Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Thuyết minh báo cáo kinh tế kỹ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.85 KB, 14 trang )

Cải tạo nâng cấp đường vào khu di tích Hải Thượng Lãn Ông
Huyện Yên Mỹ , Tỉnh Hưng Yên

CÔNG TY CP TVTK
ĐƯỜNG BỘ

Bước: Báo cáo kinh tế - kỹ thuật
Thuyết minh thiết kế

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đọc lập – Tự do – Hạnh Phúc
Hà Nội, ngày

tháng 7 năm 2018

CẢI TẠO NÂNG CẤP ĐƯỜNG KHU DI TÍCH HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG
HUYỆN YÊN MỸ, TỈNH HƯNG YÊN

-

Căn cứ Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 15/3/2015 của Chính phủ về việc quản lý chi
phí đầu tư xây dựng công trình;

-

Căn cứ nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của chính phủ về đầu tư theo
hình thức đối tác công tư;

-

Căn cứ Quyết định số 18/2011/QĐ-UBND ngày 20/7/2011 của UBND tỉnh Hưng Yên


ban hành quy định phân công nhiệm vụ và phân cấp quản lý trong các lĩnh vực quy
hoạch xây dựng, quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, quản lý chi phí đầu tư xây
dựng công trình trên địa bản tỉnh;

-

Căn cứ Công văn số 1166/UBND-KT1 ngày 09/7/2014 của UBND tỉnh Hưng Yên về
việc chấp thuận danh mục đầu tư xây dựng công trình hạ tầng giao thông trên địa bàn
tỉnh sử dụng quỹ đất tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng;

-

Căn cứ Thông báo số 528-TB/TU ngày 20/3/2017 của Ban Thường vụ tỉnh ủy về việc
sử dụng nguồn vốn từ quỹ đất của Dự án Khu đô thị phía Bắc đường trục trung tâm Khu
đô thị phía Nam Quốc lộ 5 để tạo vốn xây dựng cơ sở hạ tầng;

-

Quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp đường
vào Khu di tích Hải Thượng Lãn Ông, huyện Yên Mỹ.

BÁO CÁO KINH TẾ - KỸ THUẬT
THUYẾT MINH THIẾT KẾ
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 TỔNG QUAN
- Đường vào khu di tích Hải Thượng Lãn Ông có chiều dài là 0,802km. Đoạn tuyến
hiện trạng mặt đường thấm nhập nhựa rộng 5,5m, nền đường ổn định rộng từ 7,5 đến 8m.
Hai bên đường là dân cư đông đúc với công trình nhà ở kiên cố. Tuy nhiên do mặt đường
còn nhỏ hẹp nên mỗi khi đến dịp lễ hội tưởng nhớ Danh Y, tuyến đường thường xuyên ùn
tắc, gây khó khăn cho người dân tham gia lễ hội;

- Để đáp ứng nhu cầu đi lại thăm viếng khu di tích của khách thăm quan, phục vụ nhu
cầu đi lại của nhân dân. Đồng thời từng bước hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông, thu hút
đầu tư, tạo đà cho sự phát triển kinh tế xã hội của huyện và tỉnh Hưng Yên nói chung, ngày
16/5/2017 UBND tỉnh Hưng Yên đã có quyết định số 1352/QĐ-UBND phê duyệt chủ trương
đầu tư xây dựng công trình cải tạo, nâng cấp Đường vào Khu di tích Hải Thượng Lãn Ông,
huyện Yên Mỹ.

1.4 KHUNG TIÊU CHUẨN ÁP DỤNG
I

Tiêu chuẩn áp dụng cho khảo sát

Mã hiệu

1

Quy trình khảo sát đường ôtô.

22 TCN 263-2000

1.2 PHẠM VI THIẾT KẾ

2

Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình.

22 TCN 259-2000

Căn cứ chủ trương đầu tư dự án được phê duyệt, phạm vi thiết kế như sau:


3

Quy phạm đo vẽ địa hình.

96 TCN 43-90

4

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng lưới độ cao

QCVN 11:2008/BTNMT

5

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng lưới tọa độ

QCVN 04:2009/BTNMT

II

Tiêu chuẩn áp dụng cho thiết kế

Mã hiệu

1

Đường ôtô - tiêu chuẩn thiết kế (tham khảo).

TCVN 4054-2005


2

Tiêu chuẩn thiết kế đường (phần nút giao).

22 TCN 273-01

3

Tiêu chuẩn thiết kế đường giao thông nông thôn.

22 TCN 210-92

4

Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn.

22 TCN 18-79
22 TCN 272-05

5

Quy trình thiết kế áo đường mềm.

22 TCN 211-06

-

Điểm đầu: Km0 tiếp giáp ĐT.380 (TL.196 cũ) (Km10+705,5-ĐT380);

-


Điểm cuối: Km0+802,69 khu di tích Hải Thượng Lãn Ông (thôn Văn), xã Liêu Xá,
huyện Yên Mỹ;

-

Chiều dài tuyến: 0,802 km.

1.3 NHỮNG CĂN CỨ PHÁP LÝ
-

Căn cứ Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014;

-

Căn cứ Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014;

-

Căn cứ Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của chính phủ về quản lý dự án
đầu tư xây dựng công trình;

-

Căn cứ Nghị định số 46/2015/ NĐ-CP ngày 12/5/2015 của chính phủ về quản lý chất
lượng công trình xây dựng;


Cải tạo nâng cấp đường vào khu di tích Hải Thượng Lãn Ông
Huyện Yên Mỹ , Tỉnh Hưng Yên


Bước: Báo cáo kinh tế - kỹ thuật
Thuyết minh thiết kế

II

Tiêu chuẩn áp dụng cho thiết kế

Mã hiệu

6

Điều lệ báo hiệu đường bộ.

QCVN: 41-2016

7

Tính toán các đặc trưng dòng chảy lũ.

TCVN 9845-2013

8

Tiêu chuẩn thoát nước mạng lưới bên ngoài và công trình.

20 TCN 51-2006

1.5 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
- Xã Liêu Xá nằm ở phía Bắc huyện Yên Mỹ. Phía Bắc giáp xã Nghĩa Hiệp, phía Đông

giáp xã Dị Sử, huyện Mỹ Hào, phía Nam giáp xã Tân Lập, phía Tây giáp xã Ngọc Long. Là
xã có vị trí nằm dọc ĐT.380 (TL196 cũ) và cạnh khu công nghiệp Phố Nối do vậy địa
phương có nhiều điều kiện để phát triển các dịch vụ buôn bán, kinh doanh, vui chơi, giải trí
của hai huyện. Đây là quê hương giàu truyền thống yêu nước và hiếu học, đặc biệt nơi đây
đã sinh ra một danh y nổi tiếng đó là đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. Chính
điều này đã tạo nên một địa chỉ du lịch hấp dẫn nhất tỉnh Hưng Yên nói chung và huyện Yên
Mỹ nói riêng;
- Đường vào khu di tích Hải Thượng Lãn Ông có chiều dài khoảng 0,8km. Điểm đầu
tuyến tiếp giáp ĐT.380 (TL.196 cũ), điểm cuối tuyến là Khu di tích Hải Thượng Lãn Ông
(thôn Văn), xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ. Đoạn tuyến nghiên cứu hiện trạng mặt nhựa rộng
5,5m. Nền đường ổn định rộng từ 7,5 đến 8m. Hai bên đường là dân cư đông đúc với công
trình nhà ở kiên cố. Tuy nhiên do mặt đường còn nhỏ hẹp nên mỗi khi đến dịp lễ hội tưởng
nhớ Danh Y, tuyến đường thường xuyên ùn tắc, gây khó khăn cho người dân tham gia lễ hội;
- Để đáp ứng nhu cầu đi lại thăm viếng khu di tích khách thăm quan và mong muốn của
nhân dân, hiện nay việc mở rộng nâng cấp tuyến đường là cần thiết và sẽ góp phần hoàn
thiện Quy hoạch bảo tồn và phát triển khu di tích Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu
Trác.

xã hội hóa. UBND tỉnh Hưng Yên quyết định chủ trương đầu tư xây dựng công trình cải tạo
nâng cấp đường vào khu di tích Hải Thượng Lãn Ông, huyện Yên Mỹ. Giao cho sở GTVT
có thẩm quyền ký hợp đồng và nhà đầu tư là công ty CP đầu tư bất động sản Thương mại
Thăng long.
1.8 ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ PHÙ HỢP VỚI QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ
Danh mục tuyến đường đầu tư phù hợp với đề xuất trong Danh mục đầu tư tại văn
bản số 1166/UBND-KT1 ngày 09/7/2014 của UBND tỉnh Hưng Yên.
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, VẬT LIỆU XÂY DỰNG VÀ
NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN
2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
2.1.1 Vị trí địa lý
- Yên Mỹ nằm ở trung điểm phía Bắc của tỉnh Hưng Yên, cách thành phố Hưng Yên

khoảng 30 Km, cách thủ đô Hà Nội 30 Km; huyện Yên Mỹ có các huyết mạch giao thông
chính như quốc lộ 5A, 39A, đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, đường giao thông liên tỉnh
Hà Nội - Hưng Yên và một số huyết mạch giao thông quan trọng khác; có ranh giới địa lý
với 5 trong số 10 huyện, thị của tỉnh Hưng Yên. Với vị trí địa lý của Yên Mỹ tạo cơ hội
thuận lợi để liên doanh, liên kết với các tỉnh và huyện bạn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội; đồng thời tạo cơ hội để các nhà đầu tư trong và ngoài nước đến đầu tư trên địa bàn.
- Huyện Yên Mỹ được tái lập từ 01/9/1999 có 17 đơn vị hành chính (16 xã và 1 thị
trấn), với tổng diện tích tự nhiên 92,50 km2, mật độ dân số trung bình 1.534 người/km2,
huyện có vị trí tiếp giáp như sau: Phía Bắc giáp huyện huyện Văn Lâm và huyện Mỹ Hào;
Phía Nam giáp huyện Khoái Châu và huyện Ân Thi; Phía Đông giáp huyện Mỹ Hào và
huyện Ân Thi; Phía Tây giáp huyện Văn Giang và huyện Khoái Châu.

