Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

BÀI GIẢNG điện tử dân số môi TRƯỜNG và PHÁT TRIỂN bền VỮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.78 MB, 29 trang )

Bé M«n
d©n sè, m«i trêng
ph¸t triÓn


MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

Nâng cao nhận
thức thực tế
cho người học
về tình hình
dân số trên thế
giới và ở Việt
Nam

Nêu cao ý thức
thực hiện, tuyên
truyền tốt chính
sách dân số của
Đảng và Nhà
nước hiện nay.

Góp phần
thực hiện tốt
công tác
dân số

Vận dụng vào thực tiễn công tác vận động NHÂN DÂN địa
phương thực hiện tốt chính sách dân số của Đảng và Nhà nước



KẾT CẤU BÀI GIẢNG

I. KH¸I Lîc lÞch sö h×nh thµnh t t
ëng vÒ d©n sè vµ ph¸t triÓn

II. Thùc tr¹ng d©n sè thÕ giíi vµ
ë viÖt nam


I. Khái lợc lịh sử hình thành t
tởngvề dân số và Phát triển

Thời cổ đại (TK 3, 4, 5 TrCN) Lão Tử, Khổng
Tử, Hàn Phi Tử, Platon,Aristote (MQH giữa
DS và nguồn lực, nghèo đói và sự ổn định xã h
Đặt ra vấn đề cần phải điều chỉnh DS)

1.
Các
Thời trung cổ (thời kỳ tôn giáo và thầ
t tởng
về dân số học ngự trị), sinh đẻ là lẽ tự nhiên. Cấ
mọi biện pháp can thiệp hạn chế sinh
trớc khi có
sự ra đời
Thi k phc hng th k XV n khi xut hin
học thuyết
hc thuyt Malthus.
Malthus + Theo Adam Smith (1723-1790); David Ricardo (1772-1823)
Cỏc nh t tng thi k ny cho rng, gia tng dõn s

dn n kinh t chm phỏt trin v cng chớnh nhng
quan im ny ca Adam Smith v Ricardo
ó m ng cho hc thuyt Malthus.


2. Các tư tưởng về quan hệ dân số từ khi ra

đời học thuyết Malthus đến thế kỷ XIX.

2.1. Học
thuyết về
dân số
của
Robert
Thomas
Malthus
(1766 - 1834)

Một là, phải tính tới các yếu tố tàn phá:
khuyến khích bệnh dịch, chiến tranh…

Hai là, các yếu tố tiết chế:
kết hôn muộn, kiềm chế tình dục…


2.2. Chủ nghĩa Mác - Lênin với vấn đề dân số
1

2


3

4

Mỗi phương thức sản xuất có quy luật dân số
tương ứng với nó, phương thức sản xuất như thế
nào thì có quy luật phát triển dân số như thế ấy.
Nhân tố quyết định sự phát triển của lịch sử
xã hội loài người, xét cho đến cùng là sản xuất
vật chất và tái sản xuất dân cư
Mỗi dân tộc có trách nhiệm xác định số dân tối ưu
của mình căn cứ vào những điều kiện địa lý con
người cụ thể của nước mình.
Con người có thể thực hiện được MQH tối ưu giữa
dân số và phát triển KT-XH, con người có thể cải tạo
tự nhiên, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên để phát triển
và con người có khả năng điều khiển được quá trình
phát triển dân số một cách có ý thức.


3

Các tư tưởng về quan hệ dân số từ đầu
thế kỷ XX đến nay

3.1.

thuyết
dân số
tối ưu


Các dân tộc có dân số quá ít

Các dân tộc có dân số quá đông

Các dân tộc có dân số vừa phải


3.2. Lý thuyết quá độ dân số

Quá độ dân số là học thuyết về sự biến đổi dân số từ
tỉ lệ gia tăng cao, tỉ lệ sinh cao xuống
tỉ lệ gia tăng thấp, tỉ lệ tử thấp.
Lý thuyết quá độ dân số gắn với tên tuổi của
Adolphe Landry (1909) và Warren Thompson (1924).
Lý thuyết này cho rằng, sự phát triển dân số luôn
tuân theo một quy luật nhất định và sự gia tăng dân số
có quan hệ biện chứng với sự phát triển kinh tế - xã hội.


Lý thuyết quá độ dân số chia
quá trình phát triển dân số làm 3 thời kỳ:
Thời kỳ trước quá độ, thích ứng với xã hội
mà trong đó con người sống phụ thuộc hoàn toàn
vào tự nhiên, phương thức sản xuất chủ yếu là du canh,
du cư, nông nghiệp lạc hậu, mức sống thấp, dịch bệnh nhiều,
tỉ lệ chết cao. Sinh đẻ của con người hoàn toàn tự nhiên.

