BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHỔNG TRUNG
NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC GIÁ TRỊ
DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN
BẮC HƢỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
HÀ NỘI, NĂM 2014
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHỔNG TRUNG
NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ CÁC GIÁ TRỊ
DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN
BẮC HƢỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ
Chuyên ngành: Lâm sinh
Mã Số: 62.62.02.05
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
1. PGS TS. Nguyễn Xuân Đặng
2: TS. Đồng Thanh Hải
HÀ NỘI, NĂM 2014
i
MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iv
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ....................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC .................................................................................. ix
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1 ................................................................................................................4
..........................................................4
1.1 Đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học .....................................................4
1.1
..............................................................................4
............................................................4
...............................5
............................................6
.................................8
............................................................................8
ạng sinh họ
am .......................................................9
.......................................................10
1.3 Tình hình nghiên cứu và bảo tồn đa dạng sinh học ở Quảng Trị ........................12
..........................................14
.......................14
.............................................................16
............................16
1.4.4
.....................................17
1.4.5
.......................................................17
......................................18
1.6. Tình hình nghiên cứu giá trị dịch vụ môi trƣờng rừng ở Việt Nam ..................21
1.7 Một số phƣơng pháp lƣ ng giá giá trị phòng hộ xói mòn đất và giá trị cảnh quan trên
thế giới và ở Việt Nam ..............................................................................................23
1.7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu giá trị cảnh quan ......................................................23
1.7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu giá trị phòng hộ xói mòn đất ...................................25
CHƢƠNG 2 ..............................................................................................................30
ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP VÀ .................................................30
ii
ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ......................................................................................30
2.1 Đối tƣợ
.......................................................................30
2.2 Thời gian nghiên cứ
ừ năm 2009 – 2014 ...........30
2.3 Nội dung nghiên cứu ...........................................................................................30
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................................................31
2.4.1 Quan điểm và phƣơng pháp luận nghiên cứu ..................................................31
2.4.2 Kế thừ
ững nghiên cứu trƣớc ......................................................31
...........................................................31
2.4.4 Phƣơng pháp điề
ực vật.....................................................................35
2.4.5 Phƣơng pháp điều tra động vật ........................................................................36
2.4.6 Phƣơng pháp nghiên cứu chim.........................................................................39
2.4.7. Phƣơng pháp nghiên cứu bò sát - ếch nhái .....................................................39
2.4.8 Phƣơng pháp nghiên cứu giá trị chống xói mòn đất ........................................39
2.4.9 Phƣơng pháp nghiên cứu giá trị cảnh quan của rừng .......................................40
2.4.10
...................................................................41
2.5 Địa điểm nghiên cứu ...........................................................................................42
2.5.1 Vị trí địa lý .......................................................................................................42
2.5.2 Điều kiện tự nhiên ............................................................................................43
2.5.3 Điều kiện dân sinh- kinh tế ở khu vực KBTTN BHH .....................................48
CHƢƠNG 3 ..............................................................................................................51
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................................................51
3.1 Hiện trạng đa dạng sinh họ
...................................51
.....................................................................51
3.1.2
....................................................................52
............................................................................53
.....................................66
ủ
ực vậ
................................................................66
ủ
ậ
...............................................................67
............................................68
........................................................68
3.3. Giá trị dịch vụ HSTR của KBTTN BHH ...........................................................75
3.3.1 Giá trị cảnh quan ..............................................................................................75
3.3.1.1 Tiềm năng phát triển du lịch .........................................................................75
3.3.2. Giá trị
....................................................................81
3.3.2.1 Định lƣợng đất xói mòn tiềm năng ...............................................................81
3.3.2.2 Xác định lƣợng đất xói mòn hiện trạng ........................................................87
3.3.3 Lƣợng hóa giá trị
...............................................................93
ii
.................................95
3.4.1 Khai thác tài nguyên.........................................................................................95
3.4.2 Săn bắt động vật bất hợp pháp .........................................................................96
3.4.3 Tác động của hậu quả chiến tranh ....................................................................96
...........................97
3.5
................................................................97
3.5.2 Phân vùng ƣu tiên bảo tồ
..........................98
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................104
1. Kết luận ...............................................................................................................104
2. Tồn tại .................................................................................................................105
3. Kiến nghị .............................................................................................................105
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..................
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................
I. Tài liệu trong nƣớc.....................................................................................................
II. Tài liệu nƣớc ngoài ...................................................................................................
......................................................................................................................
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự hƣớng dẫn khoa học
của tập thể thầy giáo hƣớng dẫn. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa
từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả
ii
LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Xuân Đặng và TS.
