Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Bài dự dự thi tích hợp liên môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.7 MB, 46 trang )

BÀI THI TÍCH HỢP LIÊN MÔN ĐẠT GIẢI 3 QUỐC GIA

HỒ SƠ DỰ THI GỒM
TT

Nội dung

Số lượng

Đơn vị tính

Số
tra
ng

Phần chính
1

Phiếu thông tin về giáo viên

01

Bản

1

2

Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi

01



Bản

7

3

Giáo án tích hợp

03

Giáo án

19

Phụ lục
1

Giáo án trình chiếu powrpoint

02

Giáo án

2

Bài kiẻm tra đánh giá

02


Bài

3

Video quay tién trình dạy học

03

Video

4
5

Bài kiểm tra chất lượng chủ đề

02

Bài

Sản phẩm của học sinh
06
Thí nghiệm 1- Sản phẩm tổ 1: Nước cần cho sự
5.1 nãy mầm của hạt
5.2

Thí nghiệm 2- Sản phẩm tổ 2: Nước cần cho sự
sống của cây

Thí nghiệm 3 – Sản phẩm tổ 3: Thí nghiệm
chứng minh nước và chất hóa tan trong

5.3
nước được vận chuyển trong thân theo
chiều từ dưới lên trên (dòng đi lên)
Thí nghiệm 4- Sản phẩm tổ 4: Thí nghiệm
5.4 chứng minh sự thoát hơi nước qua lá
Bản báo cáo powrpoint của nhóm 1 (tổ 1 và tổ
2): Thực trạng tưới tiêu tại các nhà vườn sản
5.5 xuất cây giống thuộc khu vực trường Đại học
Nông nghiệp.
Bản báo cáo powrpoint của nhóm 2 (tổ 3 và
5.6
tổ 4): Biện pháp tưới nước vào hôm trời
nắng sao cho đúng khoa học?

1

Sản phẩm
1

Bản

1

Bản

1

Bản

1


Bản

1

Bản

1

Bản


PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI

-

Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội

-

Trường THPT Thạch Bàn

-

Địa chỉ: Trường THPT Thạch Bàn, Tổ 12, Phường Thạch Bàn, quận Long Biên,
thành phố Hà Nội.
Điện thoại:

-


043 6757 466

Email:

Thông tin về cá nhân:
Họ và tên: Nguyễn Viết Trung
Ngày sinh: 13/06/1981
Điện thoại: 0989093848

Môn: Sinh học
Email:

2


PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI
I. Tên hồ sơ dạy học
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI
NƯỚC Ở THỰC VẬT
II. Mục tiêu dạy học chủ đề
1. Kiến thức
- Qua chủ đề HS hiểu được cấu tạo của nước, giải thích được vì sao nước là cội
nguồn của sự sống.
- HS phân tích được vai trò của nước với cơ thể thực vật.
- HS hiểu được trao đổi nước ở thực vật diễn ra như thế nào.
- HS tìm hiểu được thực trạng sử dụng nguồn nước của địa phương hiện nay
- Trên cơ sở hiểu được tầm quan trọng của nước với thực vật các em đề xuất được
các giải pháp tưới nước hợp lý cho cây trồng.
2. Kỹ năng
- Có kỹ năng thu thập thông tin, vận dụng kiến thức các môn học khác nhau để giải

quyết các vấn đề thực tế gặp phải trong cuộc sống hằng ngày.
- Hình thành kỹ năng tiến hành thí nghiệm khoa học
- Rèn luyện kĩ năng làm việc theo nhóm, nâng cao tinh thần hợp tác, giúp đỡ nhau
trong học tập.
- Rèn luyện tính cẩn thận và ý thức trách nhiệm khi thực hiện công việc được giao.
- Phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp, kỹ năng tính toán
3. Thái độ
- Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. Tinh thần tự giác trong hợp tác nhóm để
nghiên cứu bài học.
- Có ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm cao trong hoạt động tập thể.
- Hình thành thái độ đúng đắn trong nghiên cứu khoa học, kích thích long yêu bộ
môn, hứng thú với việ nghiên cứu khoa học.

3


4. Những kiến thức liên môn được tích hợp:
Môn
học

Bài học

Lớp

Nội dung trọng
tâm

Tầm quan trọng trong liên
môn kiến thức


Bài 18: Vận
chuyển các
chất qua màng
sinh chất

10
(nc)

- Hiện tượng thẩm
thấu.

11

- Hình thái, cấu tạo
rễ phù hợp với
chức năng hấp thụ
nước và muối
khoáng
- Quá trình hấp thụ
nước ở rễ

- Giải thích được vai trò của
nước trong tế bào sống là do
tính chất hóa học quan trọng của
nước.
- Hiểu được sự vận chuyển
nước từ đất lên lá diễn ra được
phải chịu tác động của các yếu
tố vật lý và sinh học.


Bài 1. Sự hấp
thụ nước và
muối khoáng
ở rễ

Bài 2. Vận
chuyển
các
chất trong cây
Sinh
học

Bài 3. Thoát
hơi nước ở lá

Bài 9, 10. Sự
hút nước và
muối khoáng
ở rễ
Bài 17. Vận
chuyển
các
chất
trong
than
Bài 27. Phần
lớn nước vào
cây đi đâu

11


11

- Cơ quan thoát
hơi nước của lá
- Cơ chế thoát hơi
nước

6

- Đặc điểm của hệ
rễ
- Cơ chế hút nước
và muối khoáng ở
rễ.

6

6

Tiết 54: Nước

Hóa
học

Bài 2. Sự tạo
thành phân tử
nước

- Đặc điểm mạch

gỗ
- Quá trình vận
chuyển nước trong
than

Cơ chế vận chuyển
nước trong thân

Cơ chế thoát hơi
nước qua lá.

8

- Thành phần hóa - Giải thích được vì sao nước có
học của nước
vai trò quan trong đối với sinh
- Tính chất hóa học vật
của nước

10

- Cấu tạo của nước
- Tính lưỡng cực
của nước
- Vai trò của nước

4


Bài 16: Liên

kết hóa học

Liên kết hidro
10

- Hiểu được tính chất,vai trò của
liên kết hidro (liên kết yếu)
trong việc vận chuyển nước (tạo
lực liên kết, tạo lực kéo phía trên
khi thoát hơi nước)

7

- Khái niệm áp suất - Hiểu được bản chất của lực hút
nước của tế bào
- Giải thích được áp suất rễ là
động lực phía dưới tạo lực đẩy.

