ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
H
uế
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
tế
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
nh
Đề tài:
PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG
Ki
HỆ THỐNG NƢỚC NÓNG NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI
c
CỦA NGƢỜI DÂN Ở THÀNH PHỐ HUẾ,
Đ
ại
họ
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Sinh viên thực hiện:
Giáo viên hƣớng dẫn:
Đỗ Thị Ly Ly
PGS.TS Trần Hữu Tuấn
Lớp: K47A Kinh tế
Tài nguyên – Môi trƣờng
Niên khóa: 2013 – 2017
Huế, tháng 5 năm 2017
Lời Cám Ơn
H
uế
Qua bốn năm được mài giũa dưới mái trường Đäi học Kinh tế Huế, là sinh viên của
Khoa Kinh tế và Phát triển, em thçy mình thật vinh dự và may mắn khi được học tập, rèn
luyện dưới sự chî bâo tận tâm, nhiệt tình của biết bao Quý thæy, cô trong khoa. Cũng chính từ
đó, em đã học hôi được nhiều kiến thức, kỹ năng quý báu về chuyên nghành Kinh tế Tài
nguyên – Môi trường. Cùng với bốn năm được học tập trên giâng đường täi trường Đäi học
Kinh tế Huế, thời gian vừa qua em đã có những trâi nghiệm thực tế thông qua quá trình đi
thực tập cuối khóa täi Tổ chức Bâo tồn Thiên nhiên Thế giới täi Việt Nam (WWF) –
Văn phòng Huế.
Ki
nh
tế
Trong thời gian bốn tháng thực tập cuối khóa, em được áp dụng những kiến thức đã học vào
thực tế, được tiếp xúc thực tiễn, sâu sát với các vçn đề về chuyên nghành Kinh tế Tài nguyên –
Môi trường, vốn trước đåy chî được học trên lý thuyết. Qua quá trình này, em cũng đã nång
cao được kỹ năng phát hiện, nghiên cứu vçn đề, kỹ năng tư duy, sáng täo những vçn đề liên
quan đến chuyên nghành này, hình thành được những kỹ năng ứng xử, thái độ cæn có khi làm
việc trong môi trường công sở.
Đ
ại
họ
c
Trong thời gian thực tập cuối khóa, em đã nhận được sự giúp đỡ, chî bâo tận tình của các
cán bộ täi Tổ chức Bâo tồn Thiên nhiên Thế giới täi Việt Nam (WWF) – Văn phòng
Huế và đặc biệt nữa là có sự hướng dẫn của PGS.TS Træn Hữu Tuçn. Vì thời gian có
hän và đåy là læn đæu tiên được thực hành sâu sát nên bân thân em còn nhiều hän chế, khóa
luận còn chưa được hoàn hâo. Vì vậy, em mong nhận được những góp ý từ PGS.TS Træn
Hữu Tuçn và các cán bộ của Tổ chức Bâo tồn Thiên nhiên Thế giới täi Việt Nam
(WWF) – Văn phòng Huế.
Cuối cùng, cho em gửi lời cám ơn chån thành và såu sắc nhçt đến Thæy, đến các cán bộ täi
Tổ chức Bâo tồn Thiên nhiên Thế giới täi Việt Nam (WWF) – Văn phòng Huế./.
Sinh viên
Đỗ Thị Ly Ly
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................... .1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................. .4
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................................ 4
4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................... ...5
H
uế
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
tế
1.1. Cơ sở lý luận............................................................................................................7
nh
1.1.1. Cơ sở lý luận về phân tích chi phí – lợi ích (Cost – Benefit Analysis – CBA). ..7
Ki
1.1.1.1. Khái niệm về CBA......................................................................................... .....7
1.1.1.2. Mục đích sử dụng CBA................................................................................... ....7
họ
c
1.1.1.3. Các bước thực hiện CBA................................................................................. ...8
1.1.1.4. Chỉ tiêu lựa chọn đầu tư.................................................................................. .11
ại
1.1.2. Cơ sở lý luận về năng lượng mặt trời và hệ thống nước nóng năng lượng mặt
Đ
trời............................................................................................................................... ..13
1.1.2.1. Năng lượng mặt trời và các ứng dụng..............................................................13
1.1.2.2. Các loại máy nước nóng năng lượng mặt trời và nguyên lý hoạt động........ ...18
1.1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lắp đặt sử dụng hệ thống nước nóng năng
lượng mặt trời............................................................................................................... .21
1.2. Cơ sở thực tiễn..................................................................................................... .22
1.2.1. Vài nét về phát triển năng lượng tái tạo trên thế giới.................................... ...22
1.2.2. Quá trình phát triển và ứng dụng công nghệ năng lượng mặt trời trên thế giới
….............................................................................................................................. .....25
1.2.2.1. Các công nghệ năng lượng mặt trời.............................................................. ...25
1.2.2.2. Tình hình phát triển và ứng dụng các công nghệ năng lượng mặt trời trên thế
giới ............................................................................................................................ ....25
1.2.3. Tình hình khai thác và sử dụng năng lượng mặt trời tại Việt Nam............ ....28
1.2.3.1. Tiềm năng năng lượng mặt trời tại Việt Nam.................................................. 28
1.2.3.2. Tình hình khai thác và sử dụng năng lượng mặt trời tại Việt Nam................. .31
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH CHI PHÍ – LỢI ÍCH CỦA VIỆC
SỬ DỤNG HỆ THỐNG NƢỚC NÓNG NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI
H
uế
CỦA NGƢỜI DÂN Ở THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu.................................................................... ...37
tế
2.1.1. Điều kiện tự nhiên........................................................................................... ...37
nh
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.................................................................................. .39
Ki
2.2. Tình hình sử dụng hệ thống nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời của ngƣời dân ở
thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế...................................................................... .42
họ
c
2.2.1. Tình hình khai thác và sử dụng năng lượng mặt trời tại tỉnh Thừa Thiên Huế
và thành phố Huế....................................................................................................... ..42
ại
2.2.1.1. Tiềm năng năng lượng mặt trời tại tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Huế...42
Đ
