Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện krông buk, tỉnh đăklăk giai đoạn 2012 – 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.91 KB, 55 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

IN

H



́H

U

Ế

KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

O

̣C

K

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

̣I H

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Đ
A



HUYỆN KRÔNG BUK, TỈNH ĐĂKLĂK
GIAI ĐOẠN 2012 – 2016

TRỊNH THỊ THỦY

Huế, 5/2018


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ



́H

U

Ế

KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN

K

IN

H

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


̣C

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

GIAI ĐOẠN 2012 – 2016

Đ
A

̣I H

O

HUYỆN KRÔNG BUK, TỈNH ĐĂKLĂK

Sinh viên thực hiện:

Giáo viên hướng dẫn:

Trịnh Thị Thủy

PGS.TS. Mai Văn Xuân

Lớp: K48A.KTNN
Niên khóa: 2014 – 2018

Huế, 5/2018


Lời cảm ơn

Để thực hiện và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực của bản
thân em còn nhận được rất nhiều sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình từ phía Nhà trường,
Thầy Cô, gia đình, bạn bè và phía cơ quan nơi mà em thực tập. Với lòng biết ơn sâu
sắc em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:

Ế

Ban giám hiệu trường Đại Học Kinh Tế Huế, Khoa Kinh tế và Phát triển và quý

́H

cho em hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp.

U

thầy cô giáo đã tận tình tuyền đạt cho em nhiều kiến thức hay và đã tạo mọi điều kiện



Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS.TS. Mai Văn
Xuân, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em để em hoàn thành tốt bài khóa luận tốt

H

nghiệp này.

IN

Em xin trân trọng cảm ơn các cô chú, anh chị trong phòng Nông nghiệp và phát
triển nông thôn huyện Krông Buk đã giúp đỡ nhiệt tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi và


K

hỗ trợ hết mức cho em trong suốt quá trình thực tập và thực hiện đề tài.

̣C

Do kiến thức còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những thiếu sót trong cách hiểu,

O

lỗi trình bày. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ quý Thầy Cô để em có thể

̣I H

hoàn thiện hơn trong công việc thực tế sau này.

Đ
A

Em xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 5 năm 2018.
Sinh viên

Trịnh Thị Thủy

i


ii


Đ
A
̣C

O

̣I H
H

IN

K

Ế

U

́H




Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .....................................................v

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU...................................................................................vi
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................2

Ế

1.2.1. Mục tiêu chung ......................................................................................................2

U

1.2.2. Mục tiêu cụ thể ......................................................................................................2

́H

1.3. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................2



1.3.1. Phương pháp thu thập số liệu ................................................................................2
1.3.2. Phương pháp phân tích ..........................................................................................2

H

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................3

IN

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................3
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................3


K

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................4

O

̣C

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG
NGHIỆP .........................................................................................................................4

̣I H

1.1. Một số khái niệm liên quan ......................................................................................4
1.2. Đặc trưng chủ yếu của cơ cấu kinh tế nông nghiệp..................................................5

Đ
A

1.3. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ......................................7
1.4. Nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ..................................................7
1.4.1. Cơ cấu kinh tế theo ngành .....................................................................................7
1.4.2. Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ.........................................................................7
1.4.3. Cơ cấu theo thành phần kinh tế .............................................................................8
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng .............................................................................................8
1.6. Các chỉ tiêu đánh giá ................................................................................................9
1.7. Vai trò, vị trí của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế của huyện Krông Buk.......10
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG
NGHIỆP Ở HUYỆN KRÔNG BUK GIAI ĐOẠN 2012 – 2016 ..............................11

SVTH: Trịnh Thị Thủy

ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu...........................................................................11
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................11
2.1.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................11
2.1.1.2. Thời tiết, khí hậu, thủy văn...............................................................................11
2.1.1.3. Địa hình và đất đai............................................................................................12
2.1.1.4. Tài nguyên nước ...............................................................................................14
2.1.2. Điều kiện Kinh tế - Xã hội ..................................................................................16

Ế

2.1.2.1. Dân số và lao động ...........................................................................................16

U

2.1.2.2. Thu nhập của dân cư .........................................................................................17

́H

2.1.2.3. Văn hóa xã hội..................................................................................................17
2.1.2.4. Tình hình xây dựng cơ sở hạ tầng ....................................................................18




2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Krông Buk.............19
2.2.1. Chuyển dịch cơ cấu GTSX các ngành kinh tế của huyện Krông Buk ..................19

H

2.2.1.1. Tốc độ tăng trưởng các ngành kinh tế của huyện.............................................19

IN

2.2.1.2. Cơ cấu GTSX các ngành kinh tế của huyện Krông Buk ...................................20

K

2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu GTSX theo ngành sản xuất (nông, lâm nghiệp và thủy sản) 21
2.2.3. Chuyển dịch cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp thuần (Trồng trọt) ......................24

̣C

2.2.4. Những thuận lợi và khó khăn của huyện Krông Buk trong chuyển dịch cơ cấu

O

kinh tế nông nghiệp .......................................................................................................29

̣I H

2.2.4.1. Thuận lợi...........................................................................................................29


Đ
A

2.2.4.2. Khó khăn...........................................................................................................29
2.3. Đánh giá chung về tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện
Krông Buk .....................................................................................................................30
2.3.1. Kết quả đạt được..................................................................................................30
2.3.2. Hạn chế ................................................................................................................31
2.3.3. Nguyên nhân........................................................................................................32
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN
DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN KRÔNG BUK...............35
3.1. Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Krông Buk đến năm
2020............... ................................................................................................................35
SVTH: Trịnh Thị Thủy

iii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

3.2. Giải pháp nhằm thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Krông
Buk trong thời gian tới. .................................................................................................35
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................43
1. Kết luận......................................................................................................................43
2. Kiến nghị ...................................................................................................................43

