Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Tài liệu ôn thi HSG sinh 11, 2018 2019, đầy đủ và cập nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.75 KB, 51 trang )

Tài liệu ôn thi HSG Sinh 11- năm học 2018-2019.

0

1.

1.1

2.

1.1

Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT
CĐ 1- Trao đổi nước ở thực vật- 3 điểm
- Đặc điểm quá trình hấp thụ nước ở rễ
- Vận chuyển bước trong thân
- Thoát hơi nước ở lá (Chiều vc, khoảng cách vc, thành phần vc)
- Phân biệt 2 con đường vc nước ở rễ
- Động lực quá trình vc nước ở thân
- Phân biệt 2 con đường THN ở lá
- Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng tới q trình hấp thụ nc ở rễ, thốt hơi nước ở lá giải thích một số hiện tượng liên quan
Trình bày đặc điểm của bộ rễ liên quan đến chức năng hút nước và hút khoáng?
TL:
Đặc điểm bộ rễ liên quan đến chức năng hút nước và hút khoáng:
- Rễ có khả năng đâm sâu, lan rộng.
- Có khả năng hướng hoá và hướng nước.
- Sinh trưởng liên tục.
- Trên bề mặt rễ có rất nhiều tế bào biểu bì biến đổi thành các tế bào lông hút
+ Thành TB mỏng, không thấm cutin -> dễ thấm nước…………….
+ Không bào trung tâm lớn -> tạo áp suất thẩm thấu cao………………
+ Có nhiều ti thể -> hoạt động hơ hấp mạnh -> áp suất thẩm thấu lớn…


Trình bày các con đường hấp thụ nước ở rễ? Đặc điểm của chúng? Vai trò của vòng đai Caspari
TL:
* 2 con đường:
+ Con đường thành TB - gian bào: nước từ đất vào lông hút => gian bào của các tế bào nhu mô vỏ => đai Caspari => trung trụ =>
mạch gỗ
+ Con đường tế bào chất (Qua CNS - không bào): nước từ đất vào lông hút => CNS và không bào của các tế bào nhu mô vỏ =>
trung trụ => mạch gỗ

Nguyễn Viết Trung - THOT Thạch Bàn

1


Tài liệu ôn thi HSG Sinh 11- năm học 2018-2019.

* Đặc điểm:
Qua thành TB – gian bào
+ Ít đi qua phần sống của TB
+ Không chịu cản trở của CNS

Qua CNS - không bào
+ Đi qua phần sống của tế bào
+ Qua CNS => cản trở sự di chuyền của nươc và chất
khoáng.
+ Tốc độ nhanh
+ Tốc độ chậm
+ Khi đi đến thành TB nội bì bị vịng đai Caspari cản trở => nước + Không bị cản trở bởi đai Caspari
đi vào trong TB nội bì.
* Vai trị vịng đai Caspari: đai này nằm ở phần nội bì của rễ, kiểm soát và điều chỉnh lượng nước, kiểm tra các chất khống hồ
tan.


3.

1.1

4.

1.1

Các bằng chứng về khả năng hút và đẩy nước một cách chủ động của hệ rễ ntn? Trong canh tác để cây hút nước dễ dàng
cần chú ý những biện pháp kỹ thuật nào?
TL:
*Bằng chứng về khả năng hút và đẩy nước chủ động của hệ rễ:
+ Hiện tượng rỉ nhựa: Cắt ngang thân cây gần mặt đất, một thời gian sau ở mặt cắt rỉ ra các giọt nhựa; chứng tỏ rễ đã hút và đẩy
nước chủ động.
+ Hiện tượng ứ giọt: úp chuông thuỷ tinh lên cây nguyên vẹn sau khi tưới đủ nước, một thời gian sau, ở mép lá xuất hiện các giọt
nước. Sự thoát hơi nước bị ức chế, nước tiết ra thành giọt ở mép lá qua các lỗ khí chứng tỏ cây hút và đẩy nước chủ động.
* Biện pháp kỹ thuật để cây hút nước dễ dàng:
Làm cỏ, sục bùn, xới đất kĩ để cây hô hấp tốt tạo điều kiện cho quá trình hút nước chủ động.
Nhiều lồi TV khơng có lơng hút thì rễ cây hấp thụ nước và ion khống bằng cách nào?
Trả lời

Nguyễn Viết Trung - THOT Thạch Bàn

2


Tài liệu ôn thi HSG Sinh 11- năm học 2018-2019.

+ Đối với các TV thủy sinh, hấp thụ nước và ion khống bằng tồn bộ bề mặt cơ thể.

+ 1 số TV trên cạn, hệ rễ ko có lơng hút (thơng, sồi…) nhưng có nấm rễ bao bọc tạo ra nhiều khuẩn ty quanh hệ rễ của cây → giúp
cây hấp thụ nước và ion khoáng một cách dễ dàng.
Giải thích vì sao cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ bị chết?
5.

1.1

6.

1.1

7.

1.2

→ Đối với cây trên cạn, khi bị ngập úng lâu thì rễ cây thiếu oxi → phá hoại tiến trình hơ hấp bình thường của rễ, tích lũy các chất
độc hại đối với TB → lông hút chết, khơng hình thành được lơng hút mới → cây ko có lơng hút sẽ ko hút được nước → cân bằng
nước trong cây bị phá hủy → cây bị chết.
Nước được hấp thụ từ đất vào cây qua rễ theo hai con đường.
a. Đó là hai con đường nào?
b. Nêu những đặc điểm có lợi và bất lợi của hai con đường đó?
c. Hệ rễ đã khắc phục đặc điểm bất lợi của hai con đường đó bằng cách nào?
Trả lời:
a. Nước được hấp thụ từ đất vào cây qua rễ theo hai con đường:
- Con đường qua thành tế bào lông hút vào các khoảng trống gian bào, đến thành tế bào nội bì, gặp vịng đai Caspari, chuyển vào
tế bào nội bì rồi vào mạch gỗ của rễ.
- Con đường tế bào: Nước vào tế bào chất, qua khơng bào, sợi liên bào. Nói chung là nước đi qua các phần sống của tế bào, qua tế
bào nội bì rồi vào mạch gỗ của rễ.
b. Những đặc điểm có lợi và bất lợi của hai con đường đó:
- Con đường dọc thành tế bào và gian bào: Hấp thụ nhanh và nhiều nước (có lợi) nhưng lượng nước và các chất khống hồ tan

khơng được kiểm tra (bất lợi).
- Con dường tế bào: Lượng nước và các chất khống hồ tan được kiểm tra bằng tính thấm chọn lọc của tế bào sống( có lợi) nhưng
nước được hấp thụ chậm và it( bất lợi).
c. Sự khắc phục của hệ rễ: Đặt vòng đai Caspari trên thành tế bào nội bì. Vịng đai Caspari được cấu tạo bằng chất khơng thấm
nước và khơng cho các chất khống hồ tan trong nước đi qua. Vì vậy, nước và các chất khống hồ tan phải đi vào trong tế bào nội
bì. Ở đây, nước và các chất khống hồ tan phải đi vào trong tế bào nội bì. Ở đây, lượng nước đi vào được điều chỉnh và các chất
khoáng hoà tan được kiểm tra.
Nếu 1 ống mạch gỗ bị tắc, dịng mạch gỗ trong ống đó có thể tiếp tục đi lên được khơng? Vì sao?
→ Vẫn tiếp tục đi lên được bằng cách vận chuyển ngang qua các lỗ bên vào ống bên cạnh và tiếp tục di chuyển lên trên.

Nguyễn Viết Trung - THOT Thạch Bàn

3


Tài liệu ôn thi HSG Sinh 11- năm học 2018-2019.

8.

9.

10.

1.2

1.3

1.3

Thế nào là hiện tượng rỉ nhựa, hiện tượng ứ giọt? Tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi thấp và những cây

thân thảo?
Trả lời:
* Hiện tượng rỉ nhựa: Cắt cây thân thảo sát gốc, quan sát sau vài phút thấy những giọt nhựa rỉ ra từ phần thân cây bị cắt. Đó là
những giọt nhựa do rễ đẩy từ mạch gỗ ở rễ, lên mạch gỗ ở thân.
Phân tích giọt nhựa thấy có chất vơ cơ gồm: nước, khoáng và các hợp chất hữu cơ: gluxit, lipit, protein.
* Hiện tượng ứ giọt:
Cho cây đậu vào chng thuỷ tinh kín, sau vài giờ, các giọt nước ứ ra ở mép phiến lá. Do khơng khí trong chng thuỷ tinh đã
bão hồ hơi nước, nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá khơng thốt được thành hơi qua khí khổng ứ thành các giọt ở mép phiến lá.
Hai hiện tượng trên chứng minh nhờ có áp suất rễ, nước đã được đẩy từ rễ lên bó mạch gỗ của thân.
* Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây thân thấp: Những cây bụi thấp, cây họ hoà thảo mọc gần mặt đất, độ ẩm dễ bão hoà.
Do vậy, khi rễ đẩy nước lên lá, gặp độ ẩm khơng khí bão hồ làm hơi nước khơng thốt được qua lá, đọng lại thành giọt.
Trình bày các cơ chế đóng mở khí khổng ở lá cây.
* Cơ chế đóng mở khí khổng: Tế bào khí khổng trương nước : mở
Tế bào khí khổng mất nước: khí khổng đóng .
- Khi có ánh sáng: quang hợp xảy ra tại các lục lạp có trong tế bào khí khổng � hàm lượng đường tăng � áp suất thẩm thấu của tế
bào khí khổng tăng � tế bào khí khổng hút nước, trương lên và lỗ khí mở
Trong tối quá trình diễn ra ngược lại
- Do hoạt động của các bơm ion trên bề mặt màng tế bào khí khổng dẫn đến làm tăng hay giảm các ion trong tế bào khí khổng � tế
bào khí khổng trương nước hay mất nước sẽ mở hay đóng
- Khi cây bị hạn � ABB (Axit Abxixic) tăng kích thích các bơm K+ , Ca+ hoạt động kéo các ion này ra khỏi tế bào khí khổng làm
cho tế bào khí khổng mất sức căng trương nước và khí khổng đóng
Trình bày cấu tạo lá phù hợp với chức năng thoát hơi nước?
TL:
- Bề mặt ngoài lá bao phủ bới lớp TB biểu bì.
- Các TB biểu bì có thể biến đổi thành TB khí khổng.
- Các TB khí khổng có lục lạp => tiến hành quang hợp.
- Thành TB trong dày, thành ngoài ngoài mỏng.
- Phủ bề mặt ngoài lá có thể phủ lớp cutin để chống thốt hơi nước.

