Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Hiệu quả kinh tế sản xuất rau hữu cơ tại phường kim long, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.59 KB, 80 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN



́H

U

Ế

------

IN

H

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

K

HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ TẠI

Đ
A

̣I H

O


̣C

PHƯỜNG KIM LONG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

NGUYỄN NGỌC THỦY TIÊN

Huế 05/2018


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN



́H

U

Ế

------

IN

H

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

K


HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ

Đ
A

̣I H

O

̣C

TẠI PHƯỜNG KIM LONG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Sinh viên thực hiện:

Giảng viên hướng dẫn:

Nguyễn Ngọc Thủy Tiên

TS. Phạm Thị Thanh Xuân

Lớp: K48C – KTNN
Niên khóa: 2014-2018

Huế 05/2018


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

Lời Cảm Ơn
Thành công nào cũng gắn liền với những sự hỗ trợ, giúp đỡ, đùm bọc, quan tâm,
dù trực tiếp hay gián tiếp nhận được từ người khác. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu
học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp
đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè.
Được sự đồng ý của trường Đại Học Kinh Tế Huế, Khoa Kinh tế & Phát triển,

Ế

dưới sự hướng dẫn của TS. Phạm Thị Thanh Xuân em đã thực hiện đề tài: “Hiệu quả
kinh tế về sản xuất rau hữu cơ tại phường Kim Long, tỉnh Thừa Thiên Huế”.

U

Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cám ơn đến TS Phạm Thị Thanh Xuân

́H

đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình làm khóa luận tốt nghiệp.



Em xin gửi lời cám ơn đến các thầy cô trường Đại Học Kinh Tế Huế, Khoa Kinh tế và
Phát triển đã truyền đạt những kiến thức bổ ích để em có thể áp dụng vào thực tế. Và
xin chân thành cám ơn UBND phường Kim Long, đặc biệt là các anh chị trong cơ

H


quan đã quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện để em có thể đạt được những yêu cầu, mục
tiêu đề ra và hoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp một cách hiệu quả nhất.

IN

Bài khóa luận được thực hiện sau quá trình thực tế tại đơn vị thực tập và khi

K

bước đầu đi vào thực tế, tìm hiểu thực tế trong nghiên cứu khoa học, kiến thức còn hạn
hẹp nên trong quá trình làm bài không thể tránh khỏi những sai sót. Và bản thân em

̣C

còn nhiều bỡ ngỡ trong những ngày đầu đi thực tế nhưng nhờ có sự giúp đỡ tận tình

O

của bà con nông dân, các cô, chú cán bộ địa phương, đặc biệt là cô Trần Thị Đào đã

̣I H

tận tình quan tâm, chỉ bảo.
Cho đến giờ phút này cơ bản em đã hoàn thành đề tài nghiên cứu cuả mình và

Đ
A

đang hoàn thiện để chuẩn bị báo cáo. Em hứa sẻ cố gắng học tập, nghiên cứu để không
phụ lòng mong đợi của gia đình, thầy cô, bạn bè.

Cuối cùng em xin chúc quý thầy cô, ban lãnh đạo và toàn thể các cô chú ở UBND

phường Kim Long luôn dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp của mình.
Em xin chân thành cám ơn!
Huế, ngày tháng năm
Sinh viên Nguyễn Ngọc Thủy Tiên

SVTH: Nguyễn Ngọc Thủy Tiên

i


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................i
MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................................v
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ.................................................................................................... vii

Ế

TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ......................................................................................... viii

U

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1


́H

1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................2



2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................2

H

3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................2

IN

3.1 Phương pháp thu thập số liệu ....................................................................................2

K

3.2 Phương pháp phân tích thống kê ..............................................................................3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3

̣C

4.1. Đối tượng nghiên cứu ...............................................................................................3

O


PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................................................4

̣I H

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................4

Đ
A

1.1. Một số vấn đề lý luận về rau hữu cơ ........................................................................4
1.1.1. Khái niệm và tiêu chuẩn chất lượng của rau hữu cơ .............................................4
1.1.1.1. Khái niệm ...........................................................................................................4
1.1.1.2. Tiêu chuẩn chất lượng rau hữu cơ ......................................................................4
1.1.1.3. Sự khác nhau giữa rau an toàn và rau hữu cơ.....................................................8
1.1.2. Vai trò rau hữu cơ..................................................................................................9
1.1.3. Quy trình sản xuất rau hữu cơ .............................................................................11
1.2. Hiệu quả kinh tế sản xuất rau hữu cơ .....................................................................12
1.2.1. Khái niệm và bản chất hiệu quả kinh tế ..............................................................12
1.2.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế...............................................................................12
SVTH: Nguyễn Ngọc Thủy Tiên

ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

1.2.1.2. Bản chất hiệu quả kinh tế .................................................................................15
1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất rau hữu cơ ........................16

1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau hữu cơ........................18
1.2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất..........................................................18
1.2.3.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế..........................................................19
1.3. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................19
1.3.1. Tình hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở một số nước ......................................19

Ế

1.3.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam ..........................................20

U

CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ ỞPHƯỜNG

́H

KIM LONG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .................................................................24
2.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của phường Kim Long...................................24



2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................24
2.1.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................24

H

2.1.1.2. Địa hình ............................................................................................................24

IN


2.1.1.3. Thời tiết khí hậu................................................................................................24

K

2.1.1.4. Tài nguyên .......................................................................................................25
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội........................................................................................25

O

̣C

2.2.1. Tình hình sử dụng đất đai ....................................................................................25

̣I H

2.2.2. Tình hình nhân khẩu và lao động .......................................................................27
2.1.3. Tình hình phát triểm kinh tế ................................................................................28

Đ
A

2.1.4. Tình hình cơ sở hạ tầng .......................................................................................29
2.1.3. Đánh giá chung....................................................................................................29
2.1.3.1. Thuận lợi...........................................................................................................29
2.1.3.2. Khó khăn...........................................................................................................30
2.2. Tình hình sản xuất rau hữu cơ ở phường Kim Long ..............................................30
2.2.1.Tình hình sản xuất ................................................................................................30
2.2.2. Chủng loại rau hữu cơ .........................................................................................31
2.3. Tình hình sản xuất rau hữu cơ của các hộ điều tra .................................................32
2.3.1. Đặc điểm chung của các hộ điều tra....................................................................32

2.3.2. Diện tích, năng suất, sản lượng rau của hộ..........................................................33
SVTH: Nguyễn Ngọc Thủy Tiên

iii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

2.3.3. Lịch thời vụ sản xuất rau hữu cơ .........................................................................35
2.3.5. Tình hình đầu tư sản xuất rau hữu cơ của hộ điều tra .........................................38
2.3.6. Kết quả và hiệu quả sản xuất rau hữu cơ.............................................................43
2.3.7. So sánh hiệu quả sản xuất rau hữu cơ với rau truyền thống tại phường Kim Long....49
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất rau hữu cơ .......................................52
2.4.1. Ảnh hưởng của quy mô đất đai ...........................................................................52
2.4.2. Ảnh hưởng mức độ đầu tư tới kết quả sản xuất rau hữu cơ ................................54

