KIỂM TRA 1 TIẾT .Låïp 11
LỚP: MÔN: SINH HỌC
HỌ TÊN:
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM)
*Hãy chọn câu trả lời đúng ( bằng cách khoanh tròn đáp án) .
Câu 1/ loại mô phân sinh không có ở cây phượng là:
a/ mô phân sinh đỉnh rễ. b/ mô phân sinh bên.
c/ mô phân sinh lóng. d/ mô phân sinh thân.
Câu 2/ chức năng chính của Gibêrelin là:
a/ kéo dài thân ở cây gỗ. b/ ức chế phân chia tế bào.
c/ đóng mở lỗ khí. d/ sinh trưởng chồi bên.
Câu 3/ thời gian sáng trong quang chu kỳ có vai trò:
a/ tăng số lượng, kích thước hoa. b/ kích thích ra hoa.
c/ cảm ứng ra hoa. d/ tăng chất lượng hoa.
Câu 4/ thực vật một lá mầm sống lâu năm nhưng chỉ ra hoa một lần là:
a/ tre. b/ lúa. c/ cau. d/ dừa.
Câu 5/ những cây đại diện cho nhóm cây ngày ngắn gồm:
a/ cúc, dâu tây, khoai tây, lúa, mía, cà phê. b/ ngô, lay ơn, đại mạch, lúa mì, cỏ ba lá.
c/ cà chua, hướng dương, bồ công anh. d/ a và b.
Câu 6/ mô phân sinh là gì?
a/ là loại mô có khả năng phân chia thành các mô trong cơ thể.
b/ là nhóm tế bào chưa phân hóa duy trì được khả năng nguyên phân.
c/ là nhóm tế bào ở đỉnh thân và đỉnh rễ.
d/ là nhóm tế bào sơ khai trong cơ quan sinh dục.
Câu 7/ thế nào là sinh trưởng ở thực vật:
a/ sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng tế bào và các bào quan.
b/ sinh trưởng là quá trình tăng lên về khối lượng tế bào cũng như các bào quan.
c/ sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào làm cây lớn lên, tạo cơ
quan sinh dưỡng rễ, thân, lá.
d/ là quá trình biến đổi về chất lượng, cấu trúc và hình dạng tế bào.
Câu 8/ chức năng mô phân sinh đỉnh là gì?
a/ làm cho thân cây dài ra.
b/ làm cho rễ cây dài ra.
c/ làm cho thân và rễ cây dài ra( sinh trưởng sơ cấp).
d/ làm cho thân cây và cành cây to ra.
Câu 9/ cây hai lá mầm có hình thức sinh trưởng nào:
a/ sinh trưởng sơ cấp.
b/ sinh trưởng thứ cấp.
c/ sinh trưởng sơ cấp ở phần thân non và sinh trưởng thứ cấp ở phần thân trưởng thành.
d/ sinh trưởng thứ cấp ở phần thân non và sinh trưởng sơ cấp ở phần thân trưởng thành.
Câu 10/ những mô gỗ nào được sinh ra từ quá trình sinh trưởng thứ cấp:
a/ libe thứ cấp. b/ gỗ lõi thứ cấp.
c/ gỗ giữa thứ cấp. d/ cả a,b,c.
Câu 11/ sử dụng hoocmon thực vật trong thực tế:
a/ trong chiết cành. b/ trong nuôi cấy tế bào.
c/ trong nuôi cấy mô. d/ cả a,b,c.
Câu 12/ thế nào là quang chu kỳ:
a/ là thời gian cơ quan tiếp nhận ánh sang và sản sinh hoocmon kích thích sự ra hoa.
b/ là thời gian chiếu sáng xen kẽ với thời gian bóng tối( độ dài của ngày đêm), liên quan tới hiện tượng
sinh trưởng và phát triển của cây.
c/ là thời gian chiếu sáng kích thích cây ra nhiều rễ và lá.
d/ là thời gian cây hấp thụ ánh sáng giúp cho sự ra hoa.
Câu 13/ vai trò của phitôcrom ở thực vật:
a/ tác động đến sự ra hoa, nảy mầm, vận động cảm ứng, đóng mở khí khổng.
b/ tác động đến sự phân chia tế bào để cây lớn lên.
c/ kích thích sự ra hoa của cây ngày dài và cây trung tính.
d/ kích thích sự ra hoa của cây ngày ngắn và cây trung tính.
