Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

tieu luan nhom ve Phân tích biến động chỉ tiêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.19 KB, 30 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
Hơn 30 năm đổi mới và hội nhập quốc tế, Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu
to lớn trong phát triển kinh tế-xã hội. Nền kinh tế liên tục duy trì tốc độ tăng
trưởng khá, từ một quốc gia thuộc nhóm các nước nghèo nhất thế giới, Việt Nam
đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành nước có thu nhập trung bình và
một nền kinh tế thị trường năng động. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình
quân đầu người năm 2015 đạt 2.109 USD. Tuy nhiên, trong những năm gần đây
nền kinh tế Việt Nam đã bộc lộ những yếu kém nội tại. Tăng trưởng kinh tế tuy
vẫn ở mức tương đối cao nhưng có xu hướng chậm lại; chất lượng tăng trưởng
thấp, thiếu bền vững; hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế chưa cao.
Nguyên nhân là do mô hình tăng trưởng theo chiều rộng của nước ta có một số
bất cập, không còn khả năng duy trì tăng trưởng cao và bền vững. Tăng trưởng
chủ yếu nhờ vào tăng vốn đầu tư, đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp
vào tăng trưởng còn thấp; năng suất lao động còn khoảng cách khá xa so với các
nước trong khu vực và năng suất lao động không đồng đều các vùng trong cả
nước .
Thực tế cho thấy việc tăng trưởng theo chiều rộng đang bị thu hẹp dần,
thậm chí có yếu tố đã tận khai, nhưng động lực của tăng trưởng theo chiều sâu
(hiệu quả sử dụng nguồn lực, năng suất lao động, năng suất các nhân tố tổng
hợp) lại chưa cải thiện nhiều. Chính vì thế, để tránh nguy cơ tụt hậu và vượt qua
bẫy thu nhập trung bình, Việt Nam cần phải chuyển sang mô hình tăng trưởng
dựa trên năng suất, chất lượng và hiệu quả, trong đó trung tâm là cải thiện năng
suất lao động để tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế, đưa đất nước phát triển
nhanh và bền vững trong tương lai.
Một trong những giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của đất
nước đó là nâng cao năng suất lao động trên tất cả vùng miền của của nước. Để
hiểu và làm được điều này thì cần nắm rõ những lí luận về năng suất lao động,
các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động là hết sức cần thiết đối với mỗi
vùng miền. Vì vậy nhóm 5 đã chọn đề tài:

1. Phân tích biến động của chỉ tiêu năng suất lao động trung bình Việt


Nam (GDP thực tế/quy mô nguồn lao động) qua các năm 2005, 2010 và
2015 do ảnh hưởng cua hai nhân tố: năng suất lao động các miền và cấu
trúc nguồn lao động các miền.
2. Phân tích biến động chỉ tiêu GDP thực tế quốc gia qua các năm
2005, 2010 và 2015 do ảnh hưởng của các nhân tố: năng suất lao động các
miền, cấu trúc nguồn lao động và quy mô nguồn lao động các miền qua các
năm 2005, 2010 và 2015.”


CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
1. Khái niệm, phương pháp tính
Năng suất là thước đo mức độ hiệu quả do con người và các đơn vị sản
xuất (doanh nghiệp) chuyển đổi nguồn lực sản xuất (ví dụ như lao động và
vốn) để tạo ra sản phẩm là hàng hóa và dịch vụ cho xã hội. Trong số các
phương pháp đo lường năng suất như năng suất đa yếu tố hoặc năng suất vốn,
năng suất lao động là chỉ tiêu đặc biệt quan trọng trong phân tích kinh tế và
thống kê của một quốc gia.
Năng suất lao động (NSLĐ) phản ánh năng lực tạo ra của cải, hiệu suất
của lao động cụ thể trong quá trình sản xuất, đo bằng số sản phẩm hay lượng
giá trị tạo ra trong một đơn vị thời gian, hay lượng thời gian lao động hao phí
để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm. NSLĐ thể hiện tính chất và trình độ tiến
bộ của một tổ chức, đơn vị sản xuất, hay của một phương thức sản xuất; là
một trong những yếu tố quan trọng quyết định sức cạnh tranh của doanh
nghiệp và của nền kinh tế.
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), NSLĐ được tính
bằng số sản phẩm hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được tạo ra cho một đơn vị
lao động tham gia vào hoạt động sản xuất. Hàng hoá và dịch vụ cuối cùng
được tạo ra của nền kinh tế là tổng sản phẩm trong nước (GDP). Lao động

tham gia vào hoạt động sản xuất tạo ra GDP phản ánh thời gian, công sức và
kỹ năng của lực lượng lao động và thường được tính bằng lao động đang làm
việc, giờ công lao động, hay lực lượng lao động được điều chỉnh theo chất
lượng.
Ở Việt Nam, theo Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia 1, NSLĐ xã hội là
chỉ tiêu phản ánh hiệu suất làm việc của lao động, được đo bằng GDP tính
bình quân một lao động trong thời kỳ tham chiếu, thường là một năm.
NSLĐ xã hội được tính theo công thức sau:
Tổng sản phẩm trong nước
Năng suất lao động xã hội =
(GDP)
Tổng số người làm việc bình quân2
Chỉ tiêu NSLĐ thường được phân tổ theo ngành kinh tế (hoặc khu vực
kinh tế) và loại hình kinh tế. Nguồn số liệu tính NSLĐ được lấy từ: (i) Số liệu
GDP hàng năm; (ii) Số lao động đang làm việc bình quân (số lao động có việc
làm). Cả hai chỉ tiêu này được thu thập, tính toán theo tiêu chuẩn quốc tế,


trong đó chỉ tiêu GDP được Tổng cục Thống kê áp dụng các khái niệm,
nguyên tắc, nguồn thông tin và phương pháp tính theo đúng quy định trong hệ
thống tài khoản quốc gia của Liên hợp quốc; chỉ tiêu lao động đang làm việc
(lao động có việc làm) được tính theo khuyến nghị của Tổ chức Lao động
Quốc tế (ILO).
2. Phân loại năng suất lao động: Theo nội dung: chia làm 2 loại
Năng suất lao động sống là chỉ tiêu biểu hiện năng suất lao động thông qua
kết quả sản xuất với chi phí về số lao động tạo ra kết quả đó
Năng suất lao động vật hóa : là chỉ tiêu biểu hiện năng suất lao động thông
qua kết quả sản xuất với chi phí trung gian (C) ( vd: chi phí về nguyên vật liệu,
về khấu hao máy móc…) để tạo sản phẩm.
Trong các chỉ tiêu biểu hiện năng suất lao động trên thì còn có thể phân

tích ra nhiều chỉ tiêu năng suất lao động tùy theo từng chi tiêu kết quả hoặc chi
phí.
Các chỉ tiêu kết quả có thể dùng để tính năng suất lao động có thể là:




