Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

ÔN thi THPTQG, sinh 11, phần động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.88 KB, 17 trang )

Câu 1 :
A.
C.
Câu 2 :

Máu trao đổi chất với tế bào qua thành

B. động mạch và mao mạch
D. động mạch và tĩnh mạch

tĩnh mạch và mao mạch

mao mạch

Trật tự đúng về đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kín là

A.Tim → Động mạch→ tĩnh mạch→ mao mạch→ tim
B.Tim → mao mạch→ động mạch→ tĩnh mạch→ tim
C. Tim → động mạch→ mao mạch→ tĩnh mạch→ tim
D.Tim → động mạch→ mao mạch→ động mạch→ tim

1


Câu 3 : Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào dưới đây?
1. Lực co tim
2. Nhịp tim
3. Độ quánh của máu
4. Khối lượng máu
5. Số lượng hồng cầu
6. Sự dàn hổi của mạch máu


Phương án trả lời đúng là:
A. (2), (3), (4), (5) và (6)
B. (1), (2), (3), (4) và (6)
C. (1), (2), (3), (5) và (6)
D. (1), (2), (3), (4) và (5)
Câu 4 : Trong hệ tuần hoàn mở, máu chảy trong động mạch dưới áp lực
A. Cao, Tốc độ máu chảy nhanh
B. Thấp, tốc độ máu chảy chậm
C. Thấp, tốc độ máu chảy nhanh

D. Cao, tốc độ máu chạy chậm

2


Câu 5 : Ở cá, đường đi của máu diễn ra theo trật tự

A.Tâm thất → động mạch mang → mao mạch mang → động mạch lưng →
mao mạch các cơ quan → tĩnh mạch → tâm nhĩ

B.Tâm nhĩ → động mạch mang → mao mạch mang → động mạch lưng → mao
mạch các cơ quan → tĩnh mạch → tâm thất

C. Tâm thất → động mạch lưng → động mạch mang → mao mạch mang →
mao mạch các cơ quan → tĩnh mạch → tâm nhĩ

D.Tâm thất → động mạch mang → mao mạch đến các cơ quan → động mạch
lưng → mao mạch mang → tĩnh mạch → tâm nhĩ
Câu 6 : Trong hệ mạch, huyết áp giảm dần từ


E. Động mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → tĩnh mạch
F. Động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch
G.Tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → động mạch
H.Mao mạch → tiểu động mạch → động mạch → tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch
3


Câu 7 : Những cơ quan nào dưới đây có khả năng tiết ra hoocmôn tham gia cân bằng nội môi?
(1) tụy
(2) gan
(3) thận (4) lá lách (5) phổi
Phương án trả lời đúng là
A. (1) và (3)

B. (1) và (2)

C. (1) và (4)
D. (1), (2) và (3)
Câu 8 : Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi là

A.cơ quan sinh sản
B.trung ương thần kinh hoặc tuyến nội tiết
C. các cơ quan như thận, gan, phổi, tim, mạch máu…
D.thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm

4


Câu 9 : Trật tự đúng về cơ chế duy trì cân bằng nội môi là:


A.Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện → bộ phận điều khiển →
bộ phận tiếp nhận kích thích

B.Bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện →
bộ phận tiếp nhận kích thích

C. Bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận điều khiển →
bộ phận tiếp nhận kích thích

D.Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận điều khiển → bộ phận thực hiện →
bộ phận tiếp nhận kích thích
Câu

Khi hàm lượng glucozơ trong máu giảm, cơ chế điều hòa diễn ra theo tật tự

10 :

nào ?

E. tuyến tụy → gan → glucagôn → glicôgen → glucozơ trong máu tăng
F. gan → glucagôn → tuyến tụy→ glicôgen → glucozơ trong máu tăng
G.tuyến tụy → glucagôn → gan → glicôgen → glucozơ trong máu tăng
H.gan → tuyến tụy → glucagôn → glicôgen → glucozơ trong máu tăng
5


Câu Trong các phát biểu sau:
11 : (1) Động vật ăn các loại thức ăn khác nhau có ống tiêu hóa biến đổi thích nghi
với thức ăn
(2)Thú ăn thịt có răng nanh, răng trước hàm và răng ăn thịt phát triển, ruột ngắn.

