Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Tìm hiểu quy trình chọn mẫu trong trong thử nghiệm cơ bản được áp dụng trong chương trình kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại văn phòng đại diện công ty TNHH kiểm toán FAC tại thừa thiên huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 112 trang )

ư
Tr

ĐẠI HỌC HUẾ

ờn

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN

g

-----  -----

h
ại
Đ

ọc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

K

TÌM HIỂU QUY TRÌNH CHỌN MẪU TRONG TRONG THỬ NGHIỆM CƠ BẢN

in

ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN DOANH THU


h

BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TẠI VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN FAC TẠI THỪA THIÊN HUẾ



́H


NGUYỄN HỮU KÔNG

́

Huế, tháng 04 năm 2018


ư
Tr

ĐẠI HỌC HUẾ

ờn

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN

g

-----  -----


h
ại
Đ

ọc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

K

TÌM HIỂU QUY TRÌNH CHỌN MẪU TRONG TRONG THỬ NGHIỆM CƠ BẢN
ĐƯỢC ÁP DỤNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN DOANH THU

in

BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TẠI VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN

h

CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN FAC TẠI THỪA THIÊN HUẾ

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN:

ThS. NGUYỄN TRÀ NGÂN

LỚP: K48A KẾ TOÁN




NGUYỄN HỮU KÔNG

́H


SINH VIÊN THỰC HIỆN:

́

NIÊN KHÓA: 2014 - 2018

Huế, tháng 04 năm 2018

i


ư
Tr

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trà Ngân

ờn

Lời Cảm Ơn

g


Trong quá trình nghiên cứu đề tài và hoàn thành khóa luận này, bên cạnh
sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình,
những lời động viên chân thành từ phía Nhà trường, các Thầy Cô giáo, gia
đình, bạn bè và các anh chị trong Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán
FAC.
Trước hết, tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới quý thầy cô trường Đại
học Kinh tế Huế, đặc biệt là các thầy cô Khoa Kế toán – Kiểm toán đã tận
tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức, kĩ năng trong suốt bốn năm qua.
Cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường cùng các thầy cô trong khoa đã tạo điều
kiện cho tôi có cơ hội thực tập tại Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán
FAC.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Cô giáo, Ths. Nguyễn Trà
Ngân đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi từ việc định hướng đề tài đến khi hoàn
thành khóa luận này.
Hơn nữa, tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty TNHH
Kiểm toán và Kế toán FAC và các anh chị phòng kiểm toán đã giúp tôi có
cơ hội tiếp cận thực tế công việc kiểm toán, hướng dẫn tỉ mỉ quy trình, nghiệp vụ
và tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu, thông tin một cách dễ dàng nhất giúp
cho nghiên cứu của tôi trở nên hiệu quả và chính xác hơn.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè luôn bên cạnh
quan tâm, chăm sóc, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành
khóa luận.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm
và thời gian nghiên cứu nên khóa luận này không thể tránh khỏi những sai sót.
Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, đánh giá từ quý thầy cô để
bài khóa luận được hoàn thiện hơn, bổ sung kinh nghiệm quý báu cho tôi trên
con đường sau này.
Xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 4 năm 2018
Sinh viên

Nguyễn Hữu Kông

ọc

h
ại
Đ

h

in

K



́H



ii

́

SVTH: Nguyễn Hữu Kông


ư
Tr


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trà Ngân

MỤC LỤC

ờn

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................... 1

g

2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................................. 3

h
ại
Đ

4. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 3
6. Kết cấu đề tài ............................................................................................................... 4
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................. 5
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH CHỌN MẪU TRONG THỬ

ọc

NGHIỆM CƠ BẢN........................................................................................................ 5
1.1 Cơ sở lí luận về chọn mẫu ......................................................................................... 5

1.1.1 Các khái niệm về chọn mẫu....................................................................................5

K

1.1.2 Các phương pháp chọn mẫu ...................................................................................7
1.1.2.1 Chọn mẫu thống kê .............................................................................................. 7

in

1.1.2.2 Chọn mẫu phi thống kê........................................................................................ 8

h

1.1.3 Các phương pháp lựa chọn phần từ mẫu ................................................................ 8
1.1.3.1 Chọn mẫu ngẫu nhiên .......................................................................................... 8



1.1.3.2 Chọn mẫu phi xác suất ...................................................................................... 14
1.1.4 Yêu cầu đối với chọn mẫu kiểm toán ...................................................................16

́H

1.1.5 Kỹ thuật phân tầng (phân nhóm) trong chọn mẫu kiểm toán ............................... 16
1.2 Quy trình chọn mẫu khi thực hiện thử nghiệm cơ bản ............................................18



1.2.1 Các khái niệm về thử nghiệm cơ bản ...................................................................18
1.2.2 Quy trình chọn mẫu trong thử nghiệm cơ bản ..................................................... 18


́

1.3 Hệ thống hóa và đánh giá các nghiên cứu đã thực hiện về kỹ thuật chọn mẫu và

quy trình chọn mẫu ........................................................................................................23
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG KỸ THUẬT CHỌN MẪU TRONG
THỬ NGHIỆM CƠ BẢN TẠI VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CÔNG TY TNHH
KIỂM TOÁN FAC – CHI NHÁNH HUẾ ................................................................. 24
2.1 Tổng quan về công ty TNHH Kiểm toán FAC ....................................................... 24
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ...........................................................................24

SVTH: Nguyễn Hữu Kông

iii


ư
Tr

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trà Ngân

2.1.2. Mục tiêu và nguyên tắc hoạt động .......................................................................25

ờn

2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lí .......................................................................................... 26
2.1.4 Nguồn lực .............................................................................................................28

2.1.5 Các loại hình dịch vụ chuyên ngành.....................................................................29

g

2.2 Thực trạng vận dụng kỹ thuật chọn mẫu trong thử nghiệm cơ bản của Văn phòng
đại diện công ty TNHH Kiểm toán FAC tại Thừa Thiên Huế đối với công ty khách

h
ại
Đ

hàng ............................................................................................................................... 32
2.2.1 Khái quát chung về quy trình kiểm toán BCTC của Văn phòng đại diện công ty
TNHH Kiểm toán FAC tại Thừa Thiên Huế .................................................................32
2.2.1.1 Lập kê hoạch kiểm toán ..................................................................................... 32
2.2.1.2 Thực hiện kiểm toán .......................................................................................... 33

ọc

2.2.1.3 Hoàn thành cuộc kiểm toán ...............................................................................34
2.2.2 Khái quát quy trình chọn mẫu trong thử nghiệm cơ bản tại văn phòng đại diện
công ty TNHH kiểm toán FAC Thừa Thiên Huế .......................................................... 34

K

2.2.2.1 Lập kế hoạch chọn mẫu ..................................................................................... 34

in

2.2.2.2 Thực hiện chọn mẫu .......................................................................................... 35

2.2.2.3 Đánh giá kết quả mẫu ........................................................................................ 37

h

2.2.2 Thực tế vận dụng kĩ thuật chọn mẫu vào thử nghiệm cơ bản tại công ty khách hàng ......37
2.2.2.1 Sơ lược về công ty khách hàng..........................................................................37