2.2.1.2. Tình hình khai thác và sử dụng năng lượng mặt trời tại tỉnh Thừa Thiên Huế
và thành phố Huế...........................................................................................................43
2.2.2. Tình hình lắp đặt và sử dụng hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời của
các hộ dân ở thành phố Huế...................................................................................... ..44
2.3. Đặc điểm các hộ gia đình đƣợc khảo sát........................................................... .45
2.4. Phân tích chi phí – lợi ích của việc sử dụng hệ thống nƣớc nóng năng lƣợng
mặt trời của các hộ đƣợc khảo sát........................................................................... ..48
2.4.1. Đánh giá chi phí của việc sử dụng máy nước nóng năng lượng mặt trời.... ...48
2.4.1.1. Chi phí lắp đặt ban đầu........................................................................... .........48
2.4.1.2. Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa hằng năm.................................................... ......51
2.4.2. Đánh giá lợi ích của việc sử dụng hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời
................................................................................................................................... ....52
2.4.2.1. Lợi ích về kinh tế........................................................................................... ...52
2.4.2.2. Lợi ích về môi trường................................................................................. ......64
2.4.2.3. Lợi ích về xã hội....................................................................................... ........64
2.5. Sử dụng mô hình SWOT để phân tích hiệu quả của việc sử dụng hệ thống
nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời của ngƣời dân ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên
H
uế
Huế........................................................................................................................ ........65
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN
tế
VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG NƢỚC NÓNG NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI
CỦA NGƢỜI DÂN Ở THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
nh
3.1. Định hƣớng phát triển việc sử dụng hệ thống nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời
Ki
ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.................................................................. ..68
c
3.2. Giải pháp phát triển việc sử dụng máy nƣớc nóng năng lƣợng mặt ở thành
họ
phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế............................................................................... ...70
ại
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Đ
1. Kết luận................................................................................................................. ...74
2. Kiến nghị................................................................................................................. .75
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Lợi ích và chi phí theo năm phát sinh...................................................... .......9
Bảng 1.2: Số liệu về bức xạ mặt trời tại Việt Nam................................................ .......30
Bảng 1.3: Lộ trình phát triển năng lượng mặt trời của Việt Nam đến năm 2030, tầm
nhìn đến năm 2050................................................................................................. .......34
H
uế
Bảng 2.1: Dân số trung bình phân theo giới tính giai đoạn 2013 – 2015................ ......39
Bảng 2.2: Diện tích, dân số và mật độ dân số phân theo xã, phường, thị trấn thuộc
thành phố Huế năm 2015.......................................................................................... .....40
tế
Bảng 2.3: Thông tin chung về hộ khảo sát................................................................ ....46
nh
Bảng 2.4: Mức độ hài lòng về tính kinh tế của các hộ được khảo sát.................... .......47
Ki
Bảng 2.5: Chi phí ban đầu để lắp đặt một hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời Sơn
c
Hà Gold với dung tích 200 lít (đường kính ống Ø 58)............................................... ...50
họ
Bảng 2.6: So sánh lợi ích giữa máy nước nóng năng lượng mặt trời và máy đun nước
nóng bằng điện........................................................................................................... ...53
ại
Bảng 2.7: Các khoản chi phí tiết kiệm được sau khi lắp đặt hệ thống nước nóng năng
Đ
lượng mặt trời (nghìn đồng/tháng)............................................................................ ....54
Bảng 2.8: Các khoản chi phí tiết kiệm được sau khi lắp đặt hệ thống nước nóng năng
lượng mặt trời (nghìn đồng/tháng/hộ)........................................................................ ...54
Bảng 2.9: Kết quả chỉ số đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống nước nóng năng lượng
mặt trời ứng với lãi suất chiết khấu r = 10% theo góc độ chi phí cá nhân............... . ....56
Bảng 2.10: Kết quả chỉ số đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống nước nóng năng
lượng mặt trời ứng với lãi suất chiết khấu r = 10% theo góc độ chi phí xã hội......... . ..58
Bảng 2.11: Kết quả phân tích độ nhạy với các mức lãi suất chiết khấu r = 5%,
r = 12%, r = 15% theo góc độ chi phí cá nhân.......................................................... ....60
Bảng 2.12: Kết quả phân tích độ nhạy với các mức lãi suất chiết khấu r = 5%,
r = 12%, r = 15% theo góc độ chi phí xã hội............................................................. ....60
Bảng 2.13: Kết quả chỉ số đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống nước NNNLMT ứng
với lãi suất chiết khấu r = 10% và tuổi thọ hệ thống NNNLMT là 10 năm theo góc độ
chi phí cá nhân............................................................................................................. ..62
Bảng 2.14: Kết quả chỉ số đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống nước NNNLMT ứng
với lãi suất chiết khấu r = 10% và tuổi thọ hệ thống NNNLMT là 10 năm theo góc độ
Đ
ại
họ
c
Ki
nh
tế
H
uế
chi phí cá nhân............................................................................................................. ..63
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ
Hình 1.1: Hệ thống chưng cất nước dùng năng lượng mặt trời.................................. ...14
