Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

CHINH PHỤC ĐỀ THI THPT QG MÔN LÍ 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 18 trang )

LÊ TIẾN HÀ

TUYỂN TẬP BỘ 10 ĐỀ 8 ĐIỂM

2018

CHINH PHỤC ĐỀ THI THPT QG 2018

Môn: Vật lý – ĐỀ SỐ 7
+

Thầy Lê Tiến Hà – Khóa luyện đề 8

(Luyện đề trực tiếp bằng )

Câu 1: Ph|t biểu n{o sau đ}y không đúng?
Đặt v{o hai đầu đoạn mạch RLC không ph}n nh|nh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi
được. Cho tần số thay đổi đến gi| trị f0 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt gi| trị cực đại. Khi đó
A. cảm kh|ng v{ dung kh|ng bằng nhau.
B. hiệu điện thế tức thời trên điện trở thuần luôn bằng hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch.
C. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ C.
D. hiệu điện thể hiệu dụng trên L v{ trên C luôn bằng nhau.
Câu 2: Hiện tượng quang điện trong l{ hiện tượng
A. electron hấp thụ photon có năng lượng đủ lớn để bứt ra khỏi khối chất.
B. electron chuyển động mạnh hơn khi hấp thụ photon.
C. có thể xảy ra với |nh s|ng có bước sóng bất kì.
D. xảy ra với chất b|n dẫn khi |nh s|ng kích thích có tần số lớn hơn một tần số giới hạn.
Câu 3: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω mắc th{nh mạch kín với điện trở 4,8Ω. Khi đó hiệu điện
thế giữa hai cực nguồn điện l{ 12V. Tính suất điện động của nguồn v{ cường độ dòng điện trong mạch l{
A. 2,49A; 12,2V


B. 2,5A; 12,25V

C. 2,6A; 12,74V

D. 2,9A; 14,2V

Câu 4: Ph|t biểu n{o sau đ}y l{ sai khi nói về sự ph|t v{ thu sóng điện từ?
A. Để thu sóng điện từ phải mắc phối hợp một ăngten với một mạch dao động LC.
B. Để ph|t sóng điện từ phải mắc phối hợp một m|y ph|t dao động điều ho{ với một ăngten.
C. Ăngten của m|y thu chỉ thu được một sóng có tần số x|c định.
D. Nếu tần số riêng của mạch dao động trong m|y thu được điều chỉnh đến gi| trị bằng f, thì m|y thu sẽ
bắt được sóng có tần số đúng bằng f.
Câu 5: Một người mắt tốt khi về gi{ không thể nhìn rõ những vật c|ch mắt dưới 50 cm. Người n{y
muốn đọc s|ch c|ch mắt 20 cm thì phải đeo thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng bao nhiêu?
100
cm
A. 100 cm
B. 50 cm
C.
D. 25 cm
3
Câu 6: Hai sóng n{o sau đ}y không giao thoa được với nhau?
A. Hai sóng cùng tần số, biên độ.

B. Hai sóng cùng tần số v{ cùng pha.

C. Hai sóng cùng tần số, cùng năng lượng, có hiệu pha không đổi.
D. Hai sóng cùng tần số, cùng biên độ v{ hiệu pha không đổi theo thời gian.
Bài 7: Hai điện tích điểm q1 và q2 được đặt c|ch nhau một khoảng r 3 cm trong ch}n không. Biết lực
tương t|c giữa chúng l{ 0,054 N v{ q1 +q2 1,5.10 7 C ( q1 >q2 ). Độ lớn của điện tích q1 là:

A. 9.10 8 C .

B. 6.10 8 C .

/>
C. 7.10 8 C .

D. 8.10 8 C .

Hotline: 098.188.0268

Page.1


LÊ TIẾN HÀ

TUYỂN TẬP BỘ 10 ĐỀ 8 ĐIỂM

2018

Câu 8: Một nguồn }m l{ nguồn điểm ph|t }m đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp
thụ v{ phản xạ }m. Tại một điểm c|ch nguồn }m 10m thì mức cường độ }m l{ 80 dB. Tại điểm c|ch
nguồn }m 1m thì mức cường độ }m l{
A. 110 dB.

B. 100 dB.

C. 90 dB.

D. 120 dB.


Câu 9: Trong chuyển động dao động điều ho{ của một vật thì tập hợp ba đại lượng n{o sau đ}y không
thay đổi theo thời gian?
A. lực; vận tốc; năng lượng to{n phần.

B. biên độ; tần số; gia tốc.

C. biên độ; tần số; năng lượng to{n phần.

D. động năng; tần số; lực.

Câu 10: Con lắc lò xo dao động điều ho{ với tần số f. Thế năng của con lắc biến đổi tuần ho{n với tần số
A. 4f.

B. 2f.

C. f.

D.

Câu 11: Vị trí m{ người viễn thị có thể nhìn m{ không mỏi mắt
A. Ở xa vô cùng
B. Ở điểm cự cận
C. Bất kì vị trí n{o

f
.
2

D. Không có điểm n{o


Câu 12: Trong một đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với cuộn d}y có

1
H. Biết tần số của dòng điện bằng 50Hz v{ cường độ dòng


điện qua mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc . Dung kh|ng của tụ điện l{
4
điện trở thuần R = 25 v{ độ tự cảm L =

A. 75.

B. 100.

C. 125.

D. 150.

Câu 13: Độ dẫn điện của chất điện ph}n tăng khi nhiệt độ tăng l{ do:
A. Chuyển động nhiệt của c|c phần từ tăng v{ khả năng ph}n li th{nh ion tăng.
B. Độ nhớt của dung dịch giảm l{m cho c|c ion chuyển động được dễ d{ng hơn.
C. Số va chạm của c|c ion trong dung dịch giảm.
D. Số va chạm của c|c ion trong dung dịch tăng.
Câu 14: Cho 3 bản kim loại đặt song song v{ c|c điện
trường đều có chiều như hình vẽ. Biết d1 10 cm;
d2 16 cm và E1 8.104 V/m; E1 105 V/m . Chọn

mốc điện thế tại A, gi| trị điện thế tại C lần lượt l{
A. 8000 V .

B. 8000 V .
C. 4000 V .
D. 4000 V .
Câu 15: Chiếu |nh s|ng trắng (  0, 40m đến 0,75m ) v{o hai khe trong thí nghiệm Y-}ng. Hỏi tại vị trí
ứng với v}n s|ng bậc ba của |nh s|ng tím (  0, 40m) còn có v}n s|ng của những |nh s|ng đơn sắc
n{o nằm trùng ở đó?
A. 0, 48m.

