Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Các giải pháp đẩy mạnh việc thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI ở Việt Nam .doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.1 KB, 15 trang )

Phần I.
Lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI)

Một trong những nội dung quan trọng của chính sách đổi mới ở Việt Nam là
mở cửa thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoàI (FDI).Việc ban hành luật đầu t trực
tiếp nớc ngoài tại Việt Nam tháng 12/1987 đợc xem là một mốc lịch sử, mở
đầu cho quá trình đó.
Trong hơn mời năm qua cùng với những nổ lực nhằm hoàn thiện dần hệ thống
văn bản pháp lí về đầu t, Việt Nam không ngừng củng cố quan hệ ngoại giao
với các nớc cũng nh cải thiện môi trờng đầu t trong nớc nhằm thu hút ngày
càng nhiều vốn FDI, khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên phong phú và
nguồn lao động dồi dào phục vụ công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất n-
ớc.
Thực tế phát triển kinh tế những năm qua cho thấy, FDI là lĩnh vực chiếm một
vị trí quan trọng và tơng đối phức tạp trong nền kinh tế nớc ta. Đã có nhiều
công trình nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này góp phần không nhỏ trong
việc thúc đẩy hoạt động đầu t tại Việt Nam. Trên cơ sở đó công trình này ra
đời bao gồm một số lý thuyết về FDI, thực trạng và giải pháp thu hút FDI tại
Việt Nam cũng không nằm ngoài mục đích đó.
I. Tính tất yếu khách quan của hoạt động FDI .
1. Một số khái niệm về FDI:
Định nghĩa do quĩ tiền tệ quốc tế đa ra năm 1972 : FDI ám chỉ số đầu t đợc
thực hiện để thu lợi ích lâu dài trong một hãng hoạt động ở một nền kinh tế
1
khác với nền kinh tế của nhà đầu t, mục đích của nhà đầu t là giành đợc tiếng
nói có hiệu quả trong công việc quản lí hãng đó.
Một định nghĩa khác do một chuyên gia Mỹ về các công ty xuyên quốc gia
Cynthia Day wallace đa ra nh sau : FDI có thể đợc định nghĩa theo nghĩa
rộng là việc thiết lập hay giành đợc quyền sở hữu đáng kể trong một hãng ở n-
ớc ngoài hay sự gia tăng khối lợng của một khoản đầu t hiện có ở nớc ngoài
nhằm đạt đợc quyền sở hữu đáng kể và FDI có thể đ ợc tiến hành bởi các


cá nhân hay công ty .
2- sự thâm nhập kinh tế vào các nớc khác nhau của các công ty
xuyên quốc gia trên thế giới.
Sự gia tăng mạnh mẽ của FDI phải kể đến vai trò của các công ty xuyên quốc
gía. Trớc xu hớng quốc tế hoá nền kinh tế thế giới trong những năm gần đây,
các công ty này đã đặc biệt tập trung vào chiến lợc cắm rễ ở nớc ngoài nhằm
phát triển các mạng lới khu vực trên quy mô lớn. Gắn liền với chính sách sản
xuất quốc tế là chủ đạo, chứ không phải chiến lợc xuất khẩu trớc đây, các công
ty xuyên quốc gia cũng gia tăng hoạt động trao đổi và chuyển giao kỹ thuật-
công nghệ.
Tình hình đó xuất phát từ các lý do chủ yếu sau:
- Cuộc cạnh tranh ngày càng khốc liệt giã các công ty xuyên quốc gia nhàm
giành giật thị trờng tiêu thụ hàng hoá, đã đến mức đòi hỏi phải đầu t sản
xuất tại chỗ mới có thể chiếm lĩnh đợc thị trờng.
- Sự phát triển của các phơng tiện giao thông liên lạc, kỹ thuật điện toán đã
đạt tới trình độ cho phép các chủ đầu t có thể nắm bắt kịp thơì và chuẩn
xác các thông tin cần thiết để có thể ra quyết định hợp lý, hạn chế các tổn
thất và các rủi ro trong kinh doanh.
- Thể chế chính trị, xã hội của nhiều quốc gia tong những thập kỷ vừa qua
đã có những thay đổi rất quan trọng phù hợp với nền kinh tế thị trờng mở
2
cửa với các thông lệ quốc tế, đảm bảo đợc lợi ích của các chủ đầu t nớc
ngoài.
- Tình hình an ninh quốc tế ngày càng có xu hớnh ổn định hơn.
3. Tác động tích cực của FDI đối với nớc nhận đầu t.
* Tạo nguồn vốn bổ sung quan trọng: Đối với các nớc lạc hậu, có nhiều tiềm
năng về lao động, tài nguyên thiên nhiên nhng do trình độ sản xuất còn thấp
kém, cơ sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, lạc hậu nên cha có các điều kiện khai
thác các tiềm năng đó các nớc đang phát triển có thể tranh thủ nguồn vốn đầu
t nớc ngoài để phát triển kinh tế.

