Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.15 KB, 3 trang )

BÀI 8:
GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT
I.Mục tiêu:
-Giúp HS: Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt.
-Biết sử dụng ê ke để kiểm tra góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
II. Đồ dùng dạy học:
-Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS)
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm -2 HS lên bảng làm bài (theo 2 cách), HS
bài tập 4 của tiết 39, đồng thời kiểm tra dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của
VBT về nhà của một số HS khác.
bạn.
Bài giải:
Số sản phẩm của phân xưởng thứ nhất
làm được:
(1200 – 120) : 2 = 540 (sản
phẩm)
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Số sản phẩm của phân xưởng thứ hai làm
3.Bài mới :
được:
a.Giới thiệu bài:
540 + 120 = 660 (sản phẩm)
-GV hỏi: Chúng ta đã được học góc gì ?
Đáp số: Phân xưởng I: 540 sản
-Trong giờ học này chúng ta sẽ làm quen phẩm
với góc nhọn, góc tù, góc bẹt.


Phân xưởng II: 660 sản
b.Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt :
phẩm
* Giới thiệu góc nhọn
-GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB như phần
bài học SGK.
-Góc vuông.
-Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh -HS nghe.
của góc này.
-GV giới thiệu: Góc này là góc nhọn.
-GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn
của góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn -HS quan sát hình vẽ.
hơn hay bé hơn góc vuông.
-GV nêu: Góc nhọn bé hơn góc vuông.
-Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và
-GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc nhọn OB.
(Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc nhỏ hơn
góc vuông).
-HS nêu: Góc nhọn AOB.


* Giới thiệu góc tù
-1 HS lên bảng kiểm tra, cả lớp theo dõi,
-GV vẽ lên bảng góc tù MON như SGK.
sau đó kiểm tra góc AOB trong SGK: Góc
-Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh nhọn AOB bé hơn góc vuông.
của góc.
-1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy
-GV giới thiệu: Góc này là góc tù.
nháp.

-GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn
của góc tù MON và cho biết góc này lớn
hơn hay bé hơn góc vuông.
-HS quan sát hình vẽ.
-GV nêu: Góc tù lớn hơn góc vuông.
-HS: Góc MON có đỉnh O và hai cạnh
-GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc tù (Lưu ý OM và ON.
HS sử dụng ê ke để vẽ góc lớn hơn góc -HS nêu: Góc tù MON.
vuông)
-1HS lên bảng kiểm tra. Góc tù lớn hơn
*Giới thiệu góc bẹt
góc vuông.
-GV vẽ lên bảng góc bẹt COD như SGK.
-Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh
của góc.
-1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy
-GV vừa vẽ hình vừa nêu: Cô tăng dần độ nháp.
lớn của góc COD, đến khi hai cạnh OC và
OD của góc COD “thẳng hàng” (cùng nằm
trên một đường thẳng) với nhau. Lúc đó -HS quan sát hình.
góc COD được gọi là góc bẹt.
-Góc COD có đỉnh O, cạnh OC và OD.
-GV hỏi: Các điểm C, O, D của góc bẹt -HS quan sát, theo dõi thao tác của GV.
COD như thế nào với nhau ?
-GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra
độ lớn của góc bẹt so với góc vuông.
-GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc bẹt.
c.Luyện tập, thực hành :
Bài 1
-GV yêu cầu HS quan sát các góc trong

SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là -Thẳng hàng với nhau.
góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt.
-Góc bẹt bằng hai góc vuông.
-1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào giấy
nháp.
Bài 2
-GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra -HS trả lời trước lớp:
các góc của từng hình tam giác trong bài.
+Các góc nhọn là: MAN,UDV.
+Các góc vuông là: ICK.
+Các góc tù là: PBQ, GOH.


+Các góc bẹt là: XEY.
-Hs tự vẽ mỗi em 1 góc rồi đặt tên cho,
-GV nhận xét, có thể yêu cầu HS nêu tên trao đổi kiểm tra với nhau, đọc trước lớp.
từng góc trong mỗi hình tam giác và nói rõ -Hs thảo luận nhóm 4
đó là góc nhọn, góc vuông hay góc tù ?
-HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo
4.Củng cố- Dặn dò:
kết quả:
-GV tổng kết giờ học, dặn HS làm lại bài Hình tam giác ABC có ba góc nhọn.
2 vào vở và chuẩn bị bài sau.
Hình tam giác DEG có một góc vuông.
Hình tam giác MNP có một góc tù.
-HS trả lời theo yêu cầu.
* RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................



×