.1 pt


13
chuỗi cũng như thông tin về các cản trở đang tồn tại, các vấn đề quản trị có vai trò
then chốt trong việc xác định những hoạt động nâng cấp đó diễn ra như thế nào?.
Ngoài ra cơ cấu của các quy định, rào cản gia nhập, hạn chế thương mại, các tiêu
chuẩn có thể tiếp tục tạo nên và ảnh hưởng đến môi trường mà các hoạt động nâng
cấp diễn ra.
Cuối cùng, phân tích chuỗi giá trị có thể nhấn mạnh vai trò của quản trị trong
chuỗi giá trị. Quản trị trong chuỗi giá trị nói đến cơ cấu các mối quan hệ và cơ chế
điều phối tồn tại giữa các bên tham gia trong chuỗi giá trị. Quản trị quan trọng từ
góc độ chính sách thông qua xác định các sắp xếp về thể chế có thể cần nhắm tới để
nâng cao năng lực trong chuỗi giá trị, điều chỉnh các sai lệch về phân phối và tăng
giá trị gia tăng trong ngành.
2.1.1.2.Quản trị chuỗi giá trị
Quản trị chuỗi là mối quan hệ giữa các bên tham gia và các cơ chế, thể chế mà
thông qua đó các hoạt động điều phối phi thị trường được thực hiện (Humphrey &
Schmitz, 2002).
Gereffi,Humphrey và Timothy Sturgeon, trong nghiên cứu “Quản trị chuỗi giá
trị toàn cầu” đã đưa ra năm mô hình quản trị: quản trị theo thị trường, quản trị theo
chuỗi giá trị mẫu, quản trị theo chuỗi giá trị quan hệ, quản trị theo chuỗi giá trị phụ
thuộc, và cuối cùng là quản trị theo cấp bậc.
Khi quá trình sản xuất đi vào giai đoạn chuyên biệt hoá, cạnh tranh dựa

trêncác tiêu chí mới như chất lượng sản phẩm, truy xuất nguồn gốc sản phẩm,
antoàn vệ sinh thực phẩm … thì các hình thức quản trị mạng lưới (chuỗi giá trị mẫu,
chuỗi giá trị quan hệ, chuỗi giá trị phụ thuộc) sẽ trở nên quan trọng hơn. Quản trị
chuỗi theo cấp bậc đặc trưng của quản trị này là hội nhập theo chiều dọc xảy ra khi
chủ thể chủ đạo có khả năng kiểm soát hoàn toàn rủi ro trong toàn chuỗi (thường
xảy ra trong cùng một công ty là quản trị từ quản lý đến nhân viên, từ công ty mẹ
đến công ty con). Trong khi quản trị theo thị trường là hình thức quản trị đơn giản,
cơ chế trung tâm là giá cả,thì các mối quan hệ phụ thuộc lại nói đến một hình thức
7

Formatted: Indent: First line: 0.39", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt


14
quản trị trong đó những nhà cung cấp nhỏ phải lệ thuộc vào một công ty đầu mối
lớn hơn nhiều.
2.1.1.3. Bản đồ chuỗi giá trị và lập bản đồ chuỗi giá trị
Bản đồ chuỗi giá trị là một hình thức trình bày bằng hình ảnh (sơ đồ) vềcác tác

Formatted: Indent: First line: 0.39"

nhân (chủ thể) tham gia chuỗi giá trị, Sơ đồ chuỗi giá trị có thể cho thấy được toàn
bộ hệ thống từ khi khởi đầu đến khi tạo thành sản phẩm để giúp nhà quản lý, kỹ sư,
công nhân sản xuất, người lập chương trình, nhà cung cấp và khách hàng nhận ra sự
lãng phí và xác định nguyên nhân của nó từ đó đưa ra những chiến lược để cải tiến
phù hợp.
Bán lẻ (Điểm
BH cuối cùng


Người tiêu dùng

Formatted: Font: 11 pt

(Thị trường)

Formatted: Font: 11 pt

Người tiêu dùng
(Thị trường)Chế

Hoạt động
Thươngmại

Formatted: Font: 11 pt
Formatted: Font: 11 pt
Formatted: Font: 11 pt
Formatted: Font: 11 pt
Formatted: Font: 11 pt

Chuyển đổi

Người tiêu dùng

Formatted: Font: 11 pt

(Thị trường)Nậu,

Formatted: Font: 11 pt, English (U.S.)


Người tiêu dùng
(Thị trường)Thu

Formatted: Font: 11 pt
Formatted: Font: 11 pt, English (U.S.)
Formatted: Font: 11 pt
Formatted: Font: 11 pt
Formatted: Font: 11 pt, English (U.S.)

Sản xuất

Đầu vào cụ
thể

Người tiêu dùng

Formatted: Font: 11 pt

(Thị trường)nuôi

Formatted: Font: 11 pt

Người tiêu dùng

Formatted: Font: 11 pt

(Thị trường)Cung

Formatted: Font: 11 pt, English (U.S.)


Formatted: Font: 11 pt

Formatted: Font: 11 pt
Formatted: English (U.S.)
Formatted: English (U.S.)