Đối với các nớc phát triển, FDI vẫn là nguồn vốn bổ sung quan trọng và có ý
nghĩa to lớn trong quá trình phát triển nền kinh tế của những quốc gia này.
*Chuyển giao cônh nghệ:
Khi đầu t vào một nớc nào đó, chủ đầu t không chỉ chuyển vào nớc đó vốn
bằng tiền mà còn chuyển cả vốn hiện vật nh máy móc, thiết bị, nguyên vật
liệu ( công nghệ cứng )và vốn vô hình nh chuyên gia kỹ thuật, tri thức khoa
học, bí quyết quản lý, năng lực tiếp cận thị trờng ( công nghệ mềm ).
Thúc đẩy phát triển kinh tế : tranh thủ vốn và kỹ thuật của nớc ngoài, các n-
ớc đang phát triển muốn sử dụng có hiệu quả để thực hiện mục tiêu quan
trọng hàng đầu là đâỷ mạnh tăng trởng kinh tế.
Thúc đẩy quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế : FDI là bộ phận quan trọng
của hoạt động kinh tế đối ngoại, thông qua đó các quốc gia sẽ tham gia ngày
càng nhiều vào quá trình phân công lao động quốc tế. Sự chuyển dịch của cơ
cấu kinh tế mỗi quốc gia phù hợp với tốc độ phát triển chung trên thế giới sẽ
tạo diều kiện thuận lợi cho FDI. Ngợc lại, chính FDI lại góp phần thúc đẩy
quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế.
3
II. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi của dự án
đầu t.
1-Lợi nhuận của dự án:
Trong đó:
P:Lợi nhuận dự án
Rt:Tổng doanh thu của năm t
Ct: Tổng chi phí năm t
n: Tuổi thọ của dự án
2- Giá trị hiện tại ròng ( NPV):
Trong đó :
r: Lãi suất chiết khấu thích hợp đợc lựa chọn
(1+r)
t

: Hệ số chiết khấu tại năm t ứng với r đã chọn.
3- Tỉ suất sinh lợi của dự án (RR) :
4- Tỉ suất sinh lợi nội bộ (IRR):
IRR chính là lãi suất r
*
thoả mãn phơng trình:
4

= =
=
n
t
t
n
t
t
CRP
0 0
( ) ( )

=

=
++=
n
t
t
t
t
t

n
t
rCrRNPV
00
11

=
=
n
t
t
C
P
RR
0
( )

=
=
+

n
t
t
tt
r
CR
0
*
0

1



Phần II
Quan điểm của Việt Nam về tác đông của FDI tới kinh
tề xã hội của đất nơc
I. Đánh giá đúng vị trí của hoạt động FDI trong nền kinh tế quốc dân:

FDI là một bộ phận cấu thành của toàn bộ hoạt động đầu t của quốc gia,
mà nguồn vốn trong nớc xét tổng thể có ý nghĩa quyết định. FDI không thể
thay thế đợc các nguồn đầu t khác nhng có thế mạnh riêng của nó. FDI là việc
tổ chức cá nhân nớc ngoài trực tiếp đa vào Việt Nam vốn bằng tiền nớc ngoài
hoặc bất kì tài sản nào đợc chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác kinh
doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh
II. Quan điểm mở và che chắn trong chính sách thu hút FDI :

Các mục tiêu FDI có đạt đợc hay không còn tuỳ thuộc vào nhiều vấn đề
đảm bảo an ninh chính trị, kinh tế và xã hội. để giải quyết mối quan hệ này
phải bắt đầu từ cách đặt vấn đề an ninh chính trị, kinh tế xã hội trong quá
5
trình thực hiện FDI đối vớ các nhà đầu t nớc ngoài cần có sự an ninh cho đồng
vốn cho quá trình thực hiện dự án, an ninh cho ngời hoạt động đầu t và
chuyển lợi nhuận về nớc đối với nớc nhận FDI cần có sự an ninh chính trị
kinh tế xã hội chẳng những cho sự phát triển mở rộng đâù t có hiệu quả mà
còn giữ vững độc lập chủ quyền quốc gia, bảo vệ bản sắc dân tộc, giữ vững
định hớng chính trị xã hội do đó mở cửa cho bên ngoài nhng không quên
những biện pháp che chắn cần thiết cho an ninh chính trị, kinh tế xã hội.
III. giải quyết hợp lý các mối quan hệ về lơị ích giữa các bên trong quá
trình thu hút FDI.

IV. hiêu quả kinh tế xã hội đuợc coi là một tiêu chuẩn cao nhất trong hơp
tác đầu t :
Nhà nớc khuyến khích nhiều hay ít một dự án FDI không chỉ căn cứ vào
hiệu quả tài chính, măc dù nó là một nhân tố làm tăng nguồn thu ngân sách
nhà nớc, góp vào sự phát triển của nền kinh tế, mà điều phải quan tâm nhiều
hơn là hiêu quả kinh tế xã hội của nó.

Phần III.
Thực trạng của hoạt động FDI tại Việt Nam:
I.nhữmg thuận lợi và khó khăn:
1. Những thuận lợi :
Việt Nam là một nứơc đông dân,đứng thứ hai Đông Nam á,có trình độ giáo
dục cao và các điều kiện về phúc lợi xã hội ,chăm sóc y tế là tốt nhất trong
các nơc có cùng trình độ phát triển. Việt Nam đã đạt đợc một số thành tựu
6

×