Hình 1.2: Hệ thống sấy khô dùng năng lượng mặt trời............................................ .....15
Hình 1.3: Bếp năng lượng mặt trời dạng hình hộp.................................................. ......16
Hình 1.4: Bếp năng lượng mặt trời dạng parabol..................................................... .....16
Hình 1.5: Nguyên lý hoạt động của máy nước nóng NLMT dạng ống chân không... ..18
H
uế
Hình 1.6: Nguyên lý hoạt động của máy nước nóng NLMT dạng ống dầu............... ...19
Hình 1.7: Nguyên lý hoạt động của máy nước nóng NLMT dạng tấm phẳng.......... ....20
Hình 1.8: Công suất phát điện mặt trời (pin mặt trời) hàng năm trong giai đoạn 2004 –
tế
2013 trên toàn cầu................................................................................................... ......26
nh
Hình 1.9: Đầu tư (tỷ USD) và công suất điện pin mặt trời xây dựng thêm hàng năm
Ki
(GW) trên toàn cầu giai đoạn 2004 – 2013.................................................................. .26
Hình 1.10: Công suất nhiệt điện mặt trời (CSP) phân theo quốc gia và vùng lãnh thổ
họ
c
(REN21-2014)........................................................................................................... ....27
Hình 1.11: Tổng công suất các loại thiết bị nước nóng năng lượng mặt trời hàng năm
ại
trên toàn cầu giai đoạn 2000 – 2013 (REN21-2014)................................................. ....28
Đ
Hình 1.12: Thị phần công suất lắp đặt thiết bị nước nóng năng lượng mặt trời của 10
nước dẫn đầu thế giới................................................................................................ ....28
Hình 2: Bản đồ hành chính thành phố Huế................................................................. ..37
Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ hộ gia đình được hỗ trợ khi lắp đặt máy nước nóng NLMT........ ...47
Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ hộ gia đình kết hợp hệ thống nước nóng NLMT với hệ thống khác....... ..48
Biểu đồ 2.3 : Các khoản chi phí trước và sau khi lắp đặt hệ thống nước nóng NLMT.. .... 55
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á
BCR
Tỷ lệ lợi ích – chi phí
CBA
Phân tích chi phí – lợi ích
DNTN
Doanh nghiệp tư nhân
EU
Liên minh châu Âu
EVN
Tập đoàn Điện lực Việt Nam
EWG
Văn phòng Tổ chức kiểm soát năng lượng Anh
GIZ
Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức
IEA
Cơ quan Năng lượng Quốc tế
IRR
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ
Ki
nh
tế
H
uế
ASEAN
Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản
NSB
ại
NPV
Đ
NLMT
họ
c
Jica
Năng lượng mặt trời
Giá trị hiện tại ròng
Lợi ích xã hội ròng
PVB
Hiện giá lợi ích
PVC
Hiện giá chi phí
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TOE
Tấn dầu tương đương
UNDP
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Trong bối cảnh khan hiếm năng lượng hóa thạch và biến đổi khí hậu toàn cầu hiện
nay, việc sử dụng năng lượng tái tạo trở thành một xu hướng nhằm mục đích vừa đảm
bảo nhu cầu phát triển kinh tế, vừa bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu.
Năng lượng mặt trời là một nguồn năng lượng sạch, có đặc tính tái tạo và có trữ
lượng khổng lồ. Các ứng dụng của năng lượng mặt trời rất phong phú và đa dạng, bao
H
uế
gồm nhiều lợi ích thiết thực để phục vụ cho cuộc sống hằng ngày của con người. Và
một trong những ứng dụng phổ biến, được sử dụng rộng rãi nhằm khai thác năng
lượng mặt trời để phục vụ cho cuộc sống của con người là hệ thống nước nóng năng
tế
lượng mặt trời.
nh
Hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời không sử dụng điện năng để làm nóng
nước mà hấp thụ nhiệt năng của mặt trời để làm nóng nước. Hệ thống này không chỉ
Ki
cung cấp nước nóng để phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày của cả gia đình, phục vụ sản
c
xuất mà còn giúp tiết kiệm điện một cách hiệu quả nhất bởi nó hoạt động chủ yếu nhờ
họ
sử dụng năng lượng mặt trời. Việc sử dụng hệ thống này không chỉ đem lại hiệu quả
ại
cao về kinh tế, mà còn đem lại hiệu quả về xã hội, môi trường.
Đ
Thành phố Huế nằm ở miền Trung của Việt Nam, thuộc khu vực khí hậu nhiệt đới
gió mùa, mang tính chuyển tiếp từ á xích đạo đến nội chí tuyến gió mùa, chịu ảnh
hưởng khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam nước ta. Huế chia làm 2 kiểu
khí hậu mùa khô nắng nóng và mùa mưa ẩm lạnh khá rõ rệt. Việc sử dụng hệ thống
nước nóng năng lượng mặt trời vào mùa khô rất thuận tiện nhưng lại gặp khá nhiều bất
tiện vào mùa mưa.
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Năng lượng được hiểu chung là các nguồn tài nguyên, nhiên liệu cung cấp, phục vụ
cho đời sống, sản xuất và các nhu cầu thiết yếu của con người. Năng lượng là một
trong những điều kiện tiên quyết của sự sống còn và phát triển của mỗi con người và
toàn nhân loại. Trong các loại năng lượng thì dầu mỏ, than đá và khí hóa lỏng là ba
loại hình năng lượng quan trọng nhất, có ảnh hưởng đến mọi đời sống của con người.
Theo dự báo, đến năm 2030 nhu cầu năng lượng sẽ tăng lên 60% so với năm 2005,
H
uế
với tốc độ phát triển kinh tế trung bình 3,5 – 4% trên toàn cầu và dân số thế giới tăng
lên 8,3 tỉ người. Trong các nước phát triển, nhu cầu về năng lượng sẽ tăng từ 3 đến 3,5
lần; trong đó, Trung Quốc, Ấn Độ chiếm hơn 50% theo ước tính tới năm 2020, Mỹ cần
tế
thêm 50% khí và 1/3 lượng dầu hiện nay, hiện nước Mỹ dầu mỏ chiếm khoảng 40%
nh
nhu cầu năng lượng trong nước1.
Tuy nhiên, trong tương lai, trữ lượng một số nguồn năng lượng có xu hướng giảm.
Ki
Theo văn phòng Tổ chức kiểm soát năng lượng Anh (EWG), dưới lòng đất hiện còn
c
khoảng 1.255 tỉ thùng dầu, đủ để cho con người sử dụng trong 42 năm. Với tốc độ khai
họ
thác như hiện nay, thế giới chỉ sản xuất được 39 triệu thùng/ngày vào năm 2030, so
với 81 triệu thùng/ngày như hiện nay và trong vòng 50 – 60 năm nữa, nguồn dầu lửa
ại
dưới lòng đất sẽ hoàn toàn cạn kiệt2. Còn theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA),
Đ
đến năm 2030, thế giới chỉ được cung cấp chưa đến 1/3 nhu cầu dầu lửa, trữ lượng
than đá và khí đốt tự nhiên chỉ còn khoảng 909 tỉ tấn và sẽ cạn kiệt trong 155 năm
nữa3.
Nguồn tài nguyên năng lượng hầu hết tập trung ở các khu vực Trung Á, châu Phi,
Mỹ Latinh, Trung Đông… và việc xuất hiện các cường quốc tiêu thụ năng lượng mới
(như Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ…) với nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng
1
Võ Minh Tập (2013), Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.
