Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM NGĂN NGỪA và hạn CHẾ rủi RO CHO VAY tại CHI NHÁNH NHN0 PTNT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.01 KB, 64 trang )

Phần 1
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
1. Khái niệm:
Là quan hệ tín dụng giữa Ngân Hàng và các chủ thể khác - trong xã hội trong đó
Ngân Hàng đóng vai trò vừa là người đi vay vừa là người cho vay
2. Chức năng của tín dụng Ngân Hàng.
 Tập trung và phân phối vốn cho nền kinh tế
Tập trung và phân phối vốn lại cho nền kinh tế là hai quá trình thống nhất trong
sự vận hành hệ thống tín dụng ngân hàng. Sự có mặt của tín dụng ngân hàng được xem
như là chiếc cầu nối giữa hai nguồn cung - cầu về vốn trong nền kinh tế. Thông qua
chức năng này, tín dụng ngân hàng đã trực tiếp tham gia điều tiết các nguồn vốn tạm
thời nhàn rỗi từ các tổ chức kinh tế để bổ sung kịp thời cho các cá nhân, đơn vị tổ chức
kinh tế đang gặp thiếu hụt về vốn
Nói tóm lại:
+ Ở khâu tập trung, tín dụng ngân hàng là nơi tập trung những nguồn vốn tạm
thời nhàn rỗi cho xã hội
+ Ở khâu phân phối lại vốn, tín dụng ngân hàng là nơi đáp ứng nhu cầu cho các
doanh nghiệp, các cá nhân và cho cả ngân sách.

Chức năng sinh lợi: Ngân hàng tạo ra lợi nhuận cho mình đồng thời giải
quyết được nhu cầu vốn cho khách hàng, làm cho đồng vốn có hiệu quả hơn trong nền
kinh tế

Chức năng tạo tiền:thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng đã làm
được một việc ngoài chủ đích đó là tạo ra tiền cho hoạt động của nền kinh tế. Một
lượng tiền ( ở đây bao hàm cả tiền mặt và tiền gởi: M1, M2) được đưa vào lưu thông sẽ
được phóng lớn qua một số nhân tiền tệ nào đó làm lượng tiền tăng lên một khoản sau
mỗi vòng tuần hoàn. Quá trình tạo tiến có thể được xem xét như sau:
Giả sử lượng tiền được gởi vào các ngân hàng ( gọi là các thế hệ Ngân hàng 1) là
1000 đơn vị, tỉ lệ dự trữ bắt buộc qui định là r = 10%. Như vậy, theo bảng tổng kết của
Ngân hàng lúc này là :



Tài sản có

Tài sản nợ

Tiền gởi: 1000

Tiền mặt dự trữ: 1000

Rồi thì thông qua hoạt động tín dụng, bảng tổng kết của Ngân hàng trở thành:
Tài sản có
Tài sản nợ
Tiền gởi: 1000

SVTH: Tráön Vàn Tuáún

Tiền mặt dự trữ: 1000*10%=100

Trang - 1 -


Cho vay và đầu tư: 1000-100=900
Khoản tiền tín dụng 900 ở trên có thể được gởi hết vào các ngân hàng ( gọi là các
thế hệ Ngân hàng 2), lúc này bảng tổng kết tài sản của các Ngân hàng thể hiện như sau:
Tài sản có

Tài sản nợ

Tiền gởi: 900


Tiền mặt dự trữ: 900*10%=90
Cho vay và đầu tư: 900-90= 810

Cứ thế quá trình này cứ tiếp tục xảy ra qua các thế hệ Ngân hàng, và sẽ dừng lại
khi dự trữ trong kho quỹ bằng đúng 1000 đơn vị. Ta có :
Tổng dự trữ mới =100+90+81+...+...
 9 
= 100x 1 +   + 
  10  
n

9
 1−  
 10 
= 100x 1x
9
1−

10


9
10

n −1
  9 3
9 
+
  10  + ... +  10  




2



 = 100x 10 = 1000




Tổng tiền gởi mới = 1000+900+810+...
 9 
= 1000x 1 +   + 
  10  

9
10

2

n −1
  9 3
9 
+
  10  + ... +  10  



n


9 
 1−   
 10   = 1000x 10 = 1000
= 1000x 1x
9 
1−

10 


Tổng cho vay mới = 900+810+729+...
 9  
=   + 
 10  

9
10

9
=1000x x
10

 9  
  + 
 10  

2

n −1

  9 3
9 
+
+
...
+
  
  10 
 10  


n

9
 1−  
 10 
=900x 1 +
9
1−

10


SVTH: Tráön Vàn Tuáún

9
10

2


n −1
  9 3
9 
+
  10  + ... +  10  





 = 900x 10 = 900




Trang - 2 -


như vậy hoạt động tín dụng đã giúp cho Ngân hàng thực hiện chức năng tạo tiền,
ban đầu từ một lượng tiền gởi là 1000 đơn vị tiền tệ tạo ra được một lượng tiền là
10.000 đơn vị trong đó dự trữ là 1000 và cho vay là 9000
 Phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế:Chức năng này được phát huy
tác dụng phụ thuộc vào sự phát triển của hai chức năng cụ thể :
- Thông qua kế hoạch huy động vốn và cho cho vay của ngân hàng sẽ phản ánh
được mức độ phát triển của nền kinh tế về các mặt.
+ Khối lượng tiền tệ nhàn rỗi trong xã hội, nhu cầu vay vốn của nền kinh tế. Mặt
khác, qua nghiệp vụ cho vay, ngân hàng có điều kiện nhìn tổng quát vào cấu trúc tài
chính của từng đơn vị vay vốn. Từ đó phát hiện kịp thời những trường hợp vi phạm chế
độ quản lý kinh tế về nhà nước.
+Thông qua nghiệp vụ trung gian thanh toán nội bộ, ngân hàng có điề kiện tăng

cường vai trò kiểm soát bằng đồng tiền các đơn vị kinh tế vì mọi quá trình hình thành
và sử dụng vốn của các chủ thể điều được phản ánh qua số liệu trên những tài khoản
tiền gởi tại ngân hàng.
3. Vai trò của tín dụng Ngân Hàng
3.1/ Đối với doanh nghiệp :
- Tín dụng Ngân Hàng đáp ứng nhu cầu linh hoạt về nguồn vốn để duy trì quá
trình quá trình sản xuất kinh doanh liên tục, góp phần đầu tư phát triển kinh tế.
- Tín dụng Ngân Hàng quyết định thời cơ kinh doanh và chủ động thị trường
trong hoạt động kinh tế của các doanh nghiệp.
- Còn đối với chính phủ thì tín dụng Ngân Hàng tạo điều kiện cho chính phủ vay
để thực hiện các khoản đầu tư nhằm đẩy mạnh công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại
hoá đất nước
3.2/ Đối với nền kinh tế :
- Tín dụng Ngân Hàng là công cụ nhà nước nhằm điều tiết khối lượng tiền tệ lưu
thông trong nền kinh tế.
- Tín dụng Ngân Hàng thoả mãn nhu cầu tiết kiệm và mở rộng đầu tư của nền
kinh tế
4. Các nguyên tắc tín dụng Ngân Hàng
Để đảm bảo hiệu quả kinh doanh, vốn cho vay của Ngân Hàng và hiệu quả sử
dụng tiền vay của khách hàng, cho nên trong quá trình cấp phát vốn vay Ngân Hàng và
người đi vay cần tuân thủ các nguyên tắc sau:
4.1 Nguyên tắc vay phải được hoàn trả nợ gốc và lãi đầy đủ và đúng hạn: Nguyên
tắc này xuất phát từ bản chất của tín dụng, nhờ nguyên tắc này mà buộc người đi vay
phải có trách nhiệm đối với các khoản nợ và cân nhắc trước khi đi vay, sử dụng vốn có
hiệu quả. Do đó đây là nguyên tắc quang trọng nhất của hoạt động ngân hàng.
4.2. Nguyên tắc vay vốn phải được sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả kinh
tế:Nguyên tắc này cũng xuát phát từ bản chất của tín dụng. Về mặt quản lý vĩ mô các
khoản tín dụng cho nền kinh tế là hợp pháp và có đem lại hiệu quả cho nền kinh tế hay
không; đối với ngân hàng thì nguyên tắc này nhằm đảm bảo cho nguyên tắc đầu.


SVTH: Tráön Vàn Tuáún

Trang - 3 -


4.3. Nguyên tắc vay vốn phải đảm bảo khả năng trả nợ:Tức là người đi vay phải
chứng tỏ chắc chắn của việc trả nợ và lãi theo thỏa thuận. Nguyên tắc này đảm bảo cho
nguyên tắc một, đảm bảo sự an toàn trong cho vay. Ngoài ra còn có nguyên tắc phân
tán rủi ro tức là ngân hàng không nên dồn một số lớn cho một số ít doanh nghiệp vay
mà phải cho nhiều doanh nghiệp vay với tỉ lệ vốn vay khác nhau theo thứ tự ưu tiên.
Có như vậy mới tránh rủi ro cho chính ngân hàng và cho cả nền kinh tế.
5. Phân loại tín dông ng©n hµng
Tín dụng Ngân Hàng có các hình thức sau:
5.1) Căn cứ vào thời hạn cho vay
Theo căn cứ này cho vay chia làm 3 loại sau:
- Cho vay ngắn hạn:Loại cho vay này có thời hạn dưới 12 tháng và được sử dụng
để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và nhu cầu chi tiêu ngắn hạn
của các cá nhân. Đối với các NHTM tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao nhất.
- Cho vay trung hạn: Theo quy định hiện nay của Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
cho vay trung dài hạn có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm. Tín dụng trung hạn được sử
dụng chủ yếu để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công
nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có qui mô nhỏ và thời
gian thu hồi vốn nhanh.
- Cho vay dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm, được sử dụng để cấp
vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng qui mô sản xuất lớn.
5.2) Căn cứ vào mức độ tín nhiệm với khách hàng:
Theo căn cứ này cho vay chia thành 2 loại:
- Cho vay không có bảo đảm: Là loaüi cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố
hoặc bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa trên uy tín của bản thân
khách hàng. Đối với khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có tài chính mạnh,

quản trị có hiệu quả thì ngân hnàg có thể cấp tín dụng dựa vào uy tín của bản thân
khách hàng mà không cần nguồn thu nợ thứ hai bổ sung
- Cho vay có bảo đảm: là loại cho vay được ngân hàng cung cấp phải có tài sản
thế chấp hoặc cầm cố, hoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ ba. Đối với khách hàng
không có uy tín cao với ngân hàng, khi cho vay vốn đòi hỏi phải có bảo đảm, sự đảm
bảo này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm một nguồn thu thứ hai boỏ sung cho
nguồn thu nợ thứ nhất thiếu chắc chắn.
5.3) Căn cứ theo phạm vi:
- Tín dụng trong nước: là hình thức tín dụng diễn ra giữa các chủ thể trong một
quốc gia với nhau
- Tín dụng ngoài nước: là hình thức tín dụng thể hiện quan hệ giữa Nhà nước các
doanh nghiệp trong nước với các quốc gia hay các tổ chức tiền tệ tín dụng quốc tế
5.4) Căn cứ theo tính chất ưu đãi
- Tín dụng thông thường
- Tín dụng ưu đãi

