Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài 27. Ôn tập phần Tiếng Việt (Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập,...)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.41 KB, 24 trang )

TRƯỜNG THCS BỔ TÚC – TÂN CHÂU

GV: PHAN THỊ MỸ DUYÊN
NĂM HỌC: 2017 - 2018


KIỂM TRA MIỆNG:
Câu 1: Hãy tìm từ toàn dân tương ứng với các từ địa
phương in đậm trong câu sau:(4đ
Còn năm công ruộng hồi trước mấy chú cấp cho ba má, giờ
mình đi, mình trao lại cho chi bộ đặng chia cho cô bác khác
mần nghen?
(Nguyễn Thi – Những đứa con trong gia đình)

Câu 2: : Hàm ý là gì? Nêu điều hiện sử dụng hàm ý? 4đ
Câu 3: Kể tên các những kiến thức tiếng Việt mà em đã
học trong chương trình học kì II của lớp 9? 2đ


Đáp
Câu 1: ba: cha, bố.
má: mẹ.
mần: làm
nghen: nghe
Câu 2: - Hàm ý là phần thông báo tuy không được diễn đạt
trực tiếp bằng những từ ngữ trong câu nhưng có thể suy ra từ
những từ ngữ ấy.
- Điều kiện sử dụng hàm ý:
+ Người nói ( viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói.
+ Người nghe ( đọc) có năng lực giải đoán hàm ý.
Câu 3:




i

h
K

h
n
à
h
t
c

p

l
t

i
b
phần


g
n

Tiếng Việt
học kì II
Liên

kế t
câu
và l
iên
kế t
đoạ
n vă
n

Nghĩa tường
minh và
hàm ý


TIẾT:
TIẾT: 139
139


Tiết 139

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập:
1.Lý thuyết
a/ Khởi ngữ
- Là thành phần câu, đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề
tài được nói đến trong câu.
- Trước khởi ngữ có thể thêm các từ: còn, về, đối với
BÀI TẬP VẬN DỤNG

Viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được in
nghiêng thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì):
a. Anh ấy làm bài cẩn thận lắm
b. Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được


Tiết 139

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập:
1.Lý thuyết.
a/ Khởi ngữ
Trả lời:
Câu a.
Ví dụ: Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
(Có thể thêm các quan hệ từ về, hoặc đối với trước làm bài)
Câu b.
Ví dụ: Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải
được.


Tiết 139

ƠN TẬP TIẾNG VIỆT

I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập:
1.Lý thuyết
a/ Khởi ngữ.
b/ Các thành phần biệt lập.

- Thành phần biệt lập là thành phần khơng tham gia
vào diễn đạt nghĩa của sự việc được nói đến trong câu.
VD: 1. Hơm nay Hưng đi học trễ.
2. Hình như hơm nay Hưng đi học trễ.
- Thành phần tình thái: Được dùng
để thể hiện cách nhìn của người
nói đối với sự việc được nói đến
trong câu.


C¶m th¸n

Nãng


Tiết 139

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập:
1.Lý thuyết
a/ Khởi ngữ.
b/ Các thành phần biệt lập.
- TP cảm thán: Được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói:
vui, buồn, mừng, giận
Đọc đoạn văn và xác định thành phần biệt lập trong đoạn
văn đó. Có biết đó là thành phần biệt lập nào?
Một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
chính là rác thải - rác sinh hoạt và rác công nghiệp. Nguyên
Phụ chú

nhân là do ý thức của con người. Ôi, biết đến bao giờ Việt
Cảm thán
Nam mới là một đất nước “sạch” như biết bao quốc gia khác!


Tiết 139

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập:
1.Lý thuyết
a/ Khởi ngữ.
b/ Các thành phần biệt lập.
- TP phụ chú: Dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung
chính của câu.


A lô…

Gọi - Đáp

Dạ, cháu
nghe rồi
ạ..


Tiết 139

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT


I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập:
1.Lý thuyết
a/ Khởi ngữ.
b/ Các thành phần biệt lập.
- TP gọi đáp: Dùng để tạo lập và duy trì quan hệ giao tiếp.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Tìm thành phần biệt lập trong các câu sau. Cho biết đó là
thành phần gì?
a. Có vẻ như cơn bão đã đi qua.

