Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Khái quát thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Phát triển Khoáng Sản 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.8 KB, 21 trang )

Trường ĐH Kinh Doanh và Cơng Nghệ

B¸o c¸o thùc tËp

LỜI MỞ ĐẦU
Sau hơn 20 năm, được đánh dấu từ năm 1986, với chính sách đổi mới
nền kinh tế Việt Nam đã có một bước chuyển đổi cơ bản từ một nền kinh tế
tập trung thành một nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.
Trong khoảng thời kỳ này nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh, mức
tăng trưởng GDP ở mức 8%/ năm trong giai đoạn từ 1990 đến 1997, và duy
trì ở mức 7%/năm giai đoạn năm 2000 đến năm 2002. Mặc dù, Việt Nam
vẫn còn một khoảng cách khá xa so với các nước giàu có, song với sự điều
hành hợp lý của Chính Phủ Việt Nam, đầu từ nước ngồi ngày càng tăng,
và các yếu tố thuận lợi khác trong nước đang giúp cho nền kinh tế Việt
Nam tiếp tục phát triển, giàu mạnh hơn. Để đảm bảo duy trì sự tăng trưởng
của nền kinh tế, một vấn đề quan trọng hàng đầu đó là phải sử dụng cơng
cụ quản lý vĩ mơ nền kinh tế, kế tốn là một cơng cụ sắc bén ấy.
Từ những nhận thức tầm quan trọng của cơng tác hạch tốn trong sự
phát triển và duy trì một nền kinh tế, cùng với kiến thức được học, tiếp thu
ở trường, với sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn PGS.TS Hà Đức
Trụ, và các cô chú cán bộ kế tốn trong phịng tài chính kế tốn trong thời
gian thực tập tại Cơng ty Cổ Phần Phát triển Khoáng Sản 4 – Thành Phố
Vinh – Tỉnh Nghệ An, đã giúp em hoàn thành thời gian thực tập để viết lên
báo cáo thực tập này.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, báo cáo của em chia làm 3 chương
sau:
Chương 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Phát triển Khoáng Sản 4
Chương 2: Khái quát thực trạng cơng tác kế tốn tại Cơng ty Cổ phần
Phát triển Khoáng Sản 4
Chương 3: Thu hoạch và nhận xét


SV: Hå ThÞ Huyền Ngọc

MSV: 07LT070C


Trường ĐH Kinh Doanh và Cơng Nghệ

B¸o c¸o thùc tËp

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN
KHỐNG SẢN 4
I. Quá trình hình thành và phát triển
1.1 Đặc điểm chung về công ty
Công ty Cổ phần Khoáng sản 4 trớc đây là Đoàn địa chất 410 thuộc
liên đoàn địa chất 4. Đoàn địa chất 410 đợc thành lập tháng 5/1979 có chức
năng nhiệm vụ điếu tra khảo sát thăm dò địa chất đánh giá trữ lợng sản
phẩm bằng các phơng pháp do về địa chất, địa vật lý. Địa bàn hoạt động từ
Thanh Hoá đến Thừa Thiên Huế. Tổng số cán bộ công nhân viên chức có
hơn 70 ngời, chủ yếu là cán bộ công nhân kỹ thuật. Đoàn địa chất 410 đợc
trang bị máy móc thiết bị đo địa vật lý do Liên Xô và các nớc Đông Âu
cung cấp.
Từ năm 1979 -1989 đoàn địa chất 410 đà tìm kiếm phát hiện, thăm
dò đánh giá trữ lợng nhiều mỏ có giá trị công nghiệp nh mỏ sắt Ngọc Lạc
Làng Chanh Thanh Hoá, mỏ sắt Thạch Khê Hà Tĩnh, mỏ thiếc
Quỳ Hợp Nghệ An. Các mỏ trên có giá trị công nghiệp và giá trị xuất
khẩu cao, đà đợc doanh nghiệp khai thỏc ch biến kinh doanh tiªu thơ cã
l·i. Sau khi thùc hiƯn chđ trơng đổi mới của Đảng và nhà nớc xoá bỏ nền
kinh tế bao cấp sang nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản
lý của Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa, thì đoàn 410 cũng đợc

tách rời khỏi liên đoàn địa chất 4 và đợc lập thành Công ty Cổ phần Khoáng
sản 4 trực thuộc Tổng công ty phát triển khoáng sản theo quyết định số 25
QĐ/PTKSTC ngày 19/9/1990 có chức năng nhiệm vụ thăm dò, khai thác
chế biến kinh doanh các loại khoáng sản.
Năm 1996 Tổng Công ty Cổ phần phỏt trin Khoáng sản 4 sát nhập
với một số đơn vị của Tổng công ty vàng và đá quý, cơ khí luyện kim và có
tên gọi là Tổng công ty khoáng sản Việt Nam và Công ty Cổ phần phỏt
trin Khoáng sản 4 gọi là đơn vị thành viên.
Trụ sở của công ty đóng trên đờng Nguyễn Viết Thuật, thuộc xà Hng Lộc Thành phố Vinh Tỉnh Nghệ An.
I.2 Các lĩnh vực hoạt động