Giá trị sản xuất-GO

Giá trị gia tăng-VA

Giá trị gia tăng thuần-NVA

Doanh thu –DT

Lợi nhuận-M
Cá chỉ tiêu chi phí có thể là:
Tổng số lao động trong doanh nghiệp
Tổng số ngày người làm việc
Tổng số công nhân sản xuất
Theo phương pháp chọn giá gốc so sánh

Năng suất lao động thuận: biểu hiện bằng cách lấy chỉ tiêu kết quả chia cho
chi phí.
Năng suất lao động nghịch: biểu hiện bằng chỉ tiêu chi phí chia cho chỉ tiêu
kết quả.
Hai chỉ tiêu này đều biểu hiện năng suất lao động nhưng có ý nghĩa khác
nhau nên có tác dụng phân tích khác nhau . năng suất lao động thuận nói lên : cứ
một đơn vị lao động hao phí trong kỳ tạo ra một đơn vị kết quả cần bao nhiêu
chi phí cho lao động trong kỳ


Theo ý nghĩa của chỉ tiêu : chia NSLĐ thành 3 loại
- Năng suất lao động trung bình
- Năng suất lao động cận biên
- Năng suất lao động ca biệt


Ngoài ra còn có một số cách phân loại năng suất lao động khác nữa dựa
trên nhiều quan điểm và tiêu thức phân loại khác nhau
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM
1. TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2005
Tổng sản phẩm trong nước năm 2005 tăng 8,4% so với năm 2004, trong
đó khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng 4%; khu vực công nghiệp và xây
dựng tăng 10,6% và khu vực dịch vụ tăng 8,5%. Trong 8,4% tăng trưởng chung,
công nghiệp và xây dựng đóng góp 4,2 điểm phần trăm; dịch vụ 3,4 điểm phần
trăm và nông lâm nghiệp thuỷ sản 0,8 điểm phần trăm.
Khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm nay đạt mức tăng thấp hơn so
với con số ước tính từ tháng 9, chủ yếu do sản lượng lúa mùa ở các tỉnh miền
Bắc giảm (ảnh hưởng trực tiếp của bão số 7, bão số 8) và thiệt hại do dịch cúm
gia cầm. Thuỷ sản tăng mạnh, do cầu trong nước tăng (bù vào thịt gia cầm và
sản phẩm chế biến từ gia cầm) và xuất khẩu tăng so với năm trước. Lâm nghiệp
tăng nhẹ, chủ yếu do tăng sản lượng gỗ khai thác.
Khu vực công nghiệp và xây dựng đạt mức tăng trưởng 10,6%, trong đó
giá trị tăng thêm của khu vực công nghiệp chế biến tăng 13,1% (9 tháng tăng
12,5%, cao hơn mức tăng 11% đã ước tính vào cuối tháng 9 và công nghiệp chế
biến quí IV tăng 14,7%); giá trị tăng thêm của công nghiệp khai thác năm nay
chỉ tăng 0,9%, chủ yếu do dầu thô khai thác trong suốt cả 4 quí đều thấp hơn
sản lượng cùng quí tương ứng của năm 2004 và sản lượng dầu thô khai thác cả
năm cũng chỉ đạt mức 92,3% sản lượng năm 2004. Công nghiệp điện, ga, nước
tăng 12,2%; xây dựng tăng 10,8%.

Khu vực dịch vụ có mức tăng trưởng 8,5%, cao hơn hẳn mức tăng trưởng
7,3% của năm 2004. Trong khu vực này, các ngành có tỷ trọng lớn và thuộc lĩnh
vực dịch vụ kinh doanh như thương nghiệp; khách sạn, nhà hàng; vận tải, bưu
điện, du lịch; tài chính, ngân hàng, bảo hiểm đều có mức tăng cao hơn so với
mức tăng của từng ngành trong năm trước: Thương nghiệp năm nay tăng 8,3%
(năm 2004 tăng 7,8%); Khách sạn nhà hàng tăng 17% (2004 tăng 8,1%); Vận
tải, bưu điện, du lịch tăng 9,6% (2004 tăng 8,1%)...
Do khu vực công nghiệp và xây dựng tiếp tục tăng trưởng cao hơn mức
tăng chung và tăng nhanh hơn các khu vực khác nên cơ cấu kinh tế ngành tiếp
tục chuyển dịch theo chiều hướng tăng ở khu vực công nghiệp, xây dựng và
giảm ở khu vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản. Tỷ trọng công nghiệp và xây dựng
tăng từ 38,13% năm 2001 lên 41,03% năm 2005, dịch vụ tăng từ 36,63% lên
38,08% và nông lâm nghiệp thuỷ sản giảm từ 23,24 xuống còn 20,89%.
Tổng thu ngân sách Nhà nước năm 2005 ước tính tăng 16,6% so với năm
2004 và đạt 115% dự toán cả năm. Trong tổng số, các khoản thu nội địa đạt
109,2% dự toán; thu từ dầu thô đạt 146,1% (chủ yếu do giá dầu tăng cao so với
khi lập dự toán); thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập khẩu bằng dự


A&- B#% &-1& 6$B#

#C &+DB


2. TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2010
Kinh tế thế giới năm 2010 mặc dù đang phục hồi sau khủng hoảng tài chính
toàn cầu và có những chuyển biến tích cực, song nhìn chung chưa thực sự ổn
định và còn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất lợi tác động đến kinh tế nước ta. Ở trong
nước, thiên tai liên tiếp xảy ra, ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và đời sống
dân cư. Năm 2010 là năm có ý nghĩa to lớn và tầm quan trọng, đây là năm cuối

thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2006-2010 và Chiến lược
phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 2001-2010. Kết quả hoạt động sản xuất, kinh
doanh của năm 2010 là cơ sở và đặt nền tảng cho việc xây dựng và thực hiện Kế
hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2011, năm đầu của Kế hoạch phát triển kinh
tế-xã hội 5 năm 2011-2015 và Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 10 năm 20112020.
Với quyết tâm cao của cả nước, Việt Nam được đánh giá là một trong
những nước sớm vượt qua giai đoạn khó khăn và phục hồi nhanh sau khủng
hoảng tài chính toàn cầu. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2010 ước tính
tăng 6,78% so với năm 2009, trong đó quý I tăng 5,84%; quý II tăng 6,44%; quý
III tăng 7,18% và quý IV tăng 7,34%. Đây là mức tăng khá cao so với mức tăng
6,31% của năm 2008 và cao hơn hẳn mức 5,32% của năm 2009, vượt mục tiêu
đề ra 6,5%. Trong 6,78% tăng chung của nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp
và thuỷ sản tăng 2,78%, đóng góp 0,47 điểm phần trăm; công nghiệp, xây dựng
tăng 7,7%, đóng góp 3,20 điểm phần trăm và khu vực dịch vụ tăng 7,52%, đóng
góp 3,11 điểm phần trăm. Kết quả trên khẳng định tính đúng đắn, kịp thời, phù
hợp và hiệu quả của các biện pháp và giải pháp ngăn chặn suy giảm kinh tế, ổn
định kinh tế vĩ mô được Chính phủ ban hành và chỉ đạo quyết liệt các các cấp,
các ngành, các địa phương cùng thực hiện.

Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước
theo giá so sánh 1994


%
2009

2010

5,32


6,78

Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản

1,82

2,78

Công nghiệp và xây dựng

5,52

7,70

Dịch vụ

6,63

7,52

Quý I
Quý II

3,14

5,84

4,41

6,44


Quý III

5,98

7,18

Quý IV

6,99

7,34

Tổng số
Phân theo khu vực kinh tế

Phân theo quý trong năm

3.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2015 ước tính tăng 6,68% so với
năm 2014, trong đó quý I tăng 6,12%; quý II tăng 6,47%; quý III tăng 6,87%;
quý IV tăng 7,01%. Mức tăng trưởng năm nay cao hơn mục tiêu 6,2% đề ra và
cao hơn mức tăng của các năm từ 2011-2014 1[1], cho thấy nền kinh tế phục hồi
rõ nét. Trong mức tăng 6,68% của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp
và thủy sản tăng 2,41%, thấp hơn mức 3,44% của năm 2014, đóng góp 0,4
điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng
9,64%, cao hơn nhiều mức tăng 6,42% của năm trước, đóng góp 3,2 điểm phần
trăm; khu vực dịch vụ tăng 6,33%, đóng góp 2,43 điểm phần trăm.
Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, ngành lâm nghiệp có mức
tăng cao nhất với 7,69%, nhưng do chiếm tỷ trọng thấp nên chỉ đóng góp 0,05

điểm phần trăm vào mức tăng chung; ngành nông nghiệp mặc dù tăng thấp ở
mức 2,03% do ảnh hưởng của thiên tai, hạn hán, nhưng quy mô trong khu vực
lớn nhất (chiếm khoảng 75%) nên đóng góp 0,26 điểm phần trăm; ngành thủy
sản tăng 2,80%, đóng góp 0,09 điểm phần trăm, là mức tăng trưởng thấp nhất

1


của ngành này trong 5 năm qua2[2] do đối mặt với nhiều khó khăn về thời tiết,
dịch bệnh, giá cả và thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp tăng 9,39%
so với năm trước, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 10,60%, cao
hơn nhiều mức tăng của một số năm trước3[3], đóng góp đáng kể vào tốc độ
tăng của khu vực II và góp phần quan trọng trong mức tăng trưởng chung.
Ngành khai khoáng tăng 6,50%. Ngành xây dựng đạt mức tăng 10,82% so với
năm trước, đây là mức tăng cao nhất kể từ năm 2010.
Trong khu vực dịch vụ, đóng góp của một số ngành có tỷ trọng lớn vào
mức tăng trưởng chung như sau: Bán buôn và bán lẻ chiếm tỷ trọng lớn nhất,
đạt mức tăng 9,06% so với năm 2014, đóng góp 0,82 điểm phần trăm vào mức
tăng chung; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 7,38%, đóng góp
0,41 điểm phần trăm; hoạt động kinh doanh bất động sản được cải thiện hơn
với mức tăng 2,96%, cao hơn mức tăng 2,80% của năm trước và chủ yếu tập
trung vào mua nhà ở, đóng góp 0,16 điểm phần trăm.
Quy mô nền kinh tế năm nay theo giá hiện hành đạt 4192,9 nghìn tỷ
đồng; GDP bình quân đầu người năm 2015 ước tính đạt 45,7 triệu đồng, tương
đương 2109 USD, tăng 57 USD so với năm 2014. Cơ cấu nền kinh tế năm nay
tiếp tục có sự chuyển dịch nhưng tốc độ chậm, trong đó khu vực nông, lâm
nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 17,00%; khu vực công nghiệp và xây dựng
chiếm 33,25%; khu vực dịch vụ chiếm 39,73% (thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản
phẩm là 10,02%). Cơ cấu tương ứng của năm 2014 là: 17,70%; 33,21%;

39,04% (thuế là 10,05%).
Xét về góc độ sử dụng GDP năm 2015, tiêu dùng cuối cùng tăng 9,12%
so với năm 2014, đóng góp 10,66 điểm phần trăm vào mức tăng chung; tích
lũy tài sản tăng 9,04%, đóng góp 4,64 điểm phần trăm; chênh lệch xuất, nhập
khẩu hàng hóa và dịch vụ làm giảm 8,62 điểm phần trăm của mức tăng trưởng
chung.
2
3


Bảng Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VIỆT NAM
1. Năng suất lao động của toàn nền kinh tế
NSLĐ của toàn nền kinh tế năm 2015 theo giá hiện hành ước tính đạt
79,3 triệu đồng/lao động (tương đương khoảng 3.657 USD/lao động). Theo
giá so sánh năm 2010, NSLĐ của Việt Nam năm 2015 tăng 6,4% so với năm


2014, bình quân giai đoạn 2006-2015 tăng 3,9%/năm, trong đó giai đoạn 20062010 tăng 3,4%/năm; giai đoạn 2011-2015 tăng 4,3%/năm.
NSLĐ và tốc độ tăng NSLĐ của Việt Nam giai đoạn 2006-2015

Nguồn: Tổng cục Thống kê.

Cùng với quá trình đổi mới và phát triển kinh tế, NSLĐ của Việt Nam
thời gian qua đã có sự cải thiện đáng kể theo hướng tăng đều qua các năm,
khoảng cách tương đối về NSLĐ với các nước ASEAN được thu hẹp dần.
Tính chung giai đoạn 1994-2013, NSLĐ tính theo sức mua tương đương
năm 2005 (PPP 2005)3 của Việt Nam tăng trung bình 4,87%/năm, là mức tăng
cao trong số các nước ASEAN. Nhờ đó, Việt Nam đã thu hẹp được khoảng

cách tương đối với các nước ASEAN có trình độ phát triển cao hơn (NSLĐ của
các nước so với NSLĐ của Việt Nam qua số tuyệt đối). Cụ thể, nếu năm 1994
NSLĐ của Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan, Phi-li-pin và In-đô-nê-xi-a lần
lượt gấp 29,2 lần; 10,6; 4,6; 3,1 và 2,9 lần NSLĐ của Việt Nam thì năm 2013
khoảng cách tương đối này giảm xuống tương ứng còn 18 lần; 6,6; 2,7; 1,8 và
1,8 lần.
NSLĐ của các nước so với Việt Nam
(NSLĐ của Việt Nam = 1)


Nguồn: Tính toán từ số liệu của ILO - Key Indicators of the Labour Market.

