Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

Chuong 13 danh gia hieu qua va quan tri rui ro tai chinh 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 52 trang )

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ & QUẢN TRỊ RỦI RO ĐẦU



NHÓM 13

1.
2.
3.
4.
5.
6.

Đinh Hồng Quân
Chu Thị Thu Thủy
Vũ Đức Trưởng
Hà Trọng Vịnh
Lê Xuân Tùng
Nguyễn Thị Thủy


NỘI DUNG TRỌNG TÂM

1. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
2. SO SÁNH CÁC TIÊU CHUẨN HIỆU QUẢ
3. QUẢN TRỊ RỦI RO ĐẦU TƯ
4. VaR: Giá trị rủi ro
5. TÓM LƯỢC & KẾT LUẬN


Câu hỏi đầu bài:


Nếu bạn có một số tiền lớn, ví dụ 500 triệu, bạn muốn đầu tư chứng khốn. Có 5 danh mục bạn đang cân
nhấc là A, B, C, D, E, F. Vậy bạn sẽ quyết định lựa chọn danh mục đầu tư nào để đem lại cho bạn nguồn lợi
lớn nhất có thể với mức rủi ro bạn có thể chấp nhận được? Tại sao bạn khơng thể sử dụng Rp để quyết
định?

Danh mục

Rp(%)

p(%)

p

A

12

40

0,5

B

15

30

0,75

C


20

22

1,4

M

15

15

1

F

5

0

0


1. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ

Sự ước định về một nhà quản lý tiền đạt sự cân đối
tốt:
Về những mức tỷ suất sinh lợi cao đã đạt
được


Ứng với điều đó là những mức rủi ro có thể chấp
nhận


2. CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ

Tỉ số Sharpe

Tỷ số Treynor

5

Giá trị Alpha của Jensen

Tỷ số thông tin

R bình phương


2. CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ

Tỷ số Sharpe



Một tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá hiệu quả đầu tư, bao gồm điều chỉnh rủi ro
tổng thể.




Tỷ số Sharpe = Tỷ số phần bù rủi ro danh mục/ Độ lệch chuẩn tỷ suất sinh lợi
danh mục.

Sharp =

Rp – Rf
σp


Tỷ số Sharpe

- Được gọi là: Phần bù rủi ro danh mục.

Tử số Sharpe
(Rp – Rf):

- Đây là phần thưởng cho việc gánh chịu rủi ro = Tỷ suất danh mục thô
(Rp) – Tỷ suất sinh lợi phi rủi ro (Rf)

- Được gọi là: Độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi của danh mục i

Mẫu số p

 

- Thước đo của rủi ro tổng thể.

- Tỷ số Sharpe: Tỷ số phần thưởng trên rủi ro tổng thể
- Phù hợp để đánh giá các danh mục được đa dạng hóa một cách


Kết luận

tương đối.
- Là tiêu chuẩn để đánh giá toàn bộ danh mục được nắm giữ bởi một
nhà đầu tư


VÍ DỤ



Trong thời gian 3 năm gần đây , suất sinh lợi bình quân hàng năm của
danh mục đầu tư là 20%, độ lệch chuẩn cho suất sinh lợi bình quân hàng
năm của danh mục đầu tư hàng năm là 25%. Trong cùng kỳ suất sinh lợi
bình quân đối với Treasury bills 90 ngày là 5%.



Hãy tính tỷ số Sharpe ratio cho danh mục đầu tư trong thời kỳ 3 năm?


GIẢI




 Sharpe = = 0,60
Ý nghĩa: tỷ số Sharpe ratio là tỷ số phần vượt trội của tỷ suất sinh lợi
danh mục trên rủi ro tổng thể là 0,6.




Hay lợi nhuận của danh mục đầu tư vượt trên tổng rủi ro là 0,6.


Danh mục tối ưu Sharpe



Là cách thức đạt được một phân bổ tiền với tỷ số sharpe cao nhất có thể



Độ dốc của các đường thẳng được vẽ từ mức lãi suất phi rủi ro đến danh mục sẽ
cho biết tỷ số sharpe đối với danh mục đó



Tìm kiếm danh mục tối ưu sharpe là tìm đường thẳng có độ dốc lớn nhất

 đường tiếp tuyến với đường các cơ hội đầu tư.


Hình 13.4: Danh mục tối ưu Sharpe

14
Danh mục tối
ưu – tỷ số
Sharpe


12
Tỷ suất
sinh lợi
mong đợi
(%)

10

12
10

8
6
A

6

4
Lãi suất phi rủi ro

2
0

0

2

4


6

8
10
Độ lệch chuẩn (%)

12

14

16

18


Cách thức tìm danh mục tối ưu Sharpe

Suất sinh lợi kỳ vọng của danh mục đầu tư gồm 2 tài sản
 
E(Rp)= w1E(RA) +w2E(RB)



Phương sai của danh mục đầu tư gồm 2 tài sản

E(σ

) = w σ + w σ + 2w w r σ σ

2

2 2
2 2
port
1 1
2 2
1 2 1,2 1 2
Ghép 2 công thức trên lại với nhau theo Sharpe ratio cho danh mục đầu tư gồm 2 tài sản
sẽ như sau:
=
 w1, w2

w
E
(
R
)
+
w
E
(
R
)

R
1
1
2
2
f
tạo đó tỷ số này là lớn nhất

w12σ 12 + w22σ 22 + 2w1w2σ 1σ 2 r1,2


Tỷ số Treynor

-

Một tiêu chuẩn mẫu mực đánh giá hiệu quả đầu tư đã được điều chỉnh rủi ro
hệ thống

-

Tỷ số Treynor = Phần bù rủi ro danh mục/ Hệ số beta danh mục → Tỷ số
Treynor càng lớn càng càng tốt.

