Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

02 LUYEN DE 2018 DE SO 02 loi giai 30 cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.41 KB, 5 trang )

Khóa LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI ĐỀ 2018 – Môn Vật lí – Thầy Đặng Việt Hùng

Đề số 02

02. LUYỆN GIẢI ĐỀ TRƯỚC KÌ THI (Đề số 02)
Thời gian làm bài : 50 phút, (không sử dụng tài liệu)
Thầy Đặng Việt Hùng – www.facebook.com/Lyhung95
Group thảo luận bài tập : www.facebook.com/groups/Thayhungdz

BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 02
01. C
11. A
21. C
31. D

02. C
12. C
22. D
32. B

03. D
13. C
23. D
33. A

04.
14.
24.
34.

A


B
B
B

05.
15.
25.
35.

B
C
A
B

06. B
16. C
26. A
36. D

07.
17.
27.
37.

A
C
B
A

08. D

18. D
28. C
38. A

09. C
19. A
29. D
39. A

10. B
20. D
30. C
40. B

Câu 1: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn phát sóng:
A. có cùng tần số và cùng phương truyền.
B. có cùng biên độ và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.
C. có cùng tần số và có độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.
D. độ lệch pha không thay đổi theo thời gian.
HD: Hai nguồn sóng kết hợp là hai nguồn phát sóng có cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời
gian. Chọn C.
Câu 2: Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị bằng không khi:
A. vật ở vị trí có li độ cực đại.
B. vận tốc của vật cực tiểu.
C. vật ở vị trí có li độ bằng không.
D. vật ở vị trí có pha ban dao động cực đại.
HD: Gia tốc bằng không khi vật ở vị trí có li độ bằng không. Chọn C.
Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Con lắc đổi chiều chuyển động khi:
A. lực tác dụng đổi chiều.
B. lực tác dụng bằng không.

C. độ lớn của vận tốc cực đại.
D. độ lớn của li độ cực đại.
HD: Con lắc đổi chiều chuyển động tại 2 biên (vị trí có li độ cực đại). Chọn D.
Câu 4: Một chất điểm dao động điều hòa, khi chất điểm đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì:
A. thế năng giảm, động năng tăng.
B. thế năng tăng, cơ năng giảm.
B. thế năng giảm, cơ năng giảm.
D. thế năng tăng, động năng giảm.
HD: Tại biên thế năng cực đại, động năng cực tiểu; tại vị trí cân bằng thì thế năng cực tiểu, động năng
cực đại. Do vậy, khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thế năng giảm, động năng tăng. Chọn A.
Câu 5: Điện áp hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C nối tiếp trễ pha so với cường độ dòng điện qua mạch.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cảm kháng lớn hơn dung kháng.
B. Cường độ dòng điện sớm pha so với điện áp.
C. Cảm kháng bằng dung kháng.
D. Điện áp hai đầu điện trở trễ pha so với cường độ dòng điện.
HD: Điện áp hai đầu đoạn mạch đang trễ pha so với cường độ dòng điện chạy qua mạch, tức:
+) dung kháng lớn hơn cảm kháng. A sai, C sai.
+) cường độ dòng điện sớm pha so với điện áp hai đầu mạch. B đúng.
+) Điện áp hai đầu điện trở sớm pha so với cường độ dòng điện. D sai. Chọn B.

Liên hệ đk các khóa học Vật lí : www.facebook.com/ngankieu0905 (Facebook : Ngân Kiều) – 0976.480.387


Khóa LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI ĐỀ 2018 – Môn Vật lí – Thầy Đặng Việt Hùng

Đề số 02


t vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có cuộn cảm. Nếu độ tự cảm của

T
cuộn cảm không đổi thì cảm kháng của cuộn cảm
A. nhỏ khi chu kỳ của dòng điện nhỏ.
B. nhỏ khi chu kỳ của dòng điện lớn.
C. lớn khi chu kỳ của dòng điện lớn.
D. không phụ thuộc chu kỳ của dòng điện.