Tuy nhiên, năng suất lao động của nước ta hiện nay vẫn còn ở mức
thấp so với các nước trong khu vực, khoảng cách tuyệt đối đang ngày càng
có xu hướng tăng lên. Ngoại trừ Bru-nây và Phi-li-pin, khoảng cách tuyệt đối
(chênh lệch GDP trên mỗi lao động) giữa NSLĐ của Việt Nam với hầu hết các
nước ASEAN ở trình độ phát triển cao hơn lại gia tăng trong giai đoạn trên:
Chênh lệch giữa NSLĐ (tính theo PPP 2005) của Xin-ga-po và Việt Nam tăng từ
62.052 USD năm 1994 lên 92.632 USD năm 2013; tương tự, của Ma-lai-xi-a
từ 21.142 USD lên 30.311 USD; Thái Lan từ 7.922 USD lên 9.314 USD; In-đônê-xi-a từ 4.104 USD lên 4.408 USD. Đáng chú ý là nếu so với Trung Quốc và
Ấn Độ, NSLĐ của Việt Nam tăng chậm hơn đáng kể, dẫn tới sự gia tăng của
cả khoảng cách tuyệt đối và tương đối so với hai nước trên. Điều này cho
thấy khoảng cách và thách thức nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt trong việc
bắt kịp mức năng suất của các nước.
Nguyên nhân chủ yếu của tình hình trên là do: Quy mô kinh tế của nước
ta còn nhỏ, xuất phát điểm thấp; cơ cấu kinh tế chậm chuyển dịch; lao động
trong nông nghiệp và lao động khu vực phi chính thức còn chiếm tỷ lệ cao,
trong khi NSLĐ ngành nông nghiệp và khu vực phi chính thức ở nước ta thấp.
Máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ còn lạc hậu; chất lượng, cơ cấu và
hiệu quả sử dụng lao động chưa đáp ứng yêu cầu. Trình độ tổ chức, quản lý và

hiệu quả sử dụng các nguồn lực còn nhiều bất cập, tăng trưởng chủ yếu dựa
vào đóng góp của yếu tố vốn và lao động, đóng góp của năng suất các nhân tố
tổng hợp (TFP) còn thấp. Ngoài ra, còn một số “điểm nghẽn” và “rào cản” về
cải cách thể chế và thủ tục hành chính chậm được khắc phục.


NSLĐ của Việt Nam và các nước trong khu vực tính theo PPP
2005
Đơn vị tính: USD
1994 2000

2002

2004

2006
tính

2008

2010

2012

Ước

2013

Bru-nây
Xin-gapo

Ma-laixi-a
Thái
Lan
In-đônê-xi-a
Phi-lipin
Lào
Campu-chia
Trung
Quốc
Ấn Độ
Việt
Nam

11
7579
64
256
23
345
10
125
63
07
68
34
23
90
19
25
29

74
35
99
22
03

10
5696
79
135
26
150
10
337
61
01
75
41
30
19
23
26
48
11
46
78
29
48

10

7163
79
048
26
545
10
654
66
28
75
00
32
47
24
56
55
65
48
28
32
25

1
05987
8
3939
2
8722
1
1724

7
090
8
054
3
530
2
734
6
610
5
301
3
582

10
6842
88
084
30
622
12
636
76
86
84
52
38
55
31

75
81
46
61
83
40
57

10
1015
90
987
32
868
13
205
82
53
89
20
42
16
34
79
10
119
70
24
45
16


98
831
97
151
33
344
13
813
87
63
91
52
46
36
35
02
12
092
83
59
48
96

1
00057
9
6573
3
5036

1
4443
9
536
9
571
5
114
3
849
1
4003
8
821
5
250

10
0015
98
072
35
751
14
754
98
48
10
026
53

96
39
89
14
985
93
07
54
40

Nguồn: Tính toán từ số liệu của ILO - Key Indicators of the Labour Market.

1. Năng suất lao động theo khu vực kinh tế và ngành kinh tế
Trong 10 năm qua, mặc dù NSLĐ khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản
có mức tăng bình quân cao nhất5, nhưng NSLĐ của khu vực này vẫn rất thấp,
chỉ tạo ra khoảng 31,1 triệu đồng/lao động trong năm 2015 (theo giá hiện hành),
bằng 39,2% mức NSLĐ chung của toàn nền kinh tế. Trong khi đó, NSLĐ khu
vực công nghiệp, xây dựng và khu vực dịch vụ lớn hơn nhiều lần khu vực nông,
lâm nghiệp và thủy sản, nhưng do tốc độ tăng NSLĐ thấp hơn, nên khoảng cách
về NSLĐ giữa khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản so với hai khu vực này
ngày càng được thu hẹp. Điều này còn chứng tỏ các ngành công nghiệp và dịch
vụ chưa được như kỳ vọng là những ngành kinh tế chủ chốt, động lực thúc đẩy
tăng trưởng nhanh trong nền kinh tế.
NSLĐ của các khu vực kinh tế theo giá hiện hành
ĐVT: Triệu đồng/lao động
20
05
Tổng số
Khu vực NLN và
TS

Khu vực CN và
XD

21
,4
7,
5
46
,3

2
008

2
009

3
4,8

3
7,9

1
3,6

4

1

5


1

6

2

6
8,7

2
6,2

9
8,3

2
013

3,1

2,9
8

0,3

2
012

5,2


6,8
7

0,7

2
011

4,0

4,1
6

6,7

2
010

2
7,0

1
15,0

1
23,9

2
014

7
4,7
2
9,2
1
35,0

2
015
7
9,3
3
1,1
1
33,6


Khu vực dịch vụ

33
,3

5
2,2

5
7,9

6
3,8


7
6,5

8
3,7

9
2,8

9
9,9

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Trong số các ngành kinh tế cấp I, ngành khai khoáng có NSLĐ cao nhất
với mức bình quân một lao động năm 2015 theo giá hiện hành đạt 1,74 tỷ
đồng6, gấp 21,9 lần mức NSLĐ chung của toàn nền kinh tế; ngành sản xuất và
phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hòa không khí đạt 1,15
tỷ đồng, gấp 14,5 lần. Một số ngành có NSLĐ đạt trên 100 triệu đồng như:
Cung cấp nước; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải; hoạt động
chuyên môn, khoa học và công nghệ; y tế và hoạt động trợ giúp xã hội. Ngành
công nghiệp chế biến, chế tạo chủ yếu là gia công lắp ráp nên NSLĐ cũng như
tốc độ tăng năng suất không cao, đạt 68,8 triệu đồng/lao động, bằng khoảng
87% NSLĐ chung toàn xã hội. Riêng ngành tài chính, ngân hàng và bảo hiểm
có NSLĐ khá cao (632,3 triệu đồng/lao động), nhưng từ năm 2008 đến nay,
tăng trưởng NSLĐ rất thấp, thậm chí liên tục giảm sút trong 3 năm 200920117. Ngành kinh doanh bất động sản (không kể khấu hao nhà ở dân cư) đạt
khoảng 407,4 triệu đồng/lao động, nhưng nếu tính theo giá so sánh 2010,
NSLĐ của ngành này năm 2015 chỉ bằng 70% mức NSLĐ của năm 2010 do
sự phát triển thiếu ổn định của thị trường bất động sản thời gian qua.