2.2.2.2 Thực tế áp dụng kĩ thuật chọn mẫu trong thử nghiệm cơ bản tại công ty khách
hàng ABC ...................................................................................................................... 38

́H

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH CHỌN MẪU

TRONG THỬ NGHIỆM CƠ BẢN TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN FAC –



CHI NHÁNH HUẾ ...................................................................................................... 64
3.1 Đánh giá về thực trạng vận dụng quy trình chọn mẫu trong thử nghiệm cơ bản tại

3.1.1 Ưu điểm ................................................................................................................64
3.2.2 Nhược điểm ..........................................................................................................64
3.2 Giải pháp..................................................................................................................65
PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................... 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 72

SVTH: Nguyễn Hữu Kông


iv

́

văn phòng đại diện Công ty TNHH Kiểm toán FAC – Thừa Thiên Huế: .................... 64


ư
Tr

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trà Ngân

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

ờn

: Bảng cân đối kế toán

BCKQKD (P/L)

: Báo cáo kết quả kinh doanh

BCTC

: Báo cáo tài chính

g


BCĐKT (B/S)

h
ại
Đ
BGĐ

: Ban giám đốc

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

HTKSNB

: Hệ thống kiểm soát nội bộ

KCM

: Khoảng cách mẫu

KTV

ọc

KTNB

: Kiểm toán nội bộ
: Kiểm toán viên


K

: Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam

VSA

: Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

h

in

VACPA



́H



́

SVTH: Nguyễn Hữu Kông

v


ư
Tr


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trà Ngân

DANH MỤC CÁC BẢNG

ờn

Bảng 1.1: Bảng số ngẫu nhiên xây dựng bởi Hiệp hội Thương mại Liên quốc gia Hoa

g

Kì ...................................................................................................................................10
Bảng 1.2: Ví dụ về phân nhóm trong chọn mẫu kiểm toán ...........................................17

h
ại
Đ

Bảng 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cỡ mẫu trong kiểm tra chi tiết ............................. 20
Bảng 2.1 Tính hình nguồn vốn và kết quả kinh doanh của công ty TNHH Kiểm toán
FAC năm 2016-2017 .....................................................................................................28
Bảng 2.2 Bảng quy định về đánh giá mức độ đảm bảo R tại FAC ............................... 35

ọc

Bảng 2.3 Phân tích sơ bộ BCTC đối với Báo cáo kết quả kinh doanh ......................... 40
Bảng 2.4 Bảng đánh giá về thành phần hệ thống KSNB ..............................................42
Bảng 2.5 Ma trận rủi ro phát hiện của FAC ..................................................................50


K

Bảng 2.6 Xác định mức trọng yếu (Kế hoạch – Thực tế) tại FAC ................................ 51
Bảng 2.7 Bảng tính cỡ mẫu các khoản mục trên BCTC ...............................................53

in

Bảng 2.8 Kiểm tra chi tiết cỡ mẫu nhóm 1 ....................................................................54

h

Bảng 2.9 Đối chiếu doanh thu giữa sổ cái và báo cáo thuế ...........................................55
Bảng 2.10 Kiểm tra các nghiệp vụ nhóm 2 ...................................................................56



Bảng 2.11 Kiểm tra cut-off doanh thu ngày khóa sổ..................................................... 62



́H

́

SVTH: Nguyễn Hữu Kông

vi



ư
Tr

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trà Ngân

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

ờn

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy quản lí của công ty TNHH Kiểm toán FAC .......................... 26
Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức của Văn phòng đại diện của công ty TNHH Kiểm toán FAC

g

tại Thừa Thiên Huế ........................................................................................................27
Sơ đồ 2.3 Quy trình kiểm toán mẫu do VAPCA ban hành ...........................................32

ọc

h
ại
Đ

Sơ đồ 2.4 Quy trình chọn mẫu kiểm tra tại FAC........................................................... 34

h

in


K



́H



́

SVTH: Nguyễn Hữu Kông

vii


ư
Tr

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trà Ngân

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

ờn

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện nền kinh tế hội nhập và phát triển như hiện nay, khu Châu Á-


Thái Bình Dương vẫn là khu vực kinh tế năng động nhất thế giới (Theo “U.S.

g

Economic Strategy in the Asia Pacific“, CSIS, 10/2017 được Trần Quang Biên dịch).

h
ại
Đ

Môi trường kinh doanh ngày càng mở rộng và thu hút đầu tư trong và ngoài nước, tạo
điều kiện cho sự ra đời và phát triển ngày càng nhanh của các doanh nghiệp. Cùng với
đó là nhu cầu sử dụng thông tin tài chính ngày càng tăng. Do đó vấn đề trung thực và
hợp lý của thông tin báo cáo tài chính càng trở nên quan trọng dẫn đến đòi hỏi về vai
trò ngành kiểm toán ngày càng cao hơn bao giờ hết.

ọc

Tại Việt Nam, ngành Kiểm toán chính thức ra đời vào năm 1991 chỉ với sơ khai
hai công ty là Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO) và công ty dịch vụ kế toán Việt
Nam (AASC). Theo thống kê của Bộ tài chính năm 2018, hiện nay đã có 175 công ty

K

được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán, với hơn 1000
KTV được cấp giấy chứng nhận hành nghề. Với vai trò là để công khai, minh bạch

in

thông tin tài chính, phục vụ lợi ích của doanh nghiệp, các nhà đầu tư trong và ngoài


h

nước, lợi ích của chủ sở hữu vốn, các chủ nợ cũng như lợi ích và yêu cầu của Nhà
nước thì hoạt động kiểm toán đã trở thành nhu cầu không thể thiếu trong nền kinh tế



thị trường.

Trong quá trinh kiểm toán, KTV phải kiểm tra một khối lượng chứng từ nghiệp

́H

vụ rất lớn trong điều kiện hạn chế rất nhiều về nguồn lực (nhân lực, thời gian, chi phí

kiểm toán). Do đó đòi hỏi KTV phải sử dụng kỹ thuật chọn mẫu kiểm toán để giảm



bớt khối lượng chứng từ cần kiểm tra nhưng vẫn đảm bảo chất lượng và thời gian, chi

phí kiểm toán ở mức phù hợp. Tuy nhiên kiểm toán chọn mẫu như thế nào để vừa đảm
khăn đối với KTV. Quy trình chọn mẫu kiểm toán đóng vai trò vô cùng quan trọng
trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính, bởi lẽ nếu xác định rủi ro - trọng yếu, thiết
kế mẫu không đúng và phương pháp chọn mẫu được đưa ra không phù hợp thì sẽ ảnh
hưởng đến sự hữu hiệu và hiệu quả của cuộc kiểm toán và có thể dẫn đến việc KTV
đưa ra kết luận và phát hành báo cáo kiểm toán không thích hợp về báo cáo tài chính
được kiểm toán.


