Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Ứng dụng công nghệ thông tin trong phát triển dịch vụ ngân hàng, trong quản lý hoạt động kinh doanh trường hợp cụ thể tại ngân hàng TMCP Tiên phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.71 MB, 24 trang )

Ứng dụng công nghệ thông tin
trong phát triển dịch vụ ngân hàng,
trong quản lý hoạt động kinh doanh
trường hợp cụ thể tại ngân hàng
TMCP Tiên phong
Bùi Thị Thanh Hương, PTGĐ TPBank


Bối cảnh ngành Ngân hàng trong kỷ nguyên CMCN 4.0

Cuối thế kỷ 18

Đầu thể kỷ 20

Những năm 1970

Trực tiếp
ảnh hưởng
tới Ngành
Ngân hàng

Năm 2010

Tầm ảnh hưởng của cuộc CMCN 4.0 ???
Thách
thức

Kinh
nghiệm

CMCN


4.0

Xu thế

Khách
hàng


Ảnh hưởng CMCN 4.0 tới Khách hàng
Một vài số liệu thực trạng


Số lượng người sử dụng dịch vụ NH trực tuyến
tăng 6,3 lần trong 3 năm 2011 – 2014 và tiếp tục
tăng đột biến so với các nước trong khu vực

Công nghệ làm thay đổi
thói quen, hành vi và cách
hài lòng Khách hàng.


Sở hữu Dân số sử dụng internet và
smartphone rất cao 1.4 thiết

bị/người


Số lượng người sử dụng 3G/4G tăng đột
biến 45




triệu người tính tới 2017

KH sử dụng smartphone cho hầu hết các
nhu cầu trong đời sống hàng ngày
3


Ảnh hưởng CMCN 4.0 tới Khách hàng
Hiện tại

Trước đây






Ngân hàng luôn chiếm ưu thế hơn
Sản phẩm, qui trình phụ thuộc nhiều
vào khẩu vị của NH
KH tìm đến NH
Quy trình thủ tục rườm rà, không
thực sự thuận lợi cho NH

Công nghệ làm thay đổi cách tiếp
cận và phục vụ Khách hàng









KH trở thành trung tâm
Các NH phải thay đổi cách thiết kế sản
phẩm, quy trình tuỳ thuộc vào thói
quen, hành vi của KH
Tốc độ, tiện lợi, 24/7 là những điều
cần thiết
NH tìm đến KH
Có sự xuất hiện của các công ty
Fintechs
4


Các xu hướng Công Nghệ cho ngành Tài Chính Ngân Hàng






“Tỷ vật kết nối”
POS, mPOS, ATM, Selfservices, Smartphones, TV,
Smart Home Devices …
iBeacon, Bluetooth, NFC
Số lượng ngày càng tăng –

2020 sẽ có hơn 30 tỷ thiết
bị IoT







IoT mở ra kỷ nguyên của Big
Data
Dữ liệu phi cấu trúc và nói
lên rất nhiều điều (chính xác
và nhiều góc cạnh)
Sở hữu Data là tỷ phú
Lưu trữ, phân loại, xử lý là 1
thử thách lớn






Với Big Data khổng lồ, Cloud
Storage là tối cần thiết
Ứng dụng các tính năng của
Cloud Computing (MS,
Amazon, Google) trong các
lĩnh vực như Data Analytics,
OCR, Chat Bot etc.

Vấn đề về ANBM, Quy định
quản lý dữ liệu






Phân tích Dữ liệu lớn, phi cấu
trúc, không tập trung
Đưa ra các dự đoán, đánh
giá dựa trên thuật toán
Tính toán các điểm hành vi,
tín dụng dựa trên nhiều mẫu
data
Chat Bot, Robotic Processing
Automation

5


Big Data nói gì về Khách hàng
Thói quen mua sắm
Chủ đề mua sắm, số lượng giao
dịch, lịch sử giao dịch, món
hàng quan tâm …

Sở thích
Tính cách, quan tâm, ngôn
ngữ, cách tiếp cận, khai

thác…

Thói quen trên Web

Thói quen Mạng XH

Chủ đề quan tâm, quảng cáo,
thông tin đọc, thời gian đọc…

Likes, Bạn bè, thông tin, status…

Thói quen trên Mobile

Thông tin NH

SMS, vị trí địa lý, quan tâm, thói
quen sử dung, số lượng App sử
dụng ...