Ế

2.5. Tình hình tiêu thụ rau hữu cơ .................................................................................55

U

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP........................................................59

́H

3.1 Định hướng phát triển..............................................................................................59
3.2.Giải pháp..................................................................................................................60




3.2.1. Giải pháp về kỹ thuật...........................................................................................60
3.2.2. Giải pháp quy hoạch và sử dụng đất ...................................................................61

H

3.2.3. Giải pháp thị trường.............................................................................................61

IN

3.2.4. Giải pháp về vốn đầu tư cho sản xuất rau hữu cơ................................................62

K

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................63
1.Kết luận.......................................................................................................................63

O

̣C

2.Kiến nghị.....................................................................................................................64

Đ
A

̣I H


TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................66

SVTH: Nguyễn Ngọc Thủy Tiên

iv


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Bảo vệ thực vật

ĐVT:

Đơn vị tính

HQKT:

Hiệu quả kinh tế

RHC:

Rau hữu cơ

UBND:

Uỷ ban nhân dân


Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H

U

Ế

BVTV:

SVTH: Nguyễn Ngọc Thủy Tiên

v



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Tình hình sử dụng đất đai của phường Kim Long giai đoạn 2015-2017 ........26
Bảng 2: Tình hình nhân khẩu và lao động của phường Kim Long giai đoạn 2015-2017..27
Bảng 3: Diện tích, năng suất, sản lượng rau của phường Kim Long ............................31
Bảng 4: Tình hình chung của hộ sản xuất rau hữu cơ ...................................................32

Ế

Bảng 5: Diện tích, năng suất, sản lượng rau hữu cơ của hộ ..........................................33

U

Bảng 6: Chi phí sản xuất rau và rau hữu cơ ..................................................................39

́H

Bảng 7: Kết quả và hiệu quả sản xuất rau hữu cơ .........................................................44
Bảng 8 : Giá bán, năng suất giữa các phương pháp sản xuất ........................................50

Đ
A

̣I H

O


̣C

K

IN

H



Bảng 10: Ảnh hưởng của mức độ đầu tư tới kết quả sản xuất RHC của hộ .................55

SVTH: Nguyễn Ngọc Thủy Tiên

vi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1: Lịch thời vụ sản xuất rau hữu cơ.....................................................................36

Đ
A

̣I H


O

̣C

K

IN

H



́H

U

Ế

Sơ đồ 2. Sơ đồ kênh tiêu thụ sản phẩm rau hữu cơ .......................................................57

SVTH: Nguyễn Ngọc Thủy Tiên

vii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU


Kim Long là một phường có vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nói
chung và sản xuất rau nói riêng. Hòa mình cùng với sự thay đổi và phát triển sản xuất
của thị trường, các hộ nông dân cùng với ủy ban phường Kim Long đã áp dụng mô
hình sản xuất mới trong việc sản xuất rau. Đó là mô hình sản xuất rau theo phương
pháp hữu cơ. Vì vậy, tôi lựa chọn đề tài “Hiệu quả kinh tế về sản xuất rau hữu cơ tại
phường Kim Long, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm mục đích nghiên cứu thực trạng sản

Ế

xuất rau hữu cơ tại phường Kim Long. Từ đó, tìm ra những biện pháp để nâng cao

U

năng suất, hiệu quả sản xuất cho người dân, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế của

́H

địa phương và sử dụng đất bền vững.

Nội dung nghiên cứu chính là hiệu quả kinh tế sản xuất RHC tại phường Kim



Long. Từ việc điều tra các hộ sản xuất RHC trên địa bàn phường để đưa ra kết quả như
mong muốn đối với đề tài nghiên cứu. Quá trình làm bài, biết được tình hình sản xuất

H

RHC ban đầu của các hộ gặp khá nhiều khó khăn và trở ngại. Nhưng các hộ vẫn kiên


IN

trì, cố gắng nên đã đạt được kết quả khá tốt. Chất lượng và số lượng RHC ngày càng

K

tăng. Các hộ đã học hỏi, vận dụng những kiến thức, kỹ thuật học từ lớp tập huấn,
chuyến tham quan thực tế ở một số tỉnh khác và áp dụng thành công các yêu cầu trong

O

̣C

qui trình sản xuất RHC. Được sự hỗ trợ từ chính quyền địa phương và Trung tâm

̣I H

Hành động vì sự phát triển đô thị (ACCB) tại Huế, sản lượng, năng suất sản xuất ngày
càng tăng. Bên cạnh đó, nhu cầu của người tiêu dùng cũng ngày càng nhiều nên địa

Đ
A

phương cũng khuyên khích các hộ mở rộng quy hoạch sản xuất RHC.
Để thực hiện đề tài, ngoài các số liệu sơ cấp và thứ cấp thu thập được trong quá

trình thực tập, tôi còn tham khảo một số tài liệu trên internet và các khóa luận đã thực
hiện trước đó. Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng để làm đề tài bao gồm:
phương pháp thu thập số liệu, phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu, phương pháp
điều tra phỏng vấn hộ nông dân và phương pháp chuyên gia tham khảo.

Qua quá trình nghiên cứu, cho thấy đây là mô hình khá mới đối với tỉnh Thừa
Thiên Huế nên vẫn còn gặp phải một số khó khăn như: thị trường tiêu thụ, sản lượng
không ổn dịnh,... Quá trình sản xuất còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. Vì
vậy, cần đưa ra các giải pháp, kiến nghị để cải thiện, nâng cao hiệu quả sản xuất RHC.
SVTH: Nguyễn Ngọc Thủy Tiên

viii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Rau xanh là một phần không thể thiếu trong bữa cơm hàng ngày của mỗi gia đình và
cùng với đó nhu cầu sử dụng rau sạch luôn là vấn đề thiết yếu và được tất cả những bà nội
trợ quan tâm. Vì vậy, sản xuất RHC ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân trong sử
dụng rau sạch, không có hóa chất độc hại nhằm bảo vệ sức khỏe. Rau hữu cơ là tên gọi

Ế

của các loại rau được sản xuất theo phương pháp tự nhiên và không gây hại đến môi

U

trường, nguồn nước. Sản phẩm RHC an toàn đối với sức khỏe của người tiêu dùng do

́H


tuyệt đối không sử dụng: thuốc trừ sâu hóa học, thuốc diệt cỏ, thuốc kích thích tăng
trưởng, phân bón hóa học NPK, giống biến đổi gen (MGO), hóa chất bảo quản.