Đồng Thanh Hải là giáo viên hƣớng dẫn
Tôi xin trân trọng cám ơn nguyên PGS.TS. Phạm Bình Quyền, thầy giáo hƣớng
dẫn đầu tiên đã qua đời
Tôi xin chân thành cám ơn các thầy giáo trong Ban giám hiệu Nhà trƣờng, Khoa
Sau đại học, Khoa Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ môn Lâm sinh và nhiều thầy,
cô giáo khác của Trƣờng Đại học Lâm nghiệp
Tôi xin cám ơn Ban quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Bắc Hƣớng Hóa, Chi cục
Kiểm Lâm, Hội Khoa học kỹ thuật Bảo vệ rừng và Đa dạng sinh học Quảng Trị, các đơn
vị, cơ quan và các bạn bè, đồng nghiệp…
Đã tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn, tạo điều kiện cho tôi trong nghiên cứu, học tập và
hoàn thành luận án này.
Ngày
tháng
năm 2014
Tác giả
Khổng Trung
ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BHH
Bắc Hƣớng Hóa
BCI
Dự án sáng kiế
BTTN
Bảo tồn thiên nhiên
CHDCND
Cộng hòa Dân chủ nhân dân
ọc
DVMT
ĐDSH
Đa dạng sinh học
GIS
Hệ
GPS
HST
thông tin địa lý
ịnh vị toàn cầu
Hệ sinh thái
HSTR
IUCN
Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế
KBT
KBTTN
Khu bảo tồn thiên nhiên
LSNG
Lâm sản ngoài gỗ
NNPTNT
SĐVN
bản
Sách Đỏ Việt Nam
TNMT
VQG
WWF
Vƣờn quốc gia
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
BẢNG 2.1 CÁC TUYẾN ĐIỀU TRA HỆ THỰC VẬ
BẢNG 2.2 SỐ LIỆU KHÍ TƢỢ
Ạ
NH
ẬT ĐỘ DÂN SỐ KHU VỰC KBTTN BHH
BẢ
BẢNG 3.1 THÀNH PHẦN THỰC VẬT KBTTN BHH
BẢ
BẢ
KBTTN BHH
BẢNG 3.4 CÁC KIỂU THẢM THỰC VẬT RỪNG Ở KBTTN BHH
BẢNG 3.5
ƢỢ
H
BẢNG 3.6. TÓM TẮT GIÁ TRỊ CẢNH QUAN CủỦA MỘT SỐ
KHU DU LỊCH ở VIệT NAM
BẢNG 3.7 SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CảNH QUAN CỦA KHU BTTN BHH VớI VQG
KON KA KINH VÀ VQG BẠCH MÃ
BẢNG 3.8 GIÁ TRỊ CHỈ SỐ K CÁC ĐƠN VỊ ĐẤT ở KHU BTTN BHH
BẢNG 3.9 ĐỘ DỐ
BẢNG 3.10 HỆ SỐ LS CỦA KBTTN BHH
BẢNG 3.11 PHÂN CẤP XÓI MÒN TIỀ
HH
BẢNG 3.12 HỆ SỐ C Ở KBTTN BHH
BẢNG 3.13 PHÂN CẤP HIỆN TRẠNG XÓI
BẢNG 3.14 LƢỢNG ĐẤT BỊ XÓI MÒN PHÂN THEO KIỂU RỪ
BẢNG 3.15 GIÁ TRỊ
ỦA CÁC KIỂU RỪ
BẢNG 3.16 GIÁ TRỊ
ỦA CÁC KIỂU RỪ
ii
DANH MỤC CÁC HÌNH
N
BHH
BTTN BHH
HÌNH 2.5 BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH – THỦY VĂN KBTTN BHH
HÌNH 2.6 BẢN ĐỒ PHÂN BỐ LƢỢNG MƢA TỉNH QUẢNG TRỊ
HÌNH 2.7 BẢN ĐỒ THỔ NHƢỠNG KBTTN BHH
3.1 BIỂU ĐỒ SO SÁNH THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT NĂM 2006 VÀ
NĂM 2013
BTTN BHH
KBTTN BHH
KBTTN BHH
BHH
HÌNH 3.6 BẢN ĐỒ HỆ SỐ
HÌNH 3.7 BẢN Đồ HỆ SỐ LS CủA KBTTN BHH
HÌNH 3.8 BẢN ĐỒ XÓI MÒN TIỀM NĂNG KBTTN BHH
HÌNH 3.9 BẢN Đồ HỆ SỐ C Ở KBTTN BHH
HÌNH 3.10 BẢN Đồ HIỆN TRẠNG XÓI MÒN KBTTN BHH
H 3.