SVTH: Nguyễn Hữu Kông

1

́

bảo chất lượng kiểm toán vừa đảm bảo thời gian chi phí kiểm toán vẫn còn rất kho


ư
Tr

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trà Ngân

FAC ra đời vào năm 2006, trong suốt mười hai năm hoạt động kinh doanh, công

ờn

ty cũng đã và đang áp dụng quy trình chọn mẫu trong thử nghiệm cơ bản khi kiểm
toán các công ty khách hàng. Tuy nhiên trong thực tế quy trình chọn mẫu còn đơn

g

giản, KTV đánh giá rủi ro và trọng yếu còn sơ sài, phương pháp chọn mẫu đơn giản và
thực hiện còn thủ công dựa trên kinh nghiệm và phán đoán của KTV là chính nên còn

h
ại

Đ

có nhiều điều cần bổ sung và hoàn thiện.

Nhận thức được tầm quan trọng của quy trình chọn mẫu trong kiểm toán báo cáo
tài chính và nhu cầu tìm hiểu thực tế vấn đề này tại một công ty kiểm toán cụ thể, em
đã quyết định chọn đề tài “Tìm hiểu quy trình chọn mẫu trong trong thử nghiệm cơ
bản được áp dụng trong chương trình kiểm toán Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch

ọc

vụ tại Văn phòng đại diện Công ty TNHH Kiểm toán FAC tại Thừa Thiên Huế”.
2. Mục tiêu nghiên cứu

K

a) Mục tiêu tổng quát

- Tìm hiểu về quy trình chọn mẫu trong trong thử nghiệm cơ bản được áp dụng

in

trong chương trình kiểm toán Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại Văn phòng
đại diện Công ty TNHH Kiểm toán FAC tại Thừa Thiên Huế từ đó có cái nhìn tổng

h

quát về quy trình chọn mẫu trong thử nghiệm cơ bản của công ty Công ty TNHH

b) Mục tiêu cụ thể


́H



Kiểm toán FAC từ đó đưa ra các giải pháp hoàn thiện.

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận của quy trình chọn mẫu trong thử nghiệm cơ bản

cơ bản được áp dụng trong chương trình kiểm toán Doanh thu bán hàng và cung cấp



dịch vụ.

- Tìm hiểu về quy trình chọn mẫu trong thử nghiệm cơ bản được áp dụng trong

́
chương trình kiểm toán Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của KTV tại Văn
phòng đại diện Công ty TNHH Kiểm toán FAC tại Thừa Thiên Huế thực hiện tại công
ty khách hàng từ đó đưa ra các ưu nhược điểm của phương pháp đang sử dụng.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình chọn mẫu trong thử nghiệm cơ
bản tại được áp dụng trong chương trình kiểm toán Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ Văn phòng đại diện Công ty TNHH Kiểm toán FAC tại Thừa Thiên Huế.

SVTH: Nguyễn Hữu Kông

2



ư
Tr

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trà Ngân

3. Đối tƣợng nghiên cứu

ờn

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quy trình chọn mẫu trong trong thử nghiệm cơ

bản được áp dụng trong chương trình kiểm toán Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ tại Văn phòng đại diện Công ty TNHH Kiểm toán FAC tại Thừa Thiên Huế.

g

4. Phạm vi nghiên cứu

h
ại
Đ

a) Về không gian

Đề tại thực hiện tại Văn phòng đại diện Công ty TNHH Kiểm toán FAC tại Thừa
Thiên Huế.

b) Về thời gian


Thời gian: Niên độ kế toán năm 2017 ( từ 1/1/2017 đến 31/12/2017)

ọc

c) Về nội dung

Đề tài đi sâu tìm hiểu quy trình chọn mẫu trong trong thử nghiệm cơ bản được áp

K

dụng trong chương trình kiểm toán Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại công
ty khách hàng ABC - Theo yêu cầu bảo mật thông tin của khách hàng kiểm toán.
a) Phương pháp nghiên cứu và thu thập tài liệu

h

in

5. Phƣơng pháp nghiên cứu

- Thu thập và nghiên cứu các tài liệu về chuẩn mực kiểm toán, kế toán Việt Nam
quy trình chọn mẫu trong thử nghiệm cơ bản.

́H



cùng với chế độ kế toán hiện hành cùng với các tài liệu và giáo trình khác có liên quan
- Thu thập tài liệu về hồ sơ các năm trước của khách hàng liên quan đến quy trình


chọn mẫu trong thử nghiệm cơ bản tại Văn phòng đại diện Công ty TNHH Kiểm toán
b) Phương pháp quan sát và phỏng vấn



FAC tại Thừa Thiên Huế.

́
- Quan sát quá trình KTV thực hiện quá trình chọn mẫu và phỏng vấn KTV về
quy trình tiến hành chọn mẫu trong thực tế.
- Trực tiếp tham gia quy trình kiểm toán với vai trò trợ lý kiểm toán.
c) Phương pháp phân tích và mô phỏng
- Phân tích các phương pháp chọn mẫu và mô phỏng lại quy trình chọn mẫu đã
tìm hiểu và quan sát.

SVTH: Nguyễn Hữu Kông

3


ư
Tr

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trà Ngân

6. Kết cấu đề tài


ờn

Kết cấu của đề tài bao gồm 3 phần:
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu gồm 3 chương

g

Chương 1: Cơ sở lý luận về quy trình chọn mẫu trong thử nghiệm cơ bản.

h
ại
Đ

Chương 2: Thực trạng quy trình chọn mẫu trong trong thử nghiệm cơ bản được
áp dụng trong kiểm toán khoản mục Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại Văn
phòng đại diện Công ty TNHH Kiểm toán FAC tại Thừa Thiên Huế
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quy trình chọn mẫu trong thử nghiệm cơ
bản tại Công ty TNHH Kiểm toán FAC – Chi nhánh Huế

ọc

Phần III: Kết luận và kiến nghị

h

in

K




́H



́

SVTH: Nguyễn Hữu Kông

4


ư
Tr

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trà Ngân

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

ờn

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TRÌNH CHỌN MẪU TRONG
THỬ NGHIỆM CƠ BẢN

g

1.1 Cơ sở lí luận về chọn mẫu

1.1.1 Các khái niệm về chọn mẫu

h
ại
Đ

a) Khái niệm chọn mẫu

Theo giáo trình "Kiểm toán (Phần 1)" của trường Đại học Công nghiệp TP.HCM,
theo đó thì "Chọn mẫu kiểm toán là quá trình chọn một nhóm các khoản mục hoặc đơn
vị (gọi là mẫu) từ một tập hợp các khoản mục hoặc đơn vị lớn (gọi là tổng thể) và sử
dụng các đặc trưng của mẫu để suy rộng cho đặc trưng của toàn bộ tổng thể.”