B. 0,55m.

C. 0, 60m.

D. 0, 72m.

Câu 16: Hai }m thanh có }m sắc kh|c nhau l{ do kh|c nhau về
A. tần số.

B. tần số v{ biên độ của c|c hoạ }m.

C. đồ thị dao động }m.

D. chu kì của sóng }m.

Câu 17: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều ho{ cùng phương, cùng tần số, có phương trình




lần lượt l{ x1  9cos  20t 
A. 6m/s.


7 


 cm; x 2  12cos  20t   cm. Vận tốc cực đại của vật l{
4 
4


B. 4,2m/s.

/>
C. 2,1m/s.

D. 3m/s.

Hotline: 098.188.0268

Page.2


LÊ TIẾN HÀ

TUYỂN TẬP BỘ 10 ĐỀ 8 ĐIỂM

2018

Bài 18: Cho dòng điện chạy qua bình điện ph}n đựng dung dịch muối niken, có anot l{m bằng niken.
Biết nguyên tử khối v{ hóa trị của niken l{ 59 v{ 2. Trong thời gian 2h dòng điện 5 A đ~ sản ra một
lượng niken l{

A. 11 g .
B. 15 g .
C. 9 g .
D. 6 g .
Câu 19: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện trở R tạo th{nh
mạch kín. X|c định R để công suất tỏa nhiệt trên R cực đại, công suất cực đại đó l{
A. R= 1Ω, P = 16W

B. R = 2Ω, P = 18W

C. R = 3Ω, P = 17,3W

D. R = 4Ω, P = 21W

Câu 20: Một khung d}y diện tích S đặt vuông góc với đường sức của từ trường đều có cảm ứng từ B.
Quay khung d}y một góc 90o thì từ thông qua khung sẽ
A. tăng thêm một lượng B.S.
B. giảm đi một lượng B.S.
C. tăng thêm một lượng 2B.S.
D. giảm đi một lượng 2B.S.
Câu 21: Poloni

210
84

Po l{ chất phóng xạ có chu kì b|n r~ 138 ng{y. Độ phóng xạ của một mẫu Poloni l{

2Ci. Cho số Avôgađrô NA = 6,02.1023 mol1. Khối lượng của mẫu Poloni n{y l{
A. 4,44mg.


B. 0,444mg.

C. 0,521mg.

D. 5,21mg.

Câu 22: Người ta dùng prôtôn có động năng K p = 2,2MeV bắn v{o hạt nh}n đứng yên 73 Li v{ thu được
hai hạt X giống nhau có cùng động năng. Cho khối lượng c|c hạt l{: mp = 1,0073 u; mLi = 7,0144 u; mx =
4,0015u; và 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của mỗi hạt X l{
A. 9,81 MeV.

B. 12,81 MeV.

C. 6,81MeV.

D. 4,81MeV.

Câu 23: Trong một thí nghiệm giao thoa |nh s|ng với hai khe Y– âng, trong vùng MN trên màn quan
s|t, người ta đếm được 13 v}n s|ng với M v{ N l{ hai v}n s|ng ứng với bước sóng 1  0, 45m. Giữ
nguyên điều kiện thí nghiệm, ta thay nguồn s|ng đơn sắc với bước sóng  2  0,60m thì số v}n s|ng
trong miền đó l{
A. 12.

B. 11.

C. 10.

D. 9.

Câu 24: Qu| trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ

A. phụ thuộc v{o chất đó ở dạng đơn chất hay hợp chất.
B. phụ thuộc v{o chất đó ở c|c thể rắn, lỏng hay khí.
C. phụ thuộc v{o nhiệt độ cao hay thấp.
D. xảy ra như nhau ở mọi điều kiện.
Câu 25: Vạch thứ nhất v{ vạch thứ tư của d~y Banme trong quang phổ của nguyên tử Hiđrô có bước
sóng lần lượt l{ 1  656,3nm và  2  410, 2nm. Bước sóng của vạch thứ ba trong d~y Pasen l{
A. 0,9863m.

B. 182, 6m.

C. 0,0986m.

D. 1,094m.

Câu 26: Chiếu một chùm s|ng đơn sắc có bước sóng 0, 4 m v{o catôt của một tế b{o quang điện.
Công suất |nh s|ng m{ catôt nhận được l{ P = 20mW. Số phôton tới đập v{o catôt trong mỗi gi}y l{
A. 8,050.1016 (hạt).

B. 2,012.1017 (hạt).

C. 2,012.1016 (hạt).

D. 4,025.1016 (hạt).

Câu 27: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ điều ho{ với tần số góc  = 5.106
rad/s. Khi điện tích tức thời của tụ điện l{ q  3.108 thì dòng điện tức thời trong mạch i = 0,05A.
Điện tích lớn nhất của tụ điện có gi| trị
A. 3,2.108 C.

B. 3,0.108 C.


/>
C. 2,0.108 C.

D. 1,8.108 C.

Hotline: 098.188.0268

Page.3


LÊ TIẾN HÀ

TUYỂN TẬP BỘ 10 ĐỀ 8 ĐIỂM

2018

Câu 28: Số vòng cuộn sơ cấp v{ thứ cấp của một m|y biến |p lí tưởng l{ tương ứng bằng 4200 vòng v{
300 vòng. Đặt v{o hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều 210V thì đo được hiệu điện thế ở hai
đầu cuộn thứ cấp l{
A. 15V.

B. 12V.

C. 7,5V.

D. 2940V.

Câu 29: Mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C 
có điện trở thuần R = 25 v{ độ tự cảm L 


104
 F mắc nối tiếp với cuộn d}y


1
 H  . Đặt v{o hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế
4

xoay chiều u = 50 2 cos 2πft (V) thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng I = 2 (A). Tần số của
dòng điện trong mạch l{
A. 50Hz.

B. 50 2 Hz.

C. 100 Hz.

D. 200Hz.

Câu 30: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 10(  ), cuộn d}y thuần cảm có độ tự cảm

0,1
 H  v{ tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt v{o hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay


chiều u = U 2 cos(100t) (V). Dòng điện trong mạch lệch pha
so với u. Điện dung của tụ điện l{
3
L


A. 86,5F.

B. 116,5F.

C. 11,65F.

D. 16,5F.

34

Câu 31: Cho: hằng số Plăng h = 6,625.10 (Js); vận tốc |nh s|ng trong ch}n không c = 3.108(m/s); độ
lớn điện tích của electron l{ |e| = 1,6.1019C. Công tho|t electron của nhôm l{ 3,45 eV. Để xảy ra hiện
tượng quang điện nhất thiết phải chiếu v{o bề mặt nhôm |nh s|ng có bước sóng thoả m~n
A.  < 0,26 m.

