Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

DỰ án TRUYỀN THÔNG bảo vệ và sử DỤNG có HIỆU QUẢ NGUỒN nước SẠCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.68 KB, 33 trang )

THIẾT KẾ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN TRUYỀN THÔNG:
BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ
NGUỒN NƯỚC SẠCH


MỤC LỤC
I. Mở đầu.
II. Phân tích thực trạng, lập ma trận SWOT.
1. Điểm mạnh
2. Điểm yếu
3. Cơ hội
4. Thách thức
III. Lập kế hoạch truyền thông.
1. Xác định và phân tích đối tượng.
1.1 Đối tượng trực tiếp.
1.2 Đối tượng gián tiếp.
2. Xác định mục tiêu.
2.1 Mục tiêu chung.
2.2 Mục tiêu cụ thể.
3. Thiết kế thông điệp.
4. Xác định kênh truyền thông.
5. Xác định hoạt động.
5.1 Hoạt động 1: Xác định đại sự và các hoạt động của đại sứ.
5.2 Hoạt động 2: Xác định kênh truyền thông.
5.3 Hoạt động 3: Tổ chức họp báo.
5.4 Hoạt động 4: Tung trailer trên các phương tiện thông tin đại chúng.
5.5 Hoạt động 5: Cổ động.
5.6 Hoạt động 6: Tổ chức cuộc thi tìm hiểu về nước và sử dụng nguồn nước
có hiệu quả.
6. Phân bổ nguồn lực.
6.1 Phân bổ về vốn.


6.2 Phân bổ nhân lực.
6.3 Đào tạo, hướng dẫn nhân sự.
6.4 Thời gian tiến hành dự án.
6.5 Phương tiện
6.6 Phương pháp
IV. Bảng đánh giá các hoạt động truyền thông.
V. Các giải pháp chủ yếu để thực thi chương trình
VI. Kết luận.


I.MỞ ĐẦU
Trên thế giới hiện cứ 3 người thì có 1 người sống trong tình trạng thiếu
nước. Chính vì vậy, cần có sự thay đổi mạnh mẽ về cách thức sử dụng có hiệu
quả nguồn nước đang ngày càng khan hiếm. Việt
Nam cũng không nằm ngoài nguy cơ đó. Do đất
nước đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, nên nhu cầu sử dụng nước cho
phát triển kinh tế, phục vụ dân sinh ngày càng
lớn khiến tình trạng ô nhiễm, suy thoái, cạn kiệt
nguồn nước diễn ra phổ biến và nghiêm trọng.
Hà Nội - Thủ đô nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là một trong
những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa hàng đầu. Đây là nơi dân cư đông
đúc với 6.561.900 người (năm 2010), trong khi đó nhu cầu về nước sạch lại
thiếu. Không những thế, nguồn nước đang ngày càng bị nhiễm bẩn, ô nhiễm
nặng nề bởi sự thiếu hiểu biết của người dân, của các doanh nghiệp, xí nghiệp,

Trước tình hình đó, Thành ủy Hà Nội kết hợp với Sở Tài nguyên môi
trường Hà Nội và Công ty truyền thông TTĐN6 thực hiện chiến dịch truyền
thông nhằm nâng cao nhận thức của người dân về bảo vệ và sử dụng có hiệu quả
nguồn nước. Dự án được thí điểm tại quận Hoàn Kiếm.

Quận Hoàn Kiếm nằm ở trung tâm Hà Nội, bao gồm nhiều khu buôn bán,
thương mại lớn với số dân tính đến 0 giờ ngày 1/4/2009 là 147.334 người, với
khoảng 40000 hộ dân. Đây cũng là nơi tập trung nhiều sông hồ lớn, quan trọng
của Thành phố Hà Nội như sông Tô Lịch, hồ Hoàn Kiếm,… Thời gian gần đây
vấn đề sử dụng nước ở quận có nhiều bất cập, cùng với sự ô nhiễm nguồn nước
tự nhiên đã có ảnh hưởng không nhỏ tới sinh hoạt
của người dân và hoạt động của các doanh nghiệp,
xí nghiệp, bệnh viện,…
Sau đây là chi tiết các hoạt động của lớp
Thông Tin Đối Ngoại k31 cho dự án truyền thông
nhằm nâng cao nhận thức của người dân để “BẢO
VỆ VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ NGUỒN
NƯỚC SẠCH”.


II/ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ LẬP MA TRẬN SWOT.
1. Điểm mạnh:
- Phạm vi cố định trên địa bàn Hà Nội nên khá tập trung, dễ dàng thu thập thông
tin.
- Kế hoạch mang tính thời sự, thiết thực, tính khả thi cao
- Nhân lực có trình độ, có trách nhiệm, nhiệt tình.
- Nguồn tài chính có sẵn.
- Đội ngũ truyền thông có trình độ, năng động, sáng tạo, đầy nhiệt huyết
- Có sự giúp đỡ của các kênh truyền thông, báo chí….
2. Điểm yếu:
- Thiếu hụt nguồn nhân lực có trình độ, thông tin về nước sạch, môi trường.
- Nguồn lực tài chính không đảm bảo để duy trì truyền thông thường xuyên mà
chỉ mang tính nhất thời, trong thời gian chỉ 3 tháng.
- Thiếu nhân sự để đảm bảo thực hiện tiến độ công việc vì áp lực thời gian vừa
phải duy trì việc học và thi trên giảng đường vừa phải tham gia nhiều hoạt động

truyền thông.
- Thiếu kinh nghiệm
- Thiếu sự liên kết với các cơ quan truyền thông lớn.
3. Cơ hội:
- Được sự ủng hộ và giúp đỡ của Học viện Báo chí và Tuyên truyền và Khoa
Quan hệ quốc tế
- Nhận được sự giúp đỡ, hỗ trợ tích cực từ ban lãnh đạo Quận Hoàn Kiếm, các
phường và các phòng chức năng.
- Có sự phối hợp của một số kênh truyền thông như Truyền hình cáp Hà Nội, Hà
Nội 1, Hà Nội 2..., Đâì phát thanh Hà Nội và các ban phát thanh các phường, các
tờ báo Hà Nội mới, Nhân Dân, Người Hà Nội, An ninh thủ đô…
4. Thách thức.
- Nhận thức của người dân về bảo vệ và sử dụng hiệu quả nguồn nước sạch vẫn
còn hạn chế.
- Số lượng kênh truyền thông đề cập tới kế hoạch truyền thông này còn ít.
- Làm thế nào để có thể thực hiện được song song hai nhiệm vụ phát triển kinh
tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa và bảo vệ mội trường đặc biệt là
cách sử dụng hiệu quả nguồn nước.


III. LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG.
1.Xác định và phân tích đối tượng.
1.1. Đối tượng trực tiếp.
* Xác định đối tượng
Toàn bộ các người dân trên địa bàn quận Hoàn Kiếm.
* Phân tích đối tượng
Hoàn Kiếm có 18 đơn vị hành chính bao gồm các phường: Cửa Nam,
Hàng Bài, Tràng Tiền, Lý Thái Tổ, Đồng Xuân, Hàng Mã, Cửa Đông, Hàng Gai,
Phúc Tân, Trần Hưng Đạo, Phan Chu Trinh, Hàng Bạc, Hàng Buồm, Hàng Đào,
Hàng Bồ, Hàng Bông, Hàng Trống, Chương Dương. Đây là quận có diện tích

nhỏ nhất thành phố Hà Nội, nhưng đây là nơi thường xuyên diễn ra các sự kiện
chính trị, văn hóa quan trọng của thủ đô.
Quận Hoàn Kiếm là nơi tập trung dân cư đông đúc, nguồn nhân lực của
quận cũng tương đối dồi dào. Số người trong độ tuổi lao động trong toàn quận
chiếm 67%, trong đó có khoảng 60% có khả năng lao động. Hơn nữa, lực lượng
lao động đông đảo này chủ yếu là lao động chất xám có tri thức nên rất thuận lợi
cho việc phát triển kinh tế - xã hội của quận. Tuy nhiên, so với nhu cầu công
nghiệp hoá và hiện đại hoá hiện nay trên toàn thành phố thì con số này vẫn còn
khá khiêm tốn. Tính đến 0h ngày 1/4/2009 toàn quận có 147.334 người, với
40000 hộ dân.
Hiện nay, nhu cầu sử dụng nước của người dân ngày càng tăng cao. Trung
bình một người dân dùng 125 lít nước một ngày đêm( theo số liệu của xí nghiệp
kinh doanh nước sạch quận Hoàn Kiếm). Tuy nhiên, tình trạng thiếu nước sạch ở
đây đang diễn ra ngày càng trầm trọng, nhất là sau khi phát hiện ra nước bị
nhiễm asen, nước bị đóng cặn, nổi váng… Song, người dân nơi đây vẫn chưa
nhận ra tính câp thiết của vấn đề này.
1.2. Đối tượng gián tiếp.
- Ban lãnh đạo Quận Hòan Kiếm( ban quản lý hồ Hoàn Kiếm, ban quản lý
phòng tài nguyên môi trường quận Hoàn Kiếm..) Đây là những đối tượng có sức
ảnh hưởng lớn tới nhận thức và hành động của người dân trong quận.
- Ban giám đốc các bệnh viện ở quận Hoàn Kiếm: nơi đây tập trung hầu hết các
bệnh viện lớn trên địa bàn Hà Nội, đó là: Bệnh viện Xanh Pôn, bệnh viện Việt
Đức, Bệnh viện Việt Nam Cuba, Bệnh viện Mắt trung ương, Bệnh viện phụ sản
trung ương… Nước thải với khối lượng lớn ở các bệnh viện này là một trong
những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở quận Hoàn Kiếm nói riêng và


Thủ đô Hà Nội nói chung. Bởi thế, chúng ta cần nâng cao hơn nữa nhận thức và
trách nhiệm của họ trong vấn đề bảo vệ nguồn nước sạch.
- Các kênh thông tin đại chúng ở Việt Nam : kênh VTV1, VTV3, các kênh phát

thanh, website( hoankiem.gov..), báo in ( Hà Nội mới, Nhân Dân, Người Hà
Nội, An ninh thủ đô..), báo mạng điện tử… Đây là các kênh truyền thông rất
phổ biến hiện nay và những kênh truyền thông này có sức ảnh hưởng mạnh mẽ
trong phạm vi rất rộng lớn tại quận Hoàn Kiếm. Với những điều kiện phát triển
như hiện nay thì các kênh thông tin đại chúng lại ngày càng tác động rất lớn đối
với kế hoạch truyền thông đã đề ra.
2. Xác định mục tiêu.
2.1 Mục tiêu chung:
Thay đổi và nâng cao nhận thức của người dân quận Hoàn Kiếm về bảo vệ và
sử dụng có hiệu quả nguồn nước sạch. Từ đó góp phần nâng cao nhận thức cả
người dân trên toàn địa bàn Hà Nội và cả nước về vấn đề bảo vệ và sử dụng
nguồn nước sạch.
2.2 Mục tiêu cụ thể:
Mục tiêu 1: cung cấp thông tin chi tiết, chính xác về thực trạng nguồn nước tại
địa bàn quận Hoàn Kiếm cho tất cả các đối tượng truyền thông.
Mục tiêu 2: tăng cường nhận thức về trách nhiệm của ban lãnh đạo quận trong
việc nâng cao hiểu biết của ngươi dân trong quận về vấn đề bảo vệ và sử dụng
có hiệu quả nguồn nước sạch.
Mục tiêu 3: quảng bá chiến dịch truyền thông của mình rộng rãi hơn trên các
phương tiện truyền thông và tới các hộ dân.
Mục tiêu 4: cung cấp tất cả thông tin về nước sạch ( thông tin về nước sạch,
thực trạng, cách sử dụng và bảo vệ nguồn nước.. )một cách nhanh chóng nhất và
rộng rãi nhất trên website của chiến dịch truyền thông.
Mục tiêu 5: tác động một cách nhanh chóng, dễ hiểu, dễ làm theo bằng trực
quan sinh động( các video, tờ rơi tờ gấp, triễn lãm..).
Mục tiêu 6: thu hút đông đảo người dân và các kênh truyền thông tham gia vào
các hoạt động của dự án cùng với đại sứ của chương trình.
3. Thiết kế thông điệp.
 Thông điệp chung:
“ BẢO VỆ VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN NƯỚC – HÀNH