SV: Hồ Thị Huyn Ngc

1

MSV: 07LT070C


Trường ĐH Kinh Doanh và Cơng Nghệ

B¸o c¸o thùc tËp

Tõ chỗ tài sản cho ban đầu chỉ gần 100.000.000 đồng đến nay vốn SXKD
của công ty đà có gần 12.000.000.000 đòng. Công ty đà đầu t xây dựng hạ
tầng các mỏ Titan Kỳ Anh Hà Tĩnh, Bazan Nghĩa Đàn, vàng Sa Khoáng
lòng sông Cả Tơng Dơng, Nghệ An để khai thác chế biến kinh doanh và
xuất khẩu.
SXKD của công ty ngày càng ổn định và phát triển, doanh thu cao hơn
năm trớc 13-15% nộp ngân sách Nhà nớc đầy đủ và đúng luật định, giảI
quyết đủ việc làm cho 386 lao ®äng, thu nhËp cđa ngêi lao ®éng ngúa càng

dợc nâng cao, các chế đ quyền lợi của ngời lao động về BHXH, BHYT,
BHLĐ luôn đợc đảm bảo đầy đủ. Là đơn vị sx có lÃi năm sau cao hơn năm
trớc, kim ngạch xuất khẩu cũng tăng đáng kể. Sản phẩm của công ty đà có
thơng hiệu đảm bảo chất lợng trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu.
1.3. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
Để đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước cũng như nhu cầu xuất
khẩu nguồn tài nguyên của đất nước, Công ty Cổ phần khoáng sản 4 đã
khai thác đá Bazan bán cho nhà máy làm phụ gia xi măng, quặng limenite
xuất khẩu, đá vôi trắng,
II. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty cổ phần phát triển
Khống Sản 4 (phụ lục 1)
2.1 Nhiệm vụ của cán bộ chủ chốt trong công ty
Chức năng cơ bản và nhiệm vụ của bộ phận quản lý và các phịng ban của
cơng ty.
- Chủ tịch hội đồng quản trị: Là người chịu trách nhiệm điều hành mọi
hoạt động của Hội đồng quản trị phân công và giao nhiệm vụ cho các thành
viên hội đồng quản trị.
- Trưởng ban kiểm tra
. Bảo đảm tính nguyên vẹn, chính xác của tất cả các hồ sơ, sổ sách,
chứng từ báo cáo mà công ty giao cho ban kiểm sốt.
. Khơng được phép cung cấp các thơng tin , tài liệu thuộc diện bảo mật
của công ty trừ trường hợp được phép của đại cổ đơng.

SV: Hå ThÞ Huyền Ngọc

2

MSV: 07LT070C



Trường ĐH Kinh Doanh và Cơng Nghệ

B¸o c¸o thùc tËp

Chức năng cơ bản và nhiệm vụ của bộ phận quản lý và các phịng ban của
cơng ty
- Giám đốc:
. Chịu trách nhiệm trước Nhà nước và tập thể người lao động về tồn
động hoạt động của cơng ty, đồng thời cũng là người đại diện cho toàn bộ
quyền lợi của cán bộ công nhân viên của công ty theo quy định của pháp
luật.
. Quyết định về vấn đề tổ chức bộ máy điều hành, tổ chức nhân sự để
đạt hiệu quả cao.
. Ký kết các hợp đồng kinh tế, các văn bản, cơng văn gửi các cơ quan
cấp trên.
- Phó Giám đốc kỹ thuật:
Là người giúp việc cho Giám đốc, được Giám đốc ủy quyền trực tiếp
phụ trách một số lĩnh vực chuyên môn nghiệp vụ, hoặc công việc cụ thể
khác nhau, chịu trách nhiệm trực tiếp với Giám đốc về phần được giao.
- Phó Giám đốc kinh doanh:
. Được Giám đốc ủy quyền tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất, phụ
trách các hoạt động kinh doanh, điều hành hoạt động của công ty khi Giám
đốc đi vắng.
. Xây dựng phương án sản xuất, sắp xếp lao động hợp lý. Có quyền chỉ
định các hoạt động vi phạm nghiêm trọng nội quy, qui chế trong sản xuất,
phục vụ sản xuất trước khi báo cáo Giám đốc..
-Phòng kế hoạch:
. Đảm nhận chịu trách nhiệm trước công ty về lĩnh vực quy hoạch và
kế hoạch xây dựng công ty.
. Tổng hợp và xây dựng quy hoạch chiến lược, kế hoạch phát triển dài

hạn hàng năm. Tổng hợp và đề xuất các đề án kinh doanh, cải tiến triển
khai thực hiện hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm.
-Phịng tài chính kế tốn:
SV: Hå ThÞ Huyền Ngọc

3

MSV: 07LT070C


Trường ĐH Kinh Doanh và Cơng Nghệ

B¸o c¸o thùc tËp

. Đảm nhiệm, chịu trách nhiệm trước công ty về lĩnh vực tài chính - kế
tốn. Giám sát phần lớn số vốn kinh doanh.
. Phối hợp với các phòng, ban để thực hiện các cơng việc khác theo
quy chế tài chính.
- Phịng kỹ thuật:
Trên cơ sở quyền hạn của mình quản lý toàn bộ khâu kỹ thuật trong
sản xuất sản phẩm, bảo đảm an toàn thiết bị trong khâu vận hành, bảo
dưỡng máy móc theo định kỳ, khắc phục kịp thời các sự cố kỹ thuật.
2.2 Một số chỉ tiêu kinh tế mà công ty đạt được trong năm 2006 và 2007.
Ban kiểm soát thống nhất với các nội dung của Báo cáo tài chính năm
2006, 2007 đã được Giám đốc và Phịng Tài vụ của Cơng ty lập. Xét trên
mọi phương diện trọng yếu, Báo cáo tài chính đã phản ánh hợp lý tình hình
tài chính tại thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2006, kết quả hoạt động kinh
doanh, lưu chuyển tiền tệ cho giai đoạn tài chính từ 01/06/06 đến
31/12/2006, Cũng như trong năm 2007 phù hợp với các quy định của hệ
thống kế toán hiện hành.(Phu lục 2)


CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY
CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KHOÁNG SẢN 4
I. Giới thiệu về kế tốn.
Để cung cấp thơng tin về kinh tế tài chính thực sự hữu dụng về một
doanh nghiệp, cần có một công cụ theo dõi những hoạt động kinh doanh
hàng ngày của doanh nghiệp trên cơ sở đó tổng hợp các kết quả thành các
bảng báo cáo kế toán. Những phương pháp mà một doanh nghiệp sự dụng

SV: Hå ThÞ Huyền Ngọc

4

MSV: 07LT070C


Trường ĐH Kinh Doanh và Cơng Nghệ

B¸o c¸o thùc tËp

đẻ ghi chép và tổng hợp thành các báo cáo kế tốn định kỳ tạo thành hệ
thống kế tốn.
Kế tốn có các chức năng sau:
- Cung cấp thông tin cho những người sự dụng khác nhau như cổ đông,
ngân hàng đối tác, các nhân viên cao cấp để đưa ra các quyết sách kinh tế.
Những người sự dụng thông tin với những múc đích khác nhau.
- Kế tốn cũng được cá nhân sự dụng nhằm theo dõi các khoản thu,
khoản chi, nhằm xác định thưòi điểm hợp lý để đầu tư vào thị trường kinh
tế...và có thể nhằm xác định các khoản nghĩa vụ thuế phải nộp

- Quan sát, thu nhận và ghi chép một cách có hệ thống hoạt động kinh
doanh hàng ngày các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và các sự kiện kinh tế
khác. Phân loại các nghiệp vụ và sự kinh tế thành các nhóm, các loại khác
nhau, việc phân loại này có tác dụng giảm được khối lượng lớn các chi tiết
thành dạng cô đọng và hữu dụng
II. Hình thức tổ chức cơng tác và tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty
2.1. Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn
Bộ máy kế tốn tại Cơng ty đóng một vai trị rất quan trọng, chịu trách
nhiệm ghi chép tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, từ nhập vật tư,
nguyên vật liệu, đến tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả sản xuất kinh
doanh. Bộ máy kế toán phải đảm nhận việc hạch tốn trong cơng ty một
cách kịp thời và chính xác, đầy đủ và có hiệu quả nhất. Ngồi ra bộ máy kế
tốn cịn phải tư vấn cho giám đốc các kế hoạch tài chính ngắn hạn cũng
như dài hạn.
Bộ máy kế tốn của Cơng ty Cổ phần khống sản 4 được tổ chức theo
hình htức “Vừa tập trung vừa phân tán”.
2.2. Cơ cấu bộ máy kế toán (phụ lục 3)
Cụ thể chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận, từng người như sau:

SV: Hå ThÞ Huyền Ngọc

5

MSV: 07LT070C


Trường ĐH Kinh Doanh và Cơng Nghệ

B¸o c¸o thùc tËp


- Kế toán trưởng: Kế toán trưởng là người đứng đầu của bộ máy kế
tốn của Cơng ty, là người giúp giám đốc cơng yt thực hiện tồn bộ kế
tốn, tài chính ở doanh nghiệp đồng thời thực hiện việc kiểm tra kiểm sốt
tồn bộ hoạt động kinh tế, tài chính ở doanh nghiệp. Chịu trách nhiệm
trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ phân công và uỷ quyền. Các bộ
phận kế toán đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp của kế tốn trưởng và do kế tốn
trưởng phân cơng.
- Phó phịng kế tốn: chịu trách nhiệm về cơng tác nghiệp vụ chun
mơn và kiêm kế tốn tổng hợp, thực hiện phần hành kế tốn cịn lại mà
chưa phân cơng, phân nhiệm cho các kế toán viên như hoạt động tài chính,
hoạt động bất thường. Ngồi ra phó phịng cịn có trách nhiệm thay thế mặt
kế tốn trưởng điều hành mọi việc khi kế toán trưởng vắn mặt.
- Kế toán thanh tốn và kế tốn tập hợp chi phí, tính giá thành sản
phẩm: có nhiệm vụ theo dõi tình hình biến động các khoản vốn bằng tiển,
theo dõi tình hình công nợ nội bộ, công nợ mua bán với bên ngoài cũng
như các đối tượng khác và tiền mặt.
Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: Ghi chép kế tốn tổng
hợp và kế tốn chi phí sản xuất trực tiếp phát sinh trong kỳ và tính giá
thành sản phẩm, đánh giá sản phẩm dở dang.
- Kế toán lưu động, vật tư, ngân hàng, tài sản cố định: theo dõi tiền gửi
ngân hàng làm thủ tục rút tiền gửi, tiền vay ở ngân hàng. Ghi chép kế toán
tổng hợp và kế tốn chi tiết tài sản cố định, cơng cụ, dụng cụ tồn kho,
nguyên vật liệu tồn kho.
Tính khấu hao TSCĐ, phân bổ cơng cụ dụng cụ, tính giá trị vốn vật
liệu xuất kho, lập báo cáo kế toán nội bộ về tăng giảm TSCĐ, báo cáo
NVL, tồn kho…
- Thủ Quỹ kiêm thuế, bảo hiểm xã hội: có nhiệm vụ hàng tháng kế
thuế VAT và tính thuế phải nộp, tính lưuơng BHXH cho các bộ cơng nhân

