Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Hiệu quả kinh tế mô hình nuôi tôm xen ghép ở thị trấn phú đa, huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.11 KB, 79 trang )

Đại học Kinh tế Huế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
------------------

ại

Đ
̣c k

ho
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

h

in


́H

HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH NUÔI TÔM
XEN GHÉP Ở THỊ TRẤN PHÚ ĐA, HUYỆN
PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

́


PHẠM THỊ MAI


KHÓA HỌC: 2013 - 2017


Đại học Kinh tế Huế

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
------------------

Đ

ại

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

̣c k

ho
in

HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH NUÔI TÔM

h

XEN GHÉP Ở THỊ TRẤN PHÚ ĐA, HUYỆN



́H


PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

́

Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Mai

Giáo viên hướng dẫn:

Lớp: K47KTNN

PGS.TS TRẦN VĂN HÒA

Niên khóa: 2013 - 2017

Huế, tháng 5 năm 2017


Đại học Kinh tế Huế

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp: “Hiệu quả kinh tế mô hình nuôi tôm xen
ghép ở thị trấn Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”, tôi xin được gửi
lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại học Kinh tế Huế đã nhiệt tình
hướng dẫn, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập, cũng như trong khoảng thời gian
thực tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Trần Văn Hòa đã đã tận tình chỉ
bảo, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành
khóa luận.


Đ

Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo của các

ại

bác lãnh đạo, các anh chị tại UBNN thị trấn Phú Đa trong suốt quá trình thực tập ở

ho

đây.

̣c k

Ngoài ra, để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này còn có sự động viên và
giúp đỡ từ phía gia đình và bạn bè.

in

Thay lời cảm ơn, kính chúc quý thầy cô cùng các bác lãnh đạo, các anh chị ở

h

UBNN thị trấn Phú Đa lời chúc sức khỏe.



́H

Trong quá trình thực hiện đề tài, do kiến thức thực tiễn còn hạn chế, nên

không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo và giúp đỡ của

́


thầy, cô để khóa luận được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Huế, tháng 05 năm 2017
Sinh viên
Phạm Thị Mai

3


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa
MỤC LỤC

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ..........................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................3
5. Bố cục của khóa luận ............................................................................................3

ại


Đ

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH NUÔI

Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế mô hình nuôi tôm xen ghép. ........................4

̣c k

1.

ho

TÔM XEN GHÉP Ở TT PHÚ ĐA, PHÚ VANG, THỪA THIÊN HUẾ ............4

1.1. Lý luận về hiệu quả kinh tế................................................................................4

in

1.2. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................................6

h

1.2.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả: ................................................................6



́H


1.2.2. Hệ thống chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả: ..............................................................7

́


1.3. Đặc điểm yêu cầu kinh tế - kỹ thuật của mô hình nuôi tôm xen ghép ..............7
1.3.1. Các hình thức nuôi tôm xen ghép phổ biến.....................................................8
1.3.2. Kỹ thuật nuôi ...................................................................................................9
1.4. Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả nuôi tôm xen ghép. .....................................12
2.

Cơ sở thực tiễn .................................................................................................14

2.1. Tình hình nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam ......................................................14
2.2. Tình hình nuôi trồng thủy sản ở Thừa Thiên Huế. ..........................................18
2.3. Tình hình nuôi trồng thủy sản ở huyện Phú Vang...........................................22

SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa

CHƯƠNG 2: HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH NUÔI TÔM XEN GHÉP Ở
TT PHÚ ĐA, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ....................24
1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu ....................................................................24
1.1.


Vị trí địa lý. ...................................................................................................24

1.2.

Điều kiện tự nhiên.........................................................................................24

1.2.1. Địa hình đất đai, thổ nhưỡng.........................................................................24
1.2.2. Thời tiết, khí hậu ...........................................................................................25
1.3.

Điều kiện kinh tế - xã hội..............................................................................25

Đ

1.3.1. Dân số và lao động........................................................................................25

ại

1.3.2. Cơ cấu kinh tế của thị trấn Phú Đa ...............................................................27

ho

1.3.3. Tình hình sử dụng đất đai .............................................................................28
1.3.4. Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật....................................................................29

̣c k

2. Đánh giá chung về tình hình của thị trấn Phú Đa.............................................30


in

2.1. Thuận lợi...........................................................................................................30

h

2.2. Khó khăn ..........................................................................................................31



́H

3. Tình hình nuôi tôm xen ghép ở thị trấn Phú Đa ...............................................31
4. Kết quả và hiệu quả nuôi tôm ở thị trấn Phú Đa ..............................................33

́


4.1.

Nguồn lực của các hộ điều tra.......................................................................33

4.1.1. Đặc điểm lao động của các hộ điều tra. ........................................................33
4.1.2. Tình hình đầu tư nuôi tôm xen ghép của các hộ điều tra..............................36
4.2.

Chi phí đầu tư nuôi tôm xen ghép của các hộ điều tra..................................37

4.3.


Kết quả và hiệu quả nuôi tôm xen ghép của các hộ điều tra.........................41

4.3.1. Năng suất, sản lượng, diện tích nuôi xen ghép của các hộ điều tra. .............41
4.3.2. Kết quả nuôi tôm xen ghép của các hộ .........................................................43
4.3.3. Hiệu quả nuôi tôm xen ghép của các hộ .......................................................44

SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp
4.4.

GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế mô hình nuôi tôm xen

ghép của các hộ được điều tra .................................................................................45
5. Đánh giá chung về tình hình nuôi trồng của các hộ điều tra............................49
5.1. Những kết quả đạt được ..................................................................................49
5.2. Những tồn tại cần khắc phục...........................................................................49
6. Thị trường tiêu thụ sản phẩm ...........................................................................50
7. Đánh giá chung về tình hình phát triển mô hình nuôi tôm xen ghép tại địa
phương.....................................................................................................................54

Đ

7.1. Những điểm mạnh ...........................................................................................54


ại

7.2. Những điểm yếu ..............................................................................................55

ho

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH NUÔI TÔM XEN GHÉP Ở TT PHÚ ĐA,

̣c k

HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ. ..........................................57

in

1. Định hướng phát triển ......................................................................................57

h

2. Một số giải pháp ...............................................................................................57



Giải pháp về quy hoạch vùng nuôi tôm xen ghép.........................................57

2.2.

