Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.41 KB, 71 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP VÀ 
ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA 
BÀN HUYỆN CỦ CHI 

NGUYỄN TUẤN TỪ

LUẬN VĂN CỬ NHÂN
NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÀ KHUYÊN NÔNG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
THÁNG 12/2007

1


NỘI DUNG TĨM TẮT
NGUYỄN TUẤN TỪ , Khoa kinh tế trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí
Minh. Đề tài: Phân tích hoạt động nơng nghiệp và ảnh hưởng đến mơi trường trên
địa bàn Huyện Củ Chi
Huyện Củ Chi có những nét đặc thù riêng của một huyện
ngoại thành, có tiềm năng to lớn về đất đai, có điều kiện thuận
tiện về giao thông thủy bộ, có sông Sài Gòn ở phía Đông chạy
từ Bắc đến Nam và có thêm nguồn nước kênh Đông phục vụ
chủ yếu cho ngành nông nghiệp của huyện. Song, đến nay mức độ
đô thò hóa của huyện còn kém, nên hiện tại Củ Chi vẫn là một
huyện nông nghiệp, giá trò sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng
còn khá cao trong cơ cấu kinh tế.


Với hoạt động nông nghiệp đang trên đà phát triển thì tình
trạng ô nhiễm môi trường là một vấn đề không thể nào tránh
khỏi. Chất thải rắn và nước thải do các khu nông nghiệp thải ra
đã làm cho bầu không khí ở đây ngày càng ô nhiễm nặng nề.
Những năm gần đây, cùng với phương hướng dần dần đổi mới
thiết bò công nghệ trong nông nghiệp và tăng cường các biện
pháp quản lý giám sát môi trường thì mảng xanh đô thò ngoài
việc tạo mỹ quan đã góp phần cải thiện môi trường sinh thái
Huyện một cách đáng kể.

2


MỤC LỤC
Danh mục các chữ viết tắc .............................................................v
Danh mục các bảng ..........................................................................
vi
Danh mục các hình
..................................................................................................................vi
i
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU.......................................................................... 1
1.1................................................................................................................
Đặt vấn đề ............................................................................................... 1
1.2................................................................................................................
Mục tiêu và ý nghóa nghiên cứu................................................. 1
1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................ 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể.......................................................................... 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu...................................................................... 2
1.4 Cấu trúc luận văn ...................................................................... 2
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..... 4

2.1 Sơ lược về hiện trạng và hoạt động nông nghiệp ........... 4
2.1.1 Hiện trạng hoạt động nông nghiệp ..................................... 5
2.1.2 Dòch vụ nông nghiệp ................................................................ 6
2.2 Phương pháp nghiên cứu ........................................................... 7
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ............................................... 7
2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu.................................................. 7
2.2.3 Phương pháp phân tích............................................................. 7
CHƯƠNG 3 . TỔNG QUAN .................................................................... 8
3.1 Điều kiện tự nhiên....................................................................... 8

3


3.1.1 Vò trí đòa lý ................................................................................... 8
3.1.2 Đòa hình – Đòa mạo ...................................................................... 9
3.1.3 Thổ nhưỡng............................................................................... 10
3.1.4 Khí hậu......................................................................................... 11
3.1.5 Nguồn nước – Thủy văn....................................................... 13
3.1.6 Thảm thực vật .......................................................................... 14
3.2 Điều kiện kinh tế xã hộ.......................................................... 15
3.2.1 Tình hình dân số lao động ..................................................... 15
3.2.2 Văn hóa đời sống ................................................................. 16
3.2.3 Y tế ............................................................................................... 16
3.2.4 Giáo dục – Đào tạo................................................................. 16
3.2.5 Cơ cấu đất đai cây trồng ...................................................... 17
3.2.6 Hiện trạng sản xuất nông nghiệp..................................... 18
3.2.7 Chuyển dòch cơ cấu cây trồng qua các năm................... 19
3.2.8 Cơ cấu sử dụng đất và công tác lập đồ án qui
hoạch ..................................................................................................... 20
3.2.9 Cơ sở hạ tầng........................................................................... 20

3.3 Đánh giá tình hình cơ bản ........................................................ 21
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..... 22
4.1 Thực trạng tổng quát về môi trường liên quan đến hoạt
động nông nghiệp ở Huyện Củ Chi ......................................... 22
4.1.1 Khí hậu......................................................................................... 22
4.1.2 Tài nguyên nước..................................................................... 23
4.1.3 Hệ thống kênh mương thủy lợi ........................................... 23
4.1.4 Thổ nhưỡng............................................................................... 24
4.1.5 Hiện trạng sử dụng đất ........................................................ 24