Bài 7. Áp suất

Bài 37. Các
hiện tượng bề
mặt của chất
lỏng

10

Vật lí
Bài 39. Độ ẩm
không khí

10

Văn
học –
xã hội
Tiếng
anh

Bài 18. Tục
ngữ về thiên
nhiên,
lao
động

7

- Hiện tượng kết - Cơ chế tạo dòng nước liên tục
dính
trong thân cây
- Hiện tượng mao - Giải thích được vì sao mạch gỗ
dẫn
là các tế bào chết và gồm nhiều
ống có diện tích nhỏ chứ không
phải là một ống có kích thước
lớn.
- Ảnh hưởng của
độ ẩm không khí
tới thoát hơi nước
qua lá


- Hiểu được vì sao thoát hơi
nước là động lực đầu trên quan
trọng giúp vận chuyển nước
trong cây
- Vì sao khi trời nắng thoát hơi
nước diễn ra mạnh -> cây cần
nhiều nước.

- Phân tích ý nghĩa Các kiến thức liên quan đến vai
câu tục ngữ “Nhất trò của nước trong cây
nước, nhì phân,
tam cần, tứ giống”
Một số tư liệu
video có phát âm
bằng tiếng anh

5


Mối quan hệ các môn học trong chủ đề thể hiện qua sơ đồ
Thoát hơi nước
qua khí khổng
Thoát hơi
nước

Vai trò của thoát
hơi nước

Lực hút do thoát
thơi nước

(Vât lí, sinh học)
Vận chuyển
nước trong cây

Trao đổi nước ở
thực vật
Áp suất rễ và
lực trung gian
(Vât lí)

Sự hấp thụ
nước ở rễ

Thành phần cấu tạo
của nước
Đặc tính của nước

Các con đường
thoát hơi nước

Cơ chế vận
chuyển nước
Mạch gỗ - con
đường v/c nước

Hấp thụ nước của
rễ
Đặc điểm của rễ
cây


Áp
suấtThẩm
thấu
(Sinh học)
Nước
(Hóa học)

Vai trò của nước

III. Đối tượng dạy học
3.1. Số lượng: Số HS 32
3.2. Lớp / Khối lớp: HS lớp 11 A2
IV. Ý nghĩa của bài học
* Đối với giáo viên:
- Vận dụng kiến thức liên môn lý, hóa, sinh, văn…vào trong dạy học nhằm thực hiện
mục tiêu đổi mới dạy học của Bộ GD& ĐT
- Bước đầu tiếp cận, làm quen với phương pháp dạy học tích hợp, qua đó rèn luyện
cho GV thích ứng dần với phương pháp dạy mới, hiện đại, phức tạp. Phương pháp
này đòi hỏi GV phải đầu tư, nghiên cứu nhiều tài liệu khác nhau.
* Đối với học sinh:
- Nhằm phát triển toàn diện cho học sinh
- Vận dung kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống trong cuộc sống

6


- Phát triển năng lực toàn diện của học sinh
- Tránh hiện tượng trùng lặp kiến thức trong các môn học khác nhau
* Ý nghĩa cụ thể của chủ đề:
Đối với giáo viên:

Qua dạy học thực tế nhiều năm chúng tôi thấy rằng việc tích hợp kiến thức giữa
các môn học vào giải quyết một vấn đề nào đó trong một môn học là việc làm hết sức cần
thiết. Điều đó không chỉ đòi hỏi người giáo viên giảng dạy bộ môn không chỉ nắm bắt
nhuần nhuyễn kiến thức bộ môn mình giảng dạy mà còn phải không ngừng học hỏi, trau
dồi kiến thức của những bộ môn học khác để giúp các em giải quyết các tình huống, các
vấn đề đặt ra trong môn học nhanh chóng và hiệu quả nhất.
Trong thực tế chúng tôi thấy khi bài soạn có tích hợp với kiến thức của các môn
học khác sẽ giúp giáo viên tiếp cận tốt hơn, hiểu rõ hơn, sâu hơn những vấn đề đặt ra
trong SGK. Từ đó bài học trở nên sinh động hơn, học sinh có hứng thú bài học, được tìm
tòi, khám phá nhiều kiến thức và được suy nghĩ sáng tạo hơn đồng thời vận dụng vào
thực tế tốt hơn.
Đối với học sinh: Qua chủ đề học sinh hiểu đươc
Tính thống nhất giữa kiến thức hóa học, sinh học, vật lý trong quá trình trao đổi nước
của thực vật
Tính chất hóa học của nước quyết định vai trò của nước đối với thực vật nói riêng và
sinh vật nói chung.
Quá trình trao đổi nước phụ thuộc 3 yếu tố hóa học của nước, đặc tính sinh học của
tế vào và cơ thể, đặc tính vật lý cơ học
V. Thiết bị dạy học, học liệu
5.1. Thiết bị đồ dùng dạy học
- Máy chiếu Projecter, các video mô tả quá trình trao đổi nước ở thực vật.
- Tranh vẽ các hình ảnh minh họa cho bài học.
5.2. Học liệu sử dụng trong dạy học
- Sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học 6, nxb Giáo dục.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học 10, 11 cơ bản và nâng cao, nxb Giáo dục.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên vật lý 10, 11 cơ bản và nâng cao, nxb Giáo dục.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên hóa học 10 cơ bản và nâng cao, nxb Giáo dục
- Sách giáo khoa, sách giáo viên văn học 7 cơ bản và nâng cao, nxb Giáo dục
5.3. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
- Sử dụng máy quay phim.

- Máy tính và máy chiếu Projecter, máy chiếu đa vật thể.
- Các phần mềm để biên tập và dựng phim, cắt ảnh.
- Mạng internet.
VI. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
6.1. Hoạt động dạy học
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Vận dụng kiến thức hóa học mô tả được cấu tạo, cấu trúc của phân tử H 2O và giải
thích được tính phân cực của nước quyết định các đặc tính lý hóa của nước.