Giải pháp về cơ sở hạ tầng ............................................................................58

2.4.


Giải pháp về giống ........................................................................................58

2.5.

Giải pháp về kỹ thuật ....................................................................................59

2.6.

Giải pháp về vốn ...........................................................................................60

́H

2.1.

́


PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...........................................................61
1. Kết luận ............................................................................................................61
2. Kiến nghị ..........................................................................................................61
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................63
PHỤ LỤC ..............................................................................................................64

SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Diện tích, năng suất, sản lượng NTTS theo vùng trong nước giai đoạn
2013–2015…………………...................................................................................15
Bảng 2: Diện tích sản lượng nuôi tôm nước lợ cả nước từ năm 2011 – 2016. .......17
Bảng 3: Biến động diện tích nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn
2011 -2015. .............................................................................................................19
Bảng 4: Biến động sản lượng nuôi trồng thủy sản tỉnh Thừa Thiên Huế qua các năm
2011 -2015… ..........................................................................................................20
Bảng 5: Tình hình nuôi trồng thủy sản của huyện Phú Vang giai đoạn 2014 – 2016.... 22

Đ

Bảng 6: Tình hình dân số, lao động của TT Phú Đa tính đến tháng 10-2016.........25

ại

Bảng 7: Giá trị sản xuất các ngành kinh tế năm 2016.............................................27

ho

Bảng 8: Tình hình sử dụng đất của thị trấn.............................................................28

̣c k

Bảng 9: Tình hình nuôi trồng thủy sản ở Phú Đa năm 2014 – 2016 ......................32

in


Bảng 10: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra. ............................33

h

Bảng 11: Quy mô nuôi tôm xen ghép của các hộ điều tra ......................................35



Bảng 12: Tình hình trang bị TLSX tính BQ/hộ ......................................................36

́H

Bảng 13: Các khoản chi phí đầu tư cho hoạt động nuôi tôm xen ghép tính BQ/ha........38

́


Bảng 14: Mật độ nuôi xen ghép của các đối tượng nuôi ........................................40
Bảng 15: Diện tích, sản lượng, năng suất nuôi tôm vụ Đông năm 2016. ...............42
Bảng 16: Kết quả nuôi tôm xen ghép của các hộ điều tra BQ/ha ...........................43
Bảng 17: Hiệu quả nuôi tôm xen ghép của các hộ điều tra BQ/ ha ........................44
Bảng 18: Ảnh hưởng của các yếu tố đến Tổng giá trị sản xuất của các hộ điều tra ......46
Bảng 19: Phân biệt các mức giá bán của các hộ nuôi xen ghép .............................53

SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN


Đại học Kinh tế Huế


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1: Biểu đồ diện tích và sản lượng nuôi tôm nước lợ giai đoạn 2011 – 2016 ......18
Hình 2: Sơ đồ các kênh tiêu thụ sản phẩm của các hộ nuôi xen ghép ...................51

ại

Đ
h

in

̣c k

ho
́H


́

SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BQ: Bình quân.
BTC: Bán thâm canh
ĐVT: Đơn vị tính
KHCN: Khóa học công nghệ
NH NNPTNT: Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn
NTTS: Nuôi trồng thủy sản
QCCT: Quảng canh cải tiến

Đ

ại

TC: Thâm canh

ho

TĐTBQ: Tốc độ tăng bình quân

̣c k

THCS: Trung học cơ sở.

THPT: Trung học phổ thông

in

TLSX: Tư liệu sản xuất


h
TSCĐ: Tài sản cố định

TTCN: Tiểu thủ công nghiệp
UBNN: Ủy ban nhân dân

SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN

́


TT: Thị trấn

́H



Tr.đ: triệu đồng


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa
QUY ĐỔI ĐƠN VỊ

1 ha = 20 sào
1 sào = 500m2


ại

Đ
h

in

̣c k

ho
́H


́

SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU

Mô hình nuôi tôm xen ghép được đưa vào nuôi trồng ở thị trấn Phú Đa từ năm
2005, trải qua quá trình phát triển mô hình đã ngày càng chứng tỏ được tính hiệu quả khi
mang lại nguồn thu nhập cao và ổn định cho người dân. Trong điều kiện biến đổi khí
hậu, môi trường ngày càng ô nhiễm, mô hình nuôi tôm xen ghép đã trở thành ô hình

thích hợp trong nuôi trồng thủy sản do đa dạng đối tượng nuôi, hạn chế dịch bệnh so với
nuôi chuyên tôm, giảm thiểu bớt rủi ro khi dịch bệnh xảy ra. Tuy nhiên, việc phát triển
mô hình nuôi tôm xen ghép ở thị trấn Phú Đa vẫn còn những hạn chế và bất cập do qui
mô nuôi trồng của các hộ còn nhỏ, sản xuất theo kinh nghiệm là chính, KHKT chưa

Đ

được ứng dụng sâu rộng trong sản xuất, cơ sở hạ tầng còn nhiều thiếu thốn,…Chính

ại

những điều đó đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình sản xuất cũng như ảnh hưởng
đến kết quả và hiệu quả sản xuất về sau. Xuất phát từ thực trạng đó, đề tài “Hiệu quả

ho

kinh tế mô hình nuôi tôm xen ghép ở thị trấn Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên
Mục đích của đề tài

in

̣c k

Huế” đã nghiên cứu và giải quyết các vấn đề sau:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế mô hình nuôi

h

tôm xen ghép ở thị trấn Phú Đa.




- Phân tích, đánh giá thực trạng đầu tư sản xuất, kết quả và hiệu quả, các

́H

nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nuôi tôm xen ghép của các hộ để tìm ra phương

́


hướng giải quyết.

- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn, nghiên cứu đưa ra những giải pháp
cũng như đưa ra kiến nghị của bản thân để phát triển hoạt động nuôi tôm xen ghép
của địa phương trong thời gian tới.
Nguồn dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu của đề tài
- Nguồn dữ liệu chính (số liệu sơ cấp): được thu thập và tổng hợp thông qua
phiếu điều tra trực tiếp 60 hộ nuôi tôm xen ghép tại thị trấn Phú Đa.
- Nguồn dữ liệu bổ sung (số liệu thứ cấp): gồm các số liệu được cung cấp từ
thị trấn, phòng Nông nghiệp huyện Phú Vang, Chi cục NTTS tỉnh Thừa Thiên Huế;
các số liệu được thu thập ở các trang web của tỉnh, huyện, tổng cục thống kê.

SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa

Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp duy vật lịch sử và duy vật biện chứng được sử dụng trong
suốt quá trình thực hiện đề tài.
- Phương pháp thu thập số liệu được dùng để thu thập số liệu sơ cấp từ các hộ
điều tra và số liệu thứ cấp từ các cơ quan ban ngành.
- Phương pháp phân tổ thống kê nhằm hệ thống hóa số liệu dưới dạng các chỉ
tiêu nghiên cứu.
- Phương pháp thống kê so sánh được dùng để so sánh các số liệu qua không
gian và thời gian.
Kết quả đạt được

Đ

Đề tài đã tiến hành tìm hiểu, phân tích và đánh giá được thực trạng phát triển

ại

của mô hình nuôi tôm xen ghép ở địa phương, đánh giá về kết quả và hiệu quả sản
xuất của các hộ, phân tích và ước lượng được các nhân tố gây ảnh hưởng chính đến

ho

hoạt động nuôi trồng ở vụ đông năm 2016, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm

h

in


̣c k

nâng cao hiệu quả nuôi trồng trong thời gian tới.

́H


́

SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một nước nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, đa dạng
về khí hậu giữa các vùng miền, có hệ thống sông ngòi dày đặc, đầm phá, diện tích
mặt nước lớn đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các hoạt động sản xuất, nuôi
trồng thủy sản. Những năm gần đây, cùng với cơ chế nền kinh tế thị trường, mở cửa
hội nhập thế giới đã mang đến cho ngành thủy sản những cơ hội để phát triển.
Trong nước, đời sống của người dân ngày càng nâng cao, nhu cầu về thực phẩm
cũng đa dạng và phong phú, bên cạnh đó, các loại dịch bệnh thường xuyên xảy ra

Đ


như tai xanh, lở mồm long móng ở lợn, dịch cúm gia cầm H5N1,…nên người dân

ại

có xu hướng chuyển sang sử dụng các loại thủy sản nhiều hơn. Chính điều đó đã tạo
điều kiện cho các hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển.

ho

Huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế là một huyện ven biển. Có bờ biển dài

̣c k

trên 35km, có cửa biển Thuận An và nhiều đầm phá như đầm Sam, đầm Chuồn,
đầm Thanh Lam, đầm Hà Trung, đầm Thủy Tú nằm trong hệ thống đầm phá Tam

in

Giang – Cầu Hai, với diện tích trên 6.800 ha mặt nước, là tiềm năng lớn đề phát

h

triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản[14]. Thị trấn Phú Đa thuộc huyện Phú Vang



nằm cạnh hệ thống đầm Hà Trung – Thủy Tú dài và hẹp với diện tích 3.600 ha, điều

́H


đó đã mang lại những lợi thế để phát triển nuôi xen ghép tôm, cua, cá nước lợvà

́


mang lại những kết quả tích cực. Người dân có thể tận dụng thời gian để nuôi
tôm,cùng với nhu cầu cao trên thị trường, đồng thời việc nuôi xen ghép tôm với cua,
cá cũng đã tiết kiệm được chi phí, đa dạng sản phẩm, giảm bớt rủi ro so với việc
nuôi chuyên tôm, nhờ đó mà nghề nuôi tôm xen ghép đã trở thành một nguồn thu
nhập lớn, giúp cải thiện và nâng cao đời sống của người dân.
Tuy nhiên, hoạt động nuôi tôm xen ghép ở thị trấn Phú Đa, huyện Phú Vang
vẫn còn mang tính tự phát, chưa có quy hoạch cụ thể, người dân ít quan tâm đến
quy trình kĩ thuật nuôi,…cùng với những biến động trên thị trường, đặc biệt là ảnh
hưởng của sự kiện Formosa trong thời gian vừa qua đã gây ô nhiễm môi trường
nước, dẫn đến việc tôm, cua, cá của các hộ dân nuôi bị chết, nhất là các hộ có ao
nuôi ở vùng hạ triều, gần đầm nước. Bên cạnh đó, những hộ có ao nuôi ở vùng cao
SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN

1


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa

triều, việc nuôi trồng ít bị ảnh hưởng, nhưng khi thu hoạch được sản phẩm, do tâm
lý người tiêu dùng mà việc tiêu thụ cũng gặp không ít khó khăn,ảnh hưởng không

nhỏ đến nguồn thu nhập của các hộ nuôi. Tuy nhiên, do nuôi trồng thủy sản là hoạt
động chính mang lại thu nhập cho các hộ dân, nên năm 2017, các hộ vẫn tiến hành
hoạt động nuôi tôm xen ghép với hi vọng là sẽ có nguồn thu nhập khá hơn.
Nhằm đánh giá những tác động của hoạt động nuôi tôm đến sự phát triển kinh
tế xã hội của thị trấn Phú Đa, tìm hiểu những nhân tố tác động đến hiệu quả của
việc nuôi tôm, những khó khăn mà địa phương đang gặp phải, dự báo những rủi ro
dễ xảy ra, từ đó đưa ra các giải pháp để giúp địa phương phát triển nghề nuôi tôm
xen ghép trong thời gian tới, trong quá trình thực tập ở đây, tôi đã chọn nghiên cứu

Đ

đề tài “Hiệu quả kinh tế mô hình nuôi tôm xen ghépở thị trấn Phú Đa, huyện

ại

Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu

ho

2.1. Mục tiêu chung:

̣c k

Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình nuôi tôm xen ghép ở thị trấnPhú Đa, từ đó
đưa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả kinh tế.

h

in


2.2. Mục tiêu cụ thể:

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế mô hình nuôi



tôm xen ghép ở thị trấn Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.