2
Nguồn: Văn phòng Tổ chức kiểm soát năng lượng Anh (2013).
3
Nguồn: Cơ quan Năng lượng Quốc tế (2013).
Khóa luận tốt nghiệp
Trang 1
trong khi nguồn cung đang cạn kiệt đã tác động mạnh mẽ tới cơ cấu quyền lực của thế
giới, vấn đề an ninh năng lượng ngày càng trở nên cấp bách. Trong bối cảnh các nguồn
năng lượng ngày càng khan hiếm mà nhu cầu tiêu thụ năng lượng lại ngày càng tăng,
đe dọa trực tiếp đến sự ổn định, đời sống kinh tế - xã hội của tất cả con người, mọi
quốc gia trên hành tinh; 3 giải pháp sau đây rất được chú trọng nhằm bảo đảm an ninh
năng lượng: Thứ nhất, tiết kiệm tối đa việc sử dụng năng lượng; Thứ hai, tìm kiếm các
nguồn năng lượng thay thế; Thứ ba, chỉ một số nước áp dụng, là dùng các biện pháp
an ninh, quân sự, kinh tế... để nắm lại các nguồn nguyên liệu năng lượng chiến lược.
Trong đó, giải pháp thứ hai - tìm kiếm các nguồn năng lượng thay thế, được xem là
H
uế
giải pháp lâu dài, mang tính chiến lược vì vừa đảm bảo được việc phát triển kinh tế xã hội vừa đảm bảo an ninh năng lượng toàn cầu. Năng lượng thay thế là năng lượng
bao gồm tất cả các dạng năng lượng không sử dụng nhiên liệu hóa thạch. Chúng là
tế
những dạng năng lượng có sẵn và thân thiện với môi trường. Chúng gây ra rất ít hoặc
nh
không gây ra ô nhiễm môi trường.
Ở Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao và liên tục, tăng trưởng nhu cầu
Ki
năng lượng của Việt Nam dự báo là đạt 8,1 – 8,7% giai đoạn 2001 – 2020 và thuộc
c
nhóm những nước tiêu thụ năng lượng tương đối lớn so với khu vực và thế giới. Tuy
họ
nhiên, cán cân cung cầu năng lượng của Việt Nam bắt đầu dấu hiệu thiếu hụt: Năm
2015, khả năng khai thác than đá đáp ứng từ 96 – 100% nhu cầu sử dụng nhưng đến
ại
năm 2020, khả năng khai thác chỉ đáp ứng được 60%, Việt Nam bắt đầu phải nhập
Đ
khẩu than đá từ Australia từ năm 2015. Năm 2030, tiềm năng thủy điện lớn của Việt
Nam sẽ được khai thác hết. Trong khi đó, tiêu hao năng lượng cho một đơn vị sản
phẩm trong nhiều ngành công nghiệp của Việt Nam cao hơn nhiều so với các nước
trong khu vực. Từ một nước xuất khẩu năng lượng, sắp tới, Việt Nam phải nhập khẩu
năng lượng, khiến nền kinh tế giảm năng lực cạnh tranh và tụt hậu so với các nước
trong khu vực4.
Trước tình hình này, bên cạnh việc nâng cao ý thức tiết kiệm năng lượng, tăng hiệu
4
Nguyễn Nam Dương và Vũ Thị Thanh Tú (2015), Viện Nghiên cứu Chiến lược Ngoại giao Thế giới và Việt
Nam.
Khóa luận tốt nghiệp
Trang 2
suất sử dụng năng lượng, lập kho dự trữ năng lượng, phát triển cơ cấu năng lượng theo
hướng bền vững hơn, đẩy mạnh hội nhập quốc tế về năng lượng, xây dựng trụ cột
ngoại giao năng lượng trong chính sách đối ngoại, Việt Nam cần tìm kiếm và phát
triển các nguồn năng lượng thay thế. Trong đó, năng lượng mặt trời là nguồn năng
lượng thay thế được sử dụng phổ biến vì Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới nên
có nguồn năng lượng mặt trời khá dồi dào, có sẵn quanh năm, có cường độ bức xạ mặt
trời tương đối cao, phân bố rộng rãi trên các vùng miền khác nhau của đất nước. Và
một trong những ứng dụng phổ biến của năng lượng mặt trời ở nước ta là hệ thống
nước nóng năng lượng mặt trời với đặc tính đơn giản, an toàn, cho hiệu quả cao về
kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường.
H
uế
Năm 2016, thành phố Huế là thành phố đầu tiên tại Việt Nam tham gia chương trình
“Thành phố Xanh Quốc tế”5 cùng với 125 thành phố của 21 quốc gia trên thế giới. Kết
tế
quả, Huế đã vượt qua các tiêu chí khắt khe để cùng 17 thành phố khác trên thế giới lọt
vào vòng chung kết cuộc bầu chọn. Ngày 28/6/2016, Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên
nh
Thế giới (WWF) đã tổ chức buổi lễ trao bằng công nhận “Thành phố Xanh quốc gia”
Ki
năm 2016 cho thành phố Huế. Là thành viên của chương trình, Huế cam kết đến năm
2020 giảm 20% mức phát thải khí gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính so với mức phát
họ
c
thải của năm 2011. Theo đó, 7 kế hoạch hành động cụ thể sẽ được triển khai, trong đó
chú trọng vào xanh hoá đô thị, phát triển du lịch xanh, xử lý nước và rác thải hiệu quả,
ại
hệ thống chiếu sáng công cộng thông minh, sử dụng năng lượng tái tạo và nguyên liệu
Đ
xây dựng thân thiện môi trường.
