Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BÁO CHÍ CÁCH MẠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (782 KB, 45 trang )

Chuyên đề

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ BÁO CHÍ CÁCH MẠNG


1. Về kiến thức: Nắm được những nội dung cơ
bản và giá trị của TTHCM về BCCM và sự cần
thiết phải vận dụng tư tưởng đó trong xây dựng
nền báo chí nước ta hiện nay.

Mục
đích

2. Về thái độ: Trên cơ sở đó củng cố niềm tin
vào sự lãnh đạo của Đảng đối với nền BCCM
Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới hiện nay.
3. Về kĩ năng: Biết vận dụng sáng tạo TTHCM về
BCCM vào quá trình hoàn thiện nhân cách, kỹ
năng của người làm báo và tham gia xây dựng
nền BCCM hiện nay.


Tài liệu tham khảo:

1. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2002, (bộ 12 tập)
2. Ban tư tưởng văn hóa Trung ương, Tư tưởng Hồ Chí
Minh về văn hóa, Hà Nội, 2003.
3. TS. Hồng Vinh, PGS.TS Đào Duy Quát chủ biên, Hồ Chí
Minh với công tác tư tưởng, Hà Nội, 2006.


4. PGS. TS Phạm Ngọc Anh – PGS. TS Bùi Đình Phong, Hồ
Chí Minh Văn hoá và phát triển, Nxb Chính trị-Hành
chính, Hà Nội, 2009.


* Khái niệm báo chí (Theo từ điển tiếng Việt):

“Báo chí là các loại hình thông tin tuyên
truyền như báo, tạp chí, có tính chất đại
chúng, được thể hiện qua các ấn phẩm
định kỳ hoặc qua các phương tiện thông
tin đại chúng khác như: truyền thanh,
truyền hình, Internet…”.
(Trung tâm từ điển học, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng,
Hà Nội, 2010, tr.54.)


Khái quát tình hình nghiên cứu tư tưởng
Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng
Trong khoảng 10 năm gần đây, đã có một số công
trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách
mạng như:
-Cuốn sách, Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá, do
Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương, xuất bản 2003
-Cuốn sách: Hồ Chí Minh với công tác tư tưởng, do
TS Hồng Vinh và PGS,TS Đào Duy Quát (chủ biên) năm
2006
-Cuốn sách: Hồ Chí Minh văn hoá và phát triển, của
PGS,TS Phạm Ngọc Anh và PGS,TS Bùi Đình Phong,
xuất bản năm 2009



•Các công trình nghiên cứu nêu trên chưa đưa ra một định
nghĩa khái quát về tư tưởng báo chí Hồ Chí Minh.
•Do vậy, Kế thừa các công trình nghiên cứu đó, người dạy và
người học có nhiệm vụ làm sáng tỏ TTHCM về BCCM, xác định
giá trị, ý nghĩa và yêu cầu, biện pháp vận dụng vào xây dựng nền
báo chí nước ta hiện nay.


Định nghĩa: TTHCM về BCCM
-Nguyên tắc, phương pháp luận khi định nghĩa khái
niệm: tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí.
+ Quán triệt nguyên tắc về mối quan hệ giữa vật chất
và ý thức, tư tưởng và hiện thực.
+ Định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách
mạng phải xuất phát từ định nghĩa khái niệm tư tưởng
Hồ Chí Minh.


- Một định nghĩa với tính cách là một giả thuyết khoa
học của vấn đề: TTHCM về BCCM như sau:
TTHCM về BCCM là sản phẩm của sự vận dụng sáng
tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về báo chí vào
điều kiện cụ thể của thực tiễn Việt Nam;
bao gồm một hệ thống các quan điểm về vị trí, vai trò,
chức năng, tính chất của báo chí và tiêu chuẩn của đội ngũ
nhà báo trong quá trình đấu tranh cách mạng của dân tộc;
không chỉ có giá trị lý luận và thực tiễn lịch sử to lớn
mà còn đang là nền tảng lý luận định hướng cho sự nghiệp

xây dựng nền báo chí nước ta trong sự nghiệp đổi mới
hiện nay.


Nội dung của định nghĩa:
+ Cơ sở lý luận và thực thực tiễn của tư tưởng Hồ
Chí Minh về báo chí cách mạng.
+ Nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí
cách mạng.
+ Giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách
mạng.


CÂU HỎI
Định nghĩa nêu trên đặt ra yêu cầu
gì trong nghiên cứu TTHCM về
BCCM?


I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh về báo chí cách mạng.

Kết
cấu
nội
dung

II. Nhà báo cách mạng Hồ Chí Minh.
III. Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ
Chí Minh về báo chí cách mạng.