7


-

Vận dụng kiến thức vật lý giải thích sự tạo thành oxi và hidro qua phương pháp
điện phân dung dịch chất điện ly.
- Vận dụng kiến thức hóa học để giải thích được cấu tạo và đặc tính của nước có vai
trò quan trọng đối với thực vật.
- Vận dụng kiến thức sinh học giải thích hiện tượng thẩm thấu, chứng minh được sự
hút nước vào rễ chủ yếu do áp suất rễ.
- Vận dụng kiến thức hóa học- sinh học giải thích được vai trò của nước ở thực vật,
giải thích vì sao nước là dung môi hoà tan nhiều chất vô cơ và hữu cơ. Sự phân bố
của thực vật trong tự nhiên phụ thuộc vào sự có mặt của nước.
- Trình bày sự trao đổi nước ở thực vật gồm 3 quá trình liên tiếp đảm bảo cho thực vật
liên hệ với môi trường đất và nước.
- Mô tả hệ rễ ăn sâu, lan rộng hướng về nguồn nước; sự hấp thụ nước từ lông hút vào
mạch gỗ diễn ra theo áp suất thẩm thấu tăng dần.
- Vận dụng kiến thức về áp suất thẩm thấu giải thích được cơ chế sự hút nước vào rễ.
- Mô tả cấu trúc của rễ liên quan đến quá trình hấp thụ nước. Trình bày được quá

trình hấp thụ nước và các chất khoáng hoà tan trong nước từ lông hút đến mạch gỗ
của thân (đặc điểm; con đường; cơ chế).
- Mô tả cấu trúc của mạch gỗ, mạch rây liên quan đến quá trình vận chuyển nước và
các chất hữu cơ trong thân
- Phân tích được sự vận chuyển nước ở cây theo dòng đi lên (mạch gỗ), dòng đi xuống
(mạch rây) và dòng ngang. Mối liên quan giữa hai quá trình vận chuyển vật chất ở
thân
- Tình bày được quá trình vận chuyển nước và các chất khoáng hoà tan trong nước
ở thân
- Trình bày được vai trò của quá trình thóat hơi nước.
- Nêu được đặc điểm; con đường; cơ chế thoát hơi nước.
- Giải thích được sự thoát hơi nước qua khí khổng ở lá làm tiêu phí một lượng nước
khá lớn là “cần thiết”. Giải thích được sự trao đổi nước phụ thuộc vào điều kiện
môi trường (Ánh sáng; Nhiệt độ; Độ ẩm đất và không khí; Nồng độ CO 2 và O2;
Dinh dưỡng khoáng).
2. Kỹ năng
- Biết cách tiến hành các thí nghiệm về điện phân, thí nghiệm hiện tượng thẩm
thấu, thí nghiệm mao dẫn, thí nghiệm chứng minh áp suất rễ, thí nghiệm về sự
thoát hơi nước qua lá.
- Đo được cường độ thoát hơi nước và xác định trạng thái đóng mở khí khổng, qua
việc vận kiến thức vật lý (phương trình về cường độ thoát hơi nước) chứng minh
được sự thoát hơi nước qua con đường khí khổng là chủ yếu.
- Dựa vào công thức vật lý về áp suất thẩm thấu P = RTC, và công thức sức hút
nước của TB S = P – T’ giải thích một số hiện tượng trong thực tế.
3. Thái độ
- Hình thành ý thức trách nhiệm trong học tập
- Rèn luyện thái độ yêu thiên nhiên, yêu các ngành tự nhiên.
- Có ý thức trong việc bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường sống
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên

- Máy chiếu Projecter, các video mô phỏng hiện tượng điện phân, tính phân cực của
nước, sức căng mặt ngoài của nước, hiện tượng tao dẫn, quá trình trao đổi nước ở
thực vật.
- Hệ thống các câu hỏi dẫn dắt học sinh nghiên cứu bài học.

8


2. Học sinh
- Ôn lại kiến thức hóa học: Cấu tạo hóa học, đặc điểm vật lý và hóa học của nước
- Ôn lại kiến thức vật lý: Áp suất, mao dẫn, hiện tượng ướt dính của nước.
- Ôn lại kiến thức văn học: Một số câu tục ngữ, ca dao trong đời sống sản xuất.
- Chuẩn bị các thí nghiệm chứng minh vai trò quan trọng của nước đối với thực vật
C. Các hoạt động dạy và học
Nội dung chủ đề được thể hiện qua sơ đồ sau:
Thành phần cấu tạo
của nước
Nước –
cội nguồn
sự sống

Đặc tính của nước

Vai trò của nước đối
với thực vật

Sự hấp thụ
nước ở rễ

NƯỚC VỚI

ĐỜI SỐNG
THƯC VẬT

Trao đổi
nước ở
thực vật

Vận chuyển
nước trong cây

Đặc điểm hình
thái và cấu tạo của
Cơ chế hấp thụ
nước của rễ
Con đường vận
chuyển nước trong
thân

Động lực dòng
mạch gỗ
Con đường thoát
hơi nước
Thoát hơi
nước

Cơ chế thoát hơi
nước
Vai trò thoát hơi
nước
Tìm hiểu thực

trạng tưới nước
trong sản xuất

Biện
pháp
tưới
nước hợp
lý trong
sản xuất

Tìm hiểu biện
pháp tưới nước
vào hôm trời nắng
sao cho đúng khoa
học.

9


Tiết 1: Nước và sự hấp thụ nước ở rễ
Nội dung 1: Nước – cội nguồn sự sống
- Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần cấu tạo của nước
- Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc tính của nước
- Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của nước đối với thực vật
Nội dung 2: Trao đổi nước ở thực vật
Vấn đề 1: Sự hấp thụ nước ở rễ
- Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của rễ liên quan đến quá trình hấp thụ nước
- Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế hấp thụ nước ở rễ
- Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động 4: Ra nhiệm vụ về nhà

Tiết 2: Vận chuyển nước trong thân và thoát hơi nước qua lá
Vấn đề 2: Vận chuyển nước trong cây
- Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm mạch gỗ
- Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế vận chuyển nước trong cây
Vấn đề 3: Thoát hơi nước
- Hoạt động 1: Tìm hiểu các con đường thoát hơi nước ở thực vật
- Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế thoát hơi nước
- Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của thoát hơi nước
- Hoạt động 4: Vận dụng củng cố
Nội dung 3: Sử dụng hiệu quả nguồn nước trong sản xuất
- Hoạt động 1: Tìm hiểu thực trạng tưới nước trong sản xuất
- Hoạt động 2: Đề xuất biện pháp sử dụng hiệu quả nguồn nước
Tiết 3: Báo cáo sản phẩm bài thu hoạch
VII. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
7.1. Kiểm tra đánh giá (phần phụ lục đề kiểm tra)
- Sau hi học xong chủ đề GV ra 2 đề kiểm tra 45 phút
- HS làm bài kiểm tra tại lớp học
- GV thu bài, chấm điểm, đánh giá kết quả
7.2. Tiêu chí đánh giá kết quả học tập của học sinh
- Về mặt định lượng: Đánh giá tỷ lệ khá, giỏi, trung bình, yếu, kém qua bài kiểm tra
- Về mặt định tính: Qua quan sát các em học bài, kiểm tra mức độ hứng thú học tập
của học sinh sau bài học, mức độ ưa thích bộ môn…
VIII. Sản phẩm của học sinh
- Các sản phẩm thí nghiệm tại nhà
- Hai bài kiểm tra 45 phút