Nguyễn Viết Trung - THOT Thạch Bàn


4


Tài liệu ơn thi HSG Sinh 11- năm học 2018-2019.

Vì sao mặt trên của lá cây đoạn ko có khí khổng nhưng vẫn có sự THN qua lá?
11.

1.3

→ điều đó chứng tỏ rằng q trình THN khơng chỉ xảy ra qua con đường khi khổng mà còn xảy ra qua cutin. Khi lá chưa bị lớp
cutin dày che phủ, hơi nước có thể khuếch tán qua bề mặt lá (lớp biểu bì của lá) gọi là THN qua cutin. Cường độ THN qua bề mặt
lá giảm theo mức độ phát triển của lớp cutin (THN qua cutin mạnh ở lá non, giảm dần ở lá trưởng thành và tăng lên ở lá già do sự
rạn nứt ở cutin).
Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?

12.

1.3

13.

1.3

14.

1.4

→ vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm cho t o tăng cao, lá cây THN làm hạ to MT xung quanh lá → dưới bóng cây vào những ngày

hè nóng bức mát hơn so với ko khí dưới mái che bằng VLXD.
Tại sao lại gọi là thực vật C3, thực vật C4, thực vật CAM?
Trả lời:
- Thực vật C3: Thực vật quang hợp kiểu C3. Sản phẩm quang hợp đầu tiên là các hợp chất hữu cơ có 3 ngun tử C trong phân tửAPG. Q trình cố định CO2 ở những thực vật này theo chu trình Canvin.
- Thực vật C4: Quang hợp kiểu C4. Sản phẩm đầu tiên là các hợp chất hữu cơ có 4 nguyên tử C trong phân tử - AOA. Quá trình cố
định CO2 ở các thực vật này theo chu trình Hatch- Slack.
- Thực vật CAM: Quá trình cố định CO 2 thực hiện vào ban đêm. Sản phẩm quang hợp đầu tiên là axit hữu cơ, chủ yếu là axit
malic. Sống ở vùng khô hạn, sa mạc, bán sa mạc. Để tiết kiệm nước tối đa : khí khổng khép ban ngày để tránh thoát hơi nước. CO 2
từ khơng khí vào lá để thực hiện q trình cố định CO2 vào ban đêm, khi khí khổng mở.
Thế nào là hạn sinh lí, ngun nhân của nó ? Trong sản xuất cần phải có biện pháp nào để cây trồng hút được nước dễ
dàng?
Trả lời:
*Hạn sinh lí:
- Là trường hợp thực vật sống trong mơi trường ngập úng, có rất nhiều nước nhưng cây không sử dụng được, thối rễ, rũ lá và chết.
- Nguyên nhân: Trong điều kiện ngập úng, bộ rễ thiếu oxi, q trình hơ hấp ở rễ bị ngừng trệ, tế bào lông hút thiếu năng lượng
nên không hút được nước. Mặt khác, vi khuẩn kị khí hoạt động mạnh, huỷ hoại bộ rễ, cây bị chết úng.
* Các biện pháp để cây trồng hút nước dễ dàng:
- Cấu tạo đất trồng thích hợp có thể chứa lượng nước mà cây có thể sử dụng dễ dàng.
- Xới xáo đất thường xuyên, tạo độ tơi xốp, cây dễ sử dụng dạng nước mao quản.

Nguyễn Viết Trung - THOT Thạch Bàn

5


Tài liệu ôn thi HSG Sinh 11- năm học 2018-2019.

- Bón phân hữu cơ, vi sinh vật hoạt động mạnh, tạo độ thống cho đất.
- Có biện pháp tưới tiêu hợp lí, đảm bảo sự cân bằng nước trong cây.


15.

16.

17.

1.4

1.4

1.4

Tại sao bón phân quá liều lượng, cây trồng sẽ bị héo và chết?
Trả lời:
Bón phân quá liều lượng, cây trồng sẽ bị héo và chết:
- Bón phân quá liều lượng cây sẽ khơng hút được nước, mặt khác cịn bị mất nhanh lượng nước của cơ thể do thoát hơi nước, do tế
bào sử dụng nước, do nước đi ra từ hệ rễ.
- Bón phân nhiều làm nồng độ keo đất ưu trương so với nồng độ dịch tế bào của lông hút. Do vậy, tế bào lông hút không lấy được
nước của mơi trường bằng hình thức thẩm thấu. Mặt khác, nước còn bị mất đi, dẫn đến cây héo và chết.
Cho tế bào thực vật có áp suất thẩm thấu là 1 atm vào một dung dịch có áp suất thẩm thấu là 0,6 atm. Hỏi nước sẽ vận
chuyển như thế nào? Thành phần cấu trúc nào đóng vai trị chính trong q trình thẩm thấu của tế bào thực vật trên? Giải
thích?
Trả lời:
Sức hút nước của tế bào thực vật: S = P – T
- Sức hút nước: Stb = P- T = 1 – T ; Sdd = Pdd = 0,6 atm.
- Nếu S = 1 – T > 0,6 , tức là T < 0,4 -> S tb > Sdd => Nước đi vào tế bào gây hiện tượng trương nước( tế bào thực vật khơng bị vỡ
vì có thành xenllulozo)
- Nếu S = 1 – T < 0,6 , tức là T > 0,4 -> Stb < Sdd => Nước đi ra khỏi tế bào gây hiện tượng co nguyên sinh.
- Nếu S = 1 – T = 0,6 , tức là T = 0,4 -> S tb = Sdd => Nước từ tế bào thực vật sẽ thẩm thấu ra ngoài bằng lượng nước đi vào, nên
thể tích tế bào khơng đổi.

* Thành phần cấu trúc đóng vai trị chính trong q trình thẩm thấu của tế bào thực vật trên là không bào.
- Giải thích: Khơng bào là nơi chứa các chất hoà tan, tạo áp suất thẩm thấu.
Người ta trồng cây trong một hộp kim loại. Khi cây lớn, người ta khơng tưới nước. Mặt trên hộp đậy nắp kín để nước
không bị bốc hơi. Vậy khi nào cây héo? Lấy 5,16g đất sấy khô ở 1000C cong được 4,8g. Xác định hệ số heo.
Trảlời:
a. Cây này sẽ bị héo khi không lấy được nước từ đất, mặc dù nước trong đất vẫn còn, do nước liên kết với các phần tử keo đất và
chủ yếu chính là do động lực trên gần như bằng 0( cây khơng thốt được nước). Đây là hiện tượng hạn sinh lí.
b. Hệ số héo chính là lượng nước cịn lại trong đất khi cây bị héo.
Hệ số héo = 5,16- 4,8 = 0,36gam.

Nguyễn Viết Trung - THOT Thạch Bàn

6


Tài liệu ôn thi HSG Sinh 11- năm học 2018-2019.

18.

1.4

19.

1.4

20.

1.4

21.


1.4

Giải thích tại sao khi tưới nước vào buổi trưa nắng gắt, cây thường dễ bị héo lá?
Trả lời:
- Buổi trưa nắng gắt, cây thoát hơi nước mạnh, tế bào thiếu nước.
- Lúc tưới nước, rễ hút nước mạnh tạo lực đẩy đưa nước lên trên, q trình thốt nước xảy ra mạnh.
- Lượng nước thoát ra nhanh hơn lượng nước hút vào.
- Nước đọng thành giọt trên lá như một thấu kính, hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời, đốt nóng lá. Mặt khác, do mặt đất đang
nóng, nước bốc hơi làm nóng lá hơn.
- Tế bào lá mất nhiều nước tức thời, sức căng bề mặt lá giảm tạo ra hiện tượng héo lá.
Cây trong vườn và cây trên đồi, cây nào có cường độ thốt hơi nước mạnh?
Trả lời:
Cây trong vườn(cây dưới tán) vì cây trong vườn có lớp cutin phát triển yếu do ánh sáng ở vườn yếu(ánh sáng tán xạ). Cây ở đồi do
ánh sáng mạnh, cutin phát triển mạnh.
Cho một thực vật thuỷ sinh, một thực vật sống nơi khô hạn, một thực vật CAM. Hãy:
a. Nêu 3 đặc điểm cấu tạo, giải phẫu và sinh lí thích nghi với việc cung cấp nước của các cây này?
b. Vì sao khí khổng của thực vật CAM có thể đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm?
Trả lời:
a. Cấu tạo, giải phẫu và sinh lí thích nghi với việc cung cấp nước của các cây này:
- Thực vật thuỷ sinh: Rễ kém hoặc không phát triển. Bề mặt lá khơng có lớp cutin, lá khơng có khí khổng.
- Thực vật sống nơi khơ hạn: Rễ sinh trưởng phát triển mạn. Khí khổng nhiều, thốt hơi nước nhiều để tạo lực hút lớn cho việc lấy
nước, áp suất thẩm thấu cao.
- Thực vật CAM: Đóng khí khổng ban ngày hoặc lá biến thanhg gai, lá mọng nước. rễ khơng phát triển.
b. Khí khổng của thực vật CAM có thể đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm:
Vì phải tiết kiệm nước đến mức tối đa. Chúng làm được như vậy vì khí khổng có thể đóng ban ngày theo cơ chế AAB( khi
thiếu nước, axit abxixic được tổng hợp trong rễ và được dẫn truyền trong dịch xilem lên lá kích thích bơm K, bơm chủ động K ra
khỏi tế bào bảo vệ làm giảm áp suất thẩm thấu, do đó nước ra khỏi tế bào bảo vệ làm tế bào mất trương, đóng khí khổng) và mở vào
ban đêm theo cơ chế bơm ion.
Giải thích tại sao buổi trưa nắng gắt, cường độ ánh sáng rất mạnh nhưng cường độ quang hợp lại giảm?