ĐỘNG CHO HÔM NAY VÀ MAI SAU”
 Thông điệp cụ thể:


• Thông điệp cho hoạt động 1: Xác định các kênh truyền thông
“ Tiết kiệm nước là bảo vệ môi trường”
• Thông điệp cho hoạt động 2: Tổ chức họp báo
“ Bảo vệ và sử dụng có hiệu quả nguồn nước – trách nhiệm của mỗi
chúng ta.”
• Thông điệp cho hoạt động 3: tung trailer của chương trình “ bảo vệ
và sử dụng có hiệu quả nguồn nước” trên các phương tiện truyền
thông.
“ Tiết kiệm nước – Sẻ chia cộng đồng”
• Thông điệp cho hoạt động 4: cổ động
“ Tiết kiệm nước – hành động của xã hội văn minh”
• Thông điệp cho hoạt động 5: tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về nước
và sử dụng nguồn nước hiệu quả
“ Tiết kiệm nước không khó, hãy bắt đầu từ những điều đơn giản
nhất”
• Thông điệp cho hoạt động 6: tổ chức triển lãm ảnh về nguồn nước
“ Nguồn nước ở quanh ta”
• Thông điệp cho hoạt động 7: Các hoạt động của đại sứ
“ Bảo vệ và sử dụng hiệu quả nguồn nước – liệu có khó?”
4. Xác định kênh truyền thông.
Dự án sẽ sử dụng nhiều kênh truyền thông như:
- Báo in: báo Hà Nội mới, Nhân dân…
- Phát thanh: đài phát thanh Hà Nội, các đài phát thanh của phường..
- Truyền hình: đài truyền hình Hà Nội.
- Tờ rơi, tờ gấp, băng rôn, khẩu hiệu.
- Thuê đại sứ: nghệ sĩ hài Tự Long.

DANH SÁCH CÁC HOẠT ĐỘNG SẼ THỰC HIỆN
TRONG CHIẾN DỊCH.
Hoạt động 1: Các hoạt động của đại sứ.
Hoạt động 2: Xác định các kênh truyền thông.
• Lập Website
• Lập Fanpage
• Truyền thông qua các tờ báo in, tờ rơi, tờ gấp, truyền hình, phát thanh.
Hoạt động 3: Tổ chức họp báo.


Hoạt động 4: Tung Trailer của chương trình “ Bảo vệ và sử dụng có hiệu quả
nguồn nước” trên các phương tiện truyền thông.
Hoạt động 5: Cổ động
Hoạt động 6: Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về nước và sử dụng nguồn nước hiệu
quả.
Hoạt động 7: Tổ chức triển lãm ảnh về nguồn nước.
5. Xác định hoạt động.
5.1 Hoạt động 1: Xác định đại sứ và các hoạt động của đại sứ.
 Mục tiêu:
Một đại sứ thương hiệu được xem là người góp
phần chuyển tại thông điệp tích cực của doanh nghiệp
tới công chúng. Đại sứ thương hiệu hay người đại diện
thương hiệu có vai trò làm tăng sự chú ý với các hoạt
động truyền thông, bổ xung sự tín nhiệm và cung cấp
sự bảo đảm. Là những người đóng vai trò khá quan
trọng trong các chiến dịch quảng bá và khuếch trương
tên tuổi doanh nghiệp, họ là những người có tên tuổi, hình ảnh nổi tiếng của họ
giúp tăng sự nhận biết của khách hàng đến quảng cáo và giúp quảng cáo dễ đi
vào trí nhớ của mọi người hơn. Đại sứ thương hiệu không đóng vai trò quyết
định thành bại, nhưng rất quan trọng để kích thích doanh nghiệp phát triển.

Cũng với mục đích như vậy, dự án cũng mong muốn với các hoạt động
của đại sứ sẽ tạo ra được những ấn tượng mạnh nơi công chúng, gây sự chú ý
của quần chúng tới dự án của mình. Đại sứ chương trình là diễn viên hài nổi
tiếng Tự Long, rất quen thuộc với các bạn xem đài nên sức lan tỏa thông tin dự
án, sức cuốn hút cũng sẽ tăng thêm. Với lời kêu gọi từ Đại sứ, dự án rất mong
muốn nhiều đối tượng sẽ tiếp thu thông điệp và thực hiện theo.

Các hoạt động :
ĐS1: Họp bàn nội dung, quyết định mời Đại sứ nào?...
ĐS2: Liên hệ và mời Đại sứ tham gia chương trình.
ĐS3: Thỏa thuận mức catse và thời gian cụ thể, rõ ràng. Kí hợp đồng theo đúng
luật.
ĐS4: Liên hệ với truyền thông về các hoạt động có đại sứ tham gia.
ĐS5: Tiến hành các hoạt động truyền thông có sự tham gia của Đại sứ Tự Long.
- Là diễn viên chính trong trailer giới thiệu về dự án, là người đưa ra thông
điệp.


- Chụp ảnh tuyên truyền cho dự án.
- Xuất hiện trong buổi họp báo, trả lời phỏng vấn ngắn trên kênh truyền
thông.
- Tham gia vào đoàn diễu hành, đi cổ động về dự án.
- Là giám khảo chính trong cuộc thi tìm hiểu về nước sạch.

Lưu ý: cần có sự chuẩn bị kĩ càng trong việc lựa chọn Đại sứ, lập
kế hoạch cho các hoạt động của đại sứ. Hợp đồng kí kết phải rõ ràng, minh bạch,
phù hợp với pháp luật, tránh rắc rối về pháp luật và lịch trình( nếu có).