1.6 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
Địa điểm: xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.
1.7 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN ĐẦU TƯ
- Đây là tuyến đường quan trọng nằm trong Quy hoạch phát triển và mở rộng khu di
tích đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác;
- Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ là phù hợp với chủ trương của Đảng và
Nhà nước, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội, được sự ủng hộ, đồng tình của nhân
dân trong khu vực tuyến đường đi qua;
- Trong điều kiện nguồn ngân sách hạn hẹp nên phải thực hiện đầu tư bằng nguồn vốn

Công ty CP Tư vấn thiết kế đường bộ

2


Cải tạo nâng cấp đường vào khu di tích Hải Thượng Lãn Ông
Huyện Yên Mỹ , Tỉnh Hưng Yên

Bước: Báo cáo kinh tế - kỹ thuật

Thuyết minh thiết kế

khu vực dự án, điều kiện khai thác và vận chuyển thuận lợi.
2.2.1 Trạm trộn bê tông nhựa
- Vị trí: Xã Dân Tiến, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.
- Cự ly: Trạm nằm cách QL39A khoảng 0,5km, cách trung tuyến khoảng 9,5km.
- Chủ sở hữu: Công ty cổ phần Hưng Bình
- Trạm trộn có công suất 104 m3/h.
(Chi tiết về vật liệu xây dựng xem trong hồ sơ khảo sát mỏ vật liệu).
2.2.2 Bãi đổ vật liệu thừa
Các vị trí đổ vật liệu thừa đã thỏa thuận với địa phương, các vị trí nằm trên địa bàn xã
Tân Lập, huyện Yên Mỹ, cụ thể như sau:
- Vị trí 1: thuộc địa bàn xã Tân Lập huyện Yên Mỹ tỉnh Hưng Yên, vị trí bên phải QL39A
khoảng Km3+600, đổ thải vào khu vực ao của trường mầm non xã Tân Lập trữ lượng là:
1.800m3 (chiều rộng 10m, chiều dài 30m, chiều cao 6m). Khoảng cách từ trung tuyến về vị
trí đổ thải khoảng 4,5km.

2.1.2 Địa hình
Huyện Yên Mỹ có độ cao trung bình từ 3 - 4m, thoải dần từ Tây Bắc xuống Đông
Nam, theo hướng chung của tỉnh Hưng Yên. Địa hình này không cản trở đến việc cơ giới hóa
và thủy lợi hóa trong quá trình phát triển nông nghiệp.
2.1.3. Khí hậu
Huyện Yên Mỹ nói riêng và tỉnh Hưng Yên nói chung nằm trong vùng đồng bằng Bắc
Bộ, chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết trong năm được phân làm 2 mùa
rõ rệt: Mùa hè: nóng ẩm, mưa nhiều được kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10. Mùa đông: lạnh,
khô hanh thường kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm sau.
2.1.4. Thủy văn
Huyện Yên Mỹ có hệ thống sông ngòi khá dày đặc. Con sông đào Bắc Hưng Hải chảy
dọc từ Bắc xuống Đông Nam, bao quanh huyện: sông Từ Hồ, sông Trung, sông Kim Ngưu.
Ngoài ra, còn có các kênh dẫn nước chính như: Tam Bá Hiển, Trung Thủy Nông T11, T3...

chảy qua. Kết hợp với hệ thống thủy lợi nội đồng đảm bảo được yêu cầu của sản xuất nông
nghiệp.
2.2 VẬT LIỆU XÂY DỰNG
Theo điều tra, vật liệu xây dựng tự nhiên vị trí các mỏ vật liệu đất, đá đều nằm trong

Công ty CP Tư vấn thiết kế đường bộ

- Vị trí 2: thuộc địa bàn xã Tân Lập huyện Yên Mỹ tỉnh Hưng Yên, vị trí bên phải QL39A
khoảng Km4+150, đổ thải bên phải đường cách đường Quốc lộ 39, đổ thải vào khu vực sân
bóng của thôn Liêu Hạ trữ lượng là: 4.500m3 (chiều rộng 30m, chiều dài 60m, chiều cao
2.5m). Khoảng cách từ trung tuyến về vị trí đổ thải khoảng 5.0km.
Lưu ý: Trước khi tiến hành đổ thải, nhà thầu thi công cần phải làm việc với địa phương và các đơn
vị có liên quan để hoàn chỉnh các thủ tục theo quy định hiện hành. Trong quá trình thi công, tùy
theo cự ly và khối lượng đổ thải thực tế sẽ được TVGT, Chủ đầu tư xác nhận.

2.3 NGUỒN LỰC PHÁT TRIỂN
2.3.1 Tài nguyên thiên nhiên
Yên Mỹ có diện tích đất tự nhiên là 9.250,14 ha (92,50 km 2), trong đó đất nông
nghiệp là 5.827,99 ha (chiếm 63% diện tích tự nhiên của huyện). Nhìn chung, đất đai của
huyện cho phép phát triển nông nghiệp với nhiều loại cây trồng.
2.3.2. Kết cấu hạ tầng
- Cấp điện: Huyện Yên Mỹ được cấp điện từ mạng lưới quốc gia 35KV thuộc trạm Phố
Cao. Ngoài ra, huyện còn được cấp lưới điện quốc gia 10 KV từ trạm Khoái Châu và trạm
trung gian Hưng Long. Mạng điện quốc gia đã được kéo về tới 17/17 xã, thị trấn để phục vụ
sinh hoạt và sản xuất của nhân dân; hiện đang xây dựng trạm 10 KV tại thị trấn Yên Mỹ để
chủ động trong việc cấp điện trên địa bàn huyện;
- Giao thông: Toàn huyện có 655,01 km đường bộ, trong đó: Quốc lộ 30,78 Km; tỉnh lộ
3



Cải tạo nâng cấp đường vào khu di tích Hải Thượng Lãn Ông
Huyện Yên Mỹ , Tỉnh Hưng Yên

37,6 Km; đường huyện 18,24 Km; đường xã quản lý 568,38 Km. Các tuyến đường quốc lộ,
tỉnh lộ phân bố đồng đều trên toàn lãnh thổ; trục Đông Tây có tuyến Quốc lộ 5 và đường cao
tốc Hà Nội - Hải phòng đang triển khai xây dựng; trục Bắc Nam có tuyến Quốc lộ 39A và
đường liên tỉnh Hà nội - Hưng Yên là điều kiện thuận lợi để lưu thông trên địa bàn vùng kinh
tế trọng điểm Bắc Bộ.
2.3.3 Nguồn nhân lực
Theo số liệu thống kê đến 31 tháng 12 năm 2010, dân số huyện Yên Mỹ có khoảng
137.135 người. Trong đó lao động trong độ tuổi là 67.928 người. Tỷ lệ lao động công nghiệp
ngày một tăng nhờ phát triển công nghiệp.
CHƯƠNG 3: QUY MÔ XÂY DỰNG VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT

Bước: Báo cáo kinh tế - kỹ thuật
Thuyết minh thiết kế

+ Tại Km0+395: Sát mép đường bên trái có ổ gà dài 2m, rộng 1m, sâu 3cm;
+ Từ Km0+404 – Km0+410: Chạy dọc mặt đường bên trái bị rạn nứt có chiều rộng
70cm;
+ Từ Km0+443 - Km0+484: Mặt đường thấm nhập nhựa còn tốt, không nứt nẻ, bên trái
tuyến là nhà dân, bên phải tuyến là nghĩa trang;
+ Từ Km0+484 – Km0+651: Mặt đường thấm nhập nhựa còn tốt, hai bên đường là nhà
dân;
+ Tình trạng thoát nước: Nước chủ yếu được thoát tự nhiên sang hai bên đường.
4.2

GIẢI PHÁP THIẾT KẾ VÀ KẾT QUẢ THIẾT KẾ

4.2.1 BÌNH ĐỒ TUYẾN


- Cấp công trình:

Công trình giao thông, cấp 3;

- Vận tốc thiết kế:

Vtk=40 km/h;

- Bán kính đường cong nằm tối thiểu:

Rmin= 60 m;

- Độ dốc dọc tối đa:

Imax= 7 %;

- Bề rộng nền đường:

7,5 m;

- Bề rồng mặt đường B mặt:

7,0 m (trong đó rãnh thoát nước nằm trong mặt đường)

- Cấp đường theo quy mô đường cấp IV

Chiều rộng nền đường theo quy mô cấp V;

- Tải trọng trục thiết kế 10T:


10T;

1

- Kết cấu mặt đường:

Cấp cao A1

CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG TUYẾN ĐƯỜNG GIẢI PHÁP THIẾT KẾ VÀ KẾT QUẢ
THIẾT KẾ
4.1

- Theo đường cũ đang khai thác, điểm đầu tuyến tiếp giáp ĐT.380 (TL.196 cũ)
(Km10+705,5-ĐT380), điểm cuối tuyến là Khu di tích Hải Thượng Lãn Ông (thôn Văn), xã
Liêu Xá, chiều dài tuyến là 0,802 km. Bình đồ tuyến đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật của
đường với Rmin= 60m, trừ vị trí Km0+590 rẽ trái vào đền Hải Thượng Lãn Ông sử dụng bán
kính châm trước R=15m để tận dụng tối đa nền đường cũ và giảm thiểu kinh phí xây dựng
công trình, phối hợp với cắt dọc, đảm bảo một tuyến đường hài hoà, êm thuận;
- Kết quả thiết kế trên tuyến có 6 đường cong đảm bảo tiêu chuẩn đường cấp V , thể hiện
trong bảng sau:

Số lượng
(đường cong)

Tỷ lệ (%)

R < 125m

2


33,34

2

125m < R < 600m

0

0,00

3

R > 600m

4

66,66

6

100,00

TT Bán kính (m)

Cộng

HIỆN TRẠNG

- Bề rộng nền, mặt đường hiện tại như sau: Bnền = 7,5 – 8,0m, Bmặt = 5,5m;

- Kết cấu, tình trạng mặt đường và điều kiện thoát nước của mặt đường hiện tại;
+ Từ Km0 -:- Km0+145: Mặt đường thấm nhập nhựa hơi lượn sóng, không nứt, hai bên
đường là nhà dân, lề đường cao hơn mặt đường từ 0,5cm -20cm;
+ Tại Km0: Mặt đường dập nát nứt nẻ, dài 2,1m, rộng 5,5m;
+ Tại Km0+145: Cống L=8m, B=2m, đường hai bên cống bị lún dài 1m, rộng 5m;
+ Từ Km0+145 – Km0+443: Mặt đường thấm nhập nhựa lượn sóng, rạn nứt nhẹ;

Công ty CP Tư vấn thiết kế đường bộ

4.2.2 CẮT DỌC TUYẾN

Cắt dọc tuyến được thiết kế tuân theo những điểm khống chế cơ bản như sau:
- Cao độ điểm đầu giáp nối với vai đường tỉnh 380 tại Km10+705,5;
- Cao độ tại điểm cuối tuyến được vuốt vào đường hiện tại;
- Ngoài ra cắt dọc tuyến được thiết kế êm thuận, phối hợp hài hòa bình đồ tuyến và
giảm thiểu khối lượng xây dựng công trình, cao độ thiết kế trong bản vẽ là cao độ tại tim
đường sau khi thi công xong;
4


Cải tạo nâng cấp đường vào khu di tích Hải Thượng Lãn Ông
Huyện Yên Mỹ , Tỉnh Hưng Yên

Bước: Báo cáo kinh tế - kỹ thuật
Thuyết minh thiết kế

- Tại các vị trí công trình thoát nước, khống chế cao độ thiết kế theo khẩu độ công
trình, chiều dày kết cấu và chiều dày lớp vật liệu đắp trên công trình đảm bảo theo yêu cầu;
- Khống chế cao độ thiết kế theo cao độ mặt đường cũ và chiều dày kết cấu mặt đường
tăng cường sao cho không phải đào bỏ mặt đường cũ, các vị trí mặt đường lồi lõm sẽ được

bù vênh bằng BTNC 19;
- Đảm bảo giao cắt êm thuận điểm đầu và cuối tuyến, các đường ngang dân sinh;

Chiều dài (m)

Tỷ lệ (%)

1

i <2%

791,82

98,65

2

i > 2%

10,87

1,35

802,69

100

Cộng

+ Km0 -:- Km0+310: Bố trí lớp đáy móng (nền thượng) dày 30cm đầm nén đảm bảo

độ chặt K ≥ 0,98.
+ Km0+310 -:- Km0+802,69: Bố trí lớp đáy móng (nền thượng) dày 30cm và đầm
nén đảm bảo độ chặt K ≥ 0,98, đào thay 30cm tiếp theo đầm nén đảm bảo độ chặt K
≥ 0,95.
4.2.5 THIẾT KẾ MẶT ĐƯỜNG

- Chi tiết các đoạn dốc dọc của tuyến thể hiện trong bảng sau:
TT Độ dốc (m)

CBR<6. Do đó, kết cấu nền đường đào tại các đoạn như sau:

a) Yêu cầu thiết kế
- Kết cấu mặt đường được tính toán theo tiêu chuẩn 22 TCN 211-06;
- Kết cấu áo đường phải có đủ cường độ và duy trì được cường độ để hạn chế được tối
đa các trường hợp phá hoại của xe cộ và của các yếu tố môi trường tự nhiên (sự thay đổi
thời tiết, khí hậu; sự xâm nhập của các nguồn ẩm…);
- Bề mặt kết cấu áo đường mềm phải đảm bảo bằng phẳng, đủ nhám, dễ thoát nước mặt
và ít gây bụi để đáp ứng yêu cầu giao thông an toàn, êm thuận, kinh tế, giảm thiểu tác dụng
xấu đến môi trường hai bên đường;

4.2.3 CẮT NGANG TUYẾN

Cắt ngang tuyến được thiết kế với quy mô như sau:

- Kết cấu áo đường: Eyc=130Mpa.

- Bề rộng mặt đường Bm = 2 x 3,5m = 7m (kể cả rãnh dọc hai bên);

b) Kết quả thiết kế


- Bề rộng nền đường Bnền = 2x3,5+2x0,25 = 7,5m;

- Kết cấu làm mới (KCI)

- Độ dốc ngang mặt đường 2 mái : Imặt = 2%;

Bê tông nhựa chặt 19 dày 7cm;

- Châm trước không mở rộng trong đường cong có R<250m nhằm hạn chế giải phóng
mặt bằng, mặt đường bố trí siêu cao quay quanh tim tuyến (độ dốc siêu cao theo tiêu chuẩn
đường cấp V, TCVN4054-2005).

Tưới nhựa thấm bám tiêu chuẩn 1.0 kg/m2;

4.2.4 THIẾT KẾ NỀN ĐƯỜNG

Đá dăm cấp phối loại 2 dày 22cm;

- Nền đất tự nhiên được đào bỏ lớp đất không thích hợp dày 0,3m trước khi đắp. Các
đoạn nền thiên nhiên dốc > 20% được tạo thành bậc cấp, bề rộng bậc cấp tối thiểu B = 1m.

Cát lu lèn chặt K≥0,98 dày 3 0cm;

Đá dăm cấp phối loại 1 dày 15cm;

- Kết cấu tăng cường (KCII)

- Khu vực tác dụng là phần thân nền đường trong phạm vi bằng 80-100cm kể từ đáy kết
cấu áo đường trở xuống. Đó là phạm vi nền đường cùng với kết cấu áo đường chịu tác dụng
của tải trọng bánh xe truyền xuống.

- Căn cứ kết quả thí nghiệm DCP với các hố đào (2 hố đào)
STT

Vị trí

CBRtb (%)

STT

1

HD1: Km0+120

9,08

2

Bù vênh BTNC 19;
Tưới nhựa dính bám tiêu chuẩn 0.5 kg/m2.
4.2.6 BÓ VỈA

Vị trí
HD2: Km0+500

CBRtb (%)
5,08

- Giá trị CBR của nền đường có 1 hố đào đạt chỉ tiêu CBR>6 và 1 hố đào có chỉ tiêu

Công ty CP Tư vấn thiết kế đường bộ


Bê tông nhựa chặt 19 dày 7cm;

Bố trí bó vỉa bê tông C16 trên lớp đá dăm đệm dày 10cm, sử dụng bó vỉa loại 1 kích
thước 23x25x100cm trên đường thẳng và bó vỉa loại 2 kích thước 23x25x25cm trên đoạn
đường cong.
4.2.7 THIẾT KẾ THOÁT NƯỚC
5


Cải tạo nâng cấp đường vào khu di tích Hải Thượng Lãn Ông
Huyện Yên Mỹ , Tỉnh Hưng Yên

Bước: Báo cáo kinh tế - kỹ thuật
Thuyết minh thiết kế

4.2.7.1 RÃNH DỌC
- Tại những đoạn qua nhà dân, thiết kế hệ thống rãnh dọc để thu nước mặt đường và
thu nước khu dân cư;
- Rãnh dọc bằng BTCT C20 đổ tại chỗ, chiều dày thành rãnh dày 15cm, nắp đậy chịu
lực bằng BTCT đúc sẵn dày 15cm, có chiều dài L=0,5m. Rãnh dọc được đặt sát phần đường
xe chạy, trên lớp đá dăm đệm dày 10cm, dẫn nước thoát về các cửa xả tại các mương tiêu cắt
ngang tuyến;
- Theo chiều dọc tuyến bố trí các hố lắng khoảng cách trung bình là 30m, tấm nắp tại vị
trí hố lắng bố trí tấm nắp đặc biệt có chiều dài L=1m để đảm bảo thuận tiện cho việc duy tu
và bảo dưỡng trong quá trình khai thác.

Rãnh dọc trên tuyến được xả vào các cống ngang, riêng tại vị trí Km0+728 bên trái và
vị trí Km0+807,75 được xả vào các mương tiêu đã được thỏa thuận với địa phương, cửa xả
bằng BTXM C12, bố trí dạng bậc nước.

