Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

NGUYÊN LÍ THIẾT KẾ NHÀ Ở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.14 MB, 70 trang )

NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ NHÀ Ở
THS. KTS. TRẦN MINH TÙNG
Bộ môn Kiến trúc dân dụng - Khoa Kiến trúc & Quy hoạch
Trường Đại học Xây dựng


3

1.1. Khái niệm và phân loại nhà ở
1.1.1. Khái niệm
Là loại công trình xuất hiện sớm nhất
gắn liền với con người
Nhà ở = Nhà + Ở
- Nhà : nơi trú ẩn, nương thân, che
mưa nắng, chống lại thú dữ của con
người
- Ở : cách mà con người sống trong đó


4

1.1. Khái niệm và phân loại nhà ở
1.1.1. Khái niệm
Chức năng ban đầu: nơi trú
ẩn, chống lại sự đe dọa của
thú dữ, những điều kiện bất
lợi của thiên nhiên
Chức năng bổ sung hiện
tại: cơ sở bảo vệ giống nòi,
đơn vị sản xuất kinh tế ở quy
mô gia đình, cơ sở tiêu thụ


hàng hóa, tận hưởng phúc lợi
xã hội, thành tựu KHKT
Nhà ở luôn được con người
hoàn thiện, phản ánh rõ nhất
các điều kiện đặc thù của
thiên nhiên (khí hậu, địa hình,
cảnh quan, sinh thái…), mức
sống kinh tế văn hóa (đời
sống vật chất, tinh thần)

5

1.1. Khái niệm và phân loại nhà ở
1.1.2. Phân loại
a. Theo tính chất công
năng
Nhà ở nông thôn:
nhà ở dành cho
người lao động
nông nghiệp, gắn
liền
với
đồng
ruộng
Nhà biệt
thự
thành phố: nhà ở
cho gia đình độc
lập với tiện nghi
sang trọng, có sân

vườn, phục vụ cho
người thành phố
có thu nhập kinh
tế và đời sống cao


6

1.1. Khái niệm và phân loại nhà ở
1.1.2. Phân loại
a. Theo tính chất
công năng
Nhà ở kiểu liên
kế (liền kề):
ghép khối thành
dãy, thích hợp
cho số đông thị
dân (tiết kiệm
đất, kinh tế)
Nhà ở
kiểu
chung cư: nhà
dành cho tập thể
nhiều gia đình,
mỗi gia đình
sống độc lập,
khép kính trong
từng căn hộ

7


1.1. Khái niệm và phân loại nhà ở
1.1.2. Phân loại
a. Theo tính chất
công năng
Nhà ở kiểu
khách sạn: nhà
gồm nhiều căn
hộ nhỏ, đơn
giản, tòa nhà có
bộ phận dịch vụ
công cộng hỗ
trợ
Nhà ở ký túc
xá: nhà dành
cho đối tượng
độc thân, công
nhân,
quân
nhan, học sinh,
sinh viên…


8

1.1. Khái niệm và phân loại nhà ở
1.1.2. Phân loại
a. Theo tính chất công
năng
Nhà ở kiểu quần

thể lớn kèm dịch
vụ công cộng:
đơn vị ở có quy
mô lớn, kết hợp
nhà ở với các tổ
chức dịch vụ tổng
hợp (cửa hàng,
nhà trẻ, y tế, văn
hóa, giải trí…)

9

1.1. Khái niệm và phân loại nhà ở
1.1.2. Phân loại
b. Theo độ cao (số tầng
nhà)
Nhà thấp tầng: ≤ 3
tầng (thường là nhà
ở độc lập)
Nhà nhiều tầng: 4 8 tầng (4 - 6 tầng
không có thang máy,
7 - 8 tầng có thang
máy)
thường là
tập thể hay chung cư
nhỏ
Nhà cao tầng: 9 - 40
tầng, có thang máy
Nhà chọc trời: > 40
tầng



