Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Hệ thống đề kiểm tra 15p, 45p, HK môn sinh 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (696.2 KB, 28 trang )

Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn- ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 11

SỞ GD VÀ ĐT TP HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN

2014-2015

ĐỀ KIỂM TRA 15 LẦN 1 (HKI)- KHỐI 11
MÔN: SINH HỌC -NĂM HỌC: 2014 – 2015
Thời gian làm bài:15 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1 (4 điểm): Nêu ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước ở lá?
Câu 2 (4 điểm): Tại sao các nguyên tố vi lượng lại chỉ cần với một lượng rất nhỏ đối với thực vật?
Câu 3 (2 điểm): Cây xanh có thể sử dụng những nguồn nitơ nào ?
-------------------------HẾT-----------------------------


Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn- ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 11

2014-2015

BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 15 LẦN 1- KHỐI 11

Câu

1
(4 điểm)

2
(4 điểm)


3
(4 điểm)

Nội dung
ý nghĩa của quá trình thoát hơi nước ở lá:
- Là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ: hơi nước thoát qua khí khổng sẽ
làm cho áp suất thẩm thấu của các tế bào xung quanh tăng lên vì vậy nó sẽ
lấy nước của các tế bào lân cận, dần tạo thành một lực lan truyền từ lá
xuống cành, xuống thân, xuống rễ giúp dòng mạch gỗ di chuyển từ rễ lên
thân, cành, lá.
- Giúp cho qúa trình phát tán nhiệt, làm mát cơ thể vào những ngày trời
năng: khi hơi nước được thoát ra ngoài sẽ mang theo một lượng nhiệt rất
lớn, nhò đó mà lá được làm mát.
- Giúp cho khí CO2 khuyếch tán vào, cung cấp nguyên liệu cho quá trình
quang hợp
- Tạo ra một độ thiếu bão hòa nước
Vai trò chính của cac nguyên tố vi lượng là tham gia cấu tạo, hoạt hoá các
enzim, các hoocmon, … mà các thành phần này trong cơ thể thực vật
chiếm một tỷ lệ rất nhỏ về khối lượng, vì vậy cơ thể thực vật chỉ cần một
lượng rất nhỏ các nguyên tố vi lượng nhưng không thể thiếu.
Hầu hết các nguyên tố vi lượng chỉ chiếm tỷ lệ <= 0,01% khối lượng khô
của cơ thể
* Cây xanh sử dụng các nguồn nitơ :
- Nitơ hữu cơ :
+ Hữu cơ đơn giản : cây có thể hấp thụ các axit amin, các bazơ hữu cơ
chứa nitơ, các chất amit.
+ Hữu cơ phức tạp : cây hấp thụ sau khi được phân giải thành hữu cơ
đơn giản nhờ vi sinh vật : các cây cộng sinh, cây ăn thịt
- Nitơ vô cơ :
+ Chủ yếu NO3 và NH4

+ Quá trình đồng hoá NO3 và NH4

Điểm

1
1
1
1
4

4


Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn- ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 11

2014-2015

BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA
Hình thức kiểm tra: 15 PHÚT – LẦN 1
Khối: 11, 12
Thời gian kiểm tra: Tiết 8

Lớp

Sĩ số

11A1
11A2
11A4
11D4

12A1
12A2
12D4
TỔNG

43
40
33
43
40
46
48
293

Giỏi
SL
7
19
2
13
23
23
28
115

Khá
%
0.16
0.48
0.06

0.30
0.58
0.50
0.58
0.39

SL
14
10
4
17
11
10
4
70

%
0.33
0.25
0.12
0.40
0.28
0.22
0.08
0.24

Trung bình
SL
%
16

0.37
11
0.28
25
0.76
11
0.26
6
0.15
16
0.35
6
0.13
91
0.31

Yếu
SL
6
0
2
2
10
0
0
20

%
0.14
0.00

0.06
0.05
0.25
0.00
0.00
0.07

Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………


Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn- ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 11

SỞ GD VÀ ĐT TP HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN


2014-2015

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (HKI)- KHỐI 11
MÔN: SINH HỌC -NĂM HỌC: 2014 - 2015
Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề

I. Mục tiêu của đề kiểm tra
Kiểm tra 1 tiết - Chương trình cơ bản lớp 11
II. Ma trận đề
Chủ đề kiểm tra

Nhận biết

Chuyển hóa vật
chất và năng
lượng ở thực vật

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp

Dinh dưỡng Nito ở Tính hiệu suất năng
TV
lượng có ích ở giai đoạn
glucôzơ biến đổi thành
axit piruvic (giai đoạn
đường phân) và hiệu
suất năng lượng toàn bộ
quá trình hô hấp hiếu

khí từ một phân tử
glucôzơ.
60% = 6 điểm
33% = 2 điểm.
33% = 2 điểm
33 % = 2 điểm
Chuyển hóa vật Tiêu hóa nội bào Cấu tạo dạ dày và sự
chất và năng và tiêu hóa ngoại hấp thụ protein ở
lượng ở động bào
động vật nhai lại
vật
Tiêu hóa trong
ống và tuius tiêu
hóa
40% = 4 điểm
50% = 2 điểm
50% = 2 điểm
10 điểm ~ 100%
4 điểm ~ 40%
4 điểm ~ 40%
2 điểm ~ 20%
III. Câu hỏi đề kiểm tra

Cấp độ
cao


Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn- ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 11

