Tài liệu tham khảo
PHÂN TÍCH KỸ THUẬT
Last updated on 2 October 2007
1
Tài liệu phân tích kỹ thuật
2
Nội dung chính phần 1
Tổng quan về Phân tích kỹ thuật
Các dạng biểu đồ
Mức hỗ trợ và kháng cự
Đường xu hướng
Fibonacci
Một số mẫu hình thường gặp
Phân tích khối lượng
Tài liệu phân tích kỹ thuật
3
Tổng quan về Phân tích kỹ thuật
(PTKT)
PTKT là việc nghiên cứu hành vi của thị trường
chủ yếu bằng việc sử dụng đồ thị nhằm mục
đích dự báo xu hướng giá trong tương lai.
Charles H Dow được xem là cha đẻ của PTKT.
Năm 1884, ơng đã đưa ra chỉ số bình quân giá
đóng cửa của 11 cổ phiếu quan trọng nhất thị
trường Mỹ.
Tài liệu phân tích kỹ thuật
4
Những giả định cơ sở của PTKT
Biến động thị trường phản ánh tất cả
Giá vận động theo xu thế
Các nhà PTKT cho rằng tất cả các yếu tố ảnh hưởng
đến giá đều được phản ánh trong giá.
Cho rằng một xu thế đang vận động sẽ tiếp tục theo
xu thế của nó cho đến khi nó đảo chiều.
Lịch sử sẽ lặp lại chính nó
Cho rằng xu thế giá trong tương lai chính là sự lặp lại
của quá khứ.
Tài liệu phân tích kỹ thuật
5
Lý thuyết Dow (Dow theory)
Đây được xem là nền tảng của PTKT.
Charles Dow đã phát triển Lý thuyết Dow
từ những phân tích hành vi của thị trường
vào cuối thế kỷ 19.
Ông cho rằng dao động thị trường sẽ tạo
thành các xu thế giá. Ông phân chia xu thế
giá thành xu thế giá cấp 1 (chính) và xu
thế giá cấp 2 (phụ).
Sau khi Dow mất, Wiliiam P Hamilton đã
tiếp tục nghiên cứu lý thuyết này và cấu
trúc lại thành Lý thuyết Dow như ngày nay.
Tài liệu phân tích kỹ thuật
6
Hai xu thế giá chính của Dow
Xu thế giá cấp 1
Thể hiện xu hướng giá chính của thị trường và có thể
kéo dài từ vài tháng cho đến vài năm.
Xu thế giá cấp 2
Là những điều chỉnh có tác động làm gián đoạn xu
thế giá cấp 1.
Trong thị trường giá tăng, chúng được xem là những
đợt suy giảm tạm thời (điều chỉnh).
Trong thị trường giá giảm, chúng được xem là những
hồi phục trung gian (tăng giá tạm thời).
Tài liệu phân tích kỹ thuật
7
Ba giai đoạn chính của thị trường
Thị trường tăng giá
Thị trường giảm giá
Phân phối
Kéo dài
Tài liệu phân tích kỹ thuật
8
X
X
T
í
c
h
Tuyệt
vọng
l
ũ
y
Tài liệu phân tích kỹ thuật
9
Các dạng biểu đồ thường gặp
Biểu đồ dạng đường (line chart)
Biểu đồ dạng thanh (bar chart)
Biểu đồ nến (candle chart)
Tài liệu phân tích kỹ thuật
10
Biểu đồ dạng đường (line chart)
Tài liệu phân tích kỹ thuật
11
Biểu đồ dạng thanh (bar chart)
Tài liệu phân tích kỹ thuật
12
Cao
Đóng
M
ở
Thấ
p
Tài liệu phân tích kỹ thuật
13
Biểu đồ nến (candle chart)
Tài liệu phân tích kỹ thuật
14
Cao
Đóng
Mở
Thấp
Mở
Đóng
Tài liệu phân tích kỹ thuật
15
Mức hỗ trợ và mức kháng cự
Mức hỗ trợ (Support)
Là
mức giá mà tại đó nhu cầu được xem là đủ
mạnh để ngăn cản sự giảm giá thấp hơn.
Mức kháng cự (Resistance)
Là
mức giá mà tại đó lượng cung được xem
là đủ mạnh để ngăn cản sự tăng giá cao hơn.
Các phương pháp xác định mức hỗ
trợ và mức kháng cự
Các mức giá cao và thấp
Mức hỗ trợ được xác định bởi tập hợp các mức giá
thấp.
Mức kháng cự được xác định bởi tập hợp các mức
giá cao.
Các mức thấp
Kháng cự
Hỗ trợ
Các mức cao
Các số chẵn
Mức hỗ trợ và kháng cự có thể xuất hiện ở các mức
giá chẵn, như 10, 20, 25, 50, 100,...Ỉ Nên tránh đặt
lệnh tại các mức giá này.
Vùng hỗ trợ và kháng cự
Đôi khi một vùng xung quanh một mức giá sẽ tạo
thành mức hỗ trợ và kháng cự.
Đường xu hướng (Trend lines)
Đường xu hướng thể hiện hướng di chuyển của
thị trường và được xem là yếu tố quan trọng
nhất trong tất cả các phân tích.
Tài liệu phân tích kỹ thuật
16