10


TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

TIẾT 1: NƯỚC VÀ SỰ HẤP THỤ NƯỚC Ở RỄ
(Nội dung 1; nội dung 2- vấn đề 1)
KHỞI ĐỘNG/ ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục tiêu:
- Tìm hiểu về mối quan hệ giữa ngoại với thực vật thông qua bài hát, câu tục ngữ ca
dao.
- Ôn lại vai trò của nước đối đời sống sản xuất và cây trồng
Chuẩn bị: GV hướng dẫn HS về nhà vẽ bản đồ khái niệm kiến thức liên quan tới nước.
Tiến trình:
Hoạt động của giáo viên
- GV yêu cầu học sinh lên trình bày hiểu biết của mình
về nước
- Tổ chức cho HS thảo luận bản đồ khái niệm nước
- Yếu cầu HS nêu một số câu tục ngữ, ca dao nói về nước
- Trình chiếu tư liệu phim “nước là cội nguồn sự sống”

Hoạt động của HS
- Đại diện HS lên trình bày
- HS thảo luận, đưa ra quan
điểm của mình về ý nghĩa
câu trong bài hát.
“Nhất nước, nhì phân, tam
cần. tứ giống”

-> Vì sao nước được xem là nguồn gốc sự sống, nước có
vai trò gì đối với thực vật, quá trình trao đổi nước của
thực vật diễn ra như thế nào? => (Chủ đề)
Video:

Video nước là cội nguồn sự sống


Video nướ cho sự sinh trưởng của cây

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Nội dung 1: Tìm hiểu về nước
Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc của nước
 Mục tiêu:
- Chứng minh được nước có cấu tạo từ hidro và oxi
- Xác định được tỉ lệ oxi và hidro qua phương pháp điện phân
- Biết cách tiến hành thí nghiệm điện phân nước bằng dòng điện một chiều.

11


-

Lý giải được nguyên lý tạo ra oxi và hidro khi điện phân dung dịch chất điện li
(dung môi là nước)
 Vật liệu:
Video trình chiếu về thió nghiệm điện phân nước bằng dòng điện xoay chiều
 Tiến trình:
Đặt vấn đề: Ở thế kỷ 18, Các nhà hóa học cho rằng nước là một đơn chất. Chỉ tới
năm 1785, khi Antoine Lavoisier chứng minh bằng thực nghiệm rằng nước là một hợp
chất được tạo thành từ hai loại khí: oxy và hiđro thì lịch sử hóa học có thêm một cột
mốc mới. Liệu đúng nước được cấu tạo bởi hai loại khí đó hay không? Tỷ lệ của hai
loại khí đó như thế nào?
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: GV trình chiếu video trình bày thí nghiệm
điện li của nước.


Bước 2: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích tư liệu.
Bước 3: GV tóm tắt thí nghiệm

Bước 4: GV cho HS thảo luận nhóm, hoàn thành
PHT

12

Nội dung cần đạt
1. Cấu tạo của phân tử nước


Bước 5: GV gọi đại diện tổ trả lời -> HS trả lời ->
GV tổ chức cho HS thảo luận -> GV kết luận về cấu
tạo của nước.
Bước 6: Đặt vấn đề bổ sung.
1) Vì sao ở cột A – Catot (điện cực âm) lại có H 2
thoát ra?
-> Tại catot (cực âm) H2O bị khử:
2H2O + 2e → H2 + 2OH–
2) Tại sao ở cột B - Anot (điện cực dương) lại có O 2
thoát ra?
-> Tại anot (cực dương) H2O bị oxi hóa:
2H2O - 4e→ O2 + 4H+

Kết luận:
- Nước được cấu tạo bởi 2
nguyên tử hidro và 1 một nguyên
tử oxi
- Công thức phân tử của nước là:

H2O
- Công thức cấu tạo của nước:
H-O-H
Mô hình cấu trúc phân tử nước:

Hoạt động 2: Sự phân cực – đặc tính thú vị của nước
 Mục tiêu:
- Giải thích được vì sao nước có tính phân cực?

13


- Lấy ví dụ cụ thể về sự phân li của các ion trong dung dịch muối ăn NaCl, đường
saccarozơ
- Nêu được tầm quan trọng của tính phân cực của nước.
 Vật liệu:
- Video trình bày về tính phân cực của nước
- Nước, muối ăn (NaCl), đường saccarozỏ, dầu ăn
 Tiến trình:
Đặt vấn đề: Tuy có cấu tạo từ hai nguyên tử hidro và một nguyên tử oxi, nhưng
nước là cốt lõi của sự sống. Vì sao lại vậy? Chỉ mỗi từ, câu trả lời cho tất cả chính
là sự phân cực. Vậy sự phân cực của nước là gì? Và có vai trò như thế nào?
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: GV trình chiếu video trình bày về
đặc tính phân cực của nước.

Nội dung cần đạt
2. Sự phân cực – đặc tính thú vị của
nước
- Nước có tính phân cực (lưỡng cực).

- Hiệu ứng do tính phân cực gây ra:
Đặc tính

Tầm quan trọng đối
với thực vật
Sức căng mặt - Duy trì độ trương cho
ngoài
mô và tế bào, duy trì
cấu trúc của các hợp
chất cao phân tử, duy
trì hình thái của tế bào
→ giúp cây đứng
vững.
Mao dẫn
Có vai trò trong sự vận
chuyển nước tro
Nhiệt dung Nhiệt dung lớn của nư
đặc
trưngg
các b
dẫn của thân
cây.