4.2.8 THIẾT KẾ ĐƯỜNG GIAO DÂN SINH
- Đối với các đường giao dân sinh, thiết kế vuốt nối vào các đường giao, bán kính vuốt
nối R=3-10m, độ dốc dọc vuốt nối tối đa 6%. Bề rộng mặt đường được làm tương đương với
bề rộng đường hiện tại, kết cấu mặt đường giao như kết cấu mặt đường tăng cường của tuyến
chính (KC2).
Chi tiết các đường giao trên tuyến như sau

STT

Tên
cọc

Tên đường
giao

Góc giao

Kết cấu
Mặt
đường
hiện
trạng

1

8

Ngã ba rẽ phải

84d24'25"


Bê tông

4

25.00

Vào làng

2

15

Ngã ba rẽ trái

100d39'11"

Bê tông

4

31.62

Vào làng

3

16

Ngã ba rẽ phải


78d23'39"

Bê tông

3

23.83

Vào làng

4

22

Ngã ba rẽ phải

80d57'18"

Bê tông

2

18.8

Vào làng

5

31


Ngã ba rẽ trái

93d23'29"

Bê tông

3

34.4

Vào làng

6

P7

Ngã ba rẽ phải

108d48'57"

Bê tông

5

103.98

Vào làng

- Kết quả thiết :

STT

Loại rãnh

Chiều dài (m)

1

Rãnh BTCT, BxH: 0,4xHthay đổi

1230,72

2

Rãnh BTCT, BxH: 0,6xHthay đổi

253,85

4.2.7.2 CỐNG NGANG, CỬA XẢ
Cống ngang:
- Khẩu độ cống thoát nước được tính toán đảm bảo thoát nước theo yêu cầu thuỷ lợi và
đã được thống nhất với các cơ quan chức năng của địa phương. Trên tuyến có 01 vị trí cống
tại Km0+146,62 trên đường cũ hiện vẫn còn còn tốt, và không bị ảnh hưởng khi nền đường
được mở rộng, chiều dài được giữ nguyên và 01 vị trí làm mới tại Km0+493 có
bxh:0.75x0.75(m);
- Kết cấu thân cống: ống cống sử dụng các cấu kiện BTCT đúc sẵn C20, tải trọng thiết
kế HL93;
- Kết cấu móng cống: Móng cống bằng BTCT C12 đổ tại chỗ trên lớp đá dăm đệm dày
10cm.
Bảng tổng hợp cống ngang trên tuyến

STT

Hạng mục

Đơn vị

Khối lượng

1

Cống hộp BTCT 0,75x0,75m

cái/m

1/6

Tổng cộng
Cửa xả:

Công ty CP Tư vấn thiết kế đường bộ

1 cống / 6m dài

Bề rộng
mặt
đường
hiện
trạng

Diện

tích
vuốt nối
(m2)

Ghi chú –
sơ họa

4.2.9 AN TOÀN GIAO THÔNG
- Thiết kế tổ chức giao thông theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về báo hiệu đường bộ
QCVN 41-2016/BGTVT của Bộ GTVT;
- Biển báo hiệu: Biển báo hiệu được bố trí tại các vị trí nút giao, đường giao, các điểm
tập trung dân cư... Biển báo bằng tôn dán màng phản quang, cột biển báo bằng ống thép
D90mm sơn 2 màu trắng đỏ. Móng cột biển báo bằng bê tông xi măng C16 đổ tại chỗ, kích
thước 0,5x0,5x0,8m;
- Sơn kẻ đường: dùng loại sơn dẻo nhiệt phản quang rải nóng dày 2mm;
- Vạch sơn giảm tốc: bố trí vạch sơn giảm tốc trên tuyến chính khi vào đường cong có
bán kính nhỏ (R=15m) tại Km0+509,24 và tại vị trí giao với ĐT380 để cảnh báo khi và đảm
bảo an toàn giao thông.
CHƯƠNG 5 : DỰ TOÁN VÀ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ
6


Cải tạo nâng cấp đường vào khu di tích Hải Thượng Lãn Ông
Huyện Yên Mỹ , Tỉnh Hưng Yên

5.1. CĂN CỨ PHÁP LÝ
- Khối lượng tính theo hồ sơ thiết kế;
- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25 tháng 3 năm 2015 của Chính phủ về Quản lý
chi phí đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 06/2016/TT-BXD ngày 10 tháng 3 năm 2016 của Bộ Xây dựng hướng

dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Văn bản số 284/SXD-KTXD&VLXD ngày 28/6/2016 của Sở Xây dựng tỉnh Hưng
Yên về việc hướng dẫn xác định đơn giá nhân công trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng và
công bố đơn giá nhân công xây dựng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên;
- Quyết định số 1134/QĐ-BXD ngày 08 tháng 10 năm 2015 của Bộ Xây dựng về việc
công bố định mức các hao phí xác định giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng;
- Quyết định số 3211/QĐ-UBND ngày 29/12/2016 của UBND tỉnh Hưng Yên về việc
công bố Bảng giá ca máy và thiết bị thi công xây dựng trên địa bản tỉnh Hưng Yên;
- Văn bản số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ xây dựng về việc Công bố Định
mức dự toán xây dựng công trình - Phần Xây dựng;
- Định mức dự toán xây dựng công trình kèm theo văn bản số 1777/BXD – VP ngày
16/8/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố Định mức dự toán xây dựng công trình – Phần
lắp đặt;
- Định mức dự toán xây dựng công trình kèm theo văn bản số 1172/QĐ-BXD ngày
26/12/2012 của Bộ Xây dựng Công bố Định mức dự toán xây dựng công trình Phần xây
dựng (sửa đổi và bổ sung);
- Định mức dự toán xây dựng công trình kèm theo văn bản số 1091/QĐ-BXD ngày
26/12/2011 của Bộ Xây dựng công bố Định mức dự toán xây dựng công trình - Phần xây
dựng (bổ sung);
- Quyết định số 587/QĐ-BXD ngày 29/5/2014 của Bộ xây dựng về việc công bố định
mức dự toán xây dựng công trình phần lắp đặt ( sửa đổi và bổ sung);

Bước: Báo cáo kinh tế - kỹ thuật
Thuyết minh thiết kế

toán dự án hoàn thành thuộc nguồn vốn nhà nước;
- Thông tư số 209/2016/TT-BTC ngày 10/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu,
chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định dự án đầu tư xây dựng, phí thẩm định
thiết kế cơ sở;
- Thông tư số 210/2016/TT-BTC ngày 10/11/2016 của Bộ Tài chính quy định mức thu,

chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định thiết kế kỹ thuật, phí thẩm định dự toán
xây dựng;
- Thông tư số 01/2017/TT-BXD ngày 06/02/2017 của Bộ Xây dựng hướng dẫn xác
định và quản lý chi phí khảo sát xây dựng;
- Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn một số
điều của Luật Thuế giá trị gia tăng và hướng dẫn thi hành Nghị định số 209/2013/NĐ-CP
ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của
Luật Thuế giá trị gia tăng;
- Căn cứ Quyết định số 21/2014/QĐ-UBND ngày 26/12/2014 của UBND tỉnh Hưng
Yên về việc ban hành Quy định giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Hưng Yên năm 2015;
- Thông báo số 289/TB-BTC ngày 31/12/2017 của Sở Tài chính tỉnh Hưng Yên về việc
ban hành quy định giá bồi thường cây trồng, hoa màu gắn liền với đất khi Nhà nước thu hồi
đất trên địa bàn tỉnh Hưng Yên;
- Thông báo số 275/TB-SXD ngày 30/12/2016 của Sở Xây dựng tỉnh Hưng Yên thông
báo đơn giá bồi thường nhà cửa, vật kiến trúc và các công trình xây dựng khác trong công
tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn tỉnh Hưng Yên;
- Quyết định số 14/2014/QĐ-UBND ngày 27/10/2014 của UBND tỉnh Hưng Yên về
việc ban hành Quy định một số trường hợp cụ thể về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi
nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Hưng Yên;
- Công bố số I/CBGVL-LS ngày 25/01/2018 của Liên Sở Tài chính - Xây dựng Tỉnh
Hưng Yên về việc công bố giá vật tư, vật liệu xây dựng quý 1 năm 2018 trên địa bàn các
huyện, thành phố Hưng Yên;

- Quyết định số 588/QĐ-BXD ngày 29/5/2014 của Bộ xây dựng về việc công bố định
mức dự toán xây dựng công trình phần xây dựng ( sửa đổi và bổ sung);

5.2. GIÁ TRỊ DỰ TOÁN

- Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/2/2017 của Bộ xây dựng về việc ban hành Định
mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình;


Tổng dự toán:

- Thông tư số 329/2016/QĐ-BTC ngày 26/12/2016 hướng dẫn thực hiện một số điều
của Nghị định 119/2015/NĐ-CP ngày 13/11/2015 của Chính phủ quy đinh bảo hiểm bắt buộc
trong hoạt động đầu tư xây dựng;

-

Chi phí xây dựng:

-

- Thông tư số 09/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 của Bộ Tài chính quy định về quyết

Công ty CP Tư vấn thiết kế đường bộ

8.962.238.000 đồng

Trong đó :
6.195.768.000

đồng

Chi phí quản lý dự án

238.289.000

đồng


-

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng

678.650.000

đồng

-

Chi phí khác:

541.453.000

đồng
7


Cải tạo nâng cấp đường vào khu di tích Hải Thượng Lãn Ông
Huyện Yên Mỹ , Tỉnh Hưng Yên