SV: Hå ThÞ Huyền Ngọc


6

MSV: 07LT070C


Trường ĐH Kinh Doanh và Cơng Nghệ

B¸o c¸o thùc tËp

viên chức, thực hiện mối quan hệ giao dịch với ngân hàng rút tiền về nhập
quỹ đảm bảo cho sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác.
- Phịng kế tốn ở các xí nghiệp Kỳ Anh, xí nghiệp Nghĩa Đàn: Gồm
một trưởng phòng và các nhân viên chịu trách nhiệm quản lý, thu nhập các
chứng từ gốc, cung cấp kịp thời các thơng tin hoạt động tài chính của xí
nghiệp cho cơng ty và hạch tốn với hình thức báo sổ với cơng ty.
2.3 Một số chính sách kế tốn tại cơng ty
- Niên độ kế tốn: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng
năm
- Kỳ kế toán: Báo cáo lập theo tháng
- Đơn vị tiền tệ sự dụng: Việt Nam đồng (VNĐ)
- Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp
nhỏ và vừa theo Quyêt định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ
trưởng Bộ Tài Chính
- Hình thức kế tốn áp dụng: Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn Nhật
ký chung. Hình thức này phù hợp với đặc điểm và quy mô sản xuất của
công ty (ph lc 4)
- Cụng ty áp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kờ khai thng
xuyờn. Phơng pháp xác định giá hàng tồn kho cuối kỳ theo phơng pháp
bình quân gia quyền (bình quân theo tháng).

- Phng phỏp khu hao ti sn c định đang áp dụng: theo phương
pháp đường thẳng
- Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ

III. Phương pháp kế tốn một số phần hành chủ yếu trong
Cơng ty
3.1. Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
3.1.1. Hình thức trả lương
Hạch tốn tiền lương theo sản phẩm được tiến hành theo nhiều hình
thức khác nhau:
SV: Hå ThÞ Huyền Ngọc

7

MSV: 07LT070C


Trường ĐH Kinh Doanh và Cơng Nghệ

B¸o c¸o thùc tËp

Lương theo sản phẩm: trả lương cho người lao động căn cứ vào số
lượng, chất lượng sản phẩm mà họ làm ra và đơn giá tiền lương tính cho
một đơn vị sản phẩm.
- Trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế: Được căn cứ
vào số lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất nhân (x) đơn
giá tiền lương quy định cho một sản phẩm, ngồi ra khơng chịu sự hạn chế
nào. Được xác định bởi công thức sau:
Lsp= ∑ ( SLxVnc)
Lsp: Lương sản phẩm

SL: Số lượng sản phẩm hoàn thành ghi hàng ngày trong sổ báo cáo
Vnc: Đơn giá của sản phẩm
- Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: áp dụng để trả lương cho công
nhân phục vụ sản xuất (vận chuyển vật liệu, sản phẩm, bảo dưỡng máy
móc, thiết bị...)
- Trả lương theo thời gian: áp dụng cho cán bộ, công nhân viên làm
công tác văn phòng, lương được trả căn cứ vào thời gian làm việc thực tế
- Các khoản có tính chất lương: Tiền làm thêm.

làm thêm x Lương giờ (tính theo lương thời gian của

người làm thêm giờ đó

cùng tháng)
3.1.2 Các khoản trích theo lương
- Ngồi tiền lương, người lao động tại cơng ty còn được hưởng trợ cấp
thuộc phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH) 20%
trên tổng số tiền lương cơ bản thực tế phải trả (trong đó, cơng ty 15%,
người lao động 5%), trích BHYT 3% (Cơng ty 2%, người lao động 1%),
Kinh phí Cơng đồn (Cơng ty 2%). Các khoản trích theo lương kế toán trừ
trực tiếp vào lương tháng của người lao động khi thanh tốn lương cuối
tháng.
- Do đó, tổ chức tốt kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
là một trong những điều kiện quản lý tốt quỹ lương và quỹ BHXH, bảo
đảm cho việc trả lương và BHXH đúng nguyên tắc, đúng chế độ, có tác
SV: Hå ThÞ Huyền Ngọc