ọc

Theo điểm (a) đoạn (5) VAS số 530 – Lấy mẫu mẫu kiểm toán, ban hành theo
Thông tư số 214/2012/TT/BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012 của Bộ tài chính, “Lấy

K

mẫu kiểm toán (gọi tắt là lấy mẫu) là áp dụng các thủ tục kiểm toán trên số phần tử ít
hơn 100% tổng số phần tử của một số dư tài khoản hay một loại nghiệp vụ, sao cho

in

mọi phần tử đều có cơ hội để được chọn”.

h

Lấy mẫu (chọn mẫu) sẽ giúp KTV thu thập và đánh giá bằng chứng kiểm toán về

các đặc trưng của các phần tử được chọn, nhằm hình thành hay củng cố kết luận về



tổng thể.
b) Tổng thể

́H

Theo điểm (b) đoạn (5) VAS số 530 – Lấy mẫu mẫu kiểm toán:“Tổng thể là
toàn bộ dữ liệu mà từ đó KTV lấy mẫu nhằm rút ra kết luận về toàn bộ dữ liệu đó”.



Trong kiểm toán, tổng thể là toàn bộ dữ liệu mà ở đó KTV chọn mẫu từ đó phân

tích để có thể đi đến kết luận. Ví dụ, tất cả các phần tử trong một số dư tài khoản hay

́
một loại nghiệp vụ cấu thành một tổng thể. Một tổng thể có thể được chia thành các
nhóm hoặc các tổng thể con và mỗi nhóm có được kiểm tra riêng.
KTV phải đảm bảo tính phù hợp và đầy đủ của tổng thể:
- Phù hợp: Tổng thể phải phù hợp với mục đích của thủ tục lấy mẫu.
- Đầy đủ:

Tổng thể phải luôn đầy đủ.

c) Đơn vị lấy mẫu

SVTH: Nguyễn Hữu Kông


5


ư
Tr

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trà Ngân

Theo điểm (f) đoạn (5) VAS số 530 – Lấy mẫu mẫu kiểm toán “Đơn vị lấy mẫu

ờn

là các phần tử riêng biệt cấu thành nên tổng thể”. Ví dụ như các các nghiệp vụ phát
sinh, hóa đơn chứng từ bán hàng, hóa đơn GTGT, các sao kê,…
d) Cỡ mẫu

g

Theo đoạn (A10) VAS số 530 – Lấy mẫu mẫu kiểm toán:“Cỡ mẫu là số lượng các

h
ại
Đ

phần tử trong tổng thể được lựa chọn theo tiêu thức nhất định vào mẫu để kiểm tra.”
Mức độ rủi ro lấy mẫu mà KTV có thể chấp nhận ảnh hưởng tới cỡ mẫu yêu cầu.
Mức độ rủi ro mà KTV có thể chấp nhận càng thấp thì cỡ mẫu cần thiết sẽ càng lớn.

Cỡ mẫu có thể được xác định thông qua các tính toán thống kê hoặc dựa trên xét
đoán chuyên môn của KTV.

ọc

e) Rủi ro chọn mẫu

Theo điểm (c) đoạn (5) VAS số 530 – Lấy mẫu mẫu kiểm toán “Rủi ro lấy mẫu:
Là rủi ro mà kết luận của KTV dựa trên việc kiểm tra mẫu có thể khác so với kết luận

K

đưa ra nếu kiểm tra toàn bộ tổng thể với cùng một thủ tục kiểm toán”.

in

Rủi ro lấy mẫu có thể dẫn tới hai loại kết luận sai đối với thử nghiệm cơ bản như sau:
- Kết luận rằng không có sai sót trọng yếu trong khi thực tế lại có. KTV quan tâm
toán và có thể dẫn đến ý kiến kiểm toán không phù hợp.

h

chủ yếu đến loại kết luận sai này vì nó ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của cuộc kiểm



- Kết luận rằng có sai sót trọng yếu trong khi thực tế lại không có. Loại kết luận
sung để chứng minh rằng kết luận ban đầu là không đúng.

́H


sai này ảnh hưởng đến hiệu quả của cuộc kiểm toán vì thường dẫn tới các công việc bổ



Để giảm rủi ro chọn mẫu KTV có thể tăng kích cỡ mẫu. Nếu tăng kích cỡ mẫu

tới khi mẫu bằng toàn bộ tổng thể thì rủi ro chọn mẫu bằng không. Tuy nhiên nếu tăng
trong việc chọn mẫu kiểm toán một cách hiệu quả là cân đối giữa rủi ro chọn mẫu và
chi phí do chọn mẫu có kích cỡ lớn.
f) Rủi ro ngoài chọn mẫu
Theo điểm (d) đoạn (5) VAS số 530 – Lấy mẫu mẫu kiểm toán “Rủi ro ngoài
lấy mẫu: Là rủi ro khi KTV đi đến một kết luận sai vì các nguyên nhân không liên
quan đến rủi ro lấy mẫu”. Nguyên nhân của rủi ro này thường là năng lực và kinh

SVTH: Nguyễn Hữu Kông

6

́

kích cỡ mẫu lên thì đồng nghĩa với việc tăng chi phí kiểm toán, do đó yếu tố cơ bản


ư
Tr

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trà Ngân


nghiệm của KTV. Ví dụ: KTV có thể sử dụng thủ tục kiểm toán không thích hợp hay

ờn

KTV hiểu sai bằng chứng kiểm toán và không nhận diện được sai sót.
Các trường hợp dẫn đến rủi ro không chọn mẫu thường bao gồm:

g

- Đánh giá rủi ro tiềm tàng không đúng: KTV có thể đánh giá sai lầm rủi to tiềm

tàng trong đối tượng kiểm soát. Có thể KTV cho rằng có ít sai phạm trọng yếu trong

h
ại
Đ

đối tượng kiểm toán nên họ có xu hướng giảm quy mô công việc cần thực hiện, do đó
không phát hiện được các sai phạm.

- Đánh giá không đúng về rủi ro kiểm soát: Khi KTV quá tin tưởng vào khả
năng của HTKSNB trong việc ngăn chặn, phát hiện và sửa chữa kịp thời các sai phạm
nên các KTV có xu hướng giảm khối lượng công việc cần thiết, vì vậy kết quả về việc

ọc

đánh giá sai về rủi ro tiềm tàng là không phát hiện được tất cả các sai phạm trọng yếu.
- Lựa chọn các thủ tục kiểm soát không thích hợp và thực hiện công việc kiểm


K

toán không hợp lý: KTV có thể lựa chọn các thử nghiệm kiểm toán không phù hợp với
mục tiêu kiểm toán. Ví dụ: gửi thư xác nhận các khoản phải thu theo sổ sách trong khi

in

đó mục tiêu là tìm ra các khoản phải thu chưa ghi sổ. Hoặc có thể đã chọn được các
thủ tục thích hợp nhưng việc triển khai các thủ tục đó lại để xảy sai sót do hạn chế về

h

năng lực, thể lực hay về thời gian.



KTV và công ty kiểm toán có thể kiểm soát được rủi ro ngoài chọn mẫu và có
khả năng làm giảm rủi ro ngoài chọn mẫu tới mức có thể chấp nhận được thông qua

́H

lập kế hoạch và giám sát việc thực hiện kế hoạch một cách chu đáo, đồng thời phải
thực hiện các thủ tục kiểm soát chất lượng chặt chẽ và thích hợp đối với công việc
1.1.2 Các phương pháp chọn mẫu



kiểm toán.