4


4.2 nh hưởng đến môi trường do hoạt động nông nghiệp
25
4.2.1 nh hưởng do hoạt động trồng trọt.................................. 26
4.2.2 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và phân bón........... 27
4.2.3 Sử dụng tài nguyên nước ................................................... 29
4.2.4 nh hưởng của chất thải nông nghiệp........................ 30
4.2.5 nh hưởng do các hoạt động chăn nuôi....................... 31
4.3 nh hưởng của hoạt động nông nghiệp đến kinh tế xã
hội Huyện ........................................................................................... 33
4.4 nh hưởng của hoạt động nông nghiệp đến sức khỏe
con người ............................................................................................. 35
4.5 Phương hướng phát triển ngành nông nghiệp trên
Huyện Củ Chi đến năm 2010 ........................................................ 36
4.5.1 Ngành trồng trọt ...................................................................... 36
4.5.2 Ngành chăn nuôi .................................................................... 37
4.6 Các giảp pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực................. 37
4.6.1 Qui hoạch hợp lý vùng trồng trọt ...................................... 37

4.6.2 Sử dụng hợp lý thuốc bảo vệ thực vật, phân bón
hóa học................................................................................................ 38
4.6.2.1 Phòng trừ sâu hại bằng các yếu tố sinh học trong
nông nghiệp ....................................................................................... 38
4.6.2.2 Kiểm soát các điểm dòch vụ kinh doanh thuốc bảo
vệ thực vật ......................................................................................... 41
4.6.2.3 Các giải pháp kiểm soát dư lïng thuốc bảo vệ
thực vật và hạn chế ảnh hưởng môi trường........................ 43
4.6.3 Quản lý nguồn tài nguyên nước .................................... 43
4.6.4 Xử lý chất thải từ trồng trọt và chăn nuôi .............. 44

5


4.6.4.1 Chất thải từ trồng trọt ..................................................... 44
4.6.4.2 Chất thải từ chăn nuôi.................................................... 46
4.7 Quan trắc môi trường ............................................................... 51
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................... 53
5.1 Kết luận........................................................................................ 53
5.2 Kiến nghò ...................................................................................... 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................56

6


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
KTXH: Kinh tế xã hội
TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
UBND: Ủy Ban Nhân Dân
BVTV: Bảo vệ thực vật

ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long

7


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Giá trò sản xuất nông nghiệp qua các năm.......... 4
Bảng 2.2: Tình hình trồng trọt qua các năm. .............................. 5
Bảng 2.3: Diễn biến ngành chăn nuôi qua các năm.............. 6
Bảng 3.1: Các nhóm đất chính khi khảo sát thổ nhưỡng.. 11
Bảng 3.2: Tình hình nhân khẩu và lao động trên đòa bàn
huyện Củ Chi. .................................................................................... 15
Bảng 3.3: Cơ cấu quỹ đất năm 2006. ......................................... 17
Bảng 3.4: Hiện trạng sản xuất nông nghiệp năm 2006. ...... 18
Bảng 3.5: Cơ cấu kinh tế huyện qua các năm. ....................... 19
Bảng 4.1: Cơ cấu sử dụng đất huyện Củ Chi ...................... 25
Bảng 4.2: Tổng hợp chất phế thải từ thu hoạch và sơ chế
của một số cây nông nghiệp ................................................... 30
Bảng 4.3: Ước tính khối lượng chất thải do các hoạt động
chăn nuôi 6 tháng đầu năm 2007. .............................................. 32
Bảng 4.4: Tình hình xử lý chất thải chăn nuôi trên đòa bàn
huyện Củ Chi. ................................................................................... 33
Bảng 4.5:Cơ cấu kinh tế qua các năm. ...................................... 34
Bảng 4.6:Cột số yếu tố chính ảnh hưởng lên sự phát
triển hầm biogas. ............................................................................... 49

8


DANH MỤC HÌNH – SƠ ĐỒ

Hình 4.1: Chất thải từ chăn nuôi.............................................................................................47