10

1.1. Khái niệm và phân loại nhà ở
1.1.2. Phân loại
c. Theo đối tượng phục vụ và ý nghĩa xã hội
Nhà ở sang trọng tiêu chuẩn cao:
dành cho giới quý tộc, lãnh đạo, quan
chức cao cấp, nhà tư bản lớn…
Nhà ở cho người có thu nhập cao:
tiện nghi cao, thiết kế theo đơn đặt
hàng, không cần tuân theo các chuẩn
tiện nghi và kỹ thuật chung
Nhà ở cho người có thu nhập khá và
trên trung bình: tiện nghi khá
Nhà ở cho người có thu nhập dưới
trung bình và thấp: tiêu chuẩn tiện
nghi tối thiểu, được nhà nước hỗ trợ
“Nhà ở xã hội”
Nhà ở tạm thời

11

1.2. Sơ lược quá trình phát triển nhà ở
1.2.1. Xã hội nguyên thủy
Sống bầy đàn, nền kinh
tế du canh (hái lượm,
săn bắt)
nhà ở không

có nhu cầu bền chắc và
cố định, chủ yếu lợi
dụng địa điểm tự nhiên
có sẵn để cư trú (ngọn
cây, hang động, mái đá,
vách núi…)
Nhà ở nguyên sơ dưới
dạng túp lều, nhà sàn
(vùng đầm lầy) với trung
tâm là bếp lửa), sau bổ
sung chỗ nuôi nhốt
động vật thuần hóa
Nhà ở = nơi trú ẩn tập
thể


12

1.2. Sơ lược quá trình phát triển nhà ở
1.2.2. Chiếm hữu nô lệ
Phân hóa giai cấp, phân hóa
hưởng thụ, SX tiến bộ hơn
con người định cư, tập hợp
thành điểm quần cư cạnh
nguồn nước, vùng sườn đồi núi,
đồng bằng phì nhiêu ven
sông…
Nhà ở tầng lớp thống trị: kiên
cố, nhiều phòng, có hàng rào
(chống cướp bóc, bảo vệ quyền

lực)
Nhà ở nô lệ: lều tranh đơn giản,
không gian đa năng quanh bếp
lửa, chuồng trại được cách ly
Nhà ở = cơ sở sinh hoạt, tổ
ấm gia đình

13

1.2. Sơ lược quá trình phát triển nhà ở
1.2.3. Xã hội phong kiến
Phân hóa giai cấp rõ
rệt, hình thành tổ chức
tập quyền
Nhà ở tầng lớp vua
quan: vật liệu kiên cố,
bố phòng cẩn mật, xuất
hiện lầu gác (an toàn,
tận dụng không gian)
Nhà ở nông dân: biệt
lập, có hàng rào ngăn
cách, nhiều công trình
nhỏ quanh 1 không
gian thoáng (nhà chính,
bếp, chuồng trại)
Nhà ở = cơ sở sinh
hoạt và sản xuất


14


1.2. Sơ lược quá trình phát triển nhà ở
1.2.4. Tư bản chủ nghĩa
Công nghiệp hóa

xuất hiện nhiều hình thức nhà khác biệt hẳn

Nhà ở tầng lớp quý tộc, tư bản: nhà biệt thự, lâu đài được hiện đại hóa trang thiết bị và
kỹ thuật XD
Nhà ở người lao động: ký túc xá, nhà tập thể gia đình sử dụng chung thành phần phụ
Nhà ở tầng lớp trung lưu, thị dân: nhà riêng, kết hợp kinh doanh
Nhà ở trở thành hàng hóa (bán, cho thuê, kinh doanh)
Nhà ở = đơn vị tổ ấm gia đình, cơ sở tiêu thụ của kinh tế thị trường

15

1.2. Sơ lược quá trình phát triển nhà ở
1.2.5. Xã hội tư bản phát triển cao
(hậu công nghiệp)
Thời kỳ văn minh tin học, công
nghệ - kỹ thuật cao
giảm thời
gian lao động, tăng thời gian
nhàn rỗi
Phân hóa và mâu thuẫn rõ rệt
trong nhà ở các tầng lớp XH:
người giàu nhà ở trang bị hiện
đại, thông minh, thư giãn ><
người nghèo
chung cư cao

tầng, nhà “ổ chuột”
Nhu cầu sáng tạo nghiệp dư,
phát triển văn hóa tinh thần và
đời sống tâm linh tăng lên
Nhà ở = đơn vị tổ ấm gia đình,
nơi khởi nguồn sáng tạo