́H

- Đánh giá thực trạng sản xuất, kết quả và hiệu quả nuôi tôm xen ghépở thị

́


trấnPhú Đa.

- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả nuôi tôm xen
ghépở thị trấnPhú Đa.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế nuôi tôm xen ghép
tại thị trấnPhú Đa.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu:Hiệu quả kinh tế mô hình nuôi tôm xen ghép ở thị trấn
Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: Các hộ nuôi tôm ở thị trấn Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh
Thừa Thiên Huế
SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN


2


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa

- Thời gian: + Số liệu thứ cấp thu thập trong giai đoạn 2013 – 2016.
+ Số liệu sơ cấp thu thập trong năm 2016.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu: sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu:
- Số liệu sơ cấp được thu thập qua điều tra chọn mẫu 60/114 hộ nuôi tôm xen
ghép ở thị trấn Phú Đa.
- Số liệu thứ cấp được thu thập thông qua sách, báo, tạp chí, internet, văn
phòng thống kê thuộc UBNN thị trấnPhú Đa, Chi cục NTTS tỉnh Thừa Thiên Huế,
trên các trang thông tin điện tử của huyện, tỉnh và cả nước.
4.2. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu

Đ

- Phương pháp thống kê

ại

- Phương pháp mô tả
- Phương pháp so sánh

ho


- Phương pháp toán kinh tế: áp dụng mô hình hàm sản xuất Cobb – Douglas

Phú Đa

in

̣c k

để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất nuôi nuôi tôm xen ghép ở thị trấn

+ Công cụ hỗ trợ xử lý số liệu: dùng phần mềm chuyên dụng MS. Excell.

h

4.3. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: trong quá trình thực hiện đề tài, có



sự trao đổi, tham khảo ý kiến của cấp lãnh đạo địa phương, những người có hiểu

́H

biết về hoạt động nuôi tôm xen ghép để tìm hiểu thông tin một cách đa dạng, nhiều

5. Bố cục của khóa luận

́



chiều.

Đề tài sẽ lần lượt được trình bày qua 3 phần lớn:
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung nghiên cứu
Chương 1: Tổng quan về hiệu quả kinh tế mô hình nuôi tôm xen ghép ở thị
trấn Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chương 2: Hiệu quả kinh tế mô hình nuôi tôm xen ghép ở thị trấn Phú Đa,
huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chương 3: Định hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế mô
hình nuôi tôm xen ghép ở thị trấn Phú Đa, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN

3


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa

Phần III: Kết luận và kiến nghị

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH NUÔI
TÔM XEN GHÉP
1. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế mô hình nuôi tôm xen ghép
1.1. Lý luận về hiệu quả kinh tế
Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, mọi doanh nghiệp, cơ sở,

đơn vị hay cá nhân khi tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh đều có
mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này, các
chủ thể trong nền kinh tế phải xây dựng cho mình một chiến lược sản xuất, kinh

Đ

doanh và phát triển thích ứng với các biến động của thị trường. Trong quá trình

ại

thực hiện các chiến lược đó, các chủ thể luôn phải kiểm tra, đánh giá tính hiệu quả

ho

của chúng, muốn kiểm tra, đánh giá các hoạt động sản xuất kinh doanh, thì tất yếu
các chủ thể phải thực hiện vệc tính toán hiệu quả kinh tế của các hoạt động đó.

̣c k

Vậy thì hiệu quả kinh tế là gì? Từ trước đến nay có rất nhiều tác giả đưa ra các

in

quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế:

Theo quan điểm của nhà kinh tế học P.Samuelson và W.Nordhaus thì “hiệu

h

quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng một loại hàng hóa mà




không cắt giảm một loạt sản lượng hàng hóa khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm

́H

trên giới hạn khả năng sản xuất của nó”. Thực chất của quan điểm này đã đề cập

́


đến khía cạnh phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội.[8]
Một số quan điểm lại cho rằng hiệu quả kinh tế được xác định bởi tỷ số giữa
kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để có được kết quả đó. Điển hình cho quan điểm
này là tác giả Manfred Kuhn, theo ông “tính hiệu quả được xác định bằng cách lấy
kết quả tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh”. Đây là quan điểm dược
nhiều nhà kinh tế áp dụng tính hiệu quả kinh tế của các quá trình kinh tế. [8]
Từ các quan niệm về hiệu quả kinh tế thì có đưa ra khái niệm về hiệu quả kinh
tế như sau:Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các
nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, tiền vốn và các yếu tố khác) nhằm đạt được
mục tiêu đề ra. Hiệu quả kinh tế được tính bằng tích của hiệu quả kỹ thuật với hiệu

SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN

4


Đại học Kinh tế Huế


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa

quả phân bổ, thể hiện mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí đầu tư
trong quá trình sản xuất kinh doanh của các chủ thể.
Hiệu quả kỹ thuật (TE): là mức sản lượng tối đa có thể đạt được ở một mức
chi phí nguồn lực nhất định trong điều kiện có nhiều công nghệ kỹ thuật sản xuất
khác nhau. Hiệu quả kỹ thuật liên quan đến phương diện vật chất của sản xuất. Nó
chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại thêm bao nhiêu đơn vị
sản phẩm. Hay nói một cách khác, hiệu quả kỹ thuật là khả năng thu được kết quả
tối đa với những yếu tố đầu vào cố định.
Hiệu quả phân bổ (AE): là chỉ tiêu hiệu quả, trong đó yếu tố giá sản phẩm và
giá đầu vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi thêm

Đ

về đầu vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có

ại

tính đến các yếu tố về giá của đầu vào và giá của đầu ra. Hay nói một cách khác,
hiệu quả phân bổ là việc sử dụng các yếu tố đầu vào theo những tỷ lệ nhằm đạt lợi

ho

nhuận tối đa khi biết cụ thể các giá trị đầu vào.