Tại Việt Nam, trước thực trạng ô nhiễm tại các vùng nông thôn việc áp dụng các
phương pháp canh tác hữu cơ sẽ góp phần bảo vệ sức khỏe của chính người sản xuất

H

và người tiêu dùng, giảm tình trạng ô nhiễm đất, nguồn nước do không sử dụng hóa

IN

chất. Ở Việt Nam, nhiều mô hình sản xuất RHC đã được áp dụng rộng rãi và mang lại

K

hiệu quả kinh tế cao. Ở miền Bắc, xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn là vùng RHC đầu
tiên của Hà Nội với diện tích sản xuất 36 ha, cung cấp cho thị trường Hà Nội từ 500 -

̣C

700 tấn rau sạch mỗi năm, với hơn 40 chủng loại rau, củ các loại. Sản phẩm RHC ở xã

O

Thanh Xuân còn được xuất sang Pháp, Đức với sản phẩm rau gia vị và bí xanh. Mang

̣I H


lại nguồn thu nhập cao từ đó giúp các hộ cải thiện đời sống. Ở phường Xuân Thọ, tỉnh

Đ
A

Lâm Đồng, thành phố Đà Lạt của miền Nam có diện tích sản xuất rau hữu cơ khoảng
5ha với 150 chủng loại rau, củ các loại cung cấp cho các thành phố như Đà Nẵng, Hồ
Chí Minh,…và được xuất khẩu sang thị trường Đài Bắc và một số nước láng giềng. Ở
miền Trung, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An tập đoàn TH cũng đang áp dụng tiêu
chuẩn hữu cơ quốc tế của Mỹ và châu Âu tại trang trại rau FVF với vùng rau gồm 37
loại rau được trồng trên diện tích 14,7ha. Doanh nghiệp này đã gặt hái những thành
tựu khi được Control Union cấp chứng nhận hữu cơ USDA-NOP và EC 834/2007 cho
37 loại rau sạch và 5 loại thảo dược của TH. Và còn rất nhiều tỉnh, thành phố có mô
hình trồng rau theo hướng hữu cơ. Qua đó, cho thấy sản xuất rau hữu cơ đang phát
triển rất tốt.
SVTH: Nguyễn Ngọc Thủy Tiên

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

Thừa Thiên Huế có nhiều lợi thế phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung và
sản xuất rau nói riêng. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh đã phát triển nhiều vùng sản xuất
rau, rau an toàn tại các huyện Quảng Điền, Phú Vang, Hương Trà,… Bên cạnh phát
triển rau an toàn , trước nhu cầu thị trường và nâng cao giá trị sản phẩm, tỉnh Thừa
Thiên Huế đã hoàn thành một số vùng sản xuất RHC ở thị xã Hương Thủy, phường

Kim Long.
Tại phường Kim Long, hoạt động sản xuất RHC được bắt đầu thực hiện từ đầu

Ế

năm 2016 với 2 hộ sản xuất và diện tích 2.050 m2. Qua thời gian sản xuất, thấy được

U

hiệu quả sản xuất RHC mang lại khá lớn nên phường đã mở rộng qui mô sản xuất.

́H

Hiện nay, phường có 8 hộ tham gia sản xuất với diện tích là 5.000 m2, tổng sản lượng
10,8 tấn/ 1 năm mang lại nguồn thu nhập cao cho các hộ.



Để thấy rõ hiệu quả sản xuất RHC, hiệu quả kinh tế mang lại từ hoạt động nhằm
tìm ra các giải pháp phát triển mô hình sản xuất rau hữu cơ. Xuất phát từ thực tế đó, tôi

2.1. Mục tiêu chung

K

2. Mục tiêu nghiên cứu

IN

Long, tỉnh Thừa Thiên Huế”.


H

tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hiệu quả kinh tế sản xuất rau hữu cơ tại phường Kim

O

̣C

Nghiên cứu hiệu quả kinh tế sản xuất rau hữu cơ tại phường Kim Long, tỉnh

̣I H

Thừa Thiên Huế từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất hữu
cơ trên địa bàn.

Đ
A

2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn về sản xuất rau hữu cơ.
- Phân tích hiệu quả kinh tế sản xuất rau hữu cơ của các hộ nông dân ở phường

Kim Long.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất rau hữu cơ
cho các hộ nông dân ở phường Kim Long, thành phố Huế.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1 Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Các tài liệu về tình hình kinh tế - xã hội,
hoạt động sản xuất rau hữu cơ của phường Kim Long được thu thập từ UBND phường

SVTH: Nguyễn Ngọc Thủy Tiên

2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

Kim Long. Ngoài ra còn có những tài liệu liên quan đến RHC và hiệu quả sản xuất RHC
từ bài báo cáo chuyên ngành, luận văn của các khóa trước và các nguồn trên internet.
- Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Mô hình sản xuất RHC xuất hiện ở tỉnh
Thừa Thiên Huế vào cuối năm 2015 với 2 hộ sản xuất. Tính đến thời điểm hiện nay đã
có 8 hộ tham gia sản xuất với diện tích từ 500 m2 đến 1200 m2. Và với quy mô sản
xuất chưa nhiều nên tôi tiến hành điều tra toàn bộ các hộ nông dân sản xuất.
Các thông tin sơ cấp về hoạt động sản xuất RHC được thu thập thông qua điều

Ế

tra khảo sát trực tiếp hộ nông dân theo bảng câu hỏi được thiết kế sẵn với những nội

́H

quả sản xuất RHC và phỏng vấn về thuận lợi, khó khăn.

U

dung liên quan bao gồm: những thông tin về chủ hộ, thực trạng sản xuất RHC, hiệu

3.2 Phương pháp phân tích thống kê




Phương pháp so sánh, số tương đối, số tuyệt đối.
3.3 Phương pháp chuyên gia tham khảo

H

Tham khảo các ý kiến của cán bộ địa phương, các chủ hộ sản xuất nông nghiệp,…

K

4.1. Đối tượng nghiên cứu

IN

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: là hiệu quả sản xuất rau hữu cơ.

O

̣C

- Nội dung nghiên cứu: Hiệu quả kinh tế sản xuất rau hữu cơ của các hộ nông dân.

̣I H

4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian


Đ
A

Đề tài nghiên cứu hoạt động sản xuất rau hữu cơ tại phườngKim Long, tỉnh Thừa
Thiên Huế.

- Phạm vi về thời gian
Số liệu thứ cấp được thu thập qua 2 năm từ 2016 – 2017 và số liệu sơ cấp về tình

hình sản xuất rau hữu cơ được điều tra năm 2018.