Bước 2: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích tư
liệu
Bước 3: GV đặt câu hỏi
1) Tại sao nước có tính phân cực?
2) Sự phân cực của nước gây ra hiệu ứng gì?
3) Nói rằng sự phân cực của nước là đặc tính
bay Nhiệt bay hơi lớn cho

quan trọng giúp cho nước trở thành cội nguồn Nhiệt
hơic có nghĩa phép hạ nhiệt nhanh.
của sự sống. Đúng hay sai?
là cơ thể lấy
Bước 4: GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi
Bước 5: HS thảo luận theo nhóm trả lời các câu và mất nhiệt
chậm chạp,
hỏi
Bước 6: GV nhận xét và kết luận đặc tính của điều này có
lợi cho điều
nước.
hoà
thân
(GV trình chiếu phản ứng trương nước của
nhiệt
cây trinh nữ)
Bước 7: Tiến hành chứng minh nước là dung
môi hòa tan các chất.
Tính dẫn điện Nước tinh khiết có độ
- TN1: Pha một thìa muối vào cốc nước A -> ẫn điện thấp, nhưng các
cho HS nếm thử và nhận xét vị của nước.
- Sự phân cực làm cho nước trở thành
- TN2: Nhỏ một giọt dầu ăn vào
dung môi để hòa tan các chất:

14


cốc nước B -> HS quan sát, nhận
xét hiện tượng.


Nước muối

+ Nước có thể hòa tan một số chất lỏng,
rắn và khí, phần lớn muối và axít tan
trong nước
+ Phần lớn bazơ không tan trong nước
(trừ KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2)
+ Lipit (chất béo) không tan trong nước

Nước đường

Do tính phân cực mà các phân tử nước
liên kết với nhau làm tăng sự kết dính
giữa các phân tử nước
on hoà tan làm cho tế bào chất dẫn điện
tốt, điề
đó quan trọng cho việc hoạt động chức
năng của nhiều tế bào.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của nước đối với thực vật
 Mục tiêu:
- Chứng minh được nước cần cho sự sinh trưởng, phát triển của thực vật
- Nêu được vai trò của nước đối với thực vật
 Vật liệu và tiến hành thí nghiệm:
- Nước, bình thủy tinh, cây cải, hạt đậu xanh, máy ảnh (chụp kết quả thí nghiệm)
- GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm tại nhà trong 1 tuần.
Cách tiến hành:GV hướng dẫn HS chuẩn bị thí nghiệm 1, 2 và báo cáo kết quả sau 1
tuần
* Thí nghiệm 1- Nhóm 1: Chứng minh nước cần cho sự sinh trưởng của cây cải (cà
chua)

- Trồng 2 cây cà chua giống nhau vào trong 2 chậu đựng cát khô.
- Chậu 1: Tưới nước ngày 2 lần
- Chậu 2: Không tưới nước
* Thí nghiệm 2- Nhóm 2: Chứng minh nước cần cho sự nãy mầm của hạt đậu xanh
- Chậu 1: Ngâm với nước, sau đó vớt ra
- Chậu 2: Không ngâm với nước
Mô tả hiện tượng theo từng ngày:

15


Thời
gian
theo dõi
5h
10h
15h
20h
25h

Chậu 1
(tưới nước/ ngâm nước)

Chậu 2
(không tưới nước)

 Tiến trình: Các nhà khoa học cho rằng “Ở đâu có nước ở đó có sự sống”. Vậy vì
sao nước lại có vai trò quan trọng như vậy?
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: Yêu cầu HS lên trình bày kết quả thí

nghiệm
Bước 2: Đặt câu hỏi
1) Thí nghiệm trên nhằm chứng minh điều gì?
2) Qua kết quả thu được từ thí nghiệm, em hảy cho
biết nước có vai trò gì đối với thực vật?
Bước 3: Giáo viên nhận xét, rút ra kết luận vai trò
của nướcđối với TV.

Nội dung cần đạt
3. Vai trò của nước đối với thực
vật
* Nước tự do:
- Là dung môi hoà tan các chất
- Làm giảm nhiệt độ khi thoát hơi
nước
- Tham gia vào một số quá trình
trao đổi chất
- Đảm bảo độ nhớt của chất nguyên
sinh
- Giúp cho quá trình TĐC diễn ra
bình thường trong cơ thể
* Nước liên kết
- Đảm bảo độ bền vững của hệ
thống keo trong chất nguyên sinh
của TB đánh giá tính chịu nóng,
chịu han của cây.

Nội dung 2: Trao đổi nước ở thực vật
Vấn đề 1: Sự hấp thụ nước ở rễ
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của rễ

 Mục tiêu:
- Mô tả được đặc điểm của hệ rễ có khả năng ăn sâu, lan rộng hướng về nguồn nước
- Nêu được cấu tạo của rễ phù hợp với chức năng vận chuyển nước một cách có chọn lọc.
 Vật liệu:
- Bộ rễ của một số cây: Lúa, ngô…; Hình ảnh rễ một số cây cổ thụ; PHT
 Đặt vấn đề: Có ý kiến cho rằng, rễ cây sinh ra để thực hiện 2 chức năng chính là hút
nước và muối khoáng, Rễ có khả năng điều tiết quá trình vận chuyển nước vào trong
cây. Ý kiến trên đúng hay sai?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: GV nêu vấn đề. Chúng ta tham khảo bộ rễ của 1. Đặc điểm của rễ
một cây lúa mì mùa đông của Potmitrop và Ditme như sau:
“Tổng chiều dài của lông hút hơn 10000 km; tổng diện tích * Hình thái của rễ:
bề mặt của nó lớn gấp 230 lần các bộ phận trên mặt đất.
Mỗi ngày có khoảng 110 triệu lông hút mới ra đời với - Bộ rễ do nhiều loại rễ tạo thành

16


chiều dài 80 km. Đối với cây to thì số lượng của lông
hút cũng lớn hơn rất nhiều”.
- GV tiếp tục trình chiếu hình ảnh về hình thái của rễ,
hướng dẫn HS quan sát hình.