CRM, Tài chính, ERP…

Thói quen trên email
Khả năng quan tâm, mở, đọc, phàn nàn…

Thông tin KH
Tên, tuổi, nghề nghiệp,
địa chỉ….

Số lượng dữ liệu có thể lên tới hàng ngàn mục (thay vì vài chục, trăm mục như Data truyền thống)


KYC & Chấm điểm tín dụng
6


Công Nghệ Digital Marketing

1.
2.
3.
4.

Xác định được đúng KH mục
tiêu
Đưa thông tin một cách chính
xác, đúng thời điểm, đúng chỗ
Theo dõi/Phân tích được hành
vi của KH
Tiếp tục tiếp cận được đa kênh
với 1 KH

1.
2.
3.

4.
5.

Khó xác định được đúng KH
mục tiêu
Thông tin cơ bản, đại trà

Không thể theo dõi/phân tích
được hành vi của KH
Không thể tiếp tục tiếp cận
Chi phí tốn kém

Kết hợp với CRM đưa ra các cơ hội bán chéo: NEXT BEST OFFER; NEXT BEST ACTION
7


Đồng nhất, đồng bộ kênh Omni-Channel




Khách hàng chỉ có 1 lựa
chọn duy nhất
Phụ thuộc vào hệ thống chi
nhánh, mạng lưới




Khách hàng chỉ có thêm
lựa chọn để tiếp cận
Tuy nhiên các điểm tiếp
cận độc lập về trải nghiệm,
về cách vận hành, cách tính
toán






Khách hàng chỉ có thêm
lựa chọn để tiếp cận
Các kênh có những điểm
chung về nhận diện
Ngân hàng có cái nhìn tổng
thể hơn về KH tuy nhiên
các kênh vẫn thiếu sự đồng
bộ






Trải nghiệm đồng nhất
Các kênh chia sẻ các thông
tin của KH
Ngân hàng có cái nhìn tổng
thể về KH
Các hành vi, trải nghiệm
của KH đều được lưu giữ
và phân tích

Đồng nhất, Đồng bộ, Chia sẻ, Bức tranh toàn cảnh hơn
8



Hệ sinh thái Ngân Hàng Số TPBank

• LiveBank, eBank,
ATM, eCounter

Kinh doanh

Marketing

Tiết kiệm điện tử, các
dịch vụ eBank cá
nhân & eBank Doanh
nghiệp, chữ ký số,
mPOS, QR Code

• Các dịch vụ Digital
Marketing

Sản phẩm
và dịch vụ
số

QR code sổ tiết kiệm, văn
bản xác thực
24/7 Call Center, tổng đài
tự động tra cứu STK, thẻ
tự động
AI Chat bot qua kênh
mạng xã hổi


Chăm sóc
khách hàng

Số hóa
qui trình,
paperless

Quản trị
rủi ro

• ECM áp dụng công
nghệ mới như OCR,
QR code
• Nghiên cứu áp dụng
công nghệ mới AI,
Block Chain

AI, AML,
Hệ thống quản trị,
phát hiện rủi ro
bất thường





Nộp chuyển tiền liên
ngân hàng

Phát hành thẻ ATM

ngay lập tức

Rút tiền bằng
CMND/CCCD với 50
triệu/lần và tối đa 300
triệu/ngày

Thanh toán hóa đơn
tiền điện bằng tiền
mặt hoặc chuyển
khoản











CÁC SẢN PHẨM NGÂN HÀNG SỐ
KHÁC

Ứng dụng Mobile phục vụ
việc tiết kiệm gửi góp
online tiện lợi, thông minh
với lãi suất hấp dẫn, chấp
nhận luồng tiền gửi từ mọi

ngân hàng

Phiên bản PC và Mobile
giúp KH giao dịch với
ngân hàng 24/7

Giải pháp nhận thanh toán
cho các loại thẻ (thanh
toán,
thẻ
chip,
thẻ
contactless) phiên bản
Mobile, không dây, nhỏ
gọn tiện lợi.

Áp dụng giải pháp trí tuệ
nhân tạo trong việc hỗ trợ
giải đáp các thắc mắc về
sản phẩm và dịch vụ của
ngân hàng TPBank


XIN CẢM ƠN!

24




×