B.  > 0,36 m.

C.  < 0,36 m.

D.  = 0,36 m.

4

Câu 32: Mạch dao động gồm cuộn d}y có độ tự cảm L = 1,2.10 H v{ một tụ điện có điện dung C = 3nF.
Điện trở của cuộn d}y l{ R = 2  . Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại U 0 =
6V trên tụ điện thì phải cung cấp cho mạch một công suất
A. 0,9 mW.
B. 1,8 mW.
C. 0,6 mW.
D. 1,5 mW.

Câu 33: Hai d}y dẫn d{i, đặt song song c|ch nhau 20 cm trong không khí, có c|c dòng điện I 1 = I2 = I= 4
A cùng chiều đi qua. (cùng vuông góc với mặt phẳng P, cắt mặt phẳng P tại hai điểm D1, D2). O là trung
M
điểm của D1D2 (như hình vẽ).M nằm trong mặt phẳng P thuộc đường
trung trực của D1D2(OM = 10 cm). D}y dẫn có dòng I3 đặt song song
với hai d}y v{ đi qua O. Chiều v{ độ lớn I3 để cảm ứng từ tổng hợp tại
M bằng 0 l{
A. Hướng v{o trong v{ có độ lớn 2 A.
B. Hướng ra ngo{i v{ có độ lớn 4 A.
O
C. Hướng ra ngo{i v{ có độ lớn 2 A.
I3
D2
D. Hướng từ D1 sang D2 v{ có độ lớn 3 A.
D1
Câu 34: Một con lắc đơn d{i 56 cm được treo v{o trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi b|nh
của toa xe gặp chỗ nối nhau của c|c thanh ray. Lấy g = 9,8m/s2. Cho biết chiều d{i của mỗi thay ray l{
12,5m. Biên độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất khi t{u chạy thẳng đều với tốc độ
A. 24km/h.
B. 30 km/h.
C. 72 km/h.
D. 40 km/h.
Câu 35: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi d}y đ{n hồi d{i 1,2m với hai đầu cố định, người
ta quan s|t thấy ngo{i hai đầu d}y cố định còn có hai điểm kh|c trên d}y không dao động. Biết khoảng
thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi d}y duỗi thẳng l{ 0,05s. Vận tốc truyền sóng trên d}y l{
A. 16 m/s.

B. 4 m/s.

/>

C. 12 m/s.

D. 8 m/s.

Hotline: 098.188.0268

Page.4


LÊ TIẾN HÀ

TUYỂN TẬP BỘ 10 ĐỀ 8 ĐIỂM

2018

Câu 36: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30() mắc nối tiếp với cuộn d}y. Đặt v{o hai
đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U 2 sin(100t) (V). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu
cuộn d}y l{ Ud = 60V. Dòng điện trong mạch lệch pha



so với u v{ lệch pha so với ud. Hiệu điện thế
6
3

hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) có gi| trị
A. 60 3 (V).

B. 120 (V).


C. 90 (V).

D. 60 2 (V).

Câu 37: Quang phổ vạch ph|t xạ l{ quang phổ
A. gồm một dải s|ng có m{u sắc biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
B. do c|c vật có tỉ khối lớn ph|t ra khi bị nung nóng.
C. do c|c chất khí hay hơi bị kích thích (bằng c|ch nung nóng hay phóng tia lửa điện) ph|t ra.
D. không phụ thuộc v{o th{nh phần cấu tạo của nguồn s|ng, chỉ phụ thuộc v{o nhiệt độ nguồn s|ng.
Câu 38: Đặt điện |p xoay chiều có gi| trị hiệu dụng không đổi v{o hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R
mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kh|ng của tụ điện l{ 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai gi| trị R1 và R2
công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện |p hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng
hai lần điện |p hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. C|c gi| trị R1 và R2 là
A. R1 = 50 Ω, R2 = 100 Ω.
B. R1 = 40 Ω, R2 = 250 Ω.
C. R1 = 50 Ω, R2 = 200 Ω.
D. R1 = 25 Ω, R2 = 100 .
Câu 39: Một lò xo có độ cứng 20N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ
A có khối lượng 100g, vật A được nối với vật B khối lượng 100g bằng môt sợi dây mềm, mảnh, không
d~n v{ đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20cm rồi thả nhẹ
để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng không. Khi vật B bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ bị
tuột khỏi dây nối. Bỏ qua các lực cản, lấy g = 10m/s2. Khoảng thời gian từ khi vật B tuột khỏi dây nối
đến khi rơi đến vị trí thả ban đầu là
A. 0,30 s.
B. 0,68 s.
C. 0,26 s.
D. 0,28 s.
Câu 40: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi d}y theo chiều dương của trục Ox. Đồ thị bên mô
tả hình dạng của sợi d}y tại thời điểm t1 (đường nét đứt) v{ tại thời điểm t2 = t1 + 0,3s (đường liền nét).
Vận tốc của điểm N tại thời điểm t2 gần nhất với gi| trị n{o ?

A. 20π cm/s.
B. 30π cm/s.
C. 25π cm/s.
D. 15π cm/s.
u(cm)
8

M

t2
N

O
36

x(cm)