Thức ăn được tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học
(3) Thú ăn thực vật có răng dùng để nhai và nghiền phát triển
(4) Thú ăn thực vật có răng dùng để nhai, răng trước hàm và nghiền phát triển
(5) Thú ăn thực vật có dạ dày 1 ngăn hoặc 4 ngăn, manh tràng rất phát triển, ruột
dài
(6) Một số loài thú ăn thịt có da dày đơn
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A.

2

B. 3

C. 4

6

D. 5


Câu Hình dưới mô tả hàm răng của thú ăn thịt
12 :

Các số 1, 2, 3 lần lượt là

A.răng cửa, răng trước hàm và răng ăn thịt, răng nanh.
B.răng trước hàm và răng ăn thịt, răng nanh, răng cửa.
C. răng nanh, răng cửa, răng trước hàm và răng ăn thịt.
D.răng cửa, răng nanh, răng trước hàm và răng ăn thịt.


7


Câu Chức năng không đúng với răng của thú ăn cỏ là
13 :

A.răng nanh giữ và giật cỏ
B.răng cửa giữ và giật cỏ
C. răng nanh nghiền nát cỏ

D.răng trước hàm và răng hàm có nhiều gờ cứng giúp nghiền nát cỏ

8


Câu Hình bên là bộ phận tiêu hóa nào? Của loài nào (trâu/ngựa/dê/thỏ) ? Chọn
14 : chú thích đúng cho hình

A.dạ dày của trâu. 1- thực quản ; 2- dạ lá sách ; 3- dạ cỏ ; 4- dạ tỏ ong ; 5- dạ

múi

khế ; 6- tá tràng

B. dạ dày của ngự1- tá tràng ; 2- dạ cỏ ; 3- dạ tổ ong ; 4- dạ lá sách ; 5- dạ múi

khế ; 6-

tá tràng


C. dạ dày của ngự1- thực quản ; 2- dạ cỏ ; 3- dạ tổ ong ; 4- dạ lá sách ; 5- dạ múi

khế ; 6-

tá tràng

D.dạ dày của trâu. 1- thực quản ; 2- dạ cỏ ; 3- dạ tổ ong ; 4- dạ lá sách ; 5- dạ
khế ; 6- tá tràng
9

múi


Câu Sự tiến hóa của các hình thức tiêu hóa diễn ra như thế nào?
15 :

A.Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa

ngoại

bào.
B. Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa
ngoại bào.

C. Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại bào → Tiêu hóa nội bào.
D.Tiêu hóa nội bào → Tiêu hóa ngoại bào → Tiêu hóa nội bào kết hợp với ngoại
bào.

10



Câu Những đặc điểm nào sau đây không đúng với sự tiêu hóa thức ăn ở dạ lá
sách?
(1) thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại
(2) tiết pepsin và HCl để tiêu hóa protein có ở vi sinh vật và cỏ
(3) hấp thụ bớt nước trong thức ăn
(4) thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ
thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hóa xenlulôzơ
Phương
(2), vàán
(4)trả lời đúng là:
A. (1),
B. (2), (3) và (4)

16 :

C. (1), (2) và (3)
D. (1), (3) và (4)
Câu Động vật đơn bào hay đa bào có tổ chức thấp (ruột khoang, giun tròn, giun
17 : dẹp) hô hấp
A. qua bề mặt cơ thể

B. bằng hệ thống ống khí

C. bằng mang

D. bằng phổi

11



Câu Trong các đặc điểm sau về bề mặt trao đổi khí
18 : (1) diện tích bề mặt lớn
(2) mỏng và luôn ẩm ướt
(3) có rất nhiều mao mạch
(4) có sắc tố hô hấp
(5) dày và luôn ẩm ướt
(6) có sự lưu thông khí
Hiệu quả trao đổi khí liên quan đến những đặc điểm nào ?
A. (1), (2), (3), (4) và (6)
B. (1), (4) và (5)
C. (1), (2) và (3)

D. (5) và (6)

12


Câu Xét các loài sinh vật sau:
19 : (1) tôm (2) cua (3) châu chấu
Những loài nào hô hấp bằng mang ?
A. (4) và (5).
C. (3), (4), (5) và
(6).