16

1.2. Sơ lược quá trình phát triển nhà ở
1.2.5. Xã hội tư bản phát triển cao
(hậu công nghiệp)

Biệt thự trên thác
KTS. Frank Lloyd Wright


3

Dẫn nhập
XD nhà ở là một ngành công nghệ lớn mang
tính khoa học kỹ thuật, nghệ thuật và tính xã
hội
Thiết kế và XD nhà ở phải đáp ứng:
- Đặc thù riêng của đối tượng ở (nghề nghiệp,
giới tính, độ tuổi)
- Phát triển nếp sinh hoạt văn hóa XH mới văn
minh, tiến bộ; tôn trọng cá tính, đời sống riêng
của mỗi căn hộ và các thành viên gia đình

- Tôn trọng cơ sở QH chung, gắn liền KG ở với
công trình phúc lợi công cộng, hệ thống đường
sá của cộng đồng, khu vực
- Xây dựng mới kết hợp với cải tạo những khu
nhà ở cũ, tăng chất lượng sống các khu cư trú
- Đẩy mạnh CN hoá và thiết kế điển hình
hiệu quả kinh tế xã hội - văn hóa các khu nhà ở


4

2.1. Cơ sở về điều kiện tự nhiên
2.1.1. Điều kiện về địa hình - đặc
điểm XD (quy hoạch)
Cần chú ý:
- Hình thái và kích thước
- Cốt cao độ, độ dốc mặt đất
- Cấu tạo địa chất
- Những ràng buộc về quy hoạch
và sự phát triển trong tương lai
- Việc khai thác nguyên vật liệu sẵn
có của địa phương
KTS cần có:
- Bản đồ hiện trạng khu đất (chú ý
đến đường đồng mức)
- Bản đồ quy hoạch định hướng
- Các số liệu về địa chất

5


2.1. Cơ sở về điều kiện tự nhiên
2.1.2. Điều kiện về khí
hậu
Hướng công trình:
- Tránh chiếu nắng
trực tiếp
- Đón gió tốt
- Hưởng thụ phong
cảnh đẹp
Thông gió tự nhiên:
- Gió trực tiếp (từ
ngoài
trời
vào
phòng)
- Gió gián tiếp (qua
một không gian bán
lộ thiên như sân
trong, hành lang…)


6

2.1. Cơ sở về điều kiện tự nhiên
2.1.2. Điều kiện về khí hậu
Chống nóng mùa hè, chống lạnh mùa đông:
- Qua mái
- Qua tường
Chống mưa, ẩm, thấm dột
- Kết cấu bao che hiệu quả

Chống lũ lụt, ngập úng
- Nâng cao công trình, giảm diện tích tường
tiếp xúc với dòng nước

7

2.2. Cơ sở về xã hội nhân văn
2.2.1. Đặc điểm về dân số
Cấu trúc tháp tuổi
dự báo kinh
tế, tính toán quỹ nhà ở
Tỉ lệ tăng dân số: tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử
Quy mô nhân khẩu gia đình:
- GĐ nhỏ: 1-2 người
- GĐ trung bình: 3-6 người
- GĐ lớn: 7-8 người
- GĐ cực lớn: ≥9 người
Cấu trúc huyết thống:
- Gia đình hạt nhân (gia đình đơn
giản): 1 thế hệ (vợ chồng) hoặc 2
thế hệ (bố mẹ - con)
- Gia đình phức tạp: ≥2 thế hệ (trực
hệ hoặc không trực hệ)


8

2.2. Cơ sở về xã hội nhân văn
2.2.2. Đặc điểm về cấu trúc
gia đình

Giai đoạn phát triển gia
đình:
- Gia đình phát triển (14-15
năm): tạo lập gia đình, sinh
đẻ con cái
- Gia đình ổn định (16-17
năm): vợ ≥36 tuổi hoặc
chồng 60 tuổi, các con
chưa đến tuổi kết hôn
- Gia đình tàn lụi (10-12
năm): bố mẹ đạt tuổi thọ
trung bình (nam 65, nữ 69),
con cái đạt độ tuổi kết hôn
(nam 28, nữ 23), độ tuổi
thoát ly của thanh niên