CHÖÔNG 1
MÔÛ ÑAÀU
9


1.1 Đặt vấn đề
Huyện Củ Chi có những nét đặc thù riêng của một huyện
ngoại thành, có tiềm năng to lớn về đất đai, có điều kiện thuận
tiện về giao thông thủy bộ, có sông Sài Gòn ở phía Đông chạy
từ Bắc đến Nam và có thêm nguồn nước kênh Đông phục vụ
chủ yếu cho ngành nông nghiệp của huyện. Song, đến nay mức độ
đô thò hóa của huyện còn kém, nên hiện tại Củ Chi vẫn là một
huyện nông nghiệp, giá trò sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng
còn khá cao trong cơ cấu kinh tế.
Với hoạt động nông nghiệp đang trên đà phát triển thì tình
trạng ô nhiễm môi trường là một vấn đề không thể nào tránh
khỏi. Chất thải rắn và nước thải do các khu nông nghiệp thải ra
đã làm cho bầu không khí ở đây ngày càng ô nhiễm nặng nề.
Những năm gần đây, cùng với phương hướng dần dần đổi mới
thiết bò công nghệ trong nông nghiệp và tăng cường các biện
pháp quản lý giám sát môi trường thì mảng xanh đô thò ngoài
việc tạo mỹ quan đã góp phần cải thiện môi trường sinh thái
Huyện một cách đáng kể.
1.2 Mục tiêu và ý nghóa nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Đề tài giúp giúp cho người đọc thấy được thực trạng tình hình
phát triển nông nghiệp trên đòa bàn Huyện Củ Chi, cung cấp cơ sở
khoa học cho đòa phương trong việc giám sát các dự án thuộc lónh

vực nông nghiệp, đồng thời cung cấp các thông tin hữu ích về môi
trường cho người nông dân trong quá trình đầu tư phát triển và khai
thác nông nghiệp trên đòa bàn Huyện Củ Chi.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể

10


Tìm hiểu hiện trạng ngành nông nghiệp trên đòa bàn huyện
Củ Chi.
Xác đònh các ảnh hưởng môi trường chủ yếu của việc
phát triển nông nghiệp.
Đánh giá và dự báo các ảnh hưởng chính do phát triển
nông nghiệp.
Đề xuất các giải pháp để kiểm soát các ảnh hưởng do
hoạt động nông nghiệp.
1.3 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian. Đề tài nghiên cứu trong phạm vi Huyện
Củ Chi.
Phạm vi thời gian. Đề tài được thực hiện từ tháng 8/2007 đến
tháng 12/2007.
1.4 Cấu trúc luận văn
Đề tài nghiên cứu được chia làm 5 chương
Chương 1: Đặt vấn đề
Chương này nêu lên lý do, ý nghóa của việc chọn đề tài,
các mục tiêu nghiên cứu mà đề tài nhằm đạt đến. Đồng thời,
đây cũng là chương đề cập về nội dung, đòa bàn, đối tượng và
thời gian nghiên cứu của đề tài.
Chương 2: Tổng quan
Chương này mô tả tổng quan về đòa bàn Huyện Củ Chi như:

đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội…
Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu
Chương này trình bày chi tiết đến hiện trạng nông nghiệp trên
đòa bàn Huyện và giới thiệu một cách có hệ thống các phương
pháp nghiên cứu mà luận văn đang sử dụng như: đánh giá và dự

11


báo các ảnh hưởng chính do phát triển nông nghiệp, đề xuất các
giải pháp để kiểm soát các ảnh hưởng do hoạt động nông
nghiệp…
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương này nêu lên các kết quả chủ yếu như:
Xác đònh các ảnh hưởng môi trường chủ yếu của việc
phát triển nông nghiệp.
Đánh giá và dự báo các tác động chính do phát triển nông
nghiệp.
Đề xuất các giải pháp để kiểm soát các ảnh hưởng do
hoạt động nông nghiệp.
Chương 5: Kết luận và kiến nghò
Chương này tóm tắt những kết quả trong luận văn phân tích
được và đưa ra những đề xuất dựa trên cơ sở đã nghiên cứu.

12


CHƯƠNG 2
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU

2.1 Sơ lược về hiện trạng và hoạt động nông nghiệp
2.1.1 Hiện trạng hoạt động nông nghiệp
Đất đai Củ Chi phần lớn là đất nông nghiệp ( chiếm 79,57%
diện tích đất tự nhiên ), với nhiều loại cây trồng khác nhau, nhưng
trong đó lúa là cây có diện tích cao nhất. Huyện Củ Chi có đòa
hình khá đơn giản, bằng phẳng nhưng có xu thế thấp dần theo 2
hùng là Tây Bắc – Đông Nam và Đông Nam – Tây Nam với cao
trình từ 0 – 8m và được phân thành 3 vùng là : vùng đồi gò, vùng
triền, vùng bưng trũng. Sự tồn tại nhiều loại đất ở Củ Chi sẽ hình
thành nên sự đa dạng về cây trồng.
Với những thuận lợi nêu trên đã tạo điều kiện cho ngành
sản xuất nông nghiệp trên đòa bàn huyện tăng trưởng và phát
triển ổn đònh. Hoạt động sản xuất nông nghiệp trên đòa bàn
huyện Củ Chi trong những năm gần đây.
Bảng 2.1: Giá Trò Sản Xuất Nông Nghiệp Qua Các
Năm
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Trồng trọt
Chăn nuôi
Dòch vụ nông
nghiệp