7


15

Sơ đồ 1: Bản đồ chuỗi giá trị (Nguồn: Filière)
2.1.1.4. Người vận hành chuỗi giá trị
Người vận hành chuỗi là các chủ thể tham gia trong chuỗi. Đối với các chuỗi
giá trị thuỷ sản, những người vận hành điển hình là sản xuất (đánh bắt, hoặc nuôi trồng

Comment [TT1]: Chú ý: tại sao phía tay phải
không phải là các tác nhân khác nhau mà chỉ có
“người tiêu dùng (thị trường)”?

Formatted: Font: Bold
Formatted: English (U.S.)
Formatted: Condensed by 0.2 pt
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 6 pt

thuỷ sản, hoặc kết hợp cả hai), chế biến, phân phối, tiếp thị và tiêu dùng cuối cùng.
2.1.1.5 Nội dung phân tích

Formatted: Font: Italic


Ngưưgn xuíchội dung t, hoặc nc đ xu tham gia trong chu h. Đố ham gia trong
chuhu hoặc nuôi trồng thuỷ sản, hoặc kếđi ham gia trs ham gia trong chu chuhu
hoặc nuôi trồng thuỷ sản, hoặc kết hợp cả hai), chế biến, phân phối, tiếp thị và tiêu
dùng cuối

Formatted: Font: Italic, Condensed by 0.2 p
Formatted: Indent: First line: 0.39", Space
Before: 6 pt, After: 6 pt

Formatted: Normal, Indent: First line: 0.39"
Formatted: Vietnamese
Formatted: Vietnamese
Formatted: Vietnamese

2.1.1.5. Nchu chuhu ho chuhu hoặc nuôi trồng,

Formatted: Font: Italic

- Đánh giá hiện trạng sản xuất, chế biến và tiêu thụ của ngành hàng;

Formatted: Space Before: 6 pt, After: 6 pt

- Phân tích chức năng và hoạt động của các tác nhân tham gia chuỗi giá trị
- Phân tích mối liên kết giữa các tác nhân tham gia chuỗi giá trị
- Phân tích kinh tế của chuỗi giá trị.
- Đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong chuỗi giá trị
2.1.1.6. Ý nghĩa thực tiễn của việc phân tích chuỗi giá trị.
Phân tích chuỗi gí trị là quá trình phân tích, đánh giá sản phẩm từ nhiều cấp
độ, nhiều khía cạnh về dòng chảy sản phẩm, các tác nhân liên quan tới sản phẩm,
quan hệ của các tác nhân với nhau v.v. Từ đó có thể giúp cho việc xác định những

hạn chế và khó khăn trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, vị trí cạnh tranh
của các tác nhân tham gia vào chuỗi. Vì vậy, phân tích chuỗi giá trị trong nông
nghiệp bao gồm các ý nghĩa sau:

7

Formatted: Space Before: 6 pt, After: 6 pt


16
Thứ nhất: Lập bản đồ chuỗi giá trị là xây dựng một sơ đồ có thể quan sát bằng

Formatted: Condensed by 0.1 pt

mắt thường về hệ thống chuỗi giá trị giúp cho ta thấy được hoạt động của các tác
nhân tham gia trong chuỗi và các mối quan hệ của các tác nhân tham gia trong chuỗi.
Thứ hai: Giúp ta xác định được sự phân phối lợi ích của các tác nhân tham gia
trong chuỗi.
Thứ ba: Giúp ta xác định các mối quan hệ giữa các bên tham gia và các cơ
chế, thể chế thông qua đó các hoạt động điều phối phi thị trường được thực hiện.
Thứ ba: Giúp ta xác định các mối quan hệ giữa các bên tham gia và các
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 6 pt

2.1.2. Chuỗi giá trị thủy sản tôm nuôi
2.1.2. Chua: Giúp ta xác đ đn tôm nuô
Áp dụng lý thuyết chuỗi giá trị vào trong ngành thủy sản, có thể hiểu chuỗi giá
trị thủy sản (GTTS) là tập hợp các hoạt động từ người sản xuất đến người tiêu dùng

Formatted: Font: Bold, Italic
Formatted: Normal, Indent: First line: 0.2",

Space Before: 6 pt, After: 6 pt
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 6 pt

cuối cùng gồm các tác nhân sau: (1)Người sản xuất (người nuôi trồng thủy sản;
người đánh bắt thủy sản); (2) Thu gom; (3) Đại lý thu mua; (4) Sơ chế; (5) Người
chế biến;(6) Thương mại; (7) Người tiêu thụ. Đây là những tác nhân trực tiếp tham
gia vào chuỗi giá trị. Quan hệ của các tác nhân này dựa trên dòng thông tin, dòng
hàng hóa (dịch vụ) và dòng tiền trên chuỗi. Sự vận động của chuỗi giá trị còn chịu
tác động bởi các tác nhân và yếu tố bên ngoài chuỗi như hệ thống cung ứng, hoạt
động marketing, hệ thống luật pháp, cung cầu hàng hóa.
Nhà nước giữ vai trò chủ đạo xây dựng cơ chế chính sách tạo môi trường pháp
lý cạnh tranh lành mạnh cho các tác nhân tham gia vào chuỗi GTTS thông qua các
hình thức liên kết dọc và ngang theo chuỗi giá trị sản phẩm. Cụ thể: Liên kết ngang là
liên kết các đối tượng cùng tham gia trong quá trình sản xuất, kinh doanh; Liên kết
dọc là liên kết theo đường đi của sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng.

7

Formatted: Condensed by 0.1 pt


×