SỞ GD VÀ ĐT TP HÀ NỘI

TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN

2014-2015

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT- KHỐI 11
MÔN: SINH HỌC -NĂM HỌC: 2014 - 2015
Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1 (4 điểm):
a. Nhờ chức năng gì mà nitơ được xem là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng nhất của thực vật
xanh ?
b. Vì sao thực vật xanh “tắm mình trong biển đạm” những thiếu đạm. Nêu một số cây xanh có
khả năng sử dụng nitơ tự do ?
Câu 2 (4 điểm)
a. Sự khác nhau giữa tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào ? Cho biết những ưu điểm của tiêu
hoá thức ăn trong ống tiêu hoá so với trong túi tiêu hoá.
b. Dạ dày động vật nhai lại có cấu tạo như thế nào? Vì sao động vật nhai lại chỉ ăn thực vật có
hàm lượng protein rất thấp nhưng protein vẩn đủ cho chúng sinh trưởng và phát triển bình thường?
Câu 3. (2 điểm): Biết năng lượng của một phân tử gam glucôzơ là 674 kcal/mol; năng lượng của một
phân tử ATP là 7,3 kcal/mol.
Tính hiệu suất năng lượng có ích ở giai đoạn glucôzơ biến đổi thành axit piruvic (giai đoạn
đường phân) và hiệu suất năng lượng toàn bộ quá trình hô hấp hiếu khí từ một phân tử glucôzơ.


Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn- ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 11

2014-2015

IV. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - KHỐI 11


Câu hỏi

Câu 1
(2 điểm)

Câu 2
(2 điểm)

Nội dung trả lời
* Nitơ là nguyên tố dinh dưỡng quan trọng nhất :
- Nitơ là thành phần cấu tạo của : prôtêin, axit nuclêic, phôtpholipit, chất diệp lục ...
- Nitơ là thành phần chức năng, điều tiết các quá trình trao đổi chất vì nitơ là thành
phần cấu tạo các enzim, các hoocmon sinh trưởng ...
* Thực vật xanh “ tăm minh trong biển đạm” nhưng thiếu đạm :
- Nitơ tự do N2 có liên kết 3 rất bền. Cây xanh nói chung không có enzim xúc
tác mạnh, quá trình hoạt hoá nitơ (nitrogenaza, hidrogenaza) phá vỡ liên kết bền của
nitơ biến N2 → NH3
- Các cây sử dụng nitơ tự do :
+ Cây họ Đậu nhờ cộng sinh với vi khuẩn Rhizobium
+ Bèo hoa dâu : nhờ cộng sinh với vi khuẩn lam
+ Một số cây hoà thảo (lúa) nhờ cộng sinh với vi khuẩn Azospirillum.
* Tiêu hoá nội bào là tiêu hoá thức ăn ở bên trong tế bào. Thức ăn được tiêu hoá hoá
học trong không bào tiêu hoá nhờ hệ thống enzim .
* Tiêu hoá ngoại bào là tiêu hoá thức ăn bên ngoài tế bào, thức ăn cớ thể được tiêu
hoá hoá học trong túi tiêu hoá hoặc được tiêu hoá cả về mặt cơ học và hoá học trong
ống tiêu hoá.
* Những ưu điểm của tiêu hoá trong ống tiêu hoá :
- Thức ăn đi theo một chiều trong ống tiêu hoá không bị trộn lẫn với chất thải
(phân) còn thức ăn trong túi tiêu hoá bị trộn lẫn với chất thải.
- Trong ống tiêu hoá dịch tiêu hoá không bị hoà loãng, còn trong túi tiêu hoá

dịch tiêu hoá bị hoà loãng với rất nhiều nước.
- Nhờ thức ăn đi theo một chiều nên ống tiêu hoá hình thành các bộ phận chuyên
hoá, thực hiện các chức năng khác nhau như : tiêu hoá cơ học, tiêu hoá hoá học, hấp
thụ thức ăn, trong khi đó túi tiêu hoá không có sự chuyên hoá như trong ông tiêu
hoá.
* Cấu tạo dạ dày động vật nhai lại:
Dạ dày của động vật nhai lại phân hóa thành 4 ngăn: dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá
sách, dạ múi khế. Dạ múi khế là dạ dày chính thức, ba ngăn còn lại là do thực quản
phát triển thành.
* Vì:
- Hàng ngày chúng ăn số lượng TV rất lớn -> bổ sung nguồn protein từ thực vật
- Vi sinh vật có trong thức ăn từ dạ cỏ xuống là nguồn bổ sung prôtêin quan trọng
cho nhu cầu của động vật.
- Ruột của động vật ăn thực vật rất dài (có thể dài vài chục mét) tạo điều kiện cho
quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn
- Ở động vật nhai lại, nhu cầu cung cấp prôtêin từ thức ăn thấp hơn với các động vật
khác.
(Nhu cầu prôtêin thấp là do có nguồn prôtêin do vi sinh vật cung cấp, mặt khác
động vật nhai lại tận dụng triệt để nguồn nitơ trong urê. Urê đi theo đường máu vào
tuyến nước bọt. Urê trong nước bọt lại được vi sinh vật trong dạ dày sử dụng để
tổng hợp các hợp chất chứa nitơ mà chủ yếu là prôtêin, cung cấp cho cơ thể động
vật)

Điểm
1

1

2


1

1


Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn- ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 11

Câu 3
(2 điểm)

- Giai đoạn đường phân: Số phân tử ATP tạo ra là 2 ATP
 Năng lượng được sinh ra trong giai đoạn này : 2 x 7, 3 = 14,6 (Kcal)
14,6
 Hiệu suất năng lượng có ích ở giai đoạn này :
= 2%
674
- Tổng số ATP tạo ra trong toàn bộ quá trình hô hấp : 38ATP
 Tổng năng lượng được sinh ra trong toàn bộ quá trình :
38 x 7, 4 = 281,2 (Kcal)
 Hiệu suất năng lượng có ích trong toàn bộ quá trình hô hấp :
281,2
= 41,72%
674

2014-2015

2


Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn- ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 11


2014-2015

BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA
Hình thức kiểm tra: 1 TIẾT
Khối: 11, 12
Thời gian kiểm tra: Tiết 16