3.12
3.13
BHH
C HST
ii
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. DANH LỤC CÁC LOÀI THỰC VẬT TRONG KBTTN BHH
PHỤ LỤC 2. DANH LỤC CÁC LOÀI THỰC VẬT ĐƢỢC BỔ SUNG
PHỤ LỤC 3. DANH LỤC CÁC LOÀI CHIM TRONG KBTTN BHH
PHỤ LỤC 3. DANH LỤC CÁC LOÀI BÒ SÁT VÀ ẾCH NHÁI TRONG KBTTN BHH
P
4. DANH LỤC CÁC LOÀI THÚ GHI N
ở KBTTN BHH
PHỤ LỤC 5. DANH LỤC CÁC LOÀI THÚ ĐƢỢC BỔ SUNG TẠI KBTTN BHH
PHỤ LỤC 6. DANH LỤC CÁC LOÀI THÚ ĐƢỢC BỔ SUNG
7. DANH LỤC
PHỤ LỤC 8. DANH LỤC
BHH
9. MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA KHẢO SÁT TẠI KBTTN BHH
1
MỞ ĐẦU
Tỉnh Quảng Trị thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, có diện tích rừng
chiếm trên 50% tổng diện tích toàn tỉnh. Quảng Trị
ạng sinh học (ĐDSH) cao với hàng
nghìn loài động, thực vậ
ặc hữ
-
,...
Tuy nhiên, sau nhiều năm chiến tranh ác liệt kéo dài, đời sống kinh tế của
ngƣời dân, đặc biệt là các dân tộc thiểu số nhƣ Vân Kiề
khăn. Sự gia tăng dân số
ất nhiều khó
ạn săn bắt động vật hoang dã,
chặt phá rừng và phát rừng làm rẫy bất hợp pháp kéo dài trong nhiề
ể
ồn tài nguyên rừ
(WWF),
BTTN
(Birdlife International),...
(KBTTN) BHH đƣợc thành lậ
"Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và ĐDSH; Bảo vệ quần thể của các loài
động thực vật quí hiếm, các loài đang bị đe dọa, các loài đặc hữu cho Việt Nam và
HSTR núi thấp Miền Trung. Duy trì giá trị
ức năng
phòng hộ đầu nguồn của khu vực đối với các con sông lớn nhƣ Sông Bến Hải, Rào
Quán, Cam Lộ
, 2006). Khu bảo tồn
nằm ở phía bắc huyện Hƣớng Hóa, là vùng địa hình cao nhất của tỉnh Quảng Trị với
hai đỉnh núi cao nổi trội là đỉnh Sa Mù (1.550 m) và đỉnh Voi Mẹp (1.771 m). Toàn
bộ KBTTN BHH đƣợc bao phủ bở
ờng xanh mƣa mùa nhiệt đới ở
độ cao dƣới 1.000m và kiểu rừng kín thƣờng xanh á nhiệt đới ở độ cao trên
1.000m.
ột phần thảm
2
đã bị
rừng nguyên
ừng thứ
(Mahood, et al. 2008).
.
ủ
TR trong
KBTTN BHH, luận án thực hiện luận án ”Nghiên cứu đa dạng sinh họ
trị dịch vụ
ệ sinh thái rừ
ảo tồn thiên nhiên Bắc Hướ
”.
:
- Nghiên cứu tính ĐDSH về loài và HSTR nhằm xác định các giá trị bảo tồn
quan trọng của KBTTN BHH.
- Bƣớc đầu nghiên cứu và lƣợng hóa đƣợ
ảnh quan và giá trị chống
xói mòn đất của KBTTN BHH.
- Xác định sinh cảnh, loài có giá trị bảo tồn cao và các tác động tiêu cực để
đề xuất các giải pháp bảo tồn hiệu quả KBTTN BHH.
:
-
ấ
ẫn liệu khoa họ
ề
;C
,...)
-
HSTR
trong KBTTN BHH
ống xói mòn đất.
-
BHH
3
ả
x
R theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP, ngày
24 tháng 9 năm 2010 của Thủ tƣớng Chính phủ.
:
- Luận án sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu hiện đại, lần đầu tiên
đƣợc áp dụng cho nghiên cứu ĐDSH tại tỉnh Quảng Trị nhƣ phƣơng pháp bẫy ảnh,
phƣơng pháp phân tích GIS để xác định các sinh cảnh ƣu thích của một số loài có
giá trị bảo tồn cao, sử dụng ảnh viễn thám trong nghiên cứu HSTR…
- Lần đầu tiên giá trị chống xói mòn đất và giá trị cảnh quan ở KBTTN BHH
đƣợc lƣợng hóa, từ đó đã chứng minh rõ vai trò phòng hộ, cảnh quan môi trƣờng
rừng. Vì vậy, những cơ quan, ngƣời hƣởng lợi từ các DVMT sẽ tự nguyện chi trả,
đây là điểm đóng góp quan trọng cho việc thực hiện chính sách chi trả DVMT rừng
tại tỉnh Quảng Trị.