́


1.1.2.1 Chọn mẫu thống kê
Theo điểm (g) đoạn (5) VAS số 530 – Lấy mẫu mẫu kiểm toán,” Lấy mẫu thống
kê: Là phương pháp lấy mẫu có các đặc điểm sau:Các phần tử được lựa chọn ngẫu
nhiên vào mẫu; Sử dụng lý thuyết xác suất thống kê để đánh giá kết quả mẫu, bao gồm
cả việc định lượng rủi ro lấy mẫu.”
Chọn mẫu thống kê được khuyến khích sử dụng do có một số ưu điểm sau:

SVTH: Nguyễn Hữu Kông

7


ư
Tr

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trà Ngân

- Đòi hỏi có sự tiếp cận chính xác và rõ ràng đối với đối tượng kiểm toán.

ờn

- Kết hợp chặt chẽ việc đánh giá mối quan hệ trực tiếp giữa kết quả của mẫu

chọn với tổng thể trong cuộc kiểm toán.
- KTV phải chỉ ra các đánh giá cụ thể hay mức rủi ro và mức trọng yếu.

g


1.1.2.2 Chọn mẫu phi thống kê

h
ại
Đ

Theo điểm (g) đoạn (5) VAS số 530 – Lấy mẫu mẫu kiểm toán, “Chọn mẫu phi
thống kê là phương pháp chọn mẫu không có một số đặc điểm của phương pháp chọn
mẫu thống kê". Việc lựa chọn mẫu sẽ dựa vào phán xét nghề nghiệp của KTV chứ không
dựa vào lý thuyết xác suất. Phương pháp chọn mẫu phi thống kê được sử dụng khi:
- Việc kết hợp các phần tử mẫu với các số ngẫu nhiên là rất khó khăn và tốn kém.

ọc

- Các kết luận không nhất thiết phải dựa trên sự chính xác toán học.
- KTV có đầy đủ hiểu biết về tổng thể làm căn cứ áp dụng chọn mẫu phi thống
kê để có thể đưa ra kết luận hợp lý về tổng thể.

K

- Việc lựa chọn mẫu đại diện là không cần thiết, chẳng hạn, mẫu phi thống kê

in

hiệu quả vì bỏ qua một số lớn các phần tử không cần kiểm tra.

Phương pháp chọn mẫu phi thống kê hiện nay cũng được sử dụng rộng rãi bởi có

h


những ưu điểm sau:

- Cho phép tiếp cận với các vấn đề mà có thế không thích hợp với phương pháp



thống kê.
cho những bằng chứng thu thập được từ mẫu.

́H

- Cho phép KTV rà soát lại các ước lượng suy diễn dựa trên các yếu tố bổ sung

hỏi đánh giá bằng định lượng về mức độ rủi ro và mức trọng yếu.



- Cho phép KTV có thể phỏng đoán và bỏ qua một số trường hợp cá biệt đòi

nhiều hơn.
1.1.3 Các phương pháp lựa chọn phần từ mẫu
1.1.3.1 Chọn mẫu ngẫu nhiên
Theo Trang 115, Giáo trình “Kiểm toán căn bản” do TS. Trần Đình Tuấn và ThS.
Đỗ Thị Thúy Phương đồng chủ biên:”Chọn mẫu ngẫu nhiên là các chọn khách quan

SVTH: Nguyễn Hữu Kông

8


́

Do đó, các kết luận được tiếp cận với các tổng thể trên một căn cứ phán đoán


ư
Tr

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trà Ngân

theo đúng phương pháp xác định, đảm bảo cho mọi phần tử trong tổng thể đều có cơ

ờn

hội bằng nhau để được chọn vào mẫu.”
Đây là phương pháp tốt nhất để ta có thể chọn ra một mẫu có khả năng đại biểu

cho tổng thể.. Mẫu ngẫu nhiên là mẫu mà trong đó mọi sự kết hợp có thể của các phần

g

tử trong tổng thể đều có cơ hội tạo thành mẫu như nhau..

h
ại
Đ

Theo điểm (a) Phụ lục 4 VAS 520 – Lấy mẫu kiểm toán, “Lựa chọn ngẫu nhiên là

sử dụng một số chương trình chọn số ngẫu nhiên. Ví dụ: các bảng số ngẫu nhiên.”
Trong chọn mẫu ngẫu nhiên không có sự phân loại giữa các phần tử tổng thể nên
chọn mẫu ngẫu nhiên được vận dụng khi các phần tử trong tổng thể được đánh giá là
tương đối đồng đều (về khả năng sai phạm, về quy mô…) do đó các phần tử đều có cơ hội

ọc

như nhau. Tuy nhiên, mẫu được chọn ngẫu nhiên chưa hẳn là mẫu đại diện vì có khả năng
mẫu chọn được không chứa đựng những đặc tính giống như đặc tính của tổng thể.
Có ba phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên được đề cập là: Bảng số ngẫu nhiên, chọn

K

bằng máy vi tính và chọn có hệ thống. Cả ba phương pháp đều thường được sử dụng.

in

a) Chọn mẫu dựa trên bảng số ngẫu nhiên

Một trong số những cách chọn mẫu ngẫu nhiên trực quan nhất là chọn mẫu sử

h

dụng bảng số ngẫu nhiên.

Bảng số ngẫu nhiên là một bảng liệt kê ngẫu nhiên các chữ số độc lập, được sắp



xếp dạng biểu để làm dễ dàng cho việc lựa chọn các số ngẫu nhiên nhiều chữ số. Bảng


́H

này được sắp xếp thành các cột và dòng theo kiểu bàn cờ, mỗi số ngẫu nhiên gồm năm
chữ số thập phân. Bảng số ngẫu nhiên được xây dựng bởi Hiệp hội Thương mại Liên



quốc gia Hoa Kì.

́

SVTH: Nguyễn Hữu Kông

9


ư
Tr

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trà Ngân

Bảng 1.1: Bảng số ngẫu nhiên xây dựng bởi Hiệp hội Thƣơng mại Liên quốc gia

ờn
1

(1)


(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

10480

15011

01536

02011

81647

91646

69179

46573

25595


85393

30995

89198

27982

3

24130

48360

22527

97265

76393

64809

15179

4

42167

93093


06243

61680

07856

16376

37440

5

37570

39975

81873

16656

06121

91782

60468

6

77921


06907

11008

42751

27756

53498

18602

7

99562

72905

56420

69994

98872

31016

71194

8


96301

91977

05463

07972

18876

20922

94595

9

89579

14342

63661

10281

17453

18103

57740


10

85475

36857

53342

53988

53060

59533

38867

11

28918

69578

88231

33276

70997

79936


56865

12

63553

40961

48235

03427

49626

69445

18663

13

09429

93969

52636

92737

88974


33488

36320

14

10365

61129

87529

85689

48237

52267

67689

15

07119

97336

71048

08178


77233

13916

47564

16

51085

12765

51821

51259

77452

16308

60756

17

02368

21382

52404


60268

89368

19885

55322

18

01011

54092

33362

94904

31273

04146

18594

19

52162

53916


46369

58586

23216

14513

83149

20

07056

97628

33787

09998

42698

06691

76988

21

48663


91245

85828

14346

09172

30168

90229

ọc

h
ại
Đ

22368

h

g

2

Hoa Kì

in


K



́H



Theo Trang 117, Giáo trình “Kiểm toán căn bản” do TS. Trần Đình Tuấn và ThS.
Đỗ Thị Thúy Phương đồng chủ biên, Quy trình chọn mẫu theo bảng số ngẫu nhiên
gồm bốn bước sau:

SVTH: Nguyễn Hữu Kông

10

́

(Nguồn từ Hi'ệp hội Thương mại Liên quốc gia Hoa Kì)


ư
Tr

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trà Ngân

Bước 1: Định lượng đối tượng kiểm toán bằng hệ thống con số duy nhất


ờn

Mục tiêu của định lượng đối tượng kiểm toán là gắn cho mỗi phần tử của tổng

thể với một con số duy nhất và từ đó ta có thể có được mối quan hệ giữa các số duy
nhất trong tổng thể với bảng số ngẫu nhiên.

g

Thông thường đối tượng kiểm toán (các chứng từ, tài sản…) đã được mã hóa trước

h
ại
Đ

bằng con số duy nhất. Chẳng hạn, có 5000 các khoản phải thu từ KH và được đánh số
thứ tự từ 0001 đến 5000. Khi đó, bản thân các con số thứ tự trên là các đối tượng chọn
mẫu. Tuy nhiên, trong một số trường hợp KTV có thể cần thiết phải đánh số lại cho tổng
thể để có thể có một hệ thống số duy nhất tương thích với bảng số ngẫu nhiên. Chẳng
hạn, nếu các nghiệp vụ đã được đánh số A-001, B-001… thì KTV có thể dùng các con

ọc

số để thay thế các ký tự chữ cái và khi đó có thể dãy số mới là 1-001, 2-002…
Trường hợp phải đánh số lại cho đối tượng kiểm toán thì nên tận dụng các con số
đã có một cách tối đa để đơn giản hóa việc đánh số. Ví dụ, trong một quyển sổ chứa

K


các khoản mục tài sản kiểm toán gồm 90 trang, mỗi trang gồm 30 dòng. Để có con số
số thứ tự từ 0101 đến 9030.

in

duy nhất, có thể kết hợp số thứ tự của trang với số thứ tự của dòng trên mỗi trang để có

kiểm toán đã định

h

Bước 2: Thiết lập mối quan hệ giữa bảng số ngẫu nhiên với đối tượng được



Do đối tượng kiểm toán đã được định lượng bằng các con số cụ thể nên vấn đề
có 3 trường hợp xảy ra:

́H

đặt ra là lựa chọn các số định lượng tương ứng với số ngẫu nhiên trong bảng. Có thể



- Thứ nhất, các con số định lượng của đối tượng kiểm toán cũng gồm 5 chữ số
như các con số ngẫu nhiên trong Bảng. Khi đó quan hệ tương quan 1 – 1 giữa định
Việc tìm được số ngẫu nhiên trong bảng có nghĩa phần tử nào trong tổng thể có số
định lượng bằng với số ngẫu nhiên đó thì sẽ được chọn vào mẫu.

- Thứ hai, các con số định lượng của đối tượng kiểm toán gồm số lượng chữ số ít

hơn 5 chữ số. Chẳng hạn, trong ví dụ nêu ở bước 1, KTV cần chọn ra 100 khoản phải
thu trong số 5000 khoản phải thu đánh số từ 001 đến 5000. Các số này là số gồm 4 chữ

SVTH: Nguyễn Hữu Kông

11

́

lượng đối tượng kiểm toán với các số ngẫu nhiên trong Bảng tự nó đã được xác lập.


ư
Tr

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trà Ngân

số. Do vậy, KTV có thể xây dựng mối quan hệ ngẫu nhiên trong Bảng. Nếu trường hợp

ờn

số định lượng còn ít chữ số hơn nữa thì có thể lấy chữ số giữa trong số ngẫu nhiên.
- Thứ ba, các số định lượng của đối tượng kiểm toán có số các chữ số lớn hơn 5.

g

Để thiết lập mối quan hệ giữa số định lượng và số ngẫu nhiên, cần ghép thêm số chữ
số còn thiếu vào số ngẫu nhiên cho tương ứng với số chữ số của số định lượng. Khi đó,


h
ại
Đ

KTV phải xác định cột chính và cột phụ trong bảng, sau đó chọn lấy cột nào trong
Bảng làm cột chủ và chọn thêm những hàng số ở cột phụ của Bảng. Chẳng hạn, với số
định lượng có 7 chữ số ta cần ghép ngẫu nhiên ở cột chính với 2 chữ số của số ngẫu
nhiên ở cột phụ.

Bước 3: Lập hành trình sử dụng bảng

ọc

Đây là việc xác định hướng đi của việc chọn các số ngẫu nhiên. Hướng đó có
thể dọc (theo cột) hoặc (theo hàng), có thể xuôi (từ trên xuống dưới) hoặc ngược (từ

K

dưới lên trên). Việc xác định này thuộc quyền phán quyết của KTV xong cần được đặt
ra từ trước và thống nhất trong toàn bộ quá trình chọn mẫu. Một vấn đề cần phải được

in

đặc biệt quan tâm ở đây là lộ trình chọn mẫu phải được ghi chép lại trong HSKT để
Bước 4: Chọn điểm xuất phát

h

khi một KTV khác có kiểm tra lại việc chọn mẫu thì họ cũng chọn được mẫu tương tự.




Bảng số ngẫu nhiên bao gồm rất nhiều trang. Để chọn điểm xuất phát, bảng số
ngẫu nhiên nên được mở ra một cách ngẫu nhiên và ngẫu nhiên chọn ra một số trong

́H

bảng để làm điểm xuất phát.

Khi sử dụng Bảng số ngẫu nhiên để chọn mẫu, có thể có những phần tử xuất



hiện nhiều hơn một lần. Nếu KTV không chấp nhận lần xuất hiện thứ hai trở đi thì
cách chọn đó được gọi là chọn mẫu không lặp lại (chọn mẫu thay thế). Ngược lại, chọn

́
mẫu lặp lại (chọn mẫu không thay thế) là cách chọn mà một phần tử trong tổng thể có
thể được chọn vào mẫu nhiều hơn một lần.
Trong hầu hết các trường hợp KTV thường loại bỏ các phần tử trùng lặp, hay
nói cách khác là thường sử dụng chọn mẫu thay thế. Mặc dù chọn mẫu thay thế vẫn
đảm bảo tính ngẫu nhiên nhưng số lượng phần tử thực tế khảo sát sẽ giảm đi và lúc đó
độ tin cậy của mẫu chọn cũng giảm theo.