Trả lời:
Do thoát hơi nước mạnh, tế bào hạt đậu của khí khổng giảm sức trương nước, khí khổng đóng, q trình trao đổi khí ngừng lại.
Cường độ thốt hơi nước mạnh hơn hút nước, tế bào lá héo, tăng quá trình tổng hợp axitabxixic, tế bào hạt đậu chuyển hoá đường
thành tinh bột, áp suất thẩm thấu giảm, tế bào hạt đậu giảm sức trương nước, khí khổng đóng lại, khoảng gian bào mơ giậu thiếu

Nguyễn Viết Trung - THOT Thạch Bàn

7


Tài liệu ôn thi HSG Sinh 11- năm học 2018-2019.

CO2, cường độ quang hợp giảm.
Cây xanh chỉ quang hợp mạnh nhất vào lúc sáng sớm và buổi chiều vì lúc đó quang phổ giàu tia đỏ, buổi trưa tỉ lệ tia sáng có
bước sóng ngắn cao hơn nên cường độ quang hợp thấp.

22.

1.4

23.

1.4

24.

1.4

Tại sao các loài thuộc họ hoà thảo nhiệt đới thường cho năng suất cao?
Trả lời:

Các loài thuộc họ hồ thảo nhiệt đới : lúa, ngơ, mía..., có 2 loại lục lạp.
- Lục lạp trong các tế bào bó mạch quang hợp theo chu trình C3
- Lục lạp trong các tế bào nhu mô giậu quang hợp theo chu trình C4
Các lồi trên khơng xảy ra hơ hấp sáng nên lượng CO2 dồi dào, cường độ quang hợp tăng.
Cho một số hạt đậu lấy từ trong kho giống.
a.Cần điều kiện gì trước tiên cho hạt nảy mầm? Giải thích?
b. Có thể dùng chất gì để kích thích nảy mầm nhanh và đạt tỉ lệ nảy mầm cao?
c. Mô tả thí nghiệm để chứng minh ưu thế đỉnh sinh trưởng của auxin trên các mầm của hạt đậu?
d. Làm thế nào để xác định một hạt lúa đang nảy mầm và một hạt lúa chưa nảy mầm?
Trả lời:
a.Cần điều kiện trước tiên cho hạt nảy mầm:
(1) Điều kiện trước tiên cho hạt nảy mầm là: Nước
- Vì nước sẽ tạo mơi trường thích hợp cho các hoạt động trao đổi chất mà trước tiên là hoạt động hô hấp.
(2) Điều kiện thứ 2 là nhiệt độ
(3) Điều kiện thứ 3 là oxi
Vậy , điều kiện để hạt nảy mầm là: Nước, nhiệt độ, oxi.
b. Có thể dùng chất để kích thích nảy mầm nhanh và đạt tỉ lệ nảy mầm cao là: Chất điều hồ sinh trưởng nhóm gibêrelin.
c. Mơ tả thí nghiệm để chứng minh ưu thế đỉnh sinh trưởng của auxin trên các mầm của hạt đậu:
Cho các hạt đậu nảy mầm rồi cắt mầm chính, sau một thời gian ngắn hai chồi bên sẽ xuất hiện.
d. Để xác định một hạt lúa đang nảy mầm và một hạt lúa chưa nảy mầm:
- Hạt đang nảy mầm, hơ hấp hiếu khí rất mạnh, do vậy tinh bột sẽ biến thành đường rồi thành các axit hữu cơ.
Vậy, để xác định hạt lúa đạng nảy mầm và hạt lúa chưa nảy mầm thì ta nghiền hạt, nhuộm bột nghiền với i ốt và phân biệt màu
sắc sau khi nhuộm.
a.Tại sao cần phải giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu trong việc bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả?

Nguyễn Viết Trung - THOT Thạch Bàn

8



Tài liệu ôn thi HSG Sinh 11- năm học 2018-2019.

b. Cho biết các biện pháp bảo quản thường được sử dụng trong giai đoạn hiện nay?
Trả lời:
a. Trong bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả cần phải giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu:
- Giảm cường độ hô hấp đến mức thấp nhất sẽ giữ được số lượng và chất lượng cao nhất của đối tượng bảo quản.
- Q trình hơ hấp đã ảnh hưởng nhiều mặt trong q trình bảo quản, chẳng hạn:
+ Hơ hấp tiêu hao chất hữu cơ của đối tượng bảo quản, do đó làm giảm số lượng
Số lượng và chất lượng trong q trình bảo quản.
+ Hơ hấp làm tăng nhiệt độ trong mơi trường bảo quản, do đó làm tăng cường độ hô hấp của đối tượng bảo quản.
+ Hô hấp làm tăng độ ẩm của đối tượng bảo quản, do đó làm tăng cường độ hơ hấp của đối tượng bảo quản.
+ Hơ hấp làm thay đổi thành phần khí trong môi trường bảo quản: Khi hô hấp tăng O 2 sẽ giảm, CO2 sẽ tăng và khi CO2 giảm q
mức thì hơ hấp ở đối tượng bảo quản chuyển sang dạng phân giải kị khí và đối tượng bảo quản sẽ bị phân huỷ nhanh chóng.
b.Các biện pháp bảo quản thường được sử dụng trong giai đoạn hiện nay:
* Bảo quản khô: Biện pháp này sử dụng để bảo quản các loại hạt trong kho lớn. Trước khi đưa hạt vào kho, hạt được phơi khô với
độ ẩm khoảng 13- 16% tuỳ theo từng loài.
* Bảo quản lạnh: Phần lớn các loại thực phẩm , rau quả được bảo quản bằng phương pháp này. Chúng được giữ trong kho lạnh, tủ
lạnh ở các ngăn có nhiệt độ khác nhau. Tuỳ theo loại thực phẩm, rau quả. Nhiệt độ thấp đã gây ức chế hô hấp.
* Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao gây ức chế hô hấp:
- Đây là biện pháp bảo quản hiện đại và cho hiệu quả bảo quản cao.
- Biện pháp này thường sử dụng các kho kín có nồng độ CO 2 cao hơn hoặc đơn giản hơn là các túi pôliêtilen. Tuy nhiên, việc xác
định nồng độ CO2 thích hợp là điều hết sức quan trọng đối với các đối tượng bảo quản và mục đích bảo quản.
CĐ 2: Trao đổi nitơ ở thực vật- 3 điểm
Nguồn cung cấp N cho cây
Quá trình cố định N phân tử
+ KN,
+ Con đường hóa học,
+ Con đường sinh học (KN, điều kiện, sơ đồ, VSV)
+ Vai trị của cố định N
- Q trình chuyển hóa N trong đất (Điều kiện thống khí, điều kiện kị khí)

- Q trình biến đổi N trong cây (Khử nitrat, Đồng hóa NH3)
Tại sao khi trồng các cây họ đậu người ta khơng bón hoặc bón rất ít phân đạm?
Trả lời
Vì rễ các cây họ đậu có các nốt sần chứa vi khuẩn Rhizobium cộng sinh
-

0

2

25.

2.2

Nguyễn Viết Trung - THOT Thạch Bàn

9


Tài liệu ôn thi HSG Sinh 11- năm học 2018-2019.

Vi khuẩn này có khả năng cố định nitơ tự do thành dạng nitơ cây sử dụng được
Sơ đồ tóm tắt cố định nitơ tự do NN NH=NH NH 2-NH2NH3 NH4+.

26.

2.2

27.


2.2

28.

2.2

a. Những nhóm sinh vật nào có khả năng cố định nitơ khơng khí? Vì sao chúng có khả năng đó?
b. Vai trò của nitơ đối với đời sống cây xanh? Hãy nêu những nguồn nitơ chủ yếu cung cấp cho cây?
c. Chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hơ hấp với q trình dinh dưỡng khống và trao đổi nitơ. Con người
đã vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này vào trong thực tiễn trồng trọt như thế nào?
Hướng dẫn:
a. - Những sinh vật có khả năng cố định nitơ khơng khí:
+ Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống tự do: Cyanobacteria....
+ Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống cộng sinh: Rhizobium sống cộng sinh trong rễ cây họ đậu....
- Chúng có khả năng đó vì có các enzim nitrơgenaza nên có khả năng phá vỡ liên kết 3 bền vững của nitơ và chuyển thành dạng
NH3
b. - Vai trò nitơ:
+ Về cấu trúc: Tham gia cấu tạo prôtêin, axit nuclêic, ATP,...
+ Về sinh lý: Điều hòa trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển (TP cấu tạo của enzim, vitamin nhóm B, một số hooc môn sinh
trưởng,...)
- Nguồn Nitơ chủ yếu cung cấp cho cây là:
+ Nitơ vô cơ: như nitrat (NO3-), amôn (NH4+ )....
+ Nitơ hữu cơ: như axit amin, amit....
c. - Mối liên quan chặt chẽ giữa q trình hơ hấp với q trình dinh dưỡng khống và trao đổi nitơ:
+ Hơ hấp giải phóng năng lượng dưới dạng ATP, tạo ra các hợp chất trung gian như các axit hữu cơ.
+ ATP và các hợp chất này đều liên quan chặt chẽ với q trình hấp thụ khống và nitơ, q trình sử dụng các chất khống và q
trình biến đổi nitơ trong cây.
- Ứng dụng thực tiễn:
+ Khi trồng cây, người ta phải xới đất, làm cỏ sục bùn với mục đích tạo điều kiện cho rễ cây hơ hấp hiếu khí.
+ Hiện nay người ta ứng dụng phương pháp trồng cây không cần đất: trồng cây trong dung dịch (Thuỷ canh), trồng cây trong khơng