SVTH: Tráön Vàn Tuáún

Trang - 4 -


II. RỦI RO TÍN DỤNG
1. Quan niệm về rủi ro
- Rủi ro là những biến cố không bình thường, xảy ra ngoài mong đợi và để lại hậu
quả xấu
- Rủi ro trong kinh doanh là những biến cố, những bất trắc xảy ra ngoài mong đợi
làm cho lợi nhuận và giá trị tài sản đầu tư bị giảm thấp.
Nếu ở góc độ đầu tư, rủi ro có hai loại:
+Rủi ro tĩnh: xảy ra ở phạm vi hẹp, thường tạo ra sự huỷ hoại về mặt vật chất
hoặc biến mất quyền sở hữu và xuất hiện theo xu hướng chu kỳ. Ví dụ: tai nạn, ăn

cắp...
+Rủi ro động xảy ra ở phạm vi rộng và tạo ra sự hao hụt trong giá trị của tài sản
và sản phẩm, có tính chất bất thường. Ví dụ: lạm phát, chính sách nhà nước ảnh
hưởng...
2. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng
2.1. Khái niệm :
Là những biến cố, bất trắc xảy ra ngoài mong đợi làm cho lợi nhuận, giá trị tài sản
của Ngân Hàng bị giảm sút.
2.2. Các loaüi rủi ro trong kinh doanh Ngân Hàng

Rủi ro cho vay: Là loại rủi ro mà Ngân Hàng khi cho vay không thu hồi
được nợ gốc và lãi đầy đủ, đúng hạn. Ví dụ nợ qua hạn là rủi ro cho vay.

Rủi ro trong đầu tư và đặc biệt là rủi ro trong đầu tư chứng khoán biểu
hiện mua chứng khoán mà giá trị lớn hơn giá trị tương lai của nó.

Rủi ro nguồn vốn
+ Rủi ro đọng vốn huy động được nhưng cho vay và đầu tư không hết làm cho lợi
nhuận giảm
+ Rủi ro thiếu vốn khả dụng

Rủi ro mất khả năng thanh khoản biểu hiện trầm trọng nhất là rủi ro mất
khả năng chi trả tiền gởi, là hậu quả của mọi rủi ro.

Rủi ro về lãi suất do sự biến động không cùng chiều giữa lãi suất huy
động và lãi suất cho vay

Rủi ro về tỉ giá

Rủi ro do lạm phát


Rủi ro thuần tuý: Trộm cướp, hoả hoạn
* Nguyên nhân gây ra rủi ro
- Thông tin không cân xứng dẫn đến sự lựa chọn đối nghịch, rủi ro đạo đức trên
thị trường tài chính
- Do bản thân tính chất của cơ chế thị trường_sự điều khiển của “bàn tay vô hình”
nếu cạnh tranh gây gắt thì chi phí lớn hơn làm cho lợi nhuận giảm.
- Do chính sách điều tết của nhà nước, Ngân Hàng TƯ
- Do ảnh hưởng của những biến động lớn về kinh tế, chính trị thế giới

SVTH: Tráön Vàn Tuáún

Trang - 5 -


- Do những nguyên ngân bất khả kháng
3. Rủi ro cho vay
3.1. Khái niệm : Là rủi ro Ngân Hàng cho vay nhưng không thu được nợ gốc và
lãi đầy đủ và đúng hạn. Đây là rủi ro thường trực nhất.
Nguyên nhân:

Nhóm rủi ro thuộc môi trường: Chính trị, kinh tế, xã hội, tự nhiên. Ví dụ:
suy thoái kinh tế, môi trường chính trị bất ổn, thiên tai...

Nhóm nhân tố thuộc về khách hàng
+ Do đạo đức khách hàng, do lừa đảo
+ Do năng lực tài chính của người đi vay suy yếu có thể là do sự thay đổi của môi
trường kinh doanh hoặc sai lầm trong phương án kinh doanh, tổ chức kinh doanh, lựa
chọn của lãnh đạo.


Nhóm nhân tố thuộc về Ngân Hàng:
+ Đạo đức của nhân viên Ngân Hàng
+ Trình độ chuyên môn, năng lực, kinh nghiệm
+ Chất lượng của công tác phân tích tín dụng
+ Phương tiện kỹ thuật, công nghệ thông tin.
Chỉ tiêu đo lường rủi ro
Nợ quá hạn bình quân
- Tỉ lệ nợ quá hạn =
x 100%
Dư nợ bình quân
Tỉ lệ này cho biết trong một trăm đồng dư nợ có bao nhiêu đồng nợ quá hạn
Theo qui định nếu tỉ lệ này < 3% thì tốt
Nợ khó đòi bình quân
- Tỉ lệ nợ khó đòi =
x 100%
Nợ quá hạn bình quân
Tỉ lệ này phản ảnh trong 100 đồng nợ quá hạn có bao nhiêu đồng nợ khó đòi. Nếu
tỉ lệ này càng cao thì khả năng thu hồi nợ quá hạn càng thấp và ngược lại.
Ngoài ra còn một số chỉ tiêu kiểm soát hoạt động của các ngân hàng với mục đích
ngăn ngừa rủi ro
Mức dư nợ của một khách hàng lớn nhất
- Hệ số phân tán rủi ro=

x 100%

Tổng dư nợ
Theo qui định dư nợ khách hàng lớn nhất <=15% vốn tự có
Vốn tự có
- Hệ số an toàn vốn =


x 100%

Tổng tài sản có rủi ro qui đổi
Từ rủi ro khách hàng không trả được nợ dẫn đến nhiều hậu quả kéo theo: Ngân
Hàng mất khả năng thanh toán chi trả các khoản nợ đến hạn cho khách hàng.

SVTH: Tráön Vàn Tuáún

Trang - 6 -


3.2. Các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro cho vay
3.21. các biện pháp phòng ngừa
- Tổ chức nguồn thông tin tốt nhằm phục vụ cho hoạt động cho vay: nguồn Thông
tin ở đây có thể do chính bản thân Ngân Hàng tự xây dựng tức là nguồn thông Tin lưu
trữ của chính Ngân Hàng ; của hệ thống thông tin tín dụng CIC, hệ thống thông tin của
các sở ban ngành
- Nâng cao chất lượng của công tác tín dụng tức liên quan đến công tác thẩm
định, qui trình cho vay, liên quan đến kiểm soát, trình độ cán bộ tín dụng, công
nghệ,.. .ví dụ giao trách nhiệm thẩm định cho từng cán bộ theo nhóm khách hàng; giao
trách nhiệm thẩm định theo lĩnh vực..
- Thực hiện qui trình cho vay trước trong và sau một cách chặt chẽ
- Sớm phát hiện những khoản cho vay có vấn đề để có biện pháp quan tâm
- Đào tạo trình độ năng lực, đạo đức của nhân viên, cán bộ Ngân Hàng.
3.2.2. Các biện pháp nhằmhạn chế rủi ro cho vay
Sớm phát hiện các khoản cho vay có vấn đề thông qua các dấu hiệu
+ Nợ và lãi quá hạn phát sinh
+ Số dư tiền gởi giảm sút thất thường, tồn kho và các khoản phải thu gia tăng thất
thường
+ Tai nạn rủi ro đối với khách hàng

+ Những biểu hiện bất ổn trong sử dụng lao động, nhân sự lãnh đạo
...
Khi nhận thấy có dấu hiệu phải tím cách xác minh ngay xem thông tin có chính
xác hay không?
Nếu thông tin đó thức sự chính xác, phải tiến hành đánh giá mức độ nghiêm trọng
của tình hình và đồng thời xác định nguyên nhân. Trên cơ sở đó đánh giá khả năng
phục hồi của khách hàng. Khi đánh giá thấy khách hàng có khả năng phục hồi tốt thì
phải có những biện pháp giúp đỡ người đi vay như giản nợ, gia hạn nợ hay thoả thuận
lãi suất lại theo hướng giảm. Còn nếu đánh giá khách hàng có khả năng phục hồi kém
thì phải cố gắng thu nợ càng nhanh càng tốt. Ban đầu nên dùng biện pháp thoả thuận
nếu không thoả thuận được thì nhờ cơ quan pháp lý.
- Sử dụng biện pháp tài trợ rủi ro
sau khi rủi ro sảy ra, để bù dắp thiệt hại, giảm thấp thiệt hại, ngân hàng tài trợ
bằng nguồn quỹ dự phòng hoặc từ nguồn bảo hiểm tiền gởi. Như vậy trước đó, ngân
hàng phải trích lập quỹ dự phòng và tham gia thực hiện bảo hiểm tiền gởi
PHẦN II
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO CHO VAY TẠI CHI NGÁNH NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP VAØI PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN QUẬN HẢI CHÂU.
I. SƠ LƯỢC QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
1. Sự ra đời và phát triển

SVTH: Tráön Vàn Tuáún

Trang - 7 -


Ngày 26.03.1988 Hội Đồng Bộ Trưởng ban hành nghị định số 53/HĐBT về tổ
chức Ngân Hàng hai cấp với định hướng cơ bản là : “ chuyển hẳn Ngân Hàng sang
hoạt động kinh doanh” và căn cứ vào quyết định số 262/NH-QĐ ngày 06.10.1992 của
tổng giám đốc NHN0 Việt Nam về việc thành lập NHN0 Thành Phố Đà Nẵng. Năm