̣c k


Thuật ngữ hiệu quả kinh tế chỉ được áp dụng trong trường hợp khi các chủ thể
sản xuất kinh doanh đạt cả hai loại hiệu quả (hiệu quả kĩ thuật và hiệu quả phân bổ).

in

Vì vậy việc đạt một trong hai hiệu quả chỉ là điều kiện cần mà chưa đủ để đảm bảo

h

cho chủ thể có hiệu quả kinh tế.

́H

 Bản chất của hiệu quả kinh tế



 Hiệu quả kinh tế (EE): EE = TE * AE

́


Từ khái niệm về hiệu quả kinh tế đã cho thấy bản chất của hiệu quả kinh tế là
nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Hay nói cách khác,
bản chất của hiệu quả kinh tế là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động sản
xuất, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đề ra[11].
Chúng ta phải hiểu bản chất của hiệu quả kinh tế ở những khía cạnh sau:
- Phạm trù hiệu quả kinh tế thực chất là mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt
được và chi phí bỏ ra để sử dụng các yếu tố đầu vào và có tính đến các mục tiêu của
các chủ thể kinh tế. Mối quan hệ ở đây cũng có thể là so sánh tuyệt đối hoặc so sánh

tương đối.
- Cần phải phân biệt được hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế xã hội với hiệu
quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh: Hiệu quả xã hội phản ánh trình độ lợi dụng
SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN

5


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa

các nguồn lực nhằm đạt được các mục tiêu về xã hội nhất định, như nâng cao mức
sống, nâng cao trình độ văn hóa cho người dân,…Hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh
trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được cả mục tiêu về kinh tế và mục tiêu về
xã hội trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân, cũng như phạm vi từng vùng,
từng khu vực. Ở đây, chúng ta đang xem xét đến khái niệm hiệu quả kinh tế trong
sản xuất kinh doanh.
- Hiệu quả kinh tế là vấn đề trung tâm nhất của mọi nền kinh tế, có liên quan
đến tất cả các phạm trù và các quy luật kinh tế khác.
- Hiệu quả kinh tế đi liền với tiết kiệm chi phí tài nguyên cho sản xuất, tức là
giảm đến mức tối đa chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm

Đ

- Bản chất của hiệu quả kinh tế xuất phát từ mục đích của sản xuất và phát

ại


triển kinh tế - xã hội, nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu về vật chất và tinh thần
của mọi thành viên trong xã hội.

ho

1.2. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả

̣c k

1.2.1.

- Tổng giá trị sản xuất (GO): được tính bằng sản lượng các loại sản phẩm

in

(Qi) nhân với giá đơn vị sản phẩm tương ứng (Pi):

h

GO  Qi Pi



- Tổng chi phí sản xuất (TC): là toàn bộ chi phí mà hộ đã bỏ ra để tiến hành

́H

sản xuất kinh doanh, bao gồm Chi phí trung gian (IC) cộng với (+) lãi tiền vay ngân


́


hàng (i) và khấu hao TSCĐ (De) và chi phí tự có (lao động gia đình và các vật chất
tự có).

TC = IC + i + De + Chi phí tự có
+ Chi phí trung gian (IC): là toàn bộ chi phí bằng tiền mặt của hộ để tiến
hành sản xuất kinh doanh như mua vật tư, thuê lao động, thuê các dịch vụ khác. Các
khoản chi phí này thường được tính theo giá thị trường.
+ Chi phí tự có: là các khoản chi phí mà hộ gia đình không phải dùng tiền mặt
để thanh toán và gia đình có khả năng cung cấp như lao động gia đình, vật tư gia đình
tự sản xuất... Thông thường các khoản chi phí này được tính theo "chi phí cơ hội".
- Thu nhập hỗn hợp (MI): là phần thu nhập thuần túy bao gồm cả công lao
động gia đình tham gia sản xuất, được tính bằng tổng giá trị sản xuất (GO) trừ đi chi
SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN

6


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa

phí trung gian (IC), trừ đi giá trị khấu hao (De), lãi vay ngân hàng (i) và thuế (t) của
hộ:
MI = GO – IC –De – i - t

- Lợi nhuận (LN): là phần còn lại của tổng giá trị sản xuất (GO) sau khi trừ đi
chi phí sản xuất (TC).
LN = GO – TC
- Để phân tích sâu hơn kết quả và hiệu quả sản xuất, người ta có thể tính mức
thu nhập hỗn hợp hay của lợi nhuận kinh tế bình quân trên một đơn vị diện tích, một
lao động hay, một đồng vốn...
- Giá trị tăng thêm (VA): là giá trị mới của một hàng hóa dịch vụ tạo ra từ

Đ

quá trình sản xuất của một ngành kinh tế, là hiệu số của Giá trị sản xuất (GO) trừ đi

ại

chi phí trung gian.

VA = GO - IC

ho

1.2.2. Hệ thống chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả:

̣c k

- Năng suất (N): cho biết sản lượng sản phẩm thu được trên một đơn vị diện
tích trong một khoảng thời gian nhất định.

in

N = Q/S


h

Trong đó:

N: diện tích ứng với mức sản lượng Q

́H



Q: Sản lượng

́


- Tổng giá trị sản xuất trên chi phí trung gian (GO/IC): cho biết một đơn vị
chi phí trung gian tạo ra được bao nhiêu đơn vị tổng giá trị sản xuất.