Bước 2: GV Phát PHT

Đ/A
TT
Các đặc điểm
1 Bộ rễ do nhiều loại rễ tạo thành

2 Các tế bào rễ cây là những tế bào chết,
do đó có khả năng đâm sâu xuống lòng
đất.
3 Rễ có khả năng đâm sâu, lan rộn, chủ
ộng

ớn
g
tới
ngu
ồn

ớc

4

Trên bề mặt của rễ

hân
bố
rất
nhi
ều
lôn
g
hút
hìn
h
thà
nh

TB
biể
u

17

- Rễ có khả năng đâm sâu, lan
rộng
- Trên bề mặt của rễ phân bố rất
nhiều lông hút hình thành TB biểu
bì
- Các TB có cấu tạo và sinh lí phù
hợp với chức năng nhận nước:
+ Thành TB mỏng, không có lớp
cutin bề mặt
+ Chỉ có một không bào trung tâm
lớn
+ Áp suất thẩm thấu rất cao do
hoạt động hô hấp của rễ mạnh
* Cấu tạo của rễ: gồm các tế bào
sống.
- TB biểu bì kéo dài tạo thành lông
hút.
- Các TB võ
- Các TB nội bì có đai Caspari
- Mạch gỗ rễ:

Hai con đường vận chuyển nước
từ đất vào mạch gỗ rễ



bì
5

Trong mọi điều kiện,rễ cây luôn có kh

6

Vì rễ phải đâm sâu vào trong đất nên tế
bào biểu bì lông hút phải có thành rất
dày và hóa cutin
Cấu tạo của rễ
à
các
TB
sốn
g:
gồ
m
TB
biể
u
bì
kéo
đai
tạo
thà
nh
lôn
g

hút
,
các
TB
võ,
các
TB
nội
bì

7

18


ng
hấp
thụ
đư
ợc

ớc
từ
ngo
ài

i
trư
ờn
g.


=> Kết luận: Rễ cây có hình
thái, cấu tạo phù hợp với chức
năng hấp thụ nước và các ion
khoáng một cách chủ động.



đai
cas
par
i,
mạ
ch
gỗ
rễ.
8

Rễ chỉ môc theo một h

ớn
g
xác
địn
h
tro
ng
khô
ng
gia

n.

9
10

Rễ cây có hình tru, không phân nhánh
Rễ có bề mặt và độ dài lớn hơn thân và gấp
lá
bội

Bước 3: GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin và hình
trên, kết hợp với nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm
theo bàn điền (Đ) vào phương án đúng và (S) vào
phương án không đúng với đặc điểm của rễ liên
quan đến quá trình hấp thụ nước.
Bước 4: HS nghiên cứu, trao đổi hoàn thành yêu
cầu.
Bước 5: GV gọi HS khác nhận xét; sau đó đánh giá,
rút ra kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế quá trình hấp thụ nước ở rễ
 Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức vật lý chứng minh được sự hấp thụ nước từ lông hút vào mạch gỗ
diễn ra theo áp suất thẩm thấu tăng dần.
- Vận dụng công thức vật lý về áp suất thẩm thấu, sức hút nước để làm một số bài
tập thực tế
 Vật liệu: Nước; Muối ăn; Cốc thủy tinh; video trình bày hiện tượng thẩm thấu
 Tiến trình:
Hoạt động của GV và HS
Bước 1: GV trình chiếu tư liệu hình động các con
đường hấp thụ nước vào mạch gỗ.

Bước 2: HS quan sát tư liệu, hình vẽ, nghiên cứu
SGK.

19

Nội dung cần đạt
2. Quá trình hấp thụ nước ở rễ
a. Con đường hấp thụ nước ở rễ
* Con đường gian bào - thành TB:
* Con đường tế bào chất:


Bước 3: GV sử dụng miếng ghép, cho HS lên ghép
theo đúng trình tự các con đường hấp thụ nước ở
rễ.
Bước 4: HS lên sắp xếp các miếng ghép, các bạn
khác nhận xét, góp ý
Bước 5: GV đánh giá câu trả lời, rút ra kết luận.
Bước 6: GV yêu cầu học sinh trình bày ưu điểm và
nhược điểm của mỗi con đường?

GV: Định hướng cho HS nghiên cứu cơ chế vận
chuyển nước vào rễ bằng con đường tế bào chất
Bước 8: Sự hút nước từ đất vào mạch gỗ rễ phụ
thuộc vào áp suất thẩm thấu và sức hút nước của tế
bào. Vậy áp suất thẩm thấy là gì?
-TT 1: GV cung cấp video thí nghiệm về hiện
tượng thẩm thấu

* TN:


b. Cơ chế vận chuyển nước theo
con đường tế bào chất
Hai bên màng nồng độ
chất tan như nhau

Một bên nồng độ chất
tan cao, một bên thấp

* Hiện tượng: Sau một thời gian
- Nước trong phía có Urê dâng cao
TT 2: Đặt câu hỏi:
1) Vì sao nước dâng cao ở phía có Urê?
2) Từ hiện tượng trên em có thể rút ra kết luận như
thế nào về chiều vận chuyển của nước?
3) Thế nào là hiện tượng thẩm thấu?
TT 3: Tổ chức cho HS thảo luận các và trả lời câu
hỏi
TT 4: GV nhận xét, rút ra kết luận
TT 5: GV hướng dẫn HS nghiên cứu về áp suất, áp
suất thẩm thấu.
* Áp suất:
- GV dùng bình xịt nước, xịt cho nước phun ra ->
do khi ta bóp vào cần nước, cần nước tạo ra một
lực đẩy nước ra khỏi bình. Lực đó gọi là áp suất.
* Áp suất thẩm thấu:
- Nước di chuyển từ nơi có nồng độ chất tan thấp

20


* Thẩm thấu:

- Thẩm thấu là hiện tượng nước vận
chuyển qua màng sinh chất từ nơi
có nồng độ chất tan thấp tới nơi có
nồng độ chất tan cao.

* ÁP suất thẩm thấu (P):
- Áp suất thẩm thấu là sức hút của


tới nơi có nồng độ chất tan cao -> tạo ra một lực
hút nước -> lực đó gọi là áp suất thẩm thấu -> Áp
suất thẩm thấu là gì? Trong vật lý áp suất thẩm
thấu được tính bằng công thức nào?

dung dịch hay lực hút nước của tế
bào.
- Công thức tính áp suất thẩm thấu:
P = R.T.C Trong đó:
R = 22,4/ 273 = 0,082
TT 6: GV cung cấp thông tin: Nước có vận chuyển T (độ kenvil) = 273 + toc
từ đất vào tế bào rễ được hay không còn liên quan C: Là nồng độ chất tan (C=n/v)
tới sức hút nước của tế báo.
-> GV tiến hành thí nghiệm chứng minh: Dùng
bình nước màu trắng, trong -> bóp cho bình xẹp
xuống -> cắm miệng bình vào nước-> bình sẽ hút
nước vào, khi bình căng thì không còn khả năng
hút nước=> Bình càng xẹp -> áp suất trương nước
càng giảm -> sức hút nước tăng.