1997, do thực hiện chia tách tỉnh QNĐN thành hai bộ phận là tỉnh Quảng Nam và
Thành Phố Đà Nẵng , ở Đà Nẵng cũng tiến hành phân chia các quận, NHN0 Thành
Phố Đà Nẵng trở thành NHN0 Quận Hải Châu đặt trụ sở tại 107 Phan Châu Trinh Đà
Nẵng và có một chi nhánh liên phường khu vực III đặt tại số 3 Phan Đình Phùng Đà
nẵng.
NHN0 & PTNT Quận Hải Châu chịu sự chỉ đạo điều hành trực tiếp của sở giao
dịch III- NHN0 Việt Nam tại Thành Phố Đà Nẵng, mọi kế hoạch cân đối nguồn vốn và
sử dụng vốn của chi nhánh đều phải được giám đốc sở giao dịch III duyệt, chi nhánh
Có nhiệm vụ điện báo, báo cáo định kỳ hoạt động kinh doanh về sở giao dịch III.
2. Chức năng và nhiệm vụ
Chi nhánh Hải Châu là một tổ chức kinh doanh tiền tệ tín dụng và các dịch vụ
Ngân Hàng đối với các thành phần kinh tế . Hoạt động thường xuyên của Ngân Hàng
là nhận tiền gởi của khách hàng, hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay hộ sản xuất
hộ có kinh doanh dịch vụ, cho vay các doanh nghiệp trong và ngoài quốc doanh trên
địa bàn Quận và Thành Phố có đặt quan hệ tín dụng với Ngân Hàng, thực hiện nghiệp
vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.
Với phương châm vay để cho vay, chi nhánh đã dùng nguồn vốn huy động và vốn
tự có của mình để cho các tổ chức và cá nhân vay vốn ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu
động phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanhnhằm mục đích xây dựng mới , cải tạo,
mở rộng, khôi phục thay thế tài sản cố định, cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ công
nghệ. Bên cạnh những hoạt động trên, chi nhánh còn tổ chức không dùng tiền mặt qua
các công cụ thanh toán như séc. Uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi,.. . cho khách hàng một
cách nhanh chóng chính xác, kịp thời nhằm góp phần điều hoà lưu thông tiền tệ, phát
triển kinh tế địa phương.
Tóm lại, chi nhánh NHN0 và PTNT Quận Hải Châu là chi nhánh Quận có qui mô
hoạt động lớn nhất trong 6 chi nhánh Quận huyện trực thuộc NHN0 và PTNT Đà
Nẵng, thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ Ngân Hàng và các dịch vụ có liên quan:










Huy động tiền gởi bằng đồng Việt nam và ngoại tệ
Cho vay nắn hạn, trung dài hạn bằng đồng Việt nam và ngoại tệ
Dịch vụ uỷ thác trong và ngoài nước
Thực hiện các dịch vụ bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thanh
toán, bảo lãnh thực hiện hợp đồng,.. .
Tài trợ xuất nhập khẩu và thanh toán quốc tế
Tài trợ tín dụng thuê mua
Kinh doanh ngoại hối
Dịch vụ chuyển tiền nhanh qua mạng vi tính

SVTH: Tráön Vàn Tuáún

Trang - 8 -






Thanh toỏn th Visa - master card, ATM
Chuyn tin kiu hi qua h thng Western Union
T vn ti chớnh - tin t - u t

3. C cu t chc

3.1. S t chc
Ta cú s t chc ca chi nhỏnh nh sau:
Chi nhỏnh gm 40 nhõn viờn vi c cu t chc hot ng nh sau:
GIAẽM C

PG PHU

PG PHU

TRAẽC
H K
TOAẽN

P. K
HOACH
KINH
DOANH

TRAẽC
H

P. Tỉ
CHặẽC
HAèNH
CHấNH

SVTH: Trỏửn Vn Tuỏỳn

P. K
TOAẽN

KHO QUYẻ

P. GIAO DậCH
HOèA CặèNG
KHU TRUNG

KIỉM
SOAẽT
VIN

Trang - 9 -


Cơ cấu tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng được tổ chức theo
mối quan hệ trực tuyến kết hợp với chức năng
Quan hệ trực tuyến :
Quan hệ chức năng :

3.2. Chức năng của các phòng ban

Giám đốc: Trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm mọi công việc của cơ
quan theo các điều qui định trong điều lệ NHN0 và PTNT Việt Nam và trước pháp luật.
Giám sát kiểm tra đôn đốc toàn diện các hoạt động của tất cả các phòng, các tổ trong
nội bộ cơ quan. Quyết định các vấn đề về hoạt động kinh doanh và tổ chức cán bộ
thuộc thẩm quyền.

Phó giám đốc phụ trách kinh doanh trực tiếp chỉ đạo và chịu trách nhiệm
về nội dung hoạt động, quyền hạn trách nhiệm và nghĩa vụ trong kinh doanh theo các
định chế về kế hoạch tín dụng của NHN0 Việt Nam và của sở giao dịch III. Chủ động
thực hiện thanh tra kiểm tra chung phần lãnh thổ được phân công nắm thực tế, đề xuất

các biện pháp để chỉ đạo toàn diện về công tác, kế hoạch và tín dụng.

Phó giám đốc phụ trách kế toán : Trực tiếp chỉ đạo và chịu trách nhiệm
vêÖ nghiệp vụ hoạch toán kinh doanh đảm bảo thống nhất ba mối hoạch toán: hoạch
toán kế toán, hoạch toán nghiệp vụ, hoạch toán thống kê gắn liền với chế độ tài chính
của Nhà nước

Phòng kế hoạch kinh doanh có chức năng làm tham mưu chính về chiến
lược kinh doanh cho giám đốc, các bộ phận chuyên sâu. Tổ chức xây dựng kế hoạch
kinh doanh về huy động và đầu tư tín dụng. Thống kê phân tích thông tin đề xuất chiến
lược kinh doanh và làm dịch vụ hướng dẫn đầu tư, thẩm định dự án đầu tư lựa chon
phương án tín dụng, kỹ thuật nghiệp vụ, trực tiếp kinh doanh tín dụng nắm bắt khả
năng thanh toán, tổ chức thực hiện nghiệp vụ kiểm soát và đối chiếu liên hàng, thanh
toán bù trừ.

SVTH: Tráön Vàn Tuáún

Trang - 10 -



Phòng kế toán kho ngân quỹ thực hiện nghiệp vụ thu phát ngân, đảm bảo
chế độ ra vào kho. Quản lý an toàn kho quỹ kể cả việc bảo quản tiền trên đường theo
đúng chế độ, Tổ chức quầy thu chi kiểm đếm đóng bó niêm phong tiền theo dõi chấp
hành định mức tồn quỹ mà Ngân Hàng cấp trên giao cho.

Phòng hành chính nhân sự làm tốt công tác hành chính văn thư tiếp
khách, quản trị, xây dựng cơ bản, trực tiếp quản lý kho tàng vật tư, công cụ lao động,
ấn chỉ chưa dùng đến, làm tốt công tác lao động tiền lương chế độ phép nghĩ hưu ...


Kiểm soát viên: Giám sát, kiểm tra toàn bộ các hoạt động nghiệp vụ
trong nội bộ của chi nhánh NHN0 & PTNT Quận Hải Châu
I. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH TRONG 2 NĂM 2016 - 2017
Trong năm 2017 là năm các Ngân Hàng thương mại không ngừng ra sức hoàn
thiện mình để nâng cao sức mạnh cạnh tranh nhằm tạo dựng cho mình một vị thế vững
chắc trong nền kinh tế thị trường đầy khó khăn như hiện nay. Chi nhánh mặc dù chỉ là
chi nhánh cấp 2 nhưng không nằm ngoài qui luật trên. Trong năm qua chi nhánh luôn
phải đối mặt với nhiều sức ép từ phía các đối thủ cạnh tranh nhưng chi nhánh không
ngừng hoàn thiện mình, đổi mới phong cách dịch vụ, hiện đại hoá Ngân Hàng...Nên
nhìn chung trong năm qua chi nhánh đã thu được những thành quả nhất định. Để tìm
hiểu thêm ta đi vào phân tích một số tình hình tại chi nhánh
1. Tình hình huy động vốn
Bảng 01: Cơ cấu huy động vốn qua hai năm 2016 - 2017
ĐVT:Triệu đồng
Năm 2016
Năm 2017
Chênh lệch
Chỉ tiêu
ST TT(%) ST TT(%) ST
%
1.Tiền gởi của TCTD
74.456
2.Tiền gởi của tổ chức KT-XH 48.848
3.Tiền gởi của dân cư
152.778
Tổng cộng
276.082

27 244.793

18 38.525
55 186.245
100 469.563

52 170.337
8 -10.323
40 33.467
100 19.3481

229
-21
22
70

(Nguồn : tổng hợp từ báo cáo kết quả kinh doanh qua hai năm 2016-2017)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng nguồn vốn huy động năm 2017 đạt 469.563
triệu đồng, lượng huy động vốn tăng thêm 193.481 tỷ đồng, với tốc độ tăng trưởng đạt
70% so với năm 2016. Đây có thể nói là tốc độ tăng trưởng khá cao nhất là trong bối
cảnh hiện nay, trên địa bàn có rất nhiều đối thủ đang cạnh tranh gây gắt với chi nhánh.
Sở dĩ có được kết quả khả quan như vậy trong công tác huy động vốn là do sự nỗ lực
phấn đấu của chi nhánh trong việc tìm mọi biện pháp nhằm khơi tăng nguồn tiền, đa

SVTH: Tráön Vàn Tuáún

Trang - 11 -


dạng hoá các hình thức huy động, đẩy mạnh huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư, áp
dụng hình thức huy động tiền gởi theo lãi suất bậc thang.
Mặt khác, Chi nhánh còn chủ động làm việc trực tiếp với các tổ chức tín dụng