72

t1
-8

/>
Hotline: 098.188.0268

Page.5


LÊ TIẾN HÀ


TUYỂN TẬP BỘ 10 ĐỀ 8 ĐIỂM

BỘ 10 ĐỀ 8 ĐIỂM 2018
ĐỀ SỐ 7

1.C
11.D
21.B
31.C

2.D
12.C
22.A
32.A

3.B
13.A
23.C
33.B

4.C
14.B
24.D
34.B

ĐÁP ÁN
5.C
6.A
15.C
16.C

25.D
26.D
35.D
36.A

2018

HƯỚNG DẪN

7.A
17.B
27.C
37.C

8.B
18.A
28.A
38.C

9.C
19.B
29.C
39.A

10.B
20.B
30.B
40.B

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Ph|t biểu n{o sau đ}y không đúng?
Đặt v{o hai đầu đoạn mạch RLC không ph}n nh|nh một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi
được. Cho tần số thay đổi đến gi| trị f0 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt gi| trị cực đại. Khi đó
A. cảm kh|ng v{ dung kh|ng bằng nhau.
B. hiệu điện thế tức thời trên điện trở thuần luôn bằng hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch.
C. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ C.
D. hiệu điện thể hiệu dụng trên L v{ trên C luôn bằng nhau.
Hướng dẫn giải
Khi tần số có gi| trị f0 thì cường độ dòng điện trong mạch cưc đại
→ Trong mạch có cộng hưởng :
+ ZL = ZC ; UL + UC → A, D đúng
+ uR = u → B đúng
+ UR = U v{ chưa đủ cơ sở kết luận hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu R lớn hơn hiệu điện thế hiệu
dụng trên tụ C → C sai
→ Đáp án C
Câu 2: Hiện tượng quang điện trong l{ hiện tượng
A. electron hấp thụ photon có năng lượng đủ lớn để bứt ra khỏi khối chất.
B. electron chuyển động mạnh hơn khi hấp thụ photon.
C. có thể xảy ra với |nh s|ng có bước sóng bất kì.
D. xảy ra với chất b|n dẫn khi |nh s|ng kích thích có tần số lớn hơn một tần số giới hạn.
Hướng dẫn giải
- Hiện tượng quang điện trong l{ hiện tượng tạo th{nh c|c electron dẫn v{ lỗ trống trong b|n
dẫn do t|c dụng của |nh s|ng có bước sóng thích hợp
- Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện trong: |nh s|ng kích thích có bước sóng λ  λ o (giới
hạn quang điện của b|n dẫn)
 Ánh s|ng kích thích có tần số f > f0 (tần số giới hạn)
→ Đáp án D
Câu 3: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω mắc th{nh mạch kín với điện trở 4,8Ω. Khi đó hiệu điện
thế giữa hai cực nguồn điện l{ 12V. Tính suất điện động của nguồn v{ cường độ dòng điện trong mạch l{
A. 2,49A; 12,2V


B. 2,5A; 12,25V

Cường độ dòng điện trong mạch l{:

/>
C. 2,6A; 12,74V

D. 2,9A; 14,2V

Hướng dẫn giải

Hotline: 098.188.0268

Page.6


LÊ TIẾN HÀ

TUYỂN TẬP BỘ 10 ĐỀ 8 ĐIỂM

2018

U 12

 2,5 A
R 4,8
Suất điện động của nguồn l{:
I


E  I  R  r   2,5.4,9  12,25 V
→ Đáp án B
Câu 4: Ph|t biểu n{o sau đ}y l{ sai khi nói về sự ph|t v{ thu sóng điện từ?
A. Để thu sóng điện từ phải mắc phối hợp một ăngten với một mạch dao động LC.
B. Để ph|t sóng điện từ phải mắc phối hợp một m|y ph|t dao động điều ho{ với một ăngten.
C. Ăngten của m|y thu chỉ thu được một sóng có tần số x|c định.
D. Nếu tần số riêng của mạch dao động trong m|y thu được điều chỉnh đến gi| trị bằng f, thì m|y thu sẽ
bắt được sóng có tần số đúng bằng f.
Hướng dẫn giải
Anten thu cảm ứng được với nhiều sóng điện từ
→ C sai
→ Đáp án C
Câu 5: Một người mắt tốt khi về gi{ không thể nhìn rõ những vật c|ch mắt dưới 50 cm. Người n{y
muốn đọc s|ch c|ch mắt 20 cm thì phải đeo thấu kính hội tụ có tiêu cự bằng bao nhiêu?
100
A. 100 cm
B. 50 cm
C.
D. 25 cm
cm
3
Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức thấu kính, ảnh qua hệ l{ ảnh ảo:
1 1 1 1 1
3
100
  
 
 f
cm

f d d' 20 50 100
3
→ Đáp án C
Câu 6: Hai sóng n{o sau đ}y không giao thoa được với nhau?
A. Hai sóng cùng tần số, biên độ.
B. Hai sóng cùng tần số v{ cùng pha.
C. Hai sóng cùng tần số, cùng năng lượng, có hiệu pha không đổi.
D. Hai sóng cùng tần số, cùng biên độ v{ hiệu pha không đổi theo thời gian.
Hướng dẫn giải
Điều kiện hai sóng giao thoa: hai sóng cùng phương, cùng tần số v{ có độ lệch pha không đổi theo
thời gian.
→ Hai sóng không giao thoa được với nhau : hai sóng cùng tần số, cùng biên độ.
→ Đáp án A
Bài 7: Hai điện tích điểm q1 và q2 được đặt c|ch nhau một khoảng r 3 cm trong ch}n không. Biết lực
tương t|c giữa chúng l{ 0,054 N v{ q1 +q2 1,5.10 7 C ( q1 >q2 ). Độ lớn của điện tích q1 là:
A. 9.10 8 C .

B. 6.10 8 C .

Lực tương t|c giữa hai điện tích l{:
q .q
F k 1 2 2 0,054 N
r
q1 .q2 5,4.10 15 1

C. 7.10 8 C .
Hướng dẫn giải

D. 8.10 8 C .


Mà bài cho q1 +q2 1,5.10 7 C 2
Từ 1 ; 2 và q1 >q2 ta có:
q1 9.10 8 C
q2 6.10 8 C

/>
Hotline: 098.188.0268

Page.7


LÊ TIẾN HÀ

TUYỂN TẬP BỘ 10 ĐỀ 8 ĐIỂM

2018

→ Đáp án A
Câu 8: Một nguồn }m l{ nguồn điểm ph|t }m đẳng hướng trong không gian. Giả sử không có sự hấp
thụ v{ phản xạ }m. Tại một điểm c|ch nguồn }m 10m thì mức cường độ }m l{ 80 dB. Tại điểm c|ch
nguồn }m 1m thì mức cường độ }m l{
A. 110 dB.
B. 100 dB.
C. 90 dB.
D. 120 dB.
Hướng dẫn giải
Cường độ }m tại điểm c|ch nguồn }m c|c khoảng lần lượt l{ 1 m, 10 m l{: I1, I2
Cường độ }m: I 



P
P

S 4πR 2

I1 R 22 102


 100  I1  100I2
I2 R12 12

Ta có:

L  lg

I 10L1
I
 I  Io .10L  1  L2  10L1 L2
Io
I2 10

 10L1 L2  100  102  L1  L2  2  L1  8  2  10 B  100 dB
→ Đáp án B
Câu 9: Trong chuyển động dao động điều ho{ của một vật thì tập hợp ba đại lượng n{o sau đ}y không
thay đổi theo thời gian?
A. lực; vận tốc; năng lượng to{n phần.