SVTH: Nguyễn Ngọc Thủy Tiên

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Một số vấn đề lý luận về rau hữu cơ
1.1.1. Khái niệm và tiêu chuẩn chất lượng của rau hữu cơ
1.1.1.1. Khái niệm
 Khái niệm rau hữu cơ
Rau hữu cơ là loại rau canh tác trong điều kiện hoàn toàn tự nhiên ( Không bón

Ế


phân hoá học, không phun thuốc bảo vệ thực vật, không phun thuốc kích thích sinh

U

trưởng, không sử dụng thuốc diệt cỏ, không sử dụng sản phẩm biến đổi gen).

́H

Người trồng rau hữu cơ được đào tạo chuyên sâu về cách trồng, chăm sóc và bảo



quản rau, Đất trồng và nguồn nước tưới được lựa chọn không bị ô nhiễm bởi các kim
loại nặng (thủy ngân, asen...), không bị ảnh hưởng của nước thải công nghiệp (do ở

H

gần các xí nghiệp, nhà máy nước thải chưa được xử lý).

IN

 Các yêu cầu chất lượng của rau hữu cơ

- Về hình thức bên ngoài: rau hữu cơ nhìn bề ngoài còi hơn các loại rau trồng

K

theo phương pháp khác. Kích thước rau cũng không hoàn toàn đồng đều.


̣C

- Về cảm nhận khi ăn: rau hữu cơ khi ăn thấy ngọt, đậm, nhiều nhựa hơn. Thấy

O

“vị rau” nhiều hơn hẳn, cảm giác như ăn rau rừng mọc tự nhiên.

̣I H

1.1.1.2. Tiêu chuẩn chất lượng rau hữu cơ
 Tiêu chuẩn chất lượng hữu cơ của Tổ chức Nông nghiệp hữu cơ quốc tế

Đ
A

(IFOAM)

Từ thập niên 70 các nước Mỹ, Anh, Pháp, Thụy Sỹ,… bắt đầu xây dựng Tổ chức

Nông nghiệp hữu cơ quốc tế (IFOAM), đến nay đã có trên 100 nước và trên 1000 tổ
chức tham gia IFOAM. Từ đó IFOAM đã lập ra các tiêu chuẩn cơ bản cho nông
nghiệp hữu cơ và chế biến. Gồm 24 tiêu chuẩn :
1. Cấm sử dụng các loại phân bón hóa học.
2. Cấm sử dụng chất hóa học bảo vệ thực vật.
3. Cấm sử dụng các loại hoóc môn tổng hợp (thuốc kích thích).
4. Cấm sử dụng các loại thiết bị bình phun sử dụng trong ruộng truyền thống

SVTH: Nguyễn Ngọc Thủy Tiên


4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

cho ruộng hữu cơ.
5. Các dụng cụ nông nghiệp sử dụng trong canh tác truyền thống phải được làm
sạch trước khi đem sử dụng cho ruộng hữu cơ.
6. Người nông dân phải ghi chép tất cả vật tư đầu vào của trang trại.
7. Cấm sản xuất song song: cây trồng ở ruộng hữu cơ phải khác cây trồng ở
ruộng truyền thống.
8. Nếu ruộng bên cạnh sử dụng các chất bị cấm thì ruộng hữu cơ phải có vùng

Ế

đệm để ngăn cảm sự ô nhiễm hóa học. Cây trồng hữu cơ phải cách vùng đệm ít nhất

U

một mét.

́H

9. Nếu có sự ô nhiễm xảy ra qua đường không khí, thì cần phải có một loại cây
trồng để tránh sự xâm nhiễm qua đường phun. Cây trồng ở vùng đệm bắt buộc phải




khác với cây trồng hữu cơ. Nếu ô nhiễm xảy ra theo đường nước thì phải có bờ đất
hoặc mương rãnh để ngăn sự ô nhiễm chảy qua.

H

10.Cấm phá rừng nguyên sinh để canh tác hữu cơ.

IN

11.Cây trồng ngắn ngày có giai đoạn chuyển đổi tối thiểu là 12 tháng. Cây trồng

K

ngắn ngày được gieo hạt sau giai đoạn chuyển đổi có thể được cấp chứng nhận là cây
trồng hữu cơ.

O

̣C

12.Cây trồng dài ngày có giai đoạn chuyển đổi tối thiểu là 24 tháng. Cây trồng

̣I H

dài ngày được gieo hạt sau giai đoạn chuyển đổi có thể được cấp chứng nhận là cây
trồng hữu cơ.

Đ
A


13.Cấm sử dụng tất cả các loại vật tư đầu vào trang trại có chứa sản phẩm biến
đổi gen.

14. Trong điều kiện cho phép, nên sử dụng hạt giống và nguyên liệu thực vật hữu cơ.
15. Cấm sử dụng thuốc BVTV để xử lý hạt giống trước khi gieo trồng.
16. Phân bón hữu cơ nên bao gồm nhiều loại khác nhau như phân ủ, phân xanh

và các chất khoáng khác có nguồn gốc tự nhiên.
17. Cấm đốt thân cây, cành lá, rơm rạ.
18. Cấm dùng phân tươi, phân bắc (phân người).
19. Việc mua phân gia cầm (vịt, gà,…) chỉ mua phân gia cầm được nuôi ở các
trang trại gia cầm chăn thả tự nhiên.
SVTH: Nguyễn Ngọc Thủy Tiên

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

20. Cấm sử dụng phân ủ đô thị.
21. Người nông dân phải có biện pháp ngăn chặn những nguy cơ sói mòn đất bề
mặt và đất bị mặn.
22. Bao và những dụng cụ chứa khi vận chuyển và đựng sản phẩm hữu cơ phải
sạch và mới. Không được tái sử dụng bao đựng phân tổng hợp.
23. Cấm sử dụng các loại thuốc diệt sinh vật hại trong kho chứa sản phẩm.
24. Có thể sử dụng thuốc trừ sâu sinh học và thảo dược đã được phê chuẩn.

Ế


 Tiêu chuẩn hữu cơ của Việt Nam

U

Các tiêu chuẩn PGS cơ bản, theo Tiêu chuẩn Quốc gia về sản xuất và chế biến

́H

các sản phẩm hữu cơ 10TCN 602-2006 được Bộ Nông Nghiệp và PTNT ban hành
ngày 20 tháng 12 năm 2006:



1. Nguồn nước được sử dụng trong canh tác hữu cơ phải là nguồn nước sạch,
không bị ô nhiễm (theo quy định trong tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn của TCNV

H

5942 – 1995).