Bước: Báo cáo kinh tế - kỹ thuật
Thuyết minh thiết kế

-

Chi phí bồi thường GPMB

800.782.000


đồng

-

Dự phòng phí

507.296.000

đồng

CHƯƠNG 6: CHỈ DẪN KỸ THUẬT THI CÔNG VÀ QUY TRÌNH NGHIỆM THU
6.1 CHUẨN BỊ THI CÔNG
- Nhận mặt bằng, cọc mốc tuyến ;
- Bố trí lán trại văn phòng, lập sơ đồ, tiến độ tổ chức thi công, tiến độ cung cấp vật

tư, vật liệu;
- Chuẩn bị máy móc vật tư thiết bị thi công các hạng mục trong hồ sơ thiết kế.
6.2 CÔNG TÁC ĐẢM BẢO GIAO THÔNG
Do thi công trên mặt bằng hai bên là dân cư nên công tác đảm bảo giao thông cụ thể
như sau:
+ Tổ chức thi công cuốn chiếu, làm khu vực nào dứt điểm khu vực đó, có biện pháp
hướng dẫn cho người và các phương tiện qua lại trong khu vực đang thi công;
+ Tổ chức thông báo trên các phương tiện thông tin trong khu vực để nhân dân trong
khu vực cũng như các đối tượng khác biết trước ít nhất 10 ngày;
+ Vật tư, vật liệu, xe máy thi công tập kết trên công trường gọn gàng;
+ Khi thi công Nhà thầu bố trí Barie, biển báo công trường, biển, báo thu hẹp về một
phía bằng biển sơn phản quang. Tại những vị trí thi công có người gác, 24/24 giờ, có hàng
rào xung quanh miệng hố đào, ban đêm có đèn báo hiệu;
+ Lắp đặt và duy trì liên tục các biển báo, đèn báo hiệu trong quá trình thi công.


Tỷ lệ lọt sàng % theo khối lượng

Kích cỡ mắt sàng
vuông(mm)

Dmax = 37,5mm
(Móng dưới)

50

100

-

37,5

95 - 100

100

25

-

79 - 90

19

58 - 78


67 - 83

9,5

39 - 59

49 - 64

4,75

24 - 39

34 - 54

2,36

15 - 30

25 - 40

0,425

7 - 19

12 - 24

0,075

2 - 12


2 - 12

Việc lựa chọn loại CPĐD tuân theo TCVN8859:2011.
- Thành phần hạt qui định trên đây là đối với các cốt liệu có trọng lượng riêng đồng nhất,
phần trăm lọt qua các loại sàng có thể được phép hiệu chỉnh nếu những cốt liệu được
sử dụng có trọng lượng riêng khác nhau.
Các chỉ tiêu cơ lý yêu cầu của vật liệu CPĐD:

6.3 GIẢI PHÁP THI CÔNG CÁC HẠNG MỤC
6.3.1. THI CÔNG MÓNG ĐƯỜNG BẰNG CẤP PHỐI ĐÁ DĂM

TT

Chỉ tiêu kỹ thuật

a) Tổng quan: CPĐD được thi công và nghiệm thu theo tiêu chuẩn TCVN 8859:2011
- CPĐD loại I: là cấp phối cốt liệu khoáng mà tất cả các cỡ hạt được nghiền từ đá nguyên
khai;

1

- CPĐD loại II: là cấp phối cốt liệu khoáng được nghiền từ đá nguyên khai hoặc sỏi cuội,
trong đó cỡ hạt nhỏ hơn 2,36 mm có thể là khoáng vật tự nhiên không nghiền nhưng khối
lượng không vượt quá 50% khối lượng CPĐD.

2

b) Yêu cầu đối với vật liệu CPĐD
Vật liệu CPĐD phải phù hợp với các chỉ tiêu sau:
Thành phần hạt:


Cấp phối đá dăm
Loại I

Loại II

 35

3

Độ hao mòn Los-Angeles của cốt
liệu (LA), %
Chỉ số sức chịu tải CBR tại độ chặt
K98, ngâm nước 96 giờ, %
Giới hạn chảy (WL), %

4

Chỉ số dẻo (Ip), %

6

6

5

Chỉ số PP = Chỉ số dẻo Ip x % lượng
lọt qua sàng 0,075mm
Hàm lượng hạt thoi dẹt, %


 45

 60

 15

 15

6

Công ty CP Tư vấn thiết kế đường bộ

Dmax = 25mm
(Móng trên)

 100
25

 40

Phương pháp thí
nghiệm
TCVN 7572-12 : 2006

Không quy 22TCN 332-06
định
AASHTO T89-02 (*)
 35
AASHTO T90-02 (*)


TCVN 1772-87 (**)
8


Cải tạo nâng cấp đường vào khu di tích Hải Thượng Lãn Ông
Huyện Yên Mỹ , Tỉnh Hưng Yên

Bước: Báo cáo kinh tế - kỹ thuật
Thuyết minh thiết kế

22TCN 333-06 (phương
pháp II -D)

rải ra để hong khô trước khi lu lèn, còn nếu chưa đạt thì có thể tưới thêm (tưới dạng mưa,
nhẹ, đều và không phun mạnh), lượng nước tưới thêm phụ thuộc vào thời tiết khi thi công và
phải được sự chấp thuận của Tư vấn;

(*) Giới hạn chảy, giới hạn dẻo được xác định bằng thí nghiệm với thành phần hạt lọt qua
sàng 0,425 mm.
Thí nghiệm được thực hiện với các cỡ hạt có đường kính lớn hơn 4,75 mm và chiếm trên 5%
khối lượng mẫu;

- Trình tự lu: Lu sơ bộ bằng lu bánh sắt 6-8 tấn, sau đó dùng lu rung bánh sắt cỡ 3 - 6T
hoặc lu rung 14 tấn (khi rung đạt 25 tấn), tiếp theo dùng lu bánh lốp loại 2,5 – 4 tấn/bánh,
sau cùng lu là phẳng lại bằng lu bánh sắt 8 - 10 tấn. Nếu không có lu rung thì có thể dùng lu
bánh lốp rồi sau dùng lu bánh sắt loại nặng 10-12 tấn để lu chặt. Trình tự lu nói trên chỉ
mang tính hướng dẫn, căn cứ chính để xác định trình tự và số lần lu là thông qua kết quả rải
đoạn thí điểm;

Hàm lượng hạt thoi dẹt của mẫu lấy bằng bình quân gia quyền của các kết quả đã xác định

cho từng cỡ hạt.

- Số lần lu lèn phải đảm bảo đồng đều đối với tất cả các điểm trên mặt móng, đồng thời
phải bảo đảm độ bằng phẳng sau khi lu lèn;

7

Độ chặt đầm nén (Kyc), %

 98

 98

Ghi chú:

(**) Hạt thoi dẹt là hạt có chiều dày hoặc chiều ngang nhỏ hơn hoặc bằng 1/3 chiều dài;

c) Công tác san rải CPĐD
- Đối với lớp móng trên, vật liệu CPĐD được rải bằng máy rải;
- Đối với lớp móng dưới, nên sử dụng máy rải để nâng cao chất lượng công trình. Chỉ
được sử dụng máy san để rải vật liệu CPĐD khi có đầy đủ các giải pháp chống phân tầng của
vật liệu CPĐD và được Tư vấn giám sát chấp thuận;
- Căn cứ vào tính năng của thiết bị, chiều dày thiết kế, có thể phân thành các lớp thi công.
Chiều dày của mỗi lớp thi công sau khi lu lèn không nên lớn hơn 18cm đối với móng dưới
và 15cm đối với lớp móng trên và chiều dày tối thiểu của mỗi lớp phải không nhỏ hơn 3 lần
cỡ hạt lớn nhất danh định Dmax;
- Việc quyết định chiều dày rải (thông qua hệ số lu lèn) phải căn cứ vào kết quả thi công
thí điểm, có thể xác định hệ số rải (hệ số lu lèn) sơ bộ K*rải như sau:
K *r¶i 


k max .K yc
kr

(1)

Trong đó:

- Việc lu lèn phải thực hiện từ chỗ thấp đến chỗ cao, vệt bánh lu sau chồng lên vệt lu trước
từ 20 - 25cm. Những đoạn đường thẳng, lu từ mép vào tim đường và ở các đoạn đường cong,
lu từ phía bụng đường cong dần lên phía lưng đường cong;
- Ngay sau giai đoạn lu lèn sơ bộ, phải tiến hành ngay công tác kiểm tra cao độ, độ dốc
ngang, độ bằng phẳng và phát hiện những vị trí bị lồi lõm, phân tầng để bù phụ, sửa chữa kịp
thời;
- Yêu cầu về độ chặt: Phải đạt độ chặt K  0,98 (theo 22 TCN 346-2006) trong cả bề dầy
lớp. Trong quá trình lu lèn phải thường xuyên kiểm tra độ chặt bằng phương pháp rót cát
theo qui định.
e) Yêu cầu đối với công tác kiểm tra nghiệm thu
- Quy định về lấy mẫu vật liệu CPĐD phục vụ công tác kiểm tra nghiệm thu chất lượng
vật liệu và lớp móng CPĐD;
- Để phục vụ công tác kiểm tra nghiệm thu, khối lượng tối thiểu lấy mẫu tại hiện trường
để thí nghiệm được quy định tại Bảng 3.
Yêu cầu khối lượng tối thiểu lấy mẫu lấy tại hiện trường

kmax

là khối lượng thể tích khô lớn nhất theo kết quả thí nghiệm đầm nén tiêu
chuẩn, g/cm3;

kr


là khối lượng thể tích khô của vật liệu CPĐD ở trạng thái rời (chưa đầm
nén), g/cm3;

Kyc

là độ chặt yêu cầu của lớp CPĐD (Kyc≥ 0,98).