8

MSV: 07LT070C



Trường ĐH Kinh Doanh và Cơng Nghệ

B¸o c¸o thùc tËp

dụng khuyến khích người lao động làm việc tốt, nâng cao chất lượng kết
quả lao động
3.1.3 Tài khoản, chứng từ, sổ sách sự dụng
- Tài khỏan kế toán sự dụng:
Để hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương của người
lao động, công ty sử dụng các tài khoản sau:
TK 334 “Phải trả cho người lao động”
TK 338 “Phải trả, phải nộp khác”
- Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng:
Kế tốn tiền lương, các khoản trích theo lương sử dụng các chứng từ
và sổ sách kế toán sau:
. Bảng chấm công: dùng để theo dõi ngày công làm việc, nghỉ việc...
để có căn cứ trả lương
. Bảng chấm công làm thêm giờ: theo dõi ngày công thực tế làm thêm
ngồi giờ để có căn cứ tính thời gian nghỉ bù hoặc thanh tốn cho người lao
động trong cơng ty.
. Bảng thanh toán tiền lương: Bảng là chứng từ làm căn cứ để thanh
toán tiền lương phụ cấp, các khoản thu nhập tăng thêm ngoài lương cho
người lao động.
Bảng thanh tốn tiền lương được lập hàng tháng. Ngồi ra cịn có các
chứng từ khác như: Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành,
phiếu nhận biết sản phẩm phải thu, phải chi...
- Phương pháp kế toán (xem phụ lục 5, 6, 7)
3.2. Kế tốn Ngun vật liệu, Cơng cụ dụng cụ

3.2.1 Đặc điểm phân loại Nguyên vật liệu (NVL), Công cụ dụng cụ
(CCDC)
Nguyên vật liệu là một đối tượng lao động đã được thể hiện dưới dạng
vật hóa. Công cụ, dụng cụ là một loại tư liệu lao động, doanh nghiệp mua

SV: Hå ThÞ Huyền Ngọc

9

MSV: 07LT070C


Trường ĐH Kinh Doanh và Cơng Nghệ

B¸o c¸o thùc tËp

sắm, dữ trữ để sử dụng vào các hoạt động sản xuất, chế biến, làm dịch vụ
tạo nên các sản phẩm.
- Kế tốn NVL sử dụng ở cơng ty Cổ phần phát triển KS 4 được phân
loại như sau:
. Nguyên vật liệu, vật liệu chính
. Vật liệu phụ
. Nhiên liệu
- Chứng từ kế toán sử dụng: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
- Tài khoản sử dụng:
TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”
TK 151, 111, 112, 331
- Kế toán CCDC được phân loại:
. Công cụ, dụng cụ: gá lắp dây chuyền dùng cho sản xuất kinh doanh,
dụng cụ bảo hộ lao động...

. Bao bì ln chuyển
Tài khoản kế tốn: TK 153 “Cơng cụ, dng c
- Quy trình luân chuyển chứng từ: (Phụ lục 8)
3.2.2 Xác định trị giá thực tế NVL, CCDC nhập kho
Giá thực tế bao gồm:
- Giá ghi trên hóa đơn của vật liệu, cơng cụ dụng cụ
- Chi phí thu mua, chi phí chế biến tùy theo nguồn nhập vật liêu,
công cụ dụng cụ mà giá vốn thực tế của chúng bào gồm những nội dung chi
phí khác nhau.
3.2.3 Xác định trị giá thực tế NVL, CCDC xuất kho
Giá trị thực tế vật liêu, công cụ dụng cụ xuất dùng trong tháng cho
tứng xí nghiệp, phịng ban trong cơng ty được tính bằng cách:
Giá trị VL – CCDC = giá trị hạch toán VL-CCDC xuất trong tháng x
hệ số chênh lệch giá của VL-CCDC

SV: Hå ThÞ Huyền Ngọc

10

MSV: 07LT070C


Trường ĐH Kinh Doanh và Cơng Nghệ

B¸o c¸o thùc tËp

Hệ số chênh lệch giá = (Giá TT tồn đầu kỳ + Giá TT nhập trong kỳ)/
Giá hàng tồn đầu kỳ
3.2.4. Kế toán hạch toán chi tiết (xem sơ đồ 9, 10)
3.3. Kế toán Tài sản cố định

Đặc điểm cơ bản nhất của tài sản cố định (TSCĐ) là tham gia vào
nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, khi tham gia vào q trình sản xuất, kinh
doanh, TSCĐ bị hao mịn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần
vào chi phí kinh doanh. Những đặc điểm này ảnh hưởng lớn đến việc tổ
chức hạch tốn TSCĐ.
Cơng ty cổ phần phát triển Khoáng Sản 4 là đơn vị vừa khai thác sản
xuất vừa kinh doanh nên hạch toán hàng tồn theo phương pháp kê khai
thường xuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
3.3.1 Phân loại tài sản cố định
+ Phân loại theo nguồn hình thành của TSCĐ: nguồn được hình thành
chủ yếu từ:
. Nguồn vốn góp của cổ phần của các cổ đông: 2.200.000.000đ
. Nguồn vốn vay:

1.500.000.000đ

Tổng là:

3.700.000.000đ

+ Phân loại theo đặc trưng kỹ thuật: TSCĐ được chia thành các nhóm
sau
. Nhà cửa, vật kiến trúc:

1.200.800.000đ

. Máy móc, thiết bị:

1.580.000.000đ


. Phương tiện vận tải, truyền dẫn
. Thiết bị văn phòng

520.000.000đ
80.000.000đ

Tổng là:

3.080.000.000đ

3.3.2 Xác định trị giá TSCĐ
TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại
+ Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá
SV: Hå ThÞ Huyền Ngọc