HD: Cảm kháng ZL = Lω = L , ZL nhỏ khi T lớn. Chọn B.
T

Câu 6: Đặt một điện áp u = U0cos

Câu 7: Điều nào sau đây sai khi nói về sóng cơ học?
A. Sóng cơ lan truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí và trong chân không.
B. Sóng cơ lan truyền được trong môi trường vật chất nhờ sự liên kết giữa các phần tử môi trường.
C. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền pha dao động.
D. Sóng cơ là sự lan truyền dao động cơ trong môi trường vật chất.
HD: Sóng cơ lan truyền dao động cơ hay pha dao động) trong môi trường vật chất, không lan truyền
trong môi trường chân không. Chọn A.
Câu 8: Một điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Điện áp giữa hai đầu điện trở là u =
U0cosωt. Cường độ dòng điện tức thời qua tụ điện là
A. i = U0ωCcos(ωt + π/2)
B. i = U0ωCcosωt
U0
U
C. i =
cos(ωt + π/2).
D. i = 0 cosωt
R
R

Uo

U
HD: Điện áp qua điện trở u = Uocos(ωt + π/2) ⇒ Io = R
⇒ i = o cosωt
R
ϕi = ϕuR = 0
Mạch mắc nối tiếp nên dòng qua điện trở cũng là dòng qua tụ điện và là dòng chạy trong mạch. Chọn D.
Câu 9: Xét dao động tổng hợp của hai dao động có cùng tần số và cùng phương dao động. Biên độ của
dao động tổng hợp không phụ thuộc
A. biên độ của dao động thứ nhất.
B. độ lệch pha của hai dao động.
C. tần số chung của hai dao động.
D. biên độ của dao động thứ hai.
2
2
HD: A = A1 + A 2 + 2A1A 2 cos∆ϕ ∈ A1 , A 2 , ∆ϕ , không phụ thuộc tần số chung của 2 dao động.
Chọn C.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai với đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện có điện dung C, tần số
dòng điện là f?
1
A. Tổng trở của mạch bằng
.
2 πfC
B. Điện áp giữa hai đầu mạch sớm hay trễ pha so với cường độ dòng điện tùy thuộc vào thời điểm ta xét.
C. Mạch không tiêu thụ công suất.
D. Điện áp trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện.
HD: Mạch chỉ có tụ điện:
1
1

+) tổng trở mạch Z = ZC =
=
. A đúng.
ωC 2πfC
+) điện áp 2 đầu tụ điện luôn trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B sai, D đúng.
+) mạch không có điện trở nên không tiêu thụ công suất. C đúng. Chọn B.
Câu 11: Mạch RLC nối tiếp có R thay đổi được, L và C không đổi. Đặt vào đoạn mạch điện áp xoay
chiều tần số f không đổi. Thay đổi R đến khi công suất của mạch cực đại thì hệ số công suất của mạch
xấp xỉ bằng
A. 0,71
B. 0,50
C. 0,85
D. 0,92
HD: Để công suất mạch RLC cực đại thì R = |ZL – ZC|, khi đó
Liên hệ đk các khóa học Vật lí : www.facebook.com/ngankieu0905 (Facebook : Ngân Kiều) – 0976.480.387


Khóa LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI ĐỀ 2018 – Môn Vật lí – Thầy Đặng Việt Hùng

k = cosϕ =

Đề số 02

R
R
R
1
=
=
=

≈ 0, 71 . Chọn A.
2
Z
2
R2 + R2
R 2 + ( Z L − ZC )

Câu 12: Một sóng cơ có chu kì 2 s truyền với tốc độ 2 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất
trên một phương truyền mà tại đó các phần tử môi trường dao động ngược pha nhau là
A. 0,5 m
B. 1,0 m
C. 2,0 m
D. 2,5 m
HD: Bước sóng λ = v.T = 4 m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất dao động ngược pha trên phương
truyền của một sóng cơ là λ/2 = 2 m. Chọn C.
Câu 13: Tốc độ truyền sóng cơ phụ thuộc
A. năng lượng sóng
B. tần số dao động.
C. môi trường truyền sóng.
HD: Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất môi trường truyền sóng. Chọn C.