khí (Khí canh) để tạo điều kiện tối ưu cho hơ hấp hiếu khí của bộ rễ.
Trong qt cố định nito khí quyển tồn tại 2 nhóm vk cố định nito: vk tự do và vk cộng sinh vì:
* 4đk cố định nito khí quyển:
- lực khử
- ATP
- Enzim nitrogenaza
- E hoạt động trong đk kị khí
 nếu nhóm vk có đủ 4 đk trên thuộc nhóm vk tự do, nếu thiếu phải sống cộng sinh lấy các đk cịn thiếu từ cây chủ
Khi chu trình Crep ngừng hđ thì cây bị ngộ độc bởi NH3. Đúng hay sai? Vì sao?
 Đúng. Vì khi ct Crep ngừng hđ ko có nhóm axit hữu cơ để nhận nhóm NH 2 thành axitamin  trong cây sẽ tích lũy nhiều NH 3

Nguyễn Viết Trung - THOT Thạch Bàn

10


Tài liệu ôn thi HSG Sinh 11- năm học 2018-2019.

gây độc

29.

30.

31.

0

2.4


2.4

2.4

3

Một vườn rau cải, sau một thời gian dài trời âm u, nhiệt độ thấp. Khi thu hoạch rau, người ta kiểm tra hàm lượng NH 4 + và
NO3 – trong rau đều thấy cao hơn hàm lượng cho phép sử dụng. Hãy giải thích hiện tượng này?
Trả lời:
- Trong điều kiện bình thường, cây rau vẫn nhận được hàm lượng nitơ vừa đủ.
- Khi trời âm u: không ánh sáng, quang hợp kém vì vậy quá trình chuyển từ:
NO3 – -> NO2 – -> NH4 + không chuyển được.
Cây vẫn nhận được NH4 + mà NH4 + ở hô hấp khơng có.
 Cả 2 đều thừa( NO3 –, NH4 +)
Sau một thời gian dài thời tiết ẩm ướt, mưa nhiều, người ta thấy các lá cây lạc bị vàng. Hãy tìm một lí do thoả đáng để giải
thích hiện tượng này?
Trả lời:
Mưa nhiều, khí hậu ẩm ướt, lượng O2 giảm. Do vậy ảnh hưởng đến quá trình cố định N 2. NO3 -. bị rửa trôi. Các keo đất mang điện
(-) giữ lại các ion(+), NO3 - bị rửa trơi, NH4 + khơng tổng hợp được, do đó lá bị vàng.
Hãy tính lượng phân bón nitơ cho thu hoạch 15 tấn khô/ha. Biết rằng: Nhu cầu dinh dưỡng của cây này đối với nitơ là 8g ni
tơ cho 1 kg chất khơ và hệ số sử dụng phân bón là 60%, hàm lượng nitơ trong đất sau thu hoạch bằng 0.
Trả lời:
Lượng phân bón nitơ cho thu hoạch 15 tấn khô/ha là:
(0,8 x 150 x 100): 60= 200Kg nitơ
Câu 4: Trong quá trình sống của thực vật, hãy giải thích:
a. Khi thiếu N, Mg, Fe, lá cây bị vàng?
b. K+ cần cho sự cân bằng nước và ion trong cơ thể?
c. Cho một ví dụ cụ thể về ánh sáng liên quan trực tiếp với quá trình trao đổi nitơ?
CĐ 3: Quang hợp ở thực vật – 3 điểm
- Phương trình quang hợp (Phương trình, vai trị của ánh sáng, hệ sắc tố QH, nước)

- Pha sáng QH (Vai trò các sản phẩm của pha sáng O2, ATP, NADPH)
- Pha sáng QH (Vai trò các sản phẩm của pha sáng Glucozo, DAP+, NADP+)
- Bộ máy quang hợp

Nguyễn Viết Trung - THOT Thạch Bàn

11


Tài liệu ôn thi HSG Sinh 11- năm học 2018-2019.

+ Sự phù hợp cấu tạo và chức năng của lá
+ Phân biệt lá cây ưa bóng và ưa sáng (màu sắc, cấu trúc, khả năng QH)
+ Phân biệt lá TV C3, C4, CAM về (Loại TB trong lá, lục lạp,đặc điểm QH)
+ Giải thích sự phù hợ giữa cấu tạo và CN của lục lạp
+ Phân biệt diệp lục và caroten (Thành phần,màu sắc, cấu tạo và chức năng)
- Phân biệt pha sáng và pha tối
- Phân biệt TV C3, C4, CAM
- Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng tới QH giải thích các vấn đề liên quan
Viết phương trình tổng quát của pha sáng và pha tối trong quang hợp ở thực vật bậc cao.

32.

33.

3.1

3.1

34.


3.1

35.

3.2

- Phương trình pha sáng:
12H2O + 12NADP + 18ADP + 18Pvc  6O2 + 12NADPH2 + 18ATP + 18H2O.
- Phương trình pha tối quang hợp:
6C02 + 12NADPH2 +18ATP + 12H2O  C6H12O6 +12NADP + 18ADP +18Pv
Khi chiếu ánh sáng qua lăng kính vào 1 sợi tảo dài trong dd có vk hiếu khí, qs dưới kính hiển vi ta thấy vk tập trung ở 2 đầu
sợi tảo với số lượng khác nhau rõ rệt. Vì sao?
 khi chiếu as qua lăng kính, as sẽ phân thành 7 màu: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Các tia sáng đơn sắc sẽ rơi trên sợi tảo
theo thứ tự từ đỏ  tím. 2 đầu sợi tảo sẽ quang hợp mạnh nhất, thải nhiều oxi nhất, vk hiếu khí sẽ tập trung, (as đỏ hiệu quả qh mạnh
hơn as tím  vk sẽ tập trung nhiều hơn)
Đặc điểm cấu trúc nào của lục lạp thích ứng với việc thực hiện hai pha của quá trình quang hợp?
TL:
- Ngoài là màng kép, trong là cơ chất (chất nền) có nhiều hạt grana. Hạt grana là nơi diễn ra pha sáng, chất nền là nơi diễn ra pha tối
- Hạt grana chứa hệ sắc tố quang hợp (hấp thụ các tia sáng) chứa trung tâm pư và các chất truyền điện tử giúp pha sáng được thực
hiện
- Chất nền có cấu trúc dạng keo, trong suốt, chứa nhiều enzim cacboxil hóa phù hợp với việc thực hiện các phản ứng khử CO2
trong pha tối.
a/ Nguyên nhân chính giúp thực vật C4 và CAM khơng có hiện tượng hơ hấp sáng là gì?
b/ Tại sao đều khơng có hiện tượng hơ hấp sáng, nhưng
thực vật C4 có năng suất caocịn thực vật CAM lại có năng suất thấp?

Nguyễn Viết Trung - THOT Thạch Bàn

12



Tài liệu ôn thi HSG Sinh 11- năm học 2018-2019.

Hướng dẫn:
a/ Do ở 2 nhóm thực vật này có hệ enzim phosphoenolpyruvat cacboxylaz với khả năng cố
định CO2 trong điều kiện hàm lượng CO2 thấp, tạo acid malic là nguồn dự trữ CO2 cung cấp cho các tế
bào bao quanh bó mạch,giúp hoạt tính carboxyl của enzim RibDPcarboxilaz ln thắng thế hoạt tính
ơxy hóa nên ngăn chặn được hiện tượng quang hô hấp.
b/Thực vật CAM sử dụng sản phẩm cuối cùng của q trình quang hợp tích lũy dưới dạng tinh
bột làm nguyên liệu tái tạo chất nhận CO2 của chu trình CAM, điều này làm giảm chất hữu cơ tích lũy
năng suất thấp trong cây
a. Lập bảng so sánh những điểm khác nhau trong pha tối ở 3 nhóm thực vật C 3, C4 và thực vật CAM về các tiêu chí sau:
chất nhận CO2 đầu tiên, sản phẩm cố định CO2 đầu tiên, nơi diễn ra, hô hấp sáng, năng suất sinh học.
b. Tại sao năng suất sinh học ở thực vật CAM thấp hơn thực vật C3?
Hướng dẫn:
a. Bảng so sánh các tiêu chí ở 3 nhóm thực vật

36.

3.2

Tiêu chí
Chất nhận CO2 đầu tiên
Sản phẩm cố định CO2
đầu tiên
Nơi diễn ra
Hơ hấp sáng
Năng suất sinh học


Nhóm TV C3
Ri15DP (C5)
APG ( C3)

Nhóm TV C4
PEP
AOA

Nhóm TV CAM
PEP
AOA

Lục lạp của TB mô Cố định CO2 ở lục lạp TB mô giậu và Lục lạp của TB mô
giậu
giậu
khử CO2 ở lục lạp TB bao bó mạch

Khơng
Khơng
Trung bình
Cao
Thấp

b. Năng suất sinh học ở nhóm thực vật CAM thấp hơn nhóm thực vật C3
- Nhóm thực vật CAM sử dụng một phần tinh bột để tái tạo PEP chất tiếp nhận CO 2 → giảm lượng chất hữu cơ trong q trình tích
luỹ.
- Điều kiện sống của nhóm CAM khắc nghiệt, bất lợi hơn: khô hạn, thiếu nước, ánh sáng gắt
37.