Năm
2003
336.519
139.774

Năm
2004

326.975
151.308

Năm
2005
333.472
162.543

Ước Năm 2006
340.414
171.985

55.953

60.148

63.895

68.247

13


Thuỷ sản
1.778
2.624
3.015
3.200
Lâm nghiệp
5.322

6.000
7.108
8.302
Tổng giá trò
sản xuất
539.346 547.055 570.033
592.148
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo KTXH của huyện qua
các năm
Ngành trồng trọt
Sản lượng lương thực có xu hướng giảm, sản lượng mía gia
tăng. Trong đó bao gồm một số cây chủ yếu sau
Bảng 2.2:Tổng Hợp Tình Hình Trồng Trọt Qua Các Năm
Năm 2004
Năm 2005
sản
sản
Loại cây Diện
lượng(tấ
lượng(tấ Diện
trồng
tích(ha) n)
tích(ha) n)
30.633,
24.072,
Cây lúa 7
109.694
8
92.755,6
Đậu

phộng
1.359,5 2.334
1.639,8 2.730,7
Cây mía 614,5
41.174,2
659,9
39.515,3
Cây cao
su
1.568,1
1.568,1
Cây
màu
943,6
4.519,2
1.446,7 5.759,7
Rau ăn

146,0
4.540
130,0
3.815,0
Cây ăn
quả
2.532,0 36.515,6
2.526,5 37.027,0
Cây ăn
62.5 2.700,0
45,0
2.340,0

củ
Rau gia

97,8
1.358,3
855,0
1.158,5
Cây KT
khác
113,7
332,5
33.276,
35.792,
3
Tổng
6
Nguồn : Tổng hợp từ Báo
huyện qua các năm.

14

Năm 2006
sản
lượng(tấ
Diện
tích(ha) n)
24.957,
0
86.796,3
1.512,0

826,4

2.690,8
50.188,0

1.568,1
1.301,9

4.823,7

180,3

4.582,0

2.452,7

35.639,6

51,3

2.568,5

103,7

626,0

429,5
33.382,
9
cáo KTXH của



Ngành chăn nuôi
Ngành chăn nuôi có bước phát triển vượt bậc, đặc biệt
đàn bò sữa tăng nhanh, đây là một trong những ngành sản xuất
trọng điểm mang lại nhiều lợi nhuận cao nhất torng ngành nông
gnhiệp. Chính vì thế nên hộ chăn nuôi gia đình tăng quy mô đàn
và nhiều trang trại hình thành với quy mô khá lớn.

Bảng 2.3: Diễn Biến Của Ngành Chăn Nuôi Qua Các Năm
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006



heo(con) sữa(con) heo(con) sữa(con)
heo(con) sữa(con)
52.294
7.800
58.689
11.314
71.600
12.318
Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo KTXH của huyện
qua các năm
Ngoài ra trong năm 2006 đàn gia cầm đạt 1.055.000 con, trong đó
gà công nghiệp là 294.000 con, số còn lại là vòt đàn nuôi thả
đồng. Mật độ chăn nuôi năm 2007 vẫn không tăng về số lượng.
Tuy nhiên đến cuối năm 2006 do ảnh hưởng chung của cơn sốt dòch

cúm gia cầm, Củ Chi cũng bò ảnh hưởng chung và phải tiêu hủy
tất cả số gia cầm hiện có theo chủ trương chung của thành phố.
2.1.2 Dòch vụ nông nghiệp
Công tác bảo vệ thực vật: Thường xuyên mở các lớp tập
huấn phòng trừ sâu bệnh trên cây trồng và hội thảo sử dụng
thuốc bảo vệ thực vật an toàn hiệu quả. Tăng cường công tác
quản lý nhà nước về thanh tra thuốc bảo vệ thực vật và kiểm
dòch thực vật, nhờ vậy tình trạng buôn bán và sử dụng thuốc cấm,
thuốc ngoài danh mục đã giảm hẳn. Trong năm 2005 tình trạng ngộ