(4) trai
đất

(5) giun


B. (1), (2), (3) và (5).
D. (1), (2), (4) và (6).

Câu Côn trùng hô hấp
20 :

B. bằng hệ thống ống khí

D. bằng phổi
bằng
mang
A.
Câu Ở thú ăn thịt không có đặc điểm nào dưới đây?
21C.: qua bề mặt cơ thể
A. Ruột ngắn.

B.Dạ dày đơn.
C. Thức ăn qua ruột non được tiêu hoá hoá học và cơ học và được hấp thu.
D.Manh tràng phát triển.
13

(6) ốc


Câu Hệ tuần hoàn kín có ở động vật nào?
22 :

A.Chỉ có ở động vật có xương sống.
B.Mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống.
C. Chỉ có ở đa số động vật thân mềm và chân khớp.


D.Chỉ có ở mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu.
Câu
A.
23 :
C.
Câu
24 :


hấp của nhóm động vật nào traoB.
đổi Da
khícủa
hiệugiun
quảđất.
nhất?
Phổiquan
của hô
chim.
Phổi của bò sát.
D. Phổi và da của ếch nhái.
Ở động vật chưa có túi tiêu hoá, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?

A.Tiêu hóa ngoại bào.
B.Tiêu hoá nội bào.
C. Tiêu hóa ngoại bào tiêu hoá nội bào.
14 hoá ngoại bào.
D. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu



Câu Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn cỏ?
25 :
A. Dạ dày 1 hoặc 4 ngăn.
B. Ruột dài.
tràng
phát tim
triển.hoạt động theo trật D.
Ruột ngắn.
C. Manh
Câu
Hệ dẫn
truyền
tự nào?
26 :

A.Nút xoang nhĩ  Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất  Bó his  Mạng Puôc – kin
 Các tâm nhĩ, tâm thất co.

B.Nút xoang nhĩ  Hai tâm nhĩ  Nút nhĩ thất  Bó his  Mạng Puôc – kin
 Các tâm nhĩ, tâm thất co.

C. Nút nhĩ thất 

Hai tâm nhĩ và nút xoang nhĩ  Bó his  Mạng Puôc – kin

 Các tâm nhĩ, tâm thất co.

D.Nút xoang nhĩ  Hai tâm nhĩ và nút nhĩ thất  Mạng Puôc – kin  Bó his
 Các tâm nhĩ, tâm thất co.
15



Câu Hệ tuần hoàn kín là hệ tuần hoàn có:
27 :

A.Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.
B.Máu lưu thông liên tục trong mạch kín (từ tim qua động mạch, mao mạch,

tĩnh

mạch, và về tim)

C. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.
D.Máu đến các cơ quan nhanh nên đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao
đổi chất.
Câu Sự tiêu hoá thức ăn ở dạ lá sách diễn ra như thế nào?
28 :

E. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại.
F. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và
enzim tiêu hoá xellulôzơ.

G.Tiết pépin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ.
H.Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
16

tiết ra


Câu Bộ phận điều khiển trong cơ chế duy trì cân bằng nội môi có chức năng:

29 :

A.Làm tăng hay giảm hoạt động trong cơ thể để đưa môi trường trong về trạng

thái cân

bằng và ổn định.
B. Làm biến đổi điều kiện lí hoá của môi trường trong cơ thể.

C. Điều khiển hoạt động của các cơ quan bằng cách gửi đi các tín hiệu thần kinh
hoocmôn.

D.Tiếp nhận kích thích từ môi trường và hình thần xung thần kinh.

Câu

Ý

nào không phải là ưu điểm của tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở? 30 :

E. Máu đến các cơ quan nhanh nên dáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao
đổi chất.

B.Máu chảy trong động mạch với áp lực cao hoặc trung bình.
C. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa.
D.Tim hoạt động ít tiêu tốn năng lượng.
17

--- Hết ---


hoặc



×