Chỉ số đánh giá:
- Số lượng các cơ quan báo đài đưa tin về dự án thông qua sức ảnh hưởng

của Đại sứ: trung bình 2, 3 cơ quan thông tấn báo chí đến đưa tin mỗi hoạt
động có Đại sứ tham gia.
- Số lượng người biết đến dự án qua hình ảnh Đại sứ: khó xác định.
- Sức lôi kéo công chúng tham gia vào các hoạt động mà Đại sứ tham gia

Bảng 1: Bảng phân bổ thời gian hoạt động của đại sứ

ĐS1
ĐS2
ĐS3
ĐS4

Thời gian phân bổ
Tháng 1
1
2
3
4





ĐS5



Hoạt động

Chú thích:






Nửa tuần đầu □

Tháng 2
1
2

3

4



Tháng 3
1
2

3



Nửa tuần sau


□ Cả tuần □


5.2 Hoạt động 2: Xác định các kênh truyền thông
Thông điệp: “ tiết kiệm nước là bảo vệ môi trường”
A. Lập Website:
 Tên website: .
 Mục tiêu: cung cấp thông tin đầy đủ hơn về dự án.
TRANG CHỦ:
- giới thiệu về dự án: cung cấp thông tin và ý nghĩa của dự án.

4


- cung cấp thông tin về thực trạng nước sạch trên thế giới, trong nước và riêng
quận Hoàn Kiếm: tăng cường sự hiểu biết và tính tự giác trong bảo vệ, sử dụng
nước sạch.
- các hình ảnh, clip: (về thực trạng nước sạch…): tạo ấn tượng mạnh tới đối
tượng thông qua trực quan sinh động.
- thông tin về tiến trình hoạt động (bài viết, hình ảnh..): cập nhật thông tin
thường xuyên nhanh chóng về hoạt động của dự án, để người xem nắm bắt được
tiến trình.
DIỄN ĐÀN:
- Là nơi trao đổi, giải đáp thắc mắc, đưa ý kiến về các vấn đề nước sạch và chia
sẻ các kinh nghiệm về sử dụng nước.
- Các chủ đề để bàn luận:
• Tại sao nước cần thiết với cuộc sống hằng ngày?
• Nhà bạn sử dụng khoảng bao nhiêu nước trong 1 tháng?
• Bạn thấy chất lượng nước mình đang sử dụng có đảm bảo tiêu chuẩn hay
không?
• Môi trường nước tự nhiên xung quanh khu vực sống của bạn như thế nào?
• Bạn biết gì về thực trạng nước ở hồ Hoàn Kiếm?
• Môi trường nước hiện nay so với trước đây như thế nào?

• Bạn đã tham gia vào chiến dịch hay chương trình bảo vệ nguồn nước nào
hay chưa?
MẸO VẶT:
• Cách làm sạch nước trong mùa mưa bão.
• Những quy tắc sử dụng nước trong nhà tắm.
• Những loại thực vật, động vật có thể làm sạch nước.
Ý KIẾN PHẢN HỒI:
• Nhận xét về hoạt động của dự án.
• Báo lỗi kỹ thuật.
• Quản trị trang cá nhân.
• Tài trợ dự án.
 Đội ngũ quản lý website:
-Quản lí: 2 administrator, 3 admodstrator
-Biên tập bài : 4 người viết bài và biên tập chính, cộng tác viên ở các trường
ĐH- CĐ trên địa bàn quận Hoàn Kiếm và các TNV ở các phường, các quận lân
cận.



Lịch trình hoạt động:
Web1. Xin giấy phép hoạt động.
Web2. Họp triển khai xây dựng ý tưởng, giao diện, nội dung và phương thức
vận hành website.
Web3. Thuê host, thiết kế giao diện, phát triển web và hệ thống quản lí.
Web4. Thành lập Ban quản trị, tuyển chọn cộng tác viên, tình nguyện viên.
Web5. Tổ chức tập huấn kĩ năng quản trị web cho cộng tác viên và tình nguyện
viên.
Web6. Chạy thử, khai trương web.
Web7. Giới thiệu web thông qua thư mời và các phương tiện truyền thông.


Chỉ số đánh giá:
• Số lượng ban điều hành, quản trị viên, cán bộ nhân viên truyền thông
được xây dựng (15 người_2 admin, 3 admod, 10 tình nguyện viên tại các
phường).
• Số lượng bài viết (đảm bảo 4 bài/tuần).
• Số lượng truy cập, thông tin phản hồi (8000 lượt view/tuần,
150 comment/tuần).
• Số lượng các phản hồi tích cực và tiêu cực (60/150 tích cực, 77/150 tiêu
cực, 13/150 ý kiến trung gian).
• Mức độ cập nhật thông tin (cao).
 Đề nghị phối hợp:
- Cần phối hợp với các đơn vị thiết lập web, các trung tâm quản trị và hỗ trợ kỹ
thuật.
- Trang web:
- Website sở tài nguyên môi trường Hà Nội:
 Lưu ý:
Khi xảy ra các lỗi kỹ thuật không mong muốn (như: không truy cập được, tốc độ
chậm, không comment được, không thể chèn hình ảnh…) hoặc những sai sót về
thông tin thì cần đảm bảo:
- Đảm bảo luôn có kinh phí dự phòng đầy đủ để khắc phục lỗi kỹ thuật.
- Đảm bảo có đội ngũ ban quản lí website chuyên nghiệp để hạn chế và khắc
phục lỗi.
Bảng 2: Phân bổ thời gian lập Website
Hoạt động
Thời gian phân bổ
Tháng 1