Lớp

Sĩ số

11A1
11A2
11A4
11D4
12A1
12A2
12D4
TỔNG

43
40
33
43
40
46
48
293


Giỏi
SL
21
20
25
0
19
23
7
115

Khá
%
0.49
0.50
0.76
0.00
0.48
0.50
0.15
0.39

SL
7
19
6
13
13
23
7

88

%
0.16
0.48
0.18
0.30
0.33
0.50
0.15
0.30

Trung bình
SL
%
13
0.30
1
0.03
2
0.06
28
0.65
9
0.23
0
0.00
34
0.71
87

0.30

Yếu
SL
2
0
0
2
0
0
0
4

%
0.05
0.00
0.00
0.05
0.00
0.00
0.00
0.01

Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………
……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………


Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn- ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 11

SỞ GD VÀ ĐT TP HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN

2014-2015

ĐỀ KIỂM TRA 15 LẦN 2- KHỐI 11
MÔN: SINH HỌC -NĂM HỌC: 2014 - 2015
Thời gian làm bài:15 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 2 (4 điểm): Phân tích những đặc điểm thích nghi trong cấu tạo của mang cá với chức năng hô
hấp?
Câu 3 (6 điểm ): Hướng động là gì? Các kiểu hướng động? Vai trò hướng động trong đời sống thực
vật?

-------------------------HẾT-----------------------------



Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn- ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 11

2014-2015

BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 15 LẦN 2- KHỐI 11

Câu 1
(4 điểm)

Câu 1
(6 điểm)

- Cấu tạo mang cá gồm nhiều cung mang, trên các cung mang có
phiến mang mỏng và chứa rất nhiều mao mạch máu.làm tăng diện
tích tiếp xúc với nước. (Khí O 2 trong nước khuếch tán qua mang
vào máu và khí CO2 khuếch tán từ máu qua mang vào nước.)
- Cách săp xếp của mao mạch trong mang giúp cho dòng máu chảy
trong mao mạch song song và ngược chiều với dòng nước chảy bên
ngoài mao mạch của mang.
- Miệng, nắp mang và diềm nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo nên
dòng nước chảy một chiều và liên tục qua mang.

2 điểm

-Hướng động là vận động sinh trưởng định hướng đối với kích
thích từ một phía của tác nhân trong ngoại cảnh do sự sai khác về
tốc độ sinh trưởng tại hai phía của cơ quan (thân, rễ).
- Vận động sinh trưởng có thể hướng tới nguồn kích thích (hướng
động dương) hoặc tránh xa nguồn kích thích (hướng động âm).


2 điểm

- Các kiểu hướng động:- Tùy theo tác nhân kích thích, có các kiểu
hướng động
+ Hướng sáng: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác
động của ánh sáng..
+ Hướng đất (hướng trọng lực): Phản ứng sinh trưởng của thực vật
đáp ứng lại tác động của trọng lực (hướng về tâm quả đất).
+ Hướng hóa: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại tác
động của hóa chất.
+ Hướng nước: Phản ứng sinh trưởng của rễ đối với nguồn nước
+ Hướng tiếp xúc: Phản ứng sinh trưởng của thực vật đáp ứng lại
tác động của vật tiếp xúc với bộ phận của cây.

2 điểm

- Vai trò: Hướng động giúp cây sinh trưởng hướng tới tác nhân môi
trường thuận lợi → giúp cây thích ứng với những biến động của
điều kiện môi trường để tồn tại và phát triển.
(Tìm đến nguồn sáng để quang hợp, đảm bào cho rễ mọc vào đất để
giữ cây và để hút nước cùng các chất khoáng có trong đất, nhờ có
tính hướng hóa, rễ cây sinh trưởng hướng tới nguồn nước và phân
bón để lấy dinh dưỡng.)

2 điểm

1 điểm
1 điểm



Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn- ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 11

2014-2015

BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA
Hình thức kiểm tra: 15 phút – Lần 2
Khối: 11,12
Thời gian kiểm tra: Tiết 28

Lớp

Sĩ số

11A1
11A2
11A4
11D1
12A1
12A2
12D4
TỔNG

43
40
33
43
40
46
48
293


Giỏi
SL
11
25
11
19
8
0
1
75

%
0.26
0.63
0.33
0.44
0.20
0.00
0.02
0.26

Khá
SL
15
8
16
10
22
4

5
70

%
0.35
0.20
0.48
0.23
0.55
0.09
0.10
0.24

Trung bình
SL
%
17
0.40
7
0.18
6
0.18
9
0.21
10
0.25
11
0.24
42
0.88

91
0.31

Yếu
SL
0
0
0
5
0
31
0
20

%
0.00
0.00
0.00
0.12
0.00
0.67
0.00
0.07

Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………


Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn- ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 11

SỞ GD-ĐT HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN

2014-2015

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: SINH HỌC LỚP 11
Thời gian: 45 phút ( không tính thời gian phát đề )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- MÔN SINH HỌC KHỐI 11
Tên Chủ
đề

Nhận biết
TN
KQ


Chuyển vóa
cật chất và
năng lượng ở
thực vật
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

TL

Thông hiểu
TN
KQ

TL

5
1,25
điểm
0,18

1
1
điểm
0,15

Vận dụng cấp
thấp
TN

TL
KQ

Vận dụng cấp
cao
TN
TL
KQ

hấp
sáng

Cộng

2
0,5
điểm
0,07

2
0,5
điểm
0,07

17 câu
6,75
Điểm

1
0,25

điểm
0,06

6 câu
3.75
Điểm

Các động
lực dòng
mạch gỗ
6
1,5
điểm
0,22

1
2 điểm
0,3

Chuyển vóa
cật chất và
năng lượng ở
động vật

Số câu
Số điểm

2
0,5
điểm

0,13

1
0,25
điểm
0,06

1
0,25
điểm
0,06

Nhận định
loài đv
không có
sự pha
trộn máu
giàu O2
và giàu
CO2
1
2 điểm
0,5

Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

9 câu

4 điểm

7 câu
2,5 điểm

7 câu
3,5 điểm

40 %

25 %

35 %

23 câu
10
điểm
100%


Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn- ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 11