( trong đó chủ yếu là với tổ chức tín dụng ngoài quốc doanh) và họ đã đồng ý duy trì số
tiền gởi tại chi nhánh. Do đó số tiền gởi số tiền gởi này chiếm 52% trong cơ cấu nguồn
vốn, một tỷ trọng khá cao góp phần vào tốc độ tăng trưởng 70% của chi nhánh với số
tiền tăng lên 170.337 triệu đồng so với năm 2016 tương ứng với tốc độ tăng trưởng rất
cao là 229%. Tuy lương vốn huy động này có sự thay đổi khá bất thường nhưng cũng
đã góp phần làm phong phú thêm nguồn vốn huy động, giá rẻ, lại được cân đối sử dụng
100%.
Bên cạnh, nguồn vốn huy động từ các TCTD, Ngân Hàng cũng đã tích cực trong
việc huy động tiền gởi tiết kiệm trong dân cư. Mặc dù trong năm qua, chi nhánh đã
chịu sức ép lớn từ các đối thủ cạnh tranh trong kinh doanh tín dụng nói chung và trong
công tác huy động vốn nói riêng nhưng chi nhánh cũng đã linh hoạt và uyển chuyển
trong công tác khơi tăng nguồn vốn, bên cạnh việc chấp hành công tác chỉ đạo của cấp
trên về lãi suất huy động chi nhánh cũng đã kiên quyết chỉ đạo việc khoán chỉ tiêu huy
động vốn trực tiếp đến cán bộ tín dụng cùng với việc phát động phong trào thi đua. Kết
quả là tiền gởi tiết kiệm trong năm đạt 186.245 triệu đồng, tăng lên 33.463 triệu đồng.
Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng này còn khá khiêm tốn, tỷ trọng của nguồn vốn này
trong tổng nguồn huy động bình quân lại giảm xuống 15% so với năm 2016. Nguyên
nhân chủ yếu của tình hình này là do sự cạnh tranh gây gắt của các Ngân Hàng trên địa
bàn, mặt khác trong năm qua do tốc độ đô thị hoá quá nhanh dẫn đến nhiều hộ dân cư
phải giải toả di dời từ đó dẫn đến việc huy động vốn trong dân cư giảm xuống về tỉ
trọng so với năm 2016. Đây là nguồn vốn có tính ổn định nhất trong tổng cơ cấu nguồn
vốn. Trong thời gian qua, thực hiện theo sự chỉ đạo của NHN0 Thành Phố Đà Nẵng về
việc quảng bá rộng rãi loại hình tiền gởi bật thang nên bộ phận này chiếm chủ yếu
trong nguồn tiền gởi dân cư. Điều này nếu xét về mặt cân đối nguồn vốn - sử dụng vốn
thì sẽ gây bất lợi cho Ngân Hàng do không thể xác định thời gian rút tiền chính xác của
khách hàng. Thêm vào đó, do việc thanh toán lãi vào cuối kỳ nên điều này cũng chưa
phản ánh chính xác lãi suất đầu vào của chi nhánh trong năm 2017 vì chắc chắn sẽ có
một bộ phận tiền gởi bậc thang sẽ đến hạn vào năm 2004. Bên cạnh đó do mức độ cạnh
tranh quyết liệt giữa các Ngân Hàng thương mại trên địa bàn nên mức lãi suất huy
động của bộ phận này chiếm cao nhất trong cơ cấu lãi suất huy động của Ngân Hàng

(0,64%/tháng)
Nguồn tiền gởi của các tổ chức kinh tế xã hội trong thời gian qua 38.525 tỷ đồng
chiếm tỷ trọng 8% tổng nguồn vốn giảm so với đầu năm 10 tỷ đồng. Đây là nguồn vốn
tính chất chủ yếu là không kỳ hạn và đa số là tiền ký quỹ để đảm bảo cho khoản bảo
lãnh của Ngân Hàng nên không có tính lâu dài và nó sẽ chấm dứt khi hết thời hạn bảo
lãnh. Do đó, về lâu dài nguồn vốn này khó có thể tăng và chiếm tỷ trọng thấp trong
tổng nguồn vốn của đơn vị.

SVTH: Tráön Vàn Tuáún

Trang - 12 -


Trong những tháng cuối năm 2017, với việc chi nhánh tổ chức phát hành thẻ ATM
nên cũng đã tranh thủ được một bộ phận tiền gởi dân cư tuy số tiền chưa lớn nhưng về
lâu dài người dân thấy được tính tiện ích của việc sử dụng thẻ trong thanh toán thì đây
sẽ là một tiềm năng của hệ thống Ngân Hàng nhà nước nói chung và Ngân Hàng Hải
Châu nói riêng vì với vị trí đặt máy trung tâm của Thành Phố nên số lượng khách hàng
tương lai sẽ tăng cao. Đồng thời, cần kiến nghị với NHN0 Thành Phố trong việc tiếp
thị một số điểm làm đại lý chấp nhận thanh toán thẻ ATM ( không cần đặt thêm máy
thanh toán ATM)
Trong năm qua, chi nhánh đã mở thêm phòng giao dịch Hoà Cường để khơi tăng
nguồn vốn trong dân cư cuối năm đạt 11 tỷ đồng. Có được số nguồn vốn nói trên đó là
do chi nhánh đã chỉ đạo phòng giao dịch tích cực tiếp cận những hộ nằm trong diện
giải toả đền bù để huy động vốn. Trước mắt số tiền này chỉ mang tính thời vụ nhưng
cũng là tiền đề quan trọng để phòng giao dịch chuẩu bị nhận khoán đầy đủ kể từ năm
2004. Quảng bá hình ảnh của NHN0 và PTNT
Nhìn chung trong năm qua, mặc dù chi nhánh NHN0 Quận Hải Châu đã có nhiều
cố gắng trong công tác huy động vốn nhưng chi nhánh vẫn còn phụ thuộc vào nguồn
vốn do TƯ cân đối với số thiếu vốn nội tệ bình quân là 31 tỷ đồng và số thiếu vốn

ngoại tệ qui ra VND là 15 tỷ đồng.
2. Tình hình tín dụng chung
Bảng 02: Tình hình tín dụng chung
ĐVT:Triệu đồng
Năm 2016
Năm 2017
Chênh lệch
Chỉ tiêu
ST
TT(%)
ST
TT(%)
ST
%
1. Doanh số cho vay 946.114
100 1171200
100 225086
24
- Ngắn hạn
783.821
83 984.000
84 200.179
26
- Trung dài hạn
162.293
17 187.200
16
24907
15
2. Doanh số thu nợ 768.476

100 999.893
100 231.417
30
- Ngắn hạn
579.889
75 896.992
90 317.103
55
- Trung dài hạn
188.587
25 102.901
10 -85.686
-45
3. Dư nợ bình quân 442.800
100 539.323
100 96.523
22
- Ngắn hạn
296.400
67 358.027
66 61.627
21
- Trung dài hạn
146.400
33 181.296
34 34.896
24
(Nguồn : Tổng hợp bảng số liệu kinh doanh qua các thời điểm và bảng cân đối tài qua
hai năm 2016-2017)
Như đã đề cập ở phần trước, mặc dù trong năm qua chi nhánh chịu sức ép rất lớn

từ các đối thủ cạnh tranh trong kinh doanh tín dụng nhưng nhu cầu vay vốn tại chi
nhánh khá cao, tuy nhiên với chủ trương tập trung giải quyết nợ quá hạn nâng cao chất
lượng tín dụng, nên theo bảng trên ta thấy DSCV, DSTN, DNBQ đều tăng lên so với
năm trước nhưng mức độ tăng còn ở mức thấp, cụ thể :

SVTH: Tráön Vàn Tuáún

Trang - 13 -


DSCV năm 2017 đạt 1.171.200 triệu đồng tăng 22.5086 triệu đồng so với năm
2016 với tốc độ tăng là 24%, sở dĩ mức tăng còn khiêm tốn như vậy là do trong năm
qua chi nhánh đã bỏ qua một số nhu cầu vay vốn của các khách hàng là doanh nghiệp
nhà nước , hộ tiêu dùng và vì vậy tốc độ của DSTN cao hơn so với tốc độ tăng của
DSCV và DNBQ. Doanh số thu nợ trong năm đạt 999.893 tăng lên so với năm 2016 số
tiền 231.417 tỷ đồng tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 30%. Tuy nhiên tốc độ tăng
như vậy chưa phải là cao, nguyên nhân một phần là do NQH và NKĐ của các thành
phần khách hàng vẫn còn chiếm tỷ trọng cao, nhất là TPKTQD.
Cùng với sự gia tăng của DSCV, DNBQ của năm 2017 đạt 539.323 triệu đồng
tăng 96.532 triệu đồng so với năm 2016 với tốc độ tăng trưởng 22% nhưng chỉ đạt 94%
kế hoạch. Mặc dù chi nhánh đã cố gắng để mở rộng cung ứng sang mảng tín dụng
trung dài hạn nhưng trong năm qua dư nợ bình quân của mảng này vẫn chiếm tỷ trọng
khiêm tốn trong tổng DNBQ. Cụ thể là 34%. Mảng tín dụng ngắn hạn vẫn còn chiếm tỷ
trọng đáng kể trong cơ cấu DNBQ của cả Ngân Hàng. Do đó trong thời gian đến Ngân
Hàng cần mạnh dạn mở rộng hoạt động tín dụng sang lĩnh vực tín dụng trung dài hạn.
Trong năm qua, tuy tốc độ nguồn vốn ở mức độ khá cao với năm 2016 nhưng vẫn
chưa đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của tín dụng, trong khi đó mục tiêu đề ra trong đề án
kinh doanh năm 2016-2005 là các Ngân Hàng phải tự cân đối nguồn vốn cho vay. Vì
vậy tốc độ tăng trưởng trong thời gian qua phải tính toán duy trì tương xứng với tốc độ
tăng trưởng nguồn vốn và phụ thuộc vào nguồn vốn TƯ cân đối theo kế hoạch. Chất

lượng tín dụng chưa tốt dẫn đến nợ quá hạn chiếm tỉ lệ cao trên dư nợ. Chính vì vậy
quan điểm chỉ đạo của Ngân Hàng trong năm qua là tập trung rà soát và củng cố chất
lượng tín dụng chứ không đặt nặng vấn đề cho vay.Một số đơn vị thuộc lĩnh vực
XDCB làm ăn không thực sự hiệu quả nên chi nhánh đã giảm dần dư nợ đầu tư và chỉ
tập trung thu hồi nợ. Đây là những nguyên nhân tác động không nhỏ đến công tác cấp
tín dụng tại chi nhánh
3. Phân tích kết quả kinh doanh
Để đánh giá toàn diện các hoạt động của đơn vị tại đi vào tìm hiểu kết quả hoạt
động kinh doanh của chi nhánh trong năm qua.
Bảng 03: Bảng kết quả kinh doanh tín dụng
ĐVT:Triệu đồng
So sánh
Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017
ST
( %)
I. Thu nhập
31.704
44.270
12.566
40
1. Thu từ hoạt động tín dụng
27.678
39.692
12.014
43
2. Thu từ hoạt động thanh toán
1.068
2.170
1.102