11

MSV: 07LT070C


Trường ĐH Kinh Doanh và Cơng Nghệ

B¸o c¸o thùc tËp

Ngun giá = Giá mua thực tế của TSCĐ + Chi phí vận chuyển (lắp đặt,
chạy thử nếu có)
Ví dụ: Căn cứ vào hợp đồng ngày 12/6/2008, công ty cổ phần phát
triển Khoang Sản 4 đã mua của tổng công ty Lilama một máy nghiền đá.
Với nguyên giá là 670.000.000đ (bao gồm thuế VAT 5%). Căn cứ vào
phiếu chi số 156 ngày 20/6/2008, thanh toán tiền vận chuyển, lắp ráp là:

2.000.000 đ
Vậy nguyên giá TSCĐ là:
670.000.000 + 2.000.000 = 672.000.000đ
+ Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá của TSCĐ – Giá trị hao mịn
TSCĐ
Ví dụ: Số dư cuối năm của Ngun giá là TSCĐ là: 2.298.844.500đ
Số dư cuối năm của Giá trị hao mòn lũy kế là:

750.000.850đ

Vậy giá trị còn lại của TSCĐ là:
2.298.844.500 – 750.000.850 = 1.548.843.650 đ
3.3.3 Tổ chức hạch tốn chi tiết TSCĐ tại cơng ty:
Hạch tốn chi tiết được thực hiện ở cả phịng kế tốn và tại bộ phận
sự dụng theo từng đối tượng ghi TSCĐ. Phòng kế toán tài vụ quản lý, theo
dõi chặt chẽ, phản ánh kịp thời mọi trường hợp biến động, tăng và giảm
TSCĐ.
3.3.4 Kế tốn hạch tốn tăng giảm tình hình biến động tăng giảm của
TSCĐ
+ Thủ tục chứng từ;
- Khi có TSCĐ tăng phải do ban kiểm nghiệm TSCĐ làm thủ tục
nghiệm thu
- Khi TSCĐ của doanh nghiệp giảm: kế toán làm đầy đủ thủ tục,
xác định đúng những khoản thiệt hại và thu nhập (nếu có)
+ Tài khoản sự dụng:
SV: Hå ThÞ Huyền Ngọc

12


MSV: 07LT070C


Trường ĐH Kinh Doanh và Cơng Nghệ

B¸o c¸o thùc tËp

TK 211 “TSCĐ hữu hình”
+ Kế tốn tổng hợp tăng, giảm TSCĐ
Ví dụ: Ngày 20/7/2008, Cơng ty cổ phần Phat triển Khoáng Sản 4 đã
mua 1 phương tiện vận tải, của tập đồn Huyndai theo giá mua trả góp
575.000.000đ (trong đó thế GTGT 50triệu, lãi trả góp 25triệu). Cơng ty đã
thanh toán lần đầu bằng tiền gửi ngân hàng là 300.000.000đ.
+ Phương pháp hạch toán (phụ lục 11, 12)
3.4. Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán
Tiền của doanh nghiệp là tài sản tồn tại trực tiếp dưới hình thái giá trị
bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và các khỏan tiền đang
chuyển
3.4.1 Kế toán tiền mặt
- Tài khỏan được sự dụng tại công ty:
TK 111 “Tiền mặt”, gồm có tiền Việt Nam, tiền ngoại tệ
- Mọi khoản thu, chi tiền mặt đều có phiếu thu, phiếu chi hợp lệ (xem
sơ đồ 6)
- Khi phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ, công ty có qui
đổi theo tỷ giá hổi đối thực tế để ghi nhận nghiệp vụ. Đồng thời thực hiện
ghi sổ kế toán và lập báo cáo kế toán bằng đơn vị tiện tệ thống nhất là
“đồng” Việt Nam.
- Quy tr×nh lu©n chun vèn b»ng chøng tõ : (phơ lơc 13)
3.4.2 Kế toán các nghiệp vụ thanh toán
- Hạch toán nghiệp vụ thanh toán với người mua (khách hàng)

- Tài khoản sử dụng: TK 131 “Phải thu của khách hàng”
Ví dụ:
Ngày 20/4/08, bán cho công ty xây dựng số 1 số lượng 500m2 sản
phẩm đá , yêu cầu với giá bán 200.000đ/m2. VAT 10%.
Kế tốn ghi:
Nợ TK 131
SV: Hå ThÞ Huyền Ngọc

110.000.000
13

MSV: 07LT070C


Trường ĐH Kinh Doanh và Cơng Nghệ
Có TK 151

B¸o c¸o thùc tËp
100.000.000

Có TK 3331

10.000.000

3.5. Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Tại cơng ty xác định đối tượng kế tốn chi phí sản xuất là công việc
đầu tiên và quan trọng của tổ chức kế tốn q trình sản xuất. Vì đây chính
là việc để xác định giới hạn tập hợp chi phí, bao gồm phát sinh chi phí và
chịu chi phí. Trên cơ sở đó phương pháp kế tốn tại cơng ty là phương
pháp chi phí theo sản phẩm, theo đơn đặt hàng và theo phân xưởng.