Đ
A


̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H

U

Ế

TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................45

SVTH: Trịnh Thị Thủy

iv


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Từ viết tắt

Diễn giải
Phát triển nông thôn

KHCN

Khoa học công nghệ

DTTN

Diện tích tự nhiên

KTCB

Kiến thiết cơ bản

BVTV

Bảo vệ thực vật

HTX

Hợp tác xã

Tx


Thị xã

Tp

Thành phố

VSATTP

An toàn vệ sinh thực phẩm

DNTN

Doanh nghiệp tư nhân

DNTN TM

Doanh nghiệp tư nhân thương mại

UBND

Ủy ban nhân dân

U
́H

H

IN

K


̣C

O

Đ
A

GTSX

Tổ chức thương mại thế giới

̣I H

WTO
TPP

Ế

PTNT

Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương
Giá trị sản xuất

NN

Nông nghiệp

CN - XD


Công nghiệp – xây dựng

TM - DV

Thương mại – dịch vụ

SVTH: Trịnh Thị Thủy

v


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 1. Vị trí và vai trò ngành nông nghiệp trong nền kinh tế của huyện………....... 10
Bảng 2. Dân số huyện Krông Buk giai đoạn 2012 – 2016……....………………........16
Bảng 3.Tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo trên địa bàn huyện theo chuẩn mới....................17
Bảng 4. Giá trị sản xuất phân theo các ngành kinh tế (theo giá so sánh 2010).............19
Bảng 5. Cơ cấu giá trị sản xuất phân theo các ngành kinh tế……………....................20

Ế

Bảng 6. Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp (theo giá so sánh 2010)……......….. 21

U

Bảng 7. GTSX của ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản (theo giá hiện hành)............ 22


́H

Bảng 8. Chuyển dịch cơ cấu GTSX của ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản….........23



Bảng 9. Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo lĩnh vực (theo giá hiện hành)…........ 24
Bảng 10. Chuyển dịch cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp thuần………………...........25

H

Bảng 11. Tổng hợp diện tích cây trồng lâu năm (ha)...............................................26

IN

Bảng 12. Giá xuất khẩu trung bình của cà phê và hồ tiêu qua các năm .......................27

K

Bảng 13. Diện tích, sản lượng và năng suất cà phê và hồ tiêu giai đoạn 2012 –

Đ
A

̣I H

O

̣C


2016...............................................................................................................................28

SVTH: Trịnh Thị Thủy

vi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1. Lý do chọn đề tài
Huyện Krông Buk cách trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột 60km về phía Đông
Bắc của tỉnh ĐăkLăk và có vai trò quan trọng về kinh tế, xã hội, chính trị trong tỉnh.
Krông Buk được đánh giá là vùng có nhiều lợi thế để tiến hành các hoạt động sản xuất
nông nghiệp với nhiều loại cây công nghiệp, cây ăn quả… có giá trị kinh tế và xuất
khẩu cao. Hiện nay, nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ lực của huyện, đóng góp

Ế

hơn 65% vào tổng giá trị sản xuất của huyện và là sinh kế của hầu hết dân cư đang

U

sinh sống trên địa bàn huyện.

́H

Trong những năm qua, huyện Krông Buk đã có nhiều tác động nhằm thúc đẩy




chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và đã đạt được một số thành tựu. Tuy nhiên,
sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện về cơ bản chưa thực sự bứt phá và còn tồn tại

H

rất nhiều hạn chế, nền kinh tế huyện vẫn phát triển nông nghiệp là chủ yếu, sản xuất

IN

mang tính chất nhỏ lẻ, tự phát, tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, chưa phát
huy hết các tiềm năng, lợi thế của vùng, sản xuất nông nghiệp cũng chưa thật gắn bó

K

với thị trường, năng suất và chất lượng nông sản còn thấp, sức cạnh tranh yếu. Trong

̣C

cơ cấu GTSX của ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản, năm 2016 ngành nông nghiệp

O

thuần chiếm tới 98,36% trong khi đó 2 ngành còn lại chiếm tỷ trọng rất nhỏ, không

̣I H

đáng kể, cả 2 ngành chỉ chiếm có 1,59%. Còn trong cơ cấu GTSX của nội bộ ngành

nông nghiệp thuần thì trồng trọt luôn chiếm ưu thế (năm 2016 chiếm 91,53%), chăn

Đ
A

nuôi và dịch vụ cho hoạt động trồng trọt và chăn nuôi thì chưa được quan tâm phát
triển.

Hơn nữa, trong thời kỳ kinh tế tri thức và hội nhập như hiện nay, sản xuất nông

nghiệp huyện ngày càng phải đối diện với nhiều thách thức như: tình trạng ô nhiễm và
nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, tác động của biến đổi khí hậu, ứng dụng công nghệ
cao chưa phổ biến, chưa đáp ứng kịp với yêu cầu tăng nhanh của sản xuất và phục vụ
đời sống dân cư.
Chính vì vậy, việc thay đổi mô hình tăng trưởng cho ngành nông nghiệp của
huyện là việc làm vô cùng cần thiết và cấp bách, mang nhiều ý nghĩa thực tiễn, có tác
SVTH: Trịnh Thị Thủy

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

động lớn đến sự phát triển của ngành nông nghiệp, nền kinh tế và sinh kế của rất nhiều
cộng đồng dân cư trên địa bàn huyện. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp sẽ giúp
cải thiện quá trình phân bổ và sử dụng các nguồn lực, đặc biệt nguồn nhân lực để phát
triển ngành, góp phần tạo nên sự phát triển bền vững. Để góp phần giải quyết vấn đề
này, em lựa chọn đề tài “Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp huyện Krông Buk,

tỉnh ĐăkLăk giai đoạn 2012 – 2016” để nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp chuyên
ngành Kinh tế nông nghiệp.

Ế

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

U

1.2.1. Mục tiêu chung

́H

Nghiên cứu, đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của



huyện Krông Buk giai đoan 2012 – 2016, từ đó đưa ra định hướng và đề xuất một số
giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế một cách hợp lý và hiệu

H

quả hơn.