103
3. Thu từ hoạt động khác
2.448
2.408
-40
-2
II. Chi phí
22.244
47.013
27.769
111
1. Chi hoạt động huy động vốn
12.728
17.878
5.150
40

SVTH: Tráön Vàn Tuáún

Trang - 14 -


2. Chi hoạt động thanh toán
166
214
48
3. Chi khác
9.350
28.920
19.570

III. Lơiü nhuận trước thuế (I-II)
9.460
-2.743
-6.717
(Nguồn: Tổng hợp từ bảng cân đối tài khoản qua hai năm 2016 - 2017)

29
209
-71

Qua bảng số liệu trên ta thấy tốc độ tăng của thu nhập và chi phí đều cao, tuy vậy
tốc độ tăng của chi phí lại cao hơn nhiều so với tốc độ tăng của thu nhập. Cụ thể tốc độ
tăng của chi phí là 111% trong khi tốc độ tăng của thu nhập chỉ đạt 40% chênh lệch
71%. Do đó lợi nhuận của năm 2017 âm trên 2 tỉ đồng. Trong năm qua chi nhánh đã
đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, nguồn vốn huy động tăng cao trong khi doanh số
cho vay tăng chậm làm cho chi phí tăng lên cao nhưng nguyên nhân chủ yếu là do
trong năm chi nhánh đã trích quỹ dự phòng rủi ro lên đến 24 tỷ đồng. Điều này chứng
tỏ trong năm qua chất lượng tại chi nhánh không được tốt, làm ảnh hưởng đến các chỉ
tiêu tài chính trong đó có thu nhập của chi nhánh .Thiết nghĩ trong năm đến chi nhánh
cần rà soát lại chất lượng tín dụng, tăng cường công tác thu nợ, đình chỉ việc cho vay
đối với các cán bộ có số dư nợ khó đòi và quá hạn cao để tập trung vào việc thu hồi nợ

III. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO CHO VAY TẠI CHI NHÁNH NHN0 &
PTNT QUẬN HẢI CHÂU
 Tình hình rủi ro chung
NQH, NKĐ là hai chỉ tiêu cơ bản phản ánh chất lượng tín dụng. Dư nợ quá hạn là
những khoản cho vay nhưng đã đến hạn hoặc đã quá hạn mà Ngân Hàng vẫn chưa thu
hồi được. Các chỉ tiêu này thể hiện tính mạo hiểm trong kinh doanh tín dụng của Ngân
Hàng, phản ánh tình hình thu hồi nợ khả năng đòi nợ và tính chất rủi ro của các khoản
vay, chúng ảnh hưởng rất lớn đến kết quả kinh doanh. Vì vậy, tất cả các Ngân Hàng

thương mại đều rất quan tâm đến các chỉ tiêu này.
Nếu số dư nợ quá thấp, chứng tỏ Ngân Hàng thu nợ đúng hạn đây là điều cần thiết
trong kinh doanh Ngân Hàng nó phản ánh tình hình kinh doanh trôi chảy theo đúng kế
hoạch, và tất nhiên hiệu quả kinh doanh vì vậy mà tăng cao.Ngược lại nếu số dư nợ quá
hạn quá cao chứng tỏ Ngân Hàng thu hồi nợ không đúng hạn, làm cho vòng luân
chuyển vốn chậm, mức độ rủi ro trong kinh doanh cao.Để tìm hiểu rõ hơn ta đi vào
vào xem xét bảng sau:
Bảng 4: Tình hình NQH , NKĐ
ĐVT:Triệu đồng
Năm 2016
Năm 2017
Chênh lệch
Chỉ tiêu
ST
TT(%)
ST
TT(%)
ST
%

SVTH: Tráön Vàn Tuáún

Trang - 15 -


1. Dư nợ quá hạn bình quân
6.138
100 17.873
100 11.735
191

- Ngắn hạn
6.024
98 14.284
80
8.260
137
- Trung dài hạn
114
2
3.589
20
3.475
3.048
2. Dư nợ khó đòi bình quân
30
100
6.578
100
6.548 21.827
- Ngắn hạn
24
80
6578
100
6554 27.308
- Trung dài hạn
6
20
0
0

-6
-100
3. Tỉ lệ NQH (%)
1,39
3,31
1,92
- Ngắn hạn
2,03
3,99
1,96
- Trung dài hạn
0,08
1,98
1,90
4. Tỉ lệ NKĐ (%)
0,50
36,80
36,30
- Ngắn hạn
0,4
46
45,65
- Trung dài hạn
5,30
0
5,30
(Nguồn: Tổng hợp từ bảng bảng cân đối tài khoản qua 2 năm 2016 - 2017)
Theo bảng trên, trong năm 2016 tình hình thu hồi nợ kém hiệu quả. Mức dư nợ
quá hạn trong năm chiếm đến 1,3%. Vì vậy trong năm 2017 chi nhánh đã chú trọng đến
công tác làm rõ chất lượng tín dụng. Nhưng nợ quá hạn tại chi nhánh ngược lại không

những giảm mà lại tăng lên rất cao đặc biệt là hoạt động cho vay ngắn hạn.
Mặc dù trong năm qua, chi nhánh đã không tập trung vào việc gia tăng thị phần
tín dụng mà chỉ quan tâm vào việc làm rõ chất lượng tín dụng nhưng thể hiện trên bảng
trên là tình hình nợ quá hạn cao hơn nhiều so với năm 2016. Năm 2017 NQHBQ lên
đến17.873 một con số đáng báo động, tăng lên 11.735 triệu đồng với tốc độ tăng chóng
mặt lên đến 191% tương ứng với tỉ lệ nợ quá hạn 3,31%. Tăng 1,92% so với cùng kỳ
năm trước. Nợ khó đòi ở mức 6578 triệu đồng chiếm 37% trên tổng nợ quá hạn, trong
đó chủ yếu rơi vào lĩnh vực cho vay ngắn hạn.Ở đây ta thấy NKĐ tăng lên rất cao so
với năm 2016 chủ yếu là trong cho vay ngắn hạn. NKĐ tăng cao là xu thế bất lợi cho
ngân hàng bởi lẽ, khoản nợ này rất khó thu hồi, nguy cơ mất vốn là rất cao. Do đó, để
làm trong sạch tình hình tài chính của ngân hàng. Chi nhánh cần giải quyết dứt điểm
các khoản nợ này, lập danh sách đệ trình lên NHN0 thành phố xem xét giải quyết hoặc
kiến nghị với địa phương xử lý các khoản nợ mà liên quan đến chính quyền.
Như vậy so với năm trước, tốc độ chuyển nợ quá hạn tại chi nhánh tăng lên khá
nhanh điều này không phải là do công tác làm rõ chất lượng tín dụng của chi nhánh
Trong năm không đạt hiệu quả. Mà do, trong năm chuyển nợ quá hạn những trường
hợp nổi cộm để xử lý. Bên cạnh đó, do việc thực thi theo nội dung công văn 1627 cũng
là nguyên nhân quan trọng dẫn đến nợ quá hạn tăng cao.Đồng thời theo chỉ đạo của
Ngân Hàng Thành Phố là cần chuyển nợ quá hạn kịp thời đúng chất lượng tín dụng.
Trong năm 2017 số nợ phải trích dự phòng rủi ro tại chi nhánh lên đến 24 tỷ đồng,
chứng tỏ chất lượng tín dụng chưa tốt và đây cũng là nhân tố ảnh hưởng đến tình hình
tài chính năm 2017 tại chi nhánh không đạt mục tiêu đề ra.

SVTH: Tráön Vàn Tuáún

Trang - 16 -


Riêng đối với dư nợ cho vay theo quyết định 67/QĐ_ TTg tại khu vực Nam Ô Liên Chiểu trước đây (>5 tỷ) đến nay hầu hết đều quá hạn mặc dù chi nhánh đã giải
quyết cho gia hạn nợ. Một nguyên nhân khá quang trọng làm ảnh hưởng đến công tác

thu nợ của Ngân Hàng là do trước đây khi giải quyết cho vay, cán bộ tín dụng chưa làm
chặt chẽ trong việc phối hợp với các tổ trưởng trong việc rà soát nhu cầu thực sự của
hộ vay cũng như ngành nghề đầu tư bởi khu vực này trước đây đa số người dân làm
nghề pháo nên khi chuyển đổi ngành nghề mới chưa phát huy được hiệu quả. Do đó,
đối với việc thu nợ vay từ khu vực này hầu hết phải chờ người dân nhânû tiền đền bù
giải toả để thanh toán nợ Ngân Hàng (tất cả hộ vay đều thế chấp sổ chứng nhận quyền
sử dụng đất cho Ngân Hàng).
Một số yếu tố khác tác động đến khả năng trả nợ của hộ vay vốn đó là Đà Nẵng
đang trong giai đoạn qui hoạch chỉnh trang đô thị dẫn đến hoạt động sản xuất kinh
doanh bị ảnh hưởng. Một số khu vực trước đây hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp
thì nay diện tích đất nông nghiệp đã bị giải toả và người dân chưa có thể chuyển đổi
ngay sang một ngành nghề khác.
Qua phân tín tình hình rủi ro chung tại chi nhánh ta có thể nói rằng rủi ro tập
trung chủ yếu vào trong mảng cho vay ngắn hạn. Do đó trong phạm vi đề tài này xin
được tập trung vào việc phân tích tình hình rủi ro trong cho vay ngắn hạn.