* Sức hút nước của tế bào (S):
=> TB mất nước -> sức căng (T’) giảm -> sức hút S = P – T’
nước (S) tăng.
(P: áp suất thẩm thấu; T’: áp suất
trương nước của TB)
VD: Cho một tế bào thực vật có áp suất thẩm Gọi :
thấu là 1,0 atm vào một dung dịch có áp suất Stb - là sức hút nước của tế bào.
thẩm thấu là 0,8 atm. Hỏi nước đi ra hay đi vào Sdd - là sức hút nước của dung dich
trong tế bào?
- Nếu Stb> Sdd -> nước đi vào trong TB
TH1: T’ = 0,1
TH2: T’ = 0,3
- Nếu Stb< Sdd -> nước đi ra khỏi TB
S = P– T’= 1,0 – 0,1 = 0,9
S = 0,9 > Pdd = 0,8
-> nước vào TB

S = P – T’= 1,0 – 03 = 0,7
S = 0,7 < Pdd = 0,8
-> nước ra khỏi TB

Bước 7: GV hỏi, Hàng ngày khi ăn rau sống ta
thường ngâm với nước muối.
1) Trình bày tóm tắt cơ chế quá trình vận chuyển
nước từ đất vào mạch gỗ.
2) Có thể chia quá trình hút nước thành mấy giai
đoạn?
Bước 9: HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét, kết luận
=> Kết luận:
* Có 2 còn đường vận chuyển nước

từ đất vào mạch gỗ rễ.
* Nước hấp thụ vào trong mạch gỗ
rễ phụ thuộc vào áp suất thẩm thấu
và sức hút nước của tế bào.
* Quá trình hút nước ở rễ gồm 3
giai đoạn kế tiếp nhau:
- Giai đoạn nước từ đất vào lông hút
- Giai đoạn nước từ lông hút vào
mạch gỗ của rễ
- Giai đoạn nước bị đẩy từ mạch gỗ
của rễ lên mạch gỗ của thân: nước
bị đẩy từ rễ lên thân do một lực đẩy
gọi là áp suất rễ.

21


Hoạt động 3: Củng cố
Mục tiêu:
- Hệ thống hóa lại những kiến thức cơ bản của bài học.
- Vận dụng những kiến bài học vào việc giải một số bài tập tập
- Vận dụngkiến thức đã học giải thích một số tình huống trong sản xuất nông nghiệp
PHT SÔ 3:
Tổ:………………………………….Lớp……………………….
Yêu cầu: Vận dụng kiến thức được học, thảo luận nhóm.
Câu hỏi: Giải các bài dưới đây

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Trình chiếu phiếu học tập số 3:

- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
Bài 1: Cây trồng trong đất có áp suất
thẩm thấu Pđ = 0,3 atm, biết rằng áp
suất thẩm thấu của rễ cây này là Pc = - Thảo luận đưa ra phương án trả lời.
0,1 atm và áp suất trương nước của TB
là Tc = 0,8 atm.
1, Xác định sức hút nước của TB Pđ = 0,3 atm , Sc = Pc – Tc
(Stb)
=> Sc = 0,1 - 0,8 = - 0,7 atm.
A. S = 0,3
B. S = 0,7
Đáp án: D
C. S = 0,5
D. S = - 0,7
2, Cây này có thể sống được ở đất này - Trong đất Pđ = Sđ
không? Giải thích vì sao?
- Sc = - 0,7 < Sđ = 0,3. Như vậy, cây đã trồng
không sống được ở đất này, vì sức hút nước có
giá trị âm, nhỏ hơn Sđ, tức là cây không lấy
được nước, mà còn bị mất nước.
Trình chiếu phiếu học tập số 2:
Bài tập 2: Ngâm tế bào Thực vật vào
dung dịch đường saccarozo có áp suất
thẩm thấu:
TH1:P = 0.8 atm
TH2:P = 1,5 atm
Cho biết áp suất trương nước (S) của
tế bào khi ngâm vào dung dịch là 0.6
atm và áp suất thẩm thấu là 1.8 atm.
a, Xác định hút nước (S) của Tb.

b, Hãy giải thích hiện tượng xảy ra ở
tb thực vật?

- HS: Thảo luận, đưa ra cách giải

Ta có: S = Ptb – Ttb = 1,8 – 0,6 = 1,2
TH1: Pdd = 0,8 < S = 1,2 =>Nước vào TB
TH2: Pdd = 1,5 > S = 1,2 =>Nước ra khỏi TB

Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà

22


Mục tiêu:
- Rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo thông qua việc làm việc độc lập.
- Ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao để nâng cao trình độ hiểu
biết của bản thân.
Nhiệm vụ: Tiến hành thí nghiệm 3, 4 và báo cáo kết quả vào tiết học sau (sau 1 tuần)
Thí nghiệm 3 -Nhóm 3: Chứng minh nước vận và các chất hòa tan trong nước theo
chiều từ dưới lên trê (Từ rễ lên các phần phía trên của cây)
Cách tiến
hành

Cốc 1
- Nhỏ vài giọt mực đỏ vào trong cốc
1 có đựng 2/3 thể tích nước thường,
khuấy đều.
- Cắm 1 cành hoa màu trắng vào côc


Cốc 2
- Cốc đựng 2/3 thể tích nước thường
- Cắm 1 cành hoa trắng vào cốc nước.

Quan sát
hiện tượng
(HS chụp hình)
(HS chụp hình)
- Hình ảnh
- Màu sác thân, Thân và cánh hoa có màu đỏ
Thân và cánh hoa không thay đổi
cánh hoa.
màu sắc
Giải thích Do cốc nước có màu đỏ đã được vận Cốc nước không có màu nên thân và
kết quả
chuyển lên thân và sau đó là vận lá không thay đổi màu sắc.
chuyển lên lá -> thân và lá có màu đỏ.
Kết luận
Thân cây hút nước -> nước được vận chuyển từ thân lên lá.
Thí nghiệm 4- Nhóm 4: Chứng minh thoát hơi nước chủ yếu qua bề mặt lá

Thí
nghiệm
1

Hiện
tượng
sau
12h


Chậu A
Chậu B
Cách tiến hành:
- Trồng hai cây rau dền giống nhau vào hai chậu A và B
+ Chậu A: Để nguyên rễ , thân, lá
+ Chậu B: Để rễ, than, cắt bỏ hết lá.
- Dùng bao nilon trong trùm kín bên ngoài hai cây.
- Chuyển cây ra ngoài ánh nắng bình thường
(HS chụp hình)
(HS chụp hình)
Xuất hiện hơi nước bám trên bề mặt úi nilon
của
Túi nilon vẫn bình thường, không có
nước đọng.