IN

1.2.2. Mục tiêu cụ thể

K


- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp

̣C

- Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở huyện Krông

O

Buk giai đoạn 2012 – 2016.

̣I H

- Định hướng và đề xuất giải pháp để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông

Đ
A

nghiệp ở huyện hiệu quả hơn trong thời gian tới.
1.3. Phương pháp nghiên cứu
1.3.1. Phương pháp thu thập số liệu
Thông tin và số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp là những số liệu đã qua xử lý. Trong
báo cáo này, số liệu thứ cấp được thu thập từ các bài báo cáo, tài liệu,….từ phòng
Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Krông Buk.
1.3.2. Phương pháp phân tích
- Phương pháp thống kê phân tích kinh tế: đánh giá thực trạng phát triển và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
SVTH: Trịnh Thị Thủy

2



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

- Phương pháp so sánh, đối chiếu
- Phương pháp tổng hợp thống kê: tổng hợp và phân tích số liệu, tài liệu.
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu về cơ cấu kinh tế nông nghiệp và sự chuyển dịch của nó trên địa
bàn huyện Krông Buk.

U

- Phạm vi không gian: Huyện Krông Buk, Tỉnh Đăklăk.

Ế

1.4.2. Phạm vi nghiên cứu

́H

- Phạm vi thời gian:



+ Thời gian nghiên cứu: từ năm 2012 đến năm 2016


Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H

+ Thời gian thực hiện báo cáo: 02/01/2018 – 23/04/2018

SVTH: Trịnh Thị Thủy

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
1.1. Một số khái niệm liên quan

 Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế là một tổng thể các bộ phận hợp thành kết cấu (hay cấu trúc) của
nền kinh tế trong quá trình tăng trưởng sản xuất xã hội. Các bộ phận đó gắn bó với

U

Ế

nhau, tác động qua lại lẫn nhau và biểu hiện ở các quan hệ tỷ lệ về số lượng, tương

́H

quan về chất lượng trong những không gian và thời gian nhất định, phù hợp với những
điều kiện kinh tế xã hội nhất định nhằm đạt được hiệu quả kinh tế xã hội cao.



Một cơ cấu kinh tế hợp lý phải có các bộ phận kết hợp một cách hài hoà, cho
phép khai thác tối đa các nguồn lực của đất nước một cách có hiệu quả, đảm bảo nền

H

kinh tế tăng trưởng với nhịp độ cao và phát triển ổn định, không ngừng nâng cao đời

IN

sống vật chất, văn hoá tinh thần của người dân.

K


 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một tổng thể bao gồm các mối quan hệ tương quan

̣C

giữa các yếu tố của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực Nông – Lâm

O

– Ngư nghiệp trong khoảng thời gian và điều kiện kinh tế xã hội cụ thể.

̣I H

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một bộ phận hợp thành, không thể tách rời của cơ
cấu kinh tế nông thôn. Nó đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của nông thôn đặc

Đ
A

biệt là đối với những nước đang phát triển.
 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự thay đổi của cơ cấu kinh tế từ trạng thái này
sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển.
Thực chất của chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự phát triển không đều giữa các
ngành. Ngành nào có tốc độ phát triển cao hơn tốc độ phát triển chung của nền kinh tế
thì sẽ tăng tỷ trọng và ngược lại, ngành có tốc độ thấp hơn sẽ giảm tỷ trọng. Nếu tất cả
các ngành có cùng một tốc độ phát triển thì tỷ trọng các ngành sẽ không đổi, nghĩa là
không có chuyển dịch cơ cấu ngành.
SVTH: Trịnh Thị Thủy


4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý là sự chuyển dịch sang một cơ cấu kinh tế có
khả năng tái sản xuất mở rộng cao, phản ánh được năng lực khai thác, sử dụng các
nguồn lực và phải phù hợp với các quy luật, các xu hướng của thời đại.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một quá trình tất yếu gắn liền với sự phát triển
kinh tế của một quốc gia, đặc biệt là sự phát triển trong quá trình hội nhập.
 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là quá trình thay đổi (tăng hoặc

Ế

giảm) về quy mô giá trị, tỷ trọng của các phân ngành thuộc ngành nông nghiệp

U

theo hướng thích ứng nhiều hơn với nhu cầu thị trường, phát huy được lợi thế so

́H

sánh, để tạo ra cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính ổn định cao hơn và phát




triển bền vững hơn trong kinh tế thị trường và hội nhập.

1.2. Đặc trưng chủ yếu của cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính khách quan.

H



IN

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp tồn tại và phát triển dựa vào trình độ phát triển của

K

lực lượng sản xuất và trình độ phát triển của phân công lao động xã hội, nó ít phụ
thuộc vào ý chí chủ quan của con người mà nó chủ yếu phụ thuộc vào điều kiện tự

̣C

nhiên, kinh tế - xã hội nhất định. Ứng với mỗi trình độ phát triển nhất định của lực

O

lượng sản xuất và phân công lao động xã hội sẽ có một cơ cấu kinh tế cụ thể và hợp lý.

̣I H

Một cơ cấu kinh tế được xem là hợp lý nếu cơ cấu đó luôn phù hợp với nhận thức

đúng đắn các quy luật khách quan nhằm tìm ra được hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Đ
A

hợp lý và đạt hiệu quả.


Cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính lịch sử và xã hội nhất định.

Cơ cấu kinh tế nông nghiệp phản ánh quy luật chung của quá trình phát triển kinh

tế - xã hội, là một tổng thể các mối quan hệ kinh tế được xác lập theo những tỷ lệ nhất
định về mặt lượng trong thời gian cụ thể. Ở mỗi địa phương, vùng miền và trong mỗi
giai đoạn lịch sử phát triển thì cơ cấu kinh tế nông nghiệp cũng có sự khác biệt. Tại
một thời điểm với những điều kiện về kinh tế, tự nhiên, xã hội, các tỷ lệ đó được xác
lập và hình thành tạo thành một cơ cấu kinh tế nhất định. Song tùy hoàn cảnh và điều
kiện cụ thể của mỗi vùng, mỗi quốc gia mà xác lập được một cơ cấu kinh tế nông
SVTH: Trịnh Thị Thủy

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

nghiệp phù hợp cho từng giai đoạn phát triển nhất định. Không thể có một cơ cấu kinh
tế làm chuẩn mực trong mọi điều kiện.