- Tổng giá trị sản xuất trên tổng chi phí sản xuất (GO/TC): cho biết một đơn
vị tổng chi phí sản xuất tạo ra được bao nhiêu đơn vị tổng giá trị sản xuất.
- Giá trị gia tăng trên chi phí trung gian (VA/IC): cho biết cứ một đơn vị chi
phí trung gian tạo ra được bao nhiêu đơn vị giá trị gia tăng.
- Giá trị gia tăng trên tổng giá trị sản xuất (VA/GO): cho biết một đơn vị
tổng giá trị sản xuất sẽ tích lũy được bao nhiêu đơn vị giá trị gia tăng, đây là nguồn
thu thực tế trong quá trình đầu tư sản xuất.
1.3. Đặc điểm yêu cầu kinh tế - kỹ thuật của mô hình nuôi tôm xen ghép

SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN


7


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa

Trong điều kiện biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường ngày càng phức tạp,
cùng với sự phát triển nhanh của diện tích nuôi tôm sú thâm canh, đã dẫn đến việc
tôm chết hàng loạt do dịch bệnh, người dân bị thua lỗ lớn. Trước tình hình đó, mô
hình nuôi tôm xen ghép đã trở thành mô hình thích ứng và mang lại hiệu quả kinh tế
cao do đã tận dụng được các tầng nước khác nhau làm tăng hiệu quả sử dụng khối
nước, hạn chế được dịch bệnh, đa dạng sản phẩm, giảm bớt tính rủi ro khi dịch bệnh
xảy ra trên mỗi loài. Ngoài ra, mô hình nuôi xen ghép tôm, cua, cá còn tạo sự cân
bằng sinh thái, hạn chế ô nhiễm, phì dưỡng trong quá tình nuôi, tăng sản lượng thu
hoạch, góp phần phát triển nghề nuôi tôm theo hướng bền vững, ổn định.
 Nuôi tôm xen ghép là hình thức kết hợp nhiều loại nuôi trên cùng một

Đ

diện tích, trong cùng một thời vụ nhằm tận dụng sự tương tác có lợi của các loài

ại

nuôi giống nhau; giống được sản xuất tại các cơ sở giống hoặc thu từ tự nhiên; kết
hợp thức ăn công nghiệp với thức ăn tự nhiên, ao nuôi đơn giản.

ho


1.3.1. Các hình thức nuôi tôm xen ghép phổ biến

̣c k

 Các hình thức nuôi tôm xen ghép phổ biến hiện nay:
- Tôm sú – Cua xanh – Cá dìa

in

- Tôm sú – Cua xanh – Cá Kình

́H



- Tôm sú – Cua xanh.

h

- Tôm sú – Cua xanh – Cá đối

Đối với thị trấn Phú Đa, qua thực tế tôi nhận thấy ở đây có các các hình thức

́


nuôi xen ghép là: Tôm sú – Cua xanh – cá dìa; Tôm sú – Cua xanh – Cá Kình; Tôm
sú – Cua xanh – Cá đối. Tuy nhiên, hình thức nuôi chủ đạo vẫn là Tôm sú – Cua
xanh – Cá dìa, giống cá dìa có quanh năm, nên đảm bảo được nguồn giống nuôi

trồng, đối với cá kình và cá đối, do giống chỉ có vào vụ xuân, nên chỉ nuôi được 1
vụ.Mặt khác, theo một số người dân nuôi ở địa phương cho biết, họ chọn cá dìa làm
đối tượng nuôi xen ghép nhiều hơn vì đây cũng là loại cá dễ nuôi, có thể sống được
cả ở vùng nước bẩn mà vẫn cho sản lượng, việc tiêu thụ cá dìa cũng dễ dàng.
 Điều kiện thực hiện nuôi xen ghép.
-

Các đối tượng nuôi xem ghép là những loài có cùng điều kiện môi trường sống.

-

Không có mâu thuẫn đối kháng về điều kiện môi trường sống.

-

Không có mâu thuẫn đối kháng về tập tính dinh dưỡng.

SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN

8


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa

 Tác động qua lại giữa các loài.
-


Đối với công thức Tôm sú - cua xanh – cá dìa

Trong ao nuôi xen ghép tôm với cua và cá dìa, do đặc tính của cá dìa là loài ăn
tạp nghiêng về thực vật và mùn bã hữu cơ, nên khi nuôi trong ao, cá dìa sẽ tận dụng tốt
nguồn rong tảo, thức ăn thừa cũng như là các mùn bã hữu cơ, giúp môi trường nước trở
nên sạch hơn.Mặt khác, cá dìa hoạt động nhiều vào ban đêm không trùng với thời gian
của tôm và cua nên không gây xung đột về môi trường sống.
- Đối với công thức Tôm sú – cua xanh – cá kình
Cá kình là một loài cá dễ sống, cũng tương tự như cá dìa về tập tính sinh sống
và dinh dưỡng nên cá kình cũng được chọn để nuôi xen ghép. Tuy nhiên ở thị trấn

Đ

Phú Đa thì số lượng cá kình nuôi xen ghép cũng không nhiều, người dân chủ yếu là

ại

nuôi xen ghép cá dìa.

- Đối với công thức tôm sú – cua xanh – cá đối

ho

Thức ăn chính của cá đối là rong tảo, phiêu sinh vật, mùn bã hữu cơ, do đó mà

̣c k

cá đối có khả năng làm sạch môi trường ao hồ, tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên có
sẵn ở tầng mặt. Cá đối có khả năng sinh trưởng nhanh, trọng lượng lớn, thích nghi


in

với môi trường tốt nên hạn chế nguy cơ dịch bệnh.

h

- Đối với công thức Tôm sú – cua xanh



Những hộ mà nuôi tôm với mật độ lớn thường áp dụng công thức này, ngoài

́H

ra đối với một số ao quá sâu, không có rong rêu, không thể nuôi cá thì cũng áp dụng

1.3.2.

Kỹ thuật nuôi

́


công thức nuôi xen ghép tôm với cua.
 Lựa chọn và xây dựng ao nuôi.