- Lần đầu tiên quan điểm về phân chia các phân khu chức năng trong
KBTTN đƣợc đề xuất thực hiện theo quan điểm về BTTN (phân chia theo mục tiêu
bảo tồn loài dựa trên tập tính sinh thái và sinh cảnh yêu thích của loài), ví dụ: phân
khu bảo vệ nghiêm ngặt đƣợc phân chia theo mục đích bảo tồn HST cụ thể, sinh
cảnh cho loài ƣu tiên bảo tồn hiện có trong KBTTN, mà có thể không liền nhau;
Đồng thời, các khu vực mà rừng và đất rừng chỉ ở trạng thái Ia, Ib, Ic,IIa chƣa chắc
đã cần phục hồi lại rừng giàu; Vì đây là sinh cảnh sống phù hợp của một số loài quí
hiếm nhƣ loài móng guốc, các loài gà… khác với quan điểm lâm sinh là phân khu
bảo vệ nghiêm ngặt thƣờng là khu vực rừng nguyên sinh hay rừng ở trạng thái rừng
giàu. Và đây là đề xuất đƣợc áp dụng cho việc quy hoạch lại các phân khu chức
năng của KBTTN BHH, đồng thời có thể áp dụng cho các KBTTN khác.
:
105
(4
-
(25 trang); Chƣơng
u
(20 trang); Chƣơng 3 -
, tồn tạ
ế
(52
(2 trang); Các công trình nghiên cứu liên quan đến
trong nƣớc và nƣớc ngoài (10 trang)
luận án (1 trang);
(62
-
: 19
, 20 hình và 24 hình ảnh minh họa.
4
Chƣơng 1
1.1 Đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học
Công ƣớc Đa dạng sinh học (1992): "ĐDSH là sự phong phú của mọi cơ thể
sống có từ tất cả các nguồn trong các hệ sinh thái trên cạn, ở biển và các hệ sinh
thái dưới nước khác, và mọi tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên; ĐDSH bao gồm sự
đa dạng trong loài (đa dạng di truyền hay còn gọi là đa dạng gen), giữa các loài
(đa dạng loài), và các hệ sinh thái (đa dạng hệ sinh thái)”.
Đa dạng loài là sự phong phú về số loài và trữ lƣợng các loài trong các HST
hay khu vực nhất định. Đa dạng loài có tầm quan trọng trong việc duy trì tính ổn
định của các quần thể và HST. Đa dạng loài hoàn toàn bao trùm đa dạng gen và có
xu hƣớng quan hệ thuận chiều với đa dạng HST.
Nhu cầu cơ bản và sự sống còn của loài ngƣời phụ thuộc vào các nguồn tài
nguyên của trái đất, nhấ
, con ngƣờ
ụng trong việc khai thác các nguồn tài nguyên của trái đất mà không
nghĩ đế
ả là sự suy thoái ĐDSH trên trái đất đang diễn ra ngày
càng mạnh mẽ.
Nguyên nhân sâu xa củ
ự tăng dân số quá
nhanh trên trái đất dẫn đến việc khác thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên ngày
càng tăng.
(in-situ
(ex-situ
có tính bổ sung cho nhau.
Bảo tồn tại chỗ là bảo tồn các HST và nơi cƣ trú tự
khôi phục số lƣợng các loài trong môi trƣờng tự nhiên của chúng. Bảo tồn tại chỗ
5
đƣợc xem là phƣơng thức bảo tồn phù hợp nhất vì nó đảm bảo đƣợc điều kiện sống
phù hợp nhất cho các loài và duy trì tiềm năng tiến hoá của các loài và các HST tự
nhiên. Bảo tồ
ẹn toàn bộ một quần xã sinh vật (không phải chỉ
từng loài riêng biệt của quần xã) là cách bảo tồn có hiệu quả nhất tính ĐDSH của
mỗi khu vực và trên toàn cầu. Một trong các hình thức bảo vệ tại chỗ phổ biến nhất
hiện nay trên thế giới là xây dựng và quản lý tốt hệ thống các khu bảo vệ thiên
nhiên. Ngoài ra, bảo tồn tại chỗ còn bao gồm cả bảo tồn các HST bên ngoài các
KBTTN.
: Đối với nhiều loài bị đe dọa thì bảo tồn tại chỗ
chƣa phải là giải pháp khả thi do những áp lực của con ngƣời ngày cành gia tăng.
Nếu quần thể còn sót lại là quá nhỏ để tiếp tục tồn tại, hoặc nếu nhƣ tất cả những cá
thể còn sót lại chỉ có ở bên ngoài các khu vực đƣợc bảo vệ thì bảo tồn tại chỗ sẽ
không có hiệu quả. Trong những trƣờng hợp này, giải pháp duy nhất để ngăn cho
loài khỏi bị tuyệt chủng là chuyển các cá thể đó vào bảo tồn trong những nơi có
điều kiện nuôi giữ nhân tạo dƣới sự giám sát của con ngƣời. Giải pháp này gọi là
bảo tồn chuyển chỗ. Các cơ sở để bảo tồn chuyển chỗ động vật gồm vƣờn thú, trại
nuôi động vật, bể nuôi và các chƣơng trình nhân giống động vật hoang dã. Đối với
các loài thực vậ
ể
ác vƣờn thực vật, và các ngân
hàng hạt giống,...