Câu 14/ thế nào là phát triển ở thực vật:
a/ là quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc các chức năng sinh hóa của tế bào làm cây ra hoa, kết
quả, tạo hạt.
b/ là quá trình tăng lên về số lượng tế bào và các bào quan.
c/ là quá trình tăng lên về số lượng tế bào và các bào quan.
d/ là quá trình cây phân chia lớn lên và ra hoa, tạo quả.
Câu 15/ cây một lá mầm có hình thức sinh trưởng nào:
a/ sinh trưởng sơ cấp.
b/ sinh trưởng thứ cấp.
c/ cả a và b.
d/ sinh trưởng sơ cấp ở giai đoạn còn non, sinh trưởng thứ cấp ở giai đoạn trưởng thành.
Câu 16/ phitôcrôm là gì?
a/ là sắc tố thúc đẩy sự ra hoa, tạo quả và kết hạt.
b/ là sắc tố cảm nhận chu kỳ quang của thực vật.
c/ là sắc tố nảy mầm của các loại cây mẫn cảm với ánh sang.
d/ cả a và c.
B/ PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1/ (1 điểm)
Tìm từ thích hợp điền vào:
Một số cây đến ……………………………...nào đó thì ra hoa mà không phụ thuộc vào nhiệt độ xuân
hóa cũng như quang chu kỳ. những loài thực vật ấy gọi là……………. ………………..như cây hướng
dương.
Câu 2/( 2 điểm)
Tìm nội dung phù hợp điền vào bảng:
Các mô phân sinh: Chức năng:
Mô phân sinh đỉnh
Mô phân sinh bên
Mô phân sinh lóng
Câu 3/ (1 điểm)
Xác định các động vật có kiểu phát triển tương ứng:
Kiểu phát triển Trả lời Tên động vật
Không qua biến thái
Biến thái hoàn toàn
Biến thái không hoàn toàn
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Cá rô, cánh cam, bồ câu, vượn,
châu chấu, chuồn chuồn, tôm,
bướm, trâu.
Câu 4/( 2 điểm)
Sự khác nhau giữa sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp ?
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…..
KIỂM TRA 1 TIẾT .Låïp11
LỚP: MÔN: SINH HỌC
HỌ TÊN:
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 ĐIỂM)
*Hãy chọn câu trả lời đúng ( bằng cách khoanh tròn đáp án) .
Câu 1/ các loại mô phân sinh ở thực vật:
a/ mô phân sinh đỉnh. b/ mô phân sinh lóng.
c/ mô phân sinh bên. d/ cả a,b,c.
Câu 2/ loại mô không có ở cây lúa là?
a/ mô phân sinh bên. b/ mô phân sinh đỉnh.
c/ mô phân sinh rễ. d/ mô phân sinh lóng.
Câu 3/ thế nào là phát triển ở thực vật:
a/ là quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc các chức năng sinh hóa của tế bào làm cây ra hoa, kết
quả, tạo hạt.
b/ là quá trình tăng lên về số lượng tế bào và các bào quan.
c/ là quá trình tăng lên về số lượng tế bào và các bào quan.
d/ là quá trình cây phân chia lớn lên và ra hoa, tạo quả.
Câu 4/ chức năng của mô phân sinh bên:
a/ làm cho cây dài ra.
b/ làm cho cây to ra.
c/ tạo ra sinh trưởng thứ cấp làm tăng độ dày của cây.
d/ tạo ra sinh trưởng sơ cấp làm rễ cây dài ra.
Câu 5/ cây một lá mầm có hình thức sinh trưởng nào:
a/ sinh trưởng sơ cấp.
b/ sinh trưởng thứ cấp.
c/ cả a và b.
d/ sinh trưởng sơ cấp ở giai đoạn còn non, sinh trưởng thứ cấp ở giai đoạn trưởng thành.
Câu 6/ sự khác nhau giữa sinh trưởng giữa giữa sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp:
a/ sinh trưởng sơ cấp do hoạt động của mô phân sinh đỉnh, còn sinh trưởng thứ cấp do tầng phát sinh
mạch dẫn tạo ra.
b/ sinh trưởng sơ cấp làm cho thân và rễ dài ra, còn sinh trưởng thứ cấp làm cho thân to ra.
c/ sinh trưởng sơ cấp chỉ được thể hiện ở cây hai lá mầm, còn sinh trưởng thứ cấp chỉ được thể hiện ở
cây một lá mầm.
d/ cả a và b.