B. biên độ; tần số; gia tốc.

C. biên độ; tần số; năng lượng to{n phần.


D. động năng; tần số; lực.

Hướng dẫn giải
Trong dao động điều hòa của vật, c|c đại lượng không thay đổi theo thời gian l{:
Biên độ, tần số (chu kì, tần số góc), cơ năng (năng lượng to{n phần)
→ Đáp án C
Câu 10: Con lắc lò xo dao động điều ho{ với tần số f. Thế năng của con lắc biến đổi tuần ho{n với tần số
A. 4f.

B. 2f.

C. f.

D.

f
.
2

Hướng dẫn giải
Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f thì thế năng của con lắc biến đổi tuần ho{n với tần số
2f.
→ Đáp án B
Câu 11: Vị trí m{ người viễn thị có thể nhìn m{ không mỏi mắt
A. Ở xa vô cùng
B. Ở điểm cự cận
C. Bất kì vị trí n{o
D. Không có điểm n{o
Hướng dẫn giải

Người viễn thị: Do yếu tố bẩm sinh, khoảng c|ch từ thuỷ tinh thể đến võng mạc gần hơn người
bình thường l{m cho mắt khi không điều tiết thì tiêu cự thuỷ tinh thể nằm sau võng mạc. Khi
muốn nhìn rõ bất kì khoảng c|ch n{o mắt đều phải điều tiết mới nhìn rõ được  Không thể x|c
định được điểm cực viễn
→ Đáp án D
Câu 12: Trong một đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với cuộn d}y có

1
H. Biết tần sen l{ 59 v{ 2. Trong thời gian 2h dòng điện 5 A đ~ sản ra một
lượng niken l{
A. 11 g .
B. 15 g .
C. 9 g .
D. 6 g .
Hướng dẫn giải

Áp dụng định luật paraday ta có:
1 A
1
59
m
. .It
. .5.2.60.60 11 g
F n
96500 2
→ Đáp án A
Câu 19: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện trở R tạo th{nh
mạch kín. X|c định R để công suất tỏa nhiệt trên R cực đại, công suất cực đại đó l{
A. R= 1Ω, P = 16W


B. R = 2Ω, P = 18W

C. R = 3Ω, P = 17,3W

D. R = 4Ω, P = 21W

Hướng dẫn giải
ξ
Cường độ dòng điện tron mạch : I 
Rr
2

ξ2
 ξ 
.R 
Công suất tỏa nhiệt trên R : P  

2
Rr 
R  r 
R

/>
Hotline: 098.188.0268

Page.10


LÊ TIẾN HÀ


TUYỂN TẬP BỘ 10 ĐỀ 8 ĐIỂM

R  r 

2

Công suất tỏa nhiệt trên R cực đại 
Ta có :

R 2  2.R .r  r2
min
R

R 2  2.R .r  r 2
r2
r2
 R   2r  2r  2. R.  2r  2r  4r
R
R
R

(Bất đẳng thức Co-si : R 


R

min 

2018


r2
r2
r2
 2. R.  2r . Dấu = xảy ra  R   R  r )
R
R
R

R 2  2.R.r  r2
min  R  r  2 
R
2

2

 ξ 
 12 
Khi đó: P  
.2    .2  18 W

 22 
 4
→ Đáp án B
Câu 20: Một khung d}y diện tích S đặt vuông góc với đường sức của từ trường đều có cảm ứng từ B.
Quay khung d}y một góc 90o thì từ thông qua khung sẽ
A. tăng thêm một lượng B.S.
B. giảm đi một lượng B.S.
C. tăng thêm một lượng 2B.S.
D. giảm đi một lượng 2B.S.
Hướng dẫn giải

Từ thông qua một diện tích phẳng S l{:

Φ  B.S.cosα

Trong đó α l{ góc hợp bởi vecto ph|p tuyến của mặt phẳng khung d}y v{ vecto cảm ứng từ B
Lúc đầu: Khung d}y diện tích S đặt vuông góc với đường sức của từ trường đều

α 0

Quay khung d}y một góc 900 thì góc α  900
Từ thông qua khung d}y thay đổi một lượng:





Φ  B.S. cos900  cos0  B.S
→ Từ thông qua khung giảm đi một lượng l{ B.S.
→ Đáp án B
Câu 21: Poloni 210
84 Po l{ chất phóng xạ có chu kì b|n r~ 138 ng{y. Độ phóng xạ của một mẫu Poloni l{
2Ci. Cho số Avôgađrô NA = 6,02.1023 mol1. Khối lượng của mẫu Poloni n{y l{
A. 4,44mg.

B. 0,444mg.

C. 0,521mg.

D. 5,21mg.


Hướng dẫn giải
Độ phóng xạ của mẫu Poloni l{:

ln2
ln2
.No 
.No  2.3,7.1010 (Bq)  No  1,273.1018
T
138.24.60.60
N
Số mol Po l{: n  o
N
N
Khối lượng mẫu Po l{: m  n.M  o .210  0,444 mg.
N
Ho  λ.No 

→ Đáp án B
Chú ý: Đơn vị độ phóng xạ:
1 Bq = 1 phân rã/giây
1 Ci = 3,7.1010 Bq
Khi tính độ phóng xạ H, H0 (Bq) thì chu kì phóng xạ T phải đổi ra đơn vị gi}y (s)
Câu 22: Người ta dùng prôtôn có động năng K p = 2,2MeV bắn v{o hạt nh}n đứng yên 73 Li v{ thu được
hai hạt X giống nhau có cùng động năng. Cho khối lượng c|c hạt l{: mp = 1,0073 u; mLi = 7,0144 u; mx =
4,0015u; và 1u = 931,5 MeV/c2. Động năng của mỗi hạt X l{

/>
Hotline: 098.188.0268

Page.11



LÊ TIẾN HÀ

TUYỂN TẬP BỘ 10 ĐỀ 8 ĐIỂM

A. 9,81 MeV.

B. 12,81 MeV.

C. 6,81MeV.

2018

D. 4,81MeV.

Hướng dẫn giải
Phương trình phản ứng hạt nh}n: p 73 Li 24 X 24 X
1
1

Năng lượng phản ứng hạt nh}n:

E   K X  K X   K p  2.K X  2,2





Mà  E   mp  mLi   mX  mX  c2




 1,0073  7,0144   4,0015  4,0015 .c2  17,41905 MeV
 KX = 9,81 MeV
→ Đáp án A
Câu 23: Trong một thí nghiệm giao thoa |nh s|ng với hai khe Y– âng, trong vùng MN trên màn quan
s|t, người ta đếm được 13 v}n s|ng với M v{ N l{ hai v}n s|ng ứng với bước sóng 1  0, 45m. Giữ
nguyên điều kiện thí nghiệm, ta thay nguồn s|ng đơn sắc với bước sóng  2  0,60m thì số v}n s|ng
trong miền đó l{
A. 12.