3. Năng suất lao động theo thành phần kinh tế
Trong các thành phần kinh tế, NSLĐ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài
luôn dẫn đầu, năm 2015 đạt 368 triệu đồng (theo giá hiện hành), gấp 1,4 lần
khu vực Nhà nước (258,9 triệu đồng) và 8,3 lần khu vực ngoài Nhà nước (44,5
triệu đồng). Việc gia tăng sự hiện diện của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đã
có tác động tích cực nhất định đến cải thiện NSLĐ thông qua việc các doanh
nghiệp này mang công nghệ sản xuất và quản lý tiên tiến vào đầu tư trong
nước. Tuy có mức NSLĐ cao nhất, nhưng tăng trưởng NSLĐ của khu vực này
đạt thấp8 và tương đối thất thường: Theo giá so sánh 2010, NSLĐ khu vực có
vốn đầu tư nước ngoài năm 2012 tăng 5,2% so với năm 2011, cao hơn tốc độ
tăng NSLĐ chung của nền kinh tế, nhưng bước sang năm 2013 chỉ đạt mức
khiêm tốn, tăng 1,8% so với năm 2012, dưới mức tăng NSLĐ trung bình của
toàn bộ nền kinh tế; năm 2014 giảm 6,9% và ước tính năm 2015 tăng 2%.
NSLĐ của khu vực Nhà nước bình quân giai đoạn 2006-2015 tăng bình quân
4,5%/năm, trong đó năm 2015 tăng 10,5%, chủ yếu do lao động khu vực này
năm 2015 giảm 4,8% so với năm 2014 nhờ đẩy mạnh sắp xếp cổ phần hóa
doanh nghiệp Nhà nước và thực hiện tinh giảm biên chế trong các cơ quan
hành chính sự nghiệp. Khu vực ngoài nhà nước mặc dù chiếm tới 86% tổng số
việc làm cả nước, nhưng NSLĐ của khu vực này năm 2015 mới bằng 56,2%
mức NSLĐ của toàn nền kinh tế. Kết quả này phản ánh thực tế là việc làm tạo
ra trong khu vực này chủ yếu là từ khu vực phi chính thức, có NSLĐ rất thấp.
Tốc độ tăng NSLĐ phân theo thành phần kinh tế
(Giá so sánh năm 2010 - Năm trước = 100)
Đơn vị tính %

1
06,6


2006 2007 2008 2009

2010 2011
2013 2014 2015
Tổng số

4
,0

Kinh tế Nhà nước

,2
7

,3
Kinh tế ngoài Nhà nước

,4
2

,4
Khu vực có vốn đầu tư nước
ngoài

,5
-

3,8

4,3

2

,8
,6
2
,9
,4
3
,0
,8
0,6 6,5

2

3
,6

,5

,1

,3

,6

,6

,5

,5

,6


4,6

,0

,2

4

3
,8

3

2

5
,3

2

1

2012

3
,7

5


1
,8

4
,9 ,4
2
,1 0,5
6
,0
,7
6,9 ,0

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Diễn biến tốc độ tăng NSLĐ của ba khu vực trong những năm qua cho
thấy, khoảng cách về NSLĐ giữa khu vực Nhà nước và ngoài Nhà nước với
khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đang dần thu hẹp lại nhưng còn chậm: Năm
2005, NSLĐ của khu vực Nhà nước theo giá so sánh 2010 mới bằng 52,4%
NSLĐ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, thì đến năm 2015 tỷ lệ này tăng lên
bằng 73%; tương tự, NSLĐ khu vực ngoài Nhà nước từ 9,8% lên 12,8%.

NSLĐ của các thành phần kinh tế (Theo giá so sánh
2010)
Triệu đồng

Nguồn: Tổng cục Thống kê.


1. Năng suất lao động theo giờ
So với năng suất trên mỗi lao động đang làm việc, NSLĐ tính theo số

giờ làm việc12 thể hiện bức tranh rõ ràng hơn về sự thay đổi NSLĐ trong nền
kinh tế do có thể kiểm soát tốt hơn tình trạng thiếu việc làm hiện phổ biến ở
nhiều quốc gia đang phát triển.
Theo kết quả Điều tra lao động việc làm, số giờ làm việc trung bình mỗi
tuần của một lao động đang làm việc ở Việt Nam đã giảm dần từ 47 giờ trong
năm 2009 xuống 45,2 giờ năm 2012 và còn 43,5 giờ trong năm 2014. Trong
đó, lao động làm việc trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản có số giờ
làm việc thực tế bình quân mỗi tuần thấp nhất với 39,3 giờ, thấp hơn 9,1 giờ
mỗi tuần so với khu vực công nghiệp, xây dựng và thấp hơn 7 giờ so với khu
vực dịch vụ14.
NSLĐ trên mỗi giờ làm việc của Việt Nam năm 2014 theo giá hiện hành
đạt 33 nghìn đồng, cao hơn 3,2 nghìn đồng so với năm 2013. Theo giá so sánh
2010, NSLĐ theo giờ năm 2014 tăng 6,8% so với năm 2013 (cao hơn mức
tăng 4,9% của NSLĐ tính theo lao động), bình quân giai đoạn 2010-2014 tăng
5,4% (bình quân tốc độ tăng NSLĐ tính theo lao động giai đoạn 2010-2014 là
3,8%). Điều này cho thấy, NSLĐ trên mỗi giờ làm việc của Việt Nam có sự gia
tăng đáng kể. Tuy nhiên, số giờ làm việc bình quân một lao động giảm đã ảnh
hưởng đến tăng trưởng NSLĐ chung khi tính bình quân trên một lao động.
So với một số nước trong khu vực, số giờ làm việc trung bình mỗi tuần
của một lao động Việt Nam15 tương đương với Ma-lai-xi-a (trung bình 44,9
giờ/tuần); cao hơn Thái Lan (42,7 giờ/tuần), nhưng thấp hơn nhiều mức bình
quân 51,7 giờ/tuần của Xin-ga-po. Do số giờ làm việc của một lao động ở Xinga-po cao hơn so với ở Việt Nam, nên khoảng cách giữa năng suất tính theo
mỗi giờ làm việc giữa Xin-ga- po và Việt Nam năm 2012 tuy vẫn lớn (15,7
lần), nhưng đã giảm so với khoảng cách 18,4 lần khi tính theo năng suất trên
mỗi lao động. Ma-lai-xi-a và Thái Lan có số giờ làm việc trong một tuần của
mỗi lao động tương đương với Việt Nam nên hai chỉ số này không có nhiều sự
khác biệt.
Số giờ làm việc trung bình một tuần và NSLĐ trên một giờ làm việc của một
số nước



2
009

2
010

5
in-gapo

1,2

a-laixi-a

2,4

hái
Lan

2,5

iệt
Nam

7,0

5
1,7

4


4
4,4

4

4
2,5

4

4
5,0

2
011

012

5
1,7

1,7

4
4,4

4,9

4

2,5

2,7

4
5,6

5,2

Số giờ làm
việc trung bình một
tuần (giờ)

2

2
009

5

3
3,4

4

4

3

1


1

,2

2
,0

,1

2
012

3

3
6,0

1

1
5,0

6,7

4,4

5
,8


2
011

6,2

4,5
4

2
010

4,7
6

6

6
,5

2

2
,3

,2
2
,2

NSLĐ trên một
giờ làm việc (USDPPP2005



CHƯƠNG III: Phân tích biến động của chỉ tiêu năng suất lao động
trung bình Việt Nam (GDP thực tế/quy mô nguồn lao động) qua các
năm 2005, 2010 và 2015 do ảnh hưởng cua hai nhân tố: năng suất lao
động các miền và cấu trúc nguồn lao động các miền.
1.
Năng suất lao động của toàn nền kinh tế
NSLĐ của toàn nền kinh tế năm 2015 theo giá hiện hành ước tính
đạt 79,3 triệu đồng/lao động (tương đương khoảng 3.657 USD/lao
động). Theo giá so sánh năm 2010, NSLĐ của Việt Nam năm 2015 tăng
6,4% so với năm 2014, bình quân giai đoạn 2006-2015 tăng 3,9%/năm,
trong đó giai đoạn 2006-2010 tăng 3,4%/năm; giai đoạn 2011-2015 tăng
4,3%/năm.
NSLĐ và tốc độ tăng NSLĐ của Việt Nam giai đoạn 20062015

Nguồn: Tổng cục Thống kê.