15


độc thuốc bảo vệ thực vật không xảy ra trên đòa bàn huyện.
Công tác thú y: Tiếp tục duy trì tốt công tác kiểm dòch động
vật, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y. Trong năm đã xuất
hiện dòch lở mồm long móng trên heo và trâu bò, nhờ phát hiện
sớm đã khoanh vùng tiêu độc sát trùng, hạn chế lây lan và tránh
được thiệt hại. Tích cực tiêm phònh tụ huyết trùng, lở mồm long
móng cho vật nuôi, nhưng tỷ lệ tiêm phòng còn thấp, đối với heo
mới chỉ đạt 80%, bò sữa đạt 45% nguyên nhân chính là do người
chăn nuôi không an tâm tiêm phòng vì tỷ lệ sảy thai do tiêm
phòng xảy ra còn khá cao.
Công tác khuyến nông: Tổ chức nhân giống lúa và bán
lúa phục vụ tốt nhu cầu giống cho nông dân. Thường xuyên tổ
chức hội thảo và tập huấn về các mô hình sản xuất hiệu quả,
chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho nông dân.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Được thu thập ở các phòng ban có liên quan như: Phòng Nông

Nghiệp và Phát triển nông thôn, Phòng Kinh Tế, Phòng Thống
Kê, và các tài liệu có liên quan.
Trong đó, phòng Kinh Tế, phòng Nông Nghiệp và Phát triển
Nông thôn, phòng Tài Nguyên Môi Trường đã cung cấp các thông
tin về tình hình phát triển nông nghiệp và ảnh hưởng đến môi
trường trên đòa bàn Huyện Củ Chi.
Phòng Thống Kê đã cung cấp các thông tin chung về tổng
quan của Huyện Củ Chi như: các chỉ tiêu về điều kiện tự nhiên,
tình hình kinh tế xã hội…Từ những thông tin đó, tôi đã tổng hợp
đưa vào chương 2 để giúp người đọc thấy được tổng quan về Huyện
Củ Chi, cũng như các điều kiện thuận lợi để phát triển ngành

16


nông nghiệp của Huyện.
2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu
Từ những số liệu thu thập được tôi tiến hành dùng phần
mềm xử lý văn bản và tính toán tổng hợp số liệu theo các chỉ
tiêu và nội dung đã trình bày.
2.2.3 Phương pháp phân tích
Phương pháp thống kê mô tả. Là phương pháp thu thập
thông tin, số liệu để nhằm đánh giá tổng quát đặc trưng về một
mặt nào đó của tổng thể cần nghiên cứu. Trong phạm vi đề tài
này, phương pháp được sử dụng để trình bày về tình hình hoạt động
nông nghiệp và ảnh hưởng đến môi trường trên đòa bàn Huyện
Củ Chi.

CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN

3.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1 Vò trí đòa lý
Củ Chi là một huyện nông nghiệp ngoại thành nằm về phía
Tây Bắc của Thành Phố Hồ Chí Minh.Thò Trấn Củ Chi cách trung
tâm Thành Phố 35km theo quốc lộ 22.Củ Chi nằm trong vành đai
xanh của trung tâm Thành Phố với tổng diện tích tự nhiên la 428.562
ha.

17


Tọa độ đòa lý của huyện Củ Chi
106021’22’’ đến 106039’56’ kinh độ Đông.
10054’28’ đến 10009’30’’ vó độ Bắc.
Ranh giới hành chính của Huyện như sau
Phía Bắc giáp với Huyện Trảng Bàng – tỉnh Tây Ninh.
Phía Đông và Đông Bắc giáp Huyện Bến Cát – tỉnh Bình
Dương.
Phía Tây và Tây Nam giáp Huyện Đức Hòa – tỉnh Long An.
Phía Nam giáp Huyện Hóc Môn – Thành phố Hồ Chí Minh.
Đặc điểm của huyện Củ Chi rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động
kinh tế của cả huyện và của cả thành phố.
Huyện Củ Chi nằm trên vùng chuyển tiếp từ vùng đất cao
miền Đông Nam Bộ xuống vùng đất thấp đồng bằng sông Cửu
Long nên hệ cây trồng phong phú, bao gồm các cây công nghiệp
dài ngày(cao su, điều..), cây công nghiệp ngắn ngày(đậu
phọng,mía,thuốc lá…), các cây lương thực (lúa , bắp…), rau màu
các loại, thuận lợi cho đà phát triển nhiều ngành công nghiệp chế
biến.
Nằm trên tuyến đường giao thông quốc tế nối Phômpênh

với Thành Phố Hồ Chí Minh (quốc lộ 22), Củ Chi có thuận lợi trong
việc trao đổi thương mại với các thành phần kinh tế trong và ngoài
nước.
Củ Chi nằm giữa hai nhánh sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ
Đông có nhiều kênh rạch, thuận lợi cho việc thiết lập các bến
cảng, mở rộng giao lưu với các tỉnh miền Đông và Tây Nam Bộ.
3.1.2 Đòa hình - Đòa mạo
Huyện Củ Chi là cửa ngõ Tây Bắc của Thành Phố.Thành