D. bước sóng λ.

Câu 14: Khi sóng cơ truyền từ môi trường này sang môi trường khác, đại lượng nào sau đây không thay
đổi?
A. Vận tốc truyền sóng.
B. tần số dao động.
C. Bước sóng λ.
D. Biên độ dao động.
HD: Tần số, chu kỳ của sóng cơ là không thay đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác.

Chọn B.
Câu 15: Một sợi dây đàn hồi có độ dài 1,2 m treo lơ lửng trên môt cần rung. Cần có thể rung theo phương
ngang với tần số thay đổi từ 100 Hz đến 125 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 6 m/s. Trong quá trình
thay đổi tần số cần rung có thể tạo ra được bao nhiêu lần có sóng dừng trên dây? (Coi rằng khi có sóng
dừng, đầu nối với cần rung là nút sóng)
A. 4 lần
B. 12 lần
C. 10 lần
D. 5 lần
( 2k + 1) v = ( 2k + 1) .6 = 1, 25 2k + 1
λ
v
HD: Sợi dây đàn một đầu lơ lửng ℓ = ( 2k + 1) = ( 2k + 1) ⇒ f =
(
)
4
4f
4ℓ
4.1, 2
với k là số bó sóng nguyên.
Có 100 ≤ f ≤ 125 ⇒ 100 ≤ 1, 25 ( 2k + 1) ≤ 125 ⇔ 39,5 ≤ k ≤ 49,5 ⇒ có 10 giá trị k nguyên. Chọn C.
Câu 16: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều là u = 100 2 cos(100πt − π / 6) (V), cường độ
dòng điện qua mạch là i = 2 2 cos(100πt − π / 2) (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là
A. 600W.
B. 200 W.
C. 100 W.
D. 400 W.
HD: P = UIcosφ = 100.2.cos[-π/6 – (-π/2)) = 100.2.cos(π/3) = 100W. Chọn C.

Câu 17: Con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 500 g và lò xo có độ cứng k = 80 N/m, π2 ≈ 10.

Con lắc dao động điều hòa với chu kỳ là
A. 5 10 s
B. 0,1 s
C. 0,5 s
D. 80 s
HD: T = 2π

m
0,5
= 2π
= 0,5s. Chọn C.
k
80

Câu 18: Nói về một chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Ở vị trí biên, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không.
B. Ở vị trí biên, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc cực đại.
C. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có vận tốc bằng không và gia tốc cực đại.
D. Ở vị trí cân bằng, chất điểm có độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không.
HD: Ở vị trí cân bằng, độ lớn vận tốc cực đại và gia tốc bằng không.
Ở vị trí biên, vận tốc bằng không, độ lớn gia tốc cực đại. Chọn D.

Liên hệ đk các khóa học Vật lí : www.facebook.com/ngankieu0905 (Facebook : Ngân Kiều) – 0976.480.387


Khóa LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI ĐỀ 2018 – Môn Vật lí – Thầy Đặng Việt Hùng

Đề số 02

Câu 19: Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp u = U0cos(ωt − π/3) thì dòng

điện trong mạch là i = I0cos(ωt – π/3). Đoạn mạch này có
1
1
1
1
A. ωC =
.
B. ω =
.
C. ωL <
.
D. ωL >
.
ωL
LC
ωC
ωC
1
HD: Mạch có u, i cùng pha ⇒ xảy ra cộng hưởng ZL = ZC ⇔ ωL =
. Chọn A.
ωC
Câu 20: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?
A. Biên độ và gia tốc.
B. Biên độ và tốc độ.
C. Li độ và tốc độ.
D. Biên độ và cơnăng.
HD: Dao động tắt dần có biên độ và cơnăng giảm dần theo thời gian. Chọn D.
Câu 21: Khi có cộng hưởng điện trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh thì
A. điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm.
B. điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện.

C. cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch.
D. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị nhỏ nhất.
HD: Khi xảy ra cộng hưởng điện thì ZL = ZC ⇒ P = Pmax
Khi đó cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch.
Điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch. Chọn C.
Câu 22: Độ cao của âm gắn liền với
A. năng lượng của âm.
B. biên độ dao động của âm.
C. tốc độ truyền sóng âm.
D. chu kì dao động của âm
HD: Độ cao của âm gắn liền với tần số của âm (hay chu kì dao động của âm). Chọn D.
Câu 23: Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18 s, khoảng
cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2 m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là
A. 4 m/s.
B. 3,6 m/s.
C. 8 m/s.
D. 1 m/s.
HD: Khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là λ = 2 m.
18
Khoảng thời gian giữa 2 lần phao nhô lên chính là chu kì sóng và T =
= 2 (s ).
10 − 1
λ
Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là: v = = 1 m / s. Chọn D.
T
Câu 24: Hiện tượng cộng hưởng dao động chỉ xảy ra đối với dao động nào?
A. Tất cả các dao động trên
B. Dao động cưỡng bức
C. Dao động tắt dần
D. Dao động tự do

HD: Hiện tượng cộng hưởng dao động chỉ xảy ra đối với dao động cưỡng bức khi tần số của dao động
bằng tần số của lực cưỡng bức. Chọn B.
Câu 25: Khi con lắc lò xo dao động điều hòa thì vectơgia tốc của vật luôn luôn
A. hướng về vị trí cân bằng
B. cùng hướng chuyển động
C. ngược hướng chuyển động
D. hướng ra xa vị trí cân bằng
HD: Khi con lắc lò xo dao động điều hòa thì vectơgia tốc của vật luôn luôn hướng về vị trí cân bằng.
Chọn A.
Câu 26: Đặt điện áp u = U0cos(100πt – π/6) V vào hai đầu mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng
điện qua mạch là i = I0cos(100πt + π/6) (A). Hệ số công suất của mạch bằng
A. 0,50
B. 1,00
C. 0,71
D. 0,86.
Liên hệ đk các khóa học Vật lí : www.facebook.com/ngankieu0905 (Facebook : Ngân Kiều) – 0976.480.387


Khóa LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI ĐỀ 2018 – Môn Vật lí – Thầy Đặng Việt Hùng

HD: Độ lệch pha giữa u và i là: ϕ =

Đề số 02

−π
 π
⇒ hệ số công suất cos ϕ = cos  −  = 0,5. Chọn A.
3
 3


Câu 27: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox. Phương trình dao động của phần tử tại một điểm trên
phương truyền sóng là: u = 4cos(20πt − π) (u tính bằng mn, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng bằng
60 cm/s. Bước sóng của sóng này là
A. 20 cm
B. 6 cm
C. 9 cm
D. 5 cm
ω
v 60
HD: Ta có: ω = 20π ⇒ f =
= 10 Hz ⇒ λ = =
= 6 cm. Chọn B.

f 10
Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thì
A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch phụ thuộc vào tần số của điện áp.
B. cường độ dòng điện trong đoạn mạch trễ pha 0,5π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
D. cường độ dòng điện trong đoạn mạch sớm pha 0,5π so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
U
u
HD: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở ta có: I = ; i = .
R
R
Khi đó cường độ dòng điện trong đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Chọn C.
Câu 29: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ); trong đó A, ω là các hằng
số dương. Pha của dao động ở thời điểm t là
A. φ
B. ω
C. ωt

D. (ωt + φ)
HD: Pha của dao động ở thời điểm t là (ωt + φ). Chọn D.
Câu 30: Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao, chủ yếu do tỏa nhiệt trên đường dây. Gọi R là điện trở
đường dây, Pp là công suất điện được truyền đi, Up là điện áp tại nơi phát, cosϕ là hệ số công suất của mạch
điện thì công suất hao phí Php trên đường dây là
A. Php = R
C. Php = R

U 2p

B. Php = R 2

.

(Pp cosφ) 2
Pp2
(U p cosφ) 2

D. Php = R

.

Pp
(U p cosφ) 2

.

(U p cosφ) 2
Pp2


2

 Pp 
HD: Ta có: Php = R I = R 
. Chọn C.
 U cosφ 
 p

2 2

Thầy Đặng Việt Hùng – wwww.facebook.com/Lyhung95

Liên hệ đk các khóa học Vật lí : www.facebook.com/ngankieu0905 (Facebook : Ngân Kiều) – 0976.480.387



×