Cùng với quá trình đổi mới và phát triển kinh tế, NSLĐ của Việt
Nam thời gian qua đã có sự cải thiện đáng kể theo hướng tăng đều qua
các năm, khoảng cách tương đối về NSLĐ với các nước ASEAN được
thu hẹp dần.
Tính chung giai đoạn 1994-2013, NSLĐ tính theo sức mua tương
đương năm 2005 (PPP 2005)3 của Việt Nam tăng trung bình 4,87%/năm,
là mức tăng cao trong số các nước ASEAN. Nhờ đó, Việt Nam đã thu hẹp


được khoảng cách tương đối với các nước ASEAN có trình độ phát triển
cao hơn (NSLĐ của các nước so với NSLĐ của Việt Nam qua số tuyệt
đối). Cụ thể, nếu năm 1994 NSLĐ của Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan,

Phi-li-pin và In-đô-nê-xi-a lần lượt gấp 29,2 lần; 10,6; 4,6; 3,1 và 2,9 lần
NSLĐ của Việt Nam thì năm 2013 khoảng cách tương đối này giảm
xuống tương ứng còn 18 lần; 6,6; 2,7; 1,8 và 1,8 lần.
NSLĐ của các nước so với Việt Nam
(NSLĐ của Việt Nam = 1)

Nguồn: Tính toán từ số liệu của ILO - Key Indicators of the Labour Market.

Tuy nhiên, năng suất lao động của nước ta hiện nay vẫn còn ở
mức thấp so với các nước trong khu vực, khoảng cách tuyệt đối đang
ngày càng có xu hướng tăng lên. Ngoại trừ Bru-nây và Phi-li-pin, khoảng
cách tuyệt đối (chênh lệch GDP trên mỗi lao động) giữa NSLĐ của Việt
Nam với hầu hết các nước ASEAN ở trình độ phát triển cao hơn lại gia
tăng trong giai đoạn trên: Chênh lệch giữa NSLĐ (tính theo PPP 2005) của
Xin-ga-po và Việt Nam tăng từ 62.052 USD năm 1994 lên 92.632 USD
năm 2013; tương tự, của Ma-lai-xi-a từ 21.142 USD lên 30.311 USD; Thái
Lan từ 7.922 USD lên 9.314 USD; In-đô-nê-xi-a từ 4.104 USD lên 4.408
USD. Đáng chú ý là nếu so với Trung Quốc và Ấn Độ, NSLĐ của Việt
Nam tăng chậm hơn đáng kể, dẫn tới sự gia tăng của cả khoảng cách
tuyệt đối và tương đối so với hai nước trên. Điều này cho thấy khoảng
cách và thách thức nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt trong việc bắt kịp
mức năng suất của các nước.


Nguyên nhân chủ yếu của tình hình trên là do: Quy mô kinh tế của
nước ta còn nhỏ, xuất phát điểm thấp; cơ cấu kinh tế chậm chuyển dịch;
lao động trong nông nghiệp và lao động khu vực phi chính thức còn
chiếm tỷ lệ cao, trong khi NSLĐ ngành nông nghiệp và khu vực phi
chính thức ở nước ta thấp. Máy móc, thiết bị và quy trình công nghệ còn
lạc hậu; chất lượng, cơ cấu và hiệu quả sử dụng lao động chưa đáp ứng

yêu cầu. Trình độ tổ chức, quản lý và hiệu quả sử dụng các nguồn lực còn
nhiều bất cập, tăng trưởng chủ yếu dựa vào đóng góp của yếu tố vốn và
lao động, đóng góp của năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) còn thấp.
Ngoài ra, còn một số “điểm nghẽn” và “rào cản” về cải cách thể chế và
thủ tục hành chính chậm được khắc phục.
NSLĐ của Việt Nam và các nước trong khu vực tính theo
PPP 2005
Đơn vị tính: USD
1994 2000

2002

2004

2006
Ước tính

2008

2010

2012

2013

Bru-nây
Xin-gapo
Ma-laixi-a
Thái
Lan

In-đônê-xi-a
Phi-lipin
Lào
Campu-chia
Trung
Quốc
Ấn Độ
Việt
Nam

11
7579
64
256
23
345
10
125
63
07
68
34
23
90
19
25
29
74
35
99

22
03

10
5696
79
135
26
150
10
337
61
01
75
41
30
19
23
26
48
11
46
78
29
48

10
7163
79
048

26
545
10
654
66
28
75
00
32
47
24
56
55
65
48
28
32
25

1
05987
8
3939
2
8722
1
1724
7
090
8

054
3
530
2
734
6
610
5
301
3
582

10
6842
88
084
30
622
12
636
76
86
84
52
38
55
31
75
81
46

61
83
40
57

10
1015
90
987
32
868
13
205
82
53
89
20
42
16
34
79
10
119
70
24
45
16

98
831

97
151
33
344
13
813
87
63
91
52
46
36
35
02
12
092
83
59
48
96

1
00057
9
6573
3
5036
1
4443
9

536
9
571
5
114
3
849
1
4003
8
821
5
250

Nguồn: Tính toán từ số liệu của ILO - Key Indicators of the Labour Market.