3.2


Diệp lục và sắc tố phụ của cây xanh có vai trị như thế nào trong quang hợp?
TL:
Diệp lục: clorophyl a: C55H72O5N4Mg, clorophyl b:C55H70O6N4Mg
Caroten: C40H56, Xanthophyl: C40H56On (n:1-6)
- Nhóm clorophyl:

Nguyễn Viết Trung - THOT Thạch Bàn

13


Tài liệu ôn thi HSG Sinh 11- năm học 2018-2019.

+ Hấp thụ chủ yếu as vùng đỏ, xanh tím( mạnh nhất tia đỏ)
+ Chuyển hóa năng lượng thu được từ photon as->Quang phân li nước giải phóng oxy và các phản ứng quang hóa -> ATP, tạo lực
khử NADPH cho pha tối.
- Nhóm carotenoit:
+ Sau khi hấp thụ ánh sáng thì chuyển năng lượng cho clorophyl (tia có bước sóng ngắn 440-480 nm)
+ Tham gia quang phân li nước giải phóng oxy
+ Bảo vệ diệp lục khỏi bị phân hủy lúc cường độ as mạnh.

38.

3.3

39.

3.3


40.

3.3

Điểm bù ánh sáng là gì? Có thể sử dụng điểm bù ánh sáng để xác định cây ưa bóng và cây ưa sáng được khơng? Giải thích.
- Điểm bù ánh sáng: Điểm bù ánh sáng là điểm cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp và cường độ hô hấp bằng nhau.
- Có thể sử dụng.... để phân biệt cây ưa bóng và cây ưa sáng:
+ Cây ưa sáng có điểm bù ánh sáng cao, cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng thấp.
+ Nếu ở một cường độ ánh sáng nào đó:
* một cây thải CO2, có nghĩa là cây có điểm bù ánh sáng cao → cây ưa sáng
* còn một cây vẫn hấp thụ CO2, có nghĩa là cây có điểm bù ánh sáng thấp → cây ưa bóng.
a. Điểm bù ánh sáng quang hợp là gì? Điểm bù ánh sáng của cây ưa sáng và cây ưa bóng khác nhau như thế nào? Giải
thích?
b. Điểm bão hồ CO2 là gì? Sự bão hồ CO2 xảy ra trong điều kiện tự nhiên không?
TL:
*Điểm bù ánh sáng là: cường độ ánh sáng giúp quang hợp và hô hấp bằng nhau……..
* Cây ưa bóng có điểm bù ánh sáng thấp hơn cây ưa sáng, vì: Cây ưa bóng có lục lạp to, nhiều hạt diệp lục hơn cây ưa sáng -> hấp
thu ánh sáng tích cực, hiệu quả -> có điểm bù ánh sáng thấp, thích nghi với cường độ chiếu sáng tương đối yếu…………..
* Điểm bão hoà CO2: nồng độ CO2 để quang hợp đạt mức cao nhất………………..
* Trong tự nhiên khơng xảy ra tình trạng bão hồ CO 2, vì: hàm lượng CO2 trong tự nhiên chỉ vào khoảng 0,03% rất thấp so với độ
bão hoà CO2( 0,06% - 0,4%)……
Ánh sáng dưới tán cây khác ánh sáng nơi quang đãng về cường độ hay thành phần quang phổ? Hai loại as nói trên thích
hợp với những nhóm thực vật nào? Tại sao?
b) Những cây lá màu đỏ có quang hợp không? Tại sao?
Trả lời:
a) - Cả về cường độ lẫn thành phần quang phổ
+ As phía dưới tán cây thích hợp cây ưa bóng
+ As phía trên tán cây thích hợp cây ưa sáng.
b) Có.Vì những cây có màu đỏ vẫn có nhóm săc tố màu lục, nhưng bị che khuất bởi màu đỏ của nhóm săc tố dịch bào là antơxianin


Nguyễn Viết Trung - THOT Thạch Bàn

14


Tài liệu ôn thi HSG Sinh 11- năm học 2018-2019.

và carotenoit. Vì vậy, những cây này vẫn tiến hành quang hợp bình thường, tuy nhiên cường độ quang hợp thường không cao.

41.

3.3

42.

3.3

Trả lời ngắn gọn những câu hỏi sau đây:
a. Muốn chiết rút sắc tố thực vật, em làm thế nào?
Lấy khoảng 2- 3 gam lá tươi, cắt nhỏ, cho vào cối sứ, nghiền với một ít axêtơn 80% cho thật nhuyễn, thêm axêtôn, khuấy đều, lọc
qua phểu lọc vào bình chiết, ta được một hổn hợp sắc tố màu xanh lục….
b. Những cây lá có màu đỏ có quang hợp khơng? Vì sao?
Những cây lá màu đỏ vẫn có nhóm sắc tố màu lục nhưng màu lục bị che khuất bởi màu đỏ của nhóm sắc tố dịch bào là antơxianin
và carơtenơit. Vì vậy, những cây này vẫn tiến hành QH bình thường, tuy nhiên cường độ quang hợp khơng cao.
c. Quang phân li nước là gì?
- Là sự phân phân giải hóa học phân tử nước do ánh sáng trong quang hợp để cung cấp H + và electron cho việc hình thành ATP và
NADPH. Q trình đó được thể hiện như sau : 2H2O→O2+ 4 H+ + 4 e1.Trên cùng 1 cây, lá ở phía ngồi nhiều ánh sáng và lá ở phía trong bóng râm có ít ánh sáng có màu sắc và khả năng
quang hợp khác nhau. Sự khác nhau đó như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó?
2.Tại sao q trình quang hợp ở thực vật C 3 và thực vật CAM đều bị kìm hãm do hàm lượng O 2 cao, nhưng ở thực vật C3
xảy ra hô hấp sáng mà thực vật CAM lại khơng có?

Giải
1.Trên cùng 1 cây, lá ở phía ngồi nhiều ánh sáng và lá ở phía trong bóng râm có ít ánh sáng có màu sắc khác nhau
+ Lá ở phía ngồi ánh sáng có màu nhạt vì số lượng diệp lục ít và tỉ lệ diệp lục a/ b cao ( nhiều diệp lục a) 0,25 điểm
+ Lá ở phía trong ít ánh sáng có màu đậm vì số lượng diệp lục nhiều và tỉ lệ diệp lục a/ b thấp ( nhiều diệp lục b) 0,25 điểm
* Khả năng quang hợp của chúng khác nhau
+ Khi cường độ ánh sáng mạnh thì lá ở ngồi có cường độ quang hợp lớn hơn lá ở trong vì nó có nhiều diệp lục a có khả năng hấp
thụ tia sáng có bước sóng dài ( tia đỏ) 0,25 điểm
+ Khi cường độ ánh sáng yếu thì lá ở trong có cường độ quang hợp lớn hơn lá ở ngồi vì nó có nhiều diệp lục bcó khả năng hấp
thụ tia sáng có bước sóng ngắn ( tia xanh, tím) 0,25 điểm
2.
+ Thực vật C 3 và thực vật CAM quá trình quang hợp đều bị kìm hãm do hàm lượng O 2 cao là vì cả 2 loại thực vật này quang hợp
đều xảy ra ở 1 loại lục lạp có trong tế bào mơ giậu.
+ Thực vật C3 : Khi O2 cao xảy ra hô hấp sáng do O2 tăng, CO2 giảm do ánh sáng cao lỗ khí khép lại chống sự thốt hơi nước thì
hoạt tính oxi hóa của enzim rubisco thắng hoạt tính cacboxyl hóa( lúc đó enzim rubisco xúc tác cho RiDP liên kết với oxi thay vì với
CO2 tạo ra axit glicôlic đi ra khỏi lục lạp đến peroxixom và bị phân giải thành CO2).
+ Thực vật CAM: Khi O2 cao quang hợp bị kìm hãm nhưng khơng xảy ra hơ hấp sáng vì quang hợp được tách biệt về thời gian.
- Ban đêm khí khổng mở, q trình cacboxyl hóa xảy ra, CO2 được tích lũy trong các hợp chất hữu cơ gửi trong khơng bào.

Nguyễn Viết Trung - THOT Thạch Bàn

15


Tài liệu ôn thi HSG Sinh 11- năm học 2018-2019.

- Ban ngày khí khổng đóng, q trình decacboxyl hóa xảy ra, giải phóng CO2 để hợp chất hữu cơ. 0,25 điểm
Vì vậy CO2 khơng bị giảm nên hoạt tính cacboxyl hóa của enzim rubisco thắng hoạt tính oxi hóa => không xảy ra hô hấp sáng.

0


43.

4

4.1

44.

4.2

45.

