Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án Toán 4 chương 1 bài 2: Biểu thức có chứa một chữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.7 KB, 4 trang )

BÀI 2
BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ.
I) MỤC TIÊU:
- Nhận biết được biểu thức có chứa một chữ, giá trị của biểu thức
có chứa một chữ.
- Biết cách tình giá trị của biểu thức theo các giá trị cụ thể của chữ.
- Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập, yêu thích bộ môn.
II) ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- GV : Chép và vẽ sẵn ví dụ lên bảng
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
III) PHƯƠNG PHÁP:
Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành…
IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định tổ chức :
Cho hát, nhắc nhở học sinh.
- Chuẩn bị đồ dùng, sách vở
2. Kiểm tra bài cũ :
Gọi 3 HS lên bảng làm bài
- 3 HS lên bảng làm bài theo yêu
cầu.
X x 5 = 1 085
x : 5 = 187
X
= 1 085 : 5
x
= 187 x 5
X
= 217
x


= 935
X – 631 = 361
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm
X
= 361 + 631
cho HS
X
= 992
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
b. Giới thiệu biểu thức có chứa
- HS ghi đầu bài vào vở
một chữ.


* Biểu thức có chứa một chữ:
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán
- Hướng dẫn HS tìm biểu thức như
SGK.
GV kết luận: 3 + a là một biểu thức
có chứa một chữ.
+ Biểu thức có chứa một chữ có
những dấu hiệu nào?
* Giá trị của biểu thức có chứa một
chữ:
+ Nếu a =1 thì 3 + a = ?
GV : Khi đó ta nói 4 là một giá trị của
biểu thức 3 + a
- GV làm lần lượt với từng trường
hợp a = 2,3,4,0…

+ Khi biết một giá trị cụ thể của a,
muốn tính giá trị của biểu thức 3 + a
ta làm như thế nào?

+ Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính
được gì?
c.Luyện tập - thực hành:
Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
và cho HS tính và viết kết quả
vào vở.
a. 6 – b với b = 4

- Lan có 3 quyển vở, mẹ cho Lan
thêm…quyển vở. Lan có tất cả …quyển
vở.
- HS theo dõi

- Biểu thức có chứa một chữ gồm số,
dấu tính và một chữ.
- 3+a=3+1=4

- HS theo dõi và trả lời câu hỏi của GV
- Khi biết một giá trị cụ thể của a, ta
thay giá trị của a vào biểu thức rồi tính.
a = 2 => 3 + a = 3 +2 = 5
a = 3 => 3 + a = 3 +3 = 6
a = 4 => 3 + a = 3 +4 = 7
a = 0 => 3 + a = 3 +0 = 3
- Ta tính được một giá trị của biểu thức

3 + a.
- HS nhắc lại

- HS nêu yêu cầu rồi thực hiện phép
tính.
a.

6–b=6–4=2


b. 115 c vi c = 7
c. a + 80 vi a = 15
GV nhn xột, cha bi.
Bi 2:
- Yờu cu 2 HS lờn bng lm bi , c
lp lm bi vo phiu hc tp theo
nhúm.

115 c = 115 7 = 108
c.
a + 80 = 15 + 80 = 95
- HS cha bi vo v
- 2 HS lờn bng lm bi, c lp lm
vo phiu hc tp theo nhúm bn 3 Hs
a.
x
8
125 + x
125 + 8
= 133

b.

b.
y
Y - 20

- GV cùng HS nhận xét và
chữa bài.
Bài 3:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu và
tự làm bài vào vở.
a. Tính giá trị của biểu thức
250 + m với m = 10 ; m = 0 ;
m = 80 ; m = 30

b. Tính giá trị của biểu thức
873 - n với :
n = 10 ; n = 0 ; n = 70 ; n =
300

200
200 20
= 180
- HS chữa bài vào vở
- HS làm bài vào vở
a. m = 10 => 250 + m = 250
+ 10 = 260
m = 0 => 250 + m = 250
+ 0 = 250
m = 80 => 250 + m = 250

+ 80 = 330
m = 30 => 250 + m = 250
+ 30 = 280
b. n = 10 => 873 n = 873
10 = 863
n = 0 => 873 n = 873
0 = 873


- GV yêu cầu HS nhận xét và
chữa bài vào vở.
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm bài tập
(VBT) và chuẩn bị bài sau:
Luyện tập

n = 70 => 873 n = 873
70 = 803
n = 300 => 873 n = 873
300 = 563
- HS chữa bài vào vở.

- Lắng nghe
- Ghi nhớ
----------------------o0o----------------------




×