2. Năng suất lao động các miền và cấu trúc nguồn lao động các
miền.

10
0015
98
072
35
751
14
754
98
48
10

026
53
96
39
89
14
985
93
07
54
40


Các vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) được Đảng và Nhà nước xác
định là các vùng động lực làm đầu tàu lôi kéo sự phát triển của các vùng
khác trên cả nước. Hiện nay, trên cả nước có 4 vùng kinh tế trọng điểm là
vùng KTTĐ Bắc Bộ, KTTĐ miền Trung, KTTĐ phía Nam và KTTĐ vùng
Đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, để Phân tích biến động của chỉ tiêu
năng suất lao động trung bình Việt Nam (GDP thực tế/quy mô nguồn lao
động) qua các năm 2005, 2010 và 2015 do ảnh hưởng cua hai nhân tố: năng
suất lao động các miền và cấu trúc nguồn lao động các miền nhóm nghiên
cứu chọn 3 vùng KTTĐ làm cơ sở để phân tích bao gồm vùng KTTĐ Bắc
Bộ, KTTĐ miền Trung, KTTĐ phía Nam.
Quá trình đô thị hóa và điều kiện địa lý của các vùng miền là kênh có
tác động mạnh làm chuyển đổi cơ cấu lao động của các ngành kinh tế từ lao
động có trình độ thấp sang các ngành sử dụng công nghệ hiện đại, nâng cao
NSLĐ. Nhìn chung quá trình đô thị hóa của Việt Nam diễn ra chậm (tỷ lệ
dân số thành thị năm 2015 mới đạt 34,3%), đồng nghĩa với lượng cung về
lao động cho khu vực công nghiệp và dịch vụ thấp; lao động chủ yếu làm
việc trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, khó có điều kiện để thúc

đẩy tăng NSLĐ như khu vực công nghiệp và dịch vụ.
Ngày 13 tháng 8 năm 2004, Thủ tướng Phan Văn Khải đã ký 3 quyết
định về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm
phía Bắc, phía Nam và miền Trung đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm
2020.
Theo đó, vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) phía Bắc tỷ trọng đóng góp
GDP của cả nước từ 21% năm 2005 lên khoảng 23-24% vào năm 2010 và
khoảng 28-29% vào năm 2015. Vùng KTTĐ phía Nam đến tỷ lệ đóng góp
của vùng trong GDP của cả nước từ 36% hiện nay lên khoảng 40-41% vào
năm 2010 và 43-44% vào năm 2020. Vùng KTTĐ miền Trung đến năm tỷ
lệ đóng góp của vùng trong GDP của cả nước từ 5% hiện nay lên khoảng
5,5% vào năm 2010 và 6,5% vào năm 2020.
Bảng. Tỷ trọng đóng góp và GDP của 3 vùng kinh tế trọng điểm
200

2010

2015

5
Vùng KTTĐ phía

36%

40%

44%

Vùng KTTĐ Bắc


21%

24%

28%

Nam
Bộ


Vùng KTTĐ miền
Trung

5%

5,5%

6,5%

Nguồn: quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm
Bảng. GĐP các Vùng Kinh tế 9 tỷ đông)
200

2010

2015

5
Vùng KTTĐ phía
Nam


329.040

863,131.2
0

Vùng KTTĐ Bắc
Bộ

Vùng KTTĐ miền
Trung
Cả nước

191.940

844,859
517,878.7

2

45.700

1,174,001

443,433.6
5

914.001

1,


2.157.828

865,826
4.192.8
62,00

Tại các vùng KTTĐ đã hình thành hệ thống đô thị phát triển hơn hẳn
so các vùng khác,tạo cục diện mới cho tăng trưởng và giao thương quốc tế.
Các vùng KTTĐ tập trung các đô thị lớn, tiêu biểu là các thành phố trực
thuộc trung ương (Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,
Cần Thơ). Trong đó Hà Nội là thủ đô và trung tâm của cả nước; thành phố
Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn ở phía nam đất nước, được xếp vào
loại thành phố lớn trong khu vực. Do đô thị phát triển mạnh nên đã tạo sức
hút mạnh đối với các nhà đầu tư nước ngoài và thu hút lực lượng lao động
từ vùng nông thôn tới làm việc.
Đã hình thành các cơ sở công nghiệp lớn và tiêu biểu của cả nước, tập
trung đội ngũ công nhân công nghiệp tương đối đông, có trình độ và kỹ
năng cao hơn hẳn các vùng khác. Đến năm 2009, các vùng KTTĐ có
khoảng 155,3 nghìn doanh nghiệp với khoảng 6 triệu lao động tạo ra giá trị
sản xuất công nghiệp trên 550,6 nghìn tỷ đồng, đóng góp 91,4% giá trị xuất


khẩu cả nước và 94,4% giá trị nhập khẩu của cả nước và chiếm tới 71,6%
thị trường bán lẻ của cả nước.
Đã hình thành hệ thống cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học, trung
tâm y tế trình độ cao, quyết định việc đào tạo và chăm sóc sức khoẻ cho cả
nước. Bốn vùng KTTĐ là nơi tập trung hầu như toàn bộ tiềm lực khoa học
và công nghệ của đất nước. Đây cũng là nơi bước đầu có những ứng dụng
các thành tựu nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong thời

gian qua. Ba Vùng tập trung hầu hết các cơ sở y tế quan trọng, hàng đầu của
cả nước, có các cơ sở y tế trang bị tương đội hiện đại, cán bộ y tế trình độ
cao làm việc.
Việc phát triển kinh tế xã hội và NSLĐ của các vùng miền phục thu
vào sự hút đầu tư nhằm tạo ra giá trị sản phẩm địa phương đóng góp và
tổng sản phầm quốc nội của quốc gia. Tuy nhiên sự phát triển đó sẽ phụ
thuộc vào với tiềm năng, lợi thế về kiện địa chính trị của từng khu vực.
Trong ba vùng KTTĐ đại diện cho ba vùng Bắc, Trung, Nam của
việt Nam , NSLĐ vùng KTTĐ phía Nam luôn dẫn đầu thông qua tỷtrọng
đóng góp GDP cảu Việt Nam. Theo đó, năm 2015 đạt 1,844,859 tỷ đồng
(theo giá hiện hành), gấp 1,57 lần vùng KTTĐ Bắc Bộ (1,174,001 tỷ
đồng) và 2,1 lần vùng KTTĐ miền Trung (865,826 tỷ đồng). Việc gia
tăng sự hiện diện của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài trong các vùng kinh
tế trọng điểm đã có tác động tích cực nhất định đến cải thiện NSLĐ thông
qua việc các doanh nghiệp này mang công nghệ sản xuất và quản lý tiên
tiến vào đầu tư trong nước. Tuy có mức NSLĐ tăng trưởng NSLĐ của
vùng KTTĐ miền Trung khu vực này đạt tthấp hơn rất nhiều so với
NSLĐ chung của nền kinh tế.
CHƯƠNG IV: Phân tích biến động chỉ tiêu GDP thực tế quốc gia
qua các năm 2005, 2010 và 2015 do ảnh hưởng của các nhân tố: năng
suất lao động các miền, cấu trúc nguồn lao động và quy mô nguồn lao
động các miền qua các năm 2005, 2010 và 2015.
Theo số liệu trong niên giám thống kê qua các năm của Tổng cục Thống kê,
có thể lập biểu tổng hợp và tính toán tốc độ tăng của chỉ tiêu GDP (theo giá so
sánh năm 1994) qua các năm xem bảng 1:


Bảng 1: chỉ tiêu GDP từ năm 2005 đến năm 2015

Nguồn Tổng cụ Thông kê

Từ kết quả tính toán trên thấy rằng: thời kỳ 2005-2015 GDP ở phạm vi chung toàn nền
kinh tế quốc dân tăng bình quân năm là:
năm. Tuy nhiên do số gốc của số liệu được
tính theo giá so sánh cố định năm 1994 và số năm 2010 và 2015 được tính theo giá so sánh cố
định 2015 nên việc tính toán tốc độ tăng trưởng của số liệu chưa phản ảnh thật sự tốc độ tăng
trưởng GDP của Việt Nam trong các năm qua.