B. 11.

C. 10.

D. 9.

Hướng dẫn giải
Không mất tính tổng qu|t: coi a = 1 mm; D = 1 m.
Khoảng v}n: i1  0,45 mm; i2  0,6 mm
Trong đoạn MN trên m{n, ta đếm được 13 v}n s|ng với M, N l{ 2 v}n s|ng (ứng với 12 khoảng
vân i1)

 MN  12.i1
Thay nguồn s|ng đơn sắc với bước sóng λ 2 (khoảng v}n i2) thì trêm MN có:

MN  k.i2  12.i1  k 

12i1 12.0,45


 9 (9 khoảng v}n tương ứng 10 v}n s|ng λ 2 )
i2
0,6

→ Số v}n s|ng trên MN l{ 10 v}n s|ng
→ Đáp án C
Câu 24: Qu| trình biến đổi phóng xạ của một chất phóng xạ
A. phụ thuộc v{o chất đó ở dạng đơn chất hay hợp chất.
B. phụ thuộc v{o chất đó ở c|c thể rắn, lỏng hay khí.
C. phụ thuộc v{o nhiệt độ cao hay thấp.
D. xảy ra như nhau ở mọi điều kiện.
Hướng dẫn giải
Phóng xạ l{ hiện tượng một hạt nh}n không bền vững tự ph|t ph}n r~, ph|t ra c|c tia phóng xạ
v{ biến đổi th{nh hạt nh}n kh|c. Phóng xạ có tính tự ph|t v{ không điều khiển được, nó không
chịu t|c động của c|c yếu tố thuộc môi trường ngo{i (ví dụ nhiệt độ, |p suất,..)
→ Đáp án D
Câu 25: Vạch thứ nhất v{ vạch thứ tư của d~y Banme trong quang phổ của nguyên tử Hiđrô có bước
sóng lần lượt l{ 1  656,3nm và  2  410, 2nm. Bước sóng của vạch thứ ba trong d~y Pasen l{
A. 0,9863m.

B. 182, 6m.

C. 0,0986m.

D. 1,094m.

Hướng dẫn giải
Vạch thứ nhất trong d~y Banme của quang phổ Hidro là: λ32  656,3 nm  0,6563 μm
Vạch thứ tư trong d~y Banme của quang phổ Hidro l{: λ 62  410,2 nm  0,4102 μm


/>
Hotline: 098.188.0268

Page.12


LÊ TIẾN HÀ

TUYỂN TẬP BỘ 10 ĐỀ 8 ĐIỂM

2018

Bước sóng của vạch thứ ba trong d~y Pasen l{: λ 63
Ta có:

1
1
1
1
1
1
1






λ 63 λ 62 λ 23 λ 62 λ 32 0,4102 0,6563

 λ 63  1,094μm
→ Đáp án D
Câu 26: Chiếu một chùm s|ng đơn sắc có bước sóng 0, 4 m v{o catôt của một tế b{o quang điện.
Công suất |nh s|ng m{ catôt nhận được l{ P = 20mW. Số phôton tới đập v{o catôt trong mỗi gi}y l{
A. 8,050.1016 (hạt).

B. 2,012.1017 (hạt).

C. 2,012.1016 (hạt).

D. 4,025.1016 (hạt).

Hướng dẫn giải
Công suất |nh s|ng m{ catot nhận được:

P  n.ε  n.

hc
20.103.0,4.106
 20.103  n 
 4,025.1016 hạt
34
8
λ
6,625.10 .3.10

→ Đáp án D
Câu 27: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ điều ho{ với tần số góc  = 5.106
rad/s. Khi điện tích tức thời của tụ điện l{ q  3.108 thì dòng điện tức thời trong mạch i = 0,05A.
Điện tích lớn nhất của tụ điện có gi| trị

A. 3,2.108 C.

B. 3,0.108 C.

C. 2,0.108 C.

D. 1,8.108 C.

Hướng dẫn giải
Ta có: Io  ω.Qo
Điện tích trên tụ v{ cường độ dòng điện trong mạch vuông pha
2

2

2

2

 i  q 
 i   q 
    1
   1
 Io   Q o 
 ω.Q o   Q o 
2

2

2


2

 0,05   3.108 
 108   3.108 

  1  
  1
  
  
6
 5.10 .Q o   Q o 
 Qo   Qo 
 Q o  2.108 C
→ Đáp án C
Câu 28: Số vòng cuộn sơ cấp v{ thứ cấp của một m|y biến |p lí tưởng l{ tương ứng bằng 4200 vòng v{
300 vòng. Đặt v{o hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế xoay chiều 210V thì đo được hiệu điện thế ở hai
đầu cuộn thứ cấp l{
A. 15V.

B. 12V.

C. 7,5V.

D. 2940V.

Hướng dẫn giải
Ta có:

U2 N2 300

1
1
1



 U2  .U1  .210  15 V.
U1 N1 4200 14
14
14
→ Đáp án A
Câu 29: Mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C 
có điện trở thuần R = 25 v{ độ tự cảm L 

/>
104
 F mắc nối tiếp với cuộn d}y


1
 H  . Đặt v{o hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế
4

Hotline: 098.188.0268

Page.13


LÊ TIẾN HÀ


TUYỂN TẬP BỘ 10 ĐỀ 8 ĐIỂM

2018

xoay chiều u = 50 2 cos 2πft (V) thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng I = 2 (A). Tần số của
dòng điện trong mạch l{
A. 50Hz.

B. 50 2 Hz.

C. 100 Hz.

D. 200Hz.

Hướng dẫn giải
Tổng trở của mạch:

Z

U 50

 25 
I 2

Z2  R 2   ZL  ZC   252   ZL  ZC   0
2

 ZL  ZC  ω 

2


1
LC

f 

1
2π LC

 100 Hz

→ Đáp án C
Câu 30: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 10(  ), cuộn d}y thuần cảm có độ tự cảm

0,1
 H  v{ tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt v{o hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay


chiều u = U 2 cos(100t) (V). Dòng điện trong mạch lệch pha
so với u. Điện dung của tụ điện l{
3
L

A. 86,5F.

B. 116,5F.

C. 11,65F.
Hướng dẫn giải


D. 16,5F.

Độ lệch pha giữa u v{ i
tg 


ZL  ZC
 
 tg      3
R
 3





10  ZC
  3  ZC  10 1  3   
10

C

1



100.10 1  3




 116,5.10 6 F  116,5F

→ Đáp án B
Câu 31: Cho: hằng số Plăng h = 6,625.1034 (Js); vận tốc |nh s|ng trong ch}n không c = 3.108(m/s); độ
lớn điện tích của electron l{ |e| = 1,6.1019C. Công tho|t electron của nhôm l{ 3,45 eV. Để xảy ra hiện
tượng quang điện nhất thiết phải chiếu v{o bề mặt nhôm |nh s|ng có bước sóng thoả m~n
A.  < 0,26 m.