18


Phố Hồ Chí Minh nói riêng va Đông Nam Bộ nói chung nằm ở vò trí
chuyển tiếp cấu trúc miền Nam Trung Bộ là một miền nâng và
cấu trúc miền Tây Nam Bộ là một miền sụt. Vì thế nó vừa có
đặc điểm riêng vừa có những nét tương tự hai miền hế cận. Thể
hiện rõ nét là đòa hình nghiêng, thấp dần theo hai hướng: Tây BắcĐông Nam và Đông Bắc-Tây Nam. Khu phía bắc và Tây Bắc mang
sắc thái của miền Đông Nam Bộ: đòa hình cao, đồi gò càng xuống
phía Nam và Tây Nam đòa hình chuyển sang gợn sóng, rồi thoai thoải
trước khi đổ xuống vùng thấp bưng trũng.
Độ cao trung bình trên mực nước biển của Củ Chi là 8-10 m.
Nơi cao nhất ở phía Tây xã An Nhơn Tây đạt 22 m.
Nơi thấp nhất đạt khoảng 0.5 m, rải rác dọc theo các xã ven
sông Sài Gòn như: Bình Mỹ, Tân Thạnh Đông. Đòa hình Củ Chi là
yếu tố tương đối rõ nét, ảnh hưởng trực tiếp đến việc bố trí cây
trồng thông qua chế độ thủy văn, tính chất đất trồng…
Nhìn chung đòa hình ở Củ Chi có thể phân làm 3 loại chính sau
Vùng đồi gò: là vùng cao của huyện, thường mặt gò được
trải rộng, bằng phẳng, có độ cao trên 15 mét, phân bố trên khu
vực các xã: Phú Mỹ Hưng, An Nhơn Tây. Các nông trường An Phú,

nông trường Quyết Thắng, nông trường Phạm Văn Cội và một số
nơi thuộc xã Trung Lập Thượng, Tân Thạnh Đông có độ cao 10 – 15
mét.
Vùng đồi gò thích hợp với việc trồng cây lâu năm như là:
trồng rừng, cao su, điều…
Vùng triền: là vùng chuyển tiếp giữa vùng gò và vùng bưng
trũng, có độ cao từ 5 – 10 mét, phân bố trên hầu hết các xã
của huyện, trừ các vùng phía Bắc và ven sông Sài Gòn.
Cây trồng chủ yếu trên đòa hình triền là những cây công

19


nghiệp ngắn ngày, nhất là đậu phộng, rau màu. Lúa cũng được
canh tác nhưng năng suất không cao so với vùng bưng trũng.
Nhìn chung, vùng cao và vùng triền là bậc thềm phù sa cũ
bò cắt thành nhiều mảnh nhỏ nên đa dạng đòa hình phổ biến là
đồi gò lượn sóng và phong cảnh trong vùng tương phản nhau: làng
mạc xen lẫn trong những cánh đồng ruộng lúa, rau màu.
Vùng bưng trũng: tập trung ở các xã phía Tây Nam, phía Nam
và ven sông Sài Gòn có độ cao từ 1 – 2 mét, thường bò ngập úng
vào những tháng cuối mùa mưa.Vùng trũng ven sông Sài Gòn đã
được phù sa bồi lắng từ lâu, hình thành một tầng phù sa dày trung
bình từ 20 – 30 cm, nay trở thành vùng canh tác lúa hai vụ với năng
suất khá: 3 – 4 tấn/ha/năm.
3.1.3 Thổ nhưỡng
Đất đai của huyện Củ Chi rất đa dạng, Theo bản đồ thổ
nhưỡng tỉ lệ 1/10.000, huyện Củ Chi thành phố Hồ Chí Minh co diện
tích 42.856 ha, bao gồm 8 nhóm đất sau


Bảng 3.1: Các Nhóm Đất Chính Khi Khảo Sát Thổ
Nhưỡng
Diện tích(ha)