- Ao nuôi có diện tích từ 3.000m2 đến 5.000m2, độ sâu từ 1-1,5m, có cống
cấp và thoát nước riêng.
- Nên chọn nuôi ở những ao vùng triều để giảm chi phí cho việc cấp và thay

nước.
- Chọn ao ở vùng chất đất ít bị nhiễm phèn, chất đáy là bùn pha cát, cát pha
bùn, lớp bùn < 20cm, pH từ 7.5 – 9.2 và độ mặn từ 10 – 25%o.

SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN

9


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa

- Bờ ao: cần được nén kỹ để chống mọi, rò rỉ và sạt lở, bờ ao cao hơn mức
nước triều cao nhất ít nhất là 0,5m. Xung quanh ao cần rào lưới quanh bờ, lưới chắn
cao từ 0,8 – 1m và phải nghiêng về phía trong ao để tránh cua bò ra ngoài.
 Chuẩn bị ao nuôi:
- Để nuôi có hiệu quả cần phải cải tạo ao đúng kỹ thuật. Ao được tháo cạn
nước, nạo vét bùn đáy ao, tu sửa lại bờ ao. Sau đó bón vôi với liều lượng
10kg/100m2được chia làm 2 lần: lần 1 trước lúc cày đáy ao sử dụng 30% lượng vôi
cần bón, lần 2 sử dụng 70% còn lại. Vôi được rải đều khắp ao. Phơi ao 5 ngày sau
đó lấy nước vào ao qua lưới lọc với mức nước 40cm, tiến hành bón phân vô cơ
(NPK) để gây màu nước, liều lượng 2 -3kg/1000m2 ao. Sau 2 -3 ngày, màu nước lên

Đ

tốt, tiến hành cấp thêm nước vào ao đạt 1,2 – 1,5 m.


ại

- Kiểm tra các yếu tố môi trường thấy trong ngưỡng thích hợp như: độ mặn
15%o, pH = 7,8; độ kiềm đạt 85mg/lít, độ trong đạt 40cm, tiến hành thả giống.

ho

 Lựa chọn và thả giống:

̣c k

Con giống có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của vụ nuôi, do đó cần phải chọn
giống có chất lượng tốt. Mật độ, kích cỡ của các đối tượng cụ thể như sau:

in

- Đối với ao thả mật độ cao:
Tên giống

Cá đối

3

Cua

4

Cá dìa

10


3 -5

0,3

5 -7

0,2

1-2

0,2

6 -8

́


2

Kích cỡ (cm)

́H

Tôm sú

Mật độ (con/m2)




1

h

STT

- Đối với ao thả mật độ thấp:
STT

Tên giống

Mật độ (con/m2)

Kích cỡ

1

Tôm sú

6

3-5

2

Cá đối

0,3

5-7


3

Cua

0,2

1-2

4

Cá dìa

0,2

6-8

SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN

10


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa

- Thả giống: thả giống vào lúc 8 giờ - 9 giờ sáng, có nhiều cách thả nuôi xen
ghép tôm sú, cá dìa, cua xanh, cá đối khác nhau:

+ Cách 1: ươm riêng từng đối tượng sau đó thả vào ao nuôi xen ghép.
+ Cách 2: Có thể dùng lưới ngăn ao ra để ươm, sau đó bung ra nuôi xen ghép.
+ Cách 3: Thả tôm post trước, sau 4 tuần thả cua khay và thả thêm cá đối, cá
dìa vào nuôi.
 Chăm sóc và quản lý
- Thức ăn và cách cho ăn:
+ Tôm sú và cua: sử dụng thức ăn công nghiệp, độ đạm ≥ 30%.
+ Cá đối: sử dụng thức ăn viên nổi công nghiệp hiệu Con Cò dành cho cá có

Đ

vẩy. (Cá cở 3g - 100g/con sử dụng thức ăn tổng hợp có hàm lượng đạm >= 30%

ại

và cá cở > 100g/con sử dụng thức ăn có độ đạm 20 - 22%).
+ Cách cho ăn: Ngày 2 lần sáng 6 - 7 giờ và chiều 17-18 giờ.

ho

Nuôi xen ghép, tùy theo giai đoạn phát triển của tôm, cua và cá trong ao có thể

̣c k

kết hợp 2 loại thức ăn trên để cho ăn.

Đối với cá đối thì sử dụng thức ăn công nghiệp viên nổi để cho ăn, ngày 1- 2

in


lần (7 giờ và 17 giờ), lượng thức ăn vào chiều tối chiếm 2/3 lượng thức ăn ban

h

ngày, do cá đối ăn tạp nên phải cho ăn trước lúc cho tôm cua ăn.



Giai đoạn đầu (trong 2 tháng nuôi): Khẩu phần cho ăn hàng ngày chiếm 5 –

́H

10% trọng lượng tổng đàn nuôi. Sau tháng nuôi thứ 3 trở lên lượng thức ăn trong

́


ngày 5 – 2% trọng lượng tổng đàn trong ao.

Thức ăn được bố trí ở những vị trí cố định trong ao, thường xuyên theo dõi.
Định kỳ hàng tháng kiểm tra trọng lượng và ước tỷ lệ sống của các đối tượng nuôi
trong ao nhằm điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp. Tránh trường hợp cho ăn quá
dư thừa vừa lãng phí thức ăn vừa làm cho nước ao bị ô nhiễm, vật nuôi dễ sinh
bệnh. Mặt khác nếu cho các đối tượng nuôi ăn thiếu thức ăn thì sẽ chậm lớn ảnh
hưởng đến năng suất khi thu hoạch.
- Các yếu tố môi trường và tốc độ sinh trưởng của các đối tượng nuôi
Trong quá trình nuôi, hàng ngày theo dõi hoạt động của các đối tượng nuôi,
kiểm tra bờ đê, cống, lưới chắn để xử lý kịp thời khi cần thiết.

SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN


11


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa

Trong quá trình nuôi định kỳ có bổ sung Vitamin C (5g/kg thức ăn) trộn vào
thức ăn nhằm tăng sức đề kháng cho các đối tượng nuôi trong ao, định kỳ 15-20
ngày chúng tôi thay nước 1lần với liều lượng là 30% - 50% lượng nước trong ao,
sau khi thay nước bón vôi với liều lượng 2kg/100m2 ao và đánh men vi sinh với liều
lượng 150g/5.000m2.
Trong tháng nuôi thứ 3, ở ao mật độ cao vào những ngày nắng nóng tôm có
hiện tượng bị thiếu oxy, nên chủ hộ phải thường xuyên cấp nước bổ sung và thay
nước cho ao nuôi.
Định kỳ hàng tuần kiểm tra các yếu tố môi trường như: độ mặn, pH, độ kiềm,
nhiệt độ để kịp thời điều chỉnh.

Đ

Định kỳ hàng tuần, khi trời mưa hoặc khi cua lột xác tiến hành bón vôi với

ại

liều lượng 1-2 kg/100m2 để nâng cao và ổn định pH cho ao nuôi, đồng thời cung
cấp Canxi giúp cua tạo vỏ tốt hơn.


ho

Thường xuyên kiểm tra lưới chắn xung quanh ao, bờ ao, cống nhất là khi trời

̣c k

mưa, lũ để tránh cua thoát ra ngoài.

Định kỳ 15 ngày/lần kiểm tra trọng lượng cua và ước sản lượng cua có trong

in

ao mà điều chỉnh lượng thức ăn cho vừa đủ và bắt cua lên kiểm tra tốc độ sinh

h

trưởng và tình trạng sức khoẻ của cua để có giải pháp xử lý kịp thời.

́H



 Thu hoạch

- Sau 3 - 4 tháng nuôi, cua đạt kích cỡ thương phẩm 0.25 – 0.3 kg/con, tôm

́


sú đạt 40-50 con/kg thì ta tiến hành thu tỉa những con đạt kích cở thương phẩm và

chất lượng. Sau khi nuôi đến tháng thứ 6 thì bắt đầu thu tỉa cá đối và cá dìa, đến lúc
kết thúc mô hình thì thu hết bằng cách xả cạn ao nuôi.
1.4. Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả nuôi tôm xen ghép
 Nhóm các nhân tố về điều kiện tự nhiên
- Thời tiết, khí hậu:Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, nắng nếu thay đổi thất
thường dễ làm cho tôm, cua, cá bị bệnh hoặc chết đột ngột.
- Môi trường: Môi trường ảnh hưởng đến hoạt động trao đổi chất, đến quá
trình sinh trưởng và phát triển của tôm và các loài thủy sản khác. Nếu môi trường
không đảm bảo, bị ô nhiễm sẽ khiến cho các đối tượng nuôi dễ bị dịch bệnh.

SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN

12


Đại học Kinh tế Huế

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Trần Văn Hòa

- Diện tích, quy mô nuôi: Nếu như trong trồng trọt, đất đai là tư liệu sản xuất
đặc biệt không thể thay thế được thì trong nuôi trồng thủy sản, mặt nước là tư liệu
sản xuất đặc biệt và cũng không thể thay thế được. Nó là một trong những nhân tố
ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn hình thức nuôi trồng thủy sản của các hộ, đồng
thời là nhân tố quyết định đến mức độ và chi phí đầu tư của các hộ nuôi.
 Nhóm các nhân tố về điều kiện kinh tế - xã hội
- Lao động: Đây là yếu tố có tác động trực tiếp đến năng suất nuôi trồng thủy
sản bởi người nuôi là yếu tố kiểm soát tất cả các yếu tố khác, các yếu tố liên quan
đến lao động như trình độ chuyên môn, kinh nghiệm nuôi, khả năng ứng dụng khoa

học kĩ thuật,…đều có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả và hiệu quả sản xuất. Người

Đ

nông dân có kinh nghiệm nuôi, có kiến thức khoa học kĩ thuật sẽ biết cách để sử

ại

dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nuôi trồng, lường trước được những rủi ro và
sẽ biết cách ứng phó để hạn chế bớt rủi ro.

ho

- Vốn: Trong bất kì hoạt động sản xuất nào thì nguồn vốn luôn đóng một vai trò

̣c k

quan trọng, bởi có vốn người dân mới có thể đầu tư tư liệu sản xuất, trang thiết bị.
Trong hoạt động nuôi trồng thủy sản hiện nay luôn ẩn chứ nhiều rủi ro do sự thay đổi

in

theo hướng bất lợi của thời tiết, những biến động trên thị trường tiêu thụ, ô nhiễm môi

h

trường,…dễ dẫn đến tình trạng thủy sản bị chết hàng loạt, kết quả và hiệu quả sản xuất




không được như ý muốn, nếu như có vốn, người dân sẽ có điều kiện để khắc phục khó

́H

khăn, tìm ra được những giải pháp để cải thiện tình hình.

́


- Cơ sở vật chất kỹ thuật: cơ sở vật chất như giao thông, hệ thống kênh
mương thủy lợi, hệ thống chợ,…nếu như được đầu tư xây dựng sẽ góp phần thúc
đẩy giao thương, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, đặc biệt khi hệ thống kê mương được
đầu tư xây dựng một cách hợp lý sẽ đảm bảo nguồn nước phục vụ cho hoạt động
sản xuất, nuôi trồng của người dân, giảm bớt tình trạng ô nhiễm nguồn nước.
- Thị trường tiêu thụ: thị trường tiêu thụ sẽ quyết định đến việc tiêu thụ sản
phẩm nhanh hay chậm, đối với những sản phẩm từ nuôi trồng thủy sản như tôm,
cua, cá, thì thị trường tiêu thụ càng rất quan trọng bởi đặc tính là những sản phẩm
tươi sống, do đó, khi đến thời điểm thu hoạch, cần phải giải quyết được vấn đề thị
trường tiêu thụ để tránh không làm ảnh hưởng đến sản lượng cũng như chất lượng
của thủy sản.
SVTH: Phạm Thị Mai – K47KTNN

13


×