B.  > 0,36 m.

C.  < 0,36 m.

D.  = 0,36 m.

Hướng dẫn giải
Giới hạn quang điện:

hc 6,625.1034.3.108
λo 

 3,6.107 m  0,36μm
19
A
3,45.1,6.10
Đê xảy ra hiện tượng quang điện, phải chiếu v{o bề mặt nhôm |nh s|ng có bước sóng

λ  0,36 μm

→ Đáp án C
Câu 32: Mạch dao động gồm cuộn d}y có độ tự cảm L = 1,2.104H v{ một tụ điện có điện dung C = 3nF.

Điện trở của cuộn d}y l{ R = 2  . Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại U 0 =
6V trên tụ điện thì phải cung cấp cho mạch một công suất
A. 0,9 mW.
B. 1,8 mW.
C. 0,6 mW.
D. 1,5 mW.
Hướng dẫn giải

/>
Hotline: 098.188.0268

Page.14


LÊ TIẾN HÀ

TUYỂN TẬP BỘ 10 ĐỀ 8 ĐIỂM

2018

Để duy trì dao động điện từ trong mạch phải cung cấp ch mạch một công suất:

P  I2R 

I20R U20 .R.C 62.2.3.109


 9.104 W  0,9 mW
2
2L

2.1,2.104

→ Đáp án A
Câu 33: Hai d}y dẫn d{i, đặt song song c|ch nhau 20 cm trong không khí, có c|c dòng điện I 1 = I2 = I= 4
A cùng chiều đi qua. (cùng vuông góc với mặt phẳng P, cắt mặt phẳng P tại hai điểm D1, D2). O là trung
điểm của D1D2 (như hình vẽ).M nằm trong mặt phẳng P thuộc đường
M
trung trực của D1D2(OM = 10 cm). D}y dẫn có dòng I3 đặt song song
với hai d}y v{ đi qua O. Chiều v{ độ lớn I3 để cảm ứng từ tổng hợp tại
M bằng 0 l{
A. Hướng v{o trong v{ có độ lớn 2 A.
B. Hướng ra ngo{i v{ có độ lớn 4 A.
C. Hướng ra ngo{i v{ có độ lớn 2 A.
O
D. Hướng từ D1 sang D2 v{ có độ lớn 3 A.
I3
D2
Hướng dẫn giảiD1
B1
Vecto cảm ứng từ tổng hợp tại M1 là:

M

B12

B  B1  B2  B3  0  B12  B3  0
 B12  B3
 B12 và B3 ngược chiều, cùng độ lớn

B2


(1)

B3

10

Ta có: B12  B1  B2

1
2

Do MO = OD1 = OD2 = .D1 D2
 Tam giác MD1D2 vuông c}n tại M
Độ lớn cảm ứng từ do dòng điện I1; I2 g}y ra tại M l{:

B1  B2  2.107.

I
r1

 r  MD
1

1

 r2  MD2  10 2 cm

10


D1

O

10

D2



X|c định chiều vecto cảm ứng bằng quy tắc nắm tay phải (hoặc quy tắc đinh ốc 1) ta có:

B1  B2  B12  B12  B22  2 2.107.

I
I
I
 2 2.107.
 2.107.
r1
0,1
0,1 2

B12 có phương song song với D1D2, chiều từ D2 đến D1.
Từ (1)  B3 có phương song song với D 1D2, chiều từ D1 đến D2. Dựa v{o quy tắc nắm tay phải
 Dòng điện I3 cùng phương, ngược chiều với I1 và I2.
Cảm ứng từ do dòng điện I3 g}y ra tại M:

I3
I

I
 2.107. 3  2.107. 3
r3
MO
0,1
I
I
 2.107. 3  I3  I1  4 A
Từ (1)  B3 = B12  2.107.
0,1
0,1
B3  2.107.

→ Đáp án B
Câu 34: Một con lắc đơn d{i 56 cm được treo v{o trần một toa xe lửa. Con lắc bị kích động mỗi khi b|nh
của toa xe gặp chỗ nối nhau của c|c thanh ray. Lấy g = 9,8m/s2. Cho biết chiều d{i của mỗi thay ray l{
12,5m. Biên độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất khi t{u chạy thẳng đều với tốc độ
A. 24km/h.
B. 30 km/h.
C. 72 km/h.
D. 40 km/h.
Hướng dẫn giải
Khoảng thời gian giữa hai lần xe lửa gặp chỗ nỗi của c|c thanh ray l{: T 

/>
s 12,5

v
v


Hotline: 098.188.0268

Page.15


LÊ TIẾN HÀ

TUYỂN TẬP BỘ 10 ĐỀ 8 ĐIỂM

2018

Với v l{ vận tốc xe lửa
Biên độ dao động của con lắc sẽ lớn nhất khi chu kì dao động riêng của con lắc bằng chu kì ngoại
lực:

To  2π
v

g

T

12,5
0,56 12,5
 2π

v
9,8
v


25
m / s  30km / h
3

→ Đáp án B
Câu 35: Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi d}y đ{n hồi d{i 1,2m với hai đầu cố định, người
ta quan s|t thấy ngo{i hai đầu d}y cố định còn có hai điểm kh|c trên d}y không dao động. Biết khoảng
thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi d}y duỗi thẳng l{ 0,05s. Vận tốc truyền sóng trên d}y l{
A. 16 m/s.
B. 4 m/s.
C. 12 m/s.
D. 8 m/s.
Hướng dẫn giải
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi d}y duỗi thẳng l{

T
 0,05  T  0,1 s
2

Ngo{i hai đầu d}y cố định còn có hai điểm kh|c trên d}y không dao động
 Trên d}y có 4 nút (3 bụng)

λ
 L  3.  1,2  λ  0,8 m
2
λ 0,8
v 
 8 m / s.
T 0,1
→ Đáp án D

Câu 36: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 30() mắc nối tiếp với cuộn d}y. Đặt v{o hai
đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = U 2 sin(100t) (V). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu
cuộn d}y l{ Ud = 60V. Dòng điện trong mạch lệch pha



so với u v{ lệch pha so với ud. Hiệu điện thế
6
3

hiệu dụng ở hai đầu mạch (U) có gi| trị
A. 60 3 (V).