Khoản mục
Cơ cấu(%)
Nhóm đất vàng đỏ, vàng xám

9.237

21,54
Nhóm đất mùn trên phù sa

1.538

3,59
Nhóm đất nhiễm phèn, dốc tụ

1.460

3,41
Nhóm đất phù sa trên nền phèn
20

192


0,45
Nhóm đất phèn


15,001

35,00
Đất phèn hoạt động

2,876

6,71
Đất phèn tìm tàng

10.180

23,73
Đất phèn đã lên líp

1,955

4,56
Nguồn

:

Phòng

Thống



Huyện Củ Chi
Nhóm đất phèn ở Củ Chi chiếm diện tích lớn nhất và đang

dần được cải tạo để đưa vào sử dụng .
3.1.4 Khí hậu
Đặc trưng khí hậu huyện Củ Chi là khí hậu nhiệt đới gió
mùa, có sự tương phản rõ rệt hai mùa trong năm ( từ tháng 5 – 11 ),
mùa khô (từ tháng 12 – tháng 4 ). Nhìn chung so với khí hậu từng
khu vực , khí hậu huyện Củ Chi không có sự sai biệt đáng kể. Tuy
nhiên nó có một số đặc điểm riêng về tự nhiên , đã tạo cho khí
hậu huyện Củ Chi một số khác biệt.
Nhiệt độ
Nhiệt độ khá cao và ổn đònh giữa các tháng trong năm.
Nhiệt độ trung bình hàng năm 270 C.
Tháng 4 có nhiệt độ cao nhất 28,8 0C.
Tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất 25,70C .
Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng nóng nhất và lạnh nhất
là 3,10C. Biên độ ngày có sự thay đổi theo mùa: biên độ nhiệt

21


ngày mùa khô từ 6 – 80C và mùa mưa từ 5 – 60C. Điều kiện nhiệt
độ ở Củ Chi rất thuận lợi cho các loại cây trồng nhiệt đới , chăn
nuôi gia súc.
nh sáng
Lượng ánh sáng dồi dào với tổng số giờ nắng trung bình
năm khoảng 2.320 giờ. Tháng nào trong năm cũng có số giờ
nắng trung bình trên 5 giờ/ngày, trung bình từ 6 – 8 giờ/ngày. Số
giờ nắng giảm trong mùa mưa và tăng cao trong mùa khô. Tháng 9
có số giờ nắng thấp nhất trung bình 150 giờ. Tháng 3 có số giờ
nắng cao nhất trung bình 260 giờ. Vào cuối mùa mưa độ ẩm không
khí dư thừa, cùng với nhiệt độ cao dễ tạo điều kiện cho dòch bệnh

phát triển. Cần chú ý phòng trừ dòch bệnh cho cây trồng và vật
nuôi.
Chế độ mưa
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 11 dương
lòch. Chế độ mưa ở Củ Chi không đều, có năm mưa sớm , có
năm mưa muộn. Lại có năm sau một cơn mưa lớn, ngưng không mưa
20 – 30 ngày làm ảnh hưởng đến thời vụ nhất là vụ lúa mùa trên
đất gò và triền vào cuối mùa mưa, vụ đậu phộng vào đầu mùa
mưa.
Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.945 mm, mưa nhiều nhưng
không đều: có tới 85 – 95% lượng mưa tập trung vào 4 tháng ( từ
tháng 6 –tháng 9 ). Những tháng này có lượng mưa ngày rất lớn (70
– 130 mm), mưa đến nhanh và kết thúc cũng nhanh , thường kéo dài
từ 1 – 3 giờ.
Gió
Gió ở Củ Chi có 3 hướng chính
Từ tháng 1-4 : gió có hướng Đông hoặc Đông Nam .

22


Từ tháng 5-10: gió có hướng Tây hoặc Tây Nam .
Từ tháng 11-12: gió có hướng Bắc .
Có 2 giai đoạn chuyển tiếp giữa 2 kỳ khác nhau
Vào tháng 1: gió chuyển từ hướng Bắc sang hướng Đông .
Vào tháng 4: gió từ hướng Đông Nam sang hướng Tây Nam .
Vào mùa mưa ở Củ Chi chòu ảnh hưởng của gió Đông Nam (
những cơn mưa đầu mùa ) và nhất là gió Tây Nam ( từ tháng 1-5 )
.
Trong khoảng thời gian từ tháng 5 đến tháng 8 thường có