- Đối tượng tính giá sản phẩm là xác định sản phẩm, bán thành sản
phẩm, công việc, lao vụ mà cơng ty đã sản xuất hồn thành địi hỏi phải
tính tổng giá thành, và giá thành đơn vị cho từng loại sản phẩm
3.5.1 Kế toán chi phí Ngun Vật Liệu trực tiếp
- Kế tốn NVL trực tiếp gồm: giá trị NVL chính, vật liêu phụ, nhiên
liệu... được xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.
- Tài khoản sự dụng:
TK 621 “Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp
TK152 “ Nguyên vật liệu”
TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang”
3.5.2 Kế tốn nhân cơng trực tiếp
Là khoản ph ải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực
tiếp thực hiện các dịch vụ như tiền lương chính, lương phụ và các khoản
phụ cấp khác như: làm thêm giờ...
Tài khoản sử dụng:
TK 622 “Chi phí nhân cơng trực tiếp”
TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
3.5.3 Kế tốn chi phí sản xuất chung
Là những khoản chi phí cần thiết phục vụ cho quá trình xuất sản
phẩm phát sinh ở các phân xưỏng và phần sản xuất chung.
Tài khoản sử dụng:

SV: Hå ThÞ Huyền Ngọc

14

MSV: 07LT070C


Trường ĐH Kinh Doanh và Cơng Nghệ


B¸o c¸o thùc tËp

TK 627 “ Chi phí sản xuất chung
TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”
Phương pháp hạch tốn : (phụ lục 14, 15, 16)
3.5.4 Tính giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm phản ánh lượng hàng hóa, giá trị của những hao phí
lao động đã thực sự chi ra cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
Để xác định giá thành, kế toán phải căn cứ vào phiếu nhâp kho thành
phẩm, phiếu xác định cơng việc hồn thành và các chứng từ khác có liên
quan.
- Giá trị sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm:
Giá trị đơn vị sản phẩm gốc = Tổng giá thành của tất cả các loại sản
phẩm / Tổng số sản phảm gốc (kể cả quy đổi)
- Nếu trong cùng một quá trình sản xuất, bên cạnh các sản phẩm
chính thu được cịn có các sản phẩm phụ, để tính giá trị sản phẩm chính kế
tốn phải loại trừ những giá trị sản phẩm phụ ra khỏi tổng chi phí sản xuất
sản phẩm
Tổng giá thành sản phẩm chính = giá trị sản phẩm dỡ dang kỳ đầu +
Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - giá trị sản phẩm phụ thu hồi ước
tính – giá trị sản phẩm chính dỡ dang cuối kỳ

CHƯƠNG III
THU HOẠCH VÀ NHẬN XÉT
1. Thu hoạch
Sau 2 tháng thực tập tại Công ty cổ phần phát triển Khống Sản 4, có
thể nói rằng đây là khoảng thời gian đáng nhớ trong q trình sinh viên
khơng thể quên được. Thời gian này em được thực hành thực tế một lượng
SV: Hå ThÞ Huyền Ngọc


15

MSV: 07LT070C


Trường ĐH Kinh Doanh và Cơng Nghệ

B¸o c¸o thùc tËp

kiến thức lớn học ở trường, điều này giúp em tự tin lên rất nhiều về các
nghiệp vụ kế toán.. Vững vàng hơn khi viết Luận văn và công việc sau này
của em.
2. Nhận xét
2.1 Ưu điểm
Trong thời gian thực tập nghiệp vụ tại Công ty Cổ phần phát triển KS
4, Nhìn chung bộ máy tổ chức kế tốn tổ chức gọn nhẹ,, hợp lý và phù hợp
với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý của cơng ty.
Phịng kế tốn bao gồm 6 nhân viên: 1 Kế toán trưởng, 1 Kế toán thanh
toán, 1 Kế tốn cơng trình, 1 Kế tốn hàng tồn kho-lương-TSCĐ, 1 Kế tốn
tổng hợp, 1 Thủ quỹ. Đây có thể nói là một cơ cấu tiêu chuẩn đối với một
bộ máy kế tốn, trong đó, mỗi nhân viên được tổ chức phân công, phân
nhiệm rõ ràng, hợp lý, phù hợp với năng lực và trình độ chun mơn của
từng người. Chính vì thế, cơng tác hạch tốn tại cơng ty được thực hiện một
cách nhanh chóng, chính xác, tránh được tình trạng chồng chéo trong dễ
dẫn đến nhầm lẫn và sai sót. Hơn nữa, hầu hết các nhân viên của phịng kế
tốn đều có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao và kinh nghiệm thực tế lâu
năm cùng với tinh thần tận tâm, nhịêt tình trong cơng việc. Ngồi ra, các
nhân viên trong phịng kế tốn đã xây dựng được một mối quan hệ tốt đẹp
với nhau và với các phòng ban khác. Điều này tạo được rất nhiều thuận lợi

trong cơng tác kế tốn của cơng ty.
Ví dụ như, cơng tác hạch tốn tài sản cố định, cơng ty đã vận dụng đầy
đủ hệ thống chứng từ, từ việc đầu từ, mua sắm, điều chuyển, thanh lý,
nhượng bán, khấu hao đến sữa chữa tài sản cố định. Sự dụng tương đối đầy
đủ hệ thống tài khoản kế tốn đã góp phần xử lý và cung cấp thơng tin về
tình hình hiện có, biến động tài sản cố định cũng như của từng loại tài sản
cố định trên các chỉ tiêu ngun giá, giá trị cịn lại từ đó làm cơ sở cho việc
ra các quyết định sản xuất – kinh doanh hiệu quả nhất. Hoặc đối với kế
toán nguyên vật liêu, vì đảm bảo nguyên tắc doanh thu hiện tại phù hợp với
SV: Hå ThÞ Huyền Ngọc