IV. Vận dụng TTHCM về BCCM trong
sự nghiệp xây dựng nền báo chí
nước ta hiện nay.


I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ BÁO CHÍ CÁCH MẠNG

1. Cơ sở lý luận.
Hồ Chí Minh đã tiếp thu, kế thừa và phát triển quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lênin về vị trí, vai trò của báo chí đối với sự nghiệp cách
mạng.

- Báo chí là một thứ vũ khí trong ĐTGC và công cụ
quan trọng để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị.
- BCCM phải có tính đảng sâu sắc, phải là phương tiện
tuyên truyền và đấu tranh bảo vệ cương lĩnh, đường lối
của Đảng.
- BCCM là lực lượng tiên phong, trận địa ban đầu trong
đấu tranh cách mạng của GCVS.


Ăngghen viết:

“Báo chí phải bảo vệ và
giải thích
rõ rằng:
yêu cầu của Đảng, thể hiện
Lênin

cho
rõ những ý kiến, quan điểm của Đảng, đồng thời báo chí phải
“Báo chí là trận địa ban đầu, từ đó Đảng sẽ
đấu tranh với kẻ thù của Đảng, bác bỏ ý kiến tham vọng của
tiến hành
cuộc
tranh
chúng”.
Và “Báo
Đảngđấu
là người
phátvới
ngônđối
của thủ
Đảng,của
là độimình
tiền
phong vũ
của khí
giai cấp
vô sản,
là người
tuyên
bố và ngày
bảo vệ luận
bằng
tương
xứng.
Báo
hàng

là công
cương

phương
hướng
của
Đảng”

cụ tuyênC.Mác,
truyền
cổ động quần chúng không
Ăngghen về công tác báo chí,
TTXVN 1982, tr.7. (Dẫn theo:
Hồ Chí
Minh thế
với công
tác tưởng)
có gì
thay
được”

(V.I.Lênin, Nói về sách báo, Nxb SGK Mác Lênin, Hà Nội, 1984, tr.18. )


2. Cơ sở thực tiễn.

Theo Đ/C, TTHCM về báo chí cách mạng
ra đời trên những cơ sở thực tiễn nào ?



- Chủ nghĩa thực dân ngăn cấm tự do báo chí, hội họp và
lập hội, thực hiện chính sách ngu dân để dễ cai trị.
- Thực tiễn xã hội Việt Nam đòi hỏi phải có một phương
tiện để tuyên truyền, thức tỉnh tinh thần cách mạng
của quần chúng.
- Thực tiễn cũng đòi hỏi cần có một phương tiện để làm
cho GCCN, nhân dân lao động trên thế giới và QTCS
hiểu rõ vấn đề thuộc địa.


Trong bài Phong trào cộng sản quốc tế đăng
trên tạp chí La revue Communiste (tạp chí cộng
sản), số 15, tháng 5/1921, Hồ Chí Minh đã viết

Cái mà chúng tôi thiếu để trở thành cộng
sản, là những điều kiện cơ bản nhất để
hành động: Tự do báo chí, tự do du lịch, tự
do dạy và học, tự do hội họp (tất cả những
điều này đều bị những kẻ khai hoá thuộc
địa ngăn cấm chúng tôi một cách dã man)
Hồ Chí Minh, sđd, t1, tr.35-36.


Phát biểu tại phiên họp thứ 22, Đại hội 5
quốc tế Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc nói:

“Báo chí cộng sản chủ nghĩa có
nhiệm vụ làm cho các chiến sĩ của
chúng ta hiểu rõ vấn đề thuộc địa,
tranh thủ họ tham gia sự nghiệp của

chủ nghĩa cộng sản”
Hồ Chí Minh, sdd, t1, tr.195.


II. NHÀ BÁO CÁCH MẠNG HỒ CHÍ MINH

2.1.
Sự
báo
chí
HCM.

- Hồ Chí Minh đã sáng lập ra 9 tờ
báo, cụ thể là:
+ Người cùng khổ (Le paria), năm 1922.

+ Tạp chí Quốc tế nông dân, năm 1924.
+ Thanh niên, năm 1925.
+ Công nông, năm 1926.
+ Lính kách mệnh, năm 1927.
+ Thân ái, năm 1928.
+ Đỏ, năm 1929.
+ Việt Nam độc lập, năm 1941.
+ Cứu quốc, năm 1942.


- Hồ Chí Minh đã để lại một kho tàng tác phẩm báo chí đồ sộ,
phong phú, gồm nhiều thể loại như: chính luận, tiểu phẩm,
truyện ký và thơ, ở thể loại nào Người cũng thể hiện là cây bút
xuất sắc hàng đầu.