những cơn lốc xoáy gây thiệt hại mùa màng. Củ Chi nói riêng và
thành phố Hồ Chí Minh nói chung ít chòu ảnh hưởng của bão .
3.1.5 Nguồn nước – Thủy văn
Nước mặt
Chủ yếu là các sông ngòi kênh rạch. Trên đòa bàn huyện
Củ Chi hệ thống sông rạch phân bố không đều, chủ yếu tập
trung ven sông Sài Gòn và vùng bưng trũng các xã phía Nam, Tây
Nam của huyện với tổng chiều dài độ 345 km .
Phần lớn các sông, kênh rạch chòu ảnh hưởng trực tiếp chế
độ thủy văn sông Sài Gòn. Rạch Tra, Rạch Sơn, Rạch Bến Mương,
Kênh thầy Cai chòu ảnh hưởng của sông Vàm Cỏ Đông .
Ngoài ra, còn nhiều kênh rạch nhỏ khác nằm ven sông Sài
Gòn như rạch Bà Phước, rạch Dừa. Những sông rạch này có tác
dụng tiêu hao nước vào mùa mưa và dẫn nước cho vùng thấp vào
mùa khô .
Kênh Đông: công trình thủy lợi lớn nhất các tỉnh phía Nam,
dẫn nước ngọt từ Dầu Tiếng về đến xã Tân Phú Trung, Củ Chi.
Riêng trong đòa bàn huyện Củ Chi, kênh Đông tạo nguồn nước tới
cho trên 10.000 ha vùng gò và triền phía Bắc, phía Tây của huyện.
23


Công trình kênh Đông đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực cho
sản xuất nông nghiệp góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân
Củ Chi .
Nước ngầm
Thông qua một số giếng khoan ở các xã Tân Phú Trung,
Tân An Hội, Trung An, và hàng ngàn giếng đào thủ công của
nhân dân, cho thấy nươc ngầm ở Củ Chi khá dồi dào, giữ một vò
trí quan trọng trong việc cung cấp nước tưới cho sản xuất và đời

sống , nhất là trên vùng đồi gò. Nước ngầm ở Củ Chi nói chung
là tốt cho việc phục vụ nước sinh hoạt cho nhân dân, đặc biệt là
cho chăn nuôi và trồng trọt rất cần nguồn nước tốt .
3.1.6 Thảm thực vật
Cây trồng ở Củ Chi có sự khác biệt trên 2 đòa hình
Vùng đồi gò có cây công nghiệp dài ngày ( cao su, điều…),
cây ăn trái ( mít, xoài, bưởi ), cây công nghiệp ngắn ngày như (
đậu phộng, thuốc lá ). Vùng thấp co cây lương thực như : bắp, lúa
và các loại rau đậu .
Nhìn chung, huyện Củ Chi có điều kiện tự nhiên và vò trí tương
đối thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp.

24


3.2 Điều kiện kinh tế xã hội
3.2.1 Tình hình dân số lao động
Bảng 3.2: Tình Hình Nhân Khẩu Và Lao Động
Trên Đòa Bàn
Khoản mục
1. Tổng số hộ
Nông Nghiệp
Phi Nông Nghiệp
2. Tổng nhân khẩu
Nông Nghiệp
Phi Nông Nghiệp
3. Tổng lao động
Nông Nghiệp
Phi nông nghiệp
4. Lao động có việc làm

5. Lao động chưa có việc làm
ổn đònh
6. Tỉ lệ tăng tự nhiên

Đvt
Hộ
Hộ
Hộ
Người
Người
Người
Người
Người
Người
Người

2006
59.478
39.789
19.689
269.055
162.314
101.697
152.420
83.791
68.629
116.906

tỉ lệ(%)
100,00

66,90
33,10
100,00
60,33
37,80
100,00
54,08
45,02
76,70

Người
35.514 23,30
%
1,4
Nguồn tin : Phòng Thống Kê

Năm 2006
Dân số
Theo số liệu thống kê năm 2006 thì dân số của huyện Củ
Chi là 269.055 người. Trong đó dân số sống ở nông thôn là
256.640 người chiếm 95,54% (trong đó tỉ lệ nam chiếm 47,5%, nữ
chiếm 52,5% ).
Với cơ cấu nhóm tuổi thì huyện Củ Chi là dân số trẻ vì số
người từ 11 tuổi trở xuống chiếm 29,4% tổng dân số và số người
trên 60 tuổi chiếm 8,7%. Dân cư phân bố không đều ở các xã .
Lao động
Số dân trong độ tuổi lao động của huyện năm 2006 là 152.420
người chiếm 56,65% tổng nhân khẩu của huyện. Điều này cho thấy lực lượng

25



×