TP tình thái

b. Tôi không rõ, hình như họ là hai mẹ con.
c. Trời ơi, bên kia đường có một con rắn chết.

TP tình thái

Cảm thán


Tiết 139
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I Khởi ngữ và các thành phần biệt lập
1. Lý thuyết
2/Bài tập:

Bài tập 1: Hãy cho biết mỗi từ ngữ in màu xanh trong các đoạn trích sau đây là
thành phần gì của câu.Ghi kết quả vào bảng tổng kết theo mẫu.
a)Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu cho nó.
(Làng – Kim Lân)

b) Tim tôi đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động
chung là chiếc kim đồng hồ.
(Lê Minh Khuê - Những ngôi sao xa xôi)
c) Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người
ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh những người con gái sắp xa ta , biết không bao giờ gặp lại ta nữa, hay nhìn ta
như vậy.
(Nguyễn Thàng Long - Lặng lẽ Sa Pa).
d) – Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất
vả quá!
(Kim Lân – Làng)


Bài tập 1: Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm(màu xanh) trong
các đoạn trích sau đây là thành phần gì của câu.
a) Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập
đá, làm phu cho nó.
(Làng – Kim Lân)
Thành phần biệt lập
Khởi
ngữ
Tình thái

Xây cái
lăng ấy

Cảm thán

Gọi - đáp

Phụ chú



b/ Tim tôi đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình
tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ.
(Lê Minh Khuê - Những ngôi sao xa xôi)
Thành phần biệt lập
Khởi
ngữ

Xây cái
lăng ấy

Tình thái

Dường
như

Cảm thán

Gọi - đáp

Phụ chú


b/ Tim tôi đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình
tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ.
(Lê Minh Khuê - Những ngôi sao xa xôi)
Thành phần biệt lập
Khởi
ngữ


Xây cái
lăng ấy

Tình thái

Dường
như

Cảm thán

Gọi - đáp

Phụ chú


c) Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn
trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không
phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những
người con gái sắp xa ta , biết không bao giờ gặp lại ta nữa,
hay nhìn ta như vậy.

-

(Nguyễn Thàng Long - Lặng lẽ Sa Pa).
Thành phần biệt lập
Khởi
ngữ

Xây cái

lăng ấy

Tình thái

Dường
như

Cảm thán

Gọi - đáp

Phụ chú

Những người
con gái sắp xa
ta, biết không
bao giờ gặp….


d) – Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn
năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá!
(Kim Lân – Làng)
Thành phần biệt lập
Khởi
ngữ

Tình thái

Cảm thán


Xây cái
lăng ấy

Dường
như

vất vả
quá

Gọi - đáp

Thưa
ông

Phụ chú

Những
người......như
vậy.


2.Bài tập 2/SGK: Em hãy viết đoạn văn giới thiệu
truyện ngắn “Bến quê”của Nguyễn Minh Châu,
trong đó có một câu chứa khởi ngữ và một câu
chứa thành phần tình thái.
Bến quê là câu chuyên kể về cuộc đời riêng của
một con người. Nhưng trong cuộc sống hôm nay,
dường như chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp ở đâu đó
một số phận giống như những suy ngẫm, chiêm
nghiệm của Nhĩ về vẻ đẹp bình dị, đích thực của

cuộc sống làm người đọc không khỏi day dứt, suy tư.
Đối với nhân vật ấy, chúng ta sẽ có những sự đồng
cảm sâu sắc hơn nhiều.


TỔNG KẾT
Em hãy vẽ sơ đồ tư duy cho mục “ các thành phần biệt lập”?



HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1/ Đối với bài học ở tiết này:
- Nắm chắc khái niệm về khởi ngữ và các thành phần biệt
lập.
- Viết đoạn văn với chủ đề “ Học tập” (có sử dụng khởi ngữ
và một trong các thành phần biệt lập đã học).
2/ Đối với bài học ở tiết tiếp theo:Ôn tập tiếng Việt (tiếp theo)
- Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
- Nghĩa tường minh và hàm ý
- Làm các bài tập vào VBT.


TRƯỜNG THCS BỔ TÚC – TÂN CHÂU
Kính chúc các thầy
Cô giáo khỏe mạnh

Các em
học sinh

Chăm ngoan

học giỏi

Giáo viên

PHAN THỊ MỸ DUYÊN



×