Tháng 2

Tháng 3



2

Web1
Web 2

1



Web 3






Web 4

4

1

2






3

4

1

2

3




Web 5
Web 6

3





Chú thích:
Nửa tuần đầu □
Nửa tuần sau □
Cả tuần □
B. LẬP FANPAGE:
 Tên fanpage: /> Mục tiêu: tuyên truyền cho nhiều người về vấn đề nước sạch ở quận
Hoàn Kiếm hiện nay, đặc biệt là giới trẻ,…
- Phần thông tin: giới thiệu về dự án, giới thiệu về Ban tổ chức và cách thức liên

hệ với Ban tổ chức, thời gian tổ chức các hoạt động, các cuộc thi,…
- Phần timeline: cập nhật các tin tức, sự kiện của chương trình, các bài viết về
tình hình nguồn nước hiện nay ở quận Hoàn Kiếm, đăng tải các hình ảnh, clip về
các hoạt động của chương trình,…
 Đội ngũ quản lý fanpage: 2 admin, 3 người viết notes, 2 người phụ trách
đăng tải các bài viết, hình ảnh, clip,… lên timeline.
 Tổ chức thực hiện:
• Ngôn ngữ: Tiếng Việt và Tiếng Anh.
• Nguồn nhân lực: Tình nguyện viên, cộng tác viên,…
• Mức độ cập nhật: Hàng ngày
• Mức độ duy trì: thường xuyên và liên tục.
 Lịch trình cụ thể:
Fp1. Họp triển khai xây dựng ý tưởng, giao diện, nội dung và phương thức vận
hành fanpage.
Fp2. Thiết kế giao diện phát triển và quản lý hệ thống
Fp3. Tuyển chọn tình nguyện viên, cộng tác viên.
Fp4. Biên tập nội dung thông tin cho các tình nguyện viên, cộng tác viên.
Fp5. Giới thiệu fanpage.
 Chỉ số đánh giá:
- Số lượng người like fanpage (3500 like)

4


- Số lượng comment (dao động từ 120- 150 lượt comment dưới mỗi bài viết hay
hình ảnh, clip)
- Số lượng bài viết, notes (trung bình 14 bài/tuần, 1 notes/tuần).
 Lưu ý:
- Fanpage bị hack, các thông tin đưa lên thiếu chính xác
- không update thông tin thường xuyên, liên tục.

Bảng 3: Bảng phân bổ thời gian lập fanpage
Thời gian phân bổ
Hoạt động
FP1
FP 2

Tháng 1
1
2



FP 3



FP 4
FP 5
Chú thích:

3

4





Tháng 2
1

2

3

4

Tháng 3
1
2

3

4





Nửa tuần đầu □


Nửa tuần sau □ Cả tuần □

C.Truyền thông qua báo in, phát thanh, truyền hình

Mục tiêu:
Cung cấp thông tin về nguồn nước và vấn đề sử dụng nguồn nước ở quận
Hoàn Kiếm đến đông đảo quần chúng nhân dân một cách nhanh chóng, rộng
rãi. Tạo được ấn tượng mạnh trong quần chúng nhân dân, dễ hiểu, dễ làm theo.


Hoạt động cụ thể:
- Báo in:
BI1: Liên hệ với các tòa soạn: Hà Nội mới, Nhân Dân, Người Hà Nội, An ninh
thủ đô,…
BI2: Cung cấp thông tin cho tòa soạn báo hoặc tuyển cộng tác viên viết bài (4
người).
BI3: Đưa tin về dự án ( các hoạt động, các chương trình, cuộc thi của dự án,…)
BI4: Nhận thông tin phản hồi từ người đọc
Chỉ số đánh giá: số lượng bài về dự án được đăng trên báo ( 2 bài/tháng), số
lượng người phản hồi về tòa soạn ( trung bình 3 người/tháng)
Bảng 4: Bảng phân bổ thời gian truyền thông qua báo in


Thời gian phân bổ
Hoạt động

Tháng 1
1
2

BI 1
BI 2

3

Tháng 2
1
2

4





BI 4
Chú thích:
- Phát thanh:

4




BI 3

3

3















Nửa tuần □


Cả tuần □

PT1: Liên hệ với đài phát thanh ( đài phát thanh Hà Nội, ban phát thanh ở các
phường thuộc quận Hoàn Kiếm)
PT2: Cung cấp thông tin cho các đài phát thanh ( các hoạt động, chương trình
của dự án,…)
PT3: Nhận phản hồi.
Chỉ số đánh giá: số lần phát thông tin ( đài phát thanh Hà Nội 1 lần/tháng, ban
phát thanh ở phường 3 lần/tuần)
Bảng 5: Truyền thông qua phát thanh
Thời gian phân bổ
Hoạt động

Tháng 1
1
2

3

4

Tháng 2
1
2


3

4

Tháng 3
1
2

3

PT 1
PT 2
PT 3
Chú thích:
- Truyền hình:

Nửa tuần đầu

4





Nửa tuần đầu

Tháng 3
1
2


Nửa tuần

Cả tuần

4


TH1: Liên lạc với Đài truyền hình Hà Nội và ký hợp
đồng trong 3 tháng.
TH2: Cung cấp cho đài truyền hình những thông tin
về các hoạt động, chương trình của dự án
TH3: Nhận phản hồi.
Chỉ số đánh giá: số lần phát chương trình ( 1 lần phát
chính, 1 lần phát lại cho một hoạt động của dự án)
Bảng 6:Bảng phân bổ thời gian truyền thông qua truyền hình.
Thời gian phân bổ
Hoạt động
TH 1
TH 2

Tháng 1
1
2



3

4


Tháng 2
1
2

3

4



Tháng 3
1
2

3

4






TH 3
Chú thích:
□ Nửa tuần đầu
□ Nửa tuần
□ Cả tuần
- Tờ rơi, tờ gấp, băng rôn, khẩu hiệu:
TR1: Soạn nội dung của tờ rơi, tờ gấp; thiết kế băng rôn

TR2: In tờ rơi, tờ gấp, băng rôn
TR3: Huy động lực lượng phát tờ rơi, tờ gấp, treo băng rôn
TR4: Phát tờ rơi, treo băng rôn
Chỉ số đánh giá: Số lượng được in ra và phát đi ( 50000 tờ rơi, 45000 tờ gấp, 40
băng rôn).
Bảng 7:Bảng phân bổ thời gian truyền thông qua sử dụng tờ rơi, tờ gấp, băng
rôn, khẩu hiệu
Thời gian phân bổ
Hoạt động

Tháng 1
1
2

3

4

Tháng 2
1
2

3

4

Tháng 3
1
2


3

TR 2
TR 3
TR 4
Chú thích:

Nửa tuần đầu

5.3 Hoạt động 3: Tổ chức họp báo.

Nửa tuần

Cả tuần

4



Thông điệp: “ bảo vệ và sử dụng có hiệu quả nguồn nước –
trách nhiệm của mỗi chúng ta”

Mục đích: Thông báo cho giới báo chí, các nhà lãnh đạo có
liên quan về vấn đề bảo vệ và sử dụng nước sạch có hiệu quả. Để các nhà lãnh
đạo và giới báo chí chú ý đến vấn đề này và có những biện pháp giải quyết.