- Phải thường xuyên kiểm tra cao độ, độ bằng phẳng, độ dốc ngang, độ dốc dọc, độ ẩm, độ
đồng đều của vật liệu CPĐD trong suốt quá trình san rải.
d) Công tác lu lèn
- Trước khi tiến hành công tác lu lèn, nếu thấy độ ẩm CPĐD lớn hơn độ ẩm tối ưu thì phải

Công ty CP Tư vấn thiết kế đường bộ

Cỡ hạt danh định lớn nhất

Dmax = 37,5 mm

Dmax= 25 mm

Khối lượng mẫu tối thiểu

125 kg

100 kg

- Mẫu thí nghiệm được lấy phải đại diện cho lô sản phẩm hoặc đoạn được thí nghiệm,
kiểm tra: Tuỳ thuộc vào mục đích kiểm tra và điều kiện cụ thể, việc lấy mẫu có thể được
thực hiện theo các phương thức khác nhau và tuân thủ các yêu cầu cơ bản sau:
+

Khi lấy mẫu tại cửa xả, phải bảo đảm lấy trọn vẹn toàn bộ vật liệu xả ra, không
được để rơi vãi;
+

Khi lấy mẫu trên băng tải, phải lấy hết vật liệu trên toàn bộ mặt cắt ngang của
9


Cải tạo nâng cấp đường vào khu di tích Hải Thượng Lãn Ông
Huyện Yên Mỹ , Tỉnh Hưng Yên

Bước: Báo cáo kinh tế - kỹ thuật
Thuyết minh thiết kế

băng tải, đặc biệt chú ý lấy hết các hạt mịn;

- TCVN 8818-1:2011 - Nhựa đường - Yêu cầu kỹ thuật;

+
Không lấy mẫu vật liệu tại cửa xả hoặc trên băng tải của dây truyền sản xuất
khi dây chuyền mới bắt đầu ca sản xuất, chưa ổn định;

- TCVN 7493:2005 - Bi tum - Yêu cầu kỹ thuật;.

+
Khi lấy mẫu vật liệu tại các đống chứa, với mỗi đống, gạt bỏ vật liệu phía trên
thân đống thành một mặt phẳng có kích thước không nhỏ hơn 50 cm x 50 cm và đào
thành hố vuông vắn sao cho đủ khối lượng vật liệu theo quy định thành một hố;

c) Yêu cầu vật liệu

Sử dụng một trong các loại vật liệu sau để thi công lớp nhựa thấm bám:
-

Nhựa lỏng đông đặc vừa MC30 tưới ở nhiệt độ 45C ± 10C (TCVN 8818-1:2011);

+
Khi lấy vật liệu trên lớp móng đã rải, phải đào thành hố thẳng đứng và lấy hết
toàn bộ vật liệu theo chiều dày kết cấu.

-

Nhựa lỏng đông đặc vừa MC70 tưới ở nhiệt độ 70C ± 10C (TCVN 8818-1:2011);

-

Yêu cầu đối với vật liệu:

Yêu cầu về kích thước hình học và độ bằng phẳng của lớp móng bằng
CPĐD

-

Lượng tiêu chuẩn sử dụng cho công trình theo hồ sơ thiết kế được duyệt quy định.

-

Nhựa lỏng không được lẫn nước không được phân ly trước khi dùng và phải phù hợp
với mọi yêu cầu trong tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành.

-


Nhựa đường lỏng phải phù hợp với các yêu cầu trong TCVN 8818-1:2011.

-

Vật liệu bảo vệ và phủ lên bề mặt lớp nhựa thấm phải sạch, là cát hạt thô hoặc đá
nghiền có kích cỡ 3 ~ 5mm phun, rải đều với lượng 9~10 lít/m2.

Giới hạn cho phép
TT

Chỉ tiêu kiểm tra

Móng
dưới

Móng
trên

1

Cao độ

-10 mm

-5 mm

2

Độ dốc ngang


 0,5%

 0,3%

3

Chiều dày

 10mm

5 mm

4

Bề rộng

+50 mm

-50 mm

5

Độ bằng phẳng: khe hở lớn
nhất dưới thước 3m

 10
mm

 5 mm


Mật độ kiểm tra

d) Yêu cầu thi công
Cứ 40-50 m với đoạn tuyến
thẳng, 20-25 m với đoạn tuyến
cong bằng hoặc cong đứng đo
một trắc ngang.

- Trước khi rải lớp dính bám, nhựa thấm bám mọi vật liệu rời phải được đưa ra khỏi bề
mặt rải và bề mặt phải được làm sạch bằng các máy quét bụi hoặc máy thổi bụi đã được Tư
vấn giám sát chấp thuận hoặc bằng chổi quyét tay;

Cứ 100m đo tại một vị trí

- Nếu Tư vấn giám sát thấy cần thiết, trước khi rải lớp nhựa dính bám, bề mặt có thể làm
sạch bằng nước và để khô đến mức độ cho phép trước khi rải nhựa;

+ Các số liệu thí nghiệm trên là cơ sở để tiến hành nghiệm thu công trình.

6.3.2 THI CÔNG LỚP NHỰA THẤM BÁM, DÍNH BÁM
a) Mô tả
- Công việc này bao gồm rải 1 lớp nhựa dính bám lên trên lớp mặt đường nhựa cũ;
- Công việc này cũng bao gồm việc rải 1 lớp nhựa thấm bám trên lớp móng cấp phối đá
dăm đã được chấp thuận, bề rộng đã ghi trên các bản vẽ thiết kế chi tiết trong hồ sơ thiết kế
đã được phê duyệt và các chỉ dẫn của Tư vấn giám sát.
b) Các tiêu chuẩn áp dụng
- TCVN 8863:2011 - Mặt đường láng nhựa nóng - Thi công và nghiệm thu;
- 22 TCN 231-1996 - Quy trình lấy mẫu vật liệu nhựa dùng cho đường bộ sân bay và bến
bãi;


Công ty CP Tư vấn thiết kế đường bộ

- Lớp dính bám, thấm bám chỉ được rải khi bề mặt được đánh giá là khô, hoặc có độ ẩm
không vượt quá độ ẩm cho phép, công tác rải phải đạt độ đồng đều cao và sự thấm nhập tốt;

- Không cho phép một loại phương tiện, thiết bị nào được đi trên bề mặt sau khi đã chuẩn
bị xong để chờ rải lớp dính bám, thấm bám.
e) Thí điểm tại hiện trường
- Trước khi chính thức bắt đầu công việc, Nhà thầu phải tiến hành thí điểm tại hiện trường
để Tư vấn giám sát chấp thuận cách thức tiến hành theo lượng nhựa tiêu chuẩn sử dụng đã
được duyệt. Phương pháp thí điểm sẽ do Nhà thầu lựa chọn trình Tư vấn giám sát duyệt. Nhà
thầu phải thực hiện công tác phun thí điểm với sự chứng kiến của Tư vấn giám sát;
- Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát có thể xem xét và quyết định những đoạn thí điểm tiếp
theo hoặc thay đổi lượng nhựa tiêu chuẩn đã ấn định trước đây nếu thấy cần thiết.
f) Kiểm tra
- Độ đồng đều của lượng nhựa đã phun xuống mặt đường được kiểm tra bằng cách đặt các
khay bằng tôn mỏng có kích thước đáy là 25cmx40cm thành cao 4cm trên mặt đường hứng
10


Cải tạo nâng cấp đường vào khu di tích Hải Thượng Lãn Ông
Huyện Yên Mỹ , Tỉnh Hưng Yên

Bước: Báo cáo kinh tế - kỹ thuật
Thuyết minh thiết kế

nhựa khi xe phun nhựa đi qua. Cân khay trước và sau xe phun nhựa đi qua, lấy hiệu số sẽ có
được lượng nhựa đã tưới trên 0,10m2; cần đặt 3 hộp trên một trắc ngang. Chênh lệch lượng
nhựa tại các vị trí đặt khay không quá 10%;


Quy định

- Kiểm tra việc tưới nhựa bảo đảm đúng chủng loại, định mức thiết kế, sự đồng đều, nhiệt
độ tưới v.v...
- Kiểm tra các điều kiện an toàn trong tất cả các khâu trước khi bắt đầu mỗi ca làm việc và
cả trong quá trình thi công;
- Kiểm tra việc bảo vệ môi trường chung quanh, không cho phép đổ nhựa thừa, đá thừa
vào các cống, rãnh; không để nhựa dính bẩn vào các công trình hai bên đường. Không để
khói đun nhựa ảnh hưởng nhiều đến khu vực dân cư bên đường.
6.3.3 THI CÔNG BÊ TÔNG NHỰA
a)

Mô tả: Bê tông nhựa được thi công và nghiệm thu theo TCVN 8819:2011
Phần chỉ dẫn kỹ thuật này trình bày các qui định và yêu cầu kỹ thuật đối với việc sản
xuất, thi công các lớp kết cấu mặt đường bằng bê tông nhựa rải nóng theo đúng bản vẽ
thiết kế hoặc chỉ dẫn của Tư vấn giám sát.

b)

- Đá dăm
+

Đá dăm trong hỗn hợp BTN được xay ra từ đá tảng, đá núi, từ cuội sỏi;

+

Không được dùng đá dăm xay từ đá mác-nơ, sa thạch sét, diệp thạch sét;.

