Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

TRUYẾT TRÌNH TRÀ ĐẠO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 13 trang )

TRÀ ĐẠO

Trần Thị Mỹ Hạnh
13030692
DH13NB


 Du nhập vào Nhật Bản từ Trung
Quốc vào thế kỉ VI.
 Thiên Hoàng Shomu là người phổ
biến việc uống trà khắp nước sau khi
được một nhà sư Trung Hoa dâng
tặng những gói trà bột.
 Đồng thời có tài liệu cho rằng nhà
sư Muratashu Mitsu là người sáng
lập ra trà đạo.


 Thời Heian(794-1185) trà được chế biến bằng cách
sấy lá trà rồi nghiền thành bột ( matcha).
 Vào thế kỉ XV ,Juro Murata đã đưa wabi và sabi
vào nghi thức trong trà đạo


 Những quan niệm của phật giáo
Thiền tông trong trà lễ càng được
nhấn mạnh hơn bởi Sen no Rikyu
(1522-1591), nghi lễ mà ông tổ
chức đến bay giờ vẫn được giảng
dạy và thực hành trên khắp thế
giới, ông đã nghi thức hóa những


nguyên tắc của lễ trà trong việc
ứng xữ đồng thời khắc họa diện
mạo tinh thần của trà đạo với quy
tắc về 4 tiêu chuẩn hài hòa, trang
nghiêm, thuần khiết và tĩnh lặng.


Những đặt trưng quan trọng của trà đạo


Những đặt trưng quan trọng của trà đạo


phòng tổ
chức
uống trà

Chabana ( 茶茶 )

Kama

Kakejiku


Phòng đặt dụng cụ pha trà

Tetsubin (ấm
đun nước).

Natsume (hộp

đựng trà)

Shaku (gáo múc
nước)

Futaoki

Chawan (bát trà)

Chasen (dụng
cụ pha trà)

Chasaku (thìa xúc trà)
Kensui (để nước bẩn)

Chakin (khăn lau)


Phòng tiếp khách


Hoài thạch

Trung Lập

Ngự tọa nhập

Dùng trà loãng




Risenka

Hyosenka

Bushakoro Senka


 Độ đậm của trà phải vừa miệng.
 Độ to của lửa phải vừa.
 Tùy theo thời tiết bốn mùa mà để cho dộ
nóng của trà vừa phải thích ứng.
 Hoa cắm để trang trí trong phòng phải tươi
mới.
 Người đến thưởng trà phải đến sớm hơn
một chút ( thông thường khách được mời
phải đến sớm hơn 20 đến 30 phút so với thời
gian mời.
 Bất luận là trời có mưa hay không cũng phải
mang theo áo mưa.
 Cần quan tâm tới khách một cách chu đáo,
kể cả khách của khách



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×