Cơ cấu kinh tế nông nghiệp không ngừng vận động và phát triển theo

hướng ngày càng hoàn thiện hợp lý và có hiệu quả hơn.
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp luôn vận động và biến đổi gắn liền với điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội và tiến bộ của khoa học công nghệ. Khi lực lượng sản xuất cùng
với khoa học công nghệ ngày càng phát triển văn minh và hiện đại, sự phân công lao

Ế

động ngày càng phức tạp, chính những điều này sẽ làm cho bộ phận kinh tế trong hệ

U

thống kinh tế nông nghiệp biến đổi, tác động lẫn nhau tạo ra một cơ cấu kinh tế mới,

́H

hợp lý và hiệu quả hơn. Tức là cơ cấu kinh tế sẽ không ngừng vận động và phát triển
thông qua sự chuyển dịch trong chính nội tại bản thân nó. Một cơ cấu kinh tế bị cũ, lỗi



thời, không còn phù hợp với điều kiện hiện tại sẽ mất đi và được thay thế bằng một cơ
cấu kinh tế mới, cơ cấu kinh tế mới này sẽ tiếp tục phát triển, vận động và biến đổi đến

H

một thời điểm nhất định nó cũng trở nên lỗi thời và lại có một cơ cấu kinh tế khác hợp


IN

lý và hoàn thiện hơn được hình thành. Sự vận động và biến đổi đó là một quá trình tất

K

yếu của các sự vật hiện tượng, nó phản ánh sự phát triển không ngừng của lực lượng
sản xuất, của các quy luật tự nhiên và của xã hội loài người.

̣C

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một quá trình và không thể

O



̣I H

có một cơ cấu hoàn thiện, bất biến.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một quá trình, quá trình này tất yếu

Đ
A

phải xảy ra bởi sự vận động và biến đổi không ngừng của sự vật hiện tượng. Nó có tác
động rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế. Quá trình này diễn ra nhanh hay chậm
còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có sự tác động của con người. Và vì cơ cấu
kinh tế luôn luôn vận động và biến đổi nên sẽ không có một cơ cấu nào là hoàn thiện,
là bất biến. Nó phải có sự chuyển dịch để có được một cơ cấu phù hợp hơn cho từng

giai đoạn phát triển. Tất nhiên, trong một xã hội ngày càng phát triển văn minh và hiện
đại, khoa học công nghệ ngày càng tiến bộ như hiện nay thì một cơ cấu kinh tế sẽ trở
nên lỗi thời chỉ còn là vấn đề thời gian. Cơ cấu kinh tế cũ sẽ được thay thế bởi một cơ
cấu kinh tế mới. Việc chuyển hoá từ một cơ cấu kinh tế cũ sang một cơ cấu kinh tế
mới một cách phù hợp và có hiệu quả hơn là vô cùng quan trọng.
SVTH: Trịnh Thị Thủy

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

1.3. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp nhằm phát triển một nền nông
nghiệp toàn diện, đáp ứng nhu cầu về nông sản của xã hội, nhu cầu tiêu dùng của dân
cư.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp là điều kiện và nhu cầu để mở
rộng thị trường
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp tạo cơ sở cho việc thay đổi bộ

Ế

mặt nông thôn nói chung và nông nghiệp nói riêng, xây dựng một nền nông nghiệp

U

công nghiệp hoá – hiện đại hoá.


́H

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp nhằm tạo ra một nền sản xuất
chuyên môn hoá, thâm canh tiên tiến.



1.4. Nội dung chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
1.4.1. Cơ cấu kinh tế theo ngành

H

Cơ cấu kinh tế theo ngành là một phạm trù kinh tế được dùng để phản ánh tỷ

IN

trọng mối quan hệ giữa các ngành trong nền kinh tế hay phản ánh trình độ phát triển

K

của lực lượng sản xuất, tiến bộ khoa học công nghệ và sự phân công lao động trong xã
hội, sự phân công lao động xã hội phát triển ở trình độ càng cao thì sự phân chia ngành

O

̣C

càng đa dạng và phong phú. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành phản

̣I H


ánh sự thay đổi về tỷ lệ giữa các ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và ngư
nghiệp. Do vậy việc xây dựng được một cơ cấu ngành cho phù hợp với từng giai đoạn

Đ
A

phát triển có ý nghĩa rất là quan trọng đối với sự phát triển của ngành.
1.4.2. Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ
Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ thể hiện sự bố trí các ngành sản xuất và dịch

vụ theo không gian nhằm khai thác hết các tiềm năng, lợi thế của vùng sản xuất. Sự
phân công lao động theo ngành tất yếu sẽ dẫn đến sự phân công lao động theo vùng
lãnh thổ, đó là hai mặt của một quá trình gắn bó hữu cơ với nhau, thúc đẩy nhau phát
triển. Do vậy, để hình thành một cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng lãnh thổ hợp lý
thì cần bố trí các ngành trên vùng lãnh thổ hợp lý. Đặc biệt cần bố trí các ngành
chuyên môn hoá dựa trên những lợi thế so sánh của từng vùng.