+ Các chỉ tiêu cơ lý của đá dăm dùng cho từng loại bê tông nhựa phải thoả mãn các

quy định trong Bảng 3.
Bảng 3 : Các chỉ tiêu cơ lý qui định cho đá dăm trong BTN

Quy định
Các chỉ tiêu

3. Hàm lượng hạt thoi dẹt (tỷ lệ
1/3) (*),%
4. Hàm lượng hạt mềm yếu,
phong hoá, %
5. Hàm lượng hạt cuội sỏi bị
đập vỡ (ít nhất là 2 mặt vỡ), %
6. Độ nén dập của cuội sỏi
được xay vỡ, %
7. Hàm lượng chung bụi, bùn,
sét, %
8. Hàm lượng sét cục, %
9. Độ dính bám của đá với
nhựa đường (**), cấp

Yêu cầu vật liệu

BTNC
Lớp
mặt
trên

Các
lớp
móng


1. Cường độ nén của đá gốc,
MPa
- Đá mác ma, biến chất
- Đá trầm tích

≥100
≥ 80

≥80
≥60

≥80
≥60

2. Độ hao mòn khi va đập trong
Máy Los Angeles, %

≤28

≤35

≤40

Công ty CP Tư vấn thiết kế đường bộ

BTNR

Phương pháp thí nghiệm


Lớp
mặt
trên

Lớp
mặt
dưới

Các
lớp
móng

≤15

≤15

≤20

TCVN 7572-13:2006

≤10

≤15

≤15

TCVN 7572-17:2006

-


-

≥80

TCVN 7572-18:2006

-

-

≤14

TCVN 7572-11:2006

≤2

≤2

≤2

TCVN 7572-8:2006

≤0,25

≤0,25

≤0,25

TCVN 7572-8:2006


≥ cấp 3

≥ cấp 3 ≥ cấp 3

TCVN 7504:2005

(*): Sử dụng sàng mắt vuông với các kích cỡ ≥ 4,75mm theo quy định tại bảng 1 để xác định
hàm lượng thoi dẹt
(**): Trường hợp nguồn đá dăm dự định sử dụng để chế tạo bê tông nhựa có độ dính bám với
nhựa đường nhỏ hơn cấp 3, cần thiết phải xem xét các giải pháp, hoặc sử dụng chất phụ gia
làm tăng khả năng dính bám (xi măng, vôi, phụ gia hoá học) hoặc sử dụng đá dăm từ nguồn
khác đảm bảo độ dính bám. Việc lựa chọn giải pháp nào do Tư vấn giám sát đề xuất, Chủ
đầu tư quyết định.
- Cát

BTNR

Lớp
mặt
dưới

BTNC

Các chỉ tiêu

Phương pháp thí nghiệm

+ Cát dùng trong việc chế tạo bê tông nhựa có thể dùng cát thiên nhiên hoặc cát xay
hoặc hỗn hợp cát thiên nhiên và cát xay;
+


TCVN 7572-10:2006
(Căn cứ chứng chỉ thí
nghiệm kiểm tra của nơi sản
xuất đá dăm sử dụng cho
công trình)
TCVN 7572-12:2006

Cát thiên nhiên không được lẫn tạp chất hữu cơ ( gỗ, than ...);

+ Cát xay phải được nghiền từ đá có giới hạn độ bền nén không nhỏ hơn của đá dùng
để sản xuất ra đá dăm;
+

Các chỉ tiêu cơ lý của cát phải thoả mãn các yêu cầu quy định tại Bảng 4.
Bảng 4 : Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho cát
11


Cải tạo nâng cấp đường vào khu di tích Hải Thượng Lãn Ông
Huyện Yên Mỹ , Tỉnh Hưng Yên

TT

Chỉ tiêu

Bước: Báo cáo kinh tế - kỹ thuật
Thuyết minh thiết kế

Yêu cầu


Phương pháp thí nghiệm

1

Mô đun độ lớn (MK)

≥2

TCVN 7572:2006

2

Hệ số đương lượng cát (ES), %
- Cát thiên nhiên
- Cát xay

≥ 80
≥ 50

AASHTO T176

3

Hàm lượng chung bụi, bùn, sét, %

≤3

TCVN 7572-8:2006


4

Hàm lượng sét cục, %

≤0,5

TCVN 7572-8:2006

5

Độ góc cạnh của cát (độ rỗng của cát ở
trạng thái chưa đầm nén), %

TCVN 8860-7:2011

-

BTNC làm lớp mặt trên

≥43

-

BTNC làm lớp mặt dưới

≥40

TT

Chỉ tiêu


Quy định

Phương pháp thí nghiệm

(*) : Xác định giới hạn chảy theo phương pháp Casagrande. Sử dụng phần bột khoáng lọt
qua sàng lưới mắt vuông kích cỡ 0,425mm để thử nghiệm giới hạn chảy, giới hạn dẻo.
- Nhựa đường
+ Nhựa đường dùng để chế tạo bê tông nhựa là loại nhựa đường đặc 60/70, gốc dầu
mỏ thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật quy định tại TCVN 7493:2005 và các yêu cầu tại Chỉ thị
13/CT-BGTVT ngày 8/8/2013 về việc tăng cường công tác quản lý chất lượng vật liệu nhựa
đường sử dụng trong xây dựng công trình giao thông.
Bảng 6: Các chỉ tiêu chất lượng của bitum

Tên chỉ tiêu

Đơn
vị

Mác theo độ
kim lún: 60/70
Min

Max

C

60

70


0,1
mm

100

-

- Bột khoáng
+ Bột khoáng là sản phẩm được nghiền từ đá các bô nát ( đá vôi can xit, đolomit...)
sạch, có giới hạn bền nén không nhỏ hơn 20 MPa, từ xỉ bazơ của lò luyện kim hoặc là xi
măng;
+ Đá cácbonat dùng sản xuất bột khoáng phải sạch với, không lẫn các tạp chất hữu cơ,
hàm lượng chung bụi bùn sét không quá 5%;
+

Bột khoáng phải khô, tơi (không vón hòn);

+ Các chỉ tiêu cơ lý và thành phần hạt của bột khoáng phải thoả mãn yêu cầu quy định
tại Bảng 5.
Bảng 5: Các chỉ tiêu cơ lý quy định cho bột khoáng

TT
1

Chỉ tiêu
Thành phần hạt (lượng lọt sàng
qua các cỡ sàng mắt vuông), %
0,600 mm


Quy định

Phương pháp thí nghiệm
TCVN 7572-2:2006

100

-

0,300 mm

95-100

-

0,075 mm

70-100

2.Độ kéo dài ở 25 oC, 5 cm/phút, cm

Độ ẩm, %

≤1,0

TCVN 7572-7:2006

3

Chỉ số dẻo của bột khoáng

nghiền từ đá các bô nát (*), %

≤ 4,0

TCVN 4197:2012

o

TCVN 495:2005
(ASTM D 5-97)
TCVN 496:2005
(ASTM D 113-99)
TCVN 497:2005
(ASTM D 36-00)
TCVN 498:2005
(ASTM D 92-02b)
TCVN 7499:2005
(ASTM D 6-00)
TCVN 7495:2005
(ASTM D 5-97)
TCVN 7500:2005
(ASTM D 2042-01)
TCVN 7501:2005
(ASTM D 70-03)
TCVN 7502:2005
(ASTM D 2170-01a)

3.Điểm hoá mềm (dụng cụ vòng và bi), oC

o


C

46

-

4.Điểm chớp cháy (cốc mở Cleveland), oC

%

232

-

%

-

0,5

%

75

-

99

-


1,00

1,05

C

2,2

-

TCVN 7503:2005

Pa.s

-

Cấp 3

TCVN 7504:2005

5.Tổn thất khối lượng sau gia nhiệt 5 giờ ở
163 oC, %
6. Tỷ lệ độ kim lún sau gia nhiệt 5 giờ ở
163 oC so với ban đầu, %
7.Độ hoà tan trong tricloetylen, %
8.Khối lượng riêng, g/cm3

g/c
m3

cấp
độ

9. Độ nhớt động học ở 135 oC, mm2/s (cSt)

%

10. Hàm lượng paraphin, % khối lượng

o

11. Độ bám dính với đá

2

Công ty CP Tư vấn thiết kế đường bộ

1.Độ kim lún ở 25 oC, 0,1 mm, 5 giây

Phương pháp thử

+ Việc kiểm soát chất lượng, thí nghiệm kiểm tra nhựa đường phải được tiến hành theo
các quy định tại điều 9.3.1, 9.3.2 theo TCVN 8819:2011.
- Phụ gia
12


Cải tạo nâng cấp đường vào khu di tích Hải Thượng Lãn Ông
Huyện Yên Mỹ , Tỉnh Hưng Yên


+ Khi được Tư vấn giám sát yêu cầu, Chủ đầu tư chấp thuận thì Nhà thầu có thể bổ
sung vào vật liệu nhựa đường một loại chất phụ gia đặc biệt để tăng độ kết dính và tăng khả
năng
chống bong cho nhựa. Chất phụ gia sử dụng phải là loại được Tư vấn giám sát xem xét chấp
thuận và phải được trộn kỹ với nhựa trong một khoảng thời gian nhất định, theo tỷ lệ % mà
nhà sản xuất hướng dẫn để tạo ra một hỗn hợp đồng nhất.
6.3.4 THI CÔNG BÓ VỈA
a) Yêu cầu vật liệu
- Bó vỉa phải đảm bảo cường độ và kích cỡ theo yêu cầu thiết kế, không sứt sẹo rạn
nứt
- Bê tông đổ tại chỗ phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
b) Trình tự thi công đặt vỉa
- Sửa móng theo đúng cao độ và độ dốc theo Hồ sơ thiết kế, dải đá dăm đệm móng .
- Trồng bó vỉa bằng thủ công, khoảng cách giữa các viên vỉa phải đều nhau và cách
nhau 1.5cm, phải tổ chức kiểm tra thường xuyên.