Thành phố Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế - là một tỉnh nằm ở miền Trung của
Việt Nam, với khí hậu bao gồm 2 mùa: mùa khô nóng và mùa mưa ẩm lạnh. Vào mùa
khô, khí hậu nắng nóng, nhiệt độ cao, là điều kiện thuận lợi để sử dụng hệ thống nước
nóng năng lượng mặt trời. Tuy nhiên, vào mùa mưa thì mưa nhiều, trời lạnh nên việc
sử dụng hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời vì thế cũng gặp nhiều khó khăn. Ở
thành phố Huế, việc ứng dụng hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời còn ở quy mô
5
Chương trình “Thành phố Xanh Quốc tế” là một sáng kiến của WWF nhằm kêu gọi các thành phố trên khắp thế
giới hãy hành động và hướng tới một hành tinh tương lai thân thiện với môi trường đồng thời xây dựng và thực
hiện các kế hoạch đầy tham vọng để giảm thiểu và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Khóa luận tốt nghiệp
Trang 3
nhỏ lẻ, tự phát. Để gia tăng hiệu quả trong việc sử dụng hệ thống nước nóng năng
lượng mặt trời và tăng cường ứng dụng hệ thống này vào đời sống - sản xuất của
người dân trên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế qua đó đạt được những
mục tiêu đề ra trong lĩnh vực bảo vệ môi trường tôi đã chọn đề tài “Phân tích chi phí lợi ích của việc sử dụng hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời của người dân ở
thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá các chi phí – lợi ích của việc sử dụng hệ thống nước nóng năng lượng mặt
H
uế
trời vào đời sống và sản xuất của người dân ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế; từ
đó đưa ra các giải pháp, gợi ý chính sách để gia tăng hiệu quả trong việc sử dụng hệ
bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
nh
2.2. Mục tiêu cụ thể
tế
thống nước nóng năng lượng mặt trời và nhân rộng, phát triển hệ thống này trên địa
Ki
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về việc áp dụng hệ thống nước nóng
năng lượng mặt trời vào đời sống và sản xuất của người dân ở thành phố Huế, tỉnh
họ
c
Thừa Thiên Huế và các vấn đề liên quan đến phân tích chi phí – lợi ích.
- Phân tích chi phí – lợi ích của việc sử dụng hệ thống nước nóng năng lượng mặt
Đ
Thiên Huế.
ại
trời vào đời sống và sản xuất của người dân trên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa
- Đề xuất một số giải pháp, gợi ý chính sách nhằm gia tăng hiệu quả trong việc sử
dụng hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời và tăng cường ứng dụng hệ thống này
vào đời sống – sản xuất của người dân trên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên
Huế.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu, đánh giá các chi phí, lợi ích của hệ thống nước nóng năng lượng mặt
trời ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Khóa luận tốt nghiệp
Trang 4
- Đối tượng khảo sát là các hộ dân có sử dụng hệ thống nước nóng năng lượng mặt
trời trên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: nghiên cứu được thực hiện trên địa bàn thành phố Huế, tỉnh
Thừa Thiên Huế.
- Phạm vi thời gian: từ tháng 2/2017 đến tháng 4/2017.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đề ra, những phương pháp nghiên cứu đã
4.1. Phương pháp thu thập thông tin và số liệu
tế
4.1.1. Thu thập thông tin và số liệu thứ cấp
H
uế
được sử dụng bao gồm:
- Thu thập, tổng hợp tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ Tổ chức Bảo tồn
nh
Thiên nhiên Thế giới tại Việt Nam – Văn phòng Huế, qua các nghiên cứu và báo cáo
Ki
liên quan đã được công bố trên các sách báo, tạp chí, tivi, trang thông tin điện tử.
c
4.1.2. Thu thập thông tin và số liệu sơ cấp
họ
- Phương pháp điều tra chọn mẫu: khảo sát, phỏng vấn trực tiếp các hộ gia đình có
sử dụng hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời tại khu đô thị mới An Cựu City và
ại
khu tái định cư Xuân Phú thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế theo bảng hỏi đã
Đ
được thiết kế sẵn.
- Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: phương pháp này dựa trên việc thu thập ý
kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực liên quan, các nhà lãnh đạo, các cán bộ quản lý,
người trực tiếp thực hiện, người có kinh nghiệm về đề tài này thông qua tài liệu hoặc
trao đổi trực tiếp để có các kết luận chính xác.
4.2. Phương pháp phân tích thông tin và số liệu
4.2.1. Phân tích thông tin và số liệu thứ cấp
Sau khi thu thập được các thông tin thứ cấp, tiến hành phân loại, sắp xếp thông tin
theo thứ tự ưu tiên về độ quan trọng của thông tin.
Khóa luận tốt nghiệp
Trang 5
Đối với các thông tin là số liệu thì tiến hành lập các bảng biểu, đồ thị.
4.2.2. Phân tích thông tin và số liệu sơ cấp
- Có tổng cộng 30 hộ được khảo sát tại khu đô thị mới An Cựu City và khu tái định
cư Xuân Phú thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Phiếu điều tra sau khi hoàn
thành được kiểm tra về độ chính xác và sẽ được xử lý theo phương pháp hệ thống hóa
tài liệu, phân tổ thống kê theo các tiêu chí, tổng hợp bằng máy vi tính trên chương
trình MS Excel.
- Áp dụng phương pháp phân tích chi phí – lợi ích để phân tích tất cả các chi phí và
lợi ích của mỗi hộ gia đình khi lắp đặt và sử dụng hệ thống nước nóng năng lượng mặt
Đ
ại
họ
c
Ki
nh
tế
H
uế
trời để xác định xem việc sử dụng có đem lại hiệu quả kinh tế không.
Khóa luận tốt nghiệp
Trang 6
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Cơ sở lý luận về phân tích chi phí – lợi ích (Cost – Benefit Analysis – CBA)
1.1.1.1. Khái niệm về phân tích chi phí – lợi ích
- Theo Frances Perkins: “Phân tích kinh tế, còn gọi là phân tích chi phí – lợi ích, là
phân tích mở rộng của phân tích tài chính,... được sử dụng chủ yếu bởi các chính phủ
và các cơ quan quốc tế để xem xét một dự án hay chính sách có làm tăng phúc lợi cộng
H
uế
đồng hay không” (Frances Perkins, 1994).
- Theo Boardman: “Phân tích chi phí – lợi ích là một phương pháp đánh giá chính
sách mà phương pháp này lượng hóa bằng tiền giá trị của tất cả các kết quả của chính
tế
sách đối với tất cả mọi thành viên trong xã hội nói chung. Lợi ích xã hội ròng (NSB =
nh
B – C) là thước đo giá trị của chính sách” (Boardman, 2001).