SVTH: Tráön Vàn Tuáún

Trang - 17 -


1. Phân tích tình hình rủi ro cho vay ngắn hạn
1.1. Phân tích NQH, NKĐ theo thành phần kinh tế
Bảng 05: Bảng phân tích NQH, NKĐ theo thành phần kinh tế

ĐVT:Triệu đồng
Chỉ tiêu
1. DNBQ
- TPKTQD
- TPKTNQD

2.DNQHBQ
- TPKTQD
- TPKTNQD
3.DNKĐBQ
- TPKTQD
- TPKTNQD
4.TLNQH
- TPKTQD
- TPKTNQD
5. TLNKĐ
- TPKTQD
- TPKTNQD

Năm 2016
ST
TT(%)
296.400
104.423
191.977
6.024
5.779
245
24
2
22
2,03
5,53
0,13
0,4
0,03

8,98

67
35
65
100
96
4
100
8
92

Năm 2017
ST
TT(%)

Chênh Lệch
ST
%

358.027
78.677
279.350
14.284
9.348
4.936
6.578
6.578
0
3,99

11,88
1,77
46
70,37
0

61.627
21
-25.746
-25
87.373
46
8.260
137
3.569
62
4.691
1.915
6.554
27.308
6.576 328.800
-22
100
1,96
6,35
1,64
45,6
70,34
-8,98


66
21
79
100
65
35
100
100
0

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáothống kê cho vay the ngành và báo cáo DSCV ,DSTN và
DN theo ngành kinh tế kinh tế )
Nhìn vào bảng trên ta thấy dư nợ ngắn hạn của TPKTQD giảm xuống 25.746
triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm 25%. Trong khi đó NQH vẫn không ngừng tăng
cao, tăng lên 3569 triệu đồng so với năm 2016, với tốc độ tăng 62%. Tuy trong năm
qua chi nhánh đã tập trung rà soát lại chất lượng tín dụng nhưng nhiều doanh nghiệp
nhà nước làm ăn kém hiệu quả, khả năng cạnh tranh thấp. Một số doanh nghiệp hiện
nay đang có chủ trương sắp xếp lại hoặc cổ phần hoá nên cũng ảnh hưởng không nhỏ
đến hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như tâm lý của người lao động. Chính vì vậy
mặc dù dư nợ giảm nhưng khối DNNN hiện có quan hệ tín dụng tại chi nhánh lại
chiếm đến 65% tổng NQH ngắn hạn tại chi nhánh

SVTH: Tráön Vàn Tuáún

Trang - 18 -


Cùng với NQH, NKĐ cũng có xu hướng tăng lên rất cao ở mức báo động ở thành
phần kinh tế này. Từ một con số năm 2016 lên đến 4 con số năm 2017. Với số tiền
chênh lệch gần như tuyệt đối . Cụ thể tăng lên 6.576 triệu đồng với tốc độ tăng lên đến

328800%. NKĐ có thể nói rằng đó là gánh nặng của quốc gia chứ không riêng gì đối
với Ngân Hàng Quận Hải Châu. Do đó thủ tướng chính phủ đã ra quyết định số
149/2001/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án xử lý nợ tồn đọng của các Ngân Hàng
thương mại và ngày 12/07/02, chính phủ ban hành nghị định số 69/2016/NĐ-Chính
Phủ về quản lý nợ tồn đọng đối với DNNN cùng với việc thành lập ban chỉ đạo cơ cấu
lại tài chính NHTM với mục tiêu xử lý dứt điểm các khoản nợ xấu của NHTM nước ta,
trong đó có Ngân Hàng Quận Hải Châu. Qua đó ta có thể thấy rằng NKĐ có thể là
nguy hại đến an ninh tài chính của quốc gia. Do đo trong thời gian đến chi nhánh cần rà
soát lại các khoản cho vay đối với các DNNN, kiên quyết chuyển nợ quá hạn và có
những biện pháp mạnh đối với các doanh nghiệp cố tình chây ỳ, cố tình trì hoãn việc
trả nợ
Ngược lại với TPKTQD, TPKTNQD lại có mức dư nợ tăng lên khá cao với số
tiền 87373 triệu đồng, tốc độ tăng 46%. Trong năm qua chi nhánh đã chuyển hướng
cho vay sang khối kinh tế dân doanh. Điều này cho thấy hoạt động của các doanh
nghiệp dân doanh hiện nay hết sức năng động nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đã được
thành lập đã sớm thích nghi với qui luật thị trường.
Tuy nhiên, cái gì cũng vậy " vạn sự khởi đầu nan" các doanh nghiệp này cũng vừa
mới ra đời kinh nghiệm quản lý còn khiêm tốn, lực lượng này vẫn chưa được thực sự
quan tâm ưu đãi, hộ vẫn còn nhiều phân biệt đối xử so với các DNNN nhất là trong
lĩnh vực tiếp cận với vốn tín dụng, các ngân hàng vẫn còn tâm lý thích cho vay DNNN
hơn vẫn thích. Vì vậy dư nợ cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh còn thấp,
tổng số tăng trưởng dư nợ chưa cao trong khi đó tỉ lệ nợ quá hạn của thành phần này
cũng khá cao, cơ cấu cho vay lại chưa hợp lý . Mặt khác cũng không loại trừ trong nền
kinh tế thị trường một số doanh nghiệp vì mục tiêu lợi nhuận trước mắt đã có những
biểu hiện tiêu cực.
Ngoài ra trong quá trình phân tích khả năng tài chính của doanh nghiệp, đánh giá
năng lực kinh doanh và quản lý doanh nghiệp của khách hàng, nguồn số liệu thông tin
từ các báo cóa tài chính không không đủ tin cậy để ngân hàng xem xét, đánh giá. Phần
lớn báo cáo tài chính chưa được kiểm toán, một số doanh nghiệp chưa thực hiện đầy đủ
chế độ hoạch toán kế toán, báo cáo thống kê, hoạch toán sổ sách không rõ ràng, không

kịp thời thiếu chính xác
Qua số liệu ta dễ dàng nhìn thấy NQH của thành phần kinh tế ngoài quốc dân tăng
lên khá cao cả về số tuyệt đối lẫn tương đối. Tuy nhiên NKĐ lại giảm xuống tuyệt đối.
Có thể nói rằng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh xu hướng trong tương lai sẽ là
những khách hàng tốt của chi nhánh nếu như các hạn chế nói trên được khắc phục với
sự giúp đỡ của các cơ quan Nhà nước hữu quan, cộng với sự nổ lực không ngừng của
thành phần kinh tế này thì chắc chắn trong tương lai gần cơ chế khắc khe trong công
tác tín dụng của ngân hàng đối với thành phần kinh tế này sẽ không còn, rủi ỏ tín dụng

SVTH: Tráön Vàn Tuáún

Trang - 19 -


xuất phát từ thành phần này sẽ giảm ở mức tối thiểu, quan hệ gữa khách hàng và ngân
hàng chỉ còn là mối quan hệ trên lòng tin là chủ yếu .
1.2. Phân tích NQH, NKĐ theo ngành kinh tế
Bảng 06: Bảng phân tích NQH, NKĐ theo ngành kinh
Ngành kinh tế

DNBQ
2016

2017

DNQHBQ

ĐVT:Triệu đồng
TLNQH(%) DNKĐBQ TLNKĐ(%)


2016 2017

2016 2017 2016 2017 2016 2017

1.NN & LN

3.4901 20.636

0

1.440

0

6,98

0

0

2.Thuỷ sản

5.544 14.578

42

636

0,76


4,36

0

44

0 6,92

3.CNCB &CK 143.779 159.217
42.204 92.372
4.TM &DV

0

1.008

0

0,63

0

475

0 47,12

203

9.736


0,48 10,54

69.972 71.224 5.779

1.465

8,26

5. Xây dựng

2,06

0

0

22 5.863 10,84 60,23
2

196 0,03 13,38

Tổng cộng 296.400 358.027 6.024 14.285 2,03 3,99 24 6.578 0,40 46,05
(Nguoăn: Toơng hợp từ báo cáo phađn tích nguyeđn nhađn NQH,NKĐ theo
ngành)
Nhằm thực hiện đường lối, định hướng phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn
hiện tại và sắp đến của Thành Phố Đà Nẵng: Cơng Nghiệp & Xây Dựng - Thương Mại
Dịch Vụ - Nơng Nghiệp chi nhánh liên tục thay đổi cơ cấu tín dụng, đa dạng hố các
hình thức cho vay, tạo điều kiện vay vốn cho khách hàng, thúc đẩy mối quan hệ bền
vững giữa khách hàng và Ngân Hàng, mở rộng phát triển tín dụng đối với mọi thành
phần kinh tế, khơng ngừng tìm kiếm và đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng.

Nhìn vào bảng trên, ta nhận thấy dư nợ của ngành cơng nghiệp chế biến và cơ khí
chiếm tỉ trọng cao nhất trong các ngành với số tiền 159.217 triệu đồng tăng hơn so với
năm 2016 số tiền 15.438 triệu đồng. Trên địa bàn Quận mặc dù có 2 khu cơng nghiệp
là khu cơng nghiệp Liên Chiểu, khu cơng nghiệp Hồ Khánh và một khu chế xuất An
Đồn nhưng đến nay vẫn chưa lấp đầy các khu cơng nghiệp. Do đó mức dư nợ của
ngành cơng nghiệp tăng lên là phù hợp với xu thế phát triển của Thành Phố. Mặc dù
trong năm NQH tăng lên 1008 triệu đồng so với năm 2016 nhưng tỉ lệ NQH lại rất thấp
là 0,63. Tuy vậy NKĐ có lại có xu hướng tăng cao và TLNKĐ chiếm đến 47% NQH.
Trong năm qua ngành cơng nghiệp chế biến của Thành Phố gặp khơng ít khó khăn
trong vấn đề thị trường. Tuy hiệp định thương mại Việt - Mỹ đã được ký kết sẽ tạo
nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp việt nam thâm nhập vào thị trường Mỹ nhưng cũng
gặp rất nhiều rào cản từ chính sách bảo hộ từ thị trường này. Từ đó làm cho các doanh
nghiệp xuất nhập khẩu điêu đứng trong tiêu thụ sản phẩm ( thị trường của các mặt hàng
này chủ yếu xuất sang thị trường Mỹ). Do đó gặp nhiều khó khăn trong việc thanh tốn
tiền vay đối với Ngân Hàng.