Thời kỳ quá độ, được chia làm ba giai đoạn.
Giai đoạn 1: Thích ứng với xã hội nông nghiệp phát triển,

bắt đầu công nghiệp hoá,
Giai đoạn 2: Thích ứng với quá trình công nghiệp hoá
và đô thị hoá ngày càng phát triển.
Giai đoạn 3: dân số bị lão hoá

Thời kỳ sau quá độ, đặc trưng của thời kỳ này là
mức tử và sinh thấp có biến động nhỏ


Lý thuyết quá độ dân số phản ánh quá trình
biến đổi dân số từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái
cân bằng khác hợp lý hơn, trên cơ sở sự biến đổi về
kinh tế - xã hội từ nông nghiệp truyền thống sang
xã hội công nghiệp hiện đại.
Lý thuyết quá độ dân số tuy không giải thích cụ thể
nguyên nhân biến đổi dân số từ trạng thái cân bằng này
sang trạng thái cân bằng khác, song nó mang lại
cách nhìn tổng quát, cần thiết cho việc tìm hiểu và
nghiên cứu dân số học.


3.3

Tư tưởng
tưởng về
về dân
dân số
số qua
qua các
các


hội nghị
nghị quốc
quốc tế
tế về
về dân
dân số
số
hội
Năm1954,
1954,
Năm
Hộinghị
nghịquốc
quốctế
tế
Hội
đầutiên
tiênvề
vềdân
dânsố
số
đầu
đượctổ
tổchức
chứctại
tại
được
Roma(Italia)
(Italia)và


Roma
năm1965,
1965,Hội
Hộinghị
nghị
năm
quốctế
tếlần
lầnthứ
thứhai
hai
quốc
đượctổ
tổchức
chứctại
tại
được
Bengơrát(Nam
(NamTư),
Tư),
Bengơrát
Hộinghị
nghịBucarét
Bucarét
Hội
năm1974,
1974,ba
baHội
Hội

năm
nghịnày
nàyđưa
đưara
ratư

nghị
tưởngphải
phảităng
tăng
tưởng
cườngnhững
nhữngbiện
biện
cường
phápđiều
điềutiết
tiếtgiảm
giảm
pháp
sinh.
sinh.

Hội
Hội nghị
nghị quốc
quốc tế
tế
về
vềdân

dânsố
sốvà
vàphát
phát
triển
triển (Cairo
(Cairo -1994),
1994), Hội
Hội nghị
nghị
này
này đề
đề cập
cập đến
đến
những
những vấn
vấn đề
đề
mang
mang tính
tính toàn
toàn
diện
diện đến
đến mối
mối
quan
quanhệ
hệgiữa

giữadân
dân
số
số -- phát
phát triển
triển -bình
bình đẳng
đẳng giới
giới -tự
tựdo
do--lựa
lựachọn.
chọn.


3.4. Một số văn kiện chính trị của Đảng và Nhà nước Việt Nam
về dân số và phát triển
Hội nghị Trung ương 4 khoá VII (năm 1993),

1

Chỉ thị 50 CT/TW năm 1995 về thực hiện Nghị quyết TW4
Khóa VII (1993) chính sách DS-KHHGĐ

2

3

4


Chỉ thị 37/TTg về việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện
chiến lược DS&KHHGĐ, chiến lược dân số Việt Nam,
chiến lược quốc gia về chính sách SKSS
giai đoạn 2001 - 2010

Pháp lệnh dân số Việt Nam được ban hành tháng 1 - 2003


1. Thực trạng dân số thế giới

II. Thực trạng dân số
thế giới và dân số a. Dân số thế giới tăng trưởng nhanh,
quy mô ngày càng lớn
ViệtNam
Mốc thời gian

Số dân (triệu

Đầu công nguyên

270 - 330

1830

1.000

1930

2.000


1960

3.037

1975

4.067

1987

5.000

1995

5.627

10 - 1999
2009

6.000
6.777

2012

(dự báo) 7.000**

2050

(dự báo) 9.200**


người)


Tỷ lệ tăng trưởng dân số thế giới
(1950-2000; Dự báo đến năm 2040)


Bản đồ các quốc gia theo mật độ dân số,
trên kilômét vuông.


b, Dân số tăng trưởng không đồng
đều giữa các châu lục

Châu Âu và
Bắc Mỹ có
tỉ lệ tăng
trưởng dân
số tương
đối thấp.

Khu vực châu Á
và Mỹ Latinh,
mức tăng trưởng
dân số ngày càng
tăng nhanh vào
những năm 70
thế kỷ XX

Châu Phi là

khu vực duy
nhất có tỉ lệ
tăng trưởng
dân số chưa
giảm.

Báo cáo mới nhất của Quỹ Dân số LHQ (UNFPA) cho biết dân số tại
châu Phi đã vượt qua mốc 1 tỷ người, chiếm 15% tổng số dân thế giới.
Theo số liệu thống kê, dân số lục địa đen đã tăng gấp đôi trong 27 năm
qua. Ước tính, dân số châu Phi sẽ tăng lên 1,9 tỷ người vào năm 2050.


Tỉ lệ tăng trưởng dân số diễn ra
khác nhau giữa các khu vực

c

Hộp 2. Tăng trưởng dân số giữa các khu vực năm 2001.