Năm 1994
(IUCN) đã đƣa ra khái niệm “Khu bảo
tồn thiên nhiên là các vùng đất và/hoặc vùng biển được giành riêng để bảo vệ đa
dạng sinh học, các nguồn tài nguyên thiên nhiên và văn hoá đi kèm; được quản lý
bằng các công cụ luật pháp hoặc các phương thức quản lý có hiệu quả khác”.
Công ƣớc ĐDSH đã xác định các KBTTN là công cụ hữu hiệu và có vai trò
quan trọng tron
g ƣớc quy định các nƣớc thành
viên có trách nhiệm thành lập hệ thống các KBTTN, xây dựng các hƣớng dẫn lựa
chọn, thành lập và quản lý các KBTTN, và quản lý các tài nguyên sinh học bên
trong các KBTTN để đảm bảo duy trì và sử
.
6
-
. Các KBTTN góp phần
duy trì các chức năng dịch vụ môi trƣờng của các HST tự nhiên nhƣ:
- Góp phần bảo vệ các chu trình thuỷ văn và các vùng đầu nguồn đảm bảo sự
hoạt động bình thƣờng của các công trình thủy điện, thủy lợi và cung cấp nƣớc ở
vùng hạ du
- Giảm bớt cƣờng độ bão, lũ lụt, hạn hán, chống sói mòn đất, bảo vệ bờ biển
khỏi bị sói lở,...
- Góp phần cải tạo đất và chuyển hóa các chất dinh dƣỡng
- Góp phần điều hoà khí hậu địa phƣơng và toàn cầu, đặc biệt, làm giảm
lƣợng khí thải CO2 vào khí quyển gây biến đổi khi hậu toàn cầu.
a
Cách tiếp cận truyền thống trong quản lý KBTTN đã tách rời các KBTTN
với các hợp phần khác của cảnh quan và thƣờng xây dựng các kế hoạch quản lý
KBTTN một cách độc lập, thiếu hoặc ít sự tham gia của các cộng đồng địa phƣơng,
do đó dẫn đến thất bại trong việc giải quyết các nguyên nhân sâu xa của tình trạ
ần đƣợc hiểu là một dạng sử dụng đất bên
cạnh các kiểu sử dụng đất khác. Vì vậy, quản lý KBT cũng cần đƣợc xem là một bộ
phận của toàn bộ công tác quản lý cảnh quan , việc làm hài hòa sử dụng tài nguyên
với bảo tồn ĐDSH là một vấn đề phức tạp, nhƣng với cách tiếp cận từ dƣới lên
thông qua phƣơng pháp lập kế hoạch sử dụng tài nguyên có sự tham gia của các bên
liên quan có thể đạt đƣợc điều đó.
b) Sự tham gia của cộng đồng địa phương vào quản lý KBTTN
Việc con ngƣời sử dụng cảnh quan là một thực tế mà chúng ta phải tính đến khi
qui hoạch và quản lý các KBTTN. Những ngƣời dân địa phƣơng từ ngàn đời nay đã sử
dụng các sản phẩm trong các khu rừng địa phƣơng đề sinh sống, nay do việc thành lập
KBTTN, ngƣời dân đột nhiên không đƣợc phép vào các khu rừng đó nữa, họ bị mất đi
quyền đƣợc tiếp cận các nguồn tài nguyên cơ bản cần cho sự sinh tồn củ
. Vì thế, họ
7
không thể là những ngƣời ủng hộ mạnh mẽ cho công tác bảo tồn. Việc bảo vệ các
KBTTN không còn là một quá trình bắt ngƣời dân rời khỏi đất đai mà là quá trình
hợp nhất các mục tiêu bảo tồn và các hoạt động của con ngƣời theo một phƣơng
thức đảm bảo tƣơng lai cho cả hai".
c) Phân khu chức năng trong khu bảo tồn thiên nhiên
Trong một KBTTN có thể xác định nhiều phân khu chức năng và mỗi phân
khu có các phƣơng thức quản lý khác nhau. Thông thƣờng việc phân chia phân khu
nhằm các mục đích sau:
- Tăng cƣờng bảo vệ các sinh cảnh, HST và các quá trình sinh thái tiêu biểu
và độc đáo.
- Quản lý các hoạt động của con ngƣời hiệu quả hơn.
- Bảo vệ các giá trị tự nhiên hoặc văn hóa trong khi vẫn cho phép tiến hành
các hoạt động thân thiện môi trƣờng của con ngƣời
- Đƣa các diện tích bị tác động ra ngoài phân khu bảo vệ nghiêm ngặt để
thực hiện các can thiệp phục hồi rừng.