IN

2. Khu vực sản xuất hữu cơ phải được cách ly tốt khỏi các nguồn ô nhiễm như

K

các nhà máy, khu sản xuất công nghiệp, khu vực đang xây dựng, các trục đường giao
thông chính…


O

̣C

3. Cấm sử dụng tất cả các loại phân bón hoá học trong sản xuất hữu cơ.

̣I H

4. Cấm sử dụng các loại thuốc BVTV hoá học.
5. Cấm sử dụng các chất tổng hợp kích thích sinh trưởng

Đ
A

6. Các thiết bị phun thuốc đã được sử dụng trong canh tác thông thường phải
được làm sạch trước khi đi vào sử dụng trong canh tác hữu cơ.
7. Các công cụ canh tác thông thường phải được làm sạch trước khi đưa vào sử

dụng trong canh tác hữu cơ.
8. Nông dân phải duy trì việc ghi chép vào sổ tất cả các vật tư đầu vào dùng
trong canh tác hữu cơ.
9. Không được phép sản xuất song song: Các cây trồng trong ruộng hữu cơ phải
khác với các cây trồng trong ruộng thông thường.
10. Nếu ruộng liền kề có sử dụng các chất bị cấm trong canh tác hữu cơ thì ruộng
hữu cơ phải có một vùng đệm để ngăn cản sự xâm nhiễm của các chất hoá học từ
SVTH: Nguyễn Ngọc Thủy Tiên

6



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

ruộng bên cạnh. Cây trồng hữu cơ phải trồng cách vùng đệm ít nhất là một mét (1 m).
Nếu sự xâm nhiễm xảy ra qua đường không khí thì cần phải có một loại cây được
trồng trong vùng đệm để ngăn chặn bụi phun xâm nhiễm. Loại cây trồng trong vùng
đệm là loại cây khác với cây trồng hữu cơ. Nếu việc xâm nhiễm xảy ra qua đường
nước thì cần phải có một bờ đất hoặc rãnh thoát nước để tránh bị xâm nhiễm do nước
bẩn tràn qua.
11. Các loại cây trồng ngắn ngày được sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ trọn vẹn

Ế

một vòng đời từ khi làm đất đến khi thu hoạch có thể bán như sản phẩm hữu cơ.

U

12. Các loại cây trồng lâu năm được sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ trọn vẹn

tiếp theo có thể được bán như sản phẩm hữu cơ.

́H

một vòng đời từ khi kết thúc vụ thu hoạch trước cho đến khi ra hoa và thu hoạch vụ



13. Cấm sử dụng tất cả các vật tư đầu vào chứa sản phẩm biến đổi gen GMOs.
14. Nên sử dụng hạt giống và các nguyên liệu trồng hữu cơ có sẵn. Nếu không có


H

sẵn, có thể sử dụng các nguyên liệu gieo trồng thông thường nhưng cấm không được

IN

xử lý bằng thuốc BVTV hoá học trước khi gieo trồng.

K

15. Cấm đốt cành cây và rơm rạ, ngoại trừ phương pháp du canh truyền thống.
16. Cấm sử dụng phân người.

O

̣C

17. Phân động vật đưa vào từ bên ngoài trang trại phải được ủ nóng trước khi sử dụng.

̣I H

18. Cấm sử dụng phân ủ làm từ rác thải đô thị.
19. Nông dân phải có các biện pháp phòng ngừa xói mòn và tình trạng ô nhiễm đất.

Đ
A

20. Túi và các vật dụng để vận chuyển và cất giữ sản phẩm hữu cơ đều phải mới
hoặc làm sạch. Không được sử dụng các túi và vật đựng các chất bị cấm trong canh tác

hữu cơ.

21. Thuốc BVTV trong canh tác hữu cơ không được phép sử dụng trong kho cất
trữ sản phẩm hữu cơ.
22. Chỉ được phép sử dụng các đầu vào nông dân đã đăng ký và được chấp thuận.
Bộ Nông Nghiệp và PTNT đã ban hành các tiêu chuẩn cơ bản cấp quốc gia tiêu
chuẩn 10TCN 602-2006 áp dụng đối với sản xuất theo hình thức hữu cơ áp dụng làm
quy chiếu cho các nhà sản xuất, chế biến và những người khác quan tâm đến các sản
phẩm hữu cơ dành cho thị trường trong nước.
SVTH: Nguyễn Ngọc Thủy Tiên

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

1.1.1.3. Sự khác nhau giữa rau an toàn và rau hữu cơ

U

Ế

Rau an toàn
- Được quy hoạch thành vùng, có thể được cơ quan chức năng địa
phương lấy mẫu xét nghiệm.
- Khó kiểm soát, có nguy cơ bị ô nhiễm cao.



́H

Rau hữu cơ
- Được quy hoạch thành vùng và được trồng một vùng đệm thích
hợp để bảo vệ khỏi nguy cơ xâm nhiễm từ bên ngoài.
- Đất trồng được xét nghiệm đảm bảo không ô nhiễm bởi kim loại
Đất
nặng và các hóa chất độc hại khác. Được kiểm soát, độ màu mỡ
của đất ngày càng được cải thiện và duy trì.
- Lấy từ giếng khoan hoặc đào. Được xét nghiệm để đảm bảo
nguồn nước đủ tiêu chuẩn sản xuất hữu cơ.
- Được kiểm soát thường xuyên, đảm bảo nguồn nước tưới
Nước
không bị nhiễm hóa chất và kim loại nặng.
- Không được phép sử dụng phân hóa học, các chất kích thích
sinh trưởng và các sản phẩm biến đổi gen. Chỉ được sử dụng
Dinh
đầu vào hữu cơ.
dưỡng
- Phân bón hữu cơ cung cấp dinh dưỡng một cách tự nhiên
theo nhu cầu của cây trồng thông qua tiến trình hoạt động của
các vi sinh vật.
- Không được phép sử dụng thuốc BVTV hóa học, các biện
Bảo
vệ pháp sinh học tự nhiên để kiểm soát sâu bệnh.
thực vật - Kiểm soát tốt, đảm bảo không có thuốc bảo vệ thực vật tồn
dư trong rau.
- Cây sinh trưởng phát triển tự nhiên, thời gian sinh trưởng
Chất
dài hơn so với sản xuất thông thường nên tích lũy được nhiều

lượng
dinh dưỡng.
- Rau có hàm lượng chất dinh dưỡng, khoáng, vitamin cao.
Giám sát Kiểm soát và truy xuất được nguồn gốc, có thể quy trách
nhiệm tới từng cá nhân. Có xử phạt nghiêm minh.
Năng suất Thấp hơn 25%-40% so với sản xuất thông thường.

- Lấy từ sông, hồ, ao, suối hoặc giếng khoan. Có thể được cơ
quan chức năng tại địa phương lấy mẫu xét nghiệm.
- Khó kiểm soát được nguy cơ ô nhiễm tiềm tàng.
- Được sử dụng phân chuồng, phân vi sinh và các loại phân bón
hóa học.
- Phân hóa học chỉ cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, không
nuôi dưỡng đất. Thường bị lạm dụng để tăng năng suất dẫn đến
phá hủy môi trường đất, nước và không khí.