4.3

CĐ 4- Hô hấp ở thực vật – 2 điểm
- Phân biệt phân giải kị khí, phân giải hiếu khí, hơ hấp sáng về (nhóm TV, điều kiện xảy ra, nguyên liệu, sản phẩm, các giai
đoạn,năng lượng, ý nghĩa)
- Mối quan hệ giữa hô hấp với môi trương và bảo quản nông sản
Tại sao các biện pháp bảo quản nông sản, thực phẩm, rau quả đều nhằm mục đích giảm thiểu cường đọ hơ hấp. Có nên
giảm cường độ hơ hấp đến 0 khơng? Vì sao?
TL:
* Vì:
- HH làm tiêu hao chất hữu cơ
- HH làm tăng nhiệt độ trong môi trường bảo quản -> tăng cường độ hô hấp của đối tượng đựơc bảo quản.
- Làm tăng độ ẩm -> tăng cường độ hh, tạo điều kiện cho vi sinh vật gây hại phá hỏng sản phẩm
- Làm thay đổi thành phần khơng khí trong môi trường bảo quản -> O2 giảm nhiều -> mt kị khí –
sản phẩm sẽ bị phân hủy nhanh chóng.
* Khơng nên, vì đối tượng bảo quản sẽ chết, nhất là hạt giống, củ giống.
Nêu sự khác nhau giữa hơ hấp hiếu khí và lên men ở thực vật?
TL:

Hơ hấp hiếu khí
Lên men
Điều kiện oxy
- Cần oxy
- Khơng cần oxy
Vị trí
- xảy ra ở TBC và ti thể
- xảy ra ở tế bào chất
Giai đoạn
3 giai đoạn : Đường phân, chu trình Crep, chuổi 2 giai đoạn: Đường phân, Lên men
truyền electron
Sản phẩm cuối:
hợp chất vô cơ CO2 và H2O
- SP cuối cùng là hợp chất hữu cơ: axit
lactic, rượu
Năng lượng ATP tạo ra
- Tạo nhiều năng lượng hơn (36ATP)
- Ít năng lượng hơn(2ATP)
RQ là gì và nó có ý nghĩa gì? RQ đối với các nhóm chất hữu cơ khác nhau như thế nào?
TL:
- RQ là kí hiệu của hệ số hô hấp: là tỉ lệ giữa số phân tử CO2 thải ra và số phân tử O2 lấy vào khi hô hấp.
- RQ cho biết nguyên liệu đang hơ hấp là nhóm chất gì và trên cơ sở đó có thể đánh giá tình trạng hơ hấp và tình trạng của cây.
- RQ của nhóm cacbohidrat = 1, lipit, protein <1, các axit hữu cơ > 1

Nguyeãn Viết Trung - THOT Thạch Bàn

16


Tài liệu ôn thi HSG Sinh 11- năm học 2018-2019.


46.

4.3

Hô hấp sáng là gì? Hơ hấp sáng xảy ra ở nhóm thực vật nào, ở các cơ quan nào?. Nguồn gốc nguyên liệu và sản phẩm cuối
cùng của hô hấp sáng?.
TL:
- Khái niệm: Là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngồi sáng.
- Phương trình: Axit glicolic + O2 ---> Axit gliôxilic---.> Glixin ---> Serin + CO2
- Đặc điểm:
+ Xảy ra đồng thời với quang hợp
+ Nguyên liệu của hô hấp là RiDP (là cơ chất dùng cho quang hợp)
+ Không tạo ATP
+ Tiêu hao nhiều sản phẩm quang hợp.
- Bộ máy:
(1) Lục lạp: Nơi hình thành ngun liệu.
(2) Perơxixơm: Nơi ơxi hố ngun liệu.
(3) Ti thể: Nơi giải phóng CO2
- Cơ chế hơ hấp sáng: Chỉ xảy ra ở thực vật C3:
CO2 + RiDP (nếu nồng độ CO2 cao-----> 2APG-----> quang hợp.
CO2 + RiDP (nếu nồng độ O2 cao)-----> 1APG + 1AG( axit glicolic)
----->quang hợp + hơ hấp ( hơ hấp sáng)

Hơ hấp
Nguyễn Viết Trung - THOT Thạch Bàn

Hơ hấp sáng
17



Tài liệu ôn thi HSG Sinh 11- năm học 2018-2019.

47.

48.

0

4.3

4.4

5

49.

5.1

50.

5.2

Điều kiện ánh sáng
Phương trình tổng qt

Khơng sử dụng ánh sáng
C6H12O6 + O2 -> CO2 + H2O + 36 ATP

Các bào quan tham gia


Ti thể

Diễn ra ngoài sáng
Axit glicolic + O2 ---> Axit gliôxilic---.> Glixin
---> Serin + CO2
(1) Lục lạp: Nơi hình thành ngun liệu.
(2) Perơxixơm: Nơi ơxi hố ngun liệu.
(3) Ti thể: Nơi giải phóng CO2
RiDP
Serin + CO2
Khơng tạo ATP

Ngun liệu
C6H12O6 + O2
Sản phẩm cuối:
hợp chất vô cơ CO2 và H2O
Năng lượng ATP tạo ra
36ATP
Tại sao hô hấp sáng gắn liền với thực vật C3?
 nhóm TV C3 sống ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới với đk ánh sáng cao, nhiệt độ cao phải khép khí khổng để tiết kiệm nước  khó
khăn trao đổi khí (CO2 từ ngồi vào lá khó, O2 trừ trong lá ra ngồi cũng khó)tỉ lệ CO2/O2 cứ nhỏ dần trong gian bào
Tại sao trong q trình bảo quản nơng sản, thực phẩm, rau quả người ta phải khống chế sao cho cường độ hô hấp luôn ở mức tối
thiểu? Nêu các biện pháp để giảm cường độ hô hấp đến mức tối thiểu?
- Vì nếu khơng như vậy các đối tượng bảo quản sẽ hô hấp mạnh hơn dẫn đến các hậu quả: giảm số lượng và chất lượng, làm giảm
O2 và tăng CO2 môi trường, nếu quá mức đối tượng bảo quản có thể nhanh chóng bị phá hủy.
- Thường sử dụng 3 biện pháp: Bảo quản khô; Bảo quản lạnh; Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao gây ức chế hô hấp.
CĐ 5: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT – 2 điểm
- Hướng động (KN, các loại, cơ chế ở mức TB, nguyên nhân, phân biệt các kiểu – tác nhân kt, biểu hiện, ý nghĩa, ứng dụng)
- Ứng động (Kn, đặc điểm, các kiểu, ứng dụng)

- So sánh ứng động với hướng động
- Nhận biệt phản ứng là hướng động, ứng động.
Khi cây mọc cạnh bức tường cao, thân cây thường nghiêng ra xa bức tường. Cơ chế nào gây ra hiện tượng này? Điều này có
ý nghĩa ntn đối với cây?
- Do ánh sáng chiếu vào cây từ 1 phía, auxin vận chuyển chủ động về phía tb có ít ánh sang, hàm lượng auxin nhiều kích thích các
tb nơi này sinh trưởng dãn dài hơn  ngọn thân cong về phía có as và nghiêng ra xa bức tường
- Giúp cây lấy ánh sáng để quang hợp
a. Giải thích tại sao ở thực vật, khi cắt bỏ phần ngọn cây rồi chiếu ánh sáng từ một phía ta sẽ không quan sát được rõ hiện
tượng hướng sáng nữa?
b. Giải thích cơ chế lá cây trinh nữ cụp xuống khi có va chạm cơ học?

Nguyễn Viết Trung - THOT Thạch Bàn

18


Tài liệu ôn thi HSG Sinh 11- năm học 2018-2019.

Hướng dẫn:
a. Sau khi cắt phần ngọn ta sẽ không thấy rõ hiện tượng hướng sáng vì:
- Auxin được sản xuất ở đỉnh thân và cành di chuyển từ ngọn xuống rễ, cắt ngọn làm giảm lượng auxin.
- Ở thân các tế bào đã phân hoá, tốc độ phân chia kém => sự sinh trưởng 2 phía thân khơng có sự chênh lệch lớn.
b. Cơ chế lá cây trinh nữ cụp xuống khi có va chạm cơ học hoặc khi trời tối:
- Cây trinh nữ ở cuống lá và gốc lá chét có thể gối, bình thường thể gối ln căng nước làm lá xoè rộng.
- Khi có sự va chạm, K + được vận chuyển ra khỏi không bào làm giảm ASTT tế bào thể gối, tế bào thể gối mất nước làm lá cụp
xuống.
a. Trình bày những điểm khác nhau giữa 2 hình thức cảm ứng ở thực vật: hướng động và ứng động.
b. Biết được vận động hướng động của cây có ứng dụng gì trong thực tiễn?
Hướng dẫn:
a. Điểm khác nhau giữa 2 hình thức ứng động và hướng động:


51.

5.2

Hướng động
- Hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước một tác
nhân kích thích theo một hướng xác định.
- Khi vận động về phía tác nhân kích thích gọi là hướng động
dương, khi vận động tránh xa tác nhân kích thích gọi là hướng
động âm.

Ứng động
- Hình thức phản ứng của cây trước một tác nhân kích thích
khơng định hướng.
- Có thể là ứng động không sinh trưởng( vận động theo sức
trương nước) hoặc ứng động sinh trưởng (vận động theo chu kì
đồng hồ sinh học).

- Tuỳ tác nhân sẽ có các kiểu như: hướng đất, hướng sáng, - Tuỳ tác nhân sẽ có các kiểu như: vận động quấn vịng, vận
hướng hố, hướng nước.
động nở hoa theo nhiệt độ ánh sáng; hoạt động theo sức trương
nước.
b. Biết được vận động hướng động của cây có ứng dụng gì trong thực tiễn?
- Hướng đất: Làm đất tơi xốp, thống khí đủ ẩm rễ cây sinh trưởng ăn sâu.
- Hướng sáng: Trồng nhiều loại cây, chú ý mật độ từng loại cây không che lấp nhau để lá vươn theo ánh sáng quang hợp tốt.
( Học sinh có thể nêu ứng dụng từ sự hướng hố chất, hướng nước)

52.


5.2

Vì sao vận động hướng động xảy ra chậm, trong khi vận động cảm ứng (ứng động ) xảy ra nhanh?
Vì vận động hướng động liên quan đến sự phân bố lại hàm lượng auxin và sinh trưởng của tế bào, trong khi vận động cảm ứng chỉ
liên quan đến đồng hồ sinh học và sự thay đổi của sức trương nước

Nguyễn Viết Trung - THOT Thạch Bàn

19


Tài liệu ôn thi HSG Sinh 11- năm học 2018-2019.

53.