Câu 7/ phitôcrôm là gì?
a/ là sắc tố thúc đẩy sự ra hoa, tạo quả và kết hạt.
b/ là sắc tố cảm nhận chu kỳ quang của thực vật.
c/ là sắc tố nảy mầm của các loại cây mẫn cảm với ánh sang.
d/ cả a và c.
Câu 8/ những cây đại diện cho nhóm cây ngày dài gồm:
a/ cúc, dâu tây, khoai tây, lúa, mì, cà phê. b/ ngô, lay ơn, đại mạch, lúa mì, cỏ ba lá.
c/ a và b. d/ cà chua, hướng dương, bồ công anh.
Câu 9/ hoocmon thúc đẩy sự ra hoa được gọi là:
a/ florigen. b/ axin. c/ phitôcrôm. d/ gibêrelin.
Câu 10/ hoocmon ra hoa được hình thành ở:
a/ rễ, hình thành nên auxin rồi theo mạch lên “chồi nụ”.
b/ lá, khi cây gặp quang chu kỳ thích hợp rồi chuyển đến điểm sinh trưởng.
c/ ở cả rễ, thân, lá.
d/ thân, khi cây gặp quang chu kỳ thích hợp rồi chuyển đến điểm sinh trưởng.
Câu 11/ thời gian tối trong quang chu kỳ có vai trò:
a/ cảm ứng ra hoa. b/ tăng số lượng, kích thước hoa.
c/ kích thích ra hoa. d/ tăng chất lượng hoa.
Câu 12/ hoocmon động vật khác hoocmon thực vật ở điểm cơ bản là:
a/ hoocmon thực vật được tạo ra ở một nơi nhưng gây tác động nơi khác hẳn, do chuyển theo mạch gỗ
và libe, còn hoocmon động vật thì ngược lại.
b/ hoocmon thực vật chỉ cần nồng độ rất thấp cũng gây tác động, còn hoocmon động vật thì ngược lại.
c/ hoocmon động vật có tính chuyên hóa cao, tác động đặc trưng, do các mô hoặc cơ quan tách biệt tiết
ra.
d/ a và b mới đủ.
Câu 13/ chức năng mô phân sinh đỉnh là gì?
a/ làm cho thân cây dài ra.
b/ làm cho rễ cây dài ra.
c/ làm cho thân và rễ cây dài ra( sinh trưởng sơ cấp).
d/ làm cho thân cây và cành cây to ra.
Câu14/ chức năng chính của Gibêrelin là:
a/ kéo dài thân ở cây gỗ. b/ ức chế phân chia tế bào.
c/ đóng mở lỗ khí. d/ sinh trưởng chồi bên.
Câu 15/ những mô gỗ nào được sinh ra từ quá trình sinh trưởng thứ cấp:
a/ libe thứ cấp. b/ gỗ lõi thứ cấp.
c/ gỗ giữa thứ cấp. d/ cả a,b,c.
Câu 16/ những cây đại diện cho nhóm cây ngày ngắn gồm:
a/ cúc, dâu tây, khoai tây, lúa, mía, cà phê. b/ ngô, lay ơn, đại mạch, lúa mì, cỏ ba lá.
c/ cà chua, hướng dương, bồ công anh. d/ a và b.
B/ PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm)
Câu 1/ ( 2 điểm)
Tìm nội dung phù hợp điền vào ô trống:
Kiểu phát triển Đặc điểm
Phát triển không qua
biến thái
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
Phát triển qua biến
thái hoàn toàn
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
Phát triển qua biến
thái không hoàn toàn
…………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………..
Câu 2/ ( 2 điểm)
Xác định vai trò của hoocmon thực vật tương ứng:
Hoocmon thực vật Trả lời Vai trò
1/ Axin
2/ Gibêrelin
3/ Xitôkinin
……………
……………
……………
a/ kích thích sự phân chia tế bào.
b/ kích thích sự nảy mầm của hạt, củ, chồi.
c/ làm chậm quá trình già của tế bào.
d/ kéo dài sự sinh trưởng của tế bào
e/ tham gia vào các hoạt động sống của cây(hướng động, ứng động
Câu 3/(2 điểm)
Trình bày các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật?
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
…..