Đ

A

̣I H

O

̣C

K

IN


H

Tiêu chí

-Được phép sử dụng thuốc trừ sâu bệnh hóa chất có trong danh mục
cho phép của bộ nông nghiệp với thời gian cách ly nhất định.
- Khó kiểm soát và nguy cơ tồn dư thuốc trừ sâu trong sản phẩm
cao.
- Bị cưỡng ép sinh trưởng phát triển nhanh để tăng năng suất.
Tích lũy được ít dinh dưỡng do thời gian sinh trưởng bị rút ngắn.
- Rau có hàm lượng chất dinh dưỡng, khoáng, vitamin thấp, trữ
nhiều nước.
Không có giám sát, không có khả năng quy trách nhiệm tới từng
cá nhân.
Năng suất cao.

(Nguồn: http://vietnamorganic)
SVTH: Nguyễn Ngọc Thủy Tiên

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

1.1.2. Vai trò rau hữu cơ
 Về giá trị dinh dưỡng:
- Thực phẩm hữu cơ có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng hơn các loại thực
phẩm khác.

+ Tỷ lệ hợp chất chống oxi hoá trong trái cây và rau quả hữu cơ ≥ 40% so với
loại bình thường (theo các nhà khoa học thuộc Đại học Newcastle Anh quốc ).
+ Chứa nhiều khoáng chất có ích cho cơ thể hơn (sắt, kẽm…).

Ế

- Rau chứa không nhiều hàm lượng đạm và chất béo không đáng kể, tuy nhiên

U

chúng cung cấp cho cơ thể nhiều dưỡng chất thiết yếu như muối khoáng có tính kiềm,

́H

các vitamin, các chất pectin và axit hữu cơ. Ngoài ra trong rau tươi còn có loại đường
tan trong nước và lượng chất xơ dồi dào rất tốt cho tiêu hóa và phòng chống các vấn



đề tiêu hóa như táo bón, tiêu chảy...

- Rau cung cấp cho cơ thể con người các chất dinh dưỡng quan trọng như các

H

loại vitamin, muối khoáng, axit hữu cơ, các hợp chất thơm, cũng như protein, lipit,

IN

chất xơ,... Trong rau xanh hàm lượng nước chiếm 85-95%, chỉ có 5-15% là chất khô.


K

Trong chất khô lượng cacbon rất cao. Giá trị dinh dưỡng cao nhất ở rau là hàm lượng
đường chiếm tỷ lệ lớn trong thành phần cacbon. Nhờ khả năng hoà tan cao, chúng làm

O

̣C

tăng sự hấp thu và lưu thông của máu, tăng tính hoạt hoá trong quá trình ôxy hoá năng

̣I H

lượng của các mô tế bào.

- Rau cung cấp cho cơ thể các axit hữu cơ, các hợp chất thơm, các vi lượng, các

Đ
A

xenlulozo (chất xơ) giúp cơ thể tiêu hoá thức ăn dễ dàng, phòng ngừa các bệnh về tim
mạch áp huyết cao. Ngoài ra nhiều loại rau còn chứa các kháng sinh thực vật như
Linunen, Carvon, Pinen ở cần tây, allixin ở tỏi, hành có tác dụng như một dược liệu
đối với cơ thể.
- Rau là nguồn cung cấp năng lượng cho cơ thể con người. Theo tính toán của
các nhà dinh dưỡng học thì nhu cầu tiêu thụ rau bình quân hàng ngày của mỗi người
trên thế giới cần khoảng 250-300g/ngày/người tức 90-110kg/người/năm. Rau cung cấp
cho cơ thể con người các chất dinh dưỡng quan trọng như các loại vitamin, muối
khoáng, axit hữu cơ, các hợp chất thơm, cũng như protein, lipit, chất xơ. Giá trị dinh

dưỡng cao nhất ở rau là hàm lượng đường (chủ yếu đường đơn) chiếm tỷ lệ lớn trong
SVTH: Nguyễn Ngọc Thủy Tiên

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

thành phần cacbon. Nhờ khả năng hoà tan cao, chúng làm tăng sự hấp thu và lưu thông
của máu, tăng tính hoạt hoá trong quá trình ôxy hoá năng lượng của các mô tế bào.
- Nhu cầu vitamin và muối khoáng của con người hầu như được cung cấp qua rau
tươi. Các loại rau chúng ta thường dùng hầu như đều giàu các loại vitamin , trong đó
vitamin A và vitamin C, đây là những vitamin hầu như không có hoặc chỉ có rất ít
trong thức ăn động vật. Bên cạnh đó thì các Vitamin nhóm B trợ giúp sản sinh năng
lượng và điều tiết sự trao đổi nhiệt lượng, chống mệt mỏi. Rau chứa các chất khoáng

Ế

chủ yếu như Canxi, Sắt, Photpho là thành phần cấu tạo của xương và máu. Các chất

U

khoáng trong rau tươi cũng rất dồi dào. Trong rau có nhiều chất khoáng có tính kiềm

́H

như kali, canxi, magiê, những chất cần thiết để duy trì độ pH ổn định. Rau có nhiều
dạng kali như kali cacbonat, muối kali và nhiều chất khác dễ tan trong nước và dịch




tiêu hoá. Các muối kali làm giảm khả năng tích chứa nước của đạm, do đó có tác dụng
lợi tiểu. Canxi duy trì chức năng bình thường của cơ, xương hệ thần kinh, Kẽm cần

H

thiết cho sự sinh trưởng,.. Những chất khoáng này có tác dụng trung hòa độ chua do

IN

dạ dày tiết ra khi tiêu hóa các loại thức ăn như thịt, các loại ngũ cốc.

K

Tóm lại, rau đóng vai tò đặc biệt trong bữa ăn hằng ngày của mỗi gia đình và rau
rất tốt cho sức khỏe của chúng ta. Tuy nhiên điều quan trọng là rau phải đảm bảo hợp

O

̣C

vệ sinh an toàn, không chứa dư lượng của các chất hóa học độc hại gây nguy hiểm đến
sức khỏe người tiêu dùng.