5.3

Sắp xếp các loại vận động cụ thể phù hợp với các hình thức vận động sau:
* Hình thức vận động
* Loại vận động cụ thể
1. Hướng tiếp xúc
A. Cây ngủ (lá cụp lại vào buổi tối)
2. Cảm ứng sáng
B. Tua cuốn cây họ Đậu cuốn vòng theo cọc
3. Hướng sáng
C. Lá cây xấu hổ cụp lại khi va chạm
4. Cảm ứng tiếp xúc
D. Hoa hướng dương hướng về phía mặt trời
5. Hướng trọng lực
E. Rễ cây hướng xuống đất, ngọn hướng lên trời

 1.B, 2.A, 3.D, 4.C, 5.E
Hãy nêu các nhân tố kích thích của mơi trường và các hình thức phản ứng với các kích thích đó?
Nhân tố kích thích
- Sáng / tối
- Trọng lực
- Tiếp xúc

54.

5.3
- Nhiệt độ
- Hóa học
- Nước

0

6

Hướng động
- Hướng quang (vd:Ngọn cây hướng về phía được
chiếu sáng, hoa hướng dương hướng về phía mặt
trời)
- Hướng đất (vd:Đặt cây nằm ngang rễ hướng
xuống đất, ngọn hướng lên trên)
- Hướng tiếp xúc (vd:Tua cuốn cây họ Đậu cuốn
vòng theo cọc)
- Hướng nhiệt (vd:Rễ cây hướng về phía có nhiệt
độ thích hợp)
- Hướng hóa (vd: Rễ cây ln hướng về nguồn
dinh dưỡng tốt, tránh nguồn hóa chất độc hại)

- Hướng nước (vd: Rễ cây luôn hướng về phía có
nguồn nước)

Cảm ứng (ứng đơng)
- Cảm ứng ánh sáng (vd:Hoa nở ban ngày, hoa
nở ban đêm)

- Cảm ứng tiếp xúc (vd:Lá và cành cây xấu hổ
cụp lại khi va chạm)
- Cảm ứng nhiệt (vd:Hoa nở theo giờ nhất định
trong ngày)
- Cảm ứng hóa học (vd: Cây nhận biết được các
thơng tin báo động bằng chất khí hay tạo ra các
chất độc chống côn trùng)
- Cảm ứng nước (vd: Khi thiếu nước, hàm lương
AAB tăng, gây đóng khí khổng)

CĐ 6: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT – 3 điểm
- Sinh trưởng ở TV
+ Phân biệt ST sơ cấp với st thứ cấp (dạng cây, nơi sinh trưởng, đặc điểm bó mạch, kích thước của thân, dạng sinh trưởng,
thời gian sống)
+ Sinh trưởng sơ cấp va thứ cấp ở rễ và thân
+ Vịng st, giải thích vịng gỗ ở thân cây 2 lá mầm
- Hoocmon TV
+ Khái niệm, đặc điểm chung

Nguyễn Viết Trung - THOT Thạch Bàn

20



Tài liệu ôn thi HSG Sinh 11- năm học 2018-2019.

+ Phân biệt các loại HM về (nơi tổng hợp, tác dụng sinh lý mức TB và mức cơ thể, ứng dụng)
- Trạng thái ngũ, nghỉ của Tv
+ Các trạng thái ngũ , nghỉ của TV
+ Biện pháp kéo dài thời nhủ, nghỉ
- Phát triển ở TV có hoa
+ Các nhân tố chi phối ra hoa, ứng dụng

55.

6.1

56.

6.1

57.

6.2

Mô phân sinh thực vật có những đặc điểm cơ bản nào?
- Hoạt động phân chia mạnh, liên tiếp
- Gồm các tế bào non, chưa phân hóa
- Kích thức tế bào nhỏ, chất tế bào đậm đặc, nhân to, các không bào nhỏ li ti
- Tế bào xếp xít nhau khơng để hở các khoảng gian bào
-Vách tế bào mỏng, nước rất nhiều, chất khô chủ yếu là pectin và hemixenlulozơ.
Trong cơ thể, lá đảm nhận những chức năng gì ?
- Lá có chức năng chính là quang hợp, là bộ phận tổng hợp chất hữu cơ trong cây.

- Lá có chức năng trao đổi khí CO2 và O2.
- Lá thốt hơi nước tạo nên lực hút đưa nước từ rễ lên thân và lá, làm giảm nhiệt độ lá ( bảo vệ lá khơng bị thiêu đốt dưới ánh sáng
mặt trời)
- Lá cịn có chức năng bảo vệ, giúp cây chống lại sự tấn cơng của động vật ăn cỏ (hình thành các chất hóa học độc hại, có gai, lơng
gai, lơng tiết)
- Lá có thể hình thành nên các bẫy để bắt côn trùng làm tăng các chất dinh dưỡng cho cây (các cây ở vùng đầm lầy chua mặn ít
chất dinh dưỡng).
- Lá tham gia vào sự sinh sản (sinh dưỡng) ở một số lồi.
- Lá cịn có chức năng nâng đỡ bằng cách biến thành tua cuốn.
Tương quan tỷ lệ các phitohoocmon sau đây có ảnh hưởng như thế nào tới sự sinh trưởng và phát triển của cây xanh:
Auxin/Xitôkinin; Abxixic/Giberelin; Auxin/Êtilen; Xitôkinin/Abxixic.
- Auxin/Xitôkinin: điều chỉnh sự tái sinh rễ, chồi và ưu thế ngọn. Nếu tỉ lệ nghiêng về Auxin thì rễ hình thành mạnh hơn và tăng ưu
thế ngọn. Cịn ngược lại chồi bên hình thành mạnh, giảm ưu thế ngọn.
- Abxixic/Giberelin: điều chỉnh sự ngủ nghỉ và nảy mầm của hạt. Nếu tỉ lệ nghiêng về Abxixic thì hạt ngủ, nghỉ. Ngược lại thì nảy
mầm.
- Auxin/Êtilen: điều chỉnh sự xanh, chín quả. Nếu nghiêng về Auxin quả xanh và ngược lại thúc đẩy quả chín.
- Xitơkinin/Abxixic: điều chỉnh sự trẻ hố, già hố. Nếu nghiêng về Xitơkinin thì trẻ hố và ngược lại.

Nguyễn Viết Trung - THOT Thạch Bàn

21


Tài liệu ơn thi HSG Sinh 11- năm học 2018-2019.

58.

6.2

59.


6.3

60.

6.3

Có các hoocmon thực vật sau: AIA, GA, xitokinin, êtilen, ABA và các tác dụng sinh lí như sau: làm trương dãn tế bào; ức
chế sự nảy mầm của hạt; ảnh hưởng tới tính hướng động; ; kích thích ra hoa và tạo quả trái vụ; kích thích sự nảy mầm của
hạt, củ, chồi; làm chậm quá trình già của tế bào.
Hãy sắp xếp các hoocmon thực vật phù hợp với tác động sinh lí của nó.
- AIA: Trương dãn tế bào, ảnh hưởng tới tính hướng động.
- GA: Kích thích nảy mầm của hạt, củ, chồi.
- Xitokinin: làm chậm quá trình già của tế bào.
- Êtilen: kích thích ra hoa và tạo quả trái vụ.
- ABA: ức chế sự nảy mầm của hạt.
Người ta đã tiến hành thí nghiệm trên 2 nhóm thực vật như sau:
* Nhóm ngày ngắn :- thời gian chiếu sáng < 12 giờ: ra hoa.
- thời gian chiếu sáng > 12 giờ: không ra hoa.
- thời gian chiếu sáng < 12 giờ nhưng thời gian tối bị gián đoạn: khơng ra hoa.
* Nhóm ngày dài: - thời gian chiếu sáng >12 giờ: ra hoa.
- thời gian chiếu sáng < 12 giờ: không ra hoa.
- thời gian chiếu sáng < 12 giờ nhưng thời gian tối bị gián đoạn: ra hoa.
a/ Thí nghiệm trên chứng minh điều gì?
b/ Thời gian chiếu sáng và thời gian tối có vai trị gì đối với sự ra hoa của cây?
Gợi ý trả lời:
a/ Thí nghiệm chứng minh chính thời gian tối mới quyết định sự ra hoa của cây.
b/ - Thời gian tối là yếu tố cảm ứng ảnh hưởng đến sự xuất hiện mầm hoa.
- Thời gian chiếu sáng làm tăng số lượng hoa.
Các cây của 1 loài thực vật chỉ ra hoa trong điều kiện chiếu sáng tối đa là 12 giờ/ngày. Trong một thí nghiệm, người ta chiếu

sáng các cây này mỗi ngày liên tục 12 giờ và để trong tối 12 giờ. Tuy nhiên, mỗi đêm lại được ngắt quãng bằng cách chiếu
ánh sáng trắng kéo dài một vài phút. Hãy cho biết các cây được trồng trong điều kiện thí nghiệm như vậy có ra hoa khơng?
Giải thích.
Giải
- Các cây này sẽ khơng ra hoa khi trồng trong điều kiện chiếu sáng như vậy vì chúng là các cây ngày ngắn cần thời gian tối liên tục là
lớn hơn hoặc bằng 12 giờ.
- Giải thích:
Cây ngày ngắn thực chất là cây đêm dài mà cụ thể là cây ngày ngắn cần một số giờ tối liên tục, tối thiểu nhất định mới ra hoa được.

Nguyeãn Viết Trung - THOT Thạch Bàn

22


Tài liệu ôn thi HSG Sinh 11- năm học 2018-2019.

Trong trường hợp của loài cây này, số giờ tối liên tục phải bằng hoặc lớn hơn 12 giờ. Khi bị chiếu sáng trong đêm, số giờ tối của
cây không đủ 12 giờ liên tục nên cây không thể ra hoa. 0,25 điểm
Nếu là cây ngày dài thì cây chỉ ra hoa khi thời gian chiếu sáng tối thiểu là 12 giờ, đồng nghĩa với thời gian tối liên tục chỉ có thể
bằng hoặc ít hơn 12 giờ.