Cho tới nay chƣa có một công thức chung để xác định các phân khu chức
năng. Tuy nhiên, một KBTTN ít nhất phải có từ 2 phân khu chức năng trở lên, và
trong đó phải có một khu đƣợc coi là vùng cần phải đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt hoặc
tƣơng đối nghiêm ngặ
ạch cầ
ục tiêu quả
ể quy hoạch các phân khu, dựa trên mục tiêu của
KBTTN và các yêu cầu phát triển. Một số loạ
đƣợc sử dụ
ức năng thƣờng
:
1) Phân khu có giá trị đặc biệt hay độc đáo: Phân khu có các giá trị độc đáo,
đặc biệt hay nổi bậ
ụ: các di tích lịch sử; khu
trọng
nhƣ đất ngập nƣớc, đầm nƣớc mặn, cửa sông hay các khu vực biển quan trọng nhƣ
bãi đẻ, cần đƣợc ƣu tiên bảo vệ. Những phân khu này thƣờng không có dân sinh
sống và hạn chế du lịch.
2) Phân khu nguyên sinh hoặc Phân khu hoang dã: Trong phân khu này
không cho phép mở đƣờng hoặc xây dựng cơ sở hạ tầng lớn, thƣờng cấm các hoạt
động của xe cơ giới. Ở đây chủ yếu để diễn ra các quá trình tự nhiên. Để phục vụ
8
công tác quản lý chỉ nên có một vài đƣờng mòn; có thể bố trí một vài điểm cắm trại,
nhƣng số lƣợng và nội dung hoạt động cần đƣợc kiểm soát chặt chẽ.
3) Phân khu phát triển hạn chế: Trong phân khu này cho phép thực hiện các
hoạt động không gây tác hại tới các giá trị độc đáo và nổi bật của KBTTN. Phân
khu này cho phép tổ chức loại hình du lịch - nghỉ dƣỡng, qua đó làm giảm sức ép
lên khu vực nguyên sinh/ hoang dã.
4) Phân khu phát triển hoặc Phân khu dịch vụ: Trong phân khu này cho phép
xây dựng đƣờng giao thông, khách sạn, các điều kiện thuận lợi cho việc ăn ở và
dịch vụ. Do đó, nên tránh quy hoạch phân khu này trong hoặc gần khu vực có các
giá trị đặc biệt hoặc độc đáo của khu BTTN. Phân khu này không đƣợc áp dụng đối
với phân hạng KBTTN mà mục tiêu chủ đạo là bảo vệ ĐDSH, hoặc nghiên cứu
khoa học (ví dụ, khu dự trữ thiên nhiên nghiêm ngặt). Xu hƣớng hiện nay là đƣa
phân khu này ra ngoài ranh giới KBTTN.
5) Phân khu sử dụng tài nguyên theo phương thức truyền thống: Nhiều KBTTN
có phân khu này nhằm mục đích tạo điều kiện cho ngƣời dân địa phƣơng tiếp tục sử
dụng tài nguyên cho nhu cầu sinh kế hoặc theo phƣơng thức truyền thống.
am
ột trong
Việ
các điểm nóng về
i. Năm 1992, Trung tâm Giám sát Bảo
ếp Việt Nam là một trong 16 quốc gia giàu ĐDSH
tồn Thế giớ
ốc tế
nhất trên thế giớ
(EBA) trong số hơn 200 EBA trên toàn cầ
[78]
: Cho đế
ểm kê đƣợc 9.607
loài, thuộc 2.010 chi và 291 họ thực vật bậc cao có mạch, chiếm gần 50% tổng số
9
loài dự đoán có ở Việt Nam (20.000 loài). Ngoài ra còn có 733 loài nhập nội từ
nƣớc ngoài trong trồng trọt, đƣa tổng số loài thực vật bậc cao có mạ
ở
Việt Nam lên đến 10.340 loài, thuộc 2.256 chi và 305 họ. Trong số các loài đã kiểm
kê đƣợc, có khoảng 2.300 loài đã dƣợc nhân dân dùng làm lƣơng thực, thực phẩm,
thuốc chữa bệnh, thức ăn cho gia súc, lấy gỗ, tinh dầu và nhiều nguyên vật liệu khác
[64] [66]
Đa dạ
ộng vật: Khu hệ động vật Việt Nam cũng rất đa dạng và
phong phú. Theo các nguồn tài liệu khác nhau, hiện nay ở Việt Nam đã thống kê
đƣợc khoảng 322 loài thú và 899 loài chim, 368 loài bò sát, 177 loài ếch nhái, 1.070
loài cá nƣớc ngọt, khoảng 2.143 loài cá biển và hàng chục nghìn loài động vật
không xƣơng sống [21] [22] [23] [24] [25] [26] [27] [28] [38] [42].
, Việ
, số loài đặc hữ
-
.