Chủ đề: Bảo vệ và sử dụng có hiệu quả nguồn nước sạch. Cụ
thể là ở quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

Hoạt động:

HB1: Chuẩn bị tài liệu về vấn đề họp báo đến giới báo chí và các vị lãnh đạo
có thẩm quyền liên quan.
HB2: Chọn địa điểm họp báo là ở hội trường của Phòng tài nguyên và môi
trường quận Hoàn Kiếm.
HB3: Mời khách: khách mời gồm các phóng viên của giới báo chí; các tòa
soạn báo như: báo Hà Nội mới, báo Người Hà Nội,…. Và các nhà lãnh đạo
có liên quan như: sở Tài nguyên và nguyên và môi trường thành phố Hà Nội,
thành ủy Hà Nội.
• Đại diện của thành ủy Hà Nội.
• Đại diện của của sở Tài nguyên và môi trường Hà Nội, Phòng Tài
nguyên và môi trường quận Hoàn Kiếm.
• Đại diện quận Hoàn Kiếm
• Các cơ quan thông tấn báo chí
Đặc biệt là có sự góp mặt của đại sứ nước sạch là nghệ sĩ Tự Long.
HB4: Gửi giấy mời.
HB5: Chuẩn bị tư liệu để cung cấp cho các đại biểu, các nhà báo, các cá nhân
tham gia họp báo. Tài liệu là thực trạng và những vấn đề của việc sử dụng và
bảo vệ nước ở quận Hoàn Kiếm hiện nay. Ngoài tư liệu bằng văn bản còn có
thêm thông tin qua các hình ảnh.
HB6: Tổ chức cuộc họp báo.
HB7: Kết thúc họp báo cảm ơn các vị lãnh đạo tham gia, các cơ quan báo chí
và đại sứ nước sạch Tự Long.
 Chỉ số đánh giá:


• Số lượng người tham dự họp báo (30 người)
• Số bài được đăng sau khi kết thúc họp báo (11 bài)
Bảng 8: Bảng phân bổ thời gian họp báo:
Thời gian phân bổ
Hoạt động


Tháng 1
1
2

3

4

Tháng 2
1
2

3

4

Tháng 3
1
2

3

4

HB1
HB2
HB3
HB4
HB5

HB6
HB7
Chú thích:
Nửa tuần đầu
Nửa tuần sau
Cả tuần
5.4 Hoạt động 4: Tung Trailer của chương trình “ Bảo vệ và sử dụng có hiệu
quả nguồn nước” trên các phương tiện truyền thông.
 Thông điệp: “ Tiết kiệm nước – Sẻ chia cộng đồng”
 Mục tiêu: Phổ biến rộng rãi dự án đến đông đảo quần chúng
nhân dân qua nhiều phương tiện thông tin đại chúng, tạo ấn
tượng mạnh.
 Hoạt động:
TL1: Họp bàn đưa ra ý tưởng về trailer ( nội dung, hình thức, chọn địa điểm,
thời gian, …)
TL2: Tiến hành quay và dựng trailer
TL3: Chỉnh sửa và duyệt trailer
TL4: Liên hệ với các phương tiện truyền thông đại chúng và tung trailer
TL5: Nhận phản hồi.

Chỉ số đánh giá:
• Số lượt view: trên internet 40000 lượt/tuần
• Số lượng phản hồi: 678 bình luận
Bảng 9: Bảng phân bổ thời gian sử dụng trailer
Hoạt động
Thời gian phân bổ


Tháng 1
1

2
TL1
TL2
TL3
TL4
TL5
Chú thích:

3

4

Tháng 2
1
2

Nửa tuần đầu

3

4

Nửa tuần sau

Tháng 3
1
2

3


4

Cả tuần

5.5 Hoạt động 5:Cổ động
 Thông điệp: “
Tiết kiệm nước – hành động của xã
hội văn minh”
 Mục tiêu: tạo
được sức lan tỏa rộng rãi và nhờ yếu
tố trực quan sinh động gây ấn tượng
mạnh thu hút đối tượng hơn; hành
động đi bộ hay đạp xe diễu hành còn là hình ảnh 1 đội ngũ hoạt động vì môi
trường xanh, tạo được lòng tin, thiện cảm và có thể làm gương cho các hành
động bắt chước với quần chúng…
 Các hoạt động:
CD1. Xin giấy phép diễu hành và treo băng rôn poster trên đường phố, quanh hồ
Hoàn Kiếm, quanh phố cổ… vào các ngày chủ nhật cuối cùng hàng tháng.
CD2. Tuyển tình nguyện viên tham gia diễu hành và tiến hành chia khu vực,
chia nhóm tình nguyện viên theo phương tiện (xe đạp hay đi bộ).
CD3. In ấn, phát hành áo cổ động, tờ rơi, tờ gấp cho tình nguyện viên.
CD4. Tiến hành treo băng rôn và dán poster dọc các tuyến phố chính đảm bảo
không làm ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị.
CD5. Liên hệ với các cơ quan báo đài và đưa thông tin về chương trình (báo Hà
Nội mới, báo an ninh thủ đô, báo sinh viên Việt Nam, trang web
…, đài truyền hình và phát thanh Hà Nội)
CD6. Tập huấn cho tình nguyện viên, điều phối viên của dự án
CD7. Tiến hành diễu hành bằng 2 hình thức chính, có sự tham gia của đại sứ
chương trình (diễn viên hài Tự Long).