- Hồ Chí Minh làm báo suốt cuộc đời hoạt động cách mạng và đã
để lại hơn 2000 bài báo các loại cùng gần 300 bài thơ, gần 500
trang truyện và ký, Người đã sử dụng khoảng 150 bút danh trên
những tác phẩm báo chí xuất sắc của mình.
- Hồ Chí Minh đã viết báo bằng 5 thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga,
Trung Quốc và Việt Nam.
- Hồ Chí Minh đã khai sinh ra nền báo chí cách mạng Việt Nam
bằng việc sáng lập tờ báo Thanh Niên, số ra đầu tiên ngày
21/6/1925.


- Luôn nhất quán một đề tài là
phục vụ mục tiêu chính trị của cách mạng.

2.2.
cách
báo
chí
HCM

Đầu năm 1923, trong truyền đơn cổ động mua báo Le paria,
Hồ Chí Minh đã viết:

“Tờ báo này là tờ báo của bạn, giúp bạn thoát khỏi
cảnh nô lệ và sẽ phát hành rộng rãi trong tất cả các
thuộc địa, nhằm đoàn kết mọi người bị bóc lột
thuộc mọi màu da đoàn kết lại dưới lá cờ đỏ
búa liềm để trong một phong trào cách mạng
quốc tế rộng lớn quét sạch mọi kẻ bóc lột
mà chúng ta là những người cùng khổ”.

Hồ Chí Minh, sdd, t1, tr.461, 192.


- Luôn thể hiện rõ tính mục đích là tuyên truyền,

vận động, tập hợp, đoàn kết toàn dân thực hiện
thắng lợi mục tiêu của cách mạng.

Năm 1927, trong
phẩm
cách
mệnh,
Hồvăn
ChíLiên
MinhXô,
viết:
Năm tác
1957,
khiĐường
tiếp một
đoàn
nhà

“Sách này muốn nóiHồ
cho
tắt,đã
dễnói:
hiểu, dễ nhớ.
Chívắn
Minh

Chắc có người sẽ chê rằng văn chương cụt quằn.
Vâng! Đây đã nói việc gì thì nói rất giản tiện, mau mắn,
chắc chắn như 2 lần 2 là 4, không tô vẽ, trang hoàng
gì cả...Sách này chỉ ước sao đồng bào xem rồi thì
nghĩ lại, nghĩ rồi thì tỉnh dậy, tỉnh rồi thì đứng lên
đoàn kết nhau mà làm cách mệnh. Văn chương và
hy vọng sách này chỉ ở trong hai chữ:
Ruf Bersatxki (Liên Xô):
Cách mệnh! Cách mệnh!! Cách mệnh!!!”
“Một lần gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh” Báo Văn nghệ, 1980.

“Tôi là cây bút tiểu phẩm, nhà chính luận.
Gọi là nhà tuyên truyền tôi cũng
không tranh cãi, nhà cách mạng
chuyên nghiệp là đúng nhất”.


- Trước khi viết, luôn điều tra rõ ràng,
chỉ viết khi đã nắm chắc vấn đề.

Hồ Chí Minh đã dạy:

“Chưa điều tra, chưa nghiên cứu,
chưa biết rõ, chớ nói, chớ viết...
Phải nhớ câu tục ngữ:
“Chó ba quanh mới nằm.
Người ba năm mới nói”.
Hồ Chí Minh, sđd, t.5, tr.306.



- Văn phong giản dị, trong sáng, phù hợp với
trình độ nhận thức của đối tượng người đọc.

Trong Sửa đổi lối làm việc, Hồ Chí Minh đã dạy:

“Phải học cách nói của quần chúng...
Mỗi tư tưởng, mỗi câu nói, mỗi chữ viết,
phải tỏ rõ cái tư tưởng và lòng ước ao
của quần chúng. Phải luôn dùng những
lời lẽ, những thí dụ giản đơn, thiết thực và
dễ hiểu. Khi viết, khi nói, phải luôn luôn
làm thế nào cho ai cũng hiểu được”.
Hồ Chí Minh, sđd, t.5, tr.306.


III. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
VỀ BÁO CHÍ CÁCH MẠNG

1. Quan điểm Hồ Chí Minh
2. Quan điểm Hồ Chí Minh
về vị trí, 3.
vai
trò,điểm
chứcHồnăng
Quan
Chí Minh
về các tính chất cơ bản
về
đội
ngũ những

người làm báo.

nhiệm
vụ
của
của báo chí cách mạng.
báo chí cách mạng.


CÂU HỎI

Báo chí có vị trí, vai trò gì trong sự
nghiệp cách mạng?


×