Ki
- Theo Nguyễn Thế Chinh: “Phân tích chi phí – lợi ích – CBA (Cost – Benefit
Analysis) là công cụ kỹ thuật cho phép đưa ra một tính toán định lượng, quy đổi tất cả
c
các chi phí và lợi ích về một đơn vị đo lường thống nhất là giá trị tiền tệ giúp cho
họ
người ra quyết định dễ dàng lựa chọn phương án của mình trong quyết định chính
Đ
- Tóm lại:
ại
sách” (Nguyễn Thế Chinh, 2009).
+ Phân tích chi phí – lợi ích là một phương pháp đánh giá để cung cấp thông tin cho
việc ra quyết định lựa chọn.
+ Phân tích chi phí – lợi ích quan tâm chủ yếu đến hiệu quả kinh tế.
+ Phân tích chi phí – lợi ích xem xét tất cả các chi phí và lợi ích (có giá thị trường và
không có giá thị trường).
+ Phân tích chi phí – lợi ích xem xét vấn đề trên quan điểm xã hội nói chung.
1.1.1.2. Mục đích sử dụng phương pháp phân tích chi phí – lợi ích
- Để xác định có nên ra quyết định đầu tư hay không.
Khóa luận tốt nghiệp
Trang 7
- Cung cấp một cơ sở để so sánh dự án. Nó liên quan đến việc so sánh tổng chi phí
dự kiến của từng lựa chọn so với tổng lợi ích dự kiến, để xem liệu những lợi ích có lớn
hơn chi phí hay không và lớn hơn bao nhiêu.
- Tuy nhiên mục đích cụ thể của phân tích chi phí – lợi ích tùy thuộc vào các phân
tích chi phí – lợi ích, cụ thể như sau:
+ Cung cấp thông tin giúp xã hội ra quyết định về việc phân bổ nguồn lực hiệu quả
giữa các mục tiêu sử dụng cạnh tranh lẫn nhau (sự rõ ràng và tin cậy cho việc ra chính
sách).
+ Cung cấp khung phân tích vững chắc cho việc thu thập dữ liệu cần thiết.
H
uế
+ Giúp tổng hợp và lượng hóa bằng tiền các tác động khác nhau để có thể so sánh
được.
tế
+ Được ứng dụng cho việc đánh giá nhiều loại tác động của dự án (có giá và không có
nh
giá thị trường).
1.1.1.3. Các bước thực hiện phương pháp phân tích chi phí – lợi ích
Ki
- Bƣớc 1: Nhận dạng vấn đề và xác định các phương án giải quyết
c
Giống như tất cả các phương pháp giải quyết vấn đề, phân tích chi phí – lợi ích có
họ
thể cung cấp thông tin giúp lựa chọn phương án để cải thiện tình trạng hiện tại. Vì vậy,
ại
bước đầu tiên là nhận dạng vấn đề, đó là nhận dạng khoảng cách giữa tình trạng hiện
Đ
tại và tình trạng mong muốn. Sau đó, các dự án, chính sách hoặc chương trình khác
nhau được xác định để làm thu hẹp khoảng cách này và giải quyết vấn đề.
- Bƣớc 2: Nhận dạng các lợi ích và chi phí xã hội của mỗi phương án
Bước 2 là nhận dạng bản chất của lợi ích và chi phí xã hội thực của mỗi phương án.
Bước tiếp theo của việc đánh giá các lợi ích và chi phí này sẽ được đơn giản hóa bằng
việc nhận dạng một cách cẩn thận về các kết quả xã hội thực.
Trên phạm vi toàn xã hội, nguyên tắc chung là tính tất cả các lợi ích và chi phí bất
kể ai là người nhận lợi ích hoặc trả chi phí.
- Bƣớc 3: Đánh giá chi phí và lợi ích của mỗi phương án (lượng hóa bằng tiền)
Khóa luận tốt nghiệp
Trang 8
Ở bước 3 này, cần tìm ra giá trị kinh tế cho lợi ích và chi phí xã hội của mỗi phương
án.
Một số lợi ích và chi phí xã hội có thể đã có các giá trị kinh tế thực, một số có thể
có giá trị tài chính, vốn không phải là giá trị kinh tế thực và một số khác có thể không
có giá trị bằng tiền nào cả. Có những phương pháp riêng để tìm ra giá trị kinh tế, đánh
giá lại giá trị tài chính và đo lường những kết quả không có giá.
- Bƣớc 4: Lập bảng chi phí và lợi ích hàng năm
Giá trị của lợi ích và chi phí hàng năm của mỗi phương án được lập thành bảng theo
các năm phát sinh và lợi ích ròng mỗi năm được tính.
Lợi ích (B)
Năm 1
(Thời điểm
(Năm đầu khi dự
bỏ vốn)
B0
(Dự án tiến hành
án vận hành)
bất kỳ)
trong n năm)
B1
Bt
Bn
C1
Ct
Cn
B1 – C1
Bt – Ct
Bn – Cn
họ
C0
ại
Chi phí (C)
(Thời điểm
c
- Lợi ích môi
trường và xã hội
Năm n
Ki
- Lợi ích tài chính
Năm t
tế
Năm 0
nh
Lợi ích/Chi phí
H
uế
Bảng 1.1: Lợi ích và chi phí theo năm phát sinh
Đ
- Chi phí tài chính
- Chi phí môi
trường và xã hội
Lợi ích ròng
B0 – C0
(B – C)
(Nguồn: Giáo trình Nhập môn Phân tích chi phí – lợi ích,
Trần Võ Hùng Sơn và cộng sự (2003))
Việc lập bảng này là một bước đơn giản, quá trình liệt kê các kết quả theo năm phát
sinh và tính toán lợi ích ròng hàng năm giúp người phân tích hiểu được cấu trúc của dự
án, dòng chi phí và lợi ích theo thời gian.
Khóa luận tốt nghiệp
Trang 9
- Bƣớc 5: Tính toán lợi ích xã hội ròng của mỗi phương án
Ở bước 4, ta đã tính toán dòng lợi ích ròng theo thời gian. Để tính tổng lợi ích ròng,
ta không thể chỉ đơn giản cộng các lợi ích ròng hàng năm bởi vì người ta thường đặt
tầm quan trọng khác nhau vào lợi ích nhận được ở mỗi thời gian khác nhau. Để có thể
thấy được sự khác nhau này, tổng lợi ích xã hội ròng được tính theo 2 giai đoạn.