SVTH: Trịnh Thị Thủy

7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

1.4.3. Cơ cấu theo thành phần kinh tế
Cơ cấu theo thành phần kinh tế là một phạm trù kinh tế dùng để phản ánh tỷ
trọng giá trị sản xuất của các thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. Trong lĩnh

vực nông nghiệp có các thành phần kinh tế như: kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh
tế hộ, kinh tế trang trại... trong đó kinh tế hộ là chủ yếu, đóng vai trò quan trọng trong
nền kinh tế nông nghiệp và đang trong quá trình chuyển dịch từ kinh tế hộ sản xuất
nhỏ lẻ, tự cung tự cấp sang kinh tế hộ hay kinh tế trang trại sản xuất hàng hóa cho nền

Ế

kinh tế quốc dân. Như vậy, chuyển dịch cơ cấu theo thành phần kinh tế chính là sự

U

thay đổi đơn vị sản xuất kinh doanh, là xác định xem thành phần kinh tế nào nắm vai

́H

trò chủ đạo trong việc tạo ra các sản phẩm hàng hóa cho nền kinh tế.
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng




Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp chịu tác động của một số nhân tố sau:
Nhân tố nguồn lực tự nhiên

H

Đối với những nước đang phát triển, khi mà việc ứng dụng các thành tựu khoa

IN


học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp còn nhiều bất cập thì các điều kiện tự nhiên về

K

đất đai, khí hậu và nguồn nước… luôn là yếu tố ảnh hưởng nhiều đến với hoạt động
sản xuất nông nghiệp nói chung, chi phối đến sự chuyển dịch cơ cấu ngành nông

O

̣C

nghiệp nói riêng. Tuy nhiên, nhân tố nguồn lực tự nhiên không tự tạo ra ảnh hưởng

̣I H

tích cực hay tiêu cực đến phát triển nông nghiệp mà chính con người thông qua nhận
thức của mình quyết định hướng phát triển cho phù hợp. Như vậy, nhận thức đúng đắn

Đ
A

của con người về nguồn lực tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển nông nghiệp.


Nhân tố chính sách hỗ trợ

Sự chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp cũng chịu sự tác động từ các chính

sách hỗ trợ của Nhà Nước. Thông qua các chính sách hỗ trợ đó nhiều lĩnh vực, đối
tượng sản xuất sẽ nhận được nhiều nguồn đầu tư hơn, phát triển nhanh hơn và điều này

sẽ giúp cải thiện được tỷ trọng của những lĩnh vực, đối tượng sản xuất đó trong cơ cấu
của ngành nông nghiệp.


Nhân tố doanh nghiệp và tổ chức kinh doanh trong nông nghiệp

Doanh nghiệp và các tổ chức kinh doanh nông nghiệp cũng có tác động đến sự
chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp, là tác nhân tạo ra động lực cho tăng trưởng và
SVTH: Trịnh Thị Thủy

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

chuyển dịch cơ cấu ngành. Thông qua việc đầu tư vào các lĩnh vực, đối tượng sản xuất
nông nghiệp cụ thể, các hoạt động của doanh nghiệp và tổ chức kinh doanh nông
nghiệp sẽ thúc đẩy tăng trưởng đối với các lĩnh vực, đối tượng sản xuất mà họ lựa
chọn đầu tư, từ đó sẽ tác động đến tỷ trọng của các lĩnh vực, đối tượng sản xuất nông
nghiệp đó trong cơ cấu ngành nông nghiệp.


Nhân tố lao động nông nghiệp

Nhân tố lao động tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo

Ế


các khía cạnh như: (1) Lĩnh vực, đối tượng sản xuất nông nghiệp nào thu hút thêm

U

được lượng lao động tham gia, thì giá trị sản xuất của lĩnh vực đó, đối tượng sản xuất

́H

đó sẽ tạo ra được nhiều hơn, từ đó tạo nên sự thay đổi cơ cấu trong ngành nông
nghiệp; (2) Lao động trong lĩnh vực, đối tượng sản xuất cụ thể nào đó được đào tạo,

Tín dụng nông nghiệp

IN



H

thay đổi trong cơ cấu ngành nông nghiệp.



tay nghề nâng cao và tạo ra giá trị sản xuất nhiều hơn, từ đó sẽ góp phần tạo nên sự

Tín dụng cũng là một nguồn lực quan trọng đầu tư vào hoạt động sản xuất

K

kinh doanh nói chung, hoạt động sản xuất nông nghiệp nói riêng. Cũng như các


̣C

nguồn lực khác, tín dụng cũng là điều kiện giúp tạo ra giá trị sản xuất cho các

O

lĩnh vực, đối tượng sản xuất nông nghiệp được đầu tư từ nguồn này, từ đó tác

̣I H

động đến cơ cấu ngành nông nghiệp.

Đ
A

1.6. Các chỉ tiêu đánh giá
Cơ cấu giá trị sản xuất theo ngành, vùng, thành phần kinh tế là chỉ tiêu quan

trọng nhất được dùng để phản ánh cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Ngoài ra còn có thể sử
dụng một số chỉ tiêu khác như:
- Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành, vùng, thành phần kinh tế
- Cơ cấu diện tích theo ngành, vùng, thành phần kinh tế
- Cơ cấu lao động theo ngành, vùng, thành phần kinh tế
Giá thành sản phẩm, năng suất cây trồng vật nuôi, giải quyết việc làm….là các
chỉ tiêu được dùng để phản ánh kết quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp.
SVTH: Trịnh Thị Thủy

9



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

Hiệu quả của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp được đánh giá
thông qua một số mặt như: Thu nhập quốc dân trên một đơn vị diện tích, phúc lợi xã
hội….
1.7. Vai trò, vị trí của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế của huyện Krông
Buk
Hiện nay, việc phát triển 2 ngành công nghiệp – xây dựng, thương mại – dịch vụ
đang được chính quyền huyện hết sức quan tâm và đẩy mạnh, tuy nhiên vẫn còn nhiều

Ế

hạn chế và chưa thể cải thiện trong thời gian ngắn. Do đó, ngành nông nghiệp vẫn là

U

ngành sản xuất chính, giữ vai trò chủ đạo của nền kinh tế huyện. Nông nghiệp đóng