Bước: Báo cáo kinh tế - kỹ thuật
Thuyết minh thiết kế

d) Đắp đất trả rãnh, hố lắng
- Công việc này được thực hiện khi việc xây dựng các tuyến rãnh, xây dựng các hố
lắng đã xong;
- Không yêu cầu về vật liệu đắp;
- Cao độ đắp đến cao độ bó vỉa tuỳ theo từng mặt cắt ngang cụ thể.
e) Công tác bêtông trong thi công hệ thống thoát nước
Các yêu cầu trong quá trình thi công tuân thủ các qui định sau :
- Bêtông chỉ được phép đổ khi đã có nghiệm thu chấp thuận của hạng trước đó (cốt
thép, ván khuôn) và có ý kiến chấp thuận của giám sát kỹ thuật thi công về bản thiết kế của
hỗn hợp bêtông. Trước khi tiến hành đổ phải lau quét ván khuôn và cốt thép cho sạch rác bẩn
cặn bêtông bám vào và sạch gỉ sắt. Các khe hở lỗ thủng trong ván khuôn phải chét lại. Phải

tưới ẩm mặt của ván khuôn phía áp vào bê tông;
- Bêtông được đổ vào công trình theo phương thức được quy định và được đầm kỹ
chặt bằng máy đầm dùi và đầm bàn. Bề dày tối đa đổ lớp bê tông trong trường hợp dùng máy
đầm rung;

- Kiểm tra lại cao độ mặt vỉa và mép vỉa trước khi miết mạch. Chít mạch bằng VXM
cát vàng M100, các mạch vữa phải được nhồi no vữa. Hoàn thiện mối nối vỉa đạt yêu cầu về
kỹ thuật và mỹ thuật.

Phương pháp đầm rung hỗn hợp bê tông

Bề dày của lớp

- Đầm rung bên trong (đầm dùi)

= 1.25 chiều dài có ích của máy đầm

- Đối với bó vỉa cong phải được sự đồng ý của Chủ đầu tư Nhà thầu sẽ thi công bằng
cách nối từng cục vỉa ngắn tại thành vỉa cong với quy định chiều dài 1 cục là 25cm .

- Đầm rung mặt bằng

6.3.5 THI CÔNG HẠNG MỤC THOÁT NƯỚC
a) Mô tả: Việc thi công hệ thống thoát nước, bao gồm những hạng mục công việc chính
như sau:
- Đào hố móng;
- Thi công rãnh dọc, chuẩn bị các cấu kiện tấm đan các loại;
-

Xây các hố ga thăm, ga thu, hố lắng ….


b) Vật liệu
Đúc sẵn bao gồm ống cống, được làm bằng bê tông cốt thép tại bãi đúc và được
nghiệm thu đảm bảo đúng yêu cầu thiết kế trước khi chuyên chở ra công trường.
c) Xây dựng rãnh dọc, hố lắng
- Đào và chuẩn bị móng: Công việc này phải được thực hiện đúng các quy định như
công tác đào đất. Đảm bảo thoát nước tốt trong quá trình thi công. Trong quá trình thi công
luôn đề phòng và có biện pháp đảm bảo an toàn lao động.

Công ty CP Tư vấn thiết kế đường bộ

+ Trong các kết cấu không có cốt thép hoặc thưa CT 25cm
+ Trong các kết cấu có nhiều cốt thép

12cm

- Không được dừng quá trình đổ bêtông liền khối theo phân khối thiết kế đã quy định.
Việc đầm nén bê tông đá đổ phải tiến hành theo các quy tắc sau đây:
+ Khoảng cách đặt máy của các máy đầm rung trên mặt phẳng phải bảo đảm cho bàn
rung chùm lên biên của vệt đầm bên cạnh chừng 4-5cm.
+ Thời gian đầm rung tại mỗi vị trí phải bảo đảm đầm hỗn hợp bê tông cho đủ mức.
+ Không cho phép đầm rung hỗn hợp bê tông thông qua cốt thép.
+ Đối với các bộ phận mỏng hơn 0.2m cho phép đầm rung bên ngoài đặt ở 1 phía.
- Phải đặc biệt chú ý khi đầm rung hỗn hợp bê tông qua ván khuôn để làm thế nào cho
mặt ngoài bê tông được chặt.
- Việc đổ bê tông phải tiến hành theo một trình tự kỹ thuật lập nên từ trước để tránh
tạo ra những vùng kém chất lượng.
13



Cải tạo nâng cấp đường vào khu di tích Hải Thượng Lãn Ông
Huyện Yên Mỹ , Tỉnh Hưng Yên

- Việc đổ bê tông các kết cấu phải tổ chức sao cho khi đổ một bộ phần nào đó thì phải
đổ liên tục. Hỗn hợp bêtông được chuyển tới vị trí cuối cùng càng nhanh càng tốt ngăn ngừa
các khả năng có thể phân tầng của bêtông .
- Trước khi tiếp tục đổ thêm bê tông, trên mặt vết nối thi công phải miết một lớp vữa
dày 1.5-2cm có thành phần như hỗn hợp bê tông đổ sau. Phải miết thật đều trên toàn bộ bề
mặt của phần bê tông đã đổ trước.
- Trường hợp mưa phải có biện pháp thoát nước, giữ cho bê tông mới đổ không bị xói
lở
- Ngay sau khi bêtông được đổ và hoàn thiện bề mặt, áp dụng các biện pháp bảo vệ bề
mặt bêtông chống tác dụng trực tiếp của ánh sáng mặt trời.Thông thường có thể sau 1 ngày
có thể phủ và giữ độ ẩm bằng bao đay sạch, giáy chống thấm, tấm plastic và nếu điều kiện
cho phép có thể phun màng mỏng chống thấm trên bề mặt của bêtông. Bêtông được dưỡng
hộ ít nhất 7 ngày và được tưới nước suốt trong thời gian đó. Nếu có các lỗ rỗng và lỗ tổ ong
thấm được trong bêtông sau khi tháo ván khuôn thì phải đục lỗ các phần rỗng sau đó chèn
bằng hỗn hợp bêtông có chất lượng bám dính cao hơn.
- Ngay sau khi tháo dỡ ván khuôn, phải tiến hành hoàn thiện càng sớm càng tốt mặt
ngoài của bêtông , các ba via tại các khe ghép ván khuôn cần được loại bỏ, các lỗ rỗng được
lấp đầy bằng vữa ximăng mác tương đương.
f) Công tác cốt thép trong thi công hệ thống thoát nước,:
- Cốt thép là thành phần chịu lực kéo chủ yếu không thể thiếu trong mọi kết cấu
bêtông cốt thép hiện nay.

Bước: Báo cáo kinh tế - kỹ thuật
Thuyết minh thiết kế

huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên là cần thiết, sau khi dự án hoàn thành sẽ:
- Tạo ra một trục đường bộ trung tâm hiện đại, đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật, phù hợp

với quy hoạch; tạo điều kiện cho phát triển các khu đô thị, công nghiệp và phát triển kinh tế
xã hội của tỉnh và khu vực.
- Đáp ứng nhu cầu đi lại thăm viếng khu di tích khách thăm quan và mong muốn của
nhân dân, hiện nay việc mở rộng nâng cấp tuyến đường là cần thiết và sẽ góp phần hoàn
thiện Quy hoạch bảo tồn và phát triển khu di tích Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu
Trác
7.2

KIẾN NGHỊ

- Tên dự án: Công trình cải tạo, nâng cấp đường vào khu di tích Hải Thượng Lãn Ông
huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên;
- Chiều dài tuyến: 0,802km;
- Cấp công trình: Công trình giao thông cấp 3, tốc độ thiết kế 40km/h;
- Quy mô mặt cắt ngang: Bnền=7,5m, Bmặt=7,0m.
- Các công trình khác: Xây dựng hoàn chỉnh các công trình thoát nước, an toàn giao
thông,…
Báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình cải tạo nâng cấp đường vào khu di tích Hải
Thượng Lãn Ông, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên đã được lập theo các quy định hiện hành.
Kính đề nghị Chủ đầu tư và các cơ quan có thẩm quyền xem xét, phê duyệt để triển khai các
bước tiếp theo, đảm bảo tiến độ dự án./.

- Cốt thép trước khi đưa vào ván khuôn phải được uốn nắn thẳng và cắt (bằng máy
hoặc thủ công) theo đúng kích thước yêu cầu của hồ sơ thiết kế và có dung sai phù hợp với
TCVN 8874-91
- Đặt cốt thép luôn đảm bảo đủ chiều dày của lớp bê tông bảo hộ, có lớp đệm kê bằng
xi măng hoặc bê tông nhưng không được cắt suốt lớp bảo hộ.
- Đặt cốt thép đúng vị trí theo Hồ sơ thiết kế , cốt thép đặt trong ván khuôn phảI được
cố định tránh dịch chuyển tại các vị trí trong bản vẽ
- Buộc hoặc hàn cốt thép không để hư hại và xê dịch trong quá trình thi công đổ bê

tông, không bị ọp ẹp xộc xệch.Tại các vị trí giao nhau phải buộc bằng sợi thép. Đai cốt và
thanh nối liên kết chặt chẽ vào thép dọc bằng buộc hoặc hàn chặt.
- Không cho đi lại trên mặt cốt thép.
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
7.1

KẾT LUẬN

Việc đầu tư xây dựng công trình cải tạo nâng cấp đường vào khu di tích Hải Thượng lãn Ông

Công ty CP Tư vấn thiết kế đường bộ

14



×