Ở giai đoạn 1, lợi ích ròng từng năm của dự án được quy đổi thành lợi ích ròng
tương đương ở một thời điểm chung bằng phương pháp lấy trọng số. Khi thời điểm
chung này là hiện tại, giá trị tương đương này được gọi là giá trị hiện tại.
Ở giai đoạn 2, hiện giá của mỗi lợi ích ròng hàng năm được cộng lại và cho ta con
H
uế
số tổng cộng cho toàn bộ kết quả.
- Bƣớc 6: So sánh các phương án theo lợi ích xã hội ròng
tế
Bây giờ chúng ta xếp hạng các phương án theo lợi ích xã hội ròng.
nh
Phương án có lợi ích xã hội ròng cao nhất được xếp hạng thứ nhất và được xem là
đáng lựa chọn nhất. Phương án có lợi ích xã hội ròng thấp nhất được xếp hạng cuối
c
- Bƣớc 7: Phân tích độ nhạy
Ki
cùng và là phương án ít mong muốn nhất.
họ
Rất hiếm khi tất cả các dữ liệu được ước tính đầy đủ và thậm chí hiếm khi chúng
ại
được tính toán một cách chính xác. Vì vậy, đòi hỏi phải có những giả định về dữ liệu
Đ
và vì vậy người phân tích phải kiểm định ảnh hưởng của những thay đổi trong giả định
đối với thứ tự xếp hạng và sự so sánh giữa các phương án.
- Bƣớc 8: Đưa ra kiến nghị cuối cùng
Ở bước này, người phân tích chỉ ra một phương án cụ thể nào đó có đáng mong
muốn hay không, phương án nào hay một số phương án nào đáng mong muốn nhất.
Người phân tích cũng thảo luận sự tin cậy của dữ liệu, giả định và các kiến nghị. Dĩ
nhiên, khái niệm về sự mong muốn là khái niệm kinh tế về lợi ích xã hội ròng.
Khóa luận tốt nghiệp
Trang 10
1.1.1.4. Chỉ tiêu lựa chọn đầu tư
Chỉ tiêu lựa chọn đầu tư là công cụ đem lợi ích và chi phí của một phương án ở các
khoảng thời gian khác nhau lại với nhau nhằm so sánh lợi ích ròng của các phương án
khác nhau.
Các chỉ tiêu thường được dùng để đánh giá hiệu quả của một dự án bao gồm giá trị
hiện tại ròng (NPV), tỷ lệ lợi ích/chi phí (BCR) và tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR).
Trong đó:
Giá trị hiện tại ròng (NPV)
- Chỉ tiêu này xác định tổng giá trị hiện tại của các khoản lợi ích ròng của dự án khi
H
uế
chiết khấu dòng chi phí và lợi ích trở về năm 0 (thời điểm bắt đầu dự án).
∑
nh
NPV = PVB – PVC hay NPV = ∑
tế
- Công thức tính giá trị hiện tại ròng:
Ki
Trong đó:
c
PVB: Tổng giá trị hiện tại của lợi ích
họ
PVC: Tổng giá trị hiện tại của chi phí
ại
Bt: Lợi ích của dự án tại năm t
Đ
Ct: Chi phí phát sinh ở năm t
r: Tỷ lệ chiết khấu
n: Số năm thực hiện dự án
- Phương án đáng mong muốn là phương án có NPV > 0
Trong trường hợp có nhiều phương án khác nhau phải lựa chọn thì phương án được
lựa chọn là phương án có NPV > 0 và lớn nhất.
Tỷ lệ lợi ích/chi phí (BCR)
- Tỷ lệ lợi ích/chi phí là tỷ lệ của tổng giá trị hiện tại của lợi ích so với tổng giá trị hiện
tại của chi phí.
Khóa luận tốt nghiệp
Trang 11
- Công thức tính tỷ lệ lợi ích/chi phí:
∑
BCR =
hay BCR =
∑
- Phương án được lựa chọn là phương án có BCR > 1.
Trong trường hợp có nhiều phương án lựa chọn thì phương án được lựa chọn là
phương án có BCR > 1 và lớn nhất.
Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)
H
uế
- Tỷ suất hoàn vốn nội bộ là hệ số mà tại đó tổng giá trị hiện tại của lợi ích bằng với
tổng giá trị hiện tại của chi phí. Tại mức tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR thì:
∑
=0
nh
tế
PVB – PVC = 0 hay ∑
- Công thức tính tỷ suất hoàn vốn nội bộ:
Ki
Để xác định IRR, người ta thường dùng phương pháp ước lượng tỷ suất chiết khấu r.
họ
c
+ Ta tìm r1 sao cho NPV1 > 0
+ Ta tìm r2 sao cho NPV2 < 0
ại
Chọn r1 và r2 sao cho khoảng cách giữa chúng càng nhỏ (thường trong khoảng < 3%)
Đ
thì IRR sẽ càng chính xác.
Sau đó áp dụng vào công thức sau để tìm IRR: IRR = r1 + (r2 – r1) x
|
|
Thường thì r2 > r1
Kết quả IRR thường sẽ nằm trong khoảng giữa r1 và r2 (r1 < IRR < r2).
- Tỷ suất chiết khấu cao nhất có thể chấp nhận là r = IRR.
Tỷ suất chiết khấu để dự án có lời là r < IRR.
1.1.2. Cơ sở lý luận về năng lượng mặt trời và hệ thống năng lượng mặt trời
Khóa luận tốt nghiệp
Trang 12
1.1.2.1. Năng lượng mặt trời và các ứng dụng
Năng lượng mặt trời được phát ra từ mặt trời là nguồn năng lượng sạch, có đặc tính
“tái tạo” và có trữ lượng khổng lồ. Nó còn là nguồn gốc của các nguồn năng lượng
sạch và tái tạo khác có sẵn trên trái đất như: năng lượng gió, năng lượng sinh khối,
thuỷ năng và năng lượng đại dương (sức sóng).