́H

góp phần lớn trong thu nhập và có tính quyết định đến sự bình ổn của nền kinh tế vì



phần lớn dân số huyện sống ở nông thôn và sống dựa vào nông nghiệp.
Bảng 1. Vị trí và vai trò ngành nông nghiệp trong nền kinh tế của huyện

Giá trị sản xuất

H

Chỉ tiêu

Công nghiệp và xây dựng

̣C

Thương mại và dịch vụ

K

Nông, lâm nghiệp và thủy sản

Tỷ trọng (%)

1.731.488

63,47

218.296

8,00

778.134

28,52


2.727.918

100,00

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Krông Buk năm 2016

̣I H

O

Tổng

IN

(triệu đồng)

Năm 2016, tổng giá trị sản xuất của huyện đạt 2.727.918 triệu đồng, trong khi

Đ
A

ngành công nghiệp – xây dựng đóng góp 218 triệu đồng, ngành thương mại – dịch vụ
đóng góp 778 triệu đồng, thì đóng góp của ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao
nhất lên tới 1.731 triệu đồng. Như vậy giá trị đóng góp của riêng ngành nông nghiệp
gấp 1,74 lần đóng góp của cả 2 ngành kinh tế lớn cộng lại, và chiếm 63,47% trong
tổng giá trị sản xuất của nền kinh tế. Nông nghiệp cũng đang là nguồn sinh kế quan
trọng cho đại đa số người dân sinh sống trên địa bàn huyện.
Ngoài ra, lao động từ 15 tuổi trở lên trên địa bàn huyện khoảng 44.591 người. Và
ngành đang tạo ra phần lớn việc làm cho lực lượng này hiện nay vẫn là ngành nông
nghiệp.

SVTH: Trịnh Thị Thủy

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG
NGHIỆP Ở HUYỆN KRÔNG BUK GIAI ĐOẠN 2012 – 2016
2.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Huyện Krông Buk nằm về phía Đông bắc tỉnh Đắk Lắk, cách trung tâm thành
phố Buôn Ma Thuột 60 km theo Quốc lộ 14; có tổng diện tích tự nhiên 35.782 ha, với

- Phía Đông giáp huyện Krông Năng.



- Phía Tây giáp huyện Cư M’Gar, Ea H’Leo.

́H

U

xã Cư Né và Chư KBô; có ranh giới với các huyện như sau:

Ế


7 đơn vị hành chính, trung tâm huyện được quy hoạch ở cạnh Quốc lộ 14 trên địa bàn

IN

- Phía Bắc giáp huyện Ea H’Leo.

H

- Phía Nam giáp thị xã Buôn Hồ, huyện Cư M’Gar.

Nằm ở cửa ngõ phía Bắc của tỉnh, giáp thị xã Buôn Hồ, trên trục Quốc lộ 14, nối

K

huyện Krông Buk với thành phố Buôn Ma Thuột, thành phố PLâyKu; cách sân bay

̣C

Buôn Ma Thuột khoảng 60 km, giao lưu thuận tiện với các tỉnh Tây Nguyên, Duyên

O

hải miền Trung và cả nước. Đây chính là điều kiện khá thuận lợi trong quan hệ phát

̣I H

triển kinh tế - xã hội của huyện. Tuy vậy, là huyện mới được điều chỉnh địa giới hành
chính, còn nhiều xã khó khăn, huyện ít được kế thừa các cơ sở hạ tầng của huyện


Đ
A

Krông Buk cũ, vì vậy sẽ còn nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn
tiếp theo.

2.1.1.2. Thời tiết, khí hậu, thủy văn
Nằm ở phía Đông Bắc cao nguyên Buôn Ma Thuột, huyện Krông Buk mang đặc

tính chung vừa chịu chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa vừa mang đặc tính của khí
hậu cao nguyên. Trong năm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khô. Một số chỉ tiêu
đặc trưng khí hậu thời tiết khu vực như sau:
- Lượng mưa trung bình năm 1.158mm, thấp hơn một số vùng khác trong tỉnh.
Lượng mưa năm cao nhất là 1.890mm (1992), thấp nhất 1.191mm (1995).
SVTH: Trịnh Thị Thủy

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

- Nhiệt độ không khí trung bình năm 23,4ºC, nhiệt độ trung bình nóng nhất là
tháng 3 và tháng 4 (26,5ºC), nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhất là tháng 12 và tháng 1
(20,8ºC), nhiệt độ này rất phù hợp cho cây cà phê (nhiệt độ tối ưu ban ngày 27,5ºC –
32,5ºC, ban đêm là 20,5ºC - 25ºC).
- Ẩm độ không khí bình quân năm 85%, cao nhất 95% và thấp nhất 70%.
- Thời tiết khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ
tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa 1.387mm chiếm 92% lượng mưa cả năm. Tháng có


Ế

lượng mưa cao nhất là tháng 8 và tháng 9 (255mm/tháng), gió thịnh hành là gió mùa

U

Tây Nam với cấp độ trung bình là cấp 2 và cấp 3, chế độ đặc trưng là nóng và ẩm.

́H

Mùa mưa với lượng mưa nhiều đảm bảo đủ nước cho các loại cây trồng sinh trưởng và



phát triển, tuy nhiên ở những khu vực có độ dốc lớn, bố trí cây trồng không hợp lý,
canh tác thiếu khoa học dễ dẫn đến xói mòn và rửa trôi.

H

Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa chỉ chiếm 8% lượng mưa

IN

cả năm, nhiều năm từ tháng 12 đến tháng 1-2, thậm chí đến tháng 3 năm sau không có
mưa. Gió Đông-Bắc trung bình cấp 3-4 mạnh nhất tới cấp 5-6 độ ẩm không khí thấp,

K

lượng bốc hơi lớn làm cho mức độ khô hạn càng trở nên khốc liệt.