16

MSV: 07LT070C


Trường ĐH Kinh Doanh và Cơng Nghệ

B¸o c¸o thùc tËp

chi phí hiện tại. Nên chi phí cơng ty phản ánh kịp thời với giá cả thị trường
của nguyên vật liệu. Làm cho thơng tin về thu nhập và chi phí của cơng ty
trở nên chính xác hơn. Như vậy cơng ty sẽ có lợi về thuế hơn.
2.2 Nhược điểm và ý kiến đề xuất
Bên cạnh những kết quả đạt được của tổ chức hạch tốn trong cơng ty
vẫn cịn tồn tại một số hạn chế nhất định cần khắc phục và hoàn thiện nhằm
nâng cao hiệu quả sản xuất và kinh doanh như:
- Đối với hạch toán tài sản cố định: công ty đang sự dụng một lượng
lớn đã khấu hao hết giá trị. Điều này có thể là cần thiết khi năng lực sản
xuất của TSCĐ được đảm bảo. Tuy nhiên nếu duy trì một lượng lớn TSCĐ

đã khấu hao hết giá trị có thể ảnh hưởng đến năng lực, khả năng sản xuất
và kinh doanh của công ty.
Công ty chỉ áp dụng duy nhất phương pháp khấu hao truyền thống là
phương pháp đường thẳng và tính tốn theo nguyên tắc tròn tháng cho tất
cả các loại TSCĐ. Việc làm nay tuy tạo ra sự đơn giản cho quản lý và hạch
tốn nhưng khơng đánh giá sát hợp mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ.
Mặt khác, khi TSCĐ tăng hoặc giảm vào những ngày đầu tháng mà tháng
sau mới được tính hoặc thơi tính khấu hao thì sai lệch trong kết quả tính
khấu hao TSCĐ có thể là một con số khơng nhỏ.
- Đối với hình thức tổ chức cơng tác kế tốn vừa tập trung vừa phân
tán cũng vẫn có điểm yếu đó là cơng tác hạch tốn được thực hiện hai lần:
ở phịng kế tốn cơng ty và ở đơn vị trực thuộc. Như vậy, số lượng nhân
viên kế tốn sẽ đơng hơn làm tăng chi phí tiên lương, gây gánh nặng cho
quỹ lương của cơng ty.
Nói chung, hình thức nào cũng có những ưu ®iĨm v nhợc điểm
của nó. Do vy, k toán cụng ty đã phải cân nhắc giữa lợi và thiệt để lựa
chọn một hình thức thích hợp nhất cho việc tổ chức cơng tác kế tốn của
cơng ty
SV: Hå ThÞ Huyền Ngọc

17

MSV: 07LT070C


Trường ĐH Kinh Doanh và Cơng Nghệ

B¸o c¸o thùc tËp

KẾT LUẬN

Do sự hạn chế về thời gian thực tập cũng như khả năng chuyên môn
nên bản báo cáo này không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận
được những ý kiến đóng góp của các thầy cơ, ban Giám Đốc và các phịng
ban của Cơng ty và bạn đọc để em có thể hồn thiện và nâng cao khả năng
chun mơn của mình
Em xin chân thành cảm ơn sự giứp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ giáo
trong trường, đặc biệt là của giáo viên hướng dẫn PGS.TS Hà Đức Trụ
cũng như các cô chú, các anh chị trong cơng ty Cổ phần Phát triển Khống
Sản 4 đã giúp đỡ em hồn thành tốt q trình thực tập của mình.
Hà Nội, ngày 01 tháng 09 năm 2008
Sinh viên thực hiện:
Hồ Thị Huyền Ngọc

SV: Hå ThÞ Huyền Ngọc

18

MSV: 07LT070C


Trường ĐH Kinh Doanh và Cơng Nghệ

B¸o c¸o thùc tËp

MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHN PHT TRIN
KHONG SN 4...........................................................................................1
I. Quá trình hình thành và phát triển...................................................1

1.1 Đặc điểm chung về công ty..............................................................1
1.2 Các lĩnh vực hoạt động.................................................................2
1.3. Nhim v sn xut kinh doanh.......................................................2
II. C cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần phát triển
Khoáng Sản 4 ...........................................................................................2
2.1 Nhiệm vụ của cán bộ chủ chốt trong công ty................................2
2.2 Một số chỉ tiêu kinh tế mà công ty đạt được trong năm 2006 và
2007.........................................................................................................4
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY
.........................................................................................................................5
CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN KHỐNG SẢN 4..............................................5
I. Giới thiệu về kế tốn..............................................................................5
II. Hình thức tổ chức cơng tác và tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty
.....................................................................................................................5
2.1. Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn...............................................5
2.2. Cơ cấu bộ máy kế tốn....................................................................6
2.3 Một số chính sách kế tốn tại cơng ty.............................................7
III. Phương pháp kế tốn một số phần hành chủ yếu trong Cơng ty...8
3.1. Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương........................8
3.1.1. Hình thức trả lương.................................................................8
3.1.2 Các khoản trích theo lương......................................................8
3.1.3 Tài khoản, chứng từ, sổ sách sự dụng.....................................9
3.2. Kế tốn Ngun vật liệu, Cơng cụ dụng cụ..................................10

SV: Hå ThÞ Huyền Ngọc

19

MSV: 07LT070C




×