GDP bình quân đầu người năm 2005 đạt gần 11,4 triệu tương đương 715 USD
GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt gần 22,8 triệu đồng tương đương 438
USD
GDP bình quân đầu người năm 2015 ước đạt 45,7 triệu đồng/người, tương đương
2.109 USD

30


CHƯƠNG V. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
CỦA VIỆT NAM
Năng suất lao động và việc làm là các yếu tố tác động đến tăng trưởng GDP.
Tăng trưởng GDP dựa trên tăng việc làm thường không cao và thiếu bền vững, trong
khi tăng trưởng GDP theo hướng tăng NSLĐ tuy là một thách thức nhưng có tiềm
năng để tạo ra tăng trưởng cao, bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền
kinh tế. Với năng suất cao hơn, tăng việc làm cũng sẽ tạo ra “lợi ích theo cấp số
nhân”. Theo một số nghiên cứu, mức đóng góp lý tưởng trong tăng trưởng GDP của
yếu tố NSLĐ là chiếm khoảng 65-75%45. Có ba phương thức để nâng cao NSLĐ:
Thứ nhất, đầu tư tài sản và nâng cao chất lượng đầu tư: Tăng cường đầu tư,
đặc biệt vào các tài sản và dây chuyền công nghệ tiên tiến cần thiết nhằm cải tiến tốc
độ và chất lượng sản xuất, bao gồm cả công nghệ thông tin và các tài sản phi công
nghệ thông tin. Cải cách thủ tục hành chính và khuyến khích khu vực tư nhân tăng
cường đầu tư nhằm đổi mới quy trình sản xuất và ứng dụng khoa học công nghệ; tạo

môi trường thuận lợi để doanh nghiệp cạnh tranh tốt hơn.
Thứ hai, nâng cao chất lượng và kỹ năng lao động: NSLĐ cải thiện thông qua
nâng cao chất lượng lao động, tính linh hoạt của thị trường lao động và tăng tính kết
nối giữa kỹ năng và công việc. Để đạt được sự thay đổi trong những lĩnh vực này cần
xây dựng các chương trình khuyến khích đào tạo người lao động, phổ biến kiến thức,
các yêu cầu kỹ năng của công việc, đồng thời tự do hóa các quy định lao động nhằm
khơi thông dòng chảy lao động giữa các khu vực, các doanh nghiệp, các ngành công
nghiệp.
Thứ ba, hoàn thiện thể chế, môi trường pháp lý cho sản xuất kinh doanh và sử
dụng hiệu quả nguồn lực: NSLĐ được nâng lên qua việc sử dụng hiệu quả các nguồn
lực của nền kinh tế, đặc biệt tăng năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) thông qua:
(1) Giữ vững sự ổn định kinh tế vĩ mô, sử dụng hiệu quả cơ sở hạ tầng và các quy
hoạch phát triển ngành công nghiệp; (2) Thực hiện hiệu quả hội nhập kinh tế quốc
tế, có chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong nước tham gia vào thị trường
toàn cầu; (3) Thúc đẩy nghiên cứu và đổi mới sáng tạo ở cấp độ doanh nghiệp; (4)
Khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao chất lượng quản lý; (5) Thúc đẩy sự hình
thành các cụm công nghiệp, quản lý tốt quá trình đô thị hóa.
Để nâng cao NSLĐ, góp phần thúc đẩy tăng trưởng bền vững, trong thời gian
tới cần tập trung thực hiện các giải pháp sau:
1. Giải pháp về thể chế, chính sách
(1) Tiếp tục thực hiện cải cách thể chế; nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản trị
31


Nhà nước đối với phát triển kinh tế-xã hội. Tăng cường vai trò của cơ chế thị
trường, tạo lập môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng cho tất cả các ngành,
lĩnh vực, doanh nghiệp, phù hợp với các cam kết quốc tế và lộ trình hội nhập. Đa
dạng hóa và nâng cao hiệu quả hoạt động của các loại thị trường, nhất là các thị
trường hàng hóa, lao động, tài chính, bất động sản, khoa học công nghệ…, đáp ứng
yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.

(2) Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động các nguồn lực xã hội tham gia cung cấp
các dịch vụ công. Cơ cấu lại các đơn vị sự nghiệp công, giao quyền tự chủ phù
hợp, nâng cao năng lực quản trị, hiệu quả hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp.
(3) Chính phủ và các Bộ, ngành có liên quan cần nhận thức việc tạo lập
chính sách nhằm nâng cao NSLĐ là giải pháp quan trọng, ưu tiên hàng đầu trong
nâng cao năng lực cạnh tranh và tăng trưởng bền vững của nền kinh tế. Cần có
quyết tâm chính trị và cam kết thực hiện các giải pháp nâng cao NSLĐ của Việt
Nam. Định kỳ tổ chức đánh giá tình hình thực hiện các giải pháp đề ra để kịp thời
có các điều chỉnh phù hợp.
(4) Sớm thành lập Ủy ban Năng suất quốc gia Việt Nam gồm đại diện của
Chính phủ, doanh nghiệp, các hiệp hội, công đoàn và giới học thuật. Thiết lập
một cơ quan thường trực, chuyên sâu về NSLĐ, có nhiệm vụ phối hợp các động
lực tăng năng suất quốc gia của Việt Nam.
(5) Xây dựng và quyết tâm triển khai thực hiện Chiến lược quốc gia về nâng
cao NSLĐ của Việt Nam với mục tiêu chung và cụ thể trong trong từng giai đoạn
để NSLĐ nước ta bắt kịp các nước trong khu vực. Nghiên cứu, bổ sung một số chỉ
tiêu phản ánh về năng suất, chất lượng, hiệu quả: Tốc độ tăng năng suất lao động,
Tốc độ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP), Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư
(ICOR) vào hệ thống chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và hàng
năm.
(6) Phát động phong trào tăng năng suất trong tất cả các khu vực của nền
kinh tế. Chọn một tháng trong năm là “Tháng Năng suất Quốc gia” nhằm thúc đẩy
phong trào tăng NSLĐ, thể hiện sự quyết tâm của cả hệ thống chính trị và thu hút
sự quan tâm, đồng thuận của toàn xã hội đối với việc thúc đẩy tăng NSLĐ.
(7) Chọn một số lĩnh vực (may mặc, sản xuất máy móc thiết bị, điện tử) và
một số tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện thí điểm chương trình thúc
đẩy tăng NSLĐ. Thành công của các chương trình thí điểm này sẽ tạo đà hiệu quả
cho việc thúc đẩy các động lực tăng năng suất trong cả nước.
(8) Thường xuyên theo dõi, đánh giá sự tiến bộ của Việt Nam trong việc thu
hẹp khoảng cách về NSLĐ so với các nước trong khu vực. Phổ biến rộng rãi kiến

thức, phương pháp cải thiện năng suất và các trường hợp thành công điển hình của
32


×