SVTH: Nguyễn Hữu Kông

12



ư
Tr

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trà Ngân

b) Chọn mẫu ngẫu nhiên theo chương trình máy tính

ờn

Hiện nay, phần lớn các hãng kiểm toán đã thuê hay tự xây dựng các chương

trình mẫu ngẫu nhiên qua máy vi tính nhằm tiết kiệm thời gian và giảm các sai sót

g

trong việc lựa chọn các phần tử mẫu.
Các chương trình chuyên dụng này rất đa dạng, tuy nhiên nói chung vẫn tôn

h
ại
Đ

trọng hai bước đầu tiên của chọn mẫu ngẫu nhiên theo bảng số ngẫu nhiên là lượng
hóa đối tượng kiểm toán bằng hệ thống con số duy nhất và xác lập mối quan hệ giữa
đối tượng kiểm toán đã định lượng với các con số ngẫu nhiên. Tuy nhiên, số ngẫu
nhiên lại do máy vi tính tạo ra.

Thông thường, ở đầu vào của chương trình cần có số nhỏ nhất và số lớn nhất


ọc

trong dãy số thứ tự của đối tượng kiểm toán, quy mô mẫu cần chọn và có thể cần có
một số ngẫu nhiên làm điểm xuất phát. Ở đầu ra thường là bảng kê số ngẫu nhiên theo

K

trật tự lựa chọn hoặc theo dãy số không thích hợp, tự động loại bỏ những phần tử bị
trùng lặp và tự động phản ánh kết quả vào giấy tờ làm việc. Song ưu điểm nổi bật nhất

in

vẫn là làm giảm sai sót chủ quan do con người (rủi ro không do chọn mẫu) trong quá
trình chọn mẫu.

h

c) Chọn mẫu hệ thống



Theo Trang 120, Giáo trình “Kiểm toán căn bản” do TS. Trần Đình Tuấn và
ThS. Đỗ Thị Thúy Phương đồng chủ biên: “Chọn mẫu hệ thống là cách chọn để sao

́H

cho chọn được các phần tử trong tổng thể có khoảng cách đều nhau( khoảng cách

mẫu)”. Khoảng cách mẫu (k) này được tính bằng cách lấy kích cỡ tổng thể chia cho




kích cỡ mẫu.

Ví dụ, nếu tổng thể có kích cỡ N = 2050 đơn vị và cỡ mẫu cần chọn n = 100 thì

́

khoảng cách mẫu (k) sẽ được tính như sau:
K = N/n = 2050/100 = 20.5 (làm tròn thành 20 - thông thường phải làm tròn
xuống để có thể chọn đủ số phần tử mẫu theo yêu cầu).
Đơn vị mẫu đầu tiên (m1) được chọn một cách ngẫu nhiên trong khoảng từ phần
tử đầu tiên trong tổng thể (x1) đến phần tử cách đó (k-1) vị trí.
x1
SVTH: Nguyễn Hữu Kông

13


ư
Tr

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trà Ngân

Các đơn vị mẫu kế tiếp được xác định theo công thức:


ờn

mi+1 = m1 + k

Giả sử trong ví dụ trên chúng ta chọn mẫu ngẫu nhiên được điểm xuất phát m1 =

g

10 thì các đơn vị mẫu tiếp theo sẽ là m2 = 30, m3 = 50… cho đến khi chọn đủ 100 đơn
vị mẫu và m100 = 1990.

h
ại
Đ

Nguyên tắc của phương pháp này là kể từ sau một điểm xuất phát ngẫu nhiên
được chọn sẽ lựa chọn các phần tử cách nhau một khoảng cách cố định. Đơn vị mẫu
đầu tiên được chọn ngẫu nhiên nên mỗi đơn vị tổng thể ban đầu có cơ hội được chọn
ngang nhau. Tuy nhiên, sau khi đơn vị mẫu đầu tiên được chọn, mỗi đơn vị về sau lại
không có cơ hội như nhau để được chọn vào mẫu.

ọc

Ưu điểm chủ yếu của chọn mẫu hệ thống là đơn giản, dễ làm, dễ sử dụng. Tuy
nhiên, KTV cần tránh thiên vị trong lựa chọn. Để tăng tính đại diện của mẫu, KTV sắp

K

xếp tổng thể theo một thứ tự ngẫu nhiên. Dùng nhiều điểm xuất phát cũng là một cách
tốt để hạn chế nhược điểm của cách chọn này. Kinh nghiệm chỉ ra rằng khi ứng dụng


in

phương pháp chọn mẫu hệ thống thì cần phải sử dụng ít nhất 5 điểm xuất phát. Khi sử

h

dụng nhiều điểm xuất phát thì khoảng cách mẫu phải được điều chỉnh bằng cách lấy
khoảng cách mẫu hiện tại nhân với số điểm ngẫu nhiên cần thiết. Ví dụ, ở ví dụ trên



khoảng cách hiện tại là 20 và với số điểm xuất phát ngẫu nhiên là 10 thì ta có khoảng

́H

cách mẫu điều chỉnh là 200 (20 x 10). Năm điểm xuất phát được lựa chọn ngẫu nhiên

trong khoảng từ 1 đến 51. Sau đó, tất cả các khoản mục cách nhau một khoảng cách k

1.1.3.2 Chọn mẫu phi xác suất



= 200 sẽ được chọn ra kể từ điểm xuất phát ban đầu.

Đỗ Thị Thúy Phương đồng chủ biên: “Chọn mẫu phi xác suất là cách chọn mẫu theo
phán đoán chủ quan không dựa vào phương pháp máy móc khách quan. Trong
phương pháp chọn mẫu phi sác xuất các phần tử tổng thể không có cơ hội như nhau
để được lựa chọn vào mẫu.”

Chọn mẫu phi xác suất bao gồm chọn mẫu theo khối (theo lô) và chọn mẫu trực tiếp.

SVTH: Nguyễn Hữu Kông

14

́

Theo Trang 122, Giáo trình “Kiểm toán căn bản” do TS. Trần Đình Tuấn và ThS.


ư
Tr

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trà Ngân

a) Chọn mẫu theo khối (theo lô)

ờn

Theo Trang 122, Giáo trình “Kiểm toán căn bản” do TS. Trần Đình Tuấn và ThS.

Đỗ Thị Thúy Phương đồng chủ biên “Chọn mẫu theo khối là việc chọn một tập hợp
các phần tử liên tục trong cùng một dãy nhất định, nếu phần tử đầu tiên trong khối

g

được chọn thì phần tử còn lại cũng được chọn tất yếu.Mẫu có thể chọn một khối hay


h
ại
Đ

nhiều khối.”.

Ví dụ: Lựa chọn 30 phiếu chi của tháng 1, 2, 3.
- Lựa chọn l khối: 30 hóa đơn đầu tháng 1 hoặc tháng 2, 3.
- Lựa chọn theo 3 khối: đầu tháng 1,2, 3 đều lựa chọn 10 hóa đơn.
- Lựa chọn theo 6 khối: 5 hóa đơn đầu tháng, 5 hóa đơn cuối tháng của tháng 1, 2, 3.

ọc

Ưu điểm: Càng nhiều khối được lựa chọn thì tính đại diện của mẫu càng cao, rủi
ro càng thấp và ngược lại. Phương pháp chọn mẫu theo khối đòi hỏi KTV phải ấn định
chủ quan về khả năng sai sót hoặc phải biết phân vùng sai sót.