̣I H

 Về kinh tế: sản xuất RHC giúp phát huy thế mạnh của vùng, tăng thêm nhu


Đ
A

nhập cho bà con nông dân. Đồng thời, giải quyết việc làm cho lao động nhàn rỗi, sử
dụng có hiệu quả nguồn nhân lực.
- Rau là nguyên liệu của ngành công nghiệp thực phẩm
Những loại rau được sử dụng trong công nghiệp chế biến xuất khẩu dưới dạng tươi,
muối, làm tương, sấy khô, xay bột... công nghệ đồ hộp (dưa chuột, cà chua, ngô rau,...),
công nghiệp bánh kẹo (bí xanh, cà rốt, cà chua...), công nghiệp sản xuất nước giải khát (cà
chua, cà rốt...), công nghiệp chế biến thuốc dược liệu (tỏi, hành, rau gia vị), làm hương
liệu (ớt, tiêu...). Đồng thời cũng là loại rau dự trữ được sử dụng trong nội địa.
- Rau là cây trồng quan trọng trong ngành trồng trọt.
Rau được trồng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau với lợi thế là thời gian sinh
SVTH: Nguyễn Ngọc Thủy Tiên

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

trưởng ngắn và có thể trồng được nhiều vụ trong năm, do vậy rau được coi là cây trồng
chủ lực trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, xóa đói giảm nghèo cho nông dân
Việt Nam. Mặt khác, rau có đặc điểm là kích thước nhỏ nên cây rau rất thích hợp trồng
xen hay gối vụ với những cây trồng khác, như vậy trồng rau sẽ nâng cao hiệu quả sử
dụng đất. Trồng rau có hiệu quả cao hơn so với các cây trồng khác về khả năng khai
thác năng suất/1 đơn vị diện tích/1 đơn vị thời gian, vì chúng có đặc điểm sinh trưởng
và phát triển nhanh trong một thời gian ngắn.


Ế

 Về y học: Một số loại rau có khả năng làm thuốc, làm dược liệu quý dể chữa bệnh.

U

 Về xã hội: Các mô hình trồng RHC ngày càng được phát triển, nên diện tích

́H

gieo trồng và sản lượng rau ngày càng tăng. Đã góp phần làm tăng thu nhập cho người
dân và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Việc quy hoạch diện tích để trồng



RHC tạo nên niềm tin vào thực phẩm sạch của người tiêu dùng, nâng cao chất lượng
để cạnh tranh với các nước trong khu vực và xa hơn là hướng ra xuất khẩu.

H

Qua đó, cho thấy được tầm quan trọng của RHC trong đời sống, cần phải chú

IN

trọng đến việc mở rộng diện tích, tăng năng suất, sản lượng để có thể đáp ứng nhu cầu

K

ngày càng nhiều của xã hội.


1.1.3. Quy trình sản xuất rau hữu cơ

O

̣C

Bước 1: Lựa chọn nơi sản xuất

̣I H

Khu vực sản xuất trồng RHC phải an toàn tuyệt đối về nguồn đất, nước theo quy
định của bộ nông nghiệp. Không bị ô nhiễm bởi các rác thải, hóa chất từ nhà máy,

Đ
A

bệnh viện, nghĩa trang và nước thải sinh hoạt của con người.
Bước 2: Tạo vùng đệm cách ly
Tạo vùng cách lý riêng trồng cây, tránh bị xâm nhiễm ô nhiễm từ bên ngoài, cây

cối có thể phát triển bình thường ko bị tác động nhiều từ môi trường.
Bước 3: Ủ phân hữu cơ
Phân hữu cơ được ủ nóng sẽ làm tăng tối đa các chất hữu cơ làm cho đất phục
hồi và duy trì độ phì nhiêu. Đất tốt sẽ cho cây trồng tốt và mạnh khỏe có khả năng chịu
sâu bệnh, thời tiết.
Bước 4: Xử lý đất trồng cây
Đất trồng được xử lý bằng cách cho phơi nắng mặt trời hoặc sử dụng các công
SVTH: Nguyễn Ngọc Thủy Tiên

11



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

nghệ từ chế phẩm vi sinh nhằm mục đích tiêu diệt hết các nguồn bệnh có trong đất
trước khi gieo trồng.
Bước 5: Trồng rau và chăm sóc
Trồng luân canh, xen canh các cây họ đậu cùng nhiều loại cây khác trên cùng
luống để đa dạng sinh học, điều hòa hệ thống sinh thái trong nơi trồng. Tưới nước bình
thường không pha hoặc dùng các chất kích thích tăng trưởng cho cây.
Bước 6: Quản lý chống lại dịch hại

U

bằng tay không phun các loại thuốc diệt cỏ hay thuốc hóa học.

Ế

Sử dụng thuốc trừ sâu loại sinh học hoặc thảo mộc để chống sâu bệnh. Làm cỏ

́H

Bước 7: Thu hoạch và sơ chế

Rau hữu cơ sau khi thu hoạch được sơ chế rửa sạch bằng nước sạch đảm bảo. Để




riêng sản phẩm không để lẫn với các sản phẩm thông thường. Chấp nhận thiệt hại tối
đa 10% sâu bệnh khi không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và hóa học.

H

1.2. Hiệu quả kinh tế sản xuất rau hữu cơ

IN

1.2.1. Khái niệm và bản chất hiệu quả kinh tế

K

1.2.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh tế

- Hiệu quả là kết quả mong muốn, kết quả mà con người mong đợi và hướng tới.

O

̣C

Do nguồn tài nguyên có giới hạn nhưng nhu cầu của con người ngày càng cao nên

̣I H

ngoài việc đánh giá kết quả các hoạt động sản xuất còn phải đánh giá chất lượng các
hoạt động kinh doanh tạo ra sản phẩm đó. Đánh giá chất lượng của hoạt động kinh

Đ
A


doanh chính là một nội dung đánh giá hiệu quả. Việc đáp ứng nhu cầu của con người,
bảo tồn tài nguyên và nguồn lực để phát triển bền vững chính là bản chất của hiệu quả.
- Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh chất lượng của các hoạt động kinh

tế. Theo ngành thống kế thì hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế biểu hiện của sự
tập trung phát triển theo chiều sâu, phản ánh mức độ khai thác các nguồn lực và chi
phí các nguồn lực trong quá trình sản xuất. Nâng cao hiệu quả kinh tế là một điều tất
yếu trong mọi nền sản xuất xã hội, nền kinh tế mỗi quốc gia đều phát triển theo hai
chiều là chiều rộng và chiều sâu. Phát triển theo chiều rộng là huy động mọi nguồn lực
vào sản xuất, tăng đầu tư chi phí về vật chất, lao động, kỹ thuật,…. Phát triển theo
chiều sâu là việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sản xuất, tiến
SVTH: Nguyễn Ngọc Thủy Tiên

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

hành hiện đại hóa, tăng cường chuyên môn hóa, nâng cao trình độ sử dụng các nguồn
lực, chú trọng chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
- HQKT là sự tương quan so sánh giữa lượng kết quả đạt được và chi phí bỏ ra,
nó được thể hiện bằng các chỉ tiêu như: Giá trị tổng sản phẩm, thu nhập, lợi nhuận, ...
tính trên lượng chi phí bỏ ra.
Từ định nghĩa về HQKT như đã trình bày ở trên, chúng ta có thể hiểu hiệu quả
kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ

Ế


sử dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu và tiền vốn) nhằm

U

đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã xác định.