SỞ GD-ĐT HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN

2014-2015

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: SINH HỌC LỚP 11
Thời gian: 45 phút ( không tính thời gian phát đề )


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I- MÔN SINH HỌC KHỐI 11
Tên Chủ
đề

Nhận biết
TN
KQ

Chuyển vóa
cật chất và
năng lượng ở
thực vật
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

TL

Thông hiểu
TN
KQ

TL

5
1,25
điểm
0,18


1
1
điểm
0,15

Vận dụng cấp
thấp
TN
TL
KQ

Vận dụng cấp
cao
TN
TL
KQ

hấp
sáng

Cộng

2
0,5
điểm
0,07

2
0,5
điểm

0,07

17 câu
6,75
Điểm

1
0,25
điểm
0,06

6 câu
3.75
Điểm

Các động
lực dòng
mạch gỗ
6
1,5
điểm
0,22

1
2 điểm
0,3

Chuyển vóa
cật chất và
năng lượng ở

động vật

Số câu
Số điểm

2
0,5
điểm
0,13

1
0,25
điểm
0,06

1
0,25
điểm
0,06

Nhận định
loài đv
không có
sự pha
trộn máu
giàu O2
và giàu
CO2
1
2 điểm

0,5

Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

9 câu
4 điểm

7 câu
2,5 điểm

7 câu
3,5 điểm

40 %

25 %

35 %

23 câu
10
điểm
100%


Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn- ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 11


2014-2015

SỞ GD & ĐT HÀ NỘI
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015
TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN
MÔN: SINH HỌC KHỐI 11
Thời gian: 45 phút (không tính thời gian phát đề )
I. Phần trắc nghiệm: (0,25 điểm/1câu 5 điểm )
Câu 1: Ở người thức ăn vào miệng rồi lần lượt qua các bộ phận nào?
Câu 2: Khí khổng mở khi:
Câu 3: Hệ tuần hoàn hở đặc trưng cho
Câu 4: Vì sao muốn bảo quản thì cần phải phơi khô hạt?
Câu 5: Sự thông khí trong các ống khí ở côn trùng thực hiện được là nhờ:
Câu 6: Vai trò dưới đây không phải của quang hợp?
Câu 7: Phản ứng của lá cây trinh nữ khi bị va chạm thuộc loại cảm ứng nào?
Câu 8: Ở thực vật C3 sản phẩm đầu tiên trong quá trình cố định CO2 là
Câu 9: Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá xuống rễ và đến các cơ quan khác là:
Câu 10: Để bổ sung nguồn nitơ cho đất, con người không sử dụng biện pháp nào sau đây?
Câu 11: Nhóm thực vật CAM được phân bố như thế nào?
Câu 12: Nước được hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào sau đây?
Câu 13: Nước và các ion khoáng trong cây được vận chuyển như thế nào?
Câu 14: Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó vẫn có thể tiếp tục đi lên được vì:
Câu 15: Dòng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa ở lá chủ yếu là:
Câu 16: Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây trao đổi khí hiệu quả nhất:
Câu 17: Sản phẩm của pha sáng gồm có:
Câu 18: Các con đường thoát hơi nước chủ yếu gồm:
Câu 19: Trật tự tiêu hóa thức ăn trong dạ dày ở trâu như thế nào?
Câu 20: Cho các nguyên tố: Nitơ, sắt, kali, lưu huỳnh, đồng, photpho, canxi, coban, kẽm. Các nguyên
tố đại lượng là:
II. Phần tự luận: (5 điểm )

Câu 1. Trình bày các động lực của dòng mạch gỗ? Trong các động lực này, động lực nào đóng vai trò
chính.Vì sao?
Câu 2. Cho các loài động vật sau: Cá voi, cá cóc Tam Đảo, Thằn lằn, Cá mập . Loài nào không có sự
pha trộn máu giàu O2 và máu giàu CO2? giải thích
Câu 3 . Hô hấp sáng làm tăng hay giảm năng suất cây trồng? giải thích.
Câu 4: Trình bày vai trò chung của nguyên tố khoáng đa lượng và vi lượng. Lấy ví dụ.
Câu 5: Phân biệt quang hợp thực vật C3, C4 và CAM theo các tiêu chí sau:
-

chất cố định CO2.

-

Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên.

-

Enzyme cố định CO2.

-

Nơi diễn ra và thời gian diễn ra quá trình cố định CO2.

Câu 6: Vẽ sơ đồ con đường hô hấp ở TV. Vì sao nói “ Hô hấp sáng làm giảm 50% hiệu suất quang
hợp”
Câu 7: Trình bày đặc điểm hệ tiêu hóa thú ăn thực vật phù hợp với loại thức ăn của nó.
Câu 8: Chứng minh cá xương là động vật hô hấp bằng mang hiệu quả nhất.
Câu 9: Giải thích các hiện tượng sau:
a) Tim tách rời cơ thể một thời gian nếu cung cấp đủ dưỡng chất vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng.
b) Nhịp tim của voi nhỏ hơn nhịp tim của chuột.



Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn- ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 11

2014-2015

c) Trong khi chạy thì nhịp tim, huyết áp của người lại tăng.
Câu 10: Cho các loài động vật sau: gà, cá cóc Tam Đảo và rùa. Hãy cho biết: Loài nào có sự pha trộn
máu giàu O2 và máu giàu CO2 nhiều nhất? giải thích.
------------------------- HẾT -----------------------


Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn- ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 11

2014-2015

SỞ GD & ĐT HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: SINH HỌC KHỐI 11
Thời gian: 45 phút (không tính thời gian phát đề )
MÃ ĐỀ A
I. Phần trắc nghiệm: (0,25 điểm/1câu 5 điểm )
Lưu ý: Kẽ bảng vào tờ giấy thi và điền phương án đúng vào ô đáp án tương ứng với câu hỏi
như gợi ý dưới đây.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
ĐA
Câu 1: Ở người thức ăn vào miệng rồi lần lượt qua các bộ phận:
A. Miệng, thực quản, ruột non, ruột già, dạ dày.

B. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
C. Miệng, thực quản, ruột non, dạ dày, ruột già.
D. Miệng, dạ dày, thực quản, ruột non, ruột già.
Câu 2: Khí khổng mở khi:
A. Tế bào no nước, thành mỏng hết căng nước và thành dày duỗi thẳng.
B. Tế bào mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng.
C. Tế bào no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo thành mỏng.
D. Tế bào mất nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo thành mỏng.
Câu 3: Hệ tuần hoàn hở đặc trưng cho
A. lớp thú.
B. lớp cá xương
C. đa số thân mềm và chân khớp
D. lớp lưỡng cư.
Câu 4: Vì sao muốn bảo quản thì cần phải phơi khô hạt?
A. Vì khi hạt khô, độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp giảm.
B. Vì khi hạt khô, không bị động vật ăn.
C. Vì khi hạt khô, dễ gieo trồng cho vụ sau.
D. Vì khi hạt khô, cường độ hô hấp bằng 0.
Câu 5: Sự thông khí trong các ống khí ở côn trùng thực hiện được là nhờ:
A. Sự co giãn của phần bụng.
B. Sự hít vào và thở ra.
C. Sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.
D. Cấu tạo phổi.
Câu 6: Vai trò dưới đây không phải của quang hợp?
A. Cân bằng nhiệt độ môi trường.
B. Tạo chất hữu cơ.
C. Điều hòa không khí.
D. Tích luỹ năng lượng
Câu 7: Phản ứng của lá cây trinh nữ khi bị va chạm thuộc loại cảm ứng nào?
A. Hướng động tiếp xúc.

B. Ứng động sức trương.
C. Nhiệt ứng động.
D. Ứng động tiếp xúc.
Câu 8: Ở thực vật C3 sản phẩm đầu tiên trong quá trình cố định CO2 là
A. Ri1,5 đi P
B. APG.
C. AOA.
D. AlPG.
Câu 9: Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá xuống rễ và đến các cơ quan khác là:
A. Lực hút và lực liên kết tạo nên.
B. Lực đẩy của cây và lực liên kết tạo nên.
C. Lực đẩy của cây và lực hút của trái đất.
D. Sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ, hạt, quả).
Câu 10: Để bổ sung nguồn nitơ cho đất, con người không sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Bón supe lân, apatit.
B. Trồng cây họ đậu.
C. Bón phân urê, đạm amôn, đạm sunfat.
D. Bón phân hữu cơ gồm phân chuồng, phân xanh, xác động vật và thực vật.
Câu 11: Nhóm thực vật CAM được phân bố như thế nào?


Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn- ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 11

2014-2015

A. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và nhiệt đới.
B. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
C. Sống ở vùng nhiệt đới.
D. Sống ở vùng sa mạc khô hạn.
Câu 12: Nước được hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào sau đây?

A. Thẩm thấu.
B. Có tiêu dùng năng lượng ATP.
C. Chủ động.
D. Khuếch tán.
Câu 13: Nước và các ion khoáng trong cây được vận chuyển như thế nào?
A. Từ mạch gỗ sang mạch rây.
B. Qua mạch gỗ.
C. Từ mạch rây sang mạch gỗ.
D. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
Câu 14: Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó vẫn có thể tiếp tục đi lên được vì:
A. Di chuyển xuyên qua các lỗ bên vào ống bên cạnh và tiếp tục di chuyển lên trên.
B. Dòng nhựa nguyên đi qua lỗ bên sang ống bên cạnh đảm bảo dòng vận chuyển đựợc liên tục.
C. Nước vào nhiều tạo áp suất lớn giúp thẩm thấu sang các ống bên.
D. Nước vào nhiều tạo một lực đẩy lớn giúp cho ống bị tắc sẽ dần được thông.
Câu 15: Dòng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa ở lá chủ yếu là:
A. Các kim loại nặng.
B. Chất khoáng và CO2.
C. Saccarôzơ, axit amin và một số ion khoáng được sử dụng lại.
D. Nước, muối khoáng.
Câu 16: Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây trao đổi khí hiệu quả nhất:
A. Phổi và da của ếch nhái.
B. Phổi của bò sát.
C. Phổi của động vật có vú.
D. Da của giun đất.
Câu 17: Sản phẩm của pha sáng gồm có:
A. ATP, NADPH.
B. ATP, NADPH và CO2.
C. CO2 và O2.
D. ATP, NADPH và O2.
Câu 18: Các con đường thoát hơi nước chủ yếu gồm:

A. Qua cành và khí khổng của lá.
B. Qua thân, cành và lá.
C. Qua thân, cành và lớp cutin bề mặt lá.
D. Qua khí khổng và qua cutin.
Câu 19: Trật tự tiêu hóa thức ăn trong dạ dày ở trâu như thế nào?
A. Dạ cỏ —> Dạ múi khế —> Dạ lá sách —> Dạ tổ ong.
B. Dạ cỏ —> Dạ múi khế —> Dạ tổ ong —> Dạ lá sách.
C. Dạ cỏ —> Dạ tổ ong —> Dạ lá sách —> Dạ múi khế.
D. Dạ cỏ —> Dạ lá lách —> Dạ tổ ong —> Dạ múi khế.
Câu 20: Cho các nguyên tố: Nitơ, sắt, kali, lưu huỳnh, đồng, photpho, canxi, coban, kẽm. Các nguyên
tố đại lượng là:
A. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và sắt.
B. Nitơ, photpho, kali, canxi, và đồng.
C. Nitơ, kali, photpho, và kẽm.
D. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và canxi.
II. Phần tự luận: (5 điểm )
Câu 1 (2 điểm )
Trình bày các động lực của dòng mạch gỗ? Trong các động lực này, động lực nào đóng vai trò
chính.Vì sao?
Câu 2 (2 điểm)
Cho các loài động vật sau: Cá voi, cá cóc Tam Đảo, Thằn lằn, Cá mập . Loài nào không có sự
pha trộn máu giàu O2 và máu giàu CO2? giải thích
Câu 3 (1 điểm )
Hô hấp sáng làm tăng hay giảm năng suất cây trồng? giải thích.
------------------------- HẾT ----------------------SỞ GD-ĐT HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: SINH HỌC LỚP 11
Thời gian: 45 phút ( không tính thời gian phát đề )

MÃ ĐỀ B


Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn- ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 11

2014-2015

I. Phần trắc nghiệm: (0,25 điểm/1câu 5 điểm )
Lưu ý: Kẽ bảng vào tờ giấy thi và điền phương án đúng vào ô đáp án tương ứng với câu hỏi
như gợi ý dưới đây.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
ĐA
Câu 1: Để bổ sung nguồn nitơ cho đất, con người không sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Bón supe lân, apatit.
B. Trồng cây họ đậu.
C. Bón phân urê, đạm amôn, đạm sunfat.
D. Bón phân hữu cơ gồm phân chuồng, phân xanh, xác động vật và thực vật.
Câu 2: Nhóm thực vật CAM được phân bố như thế nào?
A. Phân bố rộng rãi trên thế giới, chủ yếu ở vùng ôn đới và nhiệt đới.
B. Chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới.
C. Sống ở vùng nhiệt đới.
D. Sống ở vùng sa mạc khô hạn.
Câu 3: Nước được hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào sau đây?
A. Thẩm thấu.
B. Có tiêu dùng năng lượng ATP.
C. Chủ động.
D. Khuếch tán.
Câu 4: Nước và các ion khoáng trong cây được vận chuyển như thế nào?
A. Từ mạch gỗ sang mạch rây.
B. Qua mạch gỗ.

C. Từ mạch rây sang mạch gỗ.
D. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống.
Câu 5: Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó vẫn có thể tiếp tục đi lên được vì:
A. Di chuyển xuyên qua các lỗ bên vào ống bên cạnh và tiếp tục di chuyển lên trên.
B. Dòng nhựa nguyên đi qua lỗ bên sang ống bên cạnh đảm bảo dòng vận chuyển đựợc liên tục.
C. Nước vào nhiều tạo áp suất lớn giúp thẩm thấu sang các ống bên.
D. Nước vào nhiều tạo một lực đẩy lớn giúp cho ống bị tắc sẽ dần được thông.
Câu 6: Dòng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hóa ở lá chủ yếu là:
A. Các kim loại nặng.
B. Chất khoáng và CO2.
C. Saccarôzơ, axit amin và một số ion khoáng được sử dụng lại.
D. Nước, muối khoáng.
Câu 7: Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây trao đổi khí hiệu quả nhất:
A. Phổi và da của ếch nhái.
B. Phổi của bò sát.
C. Phổi của động vật có vú.
D. Da của giun đất.
Câu 8: Sản phẩm của pha sáng gồm có:
A. ATP, NADPH.
B. ATP, NADPH và CO2.
C. CO2 và O2.
D. ATP, NADPH và O2.
Câu 9: Các con đường thoát hơi nước chủ yếu gồm:
A. Qua cành và khí khổng của lá.
B. Qua thân, cành và lá.
C. Qua thân, cành và lớp cutin bề mặt lá.
D. Qua khí khổng và qua cutin.
Câu 10: Trật tự tiêu hóa thức ăn trong dạ dày ở trâu như thế nào?
A. Dạ cỏ —> Dạ múi khế —> Dạ lá sách —> Dạ tổ ong.
B. Dạ cỏ —> Dạ múi khế —> Dạ tổ ong —> Dạ lá sách.

C. Dạ cỏ —> Dạ tổ ong —> Dạ lá sách —> Dạ múi khế.
D. Dạ cỏ —> Dạ lá lách —> Dạ tổ ong —> Dạ múi khế.
Câu 11: Cho các nguyên tố: Nitơ, sắt, kali, lưu huỳnh, đồng, photpho, canxi, coban, kẽm. Các nguyên
tố đại lượng là:
A. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và sắt.
B. Nitơ, photpho, kali, canxi, và đồng.
C. Nitơ, kali, photpho, và kẽm.
D. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và canxi.
Câu 12: Ở người thức ăn vào miệng rồi lần lượt qua các bộ phận:
A. Miệng, thực quản, ruột non, ruột già, dạ dày.


Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn- ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 11

2014-2015

B. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.
C. Miệng, thực quản, ruột non, dạ dày, ruột già.
D. Miệng, dạ dày, thực quản, ruột non, ruột già.
Câu 13: Khí khổng mở khi:
A. Tế bào no nước, thành mỏng hết căng nước và thành dày duỗi thẳng.
B. Tế bào mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng.
C. Tế bào no nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo thành mỏng.
D. Tế bào mất nước, thành mỏng của tế bào khí khổng căng ra làm cho thành dày cong theo thành mỏng.
Câu 14: Hệ tuần hoàn hở đặc trưng cho
A. lớp thú.
B. lớp cá xương
C. đa số thân mềm và chân khớp
D. lớp lưỡng cư.
Câu 15: Vì sao muốn bảo quản thì cần phải phơi khô hạt?