Rp – Rf
Tỷ số Treynor =
βp


Tỷ số Treynor
- Được gọi là: Phần bù rủi ro danh mục.

Tử số Sharpe
(Rp – Rf):

- Đây là phần thưởng cho việc gánh chịu rủi ro = Tỷ suất danh mục thô
(Rp) – Tỷ suất sinh lợi phi rủi ro (Rf)

 


- Là hệ số rủi ro hệ thống tương đối của một tài sản cụ thể so

với một tài sản trung bình (=1).

Mẫu số βp

- Tỷ số Treynor: Đánh giá động thái của danh mục đầu tư để
định lượng cả yếu tố lợi nhuận lẫn rủi ro.

Kết luận

- Diễn tả mức lợi nhuận bù đắp rủi ro trên 01 đơn vị rủi ro của
danh mục đầu tư


Tỷ số Treynor

•VÍ DỤ:
 
• Thời gian 3 năm, tỷ suất sinh lợi trung bình với một danh mục 30%,
β=1,25, tỷ suất sinh lợi trung bình của tín phiếu kho bạc 90 ngày là 5%.



Tỷ số treynor =

Cho biết tỷ số phần vượt trội của tỷ suất sinh lợi trên beta danh mục là 0,12



GIÁ TRỊ ALPHA (Jensen)




Được rút ra từ mơ hình định giá tài sản vốn – CAPM.
Hệ số Alpha là khác biệt giữa TSSL kì vọng ước lượng bởi CAPM và TSSL thực
tế.



Giá trị α p là thước đo cho mức đánh bại thị trường của danh mục, hay xét mức tỷ
suất sinh lợi so với mức rủi ro hệ thống.


GIÁ TRỊ ALPHA (Jensen)

•Theo mơ hình CAPM ta biết
E(Rp) = Rf + [E(Rm) – Rf] βp

-

E(Rp): Tỷ suất sinh lời ước tính của danh mục i

-

Rf: Lãi suất phi rủi ro

-


E(Rm): Tỷ suất sinh lời ước tính của danh mục thị trường

-

Βp Hệ số rủi ro beta của danh mục i


GIÁ TRỊ ALPHA (Jensen)

Để tính tốn α , chúng ta so sánh TSSL thực Rp đối với TSSL dự đoán: phần chênh lệch chính là α p

αp

=

Rp



E(Rp)

=

Rp



{Rf

+


[E(Rm)

–Rf]

X

βp}

- Alpha ≠ 0: Cổ phiếu (DMĐT) đó khơng nằm trên đường CAPM.

α p Chính là giá trị Alpha của Jensen. Là thước đo mức đo “đánh bại thị trường” danh mục, là phần tỷ
suất sinh lợi vượt trội của danh mục nằm trên hoặc nằm dưới thị trường chứng khoán.


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

DMĐT

A

nằm

dưới

đường


thị

trường

chứng

DMĐT B nằm dưới đường thị trường chứng khoán (SLM) và có α < 0

khốn

(SLM)





α

>

0


GIÁ TRỊ ALPHA (Jensen)

- Nếu α p > 0: tài sản (cổ phiếu) nắm giữ đang bị định giá thấp trên thị trường và nhà đầu tư
nên
mua
vào.

- Nếu α p < 0: tài sản (cổ phiếu) nắm giữ đang bị định giá cao trên thị trường và nhà đầu tư
nên
bán
ra.
- Hệ số α ≠ 0: là biểu hiện của việc nhận diện sai đường thị trường chứng khoán (SML) hoặc
do thị trường khơng hiệu quả. Cổ phiếu (DMĐT) đó khơng nằm trên đường CAPM.


VÍ DỤ

Trong thời gian 3 năm gần đây, suất sinh lợi bình quân hàng năm của danh mục đầu tư là 20%, Beta của
danh mục đầu tư hàng năm là 1,25. Trong cùng kỳ suất sinh lợi bình quân hàng năm đối với Treasury bills
90 ngày là 5%, suất sinh lợi bình quân đối với danh mục đầu tư thị trường là 15%. Hãy tính Jensen’s Alpha
cho danh mục đầu tư trong thời kỳ 3 năm?

Áp dụng công thức:
0,20 – [0,50 +(0,15 – 0,05) 1,25] = 0,025
Điều này cho thấy tiêu chuẩn alpha, là TSSL vượt trội của danh mục, là 2.5%


Cách tính khác của alpha

E(Rp) – Rf = [E(Rm)-Rf] x p

Trong thực tế, TSSL của danh mục và của thị trường như là TSSL vượt trội (chính là alpha)

 

Nên: E(Rp,RP) = E(Rm,RP) x p


Phương trình đặc trưng có chứa lãi suất phi rủi ro.


Cách tính khác của alpha

Khi kỳ vọng TSSL danh mục
bằng TSSL thị trường (với

  ro với =1)
cùng 1 mức rủi
=>TSSL vượt trội bằng 0 (hay
alpha=0)


Cách tính khác của alpha

Với cùng 1 mức rủi ro mà TSSL danh
mục cao hơn TSSL thị trường bằng n
%
(vd
2%)   với
=2
thì hệ số chặn chặn của x là 2 cũng
chính là giá trị của alpha.


×