̣C

Nhìn chung điều kiện thời tiết khí hậu khá thuận lợi cho phát triển nông lâm

O

nghiệp, tuy nhiên có yếu tố không thuận lợi là lượng mưa trong năm phân bố rất không

̣I H

đều, vào các tháng mùa mưa thừa nước, gây xói mòn mạnh ở những vùng đất dốc và
ngập úng những vùng thấp trũng. Mùa khô quá dài cùng với cường độ khô bình quân

Đ
A

cao cho nên làm cây trồng thiếu nước trầm trọng. Độ ẩm không khí thấp vào nhiều
ngày trong mùa khô nên dễ gây cháy rừng. Đây là vấn đề hết sức cường diện tích rừng,
vườn rừng, đai rừng, cây che bóng, cây xanh trong huyện, nâng cao tỷ lệ che phủ, kéo
dài thời gian giữu nước, giữu ấm trong mùa khô, giảm thiểu tình trạng khô kiệt và cải
tạo nâng cấp hệ thống các hồ đập để đảm bảo sự phát triển một cách bền vững.
2.1.1.3. Địa hình và đất đai
 Địa hình: Huyện Krông Buk có các dạng chính sau:
- Địa hình cao nguyên núi lửa chiếm hầu hết diện tích Phía Nam, phía Đông và
khu vực trung tâm huyện có mức độ phân cắt mạnh tạo thành những dãy đồi dạng bát
SVTH: Trịnh Thị Thủy

12



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

úp, độ dốc trung bình 8-150, độ cao trung bình 500 – 700 m, địa hình có xu thế thấp
dần về phía Tây và phía Nam.
- Địa hình núi thấp trung bình bao quanh phần phía Tây, có sườn dốc, được hình
thành từ các đá granite.
- Địa hình đồng bằng tích tụ bao gồm các bãi bồi, các bậc thềm của các sông suối
thuộc lưu vực suối Ea Tul và Krông Buk.
 Đất đai:

Ế

Theo kết quả điều tra phân loại đất trên bản đồ do Viện Quy hoạch và Thiết kế

U

Nông nghiệp xây dựng và điều chỉnh bổ sung năm 2005, đất đai của huyện bao gồm

́H

các loại đất sau:



- Đất nâu đỏ phát triển trên đá mẹ Bazan (Fk): Chiếm 89,72% diện tích tự nhiên,
phân bố tương đối đồng đều ở địa bàn các xã Pơng Đrang, Tân Lập, Ea Ngai, Chư Kbô


H

và Cư Né. Đất có thành phần cơ giới thịt trung bình đến nặng, độ phì tự nhiên cao,

IN

thích hợp với nhiều loại cây trồng, nhất là các loại cây công nghiệp dài ngày như cà

K

phê, cao su… Đất có tầng dày trên 100cm chiếm phần lớn diện tích, tuy nhiên đất có
độ dốc cao và địa hình chia cắt chiếm 70% diện tích, với lượng mưa lớn dễ gây xói

̣C

mòn, rửa trôi. Loại đất này đã được khai thác vào mục đích sản xuất nông nghiệp,

̣I H

cao.

O

trong đó cây cà phê và cây cao su là loại cây trồng phát triển tốt, cho hiệu quả kinh tế

- Đất nâu vàng trên đá bazan (Fu): Chiếm 4,35% diện tích tự nhiên, phân bổ rải

Đ
A


rác ở các xã Ea Ngai và Cư Pơng, phần lớn đất có tầng dày trên 100 cm; đất có thành
phần cơ giới thịt nặng, đất hơi chua, độ phì trung bình, đất thích hợp với các loại cây
công nghiệp dài ngày. Hiện loại đất này cũng đã được khai thác đưa vào trồng cây cà
phê.
- Đất đỏ vàng phát triển trên đá Granit (Fa) và đá phiến sét (Fs): Chiếm 4,66%
diện tích tự nhiên, đất có thành phần cơ giới thịt trung bình đến nhẹ, phân bổ ở phía
Tây các xã Cư Pơng, Ea Sin, đất nghèo dinh dưỡng. Hiện còn một ít đất có rừng trồng
sản xuất trên loại đất này.
- Đất đen và nâu thẫm sản phẩm Bazan (Ru, Rk): Chiếm 0,82% diện tích tự
SVTH: Trịnh Thị Thủy

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

nhiên, phân bổ rải rác ở các xã. Đất này thích hợp với loại cây ngắn ngày như cây ngô,
đậu đỗ.
- Đất thung lũng dốc tụ (D): Phân bổ rải rác ven hợp thủy, suối. Đất có tầng dày,
địa hình khá bằng phẳng, mực nước ngầm nông, đất chua (pHkcl<5,5), có độ phì khá,
thành phần cơ giới thịt nặng, đã được khai thác để trồng lúa nước.
- Đất xám phát triển trên đá Macma axit và đá cát (Xa): Phân bổ rải rác khu vực

trồng sản xuất trên loại đất này, còn lại trồng cây hàng năm.

U

2.1.1.4. Tài nguyên nước


Ế

tiếp giáp với huyện Ea H’leo. Đất này nghèo dinh dưỡng, hiện còn một ít đất có rừng

́H

 Thủy văn:



Trên địa bàn huyện có nhiều suối và hợp thủy, phân bố tương đối đều giữa các
khu vực, mật độ sông suối từ 0,90-1,13km/km2. Chế độ thủy văn được phân làm 2 mùa

H

như sau:

IN

Mùa lũ từ tháng 8 đến hết tháng 12, tổng lượng dòng chảy thực đo tại trạm Buôn

K

Hồ chiếm đến 75% tổng lượng dòng chảy năm, tháng 9 có lượng dòng chảy lớn nhất
chiếm 20% lượng dòng chảy năm;

̣C

Mùa kiệt từ tháng 12 đến hết tháng 4 năm sau, tổng lượng dòng chảy chỉ chiếm


O

25% lượng dòng chảy năm do lượng mưa rất nhỏ hoặc không có mưa.