Đa dạng các hệ sinh thái: Các HST của Việ
ạ
ờng
sống cho khoảng 7% tổng số loài chim và thú trên toàn cầu. Các HST tự nhiên trên
: rừng thƣờng xanh, rừng nửa thƣờng xanh, rừng rụng lá, rừng trên núi
cạ
đá vôi,..; các đụn cát và bãi cát ven biể
nông nghiệp;… Các HST đất
ngập nƣớc bao gồm: sông, suối, ao hồ, đầm lầy, rừng tràm, rừng ngập nƣớc, các
đầm phá nƣớc lợ và bãi rong tả
,c
là nơi giàu có nhất về ĐDSH [70].
ạng sinh họ
Hiện nay, nƣớc ta còn trên 10,3 triệu ha rừng tự
trồng. Độ che phủ rừ
2,77 triệu ha rừng
ục tiêu của Chính phủ
1943. Tuy nhiên, rừng tự
ề chất lƣợ
, chỉ
ị
7% diện tích rừng là rừ
) và gầ
rừng thứ
.
Đất ngập nƣớ
ục đích sử dụ
ới tốc độ cao. Những vùng đất ngập nƣớc còn lại đang bị sử dụng
10
quá mức và chịu sức ép lớn từ các nhu cầu phát triển. Sự suy thoái của các rạn san
hô vẫn diễn ra trên quy mô rộng. Các nguồn lợi thủy sản cũng đang suy giảm, đặc
biệt đối với các HST thủy sinh trong đất liền và gần bờ, đe dọa tới sự tồn tại của
một số loài.
Từ
ở Việt Nam đã bị tuyệt chủng ở
, nhiều loài
cấp quốc gia nhƣ Tê giác hai sừng (Dicerorhinus sumatrensis), Hƣơu sao (Cervus
nippon), Trâu rừng (Bubalus arnee), Bò xám (Bos sauveli), Nhàn ấn độ (Rynchops
albicollis), Niệc đầu trắng (Aceros comatus
ặn (Batagur baska),....
Theo Sách Đỏ Việt Nam (2007), hiệ
700 loài đang bị đe dọa
tuyệt chủng ở cấp quốc gia [57].
ồm:
- Rừng và các sinh cảnh khác đang bị phá hủy hoặc bị chia cắt và cách ly.
- Ô nhiễm môi trƣờng bởi các chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt, các
hoá chất diệt côn trùng, diệt cỏ,...
- Săn bắt, sử dụng quá mức động vật hoang dã.
- Đánh bắt thủy sản có tính huỷ diệ
ất nổ, chất độc và sốc điện), gây
hại cho hơn 80% rạn san hô ở Việt Nam.
ễn ra ở nhiều nơi.
- Nạn khai thác gỗ
- Xâm lấn đất rừng để
.
- Xây dựng cơ sở hạ tầ
thông
, kha
,...).
- Cháy rừng, các loài ngoại lai xâm hại.
ản pháp luật
(2008);
Nghị định 157/2013/NĐ-CP, ngày 11/11/2013 của Chính phủ về xử vi phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản; Nghị định
32/2006/NĐ-CP, ngày 30/3/2006 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật
rừng nguy cấp, quý, hiế
ều công ƣớc quốc tế
ảo tồn ĐD
,...). Tuy nhiên, do nhiề
ực thi các văn
11
bản pháp luật này còn gặp rất nhiề
nguyên ĐDSH vẫ
ị xâm phạm và suy giảm mạ
.
[43] [44] [45]
ất liề
1962. Đến nay, hệ thố
ồm 164 KBTTN với tổng diện tích
2.198.744 hecta (ha), trong đó có 30 VQG (1.077.236 ha), 58 KBTTN (1.060.959
ha), 11 KBT loài-sinh cảnh (38.777 ha), 45 khu bảo vệ cảnh quan (78.129 ha), 20
khu rừng dành cho mục đích khoa học và thí nghiệm (10.653 ha). Ngoài các hệ
02 Di sản thiên nhiên thế giới đã đƣợc công
thống KBTTN
nhận (Vịnh Hạ Long, hang động đá vôi Phong Nha-Kẻ Bàng) với tổng diện tích
326.808 ha; có 08 khu dự trữ sinh quyển do UNESCO công nhận với tổng diện tích
3.954.268 ha và gần đây, Việt Nam đã lựa chọn 4 KBTTN với tổng diện tích
126.411 ha để đăng ký công nhận là Di sản ASEAN.
:
vấn đề bên trong KBT
phân c
BTTN.
-
.
KBT
,
12
,
ay
thiên nhiên trong KBTTN.
chƣa có
cao
...
1.3 Tình hình nghiên cứu và bảo tồn đa dạng sinh học ở Quảng Trị
473.983 ha)
diện tích rừng chiếm trên 44% tổng
diện tích toàn tỉnh; có 3 KBTTN với tổng diện tích 66.395 ha, tƣơng đƣơng khoảng
: KBTTN ĐaKrông (37.681 ha), KBTTN BHH
14
(23.456,
BTTN Đƣờng Hồ Chí Minh huyền thoại (5.237 ha).