SVTH: Tráưn Vàn Tún

Trang - 20 -


Cùng với ngành công nghiệp, ngành xây dựng chiếm tỉ trọng tương đối cao: năm
2016 có mức dư nợ là 69.972 triệu đồng, đến năm 2017 mức dư nợ này là 71.224 triệu
đồng. Trong những năm qua do nhu cầu đầu tư xây dựng cơ bản ngáy càng tăng trên
địa bàn. Tuy nhiên một số dự án đầu tư XDCB hiện nay được đánh giá là thất thoát
vốn rất cao. NQH ngành này trong năm 2016 khá cao: 5.779 triệu đồng, TLNQH lên
đến 8%. Do đó, trong năm 2017 chủ trương của chi nhánh là đình chỉ cho vay đối với
các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực có số dư NQH cao từ đó làm cho dư nợ của
ngành tăng lên không đáng kể so với năm 2016: 71.224 triệu đồng. Cùng với việc đình
chỉ cho vay đối với một số doanh nghiệp, chi nhánh tiến hành đôn đốc, thu nợ đối với

các doanh nghiệp này và kiên quyết khởi kiện một số doanh nghiệp làm ăn không có
hiệu quả, nợ nần dây dưa. Từ đó làm cho NQH giảm xuống chỉ còn 1.465 triệu đồng.
Đây được coi như là sự nỗ lực rất cao của bộ phận tín dụng trong công tác thu hồi nợ.
Trong năm qua mặt dù NQH đã giảm nhưng ngành xây dựng gặp không ít trở ngại do
giá phôi thép tăng cao dẫn đến giá thép xây dựng tăng lên, một số công trình tạm dừng
thi công làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình. Từ đó dẫn đến một số doanh
nghiệp làm ăn thua lỗ, kéo theo NKĐ của chi nhánh tăng lên cao so với năm 2016 (196
triệu đồng), với TLNKĐ khá cao 13%.
Ngành thương mại và dịch vụ của Thành Phố trong những năm qua cũng khá phát
triển. Là thế mạnh của Thành Phố, tuy nhiên trong thời gian qua do sự đầu tư ồ ạt vào
ngành kinh doanh này không theo định hướng phát triển qui hoạch của Thành Phố, dẫn
đến tình trạng cung vượt quá cầu. Mặt khác trong năm qua ngành dịch vụ chiûu ảnh
hưởng nặng nề của bệnh dịch Sars, kèm theo dịch cúm gia cầm vào những tháng cuối
năm ở các nước châu Á dẫn đến lượng khách du lịch đến Việt Nam giảm, các ngành
phụ trợ cũng làm ăn sa sút. Tất cả các nguyên nhân đó đã dẫn đến các doanh nghiệp
trong lĩnh vực này làm ăn thua lỗ nên dư nợ của ngành này tăng lên cao và NQH từ đó
cũng tăng lên. NKĐ cũng có xu hướng tăng lên đến mức báo động. Do đó trong thời
gian đến chính quyền địa phương cần hỗ trợ và định hướng cho các ngành này phát
triển theo một quỹ đạo mà Thành Phố đã vạch ra nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
cho ngành này, giảm thiểu rủi ro cho ngành và cho Ngân Hàng.
Trên địa bàn quận số ngư dân hoạt động trong lĩnh vực đánh bắt và nuôi trồng
thuỷ sản cũng không ngừng tăng cao, nhu cầu đóng mới tàu thuyền, trang bị phương
tiện cho đánh bắt xa bờ ngày càng tăng. Do đó dư nợ của ngành thuỷ sản tăng lên đáng
kể: năm 2016 chỉ có 5544 triệu đồng đến năm 2017 là 14578 triệu đồng, chênh lệch
9034 triệu đồng. Điều này cũng phù hợp với xu thế phát triển của quận và Thành Phố:
chuyển dịch ngành thuỷ sản theo hướng hiện đại nhằm đáp ứng cho nhu cầu chế biến
và xuất khẩu thuỷ sản của quận và Thành Phố. NQH tăng lên từ 42 triệu năm 2016 lên
đến 636 triệu đồng năm 2017. TLNQH tăng lên 3% so với năm 2016. Cùng với NQH,
NKĐ cũng tăng lên 44 triệu đồng so với 2016 với TLNKĐ khá cao 7%. Nguyên nhân
chính là do chưa đảm bảo được đầu vào cho ngành, việc đánh bắt chế biến cùng mang

tính thời vụ, phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết, trang thiết bị của ngành chưa

SVTH: Tráön Vàn Tuáún

Trang - 21 -


ng b, cũn lc hu ch yu da vo cụng c thụ s dn n cụng sut khai thỏc thp.
Mt khỏc trong vic tỡm kim th trng tiờu th ngnh thu sn gp rt nhiu khú
khn ( Nh ó núi trờn) dn n kt qu kinh doanh thu c cha cao, chm hon
tr vn v lói cho Ngõn Hng. Mt s doanh nghip vo tỡnh trng thua l kộo di dn
n NK cng tng cao
D n ca ngnh Nụng Nghip cú xu hng gim, iu ny cng d hiu v phự
hp vi xu th phỏt trin ca Thnh Ph. Bi l Thnh Ph ang trong giai on ụ th
hoỏ m rng, din tớch t nụng nghip b thu hp dn. Mt s h sn xut gt nhiu
khú khn do phi di di, tỏi nh c. Mt khỏc do mi b gii to ngi dõn cha cú th
chuyn i ngay sang mt ngnh ngh khỏc. T ú lm cho NQH ca ngnh trong nm
2017 tng lờn 1440 triu ng. Do ú trong thi gian n Ngõn Hng cn tp trung ụn
c, phi hp vi cỏc c quan gii to n bự tn thu s n ca ngnh ny.
Qua vic phõn tớch thc trng NQH, NK trờn, nhỡn chung hu ht cỏc ngnh u
cú mc ri ro cao, cht lng tớn dng cha t yờu cu ra. Vỡ vy trong thi
gian n Ngõn Hng cn a ra cỏc gii phỏp thớch hp, hu hiu nhm gim ri ro
trong cụng tỏc cho vay, m bo hot ng Ngõn Hngỡg c an ton, cht lng tớn
dng ngy cng c nõng cao. T ú gúp phn vo cụng cuc phỏt trin kinh t - xó
hi ca Qun Hi Chõu v Thnh Ph mt ngy cng cao
1.3. Phõn tớch NQH, NK theo nguyờn nhõn (VT:TR)
Bng 07: Bng phõn tớch NQH, NK theo nguyờn nhõn
Ch tiờu
- Thiờn tai, ch ho, dch bnh
- SXKD thua l

- Nguyờn nhõn khỏc

Nm 2016
NQH
NK
1.506
0
24
301

VT:Triu ng
Nm 2017
NQH
NK
1.200
0
10.428
4554
2656
2.024

Tng cng
6.024
24
14.284
6578
(Nguon : Tong hụùp tửứ bieu phan loỏi dử nụù vaứ phan tớch nguyen nhan
NQH)
Ri ro cú nhiu loi nhng c bn cú hai nguyờn nhõn chớnh l nguyờn nhõn
khỏch quan v nguyờn nhõn ch quan. Theo nh bỏo cỏo ca Ngõn Hng thỡ trong nm

qua v mt nguyờn nhõn ch quan thỡ khụng cú m ch tp trung nguyờn nhõn khỏch
quan l chớnh.õy l nhng nguyờn nhõn m Ngõn Hng khú cú th kim soỏt c.
Trong nm qua thi tit thun li cho c ngnh nụng nghip, thu sn v c ngnh xõy
dng, nhng cng cú nhng bin c tht thng gõy nh hng khụng nh n hot
ng sn xut kinh doanh ca n v nht l ngnh nụng nghip v thu sn. i vi
nguyờn nhõn khỏch quan l do thiờn tai ch ho, dch bnh gõy ra trong nm qua cú xu

SVTH: Trỏửn Vn Tuỏỳn

Trang - 22 -


hướng giảm một mặt là do trong năm qua Thành Phố đang trong giai đoạn đô thị hoá
theo chiều rộng do đó diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn giảm đáng kể, mặt khác
trong năm qua do hệ thống thông tin dự báo khí tượng thuỷ văn của của khu vực miền
trung tại Thành Phố đã đã dự báo một cách kịp thời và chính xác làm hạn chế đến mức
thấp nhất rủi ro cho các ngành chịu ảnh hưởng trực tiếp của thiên tai gây ra. Trong năm
NQH do nguyên nhân này giảm từ 1506 triệu đồng năm 2016 xuống còn 1200 vào
năm 2017.
Nhìn vào bảng trên ta nhận thấy, nguyên nhân chủ yếu gây ra rủi ro cho Ngân
Hàng là nguyên nhân khách quan mà đa số là từ phía khách hàng. Rủi ro thường trực
nhất là do nguyên nhân sản xuất kinh doanh thua lỗ, ngoài ra còn có những nguyên
nhân khác và có thể là do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích mà Ngân Hàng không
kiểm soát được.
Sản xuất kinh doanh thua lỗ là nguyên nhân tạo ra NQH chủ yếu, cấu thành
nguyên nhân khách quan.NHN0&PTNT là một trong những Ngân Hàng thương mại
quốc doanh được nhà nước giao việc quản lý triển khai các chương trình tín dụng đầu
tư của nhà nước. Do đó chi nhánh Ngân Hàng Hải Châu cũng cho vay từ nguồn uỷ thác
của chính phủ. Trong điều kiện thiếu vốn, đa số các doanh nghiệp, đơn vị, cá nhân hoạt
động chủ yếu nhờ vào nguồn vốn vay từ Ngân Hàng để giảm bớt khó khăn về tài chính