B. 120 (V).

C. 90 (V).

D. 60 2 (V).

Hướng dẫn giải
Cuộn d}y có điện trở trong r.
Vẽ giản đồ vecto:
Từ giản đồ vecto ta có:
UR = Ucd = 60 V
Áp dụng định lí h{m cos trong tam gi|c ta có:

 2π 
U  U  U  2.UR .Ucd .cos    60 3 V.
 3 
2

R

2
cd

U
π/6
R

Ucd
π/3
r

→ Đáp án A
Câu 37: Quang phổ vạch ph|t xạ l{ quang phổ
A. gồm một dải s|ng có m{u sắc biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
B. do c|c vật có tỉ khối lớn ph|t ra khi bị nung nóng.
C. do c|c chất khí hay hơi bị kích thích (bằng c|ch nung nóng hay phóng tia lửa điện) ph|t ra.
D. không phụ thuộc v{o th{nh phần cấu tạo của nguồn s|ng, chỉ phụ thuộc v{o nhiệt độ nguồn s|ng.
Hướng dẫn giải

/>
Hotline: 098.188.0268

Page.16


LÊ TIẾN HÀ

TUYỂN TẬP BỘ 10 ĐỀ 8 ĐIỂM


2018

Quang phổ vạch ph|t xạ l{ quang phổ do c|c chất khí hay hơi ở |p suất thấp khi bị kích thích ph|t
ra (do đốt nóng hay có dòng điện phóng qua)
→ Đáp án C
Câu 38: Đặt điện |p xoay chiều có gi| trị hiệu dụng không đổi v{o hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R
mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kh|ng của tụ điện l{ 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai gi| trị R1 và R2
công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện |p hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng
hai lần điện |p hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. C|c gi| trị R1 và R2 là
A. R1 = 50 Ω, R2 = 100 Ω.
B. R1 = 40 Ω, R2 = 250 Ω.
C. R1 = 50 Ω, R2 = 200 Ω.
D. R1 = 25 Ω, R2 = 100 .
Hướng dẫn giải
Điều chỉnh R để công suất hai trường hợp như nhau

P1  P2 

U2R1
U2R2

 R1R2  ZC2  1002
2
2
2
2
R1  ZC R2  ZC

(1)


Theo bài ra ta có
UC1  2UC2  I1  2I2 ( do ZC không đổi)





U
U  Z  2Z  R2  Z2  4 R 2  Z2
 2.
2
1
2
C
1
C
Z1
Z2

 R22  1002  4.(R12  1002 )



(2)

Từ (1), (2) v{ giải hệ phương trình ta được: R1 = 50 Ω, R2 = 200 Ω.
→ Đáp án C
Câu 39: Một lò xo có độ cứng 20N/m, đầu trên được treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ
A có khối lượng 100g, vật A được nối với vật B khối lượng 100g bằng môt sợi dây mềm, mảnh, không

d~n v{ đủ dài. Từ vị trí cân bằng của hệ, kéo vật B thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20cm rồi thả nhẹ
để vật B đi lên với vận tốc ban đầu bằng không. Khi vật B bắt đầu đổi chiều chuyển động thì bất ngờ bị
tuột khỏi dây nối. Bỏ qua các lực cản, lấy g = 10m/s2. Khoảng thời gian từ khi vật B tuột khỏi dây nối
đến khi rơi đến vị trí thả ban đầu là
A. 0,30 s.
B. 0,68 s.
C. 0,26 s.
D. 0,28 s.
Hướng dẫn giải
O là vị trí cân bằng của hệ. Kéo vật B xuống dưới một
-25cm
D
đoạn
-20cm
20 cm  Biên độ dao động của hệ A= 20cm.
Giả sử tại điểm C (có li độ x) thì dây bắt đầu chùng. Chọn
chiều dương hướng xuống.
-10cm
C
g(m/s2 )
Áp dụng định luật II Newton cho vật B:
P  T  ma . Chiếu lên chiều dương Ox:
P − T = ma ⇔ mg − T = −mω2x
O
Khi dây chùng: Lực căng d}y T = 0
g

g
 mg  mω2 x  x   2 
k

ω
2m
 x  0,1m  10cm
Khi đó, vật B có tốc độ là:
v = ω A2  x2   3 (m/s)
Khi dây bắt đầu chùng, thì B chuyển động ném lên với
vận tốc v   3(m / s) , chuyển động này là
chuyển động chậm dần đều với gia tốc là g.
Vật B sẽ lên đến vị trí cao nhất l{ D, khi đó v = 0 (m/s)

/>
B

20cm

Hotline: 098.188.0268

Page.17


LÊ TIẾN HÀ

TUYỂN TẬP BỘ 10 ĐỀ 8 ĐIỂM

2018

Qu~ng đường vật B đi được từ C  D là s:
02  v2B  2as  2( g)s  s  0,15 m  15 cm
Đến D, vật B đổi chiều chuyển động và dây bị tuột  Từ D, vật B rơi tự do:
Qu~ng đường vật B rơi tự do từ D xuống vị trí ban đầu là: SDB = 0,15+0,1+0,2 = 0, 45 m

gt 2
2s
t
 0,3 s .
2
g
→ Đáp án A
Câu 40: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi d}y theo chiều dương của trục Ox. Đồ thị bên mô
tả hình dạng của sợi d}y tại thời điểm t1 (đường nét đứt) v{ tại thời điểm t2 = t1 + 0,3s (đường liền nét).
Vận tốc của điểm N tại thời điểm t2 gần nhất với gi| trị n{o ?
A. 20π cm/s.
B. 30π cm/s.
C. 25π cm/s.
D. 15π cm/s.
sDB 

u(cm)
M

8

t2
N

O
36

x(cm)

72


t1
-8

Hướng dẫn giải
Nhìn v{o đồ thị nét đứt, ta thấy điểm thứ hai dao động ngược pha O c|ch O 72 cm
3
 λ  72 cm  λ  48 cm
2
3
Khoảng c|ch 2 đỉnh sóng của 2 đồ thị với nhau l{ λ  18 cm.
8
Tốc độ truyền sóng: v  Δx  18  60 cm / s.
Δt

0, 3

λ 48


 0,8 (s)  ω 
 2,5π  rad / s 
T 60
T
Ta thấy tại thời điểm t2 N đang ở vị trí c}n bằng v{ đi theo chiều dương
 v  Aω  8.2,5π  20π.
→ Đáp án B

Chu kì sóng: T 


/>
Hotline: 098.188.0268

Page.18



×