61.

6.3

62.

6.5

a. Giải thích tại sao ở thực vật, khi cắt bỏ phần ngọn cây rồi chiếu ánh sáng từ một phía ta sẽ khơng quan sát được rõ

hiện tượng hướng sáng nữa?
b. Giải thích cơ chế lá cây trinh nữ cụp xuống khi có va chạm cơ học?
Giải
a. Sau khi cắt phần ngọn ta sẽ khơng thấy rõ hiện tượng hướng sáng vì:
- Auxin được sản xuất ở đỉnh thân và cành di chuyển từ ngọn xuống rễ, cắt ngọn làm giảm lượng auxin.
- Ở thân các tế bào đã phân hoá, tốc độ phân chia kém => sự sinh trưởng 2 phía thân khơng có sự chênh lệch lớn.
b. Cơ chế lá cây trinh nữ cụp xuống khi có va chạm cơ học hoặc khi trời tối:
- Cây trinh nữ ở cuống lá và gốc lá chét có thể gối, bình thường thể gối ln căng nước làm lá x rộng.
- Khi có sự va chạm, K + được vận chuyển ra khỏi không bào làm giảm ASTT tế bào thể gối, tế bào thể gối mất nước làm lá cụp
xuống.
Những nhận định sau đúng hay sai, hãy giải thích ngắn gọn và đầy đủ nhất:
a. Không nên tưới nước cho cây khi trời nắng to.
- Đúng vì nước đọng trên lá như một thấu kính hội tụ thu năng lượng mặt trời làm cháy lá.
- Vì nhiệt độ cao trên mặt đất làm nước tưới bốc thành hơi nóng, làm héo khơ lá.
b. Phần lớn ATP được hình thành trong hơ hấp là từ chu trình Crep.
- Sai : Phần lớn ATP được hình thành trong hơ hấp là từ chuổi chuyền êlectron
c. Các nguyên tử ôxi được sử dụng để tạo nước ở cuối chuỗi photphorin hóa được lấy từ cacbonic.
- Sai: Từ O2 khơng khí.
d. Khi lao động nặng, thường thở gấp, tim đập nhanh.
- Đúng: Khi lao động nặng, nhu cầu ôxi tăng, hô hấp mạnh và nhanh để lấy ơxi, kéo theo tuần hồn tăng nhịp tim
e. Hooc mơn thực vật chỉ có tác dụng kích thích sinh trưởng.
- Sai: có 2 nhóm: + Nhóm chất kích thích sinh trưởng: Auxin, gibêrêlin: kéo dài, lớn lên của TB; Xitơkinin: có vai trị trong
phân chia TB
+ Nhóm các chất ức chế sinh trưởng: Axit abxixic: tác động đến sự rụng lá; êtilen: tác động đến sự chín của quả; chất làm chậm
sinh trưởng và chất diệt cỏ.
g. Khi chu trình Crep ngừng hoạt động thì cây bị ngộ độc bởi amơniăc.
- Đúng. Vì khi chu trình Crep ngừng hoạt động thì sẽ khơng có các sản phẩm là các axit hữu cơ để nhận nhóm NH2 thành các

Nguyễn Viết Trung - THOT Thạch Bàn


23


Tài liệu ôn thi HSG Sinh 11- năm học 2018-2019.

axit amin, do đó trong cây sẽ tích lũy q nhiều NH3, gây độc cho cây.
0

CĐ 7: Thực hành

7

63.

7.1

64.

7.1

Phương pháp chiết rút diệp lục
- Cân khoảng 0,2 g các mẩu lá đã loại bỏ cuống lá và gân chính. Nếu khơng có cân thích hợp, thì chỉ cần lấy khoảng 20 - 30
lát cắt mỏng ngang lá (khơng có gân chính).
- Dùng kéo cắt ngang lá thành từng lát cắt thật mỏng để có nhiều tế bào bị hư hại.
- Gắp bỏ các mảnh lá vừa cắt vào các cốc đã ghi nhãn (đối chứng hoặc thí nghiệm), với khối lư ợng (hoặc số lát cắt) tương
đương nhau.
- Dùng ống đong lấy 20 ml cồn, rồi rót lượng cồn đó vào cốc thí nghiệm.
- Lấy 20 ml nước sạch và rót vào cốc đối chứng. Nước cũng như cồn phải vừa ngập mẫu vật thí nghiệm. Để các cốc chứa
mẫu trong 20 - 25 phút.
1. Diệp lục và sắc tố phụ của cây xanh có vai trị như thế nào trong quang hợp?

2. Những cây lá màu đỏ có quang hợp khơng? Giải thích?
Hướng dẫn:
1.
- Diệp lục: clorophyl a: C55H72O5N4Mg, clorophyl b: C55H70O6N4Mg
- Caroten: C40H56, Xanthophyl: C40H56On (n:1-6)
- Vai trị:
+ Nhóm clorophyl:
 Hấp thụ chủ yếu ánh sáng vùng đỏ, xanh tím( mạnh nhất tia đỏ)
 Chuyển hóa năng lượng thu được từ photon ánh sáng  Quang phân li nước giải phóng oxy và các phản ứng quang hóa 
ATP, tạo lực khử NADPH cho pha tối.
+ Nhóm carotenoit:
 Sau khi hấp thụ ánh sáng thì chuyển năng lượng cho clorophyl (tia có bước sóng ngắn 440-480 nm)
 Tham gia quang phân li nước giải phóng oxy
 Bảo vệ diệp lục khỏi bị phân hủy lúc cường độ ánh sáng mạnh.
2. Những cây lá màu đỏ vẫn quang hợp bình thường. Vì những cây có màu đỏ vẫn có nhóm săc tố màu lục, nhưng bị che khuất
bởi màu đỏ của nhóm săc tố dịch bào là antơxianin và carotenoit. Vì vậy, những cây này vẫn tiến hành quang hợp bình thường, tuy
nhiên cường độ quang hợp thường khơng cao.

Nguyễn Viết Trung - THOT Thạch Bàn

24


Tài liệu ôn thi HSG Sinh 11- năm học 2018-2019.

1. Dựa vào nguyên tắc nào để tách đc các nhóm sắc tố ra khỏi hỗn hợp sắc tố
2. sao phải tách chiết hỗn hợp sắc tố bằng dung môi hữa cơ
3. Vì sao khi mới cho axeton vào thì ta thấy dung dịch sắc tố có màu xanh lục?
7.1


65.

7.2

66.

7.3

67.

7.3

Trả lời
1.Sắc tố của lá chỉ hồ tan trong dung mơi hữu cơ. Mỗi nhóm sắc tố thành phần có thể hồ tan tốt trong một dung môi hữu cơ nhất
định. Sắc tố quang hợp ở lá xanh gồm hai nhóm: diệp lục và carôtenôit.
2.Phải tách chiết sắc tố bằng dung môi hữu cơ vì các sắc tố chỉ hịa tan được trong dung mỗi hữu cơ chứ ko hòa tan được trong các
dung môi vô cơ
3. Diệp lục chiếm tỉ lệ cao hơn carotenoit
Phương pháp chiết rút carôtenôit
Tiến hành các thao tác chiết rút carôtenôit từ lá vàng, quả và củ tương tự như chiết rút diệp lục.
Sau thời gian chiết rút (20 - 30) phút, cẩn thận nghiêng các cốc, rót dung dịch có màu (khơng cho mẫu thí nghiệm lẫn vào) vào các
ống đong hay ống nghiệm sạch, trong suốt.
Quan sát màu sắc trong các ống nghiệm ứng với dịch chiết rút từ các cơ quan khác nhau của cây từ các các cốc đối chứng và thí
nghiệm, rồi điền kết quả quan sát được (nếu đúng màu ghi trên đầu cột, thì ghi dấu + ; nếu khơng đúng màu ghi trên đầu cột, thì ghi
dấu -) vào bảng
Để phân biệt thực vật C3 và C4 người ta làm thí nghiệm sau:
TN1: Đưa cây vào chng thủy tinh kín và chiếu sáng liên tục.
TN2: Trồng cây trong nhà kín có thể điều chỉnh được nồng độ O2.
TN3: Đo cường độ quang hợp ở các điều kiện ánh sáng cao, nhiệt độ cao. (mgCO2/dm2lá.giờ).
Hãy phân tích nguyên tắc của các thí nghiệm nói trên.

* Thí nghiệm 1:
- Ngun tắc: Dựa vào điểm bù CO2 khác nhau của TVC3 và TVC4. Cây C3 sẽ chết trước do có điểm bù CO 2 cao (30ppm) cịn TV
C4 có điểm bù CO2 thấp (0-10ppm).
* Thí nghiệm 2:
- Ngun tắc: Dựa vào hơ hấp sáng. Hô hấp sáng phụ thuộc vào nồng độ O 2; hơ hấp sáng chỉ có ở thực vật C 3 khơng có ở thực vật
C4 nên khi điều chỉnh O2 cao thì năng suất quang hợp TV C3 giảm đi.
* Thí nghiệm 3:
- Nguyên tắc: Dựa vào điểm bão hòa ánh sáng. Điểm bão hòa ánh sáng của thực vật C 4 cao hơn thực vật C3 nên ở điều kiện ánh sáng
mạnh, nhiệt độ cao do cường độ quang hợp của thực vật C4 cao hơn (thường gấp đơi ) thực vật C3
Hãy trình bày 1 thí nghiệm để minh hoạ ánh sáng đỏ có hiệu quả quang hợp hơn ánh sáng xanh tím và giải thích vì sao?
Trả lời:
- Thí nghiệm: Chiếu ánh sáng qua lăng kính vào sợi tảo trong mơi trường có vi khuẩn hiếu khí. Vi khuẩn sẽ tập trung ở 2 đầu sợi

Nguyễn Viết Trung - THOT Thạch Bàn

25


×