Dẫn
. 2005, h
c Jean Dealacour và Pierr
1925. Nhà điểu
học ngƣời Pháp nói trên đã mô tả nhiều vật mẫu thuộc 311 loài và phân loài chim
thu đƣợc tại các địa điểm nghiên cứu [65].
Quả
:
đã
-
[67]
-
13
, 32 lo
[19]
-
(
200 -
.
[20] [21] [22] [67].
-
920 loài t
: cây lấy
làm thuố
19 họ
117 loài thuộc 90 chi, 36 họ; Cây
476 loài thuộc 334 chi, 135 họ; Cây chứa tinh dầ
10 loài; Cây bóng mát làm cả
họ. Khổng Trung (2007) nghiên cứ
rừng đặc dụng ở tỉnh Quảng Trị
47 loài thuộc
50 loài thuộc 37 chi, 20
ạch và quản lý hiệu quả hệ thống
ảng Trị có 1813 loài
thực vật bậc cao thuộc 910 chi, 211 họ của 06 ngành thực vật.
[65].
- Trung tâm Bảo tồn thực vật (2011) nghiên cứu đánh giá tình trạng bảo tồn
của các loài thực vật thuộc nhóm Bảng, họ Phong lan và Ngọc lan tại tỉnh Quảng
Trị
ột số khu rừng sót lại ở đây vẫn còn giữ đƣợc một số yếu tố của hệ
thực vật nguyên sơ, có giá trị bảo tồn cao. Điể
ột số loài phong lan quý
hiếm có giá trị cao nhƣ: Lan hài vàng đốm đen, một số loài Lan lọng, Lan nỉ len,...
: Sao la (Pseudoryx nghetinhensis), Mang lớn
14
(Muntiacus vuquangensis
(Nomascus annamesis) và Gà
lôi lam mào trắng (Lophura edwardsi),....
Nghiên cứu về ĐDSH tại KBTTN BHH rất hạn chế và mang tính tạm thời.
Các cuộc khảo sát đầu tiên trong thời gian gần đây do Lê Mạnh Hùng tiến hành vào
tháng 7 năm 2002 cho Chƣơng trình BirdLife Việt Nam trong khuôn khổ dự án “
Nâng cao kế hoạch bảo tồn bảng qua cải thiện thể chế ở Cam Pu Chia, Lào và Việt
Nam” do DANIDA tài trợ. Tháng 2 năm 2004, khảo sát ĐDSH tập trung vào các
vùng rừng còn nguyên vẹn nhất ở các khu rừng gần bản Cuôi và Cợp [34] [35] [36].
Vào tháng 4 và tháng 5 năm 2004, các chuyên gia từ Viện Sinh thái và Tài
nguyên sinh vật tiến hành các cuộc khảo sát Bò sát và Ếch nhái ở BHH, tập trung
vào các vùng rừng còn nguyên vẹn gần bản Cuôi và bản Cợp. Kết quả đã ghi nhận
61 loài Bò sát và Ếch nhái, trong đó có loài Ếch (Philautus truongsonensis) đƣợc mô
tả loài mới với khoa học. Đây vẫn đƣợc coi là cuộc khảo sát tổng quát nhất về Bò
sát và Ếch nhái ở BHH nhƣng báo cáo khảo sát lại không đƣợc xuất bản rộng rãi
[58].
Lê Trọng Trải đã tiến hành các cuộc khảo sát ĐDSH ở BHH vào giữa năm
2005 để chuẩn bị cho dự án đầu tƣ KBTTN BHH. Kết quả của khảo sát này đã đƣợc
xuất bản trong dự án đầu tƣ khu bảo tồn. Trong khi tiến hành khảo sát này, có thêm
một số loài lần đầu tiên đƣợc ghi nhận và một khảo sát thực vật tổng quát duy nhất
của khu vực cũng đã đƣợc tiến hành. Mặc dù khảo sát này chỉ tập trung ở một khu
vực tƣơng đối nhỏ gần bản Cợp nhƣng có tới 920 loài thực vật đã đƣợc ghi nhận.
Cùng với các khảo sát năm 2005, Jeremy Holden cũng đã dùng phƣơng pháp bẫy
ảnh với 9 máy ảnh trong rừng BHH. Tuy nhiên, không có thú hay chim nào đƣợc
ghi nhận, nguyên nhân có thể là do các vị trí lý tƣởng để đặt bẫy ảnh đã bị các thợ
săn đặt bẫy từ trƣớc.
1.4
Trƣớc đây, khái niệm về giá trị củ
riêng đƣợc xem xét trong một phạm vi rất hẹp, chỉ bao gồm các giá trị
tiếp nhƣ: gỗ, lâm sản ngoài gỗ
những giá trị dễ nhìn thấ
ực