9

2.2. Cơ sở về xã hội nhân văn
2.2.3. Cấu trúc nghề
nghiệp của chủ hộ
Nghề nghiệp chủ hộ
ảnh hưởng đến nhu
cầu không gian ở
2.2.4. Mức độ kinh tế
của chủ hộ
GĐ giàu có
GĐ có mức
trung bình khá


sống

GĐ có mức
trung bình

sống

GĐ có mức sống kém
GĐ có mức
nghèo khổ

sống


10

2.3. Cơ sở về văn hóa truyền thống
2.3.1. Chọn đất làm nhà
Vị trí XD nhà gắn liền với
phong cách sinh sống của
chủ nhân
Xem “tướng đất” (lợi hại
cho việc XD, tương lai, hậu
vận của chủ nhà)
2.3.2. Hòa đồng với thiên
nhiên
Nhà truyền thống VN thấp,
bám sát mặt đất
Sử dụng cây xanh
bóng

mát, cải tạo tầm nhìn, tiểu
cảnh
Kiến trúc mở, thông thoáng

11

2.3. Cơ sở về văn hóa truyền thống
2.3.3. Đề cao tính cộng đồng,
cá nhân phụ thuộc vào
tập thể GĐ, làng xóm
Lối sống cộng đồng
“làng”
Biểu hiện:
- Quan tâm, giúp đỡ láng
giềng, đoàn kết làng xã,
tinh thần hiếu khách
- Giữ gìn vị thế, nhân cách
cá nhân, cộng đồng
2.3.4. Coi trọng cái tâm, chữ
tín và đạo hiếu, lễ nghĩa
Kiến trúc hướng nội
Không gian tâm linh


12

2.5. Kinh nghiệm tổ chức không gian cư trú truyền
thống trong kiến trúc nhà ở dân gian Việt Nam

13


2.5. Kinh nghiệm tổ chức không gian cư trú truyền
thống trong kiến trúc nhà ở dân gian Việt Nam


14

2.5. Kinh nghiệm tổ chức không gian cư trú truyền
thống trong kiến trúc nhà ở dân gian Việt Nam

15

2.5. Kinh nghiệm tổ chức không gian cư trú truyền
thống trong kiến trúc nhà ở dân gian Việt Nam


16

2.5. Kinh nghiệm tổ chức không gian cư trú truyền
thống trong kiến trúc nhà ở dân gian Việt Nam

17

2.5. Kinh nghiệm tổ chức không gian cư trú truyền
thống trong kiến trúc nhà ở dân gian Việt Nam


18

2.5. Kinh nghiệm tổ chức không gian cư trú truyền

thống trong kiến trúc nhà ở dân gian Việt Nam

19

2.5. Kinh nghiệm tổ chức không gian cư trú truyền
thống trong kiến trúc nhà ở dân gian Việt Nam


20

2.5. Kinh nghiệm tổ chức không gian cư trú truyền
thống trong kiến trúc nhà ở dân gian Việt Nam

21

2.5. Kinh nghiệm tổ chức không gian cư trú truyền
thống trong kiến trúc nhà ở dân gian Việt Nam


22

2.6. Mô hình nhà ở đô thị Việt Nam xưa

23

2.6. Mô hình nhà ở đô thị Việt Nam xưa


24


2.6. Mô hình nhà ở đô thị Việt Nam xưa

25

2.6. Mô hình nhà ở đô thị Việt Nam xưa


26

2.6. Mô hình nhà ở đô thị Việt Nam xưa

27

2.6. Mô hình nhà ở đô thị Việt Nam xưa


28

2.6. Mô hình nhà ở đô thị Việt Nam xưa

29

2.6. Mô hình nhà ở đô thị Việt Nam xưa


30

2.6. Mô hình nhà ở đô thị Việt Nam xưa

31


2.6. Mô hình nhà ở đô thị Việt Nam xưa


3

3.1. Chức năng của căn nhà hiện đại
3.1.1. Bảo vệ và phát triển
thành viên
Tránh ảnh hưởng bất lợi
từ môi trường tự nhiên,
môi trường xã hội
tạo
an toàn, thân thương, ấm
cúng
Phát triển nhân khẩu, duy
trì nòi giống
3.1.2. Tái phục sức lao động
Phục vụ ăn uống
Phục vụ ngủ, nghỉ
Phục vụ vệ sinh cá nhân
Tiếp tục hoàn thiện trí
thức, tình cảm và tinh thần


×