Mặt trời là một “nhà máy” nhiệt hạt nhân khổng lồ công suất 3,865.1017 GW. Tuy
nhiên, trái đất chỉ nhận được một phần rất nhỏ năng lượng đó. Cụ thể là mỗi giây trái
đất nhận được 17,57.1010 MJ, bằng năng lượng khi đốt cháy hết 6 triệu tấn than đá.
có thể khai thác, ứng dụng nguồn tài nguyên này.
H
uế
Năng lượng mặt trời phân bố rộng khắp trên mặt đất. Mọi quốc gia trên thế giới đều
Các ứng dụng của năng lượng mặt trời rất phong phú và đa dạng, bao gồm những
tế
ứng dụng rất thiết thực để phục vụ cho cuộc sống hằng ngày của con người như sau:
nh
Nhiệt mặt trời
- Hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời
Ki
Hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời là một trong những thiết bị được sử dụng
c
phổ biến hiện nay. Hệ thống này không chỉ cung cấp nước nóng để phục vụ cho sinh
họ
hoạt hàng ngày của cả gia đình, phục vụ sản xuất mà còn giúp tiết kiệm điện một cách
ại
hiệu quả nhất bởi nó hoạt động chủ yếu nhờ sử dụng năng lượng mặt trời.
Đ
Cấu tạo của hệ thống nước nóng năng lượng mặt trời bao gồm những bộ phận sau:
+ Tấm thu năng lượng mặt trời dùng để hấp thu năng lượng mặt trời, biến thành nhiệt
và tích tụ nhiệt, truyền nhiệt cho nước làm nước nóng lên.
+ Bình chứa là thành phần chứa nước nóng và tích trữ nhiệt. Bình chứa thường có
dạng hình trụ, hai lớp và có cách nhiệt tốt.
+ Hệ thống ống dẫn nước lạnh, nóng; các van, cút nối...
+ Chân giá để cố định hệ thống, định hướng tấm thu.
+ Một số hệ thống cần thêm một bơm nước và bộ điều khiển bơm.
Khóa luận tốt nghiệp
Trang 13
+ Trong một số hệ thống người ta còn lắp thêm phần đun nước hỗ trợ bằng điện, gas
hoặc bằng than (sử dụng trong các trường hợp không đủ nước nóng).
- Hệ thống sưởi ấm, làm mát và thông gió
Nhiệt khối dùng để chỉ bất kỳ vật liệu nào có thể được sử dụng để lưu trữ nhiệt
nóng từ mặt trời. Các vật liệu nhiệt khối phổ biến bao gồm đá, xi măng và nước.
Chúng đã được sử dụng trong lịch sử ở vùng khí hậu khô hạn và khu vực ôn đới ấm để
giữ mát các tòa nhà bằng cách hấp thụ năng lượng mặt trời vào ban ngày và bức xạ
nhiệt đã lưu trữ để không khí mát vào ban đêm. Tuy nhiên, chúng cũng có thể được sử
dụng trong khu vực ôn đới lạnh để duy trì sự ấm áp. Khi kết hợp đúng cách giữa kích
H
uế
thước và vị trí của nhiệt khối sẽ giúp duy trì nhiệt độ không gian trong một phạm vi
thoải mái và làm giảm sự cần thiết để sưởi ấm phụ trợ và thiết bị làm mát.
tế
- Hệ thống chưng cất nước
Nước cần chưng cất được đưa vào khay ở dưới và được đun nóng, phần đáy của
nh
khay được sơn đen để tăng khả năng hấp thụ bức xạ mặt trời. Bề mặt hấp thụ nhận
Ki
nhiệt bức xạ mặt trời và truyền nhiệt cho nước. Khi nhiệt độ phù hợp, nước bốc hơi lên
Đ
ại
họ
máng chứa ở góc dưới.
c
chạm vào mặt dưới của tấm kính phủ, được làm mát nên ngưng tụ, rồi chảy xuống
Hình 1.1: Hệ thống chƣng cất nƣớc dùng năng lƣợng mặt trời
(Nguồn: Nguyễn Đình Đáp, Nghiên cứu sử dụng thiết bị đun nước nóng bằng năng
lượng mặt trời phục vụ sinh hoạt)
Khóa luận tốt nghiệp
Trang 14
- Hệ thống sấy khô
Đối với các thiết bị sấy khô trực tiếp: Thiết bị sấy sẽ có dạng như một chiếc tủ, một
mặt của tủ làm bằng kính, các mặt còn lại thì được bọc cách nhiệt, bên trong tủ sẽ phủ
lớp sơn đen. Năng lượng mặt trời được hấp thu sẽ làm tăng nhiệt độ buồng sấy và các
sản phẩm sấy. Thông thường, ánh sáng sẽ chiếu trực tiếp đến sản vật sấy, hơi ẩm thoát
tế
H
uế
ra được không khí lưu thông cuốn đi.
nh
Hình 1.2: Hệ thống sấy khô dùng năng lƣợng mặt trời
Ki
(Nguồn: Nguyễn Đình Đáp, Nghiên cứu sử dụng thiết bị đun nước nóng bằng năng
lượng mặt trời phục vụ sinh hoạt)
c
Đối với các thiết bị sấy khô gián tiếp: Bức xạ mặt trời không trực tiếp chiếu vào sản
họ
phẩm sấy mà thông qua tác nhân sấy, mà ở đây chính là không khí được làm nóng bởi
các bộ thu năng lượng mặt trời. Đối với thiết bị sấy khô này, nhiệt độ sấy có thể cao
Đ
ại
hơn nên thời gian sấy ngắn hơn và chất lượng sản phẩm tốt hơn.
- Bếp năng lượng mặt trời
+ Bếp năng lượng mặt trời dạng hình hộp
Cấu tạo của bếp khá đơn giản, gồm một hộp có một tấm gương phản xạ, một tấm
kính phủ và một hộp kim loại được bọc cách nhiệt, bên trong hộp được sơn đen.
Nhiệt mặt trời được hấp thụ bởi nồi nấu và bề mặt trong của bếp. Tấm gương phản
xạ được dùng để làm tăng cường độ ánh sáng tới bề mặt hấp thụ.
Khóa luận tốt nghiệp
Trang 15