́H

Tùy theo mục đích tính toán hiệu quả kinh tế mà xác định kết quả sao cho phù
hợp. Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu biểu hiện kết quả của hoạt động sản xuất, phản ánh



mối tương quan giữa kết quả đạt được so với hao phí lao động, vật tư, tài chính trong
một chu kỳ sản xuất. Do đó muốn xác định HQKT thì phải tính toán đầy đủ các lợi ích

H

và chi phí bỏ ra. Đối với nông hộ, kết quả cần được quan tâm là thu nhập. Chi phí bỏ

IN

ra trong quá trình kinh doanh là những chi phí cho các yếu tố đầu vào như: đất đai, lao

K

động, nguyên nhiên liệu, vốn,... Sau khi đã xác định được kết quả thu được và chi phí
bỏ ra chúng ta có thể tính được hiệu quả kinh tế bằng các phương pháp sau:


O

̣C

- Quan điểm thứ nhất cho rằng HQKT được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt

kết quả đó.

̣I H

được và các chi phí bỏ ra (các nguồn nhân lực, tiền vốn, nguyên liệu,...) để đạt được

Đ
A

Công thức:H = Q/C
Trong đó: H là hiệu quả kinh tế
Q là kết quả đạt được

C là chi phí bỏ ra
Quan điểm này phản ánh rõ rệt trình độ sử dụng nguồn lực, xem xét được một
đơn vị nguồn lực đã sử dụng đem lại bao nhiêu kết quả. Trên cơ sở đó người ta xem
xét đánh giá hiệu quả kinh tế giữa các đơn vị với nhau, giữa các ngành sản phẩm, các
địa phương khác nhau trong một thời điểm xác định.
- Quan điểm thứ hai cho rằng HQKT được xác định bằng tỷ số giữa kết quả tăng
thêm với chi phí tăng thêm.
SVTH: Nguyễn Ngọc Thủy Tiên

13



Khóa luận tốt nghiệp
Công thức:

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

H = ∆Q/∆C

Trong đó: H là hiệu quả kinh tế
∆Q là phần tăng lên của kết quả
∆C là phần tăng lên của chi phí
Quan điểm này giúp chúng ta xác định được hiệu quả của một đồng chi phí đầu
tư thêm mang lại là bao nhiêu. Trên cơ sở đó, xác định được hiệu quả trong quá trình
sản xuất, xác định được khối lượng tối đa hóa lợi nhuận.

Ế

- Quan điểm thứ ba xem xét HQKT trong phần biến động giữa chi phí và sản xuất.

U

Theo quan điểm này, HQKT biểu hiện ở quan hệ tỷ lệ giữa phần tăng thêm của

H = %∆Q/%∆C

Trong đó:

H là hiệu quả kinh tế




Công thức:

́H

kết quả và phần tăng thêm của chi phí.

∆Q là phần tăng thêm của kết quả

H

∆C là phần tăng thêm của chi phí

IN

Quan điểm thứ ba được sử dụng trong nghiên cứu đầu tư theo chiều sâu, HQKT được

K

xác định bởi tỷ số giữa phần trăm tăng thêm của kết quả thu được và phần trăm tăng thêm
của chi phí bỏ ra. Nó xác định lượng kết quả thu thêm trên một đơn vị chi phí tăng thêm hay

O

̣C

là một đơn vị chi phí tăng thêm đã tạo ra bao nhiêu kết quả tăng thêm.

̣I H


Như vậy, có rất nhiều quan điểm khác nhau về HQKT trong sản xuất kinh doanh,
điều này tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội và mục đích yêu cầu của từng đơn vị

Đ
A

sản xuất trong từng giai đoạn phát triển nhất định. Tuy nhiên, mọi quan điểm về
HQKT đều thể hiện một điểm chung nhất là tiết kiệm nguồn lực để sản xuất ra khối
lượng sản phẩm tối đa.
Tóm lại, HQKT là một phạm trù kinh tế trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả kỹ thuật
và hiệu quả phân phối. Điều này cho chúng ta thấy rằng cả hai yếu tố giá trị và hiện vật
đều được tính đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong sản xuất kinh doanh.
Khi bàn về khái niệm hiệu quả, cần phân biệt rõ ba khái niệm cơ bản về hiệu quả:
Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ các nguồn lực và hiệu quả kinh tế.
+ Hiệu quả kỹ thuật: Là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên chi phí đầu vào.
Hiệu quả kỹ thuật được áp dụng phổ biến trong kinh tế vi mô để xem xét tình hình sử
SVTH: Nguyễn Ngọc Thủy Tiên

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Phạm Thị Thanh Xuân

dụng nguồn nhân lực cụ thể, nó chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất
đem lại bao nhiêu đơn vị sản phẩm.
+ Hiệu quả phân bổ các nguồn lực: Là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố sản
phẩm và giá đầu vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng
chi phí thêm về đầu vào hay nguồn lực.

+ Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả kỹ
thuật và hiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa là hai yếu tố hiện vật và giá trị đều tính

Ế

đến khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong nông nghiệp. Hay còn có nghĩa là

U

các yếu tố hiện vật và yếu tố giá trị đều được tính đến khi xem xét việc sử dụng nguồn

́H

lực. Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ
thì khi đó sản xuất mới đạt được HQKT. Nếu xét trên phương diện so sánh thì HQKT



là sự so sánh giữa một bên là kết quả đạt được và một bên là các chi phí bỏ ra. Một
phương án hay một giải pháp kỹ thuật, quản lý có hiệu quả kinh tế cao là một phương

H

án đạt được sự tương quan tối ưu giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra.

IN

Thực chất khái niệm HQKT là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh

K


doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu cuối cùng của
các hoạt động kinh doanh là tối đa hóa lợi nhuận.

O

̣C

1.2.1.2. Bản chất hiệu quả kinh tế

̣I H

Khi nghiên cứu về bản chất kinh tế các nhà kinh tế học đã đưa ra những quan
điểm khác nhau nhưng đều thống nhất bản chất chung của nó. Người sản xuất muốn có

Đ
A

lợi nhuận thì phải bỏ ra những chi phí nhất định, những chi phí đó là: nhân lực, vật lực,
vốn…. Chúng ta tiến hành so sánh kết quả đạt được sau một quá trình sản xuất kinh
doanh với chi phí bỏ ra thì có HQKT. Sự chênh lệch này càng cao thì HQKT càng lớn
và ngược lại.
Bản chất của HQKT là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động
xã hội. Nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội là hai mặt của
một vấn đề kinh tế. Tuy nhiên, hai mặt này có mối quan hệ mật thiết với nhau, gắn liền
với quy luật tương ứng của nền kinh tế xã hội, là quy luật tăng năng suất lao động và
quy luật tiết kiệm thời gian.
Tóm lại, bản chất của HQKT xuất phát từ mục đích của sản xuất và phát triển
SVTH: Nguyễn Ngọc Thủy Tiên


15


×