Hơi nước từ bề mặt của lá thoát ra
làm cho bề mặt túi xuất hiện các giọt
nước bám vào.
Chậu cây A có hiện tượng thoát hơi
nước qua lá
Kết luận
=> Lá cây là cơ quan thoát hơi
nước chính cuảt cây
Nguyên
nhân

Cây khong có lá nên không có hơi
nước thoát ra.
Chậu B không có hiện tượng thoát
hơi nước


TIẾT 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN VÀ
THOÁT HƠI NƯƠC QUA LÁ

23


(Nội dung 2 - vấn đề 2, 3; nội dung 3)
Kiểm tra bài cũ
Mục tiêu:
- Ôn lại vai trò của nước đối đời sống sản xuất và cây trồng
Tiến Trình: GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời câu hỏi
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học
sinh
Câu 1: Vì sao nước có tính phân cực? Sự phân cực của nước Trả lời câu hỏi
gây ra những hiệu ứng gì?
Câu 2: Em hãy phân tích quá trình vận chuyển nước từ đất vào
mạch gỗ của rễ cây theo con đường tế bào chất.
Vấn đề 2: Quá trình vận chuyển nước trong thân
Hoạt động 1: Vận chuyển nước trong cây
 Đặt vấn đề: Sau khi nước được đưa vào mạch gỗ của rễ, nước được vận
chuyển qua thân cây và đưa lên lá. Vậy trong thân nước được vận chuyển như
thế nào?
 Mục tiêu:
- Chứng minh nước được vận chuyển theo chiều từ dưới lên trên.
- Giải thích được cơ chế vận chuyển nước trong thân.
- Nêu được mối quan hệ giữa rễ và thân trong việc vận chuyển nước.
 Chuẩn bị:

- HS chuẩn bị thí nghiệm 3 tại nhà và báo cáo kết quả
- PHT: Phân biệt mạch gỗ với mạch rây
Mạch gỗ
Cấu tạo
- Gồm các
yếu tố

Thành
phần dịch
Chiều vận
chuyển các
chất

Mạch rây

- Bao gồm mạch ống và quản - Ống rây và tế bào kèm
bào
Nhựa nguyên:
- Thành phần chủ yếu gồm:
Nước, các ion khoáng.
- Ngoài ra còn có các chất hữu
cơ được tổng hợp ở rễ.

Nhựa luyện:
- Đường saccarozo (95%), các aa,
vitamin, hoocmon thực vật, ATP…
- Một số ion khoáng sử dụng lại, nhiều
kali làm cho mạch rây có pH từ 8.0-8.5.

Từ rễ -> thân -> lá (dòng đi Từ lá -> thân -> rễ (dòng đi xuống)

lên)

- Lực đẩy (Áp suất rễ).
- Lực hút do thoát hơi nước ở
Động lực
lá.
vận chuyển
- Lực liên kết giữa các phân tử
các chất
nước với nhau và với thành
mạch gỗ.
 Tiến trình:

24

- Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu
giữa cơ quan nguồn (lá: nơi tổng hợp
saccarôzơ) có áp suất thẩm thấu cao và
các cơ quan chứa (rễ, hạt: nơi saccarôzơ
được sử dụng, dự trữ) có áp suất tháp
hơn.


Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Bước 1: GV yêu cầu đại diện HS lên báo
cáo kết quả thí nghiệm 3
Bước 2: HS báo cáo kết quả thí nghiệm
-> GV đặt câu hỏi HS thảo luận: Vì sao
cánh hoa có màu trắng lại chuyển sang

màu đỏ?
-> Vì dung dịch nước có màu đỏ đã
được hút từ cốc vào thân và đi lên cánh
hoa-> cánh hoa có màu đỏ
Bước 3: GV nhận xét kết quả báo cáo
của HS -> kết luận: Nước và các chất
hào tan trong nước được vận chuyển từ
dưới lên phía trên của cây->
Bước 4: GV đặt vấn đề: Thân cây có cấu Cấu tạo thân cây
tạo như thế nào? Quá trình vận chuyển
nước và các chất trong than diễn ra như
thế nào? => trình chiếu hình ảnh cấu tạo
mạch gỗ và con đường vận chuyển nước
trong thân, hướng dẫn học sinh quan sát
hình.
Bước 4: HS làm PHT
Yêu cầu: Quan sát tranh cấu tạo thân
cây và sự lưu thông giữa mạch gỗ và mạch
rây, nghiên cứu SGK, đọc các thông tin
trong PHT, thảo luận nhóm.
Câu hỏi: Phân biệt mạch gỗ với mạch
rây.
Đặc điểm so sánh

Mạch
gỗ

Mạch
rây


Cấu tạo
Thành phần dịch
Chiều vận chuyển
các chất
Động lực vận
chuyển các chất
Bước 5: GV hỏi vì sao mạch ống của
mạch gỗ lại được cấu tạo từ rất nhiều
ống nhỏ chứ không phải một vài ống có
kích thước lớn?
TT1: GV trình chiếu video thí nghiệm về
hiện tượng mao dẫn
TT2: Hướng dẫn HS quan sát và nhận
xét mực nước dang lên trong 3 ống
nghiệm có kích thước khác nhau.
TT3: HS vận dụng kiến thức về hiện
tượng mao dẫn trả lời

Sự lưu thông giữa mạch gỗ và mạch rây
Kết luận:
- Các chất vận chuyển trong thân thông
qua mạch dẫn của thân, quá trình này gồm
có 2 con đường
+ Nước và chất khoáng (nhựa nguyên) được
vận chuyển bằng mạch gỗ (dòng đi lên).
+ Chất hữu cơ (nhựa luyện) được vận chuyển
bằng mạch rây (dòng đi xuống)
- Qua trình vận chuyển nước trong thân
thực hiện được do sự phối hợp giữa:
- Lực hút của lá (đóng vai trò chính). Lực hút

này có thể đạt 100 atm.
- Lực đẩy của rễ (do quá trình hấp thụ nước)
- Lực trung gian: 2 lực này thắng được trọng
lực của cột nước và đảm bảo cho cột nước
liên tục và không bị tụt xuống. (từ 300-350
atm).

25


×