Toàn thế giới

1,2

Những khu vực phát triển hơn

0,2

Những nước kém phát triển hơn

1,5


Những nước kém phát triển nhất

2,5

(Nguồn: UNDP: Tình trạng dân số thế giới 2001)


d

Có sự khác biệt về mức sinh và mức chết
giữa các khu vực trên thế giới

Hộp 3. Tổng tỷ suất sinh giữa các nhóm nước (2000-2005)

Toàn thế giới

2,68

Những khu vực phát triển hơn

1,50

Những nước kém phát triển hơn

2,92

Những nước kém phát triển nhất

5,24


(Nguồn: UNDP: Tình trạng dân số thế giới 2001)


a. Việt Nam là một trong các quốc gia có quy
mô dân số còn lớn, mật độ dân số đông.

2.
Thực
trạng
dân số
Việt Nam

- Quy mô: Theo Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà
ở Trung ương, dân số nước ta năm 2009 là 85,8 triệu
người, xếp vào một trong những nước đông dân và
đứng hàng thứ 14 trên thế giới. Quốc gia đông dân nhất
là Trung Quốc: 1.369 triệu người, Ấn Độ: 1.201 triệu
người. Mỹ: 304 triệu người, Indonesia: 232 triệu người;
Brazil: 187 triệu người. Theo các nhà dự báo Mỹ, tới
năm 2050, Ấn Độ sẽ trở thành quốc gia đông dân nhất
thế giới với 1,7 tỷ người, vượt qua Trung Quốc với 1,4 tỷ
người. Đứng thứ 3 trong danh sách các quốc gia đông
dân nhất thế giới sẽ là Mỹ với 439 triệu người.
- Mật độ: Với diện tích 331.698 km2, mật độ dân số
nước ta năm 2008 là 260 người/1 km2, đứng thứ 3 ở
khu vực Đông Nam Á (sau Singapore và Philipin) đứng
thứ 13 trong 42 nước khu vực Châu Á Thái Bình Dương.



Việt Nam là một trong các quốc gia có nguy cơ phải
nhập khẩu cô dâu

2.
Thực
trạng
dân số
Việt Nam


b.
Tốc độ
gia tăng
dân số
cao

Năm

Số dân (triệu người)

1802 - 1819

4,29

1820 - 1840

5,03

1841 - 1847


6,984

1847 - 1883

7,171

1900

12,500

1921

15,500

1931

17,702

1941

20,900

1951

23,061

1955

25,074


1965
1975

34,929
47,638

1985

59,872

1990

66,233

1994

72,931

2001

79,200

2009

85,789

DỰBÁO:
BÁO:
DỰ
NĂM2015

2015
NĂM


105,493
105,493
NĂM2050
2050
NĂM


143,620
143,620
(tr.người)
người)
(tr.


Năm 1900
(triệu người)

Hộp 5.
Tốc độ
gia tăng
dân số
thế giới

Việt Nam

Thế giới


Việt Nam

1.600

12.5

Năm 2009
(triệu người)

Tốc độ gia tăng
dân số
1900 - 2009

6.777

4,23

85.789

6,86


Dân cư Việt Nam phân bố chưa hợp lý
giữa các vùng miền địa lý - kinh tế

Dân

đồng bằng
Sông Hồng

phân
bố
chưa hợp
lý giữa các
vùng, miền

đồng bằng Sông Hồng
mật độ dân số (1.180 người/1 km2)

Trong đó Hà Nội là thành phố có mật độ
dân cư lớn nhất vùng (2.883 người/1 km2)

Trong khi đó Ninh Bình có mật độ dân
số thấp nhất vùng (637 người/ 1 km2).


Cơ cấu dân số Việt Nam
1

2

3

Cơ cấu
dân số
theo độ
tuổi, giới
tính

Cơ cấu

dân số
theo trình
độ học
vấn và
chuyên
môn kỹ
thuật

Cơ cấu
dân số
theo nghề
nghiệp


Cơ cấu dân số theo độ tuổi, giới tính

Tiêu chí cơ cấu dân số:
Những nước được coi là
có dân số trẻ phải đảm
bảo được tỉ lệ người
trong độ tuổi dưới 15
vượt quá 30% và số
người trong độ tuổi trên
60 chỉ ở mức 10% trên
tổng số dân cả nước.
Những nước có số dân
già khi độ tuổi từ 0 - 14
dao động trong khoảng
25 - 30%, độ tuổi trên 60
vượt quá 10% tổng số

dân cả nước.

Ở Việt Nam hiện
nay, có tỷ lệ trẻ em
(0 -14 tuổi) và người
già (60 tuổi trở lên)
chiếm trên 40% dân
số, như vậy, gần
60% dân số ở trong
độ tuổi lao động.
Những tỉ lệ trên là
điều kiện thuận lợi
cho CNH, HĐH. Đây
là thời kỳ “dân số
vàng”, kéo dài từ 25
- 30 năm, sau đó sẽ
biến đổi do sự thay
đổi của mức sinh.

Hiện nay, cơ cấu
giới tính của Việt
Nam đang mất cân
đối. Cơ cấu giới
tính trẻ sơ sinh có
những biểu hiện
mất cân đối
nghiêm trọng hiện 115 bé trai /
100 bé gái (mức
chuẩn của thế giới
là 106 bé trai/ 100

bé gái);


×