̣I H

Các sông suối chính trong vùng gồm:

Đ
A

+ Suối Krông Buk bắt nguồn từ độ cao 980m (đỉnh Chư Kbô) từ phía Bắc chảy
theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, lòng suối rộng trên dưới 10m, lưu lượng kiệt (Qtb
kiệt) = 0,37m3/s, mô đun chảy kiệt 4-11 l/s/km2, lưu lượng lũ (Ql) = 15m3/s, lưu lượng
bình quân 4,58m3/s. Đây là con suối chính đi qua địa bàn các xã Cư Né, Chư Kbô,
Pơng Drang, Tân Lập.
+ Suối Ea Súp ở thượng nguồn tính đến hết ranh giới huyện có diện tích lưu vực
179 km2 và suối Ea Tul diện tích lưu vực là 21km2; nhiều suối nhỏ phát nguồn trong
vùng chảy vào 3 suối chính trên địa bàn.
Hệ thống thủy văn như vậy tạo điều kiện điều thuận lợi cho việc cung cấp nước
SVTH: Trịnh Thị Thủy

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân


tưới cho hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện, đặc biệt là cây cà phê.
 Nước mặt:
Huyện Krông Buk có diện tích tự nhiên 357,82km2, lượng mưa bình quân hàng
năm trên lưu vực khoảng 1.560mm, như vậy hàng năm trên địa bàn huyện nhận được
lượng nước là 558.200.000 m3. Tuy nhiên, lượng nước này phân bố không đồng đều
trong năm, lượng nước mùa mưa chiếm 80%, mùa này nhu cầu nước tưới cho cây
trồng không đáng kể, nhưng mùa khô nhu cầu nước tưới rất lớn lại thiếu nguồn nước

Ế

nghiêm trọng.

U

Nguồn nước mặt trên địa bàn phân bố tương đối đều với mật độ suối bình quân

́H

1,13 km/km2, rất thuận lợi cho việc cung cấp nước tưới cho hoạt động sản xuất nông



nghiệp, đặc biệt là cho cà phê.

Ngoài ra, còn có 42 hồ chứa với dung tích hơn 9,99 triệu m3; nhiều nhất là xã Cư

H

Pơng với 12 hồ chứa dung tích khoảng 3,23 triệu m3; xã Cư Né có 11 hồ chứa dung


IN

tích hơn 2,85 triệu m3. Đây là nguồn cung cấp nước quan trọng cho sản xuất nông
nghiệp trên địa bàn huyện vào mùa khô, tuy nhiên, so với nhu cầu nước tưới vào mùa

̣C

 Nguồn nước ngầm:

K

khô (khoảng 35 - 40 triệu m3) thì các công trình hiện có chỉ đáp ứng phần nhỏ.

O

Đặc điểm địa chất, thủy văn của vùng Krông Buk không đồng nhất theo diện tích

̣I H

và theo chiều sâu. Độ dày tầng chứa nước biến động từ 60 - 160m, trung bình 100m và
giảm dần từ Bắc xuống Nam. Qua các lỗ khoan trong vùng, kết quả một số chỉ tiêu đặc

Đ
A

trưng như sau:

+ Lưu lượng lỗ khoan (Q) biến đổi từ 0,45 - 4,10 l/s;
+ Tỷ lưu lượng đặc trưng (q) từ 0,07 - 0,13l/s/m. Mức độ phong phú theo tỷ


lưu lượng 0,01-0,29 l/s,m. Tỷ lệ lỗ khoan có tỷ lưu lượng q>0,2 l/s,m là 50. Hệ số
thấm (k) biến đổi từ 0,13 - 2,21m/ngày/đêm.
Qua số liệu điều tra đánh giá trên cho thấy mức nước ngầm vùng Krông Buk
tương đối phong phú, có thể khai thác phục vụ sản xuất nông.

SVTH: Trịnh Thị Thủy

15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: PGS.TS Mai Văn Xuân

2.1.2. Điều kiện Kinh tế - Xã hội
2.1.2.1. Dân số và lao động
Theo niên giám thống kê năm 2016, dân số của huyện khoảng 63.702 người
trong đó dân số nam khoảng 32.465 người, chiếm 50,96% tổng dân số và dân số nữ
khoảng 31.237 người, chiếm 49,04%. Do thị xã Buôn Hồ đã được tách ra khỏi Krông
Buk, các khu vực thành thị của huyện Krông Buk cũ hiện nay đều thuộc Thị xã Buôn
Hồ, toàn bộ huyện Krông Buk hiện nay đều được xếp vào khu vực nông thôn nên

Ế

100% dân số trên địa bàn huyện là dân số nông thôn.

Phân theo thành thị, nông thôn

Nữ (%)


Thành thị (%)

Nông thôn (%)

59.255

50,96

49,04

0

100

2013

60.418

50,96

49,04

0

100

2014

61.602


50,96

49,04

0

100

2015

62.501

50,96

49,04

0

100

2016

63.702

50,96

49,04

0


100

TTBQ (%)

1,83

-

-

-

-

̣I H

O

̣C

IN

Nam (%)

H

2012

Đơn vị tính: Người


K

Tổng số



Phân theo giới tính
Năm

́H

U

Bảng 2. Dân số huyện Krông Buk giai đoạn 2012 – 2016

Nguồn: Niên giám thống kê huyện Krông Buk năm 2016

Đ
A

Hiện nay, lao động từ 15 tuổi trở lên trên địa bàn huyện khoảng gần 44.591
người, chiếm gần 70% tổng dân số của huyện; trong đó tập trung chủ yếu vào ngành
nông nghiệp, lực lượng lao động tham gia vào các ngành khác còn nhiều hạn chế, đặc
biệt là ngành công nghiệp.
Bên cạnh đó, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo của huyện còn khá thấp ( khoảng 15%
trên tổng số lao động của huyện), cùng với nhu cầu sử dụng nguồn lao động này trên
địa bàn huyện còn nhiều hạn chế đã dẫn đến việc nhiều lao động có tay nghề trên địa
bàn huyện phải di chuyển đến các thành phố lớn làm việc.

SVTH: Trịnh Thị Thủy


16


×