K

Nhược điểm: Việc chọn mẫu theo khối để kiểm toán các nghiệp vụ tài sản hoặc

in

khoản mục chi được áp dụng khi đã nắm chắc tình hình của đơn vị được kiểm toán và
khi có các khối vừa đủ. Do đó việc xác định các mẫu cụ thể cần đặc biệt chú ý đến các
kinh tế, tính thời vụ của ngành kinh doanh…




b) Chọn mẫu theo xét đoán

h

tình huống đặc biệt như: Thay đổi nhân sự, thay đổi hệ thống kế toán và chính sách

́H

Theo Trang 122, Giáo trình “Kiểm toán căn bản” do TS. Trần Đình Tuấn và ThS.

Đỗ Thị Thúy Phương đồng chủ biên:”Trong nhiều trường hợp, kiểm toán viên sẽ sử



dụng sự phán đoán nghề nghiệp của mình khi lựa chọn các phần tử của mẫu.” Điểm
cần chú ý khi lựa chọn mẫu theo phương pháp này là KTV muốn thu được một mẫu có

́

tính đại diện phải lưu ý các vấn đề sau:

- Theo loại nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: Nếu có nhiều loại nghiệp vụ cần được
kiểm tra, thì cần thiết mỗi loại nghiệp vụ quan trọng trong kì phải được lựa chọn.
- Theo phần việc do các nhân viên khác nhau phụ trách: Theo đó, số lượng
nghiệp vụ do mỗi người thực hiện phải được kiểm toán, nếu có thay đổi nhân viên
hoặc nếu các nghiệp vụ ở điểm khác nhau sẽ dễ có mẫu chọn không đại diện khi có
giới hạn phạm vi chọn mẫu.

SVTH: Nguyễn Hữu Kông


15


ư
Tr

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trà Ngân

- Theo quy mô: Khi chọn mẫu các nghiệp vụ có quy mô tiền tệ khác nhau (số tiền

ờn

lớn nhỏ khác nhau) thì các khoản mục nghiệp vụ, tài khoản,… có số dư lớn cần được
lựa chọn để kiểm tra.
Điều kiện áp dụng: Phương pháp này áp dụng tại các đơn vị mà KTV đã tiến

g

hành kiểm toán các niên độ trước và phai do các KTV lâu năm có kinh nghiệm thực

h
ại
Đ

hiện.

Trên đây là các phương pháp lựa chọn phần tử mẫu được trình bày rất đa dạng và
được sử dụng phố biến. Tuy nhiên, trong thực tế KTV cần phải lựa chọn được phương

pháp phù hợp, vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, hợp lý để đem lại hiệu quả cao
nhất, và để đảm bảo thu thập được bằng chứng kiểm toán đầy đủ và hợp lý giúp cho

ọc

KTV đưa ra kết luận đúng về đối tượng kiếm toán.
1.1.4 Yêu cầu đối với chọn mẫu kiểm toán

Chọn mẫu kiểm toán trên cơ sở sử dụng các đặc trưng mẫu để suy rộng cho đặc

K

trưng của toàn bộ tổng thể. Như vậy, yêu cầu cơ bản của chọn mẫu là phải chọn được

in

mẫu đại diện.

Một mẫu đại diện là mẫu mà các đặc điểm của mẫu cũng giống như những đặc

h

điểm của tổng thể.

Trên thực tế, KTV không biết mẫu có tính đại diện hay không dù sau đó tất cả



các thử nghiệm đều được thực hiện. Tuy nhiên, KTV có thể tăng khả năng đại diện của
1.1.5 Kỹ thuật phân tầng (phân nhóm) trong chọn mẫu kiểm toán


́H

mẫu bằng cách thận trọng khi thiết kế, lựa chọn và đánh giá mẫu



Theo đoạn (1) Phụ lục 01, VAS số 530 – Lấy mẫu mẫu kiểm toán:” Hiệu quả của

cuộc kiểm toán có thể tăng lên nếu kiểm toán viên phân nhóm một tổng thể bằng cách
nhóm là làm giảm tính biến động của các phần tử trong mỗi nhóm và do đó cho phép
giảm cỡ mẫu mà không làm tăng rủi ro lấy mẫu.”
Khi tiến hành kiểm tra chi tiết, tổng thể thường được phân nhóm theo giá trị. Điều

này giúp kiểm toán viên tập trung hơn vào các phần tử có giá trị lớn vì những phần tử
này có khả năng sai sót nhiều nhất do giá trị ghi sổ kế toán bị phản ánh cao hơn giá trị
thực tế. Tương tự, một tổng thể có thể được phân nhóm theo một tính chất cụ thể cho

SVTH: Nguyễn Hữu Kông

16

́

chia tổng thể thành các nhóm riêng biệt có cùng tính chất. Mục tiêu của việc phân


ư
Tr


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Trà Ngân

thấy mức độ rủi ro có sai sót cao hơn, ví dụ khi kiểm tra dự phòng nợ phải thu khó đòi

ờn

trong quá trình đánh giá các khoản phải thu, kiểm toán viên có thể phân nhóm các số dư
theo tuổi nợ.

Kết quả của các thủ tục kiểm toán áp dụng cho một mẫu chứa các phần tử trong

g

một nhóm chỉ có thể được dự tính cho các phần tử tạo nên nhóm đó. Để đưa ra kết luận

h
ại
Đ

về toàn bộ tổng thể, kiểm toán viên cần xem xét rủi ro có sai sót trọng yếu của các nhóm
khác tạo nên tổng thể. Ví dụ 20% số phần tử trong một tổng thể có thể chiếm 90% giá trị
của một số dư tài khoản. Kiểm toán viên có thể quyết định kiểm tra một mẫu các phần
tử này. Kiểm toán viên đánh giá kết quả của mẫu này và đi đến kết luận về 90% giá trị
độc lập với 10% còn lại (có thể lấy thêm một mẫu trên 10% còn lại này hoặc sử dụng
này là không trọng yếu).

ọc


các phương pháp khác để thu thập bằng chứng kiểm toán, hoặc có thể coi 10% còn lại
Nếu một nhóm giao dịch hoặc số dư tài khoản được chia thành các nhóm, sai sót sẽ

K

được dự tính riêng cho từng nhóm. Khi xem xét ảnh hưởng có thể có của các sai sót đối
sai sót dự tính cho mỗi nhóm.

in

với toàn bộ nhóm giao dịch hoặc số dư tài khoản, kiểm toán viên cần tổng hợp lại các

đối với tổng thể và hướng kiểm tra như sau:

h

Ví dụ: Khi chọn ra các khoản phải thu để gửi thư xác nhận KTV có thể phân tầng



Bảng 1.2: Ví dụ về phân nhóm trong chọn mẫu kiểm toán



́H

́
(Nguồn: Quantri.vn – Kỹ thuật phân tầng trong chọn mẫu kiểm toán )

SVTH: Nguyễn Hữu Kông


17


×