A. Vì khi hạt khô, độ ẩm trong hạt thấp, cường độ hô hấp giảm.
B. Vì khi hạt khô, không bị động vật ăn.
C. Vì khi hạt khô, dễ gieo trồng cho vụ sau.
D. Vì khi hạt khô, cường độ hô hấp bằng 0.
Câu 16: Sự thông khí trong các ống khí ở côn trùng thực hiện được là nhờ:
A. Sự co giãn của phần bụng.
B. Sự hít vào và thở ra.
C. Sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.
D. Cấu tạo phổi.
Câu 17: Vai trò dưới đây không phải của quang hợp?
A. Cân bằng nhiệt độ môi trường.
B. Tạo chất hữu cơ.
C. Điều hòa không khí.
D. Tích luỹ năng lượng
Câu 18: Phản ứng của lá cây trinh nữ khi bị va chạm thuộc loại cảm ứng nào?
A. Hướng động tiếp xúc.
B. Ứng động sức trương.
C. Nhiệt ứng động.
D. Ứng động tiếp xúc.
Câu 19: Ở thực vật C3 sản phẩm đầu tiên trong quá trình cố định CO2 là
A. Ri1,5 đi P
B. APG.
C. AOA.
D. AlPG.
Câu 20: Động lực đẩy dòng mạch rây đi từ lá xuống rễ và đến các cơ quan khác là:
A. Lực hút và lực liên kết tạo nên.
B. Lực đẩy của cây và lực liên kết tạo nên.
C. Lực đẩy của cây và lực hút của trái đất.
D. Sự chênh lệch về áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (rễ, hạt, quả).
II. Phần tự luận: (5 điểm )

Câu 1 (2 điểm )
Trình bày các động lực của dòng mạch gỗ? Trong các động lực này, động lực nào đóng vai trò
chính.Vì sao?
Câu 2 (2 điểm)
Cho các loài động vật sau: Cá voi, cá cóc Tam Đảo, Thằn lằn, Cá mập . Loài nào không có sự
pha trộn máu giàu O2 và máu giàu CO2? giải thích
Câu 3 (1 điểm )
Hô hấp sáng làm tăng hay giảm năng suất cây trồng? giải thích.
------------------------- HẾT -----------------------


Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn- ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 11

2014-2015

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015
MÔN SINH HỌC LỚP 11-BAN CƠ BẢN- ĐỢT 1
-----------------------------------------------------------------------------I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Học sinh trả lời đúng đáp án mỗi câu đạt 0.25 điểm.
MÃ ĐỀ A
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
ĐA B C C A B A B B D A D A B A C C D

18
D

19
C

20

D

MÃ ĐỀ B
Câu 1 2
ĐA A D

18
B

19
B

20
D

3
A

4
B

5
A

6
C

7
C


8
D

9
D

10
C

11
D

12
C

13
C

14
C

15
A

16
A

17
A


II. TỰ LUẬN: (5 điểm)
Câu
Câu 1

Câu 2

Câu 3

Nội dung
* Động lực dòng mạch gỗ:
- Lực hút và đẩy của rễ (do quá trình hấp thụ nước khoảng 2,3 atm)
- Lực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước khoảng 20 - 40 atm)
- Lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa các phân tử nước lên
thành mạch dẫn tạo thành dòng nước liên tục.

Điểm
1 điểm

* Lực đóng vai trò chính: Lực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước)
- Vì: Có thoát được nước mới lấy được nước
> Qúa trình thoát hơi nước ở lá tạo động lực hút đầu trên, nó tạo một lực hút
từ dưới đi lên, một sự chênh lệch về thế nước theo chiều hướng giảm dần từ
rễ đến lá.
> khi các phân tử nước thoát ra ngoài lam cho các phân tử nước bên cạnh các
tế bào hút nhau và cứ như vậy nó tạo ra một dòng hút nước từ trên xuống
dưới

0,5 điểm

* Loài không có sự pha trộn máu: Cá Voi

* Vì: Cá voi thuộc lớp thú tim có 4 ngăn hoàn chỉnh nên không có sự pha
trộn máu
* Hô hấp sáng làm giảm năng suất cây trồng
* Vì: Hô hấp sáng không tạo ra ATP mà tiêu tốn ATP, đồng thời làm giảm 30
– 50% năng suất quang hợp.
(Quá trình hô hấp sáng được tiến hành nhờ hoạt tính ôxigenaza
của enzyme RuBisCO. Cụ thể Rubisco sẽ xúc tác phản ứng ôxi hóa RuBP như
sau:
RuBP + O2 → Photphoglycolat + 3-photphoglycerat + 2H+
Photphoglycolat (PPG) sau đó sẽ được cơ thể tái sử dụng bởi một loạt các
phản ứng xảy ra trong thể peroxi và ti thể, nơi nó được biến đổi
thành glycine, serine và sau đó là photphoglycerat (PGA). Glycerat lại
"chui" trở vào lục lạp và tái tham gia chu trình Calvin. Việc chuyển đổi một
PGC thành PPG tiêu tốn một ATP trong lục lạp, và đối với 2 phân tử O2 tiêu
tốn trong hô hấp sáng thì một phân tử cacbonic sẽ được sản sinh. Toàn bộ
quá trình chuyển hóa PPG trong hô hấp sáng được gọi là chu trình C2
glycolat hay chu trình ôxi hóa cacbon quang hợp (viết tắt làchu trình
PCO).[1]

1 điểm

0,5 điểm

1 điểm
1điểm
0.5 điểm


Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn- ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 11


2014-2015

Tổng cộng trong chu trình này một nguyên tử cacbon sẽ bị thất
thoát[2] dưới dạng CO2)

BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA
Hình thức kiểm tra: Học kì I
Khối: 11,12
Thời gian kiểm tra: Tiết 36

Lớp

Sĩ số

11A1
11A2
11A4
11D1
12A1
12A2
12D4
TỔNG

43
40
33
43
40
46
48

293

Giỏi
SL
36
28
22
3
11
16
1
117

%
0.84
0.70
0.67
0.07
0.28
0.35
0.02
0.40

Khá
SL
7
11
4
10
8

11
3
70

%
0.16
0.28
0.12
0.23
0.20
0.24
0.06
0.24

Trung bình
SL
%
0
0.00
1
0.03
7
0.21
23
0.53
18
0.45
19
0.41
20

0.42
91
0.31

Yếu
SL
0
0
0
7
3
0
24
20

%
0.00
0.00
0.00
0.16
0.08
0.00
0.50
0.07

Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………


Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn- ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 11

SỞ GD VÀ ĐT TP HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN

2014-2015

ĐỀ KIỂM TRA 15 LẦN 1 (HKII)- KHỐI 11
MÔN: SINH HỌC -NĂM HỌC: 2014 – 2015
Thời gian làm bài:15 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1 (4 điểm):Nêu điểm khác nhau giữa sinh trưởng sơ cấp với sinh trưởng thứ cấp ở thực vật?
Câu 2 (4 điểm): Trình bày đặc điểm của hooc môn thực vật?
Câu 3 (2 điểm) Một cây ngày dài có độ dài đêm tiêu chuẩn là 9 giờ sẽ ra hoa. Phải hiểu độ dài đêm
tiêu chuẩn là 9 giờ thế nào cho đúng?

-------------------------HẾT-----------------------------



Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn- ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 11

2014-2015

BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 15 LẦN 1- KHỐI 11- HK2

Câu

1
(4 điểm)

2
(4 điểm)

3
(2 điểm)

Nội dung
a. Sinh trưởng sơ cấp
- Diễn ra ở TV 1 và 2 lá mầm
- Diễn ra ở đỉnh thân, đỉnh chồi, đỉnh rễ và mắt ở thực vật 1 lá mầm
- Làm tăng chiều dài của thân và rễ
- Do hoạt động của mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng (ở thực vật 1
lá mầm) tạo ra.
b. Sinh trưởng thứ cấp
- Chủ yếu diễn ra ở TV 1 và 2 lá mầm
- Sinh trưởng thứ cấp là kiểu sinh trưởng làm gia tăng đường kính (bề dày)
của thân và rễ do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh bên tạo ra.

Sinh trưởng thứ cấp chỉ có ở cây hai lá mầm.
- Sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ
Đặc điểm của hoocmon thực vật:
+ Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở một nơi khác trong cây.
Trong cây hoocmon được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây
+ Chỉ với nồng độ rất thấp có thể gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể
+ Tính chuyên hóa thấp hơn nhiều so với hoocmon ở động vật bậc cao
Phải hiểu 9 giờ là số giờ đêm dài nhất đối với cây ngày dài. Vì vậy tất cả
các quang chu kì có số giờ đêm dưới 9 giờ sẽ làm cho cây ngày dài ra hoaP

Điểm
2

2

4

2


Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn- ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 11

2014-2015

BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA
Hình thức kiểm tra: 15 PHÚT – LẦN 1
Khối: 11, 12
Thời gian kiểm tra: Tiết 8

Lớp


Sĩ số

11A1
11A2
11A3
11A4
11D1
11D2
11D3
11D4
11D5
12A1
12A2
12D4
TỔNG

43
40
40
33
43
29
46
38
41
40
46
48
487


KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 1- HKII
Giỏi
Khá
Trung bình
SL
%
SL
%
SL
%
26
0.60
5
0.12
9
0.21
16
0.40
3
0.08
10
0.25
8
0.20
10
0.25
22
0.55
29

0.88
2
0.06
1
0.03
12
0.28
13
0.30
18
0.42
29
1.00
0.00
0.00
24
0.52
22
0.48
0
0.00
24
0.63
6
0.16
8
0.21
23
0.56
7

0.17
11
0.27
26
0.65
5
0.13
7
0.18
15
0.33
29
0.63
2
0.04
28
0.58
7
0.15
10
0.21
260
0.53
109
0.22
98
0.20

Yếu
SL

3
11
0
1
0
0
0
0
2
0
3
20

%
0.07
0.28
0.00
0.03
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.05
0.00
0.06
0.04

Nhận xét:
……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………


Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn- ĐỀ KIỂM TRA SINH HỌC 11

SỞ GD VÀ ĐT TP HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT THẠCH BÀN

2014-2015

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (HKI)- KHỐI 11
MÔN: SINH HỌC -NĂM HỌC: 2014 - 2015
Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề

I. Mục tiêu của đề kiểm tra
Kiểm tra 1 tiết - Chương trình cơ bản lớp 11
II. Ma trận đề

Chủ đề kiểm tra

Nhận biết

Thông hiểu

Sinh trưởng và Sinh trưởng sơ Tạo quả không hạt
phát triển ở TV
cấp và thứ cấp ở
TV

60% = 6 điểm
33% = 2 điểm.
33% = 2 điểm
Sinh trưởng và Liệt kê các loại Biến thái ở động vật
phát triển ở ĐV HM ở TV và ĐV
40% = 4 điểm
10 điểm ~ 100%

50% = 2 điểm
4 điểm ~ 40%

III. Câu hỏi đề kiểm tra

50% = 2 điểm
4 điểm ~ 40%

Vận dụng
Cấp độ thấp
Ví sao đa số cây 1 lá

mầm không có sinh
trưởng thứ cấp

33 % = 2 điểm

2 điểm ~ 20%

Cấp độ
cao


×