nhưng chất lượng tín dụng còn hạn chế. Một trong những nguyên nhân làm cho NQH
tăng lên cao là do một số cá nhân còn mang nặng tưởng trông chờ, ỷ lại vào sự bao cấp
của nhà nước, một số chủ đầu tư thiếu kiến thức kinh tế - kỹ thuật, trách nhiệm với
đồng vốn chưa cao, một nguyên nhân không kém phần quan trọng là các doanh nghiệp
hiện nay do trang thiết bị còn lạc hậu, năng lực tài chính và năng lực quản lý còn hạn
chế, sản phẩm làm ra có tính cạnh tranh kém cả về giá cả lẫn chất lượng. Đặc biệt trong
thời gian gần đây, ngày càng nhiều hàng nhập lậu trốn thuế gây khó khăn cho các
doanh nghiệp trong vấn đề cạnh tranh già cả từ đó dẫn đến kinh doanh thua lỗ.
Trong năm qua, tình hình KT-CT-XH trong nước và thế giới có nhiều biến động
làm ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình sản xuất kinh doanh của các chủ thể trong nền
kinh tế nhất là các doanh nghiệp xuất khẩu ( từ chiến tranh IRAD nổ ra, dịch Sars lan
tràn ở Châu Á, dịch cúm gia cầm đến hoàn loạt chính sách bảo hộ và những qui định
nghiêm ngặt về tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm của thị trường Mỹ và các nước
khác...). Mặt khác, trong năm qua giá phôi thép tăng lên rất cao làm cho nhiều ngành
sử dụng thép làm nguyên liệu đầu vào điêu đứng, từ đó làm ảnh hưởng đến tiến độ trả
nợ của các doanh nghiệp, gây khó khăn cho Ngân Hàng nhất là NQH không ngừng
tăng lên cao trong năm qua .
Hiện nay, với việc thành lập Ngân Hàng chính sách, chính phủ đã có công cụ
quan trọng để thực hiện chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển của nhà nước đối với các
đối tượng chính sách, các lĩnh vực và chương trình kinh tế trọng điểm nhằm thúc đẩy
sự nghiệp đầu tư xây dựng đất nước. Như vậy, hệ thống NHTM không còn nhiệm vụ
cho vay UTĐT. NHTM bây giờ thực chất là Ngân Hàng thương mại, hoạt động vì mục
tiêu lợi nhuận, do đó trong thời gian đến Ngân Hàng cần rà soát lại chất lượng tín dụng,

SVTH: Tráön Vàn Tuáún

Trang - 23 -


nâng cao chất lượng tín dụng nhằm giảm thiểu NQH trong tương lai làm trong sạch

tình hình tài chính tại đơn vị và cho cả hệ thống NHTM đang trong giai đoạn tái cơ cấu
tổ chức.
Ngoài những nguyên nhân trên, góp phần vào việc gia tăng NQH có thể là do
khách hàng sử dụng vốn sai mục đích. Nguyên nhân này có thể bắt nguồn từ ngân hàng
thẩm định không chính xác mục đích vay cũng như nhu cầu vốn vay nhưng sâu xa vẫn
bắt nguồn từ khách hàng. Để được vay vốn, họ lập một kế hoạch vay vốn, phương án
sử dụng vốn cũng như mục đích sử dụng vốn thật hợp lý. Không những vậy, họ còn
muốn vay lớn hơn nhu cầu thực tế. Phần lớn trong trong các hợp đồng tín dụng vay vốn
ngắn hạn có mục đích như kinh doanh buôn bán nhỏ, mở tiệm thuốc bắc,... song một
phần vốn vay họ sử dụng cho những mục đích khác như chơi hụi, đưa người khác sử
dụng. Ngoài ra do thủ tục vay vốn rườm rà, khó khăn, không thuận tiện cho khách
hàng, khách hàng vừa là viên chức nhà nước vừa là hộ kinh doanh - họ sẳn sàng chấp
nhận mức lãi suất cao hơn để vay tiêu dùng theo đơn vị cơ quan thay vì vay với tư cách
là hộ tư nhân kinh doanh. Với nguồn vốn vay tiêu dùng họ đầu tư vào kinh doanh mà
trong hợp đồng vay vốn vẫn là vay vốn với mục đích mua xe máy, sửa chữa nhà cửa.
Như vậy vấn đề đặt ra là cần phải giải quyết quy trình cho vay tốt hơn nữa, giải quyết
được mâu thuẩn cơ bản trong hàng hiện nay là thuận tiện cho khách hàng nhưng vừa an
toàn cho ngân hàng
Qua những nguyên nhân phân tích ở trên ta thấy cho dù là nguyên nhân bất khả
kháng song có thể hạn chế được tổn thất nếu như ngân hàng biết cách phòng ngừa tốt.
Đó là biện pháp tốt nhất nhằm hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro cho ngân hàng.
1.4. Phân tích NQH, NKĐ theo khả năng thu hồi
Sau khi đã phân tích nguyên nhân NQH, NKĐ theo các tiêu thức đã được trình
bày ở các Phần trên ta đã tìm hiểu được thành phần kinh tế nào, ngành nào và nguyên
nhân nào gây ra rủi ro cho no. Bây giờ một lần nữa ta đi vào tìm hiểu tính chất của
NQH, NKĐ theo thời gian.
Bảng 08: Tình hình NQH, NKĐ theo khả năng thu hồi
ĐVT:Triệu đồng
Năm 2016
Năm 2017

Chênh lệch
Chỉ tiêu
ST
TT(%)
ST
TT(%)
ST
%
1. Nợ quá hạn đến 180 ngày

5.980

99

6.200

43

220

4

2. Nợ quá hạn 181-360

20

0,3

1.506


11

1.486

7.430

3. Nợ quá hạn trên 360 ngày

24

0,4

6.578

46

6.554 27.308

Tổng cộng
6.024
100 14.284
100 8.260
( Nguồn: Trích töø baùo caùo phađn tích NQH vaø khạ naíng thu hoăi)

SVTH: Tráön Vàn Tuáún

Trang - 24 -

137



ÔÛ các nước, NQH được gọi chung là nợ xấu , khi tỉ lệ này của một Ngân Hàng
lên đến 5% tổng dư nợ thì được coi là báo động. Ơí nước ta thường gọi là NQH trong
đó còn được phân chia ra làm các loại: nợ khê đọng, nợ khó đòi... với các khoảng thời
gian qua hạn là trên 360 ngày, trên 180 ngày và trên 90 ngày (dưới 6 tháng)
Nợ quá hạn dưới 6 tháng được coi là NQH bình thường và có thể chấp nhận được trong
kinh doanh hiện nay. Những khoản NQH này phát sinh do Ngân Hàng định kỳ hạn cho
vay không đúng nhu cầu vay vốn của khách hàng, đến kỳ hạn trả nợ nhưng do chưa thu
được vốn về nên nên khách hàng chưa trả được nợ là điều tất yếu. Đối với những
khoản nợ này, Ngân Hàng có khả năng thu hồi cao- nguy cơ mất vốn ít. NQH của Ngân
Hàng năm 2017 tập trung nhiều nhất ở thời gian dưới 6 tháng, chiếm 99% nhưng đến
năm 2017 tỉ trọng này lại giảm xuống chỉ còn 43%. Như vậy, nợ quá hạn tăng và khả
năng thu hồi khó hơn - một biểu hiện không tốt, đáng báo động cho Ngân Hàng.
NQH từ 6 tháng đến 12 tháng được coi là nợ khê đọng đã tiềm ẩn nhiều nguy cơ
rủi ro, có khả năng chuyển thành nợ khó đòi. Nếu khoản này cao, nguy cơ mất vốn của
Ngân Hàng là rất lớn. Trong năm 2016 thành phần NQH này là 20 triệu đồng chiếm tỉ
trọng là 0,33% nhưng đến năm 2017 khoản nợ khê đọng này lại tăng lên rất cao 1506
triệu đồng chiếm tỉ trọng 11%. Tuy chiếm tỉ trọng không cao nhưng khoản nợ này tiềm
ẩn nhiều nguy cơ rủi ro. Do đó trong thời gian tới, Ngân Hàng cần tiến hành thu lãi
hàng tháng để tránh lãi chồng chất gây khó khăn cho việc thu hồi nợ và tiến hành thu
nợ theo thời hạn nợ qui định trên sổ vay vốn. Tuy nhiên, nếu khách hàng khó khăn,
Ngân Hàng xét gia hạn nợ nếu như đủ điều kiện. Có thể NQH gia tăng một phần là do
Ngân Hàng đã kiên quyết chuyển nợ quá hạn đối với một số trường hợp khách hàng cố
tình chây ỳ, không có thiện chí trả nợ, mặt khác trong năm qua chi nhánh đã chấp hành
khá nghiêm túc nội dung công văn 1627 và sự chỉ đạo của Ngân Hàng Thành Phố là
cần chuyển NQH kịp thời để phản ánh đúng chất lượng tín dụng.
Qua bảng trên, trong năm 2016 NQH trên 12 tháng chiếm tỉ trọng rất thấp trong
tổng NQH (0,4%) nhưng đến năm 2017 tỷ trọng này lại tăng lên rất cao là 46%- điều
này chứng tỏ khả năng mất vốn của Ngân Hàng là rất cao. Đối với các khoản nợ này
thì đã được xem là khó đòi nên ngân hàng khó thu hồi. Ơí ngân hàng, NKĐ lại tăng lên

rất cao. Có lẽ một phần trước đây ngân hàng Hải Châu chính là ngân hàng Thành Phố
bây giờ, do đó các khoản nợ tồn đọng đến nay đã trở nên khó đòi, mặc khác, các khoản
nợ này chủ yếu được cho vay tín chấp do đó ngân hàng không có nguồn thu thứ hai nào
để bù đắp.
Hiện nay chính phủ đang triển khai đề án xử lý nợ xấu trong toàn hệ thấng
NHTM. Đây chính là cơ hội nhằm giải quyết các khoản nợ tồn đọng mà lâu nay chỉ
trông chờ vào những chủ trương chính sách của nhà nước. Mặt khác, đề án này sẽ giúp
cho ngân hàng làm trong sạch tình hình tài chính của đơn vị, từ đó làm trong sạch tình
hình tài chính toàn hệ thống NHTM. Nâng cao sức cạnh tranh của các ngân hàng trong
thời gian hội nhập sắp tới.

SVTH: Tráön Vàn Tuáún

Trang - 25 -


×