 Đề nghị phối hợp: lãnh đạo các UBND phường, ủy ban quận; đôi an ninh
khu vực hồ Hoàn Kiếm; các cơ quan báo đài thành phố Hà Nội cùng đại
sứ chương trình…
 Chỉ số đánh giá:
• Số lượng in ấn tài liệu: 25000 tờ rơi, 15000 tờ gấp, 500 poster…
Ngoài ra, in 500 áo cho tình nguyện viên.
• Số lượng người tham gia hoạt động mỗi tháng: 450 người.
• Số lượng cơ quan báo đài tham gia chương trình (1 buổi): 1cơ quan
báo in, 2 báo mạng và đài truyền hình Hà Nội.
Bảng 10: Bảng phân bổ thời gian các hoạt động cổ động
Thời gian phân bổ
Hoạt động

Tháng 1
1
2

3

4

Tháng 2
1
2

3

4


Tháng 3
1
2

3

4

CD1
CD2
CD3
CD4
CD5
CD6
CD7
Chú thích:

Nửa tuần đầu

Nửa tuần sau

Cả tuần

5.6 Hoạt động 6: Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về nước và sử dụng nguồn
nước hiệu quả.
 Thông điệp: “ Tiết kiệm
nước không khó, hãy bắt đầu
từ những điều đơn giản nhất”
 Tên cuộc thi : nước sạch cho
mọi người

 Mục tiêu: tạo sức hấp dẫn,
thu hút sự tham gia của đông


đảo người dân trong quận, từ đó nâng cao ý thức của người dân về việc
bảo vệ và sử dụng có hiệu quả nguồn nước.
 Thành phần tham gia cuộc thi:
- Thí sinh: người dân trong quận từ 16 – 50 tuổi
- Giảm khảo: đội trưởng, đội phó và đại sứ của dự án
 Nội dung thi:
- Các tiết mục văn nghệ ( hát, múa, nhảy, kịch,…) có liên quan đến vấn đề
nguồn nước hiện nay, các bài viết, hình ảnh về nguồn nước,…
- Vòng sơ loại: thí sinh gửi 2 ảnh bản thân kèm nội dung bài thi của mình về
mail của ban tổ chức ( lưu ý: các bài tham gia cuộc thi phải do chính các thí
sinh sáng tác, biểu diễn, chưa được công bố trên các phương tiện truyền
thông và chưa tham gia bất kỳ 1 cuộc thi nào).
- Vòng chung khảo: 20 tiết mục xuất sắc sẽ biểu diễn trước đông đảo khán
giả và ban giám khảo.
- Vòng chung kết: 10 tiết mục xuất sắc nhất tiếp tục thể hiện trong đêm
chung kết. Ban giám khảo nhận xét, đánh giá các bài thi, công bố kết quả và
trao giải cho các thí sinh
1 giải nhất: 10 triệu đồng
2 giải nhì: mỗi giải 5 triệu đồng
2 giải ba: mỗi giải 2 triệu
5 giải khuyến khích: mỗi giải 500 ngàn đồng

Các hoạt động:
TC1: chọn địa điểm tổ chức cuộc thi
TC2: bộ phận chủ quản lên kế hoạch tổ chức chi tiết (các phần, hình thức,
nội dung,…)

TC3: phân chia trách nhiệm và phân công nhân sự
TC4: tuyên truyền tới người dân trong quận, cách đăng ký tham gia cuộc thi,
nắm rõ số người đăng ký tham gia cuộc thi
TC5: thông báo thời gian diễn ra cuộc thi, liên hệ với khách mời và các cơ
quan báo chí ( lãnh đạo quận,phường,…)
TC6: Chuẩn bị các trang thiết bị, cơ sở vật chất (máy chiếu, ánh sáng,…)
TC7: tiến hành tổ chức và trao giải cuộc thi
TC8: nhận phản hồi, tổng kết và rút kinh nghiệm
 Chỉ số đánh giá:
Số người tham gia cuộc thi (50 người với 30 bài dự thi), chất lượng các bài thi
( phong phú, đa dạng, nhiều thể loại, hình thức,…)


Bảng 11: Phân bổ thời gian tổ chức cuộc thi tìm hiểu
Thời gian phân bổ
Hoạt động

Tháng 1
1
2

3

4

Tháng 2
1
2

3


4

Tháng 3
1
2

3

TC1
TC2
TC3
TC4
TC5
TC6
TC7
TC8
Chú thích:
Nửa tuần đầu
Nửa tuần sau
5.7 Hoạt động 7: Tổ chức triển lãm ảnh về nguồn nước.

Cả tuần

 Thông điệp: “ Nguồn nước quanh
ta”
 Mục tiêu: nhằm giới thiệu rõ hơn về
thực trạng ô nhiễm nguồn nước sạch
tại quận Hoàn Kiếm hiện nay, thực
trạng sử dụng lãng phí nước, và thực

trạng thiếu nước ở nhiều nơi, …
thông qua các hình ảnh trực quan
sinh động, dễ tác động vào tâm lí, tình cảm của người đến xem triển lãm.
 Hoạt động:
TA1: Họp bàn nội dung và phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho buổi triển lãm.
TA2: Sưu tầm tranh ảnh về nguồn nước, đặc biệt là về nguồn nước ở quận Hoàn
Kiếm
TA3: Chọn địa điểm và thời gian tổ chức triển lãm (điạ điểm: nhà văn hóa quận
Hoàn Kiếm, thời gian: 9h – 17h thứ 6 đến chủ nhật).
TA4: Thông báo cho các cơ quan báo chí và người dân về buổi triển lãm.
TA5: Tiến hành triển lãm.
 Chỉ số đánh giá:

4


Số lượng người đến tham gia buổi triển lãm: 270 người
Số lượng tranh ảnh: 140
Chất lượng hình ảnh của buổi tiển lãm; sự đa dạng, phong phú của tranh ảnh,…
Bảng 12: Phân bổ thời gian tổ chức triển lãm
Thời gian phân bổ
Hoạt động

Tháng 1
1
2

3

4


Tháng 2
1
2

3

4

Tháng 3
1
2

3

4

TA1
TA2
TA3
TA4
TA5
Chú thích:
Nửa tuần đầu
Nửa tuần sau
Cả tuần
6. Phân bổ nguồn lực
6.1. Phân bổ về vốn:
HOẠT
STT MỤC CHI SỐ

GIÁ
TỔNG(VNĐ)
ĐỘNG
TIÊU
LƯỢNG TIỀN(VNĐ/đvị)
Lập
1
Mua
tên 1
500,000
500,000
website
miền
2
Thuê
lập 1
10 000,000/tháng 30 000,000
trình viên
3
Tình
10
1000,000/tháng
30 000,000
nguyện viên
4
Phí duy trì 3 tháng
200,000/tháng
600,000
website
5

Tập huấn
5000,000
5000,000
nghiệp vụ
6
Chi
phí
7000,000
7000,000
phát sinh
Tổng :73 100,000 VNĐ
Truyền
7
Đưa tin
6 bài
1000,000/bài
6000,000
8
Cộng
tác 4 người
500,000/người/thá 6000,000
thông
viên
ng
qua
9
Chi
phí
5000,000
5000,000

báo in
phát sinh


Tổng : 17 000,000 VNĐ
Truyền
10
Đưa tin qua 3 lần
thông
đài
phát
qua phát
thanh

thanh
Nội
11
Đưa tin qua
đài
phát
thanh
phường
12
Chi
phí
phát sinh
Tổng :32 000,000 VNĐ
Truyền
13
Đưa tin về 1 bài

thông
họp báo
14
Đưa tin về 1 bài
qua
triển lãm
truyền
15
Đưa tin về 1 bài
hình
cuộc thi
16
Đưa tin về 1 bài
cả chương
trình
17
Chi
phí
phát sinh
Tổng :115 000,000 VNĐ
Truyền
18
In
tờ 75 000 tờ
thông
rơi(đen
qua
tờ
trắng)
19

In tờ gấp(in 1500 tờ
rơi,tờ
màu)
gấp
20
In
băng 40
rôn(in màu)
21
In poster(in 500 cái
màu)
22
Chi
phí
phát sinh
Tổng :108 450,000 VNĐ
Họp báo 23
Thuê
hội 1
trường

3000,000

9000,000

1000,000/phường

18 000,000

5000,000


5000,000

10 000,000

10 000,000

15 000,000

15 000,000

20 000,000

20 000,000

50 000,000

50 000,000

20 000,000

20 000,000

100vnđ/tờ

7 500,000

60,000vnđ/tờ

90 000,000


80,000vnđ/cái

3 200,000

3500vnđ/cái

1 750,000

6 000,000

6 000,000

5 000,000

5 000,000


24
25
26

Trailer

In giấy mời 30
In tài liệu
40
Nước
10 thùng
khoáng

lavie
27
Quà
tặng 27 người
cho nhà báo
28
Quà
tặng 3 người
cho đại diện
Quận
29
Nhân viên
5 người
30
Thiết kế và 1
làm
backdrop
31
Âm thanh
ánh sáng
32
Chi
phí
phát sinh
Tổng: 50 455,000 VNĐ

500vnđ/tờ
15000vnđ/tờ
84000/thùng


15000
600,000
840,000

500,000/người

13 500,000

5 000,000/người

15 000,000

500,000/người
2 000,000

2 500,000
2 000,000

3 000,000

3 000,000

10 000,000

10 000,000

33

800,000


800,000

15 000,000
10 000,000

15 000,000
10 000,000

80,000/cái
3 000,000

40 000,000
3 000,000

5 000,000

5 000,000

5 000,000

5 000,000

500,000/người
100,000/ảnh
200,000/khung
2 000,000

2 500,000
14 000,000
28 000,000

2 000,000

Thuê
camera +
quay phim
34
Tung trailer
35
Chi
phí
phát sinh
Tổng : 25 800,000 VNĐ
Cổ động 36
Làm áo
500 cái
37
Tập huấn 1
nghiệp vụ
38
Chi
phí
phát sinh
Tổng : 48 000,000 VNĐ
Tổ chức 39
Thuê
hội 1
triển lãm
trường
40
Nhân viên

5
41
Tranh ảnh
140 ảnh
42
Khung ảnh 140 cái
43
Chi
phí
phát sinh


Tổng : 51 500,000 VNĐ
Tổ chức 44
Thuê
hội 1
cuộc thi
trường
45
In giấy mời 20 tờ
46
Nước
3 thùng
khoáng
47
Dẫn
1
chương
trình
48

49

Đại sứ

Backdrop
1
Âm thanh +
ánh sáng
50
Giải thưởng
51
Bồi dưỡng 3
Ban Giám
Khảo
52
Chi
phí
phát sinh
Tổng : 50 262,000 VNĐ
53
Mời đại sứ 1

5 000,000

5 000,000

500vnđ/tờ
84 000vnđ/thùng

10 000

252 000

1 000,000

1 000,000

2 000,000
5 000,000

2 000,000
5 000,000

26 500,000
1 000,000

26 500,000
3 000,000

7 500,000

7 500,000

120 000,000/tháng 360 000,000

TỔNG CHI PHÍ CHO CẢ DỰ ÁN : 931 567,000 VNĐ
6.2. Phân bổ nhân lực: phân công nhiệm vụ cho các nhân sự:
Nhân sự phục vụ cho chiến dịch có 50 người, trong đó:
- Ban giám đốc dự án: nhóm 6 lớp thông tin đối ngoại, gồm có 7 thành
viên: quyết định các vấn đề lớn của dự án, phân bổ nguồn lực.
- Ban hậu cần gồm có 30 người: tham gia giúp sức vào chiến dịch, chuẩn

bị, vận chuyển, mua sắm trang thiết bị, đồ đạc….
- Ban kĩ thuật, gồm có 10 người: phụ trách các vấn đề về kĩ thuật cho cả dự
án, kết hợp và chỉ đạo, hướng dẫn các nhân viên kĩ thuật được tuyển thêm.
- Ban tài chính: 3 người: phụ trách vấn đề thu chi của dự án.
6.3. Đào tạo, hướng dẫn nhân sự.
Dự án có tuyển thêm các tình nguyện viên vào các hoạt động, như: tham gia vào
hoạt động diễu hành; tham gia đưa tin, viết tin bài cho các báo. Do vậy, cần tổ
chức các lớp huấn luyện kĩ năng viết bài, săn tin, đưa tin; các kĩ năng cơ bản của
quản lý website, fanpage; phương pháp và các yêu cầu của ban dự án khi tham
gia diễu hành, cách hô cổ động và cách giải thích, truyền đạt thông điệp tới quần


×